1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao trinh phat trien nong thon

129 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương I NHẬP MÔN GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC 1.1 Vai trị phát triển nơng thơn Phát triển nơng thơn có vai trị vị trí quan trọng phát triển chung quốc gia Đặc biệt với Việt nam, nước có sản xuất nơng nghiệp làm tảng, đóng góp nơng thôn vào phát triển chung quốc dân to lớn Vai trị nơng thơn phát triển nụng thĩn thể đây: - Nông thôn địa bàn sản xuất cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng xã hội Người nông dân nông thôn sản xuất lương thực, thực phẩm để nuôi họ nuôi người dân nước Sự gia tăng dân số sức ép to lớn sản xuất nông nghiệp việc cung ứng đủ lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội Vỡ vậy, phát triển bền vững nơng thơn góp phần đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm tiâu dùng cho toàn xỉ hội nõng cao lực xuất mặt hàng cho quốc gia - Với 74,8% số dân sống nông nghiệp, khu vực nông thôn thực nguồn nhân lực dồi cho khu vực thành thị Sự thâm nhập lao động vào thành thị gia tăng dân số đặn vùng thành thị không đủ để đáp ứng nhu cầu lâu dài phát triển kinh tế quốc gia Nếu việc di chuyển nhân công khỏi nông nghiệp sang ngành khác bị hạn chế, tăng trưởng bị ảnh hưởng việc phát triển kinh tế bị phiến diện Phát triển bền vững nụng thĩn, vỡ góp phần làm ổn định kinh tế quốc gia - Nông thôn thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm khu vực thành thị đại Trước hết nông thôn địa bàn quan trọng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp Nếu thị trường rộng lớn nông thôn khai thông, thu nhập người dân nông thôn nâng cao, sức mua người dân tăng lên, công nghiệp có điều kiện thuận lợi để tiêu thụ sản phẩm sản xuất tồn ngành khơng hàng tiêu dùng mà yếu tố đầu vào nông nghiệp Phát triển nơng thơn góp phần thúc đẩy phát triển cơng nghiệp ngành sản xuất khác trờn phạm vi tồn xỉ hội - Nơng thơn có nhiều dân tộc khác sinh sống, bao gồm nhiều tầng lớp, nhiều thành phần khác Mỗi biến động dự tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, trị, xã hội an ninh quốc phịng nước Do đó, phát triển ổn định nơng thơn góp phần quan trọng việc đảm bảo ổn định tình hình nước - Nơng thơn chiếm đại đa số tài ngun, đất đai, khống sản, động thực vật, rừng, biển, nên phát triển vững bền nơng thơn có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái, việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khu vực nông thôn, bảo đảm cho phát triển lâu dài bền vững đất nước - Vai trò phát triển nơng thơn cịn thể việc gìn giữ tơ điểm cho mơi trường sinh thái người, tạo gắn bó hài hồ người với thiên nhiên, hình thành nơi nghỉ ngơi lành mạnh, giải trí phong phú, vùng du lịch sinh thái đa dạng bình, góp phần nâng cao sống tinh thần cho người Phát triển nơng thơn ngày phủ nước khắp giới, nước phát triển đặc biệt quan tâm Ở quốc gia phát triển, vấn đề nhấn mạnh năm gần Quan điểm tập trung phát triển vùng đô thị nhiều quốc gia dẫn đến lạc hậu vùng nông thôn Chính lạc hậu nguyên nhân tạo nên suy thoái kinh tế, làm chậm lại tốc độ tăng trưởng khu vực đô thị kinh tế quốc gia Sự giàu có vùng nơng thơn hỗ trợ thúc đẩy mạnh q trình tăng trưởng phát triển thành phố khu vực thị, thúc đẩy q trình phát triển chung đất nước Với vai trò quan trọng nêu trên, phát triển nông thôn phần địi hỏi tất yếu q trình phát triển quốc gia 1.2 Giới thiệu môn học Phát triển nông thôn Với vai trị nơng thơn nói trờn, Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ đặt phát triển nông thôn trở thành vị trí trung tâm Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Quốc gia thập kỷ 2001-2010 Mĩn học Phát triển nụng thĩn nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo cán quản lý phát triển nụng thĩn Cụ thể, đối tượng sử dụng Giáo trình chủ yếu sinh viân chuyân ngành Kinh tế nơng nghiệp, chuyân ngành Phát triển Nơng thơn Khuyến nơng Giáo trình cũn tài liệu nghiân cứu tham khảo cho sinh viân đại học sau đại học lĩnh vực liân quan đến hoạt động phát triển nơng thơn Phát triển nông thôn phạm trù rộng đa dạng, liên quan đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành học khác Trong giới hạn giáo trình mơn học, với góc độ chun mơn kinh tế quản lý, nhóm biên soạn cố gắng hướng tới mục tiêu chủ yếu Giáo trình cung cấp cho cỏc đối tượng sử dụng: (i) Những lý luận khái niệm nông thôn phát triển nông thôn; (ii) Chiến lược sách phát triển cỏc lĩnh vực kinh tế, xỉ hội tài nguyân, mĩi trường nơng thơn; (iii) Vai trị thể chế tổ chức phát triển nông thôn; (iv) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn; Để đáp ứng bốn mục tiâu nờu trờn, phạm vi thời lượng học trình, Giáo trình bố trớ thành chương Để dễ dàng xem xét hệ thống nội dung Giáo trình, xin giới thiệu vắn tắt chương sau: Chương I- Nhập mơn Ngồi phần giới thiệu Mĩn học, nội dung Chương là: nêu giải thích khái niệm “phát triển nông thôn” Theo khái niệm này, phát triển nơng thơn là: “ q trình tất yếu cải thiện cách bền vững kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư nông thôn Quá trình này, trước hết người dân nơng thơn với hỗ trợ tích cực Nhà nước tổ chức khác” Khái niệm ra: (i) Đối tượng phát triển cư dân nông thôn (các cá nhân; gia đình/dịng họ; cộng đồng, nông dân chủ yếu); (ii) Yếu tố/lĩnh vực phát triển kinh tế (nông nghiệp; công nghiệp; dịch vụ ), văn hóa-xã hội, mơi trường; (iii) Vai trị bên tham gia phát triển (chủ thể dân cư nơng thơn chính, Nhà nước tổ chức khác đóng vai trị hỗ trợ tích cực.) Một cách tổng quát, Chương “một khung lý luận phát triển nông thôn” làm sở nội dung cho chương sau Giáo trình Chương II- Phát triển kinh tế nơng thơn Nội dung Chương đề cập đến vấn đề phát triển kinh tế nông thôn, cụ thể là: (i) Khái quát vai trò phát triển kinh tế nông thôn phát triển kinh tế quốc dân từ nhấn mạnh thách thức tăng cường kinh tế nơng thơn; (ii) Giới thiệu tóm tắt nguyên tắc kinh tế phát triển kinh tế nơng thơn; (iii) Mơ tả tóm tắt tính chất cấu kinh tế nói chung, kinh tế nơng thơn nói riêng; (iv) Khái qt loại hình doanh nghiệp hình thành nước ta đóng góp phát triển nơng thơn; (v) Vai trị quan điểm chiến lược phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản nuôi trồng thủy sản; (vi) Vai trị sách, chiến lược phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ kinh tế nông thôn Phụ lục bổ sung thờm kiến thức Chiến lược phát triển kinh tế xỉ hội đến 2010 vấn đề liân quan đến hoạch định chiến lược giúp nhìn nhận tốt phát triển nơng thơn kinh tế nơng thơn bối cảnh phát triển kinh tế xỉ hội đất nước Chương III- Phát triển sở hạ tầng, dịch vụ xỉ hội mĩi trường nụng thĩn Nhằm chi tiết thêm khỏi niệm “phát triển nông thôn”, chương tiếp tục phân tích vai trị chiến lược, sách phát triển khía cạnh xã hội mơi trường nơng thơn Ngồi nội dung trình bày Chương, phần Phụ lục bổ sung thờm nội dung chi tiết chiến lược bảo vệ mĩi trường Chính phủ đến năm 2010 Lấy người dân đóng vai trị trung tâm phát triển nông thôn Người dân nông thôn phải người hưởng lợi chính, tác nhân phát triển nơng thơn Những khía cạnh xã hội chủ yếu liên quan đến chủ thể nông thôn mà Chương đề cập đến bao gồm: tình trạng nhà thấp nhiều vùng, nghèo đói suy dinh dưỡng, khơng đầy đủ dịch vụ chăm sóc sức khỏe giáo dục, sở hạ tầng: đường xá, hệ thống cung cấp nước tưới, tiêu khống chế lũ lụt, lượng, vận tải thông tin Môi trường sở bền vững cho phát triển nông thôn Việt nam Đất tài nguyên quan trọng Đời sống quốc gia phụ thuộc vào suất tài nguyên thiên nhiên- đất, rừng, ruộng, biển, sông ao hồ Điều kiện mơi trường có tầm quan trọng thiết yếu, cho cho hệ tương lai Thách thức phát triển nông thôn quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo cách phục vụ nhu cầu người đồng thời bảo vệ chất lượng lâu dài tài nguyên Chương IV- Vai trò Nhà nước tổ chức phát triển nơng thơn Các chương phối hợp với để trình bày lý luận chiến lược phát triển kinh tế-xã hội-môi trường nụng thĩn Để thực phát triển nơng thơn có tham gia nhiều thành phần liên quan Có thể phân thành phần nhóm: (i) Chủ thể dân cư nơng thơn, (ii) Nhà nước, (iii) Các tổ chức Nội dung Chương phân tích vai trì thể chế thể qua nhiệm vụ, vai trò Nhà nước tổ chức phát triển nơng thơn Người dân đóng vai trị trung tâm, chủ động phát triển nông thôn Nhà nước có vai trị thiết yếu người hỗ trợ cho tiến trình Vai trị Nhà nước tổ chức, hướng dẫn phối hợp tất hoạt động, đồng thời công nhận khuyến khích hoạt động thân người dân quyền cấp tỉnh, huyện, xã thơn (bản), tổ chức quần chúng, nhóm tự lực, hợp tác xã kiểu mới, khu vực tư nhân Doanh nghiệp Nhà nước Các tổ chức đóng vai trị quan trọng phát triển nơng thơn, tổ chức là: (i) Chính quyền cấp tỉnh, huyện, xã, thơn; (ii) Các tổ chức quần chúng, hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh…; (iii) Hợp tác xã kiểu mới; (iv) Ngân hàng tổ chức tín dụng; (v) Khu vực tư nhân; (vi) Các doanh nghiệp nhà nước Vai trò tổ chức này, với khía cạnh đóng góp khác đề cập phần cuối Chương Chương V- Nghiên cứu phát triển nông thôn Chương I cung cấp “khung lý thuyết phát triển nông thôn” làm sở cho Chương II, III IV nghiên cứu vai trị, chiến lược sách phát triển kinh tế-xã hội-môi trường nông thôn, xác định vai trì nhiệm vụ Nhà nước tổ chức phát triển nụng thĩn Chương V, với ý định cung cấp nhìn tổng quát nghiân cứu phát triển nơng thơn qua hai phương pháp tiếp cận nghiên cứu, là: (i) nghiên cứu truyền thống (thĩng thường) (ii) nghiân cứu tham dự (cơ tính tham gia) Chương cung cấp cho (những người trực tiếp gián tiếp quản lý nghiên cứu phát triển nông thôn) chủ trương sách Nhà nước hoạt động khoa học cơng nghệ nói hoạt động nghiân cứu phát triển nơng thơn Việt nam Phần quan trọng Chương V số phương pháp nghiân cứu phát triển nơng thơn (Nghiân cứu thống kê, PRA, PLA) Phần đề cập đến lý luận phương pháp như: khái niệm, triết lý, nguyân tắc, đặc điểm, hệ thống cụng cụ, kỹ thuật, tổ chức thực hiện, viết báo cáo kết nghiân cứu Phụ lục trình bày chi tiết số kỹ thuật, công cụ phương pháp cụ thể PRA PLA nhằm giúp học viân khả vận dụng phương pháp thực tiễn nghiên cứu phát triển nông thôn Như trình bày trờn, xây dựng phát triển nông thôn công việc rộng lớn phức tạp, liên quan đến nhiều ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật khoa học xã hội Trong phạm vi chuyên ngành, môn học Phát triển nụng thĩn nhìn nhận mĩn khoa học quản lý phát triển Tuy vậy, phạm vi quản lý phát triển đõy lại liân quan đến tất khía cạnh kinh tế, xỉ hội mĩi trường nụng thĩn Do đó, Mơn học liân quan chặt chẽ với nhiều mơn khoa học khác Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế công nghiệp, Kinh tế hộ, Kinh tế thương mại, Xã hội học nơng thơn, Tài nơng thôn, Kinh tế hợp tác, Kinh tế tài nguyên môi trường, Quy hoạch phát triển nụng thĩn Ngoài ra, mĩn khoa học kỹ thuật Hệ thống canh tác, Thổ nhưỡng học, Trồng trọt, Chăn nuôi, Bảo vệ thực vật, Cơ điện khí hố, v.v mơn học liân quan nhằm hỗ trợ kiến thức kỹ thuật phục vụ cho quản lý phát triển nơng thơn LÝ LUẬN VỀ NÔNG THÔN 2.1 Khái niệm nông thôn Các quốc gia giới trình phát triển phân vùng lãnh thổ thành hai khu vực thành thị nông thôn Các nhà xã hội học đưa số tiêu chí phân biệt khu vực nơng thơn khu vực thành thị, thành phần xã hội dân số, di sản văn hoá, phồn thịnh, phân hoá xã hội dân cư, mức độ phức tạp cấu trúc đời sống xã hội, cường độ đa dạng mối liên hệ xã hội, v.v Sự khác nông thôn đô thị phản ánh rõ nét ngun lí xã hội học nơng thơn - thị Trong đó, tiêu chí quan trọng giúp việc phân biệt khu vực nông thôn khu vực đô thị bao gồm: khác nghề nghiệp, môi trường, qui mô cộng đồng, mật độ dân số, tính hỗn tạp dân số, hướng di cư, khác biệt xã hội phân tầng xã hội, hệ thống tương tác vùng Cụ thể: Khu vực nông thôn Khu vực đô thị Nghề nghiệp Những người sản xuất nông nghiệp, kể người làm phi nông nghiệp Những người sản xuất kinh doanh công nghiệp, dịch vụ Môi trường Môi trường tự nhiên ưu trội môi trường nhân tạo Mối quan hệ trực tiếp với tự nhiên Ưu trội môi trường nhân tạo lấn át môi trường tự nhiên Ít dựa vào tự nhiên Kích cỡ cộng đồng Những nông trại mở rộng hay cộng đồng nhỏ, văn minh nơng nghiệp tương phản với kích cỡ cộng đồng Kích cỡ cộng đồng thị thường lớn nơng thơn, kích cỡ cộng đồng tương ứng với văn minh công nghiệp Mật độ dân số Mật độ dân số thấp, mật độ dân số tính nơng thơn tương phản với Mật độ dân số cao nông thơn, tính thị mật độ dân số tương ứng với Tính & tính phức hợp dân cư Cộng đồng nông thôn cộng đồng đô thị đặc điểm chủng tộc tâm lý Không đồng chủng tộc tâm lý lớn hơn, tính khơng đồng tương ứng với tính thị Sự khác biệt phân tầng xã hội Sự khác biệt phân tầng xã hội nơng thơn so với thị Sự khác biệt phân tầng xã hội nhiều nông thôn, phân tầng xã hội tương ứng với tính thị Di động xã hội theo lãnh thổ, theo nghề nghiệp di động khác không lớn, thường di cư cá nhân từ nơng thơn thành thị Tính thị di động xã hội tương ứng với nhau, cường độ di động lớn Khi có biến động xã hội có di cư từ thành thị nơng thôn Mức độ tác động theo cá nhân thấp Quan hệ xã hội thường quan hệ sơ cấp, tình thân láng giềng, huyết thống, phức tạp Mức độ tác động theo cá nhân lớn Quan hệ xã hội thường quan hệ thứ cấp, ứng xử phức tạp, ẩn danh tiêu chuẩn hoá hình thức hố Di động xã hội Hệ thống tương tác xã hội Sự phân biệt nông thôn thành thị dựa vào tiêu chí qui định cho vùng Ðối với khu vực thành thị, nhiều nước thống coi số lượng dân cư làm tiêu chí để qui định thị Theo Từ điển Bách khoa Xô viết nhà xuất Bách khoa Xơ viết, năm 1986, thị khu vực dân cư mà phần lớn dân cư làm ngồi nơng nghiệp Cịn Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học xuất năm 2002 định nghĩa đô thị nơi dân cư đông đúc, trung tâm thương nghiệp cơng nghiệp, thành phố thị trấn Cho đến giới thống coi đô thị điểm dân cư tập trung với số lượng lớn, mật độ cao tỷ lệ người làm công nghiệp, dịch vụ nhiều hẳn người làm nông nghiệp Tuy nhiên, tiêu chí cụ thể có khác nước, xuất phát từ đặc điểm riêng nước Nếu xét dân số tối thiểu thị Liên bang Nga qui định 12.000 người, Thụy Sĩ 10.000 người, Cu Ba, Kênya 2.000 người, Grênada 200 người, Uganda 100 người Về mật độ dân cư đô thị, nước có qui định khác nhau, Phần Lan qui định 500 người dặm vng (xấp xỉ 2.600.000 m 2), Ấn Ðộ 1.000 người Về tỉ lệ dân số không làm việc ngành nông nghiệp đô thị, Nhật Bản Hà Lan qui định 60-65%, Liên bang Nga qui định 85% Ở Việt Nam, đặc thù đất chật, người đơng nên qui định tiêu chí đô thị khác nhiều so với nước khác Quyết định số 132-HÐBT ngày 5-5-1990 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) qui định nước ta có năm loại thị sau: Ðơ thị loại 1: có dân số đạt từ triệu người trở lên, mật độ dân cư từ 15.000 người/km2 trở lên, tỉ lệ lao động ngồi nơng nghiệp từ 90 % trở lên Ðơ thị loại 2: có dân số từ 350.000 đến triệu người, mật độ dân cư 12.000 người/km 2, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp từ 80% trở lên Ðơ thị loại 3: có dân số từ 100.000 đến 350.000 người, mật độ dân cư đạt từ 10.000 người/km2 trở lên, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp từ 70% trở lên Ðô thị loại 4: dân số từ 30.000 đến 100.000 người, mật độ dân cư đạt từ 8000 người/ km trở lên, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp từ 70% trở lên Ðơ thị loại 5: có dân số từ 4.000 đến 30.000 người, mật độ dân cư từ 6.000 người/ km trở lên, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp từ 60% trở lên Như vậy, khu vực nông thôn xác định khu vực nằm tiêu chí qui định Có thể coi nơng thơn Việt nam bao gồm địa bàn dân cư có số lượng dân tập trung 4.000 người, mật độ dân cư 6.000 người/ km 2, tỉ lệ lao động phi nông nghiệp 60%, tức tỉ lệ lao động nông nghiệp đạt từ 40% trở lên Việc phân biệt nông thôn đô thị có tính chất tương đối Thực tế cho thấy, cịn có xen lẫn đất đai, địa bàn dân cư, hoạt động kinh tế xã hội, đặc biệt đô thị nhỏ, thị tứ, thị trấn Những khu vực nơng thơn có q trình thị hố nhanh chóng nước phát triển Hiện giới chưa có định nghĩa chuẩn xác nơng thơn, cịn nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho cần dựa vào tiêu trình độ phát triển sở hạ tầng, có nghĩa vùng nơng thơn có sở hạ tầng không phát triển vùng đô thị Quan điểm khác lại cho nên dựa vào tiêu trình độ tiếp cận thị trường, phát triển hàng hố để xác định vùng nơng thơn cho nơng thơn có trình độ sản xuất hàng hố khả tiếp cận thị trường so với đô thị thấp Cũng có ý kiến nên dựng tiêu mật độ dân cư số lượng dân vùng để xác định Theo quan điểm này, vùng nông thơn thường có số dân mật độ dân thấp vùng thành thị Một quan điểm khác nêu ra, vùng nơng thơn vùng có dân cư làm nơng nghiệp chủ yếu, tức nguồn sinh kế cư dân vùng từ sản xuất nông nghiệp Những ý kiến đặt bối cảnh cụ thể nước, phụ thuộc vào trình độ phát triển, cấu kinh tế, chế áp dụng cho kinh tế Ðối với nước thực cơng nghiệp hố, thị hố, chuyển từ sản xuất nông sang phát triển ngành công nghiệp dịch vụ, xây dựng khu đô thị nhỏ, thị trấn, thị tứ rải rác vùng nơng thơn, khái niệm nơng thơn có đổi khác so với khái niệm trước Có thể hiểu nơng thơn bao gồm đô thị nhỏ, thị tứ, thị trấn, trung tâm cơng nghiệp nhỏ có quan hệ gắn bó mật thiết với nông thôn, tồn tại, hỗ trợ thúc đẩy phát triển Gần hội nghị nhóm chuyên viên tổ chức Liên hiệp quốc đề cập đến khái niệm CONTINIUM nơng thơn-đơ thị Có thể hiểu nông thôn-đô thị khu vực kinh tế hỗn hợp gồm nông thôn, nông thị đô thị kế tiếp, xen kẽ Trong đó, nơng thơn coi làng xã nông nghiệp cổ truyền, nông thị đô thị nhỏ, thị trấn, thị tứ, chợ có chức cầu nối nơng thơn thành thị, cịn thị thành phố lớn, vừa, khu công nghiệp tập trung Trong CONTINIUM nông thôn-đô thị, hoạt động nông nghiệp gắn với công nghiệp ngành dịch vụ, có tác dụng chuyển dịch nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, thị hố Như vậy, khái niệm nơng thơn khái niệm có tính chất tương đối, thay đổi theo thời gian theo tiến trình phát triển kinh tế, xã hội quốc gia giới Trong điều kiện Việt nam, nhìn nhận giác độ quản lý, hiểu nông thôn vùng sinh sống tập hợp cư dân, có nhiều nơng dân Tập hợp cư dân tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa-xã hội mơi trường thể chế trị định, chịu ảnh hưởng tổ chức khác Một số đặc điểm riêng nơng thơn Việt nam, là: - Ở vùng nơng thôn, cư dân chủ yếu nông dân làm nghề nông, địa bàn hoạt động chủ yếu ngành sản xuất vật chất nông, lâm, ngư nghiệp ngành nghề sản xuất kinh doanh, dịch vụ phi nông nghiệp Trong làng xã truyền thống, sản xuất nơng nghiệp chiếm vị trí chủ chốt nguồn sinh kế đại phận nông dân Cùng với phát triển tiến đất nước, đặc điểm có thay đổi Các vùng nông thôn tương lai chủ yếu có nơng dân sinh sống làm nơng nghiệp, thay vào cư dân cư trú tiến hành nhiều hoạt động kinh tế khác nhau, gồm sản xuất nông nghiệp, sản xuất cơng nghiệp thương mại dịch vụ Theo đó, tỷ trọng lao động GDP ngành kinh tế nông thôn thay đổi theo hướng gia tăng cho công nghiệp dịch vụ - Nông thôn thể tính chất đa dạng điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, vùng nông thôn quản lí lượng tài nguyên thiên nhiên to lớn, phong phú đa dạng, bao gồm tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, sơng suối, ao hồ, khống sản, hệ động thực vật gồm tự nhiên người tạo - Cư dân nông thôn có mối quan hệ họ tộc gia đình chặt chẽ với qui định cụ thể họ tộc gia đình Ở nơng thơn, có nhiều gia đình dịng họ sinh sống gắn bó với gần gũi, khăng khít lâu đời Những người ngồi dịng họ chung sống, góp sức phòng tránh thiên tai, giúp đỡ sản xuất đời sống tạo nên tình làng nghĩa xóm lâu bền - Nông thôn lưu giữ bảo tồn nhiều di sản văn hoá quốc gia phong tục, tập quán cổ truyền đời sống, lễ hội, sản xuất nông nghiệp ngành nghề truyền thống, di tích lịch sử, văn hố, danh lam thắng cảnh, v.v Ðây nơi chứa đựng kho tàng văn hoá dân tộc, đồng thời khu vực giải trí du lịch sinh thái phong phú hấp dẫn người 2.2 Những hợp phần nông thôn Từ khái niệm đặc điểm nêu trên, nhà quản lý cần xác định số đặc trưng tạo nên hợp phần nông thôn Trước hết, người dân xác định chủ thể nông thôn Người dân với đa dạng thành phần nghề nghiệp sinh kế sắc tộc, tôn giáo Tuy nhiên, nét đặc trưng nhận thấy chủ thể (người dân) nơng thơn có lực lượng lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn coi lực lượng nịng cốt chủ thể nơng thơn Việt nam Tuy đa dạng thành phần, xét góc độ quan hệ gắn kết ảnh hưởng lẫn nhau, quyền định sinh kế hoạt động kinh tế-xã hội khác thấy chủ thể nông thôn tồn (cả nghĩa đen nghĩa bóng) nhiều hình thể, cấp độ vai trị khác như: cá nhân, gia đình, dòng họ, cộng đồng Các cá nhân hay thành viên chủ thể nông thôn với nhu cầu, nguyện vọng, lực ứng xử khác nhau, tuỳ thuộc vào đặc tính riêng người Vai trị cá nhân hay thành viên có ý nghĩa lớn định tham gia hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội nơng thơn Huy động phát huy tiềm cá nhân phát triển nông thôn hướng tiếp cận nhà quản lý phát triển Ở cấp độ gia đình với quan hệ phụ thuộc, gắn kết, với nề nếp, quan niệm ứng xử khác Trong nơng thơn, gia đình nơng dân (gọi nơng hộ) đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, coi đơn vị sản xuất tự chủ, có quyền định sản xuất kinh doanh Một nét đặc trưng nông thôn Việt nam gia đình nơng thơn có mối quan hệ họ tộc gắn kết Mỗi dòng họ có truyền thống, di sản ước định riêng Sức mạnh tinh thần vật chất dịng họ khích lệ huy động tạo nên động lực phát triển nông thôn Bao trùm lên tất tồn chủ thể nông thôn cấp độ cộng đồng Các cộng đồng hiểu tập hợp người dân có văn hố, phong tục, sinh sống nơi định, có sở thích sản xuất, kinh doanh, mối quan tâm, nghề nghiệp Theo nghĩa hẹp quản lý, coi đơn vị làng, bản, xơm, thôn, xã, huyện, …là cộng đồng nông thơn Việt nam Như vậy, nhấn mạnh thêm rằng: chủ thể nông thôn cá nhân, gia đình, dịng họ, cộng đồng cư dân nơng dân chiếm tỷ lệ đáng kể đóng vai trị chủ đạo Ở khái niệm nơng thơn nêu trên, chủ thể nông thôn yếu tố người Tạo nên chỉnh thể nơng thơn hoạt động chủ thể (người dân nông thôn) lĩnh vực kinh tế, văn hóa-xã hội, mơi trường mối quan hệ họ với thể chế trị (Nhà nước) tổ chức khác nông thôn Với ý nghĩa tương đối cách phân loại, hoạt động kinh tế, văn hóa-xã hội, mơi trường mối quan hệ bao gồm: - Các hoạt động kinh tế: Bao gồm hoạt động sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, hoạt động thương mại dịch vụ Tham gia vào hoạt động gồm đầy đủ thành phần kinh tế với hình thức tổ chức đa dạng Tỉ trọng ngành kinh tế tổng GDP vùng nông thôn phụ thuộc vào mức độ phát triển vùng, theo xu hướng tỉ trọng sản xuất nông nghiệp ngày giảm tỉ trọng ngành công nghiệp thương mại dịch vụ ngày tăng - Các tổ chức: Bao gồm nhiều loại hình thống phi thống tổ chức quyền địa phương, tổ chức kinh tế, đoàn thể quần chúng, v.v Những tổ chức hình thành, hoạt động khn khổ thể chế, sách, ảnh hưởng tác động trực tiếp gián tiếp đến hoạt động chung cộng đồng nhóm dân cư định q trình phát triển nơng thơn - Cơ sở hạ tầng nông thôn: Bao gồm đường giao thông, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống thông tin liên lạc, trường học v.v Những sở phục vụ đắc lực đời sống sinh hoạt sản xuất kinh doanh cư dân nông thôn - Khoa học công nghệ áp dụng: Đây hợp phần quan trọng nơng thơn Khía cạnh khoa học kĩ thuật- cơng nghệ bao gồm kiến thức địa kinh nghiệm truyền thống người dân nông thôn tất lĩnh vực tác động đến đời sống họ Khía cạnh khoa học-cơng nghệ nơng thơn cịn nhận thức, tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ đại, tiên tiến từ bên chủ thể nơng thơn để thúc đẩy q trình phát triển họ - Y tế, sức khoẻ cộng đồng: Đây yếu tố chi phối ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động nông thôn Vấn đề sức khoẻ người dân cộng đồng coi trọng chương trình phát triển Hệ thống y tế, hoạt động chăm sóc sức khoẻ thường xuyên trì nhằm đảm bảo hoạt động sống sản xuất thành viên cộng đồng - Văn hố-giáo dục: Đây yếu tố ln coi trọng phát triển nơng thơn Khía cạnh văn hóa nơng thơn nghĩa rộng tổng hòa mối quan hệ ứng xử người với với thiên nhiên Biểu cụ thể qua nhiều có ể đan xen yếu tố truyền thống đại Việc lưu giữ, giữ gìn sắc văn hố dân tộc vùng cần thiết Tuy nhiên, cần mở cửa du nhập loại hình văn hố đại, lành mạnh có ảnh hưởng tích cực đến đời sống tinh thần người dân nông thôn - Môi trường tài nguyên thiên nhiên, vùng nông thôn gắn liền với điều kiện môi trường tài nguyên thiên nhiên, điều kiện quan trọng, sở cho việc phát triển kinh tế vùng - Các sách kinh tế xã hội, sách nhằm phát huy lợi tạo điều kiện phát triển bình đẳng, đồng thành viên vùng vùng, miền Các hợp phần kinh tế xã hội nông thơn trình bày tóm tắt sơ đồ 1.1 Trong phát triển nông thôn, tác động hoạt động phát triển đề cập đến hơp phần riêng rẽ mà khơng tính đến ảnh hưởng tới hợp phần khác khó mang lại kết tốt, hợp phần tạo nên thống tác động qua lại lẫn hình thành chỉnh thể kinh tế xã hội nông thôn Sơ đồ 1.1 Các hợp phần kinh tế xã hội nông thôn Khoa học - Công nghệ Kinh tế Ytế-sức khoẻ CHỦ THỂ NÔNG THÔN Các tổ chức - Cá nhân - Gia đình/ dịng họ - Cộng đồng Thể chế sách Nhà nước Văn hố -giáo dục Tài ngun - Mơi trường Cơ sở hạ tầng Lớ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 3.1 Tăng trưởng Tăng trưởng phát triển vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội loài người giới quốc gia Mục đích cuối cần đạt hoạt động người nhằm có sống ấm no, tự hạnh phúc Trong lĩnh vực này, giới đạt nhiều thành tựu to lớn Trong thập kỷ gần đây, hầu hết quốc gia giới quan tâm, trăn trở bàn luận nhiều phát triển Hàng loạt chương trình, 10 Là biểu đồ thể mối quan hệ ảnh hưởng nhóm người, tổ chức cá nhân Biểu đồ giúp ta xác định tổ chức có vai trị quan trọng cộng đồng Ðầu tiên, biểu đồ mô tả cách khái quát tổ chức cộng đồng bên cộng đồng Tiếp theo, biểu đồ mơ tả hình thức tổ chức mối quan hệ người dân tổ chức Biểu đồ ảnh hưởng tổ chức phản ánh nhận thức người dân tầm quan trọng mối quan hệ tổ chức họ Mục đích: - Liệt kê tổ chức có vai trị cộng đồng Tìm hiểu mối quan hệ người dân tổ chức Ðánh giá tầm quan trọng tổ chức tới điều kiện sống cá nhân gia đình, thơn hay cộng đồng nói chung Cách thực hiện: - • Mời nhóm người tới để chia sẻ quan điểm mối quan hệ họ với tổ chức địa phương tổ chức bên Dựng tờ giấy khổ lớn nhà để vẽ biểu đồ Ðặt cộng đồng hay hộ gia đình bị tác động vào vị trí trung tâm cách sử dụng vòng tròn Minh hoạ tổ chức địa phương hay tổ chức bên HTX, chợ, thương nhân cách vẽ thêm vịng trịn Dựng hình trịn to nhỏ khác để thể tầm quan trọng tổ chức Mức độ đóng góp tổ chức cộng đồng hay hộ gia đình biểu khoảng cách gần hay xa từ vòng tròn thể tổ chức đến vòng tròn trung tâm Ma trận dịch vụ: Là bảng ma trận giúp ta hiểu mức độ đáp ứng nhu cầu việc cung cấp dịch vụ nông thôn Một mặt, ma trận dịch vụ liệt kê nhu cầu hộ gia đình nơng thơn dịch vụ cụ thể y tế, khuyến nông, dịch vụ cung cấp đầu vào Mặt khác, ma trận dịch vụ đánh giá nhà cung cấp dịch vụ trung tâm khuyến nông, hợp tác xã, thương nhân địa phương dựa vào tầm quan trọng họ hộ gia đình nơng thơn, chất lượng khả sẵn có dịch vụ Mục đích: - Ðể xác định nhu cầu hộ gia đình nông thôn dịch vụ cụ thể Ðể tìm hiểu việc cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu người dân đến mức Ðể đánh giá tầm quan trọng nhà cung cấp dịch vụ quan điểm người sử dụng dịch vụ Cách thực hiện: - Mời nhóm người liệt kê hình thức dịch vụ mà họ có nhu cầu cung cấp đầu vào cho nông trại, khuyến nông, tài chính, tiếp thị, sức khoẻ Xác định nhà cung cấp dịch vụ khác tổ chức cộng đồng, nhà buôn bán tư nhân, nhà tư vấn địa phương, tổ chức hỗ trợ bên Chuẩn bị ma trận cách liệt kê hàng hình thức dịch vụ cột bên trái nhà cung cấp dịch vụ 115 - Các nhà cung cấp dịch vụ đánh gía từ cấp độ (tồi) tới cấp độ (tốt) • Phân tích xu phát triển Phân tích xu phát triển việc so sánh thay đổi một vài vấn đề theo thời gian Những vấn đề bao gồm mơ hình sử dụng đất, mức thu nhập, vai trị phụ nữ, giáo dục, cơng nghệ Phân tích xu phát triển giúp cho việc xác định thay đổi khứ, tương lai, để giải thích nguyên nhân nghiên cứu định hướng tương lai cho thay đổi Mục đích: - Ðể suy nghĩ xảy tương lai dựa vào diễn q khứ Khuyến khích thảo luận xu hướng phạm vi thay đổi tích cực tiêu cực sống người dân Ðể chuẩn bị hoạt động cần thiết phải tiến hành để đạt viễn cảnh mong muốn tương lai Cách thực hiện: • Mời người dân tới để thảo luận thay đổi vòng 10 năm qua cách năm Yêu cầu họ chuẩn bị vẽ để minh hoạ thay đổi theo thời gian Cố gắng tập trung ý người vào nhiều khía cạnh, ví dụ tăng dân số, độ bao phủ rừng, độ phì nhiêu đất, mức thu nhập Phân tích chủ đề quan tâm đặc biệt thay đổi xu hướng khứ, tương lai Thơng tin nhóm cộng đồng Là tóm tắt thơng tin quan trọng nhóm cộng đồng Những thơng tin hữu ích để tìm hiểu vai trị nhóm người cụ thể địa phương việc khởi xướng hoạt động phát triển cấp cộng đồng Mục đích: - Ðể có ấn tượng ban đầu đặc điểm nhóm người địa phương câu lạc phụ nữ, nhóm người sử dụng nước, hợp tác xã Ðể tìm hiểu lịch sử, tư cách pháp nhân, tư cách thành viên, mục tiêu hoạt động nhóm Ðể có ấn tượng ban đầu vai trị nhóm hoạt động phát triển địa phương Cách thực hiện: - Mời đại diện thành viên nhóm để chia thơng tin Bố trí thể thông tin quan trọng bút giấy Tập trung thảo luận vai trị nhóm việc cung cấp dịch vụ cho thành viên, hộ gia đình, người dân khách hàng khác địa phương 116 - Tìm hiểu điểm mạnh điểm yếu, câu chuyện thành công thất bại nhóm Cố gắng khai thác quan điểm thành viên khác nhóm Liên lạc với người khác thôn để kiểm tra chéo thông tin thu CÔNG CỤ LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN • Chu trình kế hoạch Là loạt hoạt động có liên quan cách hệ thống đề nhằm đạt cải thiện cụ thể gia đình cộng đồng Bước 1: Phân tích thực trạng Vấn đề Tại sao? Ðối với ai? _ Như nào? _ Tác động? _ Bước 2: Xác định mục tiêu Các mục tiêu Ưu tiên hàng đầu Bước 3: Thiết kế chiến lược Trình bày mục tiêu: _ Các lựa chọn Chi phí Thời gian Con người _ Các nguy Thứ tự ưu tiên(1-5) _ Ai làm? Khi nào? _ _ Làm với ai? Thứ tự ưu tiên (1-5) _ _ Bước _ Ai thực Bước 4: Thực thi Các hoạt động Cái gì? Bước 5: Theo dõi đánhgiá Hoạt động thực • Những tiến đạt Bài học rút Phân tích bên liên quan Thuật ngữ bên liên quan nói đến tất cá nhân, nhóm người tổ chức có mối quan tâm sáng kiến phát triển dự kiến Phân tích bên có liên quan quan trọng để xác định chi tiết xác xem ai, tổ chức bị thu hút sáng kiến thu hút Thông tin sở cho việc huy động tham gia bên liên quan vào trình xây dựng, thực đánh giá trình thay đổi dự định Mục đích: 117 - Ðể xác định tất người tổ chức quan tâm tới hoạt động dự kiến Ðể tìm hiểu lựa chọn mối quan tâm bên liên quan biết họ bị thu hút sáng kiến phát triển Ðể huy động tham gia bên liên quan khác vào tất giai đoạn hoạt động phát triển Cách thực hiện: - - Mời người dân có kiến thức liệt kê danh sách tất người, nhóm, tổ chức cộng đồng quan tâm tới sáng kiến phát triển Lưu ý không bỏ qua nhóm người thiệt thịi nhóm dân tộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em, niên Tìm đặc điểm, mối quan tâm, tầm quan trọng mục tiêu họ Chuẩn bị ma trận mơ tả vai trị bên liên quan khác Ghi lại đặc tính bên liên quan cách mơ tả định tính xếp hạng định lượng từ 1-5 (từ tích cực đến tích cực) Thảo luận ma trận kết với tất liên quan • Phân tích mặt mạnh, mặt yếu, hội, cản trở (SWOT) - Là phương pháp giúp ta xác định điểm mạnh điểm yếu tiềm ẩn nội hoạt động tổ chức Nó bao hàm hội cản trở từ bên ngồi Việc ứng dụng ma trận SWOT khuyến khích việc thu thập ý kiến tất người liên quan Mục đích: - Ðể tìm ý tưởng giải pháp khả thi trở ngại đề cương kế hoạch cụ thể Cân nhắc thảo luận đề xuất tất bên liên quan Khuyến khích sáng kiến nhằm khắc phục điểm yếu phát huy điểm mạnh đề xuất Cách thực hiện: • Chuẩn bị ma trận với ô vuông tờ giấy nhà Lần lượt viết lên ô chữ: mặt mạnh, mặt yếu, hội, cản trở (viết ngôn ngữ địa phương sử dụng biểu tượng) Cùng suy nghĩ với người dân địa phương để tìm ý kiến đóng góp để ghi vào ô Xem lại ma trận SWOT hoàn thành thảo luận ý kiến đóng góp cách chi tiết Thảo luận lựa chọn để khắc phục Ðiểm yếu Cản trở, tận dụng phát huy Ðiểm mạnh Cơ hội tiềm Phân tích trường lực Phân tích trường lực phương pháp hữu ích để có thông tin lực thúc đẩy trình thực kế hoạch lực cản trở hoạt động dự kiến Những kiến 118 thức thu từ việc phân tích trường lực quan trọng để đánh giá hội cho việc thực thành cơng sáng kiến phát triển Mục đích: - Ðể nhận lực thúc đẩy cản trở có ảnh hưởng đến sáng kiến phát triển Ðể phân tích chi tiết lực thúc đẩy cản trở sáng kiến Ðể nhận thức hoạt động tiến hành nhằm đạt thành cơng q trình thực sáng kiến phát triển Cách thực hiện: - Nhớ lại mục tiêu dự án ý tới lý thực dự án Yêu cầu người dân suy nghĩ lực tác động, yếu tố, nhóm người ủng hộ phản đối dự án Ghi lại lực hỗ trợ việc đạt mục tiêu phát triển Mô tả lực cản trở việc đạt mục tiêu Thảo luận hoạt động thực để tăng cường lực thúc đẩy Cân nhắc giải pháp để làm giảm lực cản trở • Xếp hạng vấn đề Là phương pháp xác định, so sánh ưu tiên vấn đề (khó khăn) mà cá nhân hộ gia đình cộng đồng phải đối mặt Kết xếp hạng giúp cho việc định sáng suốt cho trình thực kế hoạch Mục đích: - Ðể xác định vấn đề mà người dân phải đối mặt So sánh vấn đề với Sắp xếp vấn đề theo thứ tự ưu tiên dựa vào mức độ quan trọng vấn đề người dân Thảo luận việc làm để khắc phục giảm bớt vấn đề Cách thực hiện: - - Mời người dân xác định khó khăn mà họ phải đối mặt (liên quan đến sản xuất nông nghiệp, tiếp thị sản phẩm, sức khoẻ, dịch vụ công cộng) Thảo luận làm để ghi lại cách tốt khó khăn cách sử dụng ma trận dựng tờ giấy riêng biệt cho khó khăn vẽ dựng biểu tượng cho khó khăn (đặc biệt có người khơng biết chữ nhóm) Ðếm số khó khăn liệt kê người dân Phát cho người dân vật liệu dựng điểm hạt ngô, viên sỏi, hạt đỗ (số điểm đưa nên nửa số vấn đề liệt kê) Mời người dân cho điểm vấn đề theo mức độ quan trọng họ Xếp hạng vấn đề dựa theo tổng số điểm Thảo luận việc làm để giải vấn đề đưa 119 • Xếp hạng ưu tiên Xếp hạng ưu tiên phương pháp so sánh lựa chọn với Các lựa chọn xếp theo thứ tự dựa vào quan điểm người dân lựa chọn Một ma trận xếp hạng ưu tiên giúp tìm lựa chọn ưa thích nhất, ưa thích thứ hai, ưa thích thứ ba Mục đích: - Ðể chuẩn bị danh sách thứ mà người thích thứ mà người thích Xác định tiêu chuẩn người dân địa phương sử dụng để xếp thứ tự ưu tiên cho lựa chọn Ðể làm sáng tỏ nhóm người khác (thanh niên so với người già, phụ nữ so với nam giới, người giàu so với người nghèo) có tiêu chí khác việc đưa định Ðể áp dụng tiêu chí việc xác định ưu tiên người dân địa phương hình thức sử dụng đất, giống trồng, nguồn thu nhập, hoạt động xã hội Cách thực hiện: - - Chuẩn bị ma trận chủ đề cụ thể (ví dụ chất lượng lúa), lựa chọn (các loại giống lúa khác nhau) tiêu chí để đưa ưu tiên giống lúa cụ thể (dựa vào mùi vị, giá cả) Viết lựa chọn (các loại giống lúa khác nhau) theo trục ngang tiêu chí người dân đặt (khẩu vị, giá cả, giá thành sản phẩm) theo trục dọc Yêu cầu người dân trình bày ưu tiên họ cách đặt viên đá nhỏ hạt giống vào chỗ họ thích theo mức độ từ điểm (thích nhất) tới điểm (thích nhiều nhất) Thảo luận với người dân lý mà họ lựa chọn • Cây vấn đề - Cây vấn đề (cây khó khăn) phương pháp hữu ích để xác định vấn đề chính, nguyên nhân hậu Một tượng trưng vẽ với thân thể vấn đề, rễ thể nguyên nhân cành thể hậu Cây vấn đề cho ta định hướng cần phải giải trước giải sau Mục đích: - Ðể xác định vấn đề mà người dân phải đối mặt Ðể phát nguyên nhân hậu vấn đề Ðể xác định ưu tiên việc giải vấn đề Cách thực hiện: - Cố gắng xác định vấn đề (có thể vấn đề thu số điểm cao công cụ xếp hạng vấn đề) Ghi lại vấn đề trung tâm tờ giấy giống thân Xác định nguyên nhân vấn đề vẽ chúng giống rễ 120 - Xác định hậu vấn đề thể chúng giống cành Cố gắng phân tích sâu nguyên nhân, hậu minh hoạ chúng giống nhánh nhỏ rễ cành Liên kết mức độ khác việc phân tích đường thẳng mũi tên Thảo luận nhóm khả giải vấn đề • Ma trận kế hoạch hành động Là bảng ma trận việc xếp kế hoạch hành động Nó dựa kết thu từ cơng cụ phân tích trạng, xếp hạng khó khăn, phân tích SWOT Ðể chuẩn bị ma trận kế hoạch, người dân phải liệt kê danh sách mục tiêu, khó khăn nhu cầu, nguồn lực, đóng góp trách nhiệm họ để thực cải thiện cụ thể khoảng thời gian định Mục đích: - Ðể thống mục tiêu số hoạt động cụ thể cấp thôn Ðể mô tả hoạt động cụ thể, nguồn lực, trách nhiệm khung thời gian thực thi dự án Ðể thảo luận phương án việc quản lý theo dõi trình thực dự án Cách thực hiện: - - Mời tất người tham gia vào hoạt động trước cấp thôn Nhớ lại kết xếp hạng khó khăn thống mục tiêu Chuẩn bị ma trận giấy khổ lớn nêu mục tiêu (là gì?), giải thích lý (tại sao?), liệt kê hoạt động (như nào?), nguồn tài nhân lực (là gì?), trách nhiệm (ai?), khung thời gian (khi nào?) hoạt động xem xét Yêu cầu người dân đóng góp ý kiến để điền vào cột khác ma trận Ðảm bảo có ủng hộ tất người dân cộng đồng người cam kết thực kế hoạch Nhất trí việc giám sát q trình thực đánh giá kết đầu dự án Chuẩn bị hoạt động bổ sung có thay đổi q trình thực • Họp thơn - Là việc huy động người đến tụ tập bàn bạc mục đích cụ thể Cuộc họp thôn nơi người dân tới để chia sẻ thông tin, thảo luận ý kiến thống hành động chung người dân cộng đồng thực Mục đích: - Ðể thảo luận chủ đề mà người dân cộng đồng quan tâm Ðể xác định vấn đề giải pháp khả thi dựa ưu tiên người dân Ðể bàn bạc quan điểm tất người tham gia Ðể giải mâu thuẫn cấp thôn Ðể đạt thống vấn đề người dân quan tâm Cách thực hiện: 121 • Ðảm bảo họp chuẩn bị với tham gia người nòng cốt cộng đồng Giới thiệu mục đích, chủ đề tiến trình họp Ðảm bảo người đồng ý với chương trình dự kiến Chuyển vai trị hướng dẫn họp cho người lãnh đạo cộng đồng cho người có uy tín cộng đồng Biểu đồ triển vọng Là biểu đồ phản ánh tầm nhìn dài hạn cộng đồng tương lai Việc hình dung tầm nhìn hay ước mơ gợi mở ý tưởng người dân Tầm nhìn tới tương lai trở thành bắt đầu sáng kiến phát triển Phương pháp đưa giải pháp khác với cách tiếp cận truyền thống-giải vấn đề tập trung vào vấn đề Việc tập trung bó hẹp vào vấn đề thường làm hạn chế tính sáng tạo người dân dễ làm họ rơi vào cách giải vấn đề hàng ngày theo lối mịn mà khơng có tầm nhìn bao qt Mục đích: - Ðể bắt đầu cơng việc phát triển với tầm nhìn nguyện vọng dài hạn - Ðể có ý tưởng sáng tạo định hướng cho tương lai - Ðể thúc đẩy người xây dựng tương lai dựa ước mơ họ Cách thực hiện: - Mời cá nhân nhóm người tưởng tượng tương lai mà họ mơ ước trực quan giấy bút Trình bày tranh tương lai cho thành viên nhóm khác phân tích suy ngẫm Nhấn mạnh thay đổi mà người dân muốn thực tương lai Thảo luận lựa chọn có để biến ước mơ thành thật Xem xét cản trở việc thực ước mơ CÔNG CỤ GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ • Giám sát đánh giá có tham gia Giám sát việc thu thập, phân tích phân phối thơng tin dự án cách thường xuyên có hệ thống Ðánh giá thường thực cách định kỳ để phân tích thơng tin theo dõi Giám sát đánh giá có tham gia giám sát đánh giá có tham gia chủ động tích cực người dân Mục đích: - Ðể học hỏi từ kinh nghiệm, thành công thất bại, nhằm mục đích làm tốt tương lai Ðể tăng cường hiệu kết đầu dự án phát triển Ðể giúp người dân học từ kinh nghiệm, tăng cường nhận thức hiểu biết yếu tố ảnh hưởng đến hoàn cảnh họ Ðể tăng cường kiểm sốt người dân q trình phát triển Cách thực hiện: 122 - Xây dựng điều chỉnh phương pháp Thu thập phân tích liệu Mời người có (chịu) ảnh hưởng trực tiếp dự án đến tham gia Ðồng ý với tất liên quan theo dõi gì, Chia sẻ phát Liên kết hành động với Các bước Theo dõi Ðánh giá có tham gia: Bước 1:Những người tham gia - Những (người) quan tâm đến việc theo dõi đánh giá Những bị (chịu) ảnh hưởng Những đồng ý sử dụng cách tiếp cận có tham gia Bước 2: Các mục tiêu - Tại lại cần phải theo dõi đánh giá? Mong đợi bên liên quan khác gì? Mục tiêu họ gì? Những muốn sử dụng thông tin thu thập được? Bước 3: Các phương pháp - Chúng ta cần biết để theo dõi đánh gía dự án? Chúng ta cần số để đo lường thay đổi? Chúng ta sử dụng phương pháp nào? Những chịu trách nhiệm theo dõi đánh giá? Thời gian tiến hành PM&E? Bước 4: Thực - Làm để thu thập thông tin cần thiết? Các thông tin tổ chức nào? Ai người thu thập thông tin? Chúng ta phân tích thơng tin nào? Bước 5: Xử lý thông tin - Chúng ta xử lý thông tin thu nào? Chúng ta đồng ý với phát nào? Ai người sử dụng thông tin thu được? Thông tin cần cho cải tiến? Bước 6: Phản hồi - Chúng ta muốn truyền tải thông tin thu cho nào? Chúng ta đồng ý cải thiện đưa ra? Năm tiêu chuẩn (khía cạnh) Giám sát đánh giá có tham gia 1) Tính phù hợp: Liệu có phải ý tưởng tốt để cải thiện trạng hay khơng? Dự án có phù hợp với ưu tiên nhóm đối tượng khơng? Tại sao? khơng? 123 2) Tính hiệu quả: Liệu mục đích, mục tiêu, kết hoạt động dự kiến có đạt hay khơng? Tại khơng? Việc can thiệp có hợp lý không? Tại không? 3) Hiệu suất: Liệu đầu vào (các nguồn lực thời gian) sử dụng cách hiệu chưa? Tại khơng? Với chi phí chấp nhận liệu có làm theo cách khác để phát huy tối đa ảnh hưởng tích cực hay khơng? 4) Tác động: Mức độ đóng góp dự án cho mục đích lâu dài nào? Tại không? Những tác động tích cực tiêu cực ngồi mong đợi dự án gì? Tại chúng lại nảy sinh? Mức độ đóng góp dự án cho việc xố đói giảm nghèo (hoặc cho mục tiêu dài hạn khác) nào? Tại không? 5) Tính bền vững: Liệu tác động tích cực dự án có tiếp tục trì sau kết thúc dự án hay không? Các số sử dụng PM&E Các số tiêu chí đo lường thơng tin kiện Ðó dấu hiệu cho biết liệu dự án có đạt mục tiêu mục đích thời điểm dự kiến hay không Một số tốt (chỉ số SMART) là: - S: Cụ thể (để tránh cách hiểu khác nhau) M: Có thể đo lường (để theo dõi đánh giá trình -nên số) A: Phù hợp (đối với vấn đề, mục đích) R: Hiện thực (có thể đạt được, có ý nghĩa thiết thực) T: Yếu tố thời gian (thời gian cụ thể để đạt kết quả) Ðể có hiệu quả, số cần phải rõ ràng, nghĩa số bao gồm yếu tố sau: - Chỉ số hướng tới nhóm đối tượng cụ thể; Chỉ số phải có đơn vị đo lường cụ thể; Khung thời gian cụ thể để theo dõi; Có chuẩn mực để so sánh; Ðược xác định cụ thể mặt chất lượng; Chỉ số áp dụng cho địa điểm cụ thể • Hội thảo phản hồi Là hội thảo phản ánh tiến triển trì cam kết tham gia cách bền vững nhiệt tình thành viên Một họp thôn diễn đàn chung quan trọng để người dân trình bày đề xuất, thảo luận giải pháp thống hành động thực Cần lưu ý người thiệt thịi phụ nữ, người nghèo khơng đến tham dự khơng dám nói trước đám đơng Mục đích: - Ðể nhìn nhận lại tiến đạt Ðể thảo luận giải pháp cải thiện sáng kiến 124 - Ðể thống hành động trách nhiệm tương lai Hướng dẫn cho hội thảo phản hồi: - Tư liệu: Tồn q trình phải trình bày cách có cấu trúc thơng qua biểu đồ, thể tờ giấy khổ lớn lưu giữ Tài liệu: Các tài liệu trình bày để đánh giá kết sáng kiến xem xét tiến đạt Tần suất: Hội thảo phản hồi tổ chức hàng tháng hàng năm để đánh gía tiến đạt lên kế hoạch cho bước Những người tham gia: Tất tham gia vào hoạt động trước mời tham dự Lịch trình: Một chương trình xây dựng nhằm tổng kết tiến trình, đánh giá sáng kiến trước xác định bước Báo cáo: Báo cáo hội thảo phản hồi viết phân phát 125 Phụ lục CHIẾN LƯỢC BẢO VỀ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA ĐẾN 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 Quan điểm: - Chiến lược Bảo vệ môi trường phận cấu thành tách rời Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững đất nước Phát triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa với phát triển xã hội bảo vệ môi trường Đầu tư bảo vệ môi trường đầu tư cho phát triển bền vững - Bảo vệ môi trường nhiệm vụ toàn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng người dân - Bảo vệ môi trường phải sở tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật đôi với việc nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm người dân, toàn xã hội bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường việc làm thường xuyên, lâu dài Coi phòng ngừa chính, kết hợp với xử lý kiểm sốt nhiễm, khắc phục suy thối, cải thiện chất lượng mơi trường; tiến hành có trọng tâm, trọng điểm; coi khoa học công nghệ công cụ hữu hiệu bảo vệ môi trường - Bảo vệ môi trường mang tính quốc gia, khu vực tồn cầu phải kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững Những định hướng lớn đến năm 2020: a) Ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm, phục hồi suy thối nâng cao chất lượng mơi trường, bảo đảm phát triển bền vững đất nước; bảo đảm cho người dân sống mơi trường có chất lượng tốt khơng khí, đất nước, cảnh quan nhân tố môi trường tự nhiên khác đạt chuẩn mực Nhà nước quy định b) Phấn đấu đạt số tiêu sau: - 80% sở sản xuất, kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường Chứng ISO 14001 - 100% thị, khu cơng nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn mơi trường - Hình thành phát triển ngành công nghiệp tái chế chất thải để tái sử dụng, phấn đấu 30% chất thải thu gom tái chế - 100% dân số đô thị 95% dân số nông thôn sử dụng nước - Nâng tỷ lệ đất có rừng che phủ đạt 48% tổng diện tích tự nhiên nước - 100% sản phẩm, hàng hóa xuất 50% hàng hóa tiêu dùng nội địa ghi nhãn môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14021 Mục tiêu đến năm 2010: 3.1 Mục tiêu tổng quát: Hạn chế mức độ gia tăng nhiễm, khắc phục tình trạng suy thối cải thiện chất lượng môi trường; giải bước tình trạng suy thối mơi trường khu công nghiệp, khu dân cư đông đúc thành phố lớn số vùng nông thôn; cải tạo xử lý ô nhiễm môi trường dịng sơng, hồ ao, kênh mương Nâng cao khả phòng tránh 126 hạn chế tác động xấu thiên tai, biến động khí hậu bất lợi mơi trường; ứng cứu khắc phục có hiệu cố ô nhiễm môi trường thiên tai gây Khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm cân sinh thái mức cao, bảo tồn thiên nhiên giữ gìn đa dạng sinh học Chủ động thực đáp ứng yêu cầu môi trường hội nhập kinh tế quốc tế, hạn chế ảnh hưởng xấu q trình tồn cầu hóa tác động đến môi trường nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, bảo đảm phát triển bền vững đất nước 3.2 Mục tiêu cụ thể: a) Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm: - 100% sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm thiểu ô nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường - 50% sở sản xuất kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường Chứng ISO 14001 - 30% hộ gia đình, 70% doanh nghiệp có dụng cụ phân loại rác thải nguồn, 80% khu vực cơng cộng có thăng gom rác thải - 40% khu đô thị, 70% khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường, thu gom 90% chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp dịch vụ, xử lý 60% chất thải nguy hại 100% chất thải bệnh viện - An tồn hóa chất kiểm sốt chặt chẽ, đặc biệt hóa chất có mức độ độc hại cao; việc sản xuất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường hạn chế tối đa; tăng cường sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp - Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ b) Cải thiện chất lượng mơi trường: - Cơ hoàn thành việc cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thoát nước mưa nước thải đô thị khu công nghiệp Phấn đấu đạt 40% thị có hệ thống tiêu xử lý nước thải riêng theo tiêu chuẩn quy định - Cải tạo 50% kênh mương, ao hồ, đoạn sông chảy qua đô thị bị suy thối nặng - Giải điểm nóng nhiễm độc đi-ô-xin - 95% dân số đô thị 85% dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh - 90% đường phố có xanh; nâng tỷ lệ đất công viên khu đô thị lên gấp lần so với năm 2000 - 90% sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn lao động có khn viên thuộc khu vực sản xuất - Đưa chất lượng nước lưu vực sông đạt mức tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho nông nghiệp nuôi trồng số thủy sản c) Bảo đảm cân sinh thái mức cao: - Phục hồi 50% khu vực khai thác khoáng sản 40% hệ sinh thái bị suy thoái nặng - Nâng tỷ lệ đất có rừng che phủ đạt 43% tổng diện tích đất tự nhiên, khơi phục 50% rừng đầu nguồn bị suy thoái nâng cao chất lượng rừng; đẩy mạnh trồng phân tán nhân dân - Nâng tỷ lệ sử dụng lượng đạt 5% tổng lượng tiêu thụ hàng năm 127 - Nâng tổng diện tích khu bảo tồn tự nhiên lên gấp 1,5 lần đặc biệt khu bảo tồn biển vùng đất ngập nước - Phục hồi diện tích rừng ngập mặn lên 80% mức năm 1990 d) Đáp ứng yêu cầu môi trường để hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế tác động tiêu cực từ mặt trái tồn cầu hóa: - 100% doanh nghiệp có sản phẩm xuất áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 - 100% sinh vật biến đổi gen nhập vào Việt Nam kiểm soát - Loại bỏ hoàn toàn việc nhập chất thải nguy hại Các nhiệm vụ giải pháp bản: 4.1 Các nhiệm vụ bản: a) Phòng ngừa kiểm sốt nhiễm: - Thực đồng biện pháp phịng ngừa nhiễm mơi trường - Xây dựng kế hoạch kiểm sốt nhiễm cấp Quốc gia, ngành địa phương để ngăn chặn, xử lý kiểm sốt nguồn gây nhiễm suy thối mơi trường phạm vi nước, ngành địa phương - Áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường - Xây dựng ban hành tiêu chuẩn môi trường quốc gia tiêu chuẩn môi trường ngành - Nâng cao lực hiệu hoạt động quản lý chất thải b) Khắc phục tình trạng nhiễm suy thối mơi trường nghiêm trọng: - Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ - Thực dự án khắc phục cải tạo điểm, khu vực, vùng bị nhiễm suy thối nặng - Khắc phục hậu suy thối mơi trường chất độc hóa học sử dụng chiến tranh trước gây nên - Ứng cứu cố môi trường khắc phục nhanh hậu ô nhiễm môi trường thiên tai gây c) Bảo vệ khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên: - Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản - Khai thác hợp lý, bảo vệ phát triển tài nguyên nước - Bảo vệ tài ngun khơng khí d) Bảo vệ cải thiện môi trường khu vực trọng điểm: - Các đô thị khu công nghiệp - Biển, ven biển hải đảo - Các lưu vực sông vùng đất ngập nước - Nông thôn, miền núi - Di sản tự nhiên di sản văn hóa đ) Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học: 128 - Bảo vệ phát triển khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia - Phát triển rừng nâng diện tích thảm thực vật; - Bảo vệ đa dạng sinh học 4.2 Các giải pháp thực hiện: a) Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường b) Tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật bảo vệ môi trường c) Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường d) Giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế với thực tiến công xã hội bảo vệ môi trường đ) Tăng cường đa dạng hóa đầu tư cho bảo vệ mơi trường e) Tăng cường lực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ bảo vệ môi trường g) Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường h) Tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 129 ... quản lý, bảo vệ rừng, hưởng lợi ích mang lại từ rừng Tiếp tục giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ dân cá nhân diện tích đất rừng chưa giao theo Nghị định 163/Né-CP - Quản lý chặt chẽ mặt môi trường... tác động đến đời sống họ Khía cạnh khoa học-cơng nghệ nơng thơn cịn nhận thức, tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ đại, tiên tiến từ bên chủ thể nơng thơn để thúc đẩy q trình phát triển họ... EU Hiện nay, EU tiếp tục với giai đoạn sau Chương trình LEADER với trọng tâm vào cải tiến chuyển giao công tác phát triển cho cộng đồng Chương trình LEADER gợi ý tưởng áp dụng phát triển nơng thơn

Ngày đăng: 18/11/2017, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w