Sự truyền bá và phát triển của đạo hồi vào đông nam á nghiên cứu trường hợp của vương quốc aceh thế kỷ XVI XVII

120 851 0
Sự truyền bá và phát triển của đạo hồi vào đông nam á nghiên cứu trường hợp của vương quốc aceh thế kỷ XVI   XVII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 4.1 Đối tượng nghiên cứu 13 4.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 14 5.1 Phương pháp nghiên cứu 14 5.2 Nguồn tài liệu 15 Đóng góp luận văn 16 Bố cục nội dung luận văn 16 Giải thích thuật ngữ 17 CHƢƠNG 1: Q TRÌNH DU NHẬP CỦA ĐẠO HỒI VÀO ĐƠNG NAM Á (THẾ KỶ VII - XV) 19 1.1 Sự đời phát triển Hồi giáo 19 1.2 Quá trình truyền bá Hồi giáo vào Đông Nam Á (thế kỷ VII - đầu kỷ XIII) 24 1.3 Quá trình truyền bá Hồi giáo vào Đơng Nam Á (cuối kỷ XIII - XV) 30 CHƢƠNG 2: HỒI GIÁO VỚI QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ACEH 39 2.1 Giới thiệu chung Aceh 39 2.2 Aceh trước thành lập Hồi quốc 40 2.2.1 Sự hình thành Hồi quốc Perlak 43 2.2.2 Sự thành lập Hồi quốc Samudra Pasai 44 2.3 Sự sụp đổ Malacca đời Hồi quốc Aceh 48 2.4 Đạo Hồi tổ chức máy nhà nước Aceh 52 2.5 Hồi giáo đời sống văn hố, tín ngưỡng Aceh 56 CHƢƠNG 3: ACEH VỚI NỖ LỰC PHÁT TRIỂN HỒI GIÁO Ở ĐÔNG NAM Á (THẾ KỶ XVI – XVII) 65 3.1 Thiết lập đồng minh với đế quốc Hồi giáo Ottoman 65 3.2 Quan hệ Hồi quốc Aceh với lực châu Âu 73 3.3 Hồi quốc Aceh với tham vọng bá chủ Đông Nam Á 79 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hồi giáo tôn giáo trẻ tôn giáo lớn giới Tuy nhiên, lại tơn giáo có q trình phát triển mạnh mẽ liên tục từ hình thành ngày Được hình thành vào kỷ VII bán đảo Ả Rập, Hồi giáo nhanh chóng truyền bá tới khu vực Bắc Phi, Trung Á, Nam Âu thâm nhập vào xã hội truyền thống phương Đông Ấn Độ, Trung Hoa Đơng Nam Á Hiện nay, tín đồ Hồi giáo chiếm tới 20% dân số giới Theo dự báo số tiếp tục tăng lên tương lai, đạo Hồi thay Ki-tơ giáo trở thành tôn giáo lớn giới.1 Đông Nam Á biết đến khu vực tiếp nhận nhiều văn hóa giới đạo Hồi trường hợp ngoại lệ Tuy nhiên, Hồi giáo vào Đông Nam Á vấn đề gây tranh cãi giới học giả Nhìn chung, truyền bá đạo Hồi giáo vào Đơng Nam Á chia thành ba giai đoạn: Giai đoạn thứ từ kỷ VII đến kỷ XIII thương nhân Hồi giáo Ả Rập bắt đầu xuất Đông Nam Á, chủ yếu Champa Hồi giáo giai đoạn dừng lại mức độ biểu lẻ tẻ Giai đoạn từ cuối kỷ XIII đến kỷ XV, đạo Hồi phát triển mạnh mẽ Đông Nam Á với đời số Hồi quốc tiêu biểu Samudra Pasai Malacca Giai đoạn thứ ba vươn lên mạnh mẽ đạo Hồi vùng Đông Nam Á hải đảo với vai trò dẫn dắt Aceh kỷ XVI - XVII Sự cạnh tranh Năm 2010, dân số giới mức 6,9 tỉ người người Hồi giáo chiếm 23,4% Nếu theo tốc độ phát triển nay, đến năm 2030, người Hồi giáo chiếm 26,4% dân số giới đạt 8,3 tỉ người đến năm 2070, đạo Hồi trở thành tôn giáo lớn giới Xem thêm: Matthew Clarke and David Tittensor (eds.), (2014), Islam and Development: Exploring the Invisible Aid Economy, Burlington: Ashgate, trg 69-70 liệt lực thực dân phương Tây đưa đến suy tàn đạo Hồi Đông Nam Á vào cuối kỷ XVII Giống nhiều khu vực khác giới, Hồi giáo đóng vai trò quan trọng hình thành nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á Vào đầu kỷ XV, truyền bá đạo Hồi Đơng Nam Á giúp hình thành đế chế thương mại Malacca Từ Malacca, thông qua đường thương mại bang giao, đạo Hồi truyền bá mạnh mẽ tới nhiều khu vực khác bán đảo Mã Lai quần đảo Indonesia Năm 1511, Bồ Đào Nha đánh chiếm Malacca Bị xua đuổi khỏi Malacca, thương nhân Hồi giáo di cư tới thương cảng khác Đơng Nam Á, đặc biệt Aceh, thương cảng nằm cực bắc đảo Sumatra Chính bối cảnh này, Aceh vươn lên trở thành đế chế Hồi giáo mạnh khu vực Đông Nam Á cuối kỷ XVII Vương quốc Hồi giáo Aceh hình thành vào cuối kỷ XV phát triển cực thịnh kỷ XVI XVII Thông qua đường chiến tranh ngoại giao, Aceh chinh phục nhiều quốc gia quanh khu vực eo biển Malacca Delhi, Johor, Perak, Aru… Đặc biệt, Aceh liên minh với đế chế Hồi giáo Ottoman Trung Đông hợp tác với lực phương Tây Hà Lan Anh để chống lại người Bồ Đào Nha Malacca Nhờ vai trò tích cực Aceh, đạo Hồi củng cố mở rộng ảnh hưởng toàn đảo Sumatra, phần bán đảo Malay nhiều khu vực khác quần đảo Indonesia Tuy nhiên, với thâm nhập ngày mạnh mẽ người Hà Lan đặc biệt thống trị thương mại Công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC) Đông Nam Á, sức mạnh tầm ảnh hưởng Aceh ngày suy giảm Mặc dù vương quốc Hồi giáo Aceh tiếp tục tồn đầu kỷ XX trước bị thực dân Hà Lan chinh phục, đến cuối kỷ XVII, Aceh đánh bị tiền đồn người Hồi giáo Đơng Nam Á Vì vậy, Luận văn nghiên cứu truyền bá ảnh hưởng đạo Hồi Đông Nam Á kỷ XVI – XVII thông qua việc nghiên cứu trường hợp vương quốc Hồi giáo Aceh Chúng tập trung làm rõ động lực, trình phương thức đạo Hồi truyền bá vào khu vực Hồi giáo nhân tố đưa đến hình thành nhà nước Aceh giúp vương quốc vươn lên trở thành đế chế lớn khu vực có khả cạnh tranh với lực phương Tây Ngược lại, nhờ có vai trò truyền giáo Aceh qua đường chiến tranh, ngoại giao thương mại, đạo Hồi củng cố truyền bá khu vực khác Đông Nam Á, đặc biệt quần đảo Indonesia Với tất lí trên, tơi định lực chọn đề tài: “Sự truyền bá phát triển Đạo Hồi vào Đông Nam Á: Nghiên cứu trường hợp vương quốc Aceh kỷ XVI – XVII” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hồi giáo vấn đề lịch sử hấp dẫn từ khứ Không phải ngẫu nhiên mà tơn giáo có sức ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc gia, khu vực tồn giới Theo dòng chảy lịch sử, Đơng Nam Á mảnh đất màu mỡ cho phát triển Hồi giáo Ngày nay, Hồi giáo tơn giáo có số lượng tín đồ đơng đảo Đơng Nam Á Với vị trí quan trọng lịch sử, văn hố xã hội Đơng Nam Á, cơng trình nghiên cứu Hồi giáo khu vực đời góp phần vào thành tựu chung nghiên cứu lịch sử Đơng Nam Á Tình hình nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam, nhiều nhà sử học tập trung làm sáng tỏ đường Hồi giáo thâm nhập vào Đông Nam Á ảnh hưởng đến Việt Nam quốc gia khác khu vực Về vấn đề này, số viết kể đến như: “Hồi giáo giới đại” GS Lương Ninh đăng tạp chí “Nghiên cứu Tơn giáo” số – 2000, PGS.TS Lương Thị Thoa với “Vài nét Islam giáo Đông Nam Á (qua việc thực cốt đạo tín đồ)”, Nghiên cứu Tơn giáo, số – 2006 Phạm Thị Vinh với viết “Hồi giáo Nhà nước Malaysia” đăng tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số – 2002 Lý Tường Vân với cơng trình “Vấn đề Hồi giáo sách dân tộc Malaysia (1957-2000)” Luận án “Con đường đấu tranh giành độc lập dân tộc Malaya từ cuối kỷ XIX đến năm 1957” phân tích sinh động ảnh hưởng đạo Hồi đối trình đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng đất nước Malaysia Bên cạnh đó, sử gia Việt Nam không nhắc đến với công trình Hồi giáo Ngơ Văn Doanh Ơng có số viết đăng tạp chí đáng ý như: “Islam giáo văn hố Đơng Nam Á thời cận – đại”, Nghiên cứu Tôn giáo số 12 – 2008 “Các quốc gia Hồi giáo Đông Nam Á”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2009 Trong đó, viết “Các quốc gia Hồi giáo Đông Nam Á”, cách luận giải cách khái quát, nhà nghiên cứu Ngô Văn Doanh cho thấy Hồi giáo đến Đông Nam Á từ sớm vào khoảng kỷ thứ X XI vương quốc Champa Những kỷ tiếp sau đó, Hồi giáo phát triển mạnh lên quốc gia Hồi giáo Đông Nam Á đời, đáng ý phải kể đến hai vương quốc Malacca Aceh Ngoài “Hồi giáo với đời sống trị Đơng Nam Á” Ngô Văn Doanh xuất năm 2013 đáng quan tâm Tác giả vai trò đạo Hồi lịch sử trị nói chung đời sống trị Đơng Nam Á với nội dung bao gồm: Đặc trưng trị đạo Hồi từ hình thành nay; Hồi giáo lịch sử Đông Nam Á trước thời đại, Hồi giáo đời sống trị đại Đơng Nam Á Ngồi ra, tạp chí nghiên cứu có uy tín nước tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, có viết khác Hồi giáo Đơng Nam Á kể đến như: Nguyễn Nhật Linh với “Thương nhân Hồi giáo quan hệ thương mại Đông Nam Á Tây Á kỷ XV-XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6/2007 hay “So sánh vai trò đạo Hồi lịch sử trị Indonesia Malaysia” Đặng Thị Thu Hương đăng Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5/2006 Cùng với đó, số tác giả khác đóng góp viết Hồi giáo Đông Nam Á bao gồm: Hồ Thị Thanh Nga, Phạm Văn Hổ, Phạm Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Hoa… Các cơng trình dừng lại mức khái quát Hồi giáo vào Đông Nam Á, hay số khía cạnh tơn giáo đời sống, xã hội khu vực Một điểm đáng ý nghiên cứu chi tiết sâu vào tác động ảnh hưởng Hồi giáo thương mại khu vực từ Vương quốc Malacca đời như: Phạm Văn Thủy với khóa luận “Quan hệ thương mại Malacca với Đông Nam Á Đông Bắc Á”, Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Bài viết “Quan hệ Malacca với quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 1400 – 1511” tác giả Phạm Văn Thủy đăng Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á tháng 3/2006 Sau sụp đổ Malacca vào năm 1511, Aceh lên vương quốc Hồi giáo hùng mạnh khu vực Đông Nam Á suốt kỷ XVI – XVII Với tảng tôn giáo đạo Hồi, Aceh có mối quan hệ phức tạp với Đế quốc Ottoman, với Bồ Đào Nha, Hà Lan số Hồi quốc khác eo biển Malacca Đây vấn đề lịch sử cần làm sáng tỏ mà tình hình nghiên cứu Việt Nam khoảng trống chưa tiếp cận đến Tình hình nghiên cứu giới Nếu nghiên cứu Hồi giáo Đông Nam Á đặc biệt trường hợp vương quốc Aceh sử học Việt Nam ỏi sử học phương Tây lại phong phú nhiều Một tác phẩm coi sách gối đầu giường tất nhà sử học giới nói Đơng Nam Á phải kể đến “Lịch sử Đông Nam Á” D.G.E Hall Đây cơng trình cơng phu, đồ sộ dù đời cách nửa kỷ giá trị Trong “Lịch sử Đơng Nam Á”, nói du nhập đạo Hồi Đông Nam Á giới Hồi giáo khu vực này, D.G.E Hall có viết hai chương đáng ý là: “Chương 10 – Malacca truyền bá đạo Hồi” “Chương 19 – Các quốc gia Mã Lai từ Malacca sụp đổ (1511) cuối kỷ XVIII” Với hai chương này, D.G.E Hall vươn lên mạnh mẽ đạo Hồi Đông Nam Á từ kỷ XV vương quốc Malacca thành lập chuyển sang theo đạo Hồi Malacca với sức mạnh kiểm soát hàng hải eo biển Malacca gia tăng ảnh hưởng đạo Hồi Đông Nam Á Khi Malacca sụp đổ, Hồi giáo khơng mà diệt vong eo biển mà ngược lại tiếp tục phát triển mạnh với hàng loạt vương quốc Hồi giáo khác mà điển hình Aceh cuối kỷ XVII Một công trình nghiên cứu khác Hồi giáo đáng quan tâm “The Cambridge History of Islam” gồm tập, có tập – “The Eastern Islamic World Eleventh to Eighteenth Centuries” David O Morgan Anthony Reid chủ biên Cơng trình làm rõ trình phát triển Hồi giáo giới phương Đông từ kỷ XI đến kỷ XVIII Đặc biệt, chương 10: “Early Muslim expansion in South-East Asia, eighth to fifteenth centuries”, tác giả Geoff Wade chứng minh Hồi giáo thâm nhập vào thể xã hội khu vực Đơng Nam Á đường biển, gắn kết thương mại mở rộng từ Trung Đông thông qua cảng Nam Á, Đông Nam Á mở rộng từ vùng ven biển từ phía Đơng Nam Trung Quốc xuống Do đó, Hồi giáo mở rộng vào Đơng Nam Á từ hai đầu tuyến đường thương mại thời gian từ kỷ VIII đến kỷ XV Bên cạnh đó, chương 12 sách viết Anthony Reid với tiêu đề: “Islam in South-East Asia and the Indian Ocean littoral, 1500 1800: expansion, polarisation, synthesis” phân tích đối đầu Hồi giáo Bồ Đào Nha Đông Nam Á Ấn Độ Dương để bảo vệ tuyến đường hàng hải thương mại thương nhân Hồi giáo Anthony Reid can thiệp, thống trị Bồ Đào Nha eo biển Malacca dẫn đến tập trung đạo Hồi vươn lên Aceh phản kháng trước sức mạnh đến từ phương Tây Khi nói lịch sử Đơng Nam Á nói chung Hồi giáo Đơng Nam Á nói riêng, sách viết công phu khác cần đề cập đến là: “The Cambridge of Southeast Asia Volume 1: From Early Times to c 1800” Nicholas Tarling chủ biên tập hợp nhiều nghiên cứu nhà sử học tiếng giới Cuốn sách gồm có 10 chương, chương đề cập đến khía cạnh khác Đông Nam Á trước năm 1800 đạo Hồi nằm số nội dung nhắc đến Chương 9: “Religious developments in Southeast Asia c 1500 – 1800” viết Barbara Waston Andaya Yoneo Ishii phản ánh trình Hồi giáo lan truyền Đông Nam Á mối quan hệ dựa sợi dây liên kết tôn giáo Đế quốc Ottoman vương quốc Aceh để chống lại lực Bồ Đào Nha, bảo vệ cộng đồng người theo đạo Hồi Vào cuối thời kỳ trung đại buổi đầu thời kỳ cận đại, có nhiều vương quốc Đông Nam Á theo đạo Hồi, điển hình số phải nhắc đến Aceh Một cơng trình nghiên cứu đáng ý khác Hồi giáo Aceh là: “Islam and State in Sumatra A Study of Seventeenth century Aceh” Amirul Hadi Amirul Hadi tìm câu trả lời cho câu hỏi như: Hồi giáo vương quốc Aceh gồm điều gì? Hồi giáo có xâm nhập thành cơng đời sống trị Aceh khơng? Truyền thống địa tiền Hồi giáo ảnh hưởng vương quốc? Tác giả nghiên cứu mô tả phân tích thành phần đời sống trị Hồi giáo Aceh khẳng định vai trò quan trọng đạo Hồi Aceh “là quê hương xã hội Hồi giáo Indonesia” Hồi giáo chất xúc tác liên kết Aceh với trung tâm Hồi giáo giới kỷ XVI – XVII Đế quốc Ottoman Với hỗ trợ từ Ottoman, Aceh trở thành tiền đồn giới Hồi giáo Đông Nam Á Cuốn sách “From Anatolia to Aceh: Ottomans, Turks and Southeast Asia” biên tập Andrew Peacock Annabel Teh Gallop, xuất Oxford University Press minh chứng cho nhận định Cuốn sách nghiên cứu tất khía cạnh mối quan hệ giới Ottoman Đơng Nam Á, nội dung thơng tin phần nhiều dựa tài liệu phát kho lưu trữ Istanbul Cuốn sách trình bày ba phần, bao gồm mối quan hệ trị kinh tế, tương tác thời kỳ thuộc địa, ảnh hưởng văn hóa tâm thức 10 Hình 8: Tấm bia mộ Hồi giáo Kuta Lubhok, Lamreh, Aceh Besar có niên đại năm 1007 (Nguồn: Suprayitno, (2011), Evidence of the Beginning of Islam in Sumatera: Study on the Acehnese Tombstone, International Journal for Historical Studies, số 2) Hình 9: Lược đồ vị trí Lamuri, Samudra Pasai Perlak (Nguồn: http://www.zonasiswa.com/2015/06/sejarah-kerajaan-samuderapasai.html) Hình 10: Đồng tiền vàng Hồi giáo tìm thấy Pasai (1270 – 1513) (Nguồn: http://coinquest.com/cgi-bin/cq/coins?main_coin=17763) Hình 11: Lược đồ trình hình thành mở rộng lãnh thổ Aceh kỷ XVI – XVII (Nguồn: Wikipedia.org) Hình 12: Tranh vẽ cung điện Hồng gia Aceh (Nguồn: http://melayuonline.com/ind/history/dig/337) Hình 13: Chân dung Sultan Iskandar Muda (1593 – 1636), vị vua vĩ đại Aceh kỷ XVI – XVII (Nguồn: https://alchetron.com/Iskandar-Muda-775183-W) Hình 14: Tranh vẽ lực lượng voi chiến Aceh (Nguồn: http://melayuonline.com/ind/history/dig/337) Hình 15: Tranh vẽ bao vây Malacca Hải quân Aceh (Nguồn: http://historynusantara.com/armada-turki-dalam-pasukan-aceh-saatmenyerang-portugis-di-selat-malaka/) Hình 16: Một pháo Aceh làm theo khuôn mẫu đế quốc Hồi giáo Ottoman (Nguồn: http://www.seruni.id/kerajaan-aceh/#) Hình 17: Lược đồ mạng lưới thương mại Hồi giáo truyền thống Aceh kỷ XVI – XVII (Nguồn: http://melayuonline.com/ind/history/dig/337) Hình 18 19: Hình vẽ mẫu đồng tiền có họa tiết đạo Hồi Aceh kỷ XVI – XVII (Nguồn: http://melayuonline.com/ind/history/dig/337) Hình 20: Tranh vẽ người đàn ông bị chặt bàn tay chân theo luật Hồi giáo Sharia Aceh vẽ Thomas Bowrey vào khoảng năm 1660 (Nguồn: David O.Morgan Anthony Reid (ed), (2011), The New Cambridge History of Islam, Volume 3: The Eastern Islamic Word Eleventh to Eighteenth Centuries, Cambridge University Press, trg 461) Hamzah Fasuri (? -1590) Nuruddin ibn Ali ar-Raniri (? – 1658) Hình 21 22: Chân dung hai Ulama tiếng Aceh kỷ XVI - XVII (Nguồn: https://alchetron.com/Hamzah-Fansuri-769908-W) Hình 23: Cuốn Sirat al-Mustaqim (Trung đạo hay Con đường đắn) Nuruddin ibn Ali ar-Raniri sách giáo khoa bắt buộc trường học Hồi giáo giới Mã Lai (Nguồn: http://eap.bl.uk/database/overview_item.a4d?catId=10223;r=3582) Hình 24: Nhà thờ Hồi giáo Baiturrahman xây vào năm 1612 thời Sultan Iskandar Muda (Nguồn: http://www.seruni.id/kerajaan-aceh/#) Hình 25: Một đĩa sứ sản xuất người Hồi giáo Trung Hoa tìm thấy Aceh vào kỷ XVII (Nguồn: http://www.wikiwand.com/en/Aceh_Sultanate) Hình 26: Thư Sultan Aceh Alaaddin Syah Al-Kahhar gửi Sultan Sulaiman yêu cầu viện trợ quân đội chuyên gia quân từ Vương quốc Ottoman để chống lại người Bồ Đào Nha vào năm 1566 (Nguồn: https://steemit.com/culture/@boynashruddin/evidence-of-acehturkish-relations-part-iii) Hình 27: Thư Sultan Selim II Ottoman gửi đến Sultan Ala‟ al-Din Ri„ayat Syah al-Kahhar Aceh vào năm 1567 (Nguồn: https://steemit.com/culture/@boynashruddin/evidence-of-acehturkish-relations-part-iii) Hình 28: Tranh vẽ tiếp kiến Hồng tử Maurits phái đoàn sứ giả Aceh Hà Lan vào năm 1602 nỗ lực tìm kiếm đồng minh Aceh chiến chống lại người Bồ Đào Nha Aceh tặng cho Hoàng tử Maurits vẹt biết nói tiếng Malay kiếm vàng Đây coi sứ mệnh ngoại giao Đông Nam Á đến châu Âu (Nguồn: http://news.leiden.edu/news-2012/malay-speaking-parrot.html) Hình 29: Thư Sultan Aceh Iskandar Muda gửi đến vua Anh James I năm 1615 Nguồn: Annabel Teh Gallop, Bernard Arps, (1991), Golden Letters: Writing Traditions of Indonesia, trg 34 Hình 30: Các tín đồ Hồi giáo Aceh cầu nguyện nhà thờ Hồi giáo Baiturrahman trung tâm Banda Aceh năm 2016 Ngày nay, Aceh nơi thực Hồi giáo nghiêm ngặt bảo thủ Indonesia (Nguồn: http://www.thomascristofoletti.com/long_term_project/youth-livingsharia-law/) ... luận văn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài Sự truyền bá phát triển Đạo Hồi vào Đông Nam Á: Nghiên cứu trường hợp vương quốc Aceh kỷ XVI – XVII , luận văn đề mục đích... viết tác động Hồi giáo với kinh tế Đông Nam Á, truyền bá Hồi giáo vào Đơng Nam Á hải đảo ỏi Aceh Trong đó, nghiên cứu quốc tế nghiên cứu kỹ lưỡng q trình Hồi giáo vào Đơng Nam Á đời vươn lên vương. .. cố truyền bá khu vực khác Đông Nam Á, đặc biệt quần đảo Indonesia Với tất lí trên, tơi định lực chọn đề tài: Sự truyền bá phát triển Đạo Hồi vào Đông Nam Á: Nghiên cứu trường hợp vương quốc Aceh

Ngày đăng: 17/11/2017, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan