Đào tạo nhân sự công ở một số nước Đông Nam Á trong điều kiện hiện nay: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LA tiến sĩ)

196 242 2
Đào tạo nhân sự công ở một số nước Đông Nam Á trong điều kiện hiện nay: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đào tạo nhân sự công ở một số nước Đông Nam Á trong điều kiện hiện nay: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LA tiến sĩ)Đào tạo nhân sự công ở một số nước Đông Nam Á trong điều kiện hiện nay: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LA tiến sĩ)Đào tạo nhân sự công ở một số nước Đông Nam Á trong điều kiện hiện nay: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LA tiến sĩ)Đào tạo nhân sự công ở một số nước Đông Nam Á trong điều kiện hiện nay: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LA tiến sĩ)Đào tạo nhân sự công ở một số nước Đông Nam Á trong điều kiện hiện nay: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LA tiến sĩ)Đào tạo nhân sự công ở một số nước Đông Nam Á trong điều kiện hiện nay: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LA tiến sĩ)Đào tạo nhân sự công ở một số nước Đông Nam Á trong điều kiện hiện nay: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LA tiến sĩ)Đào tạo nhân sự công ở một số nước Đông Nam Á trong điều kiện hiện nay: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LA tiến sĩ)Đào tạo nhân sự công ở một số nước Đông Nam Á trong điều kiện hiện nay: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LA tiến sĩ)Đào tạo nhân sự công ở một số nước Đông Nam Á trong điều kiện hiện nay: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (LA tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH ĐÀO TẠO NHÂN SỰ CÔNG Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG NAM Á TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH ĐÀO TẠO NHÂN SỰ CÔNG Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG NAM Á TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 62.31.01.06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Duy Dũng TS Trịnh Ngọc Huy HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình tác giả khác; Các số liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng Nghiên cứu sinh Nguyễn Tuấn Anh i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG .vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 7 Kết cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu quan điểm, vai trò đào tạo nhân cơng 1.1.2 Nghiên cứu hệ thống quản lý tổ chức đào tạo nhân công 11 1.1.3 Nghiên cứu hình thức, nội dung đào tạo nhân công 13 1.1.4 Các nghiên cứu kinh nghiệm đào tạo nhân công Singapore, Thái Lan, Malaysia 15 1.2 Nhận xét tổng quan cơng trình nghiên cứu 21 1.2.1 Những giá trị đạt 22 1.2.2 Những hạn chế tồn 23 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN SỰ CÔNG 26 2.1 Một số vấn đề đào tạo nhân công 26 2.1.1 Khái niệm vai trò đào tạo nhân công 26 2.1.2 Mục tiêu, nguyên tắc đào tạo nhân công 34 2.1.3 Nội dung công tác đào tạo nhân công điều kiện 37 2.1.4 Các tiêu chí đánh giá đào tạo nhân cơng 42 ii 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nhân công bối cảnh 45 2.2.1 Các nhân tố quốc gia 45 2.2.2 Các nhân tố quốc tế 48 2.3 Các mơ hình đào tạo nhân công 50 2.3.1 Đào tạo nhân công theo nhu cầu cơng việc, vị trí việc làm 50 2.3.2 Đào tạo nhân công dựa lực 52 2.3.3 Đào tạo nhân công theo quan điểm học tập liên tục 54 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM CỦA SINGAPORE, MALAYSIA, THÁI LAN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN SỰ CÔNG 55 3.1 Tổng quan hành Singapore, Malaysia, Thái Lan 55 3.1.1 Nền hành Singapore 55 3.1.2 Nền hành Thái Lan 59 3.1.3 Nền hành Malaysia 64 3.2 Thực trạng đào tạo nhân công Singapore, Malaysia, Thái Lan điều kiện 68 3.2.1 Đào tạo nhân công Singapore 68 3.2.2 Đào tạo nhân công Thái Lan 76 3.2.3 Đào tạo nhân công Malaysia 80 3.3 Kinh nghiệm đào tạo nhân công Singapore, Malaysia, Thái Lan 88 3.3.1 Những kinh nghiệm thành công 88 3.3.2 Những kinh nghiệm chưa thành công 90 CHƢƠNG ĐÀO TẠO NHÂN SỰ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN ĐÀO TẠO NHẬN SỰ CƠNG TRÊN CƠ SỞ CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA SINGAPORE, MALAYSIA, THÁI LAN 93 4.1 Đào tạo nhân công Việt Nam giai đoạn 2006 - 2015 93 4.1.1 Thực trạng đào tạo nhân công Việt Nam điều kiện 93 4.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nhân công Việt Nam bối cảnh 99 4.1.3 Đánh giá công tác đào tạo nhân công Việt Nam 104 iii 4.2 So sánh đào tạo nhân công Việt Nam với đào tạo nhân công Singapore, Malaysia, Thái Lan 113 4.2.1 Khung pháp lý đào tạo nhân công 113 4.2.2 Hệ thống quản lý, tổ chức đào tạo nhân công 114 4.2.3 Hình thức nội dung chương trình đào tạo nhân công 115 4.2.4 Phương pháp tiếp cận đào tạo nhân công 118 4.2.5 Chất lượng hiệu đào tạo nhân công 120 4.2.6 Những hạn chế công tác đào tạo bồi dưỡng nhân công Việt Nam 124 4.3 Mục tiêu quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện đào tạo nhân công Việt Nam 126 4.3.1 Mục tiêu phủ Việt Nam đào tạo nhân công 126 4.3.2 Các quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện đào tạo nhân công Việt Nam 127 4.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nhân cơng Việt Nam 130 4.4.1 Nhóm giải pháp khung pháp lý cách thức tiếp cận đào tạo nhân công Việt Nam 130 4.4.2 Nhóm giải pháp nâng cao lực quan quản lý đào tạo nhân công 136 4.4.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực sở đào tạo nhân công Việt Nam 140 4.4.4 Nhóm giải pháp khác 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC iv DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt AEC ENA Nghĩa Tiếng Việt Cộng đồng kinh tế ASEAN Tiếng Anh ASEAN Economic Community Học viện Hành Quốc gia L’École nationale (Pháp) d’administration GDP Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product HDI Chỉ số phát triển người Human Development Index KSA Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ Knowledge, Skills, Attitude Cơ quan đại hóa hành The Malaysia Administrative MAMPU lập kế hoạch quản lý Modernisation Malaysia PCI SNA SRS 10 UBND and Manegement Planning Unit Chỉ số đánh giá lực canh Provincial tranh cấp tỉnh Competitiveness Index Trường Hành Quốc gia Hệ thống đáng giá xếp hạng theo Ủy ban nhân dân v The Star rating System DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 So sánh đặc điểm đào tạo theo vị trí việc làm 51 đào tạo theo ngạch, bậc 51 Bảng 3.1 Các sở đào tạo nhân công Singapore 70 Bảng: 4.1 Mô tả cấp độ lực 98 Bảng 4.2 Thống kê công chức tham gia đào tạo, bồi dưỡnggiai đoạn 2006 - 2010 2011 - 2015 104 Bảng 4.3 So sánh kế hoạch thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011 - 2015 106 Bảng 4.4: Mô tả mẫu khảo sát .109 Bảng 4.5 Khảo sát đánh giá chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhân cơng 110 Bảng 4.6 Khảo sát đánh giá lực giảng viên phương pháp đào tạo, bồi dưỡng nhân công 111 Bảng 4.7 Khảo sát đánh giá tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhân công 111 Bảng 4.8 Khảo sát đánh giá kết đào tạo, bồi dưỡng nhân cơng 112 Bảng 4.9 So sánh chương trình bồi dưỡng đào tạo công chức quản lý Việt Nam chương trình đào tạo cơng chức quản lý Singapore 117 Bảng 4.10 Vướng mắc khung lực theo quy định Việt Nam 118 vi DANH MỤC HÌNH Hình Ứng dụng khung lực vào xác định tiêu chuẩn đào tạo theo tiêu chuẩn chức danh 53 Hình 3.1: Số lượng đội ngũ cán giảng viênHọc viện Hành Singapore 72 Hình 3.2.Nhân cơng phủ tăng gần 50% từ năm 2004 Error! Bookmark not defined.77 Hình 4.1 Hệ thống đào tạo cán công chức 95 Hình 4.2 So sánh khung lực theo thông lệ Quốc tế Khung lực theo hướng dẫn Bộ Nội vụ Việt Nam 98 Hình 4.3 Tỷ lệ nhóm cán cơng chức tham gia đào tạo, bồi dưỡngở nước giai đoạn 2011 - 2015 105 Hình 4.4 Tiếp cận xây dựng khung lực lãnh đạo cho khu vực hành cơng giải pháp nâng cao lực sở quản lýđào tạo nhân cơng 137 Hình 4.5 Các nhóm lãnh đạo, quản lý quan quản lýhành cơng Việt Nam 138 Hình 4.6 Sơ đồ mơ hình chương trình đào tạo bồi dưỡng công chức 146 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi giới nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng.Mỗi quốc gia chịu ảnh hưởng kinh tế toàn cầu bước vận động theo quy luật kinh tế tri thức đại.Để đáp ứng yêu cầu mới,mỗi quốc gia cần có nguồn nhân lực tinh nhuệ đủ lượng chất.Nguồn nhân lực phải đáp ứng đòi hỏi khắt khe trình độ chun mơn, lực giải vấn đề, khả làm việc độc lập môi trường đa quốc gia… Nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân hành nhà nước cơng nói riêng lực lượng nòng cốt thực cácnhiệm vụ quan trọng quan quản lý nhà nước hoạch định sách, đưa sách vào thực tiễn, tiếp thu nguyện vọng nhân dân, nắm bắt nhu cầu thực tiễn để phản ánh kịp thời nhu cầu với cấp trên, cung cấp dịch vụ công đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế giới Chính với quốc gia nguồn nhân cơng có vai trò đặc biệt quan trọng Chất lượng nhân công không ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, lực máy nhà nước mà ảnh hưởng trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Bởi nhân cơng chủ thể tham gia vào q trình hoạch định sách, tạo lập thể chế tổ chức thực sách, thể chế Tất quan hệ giao dịch, tất tổ chức kinh tế, quốc tế, tổ chức trị giới… thực công việc nước phải sử dụng nhân công để thực Tất công việc trở thành thực nhân công không đảm đương công việc không đảm bảo chất lượng, khơng có lực thực thi cơng việc phù hợp Mặt khác kinh tế xã hội quốc gia phát triển toàn diện khiến cạnh tranh thị trường trở nên khốc liệt đòi hỏi nhiều phương án định quản lý đắn Sự tác động q trình quản lý hành nhà nước thực tiễn điều kiện trở nên quan trọng Các định quản lý hành nhà nước sâu sắc, lâu dài đem lại hiệu lớn, dẫn - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng TW Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc UB Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài QG; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, TCCV (10b) N (Đã ký) Nguyễn Tấn Dũng Phụ lục 2: Quyết định phê duyệt đề án đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ - CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 163/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 25 tháng 01 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC GIAI ĐOẠN 2016 - 2025 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008; Căn Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã; Căn Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức; Căn Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025 với nội dung chủ yếu sau: I ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG Cán bộ, công chức công tác quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh); huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp huyện) Cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) người hoạt động không chuyên trách cấp xã Viên chức đơn vị nghiệp công lập (sau gọi viên chức) Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp II YÊU CẦU Nâng cao toàn diện chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, đáp ứng yêu cầu thời kỳ Bảo đảm nâng cao lực, kỹ thực thi công vụ giao; ý thức trách nhiệm, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp; gắn đào tạo, bồi dưỡng với nhu cầu quy hoạch sử dụng lâu dài Có chế khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức nữ, người dân tộc thiểu số; cán bộ, công chức, viên chức công tác vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn học tập nâng cao trình độ, lực làm việc Tăng cường trách nhiệm tạo điều kiện cho người đứng đầu quan quản lý, người đứng đầu đơn vị sử dụng thân cán bộ, công chức, viên chức tham gia hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cách tích cực Xây dựng hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao; thu hút tạo điều kiện để sở đào tạo, nghiên cứu có đủ lực tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Kế thừa phát huy kinh nghiệm hay đào tạo, bồi dưỡng nước, đồng thời chủ động nghiên cứu kinh nghiệm tiên tiến nước, áp dụng phù hợp vào thực tiễn Việt Nam III MỤC TIÊU Mục tiêu chung Tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu đào tạo, bồi dưỡng, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức chun nghiệp có đủ phẩm chất, trình độ lực, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân, nghiệp phát triển đất nước hội nhập quốc tế Các mục tiêu cụ thể a) Xây dựng hệ thống thể chế thống nhất, đồng cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, phù hợp với điều kiện Việt Nam yêu cầu hội nhập quốc tế; hệ thống sách khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức học tập tự học để khơng ngừng nâng cao trình độ lực thực nhiệm vụ, công vụ giao b) Tổ chức hệ thống quản lý sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức gọn nhẹ, khoa học, phù hợp với mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng c) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực hoạt động thực nhiệm vụ, công vụ cán bộ, công chức, viên chức, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp - Đối với cán bộ, công chức Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện + Tập trung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quy định trình độ lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước, kiến thức quốc phòng - an ninh, tin học, ngoại ngữ Phấn đấu đến năm 2020, 100% cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quy định trước bổ nhiệm ngạch, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý + Bảo đảm hàng năm 80% cán bộ, công chức cập nhật kiến thức pháp luật, bồi dưỡng đạo đức công vụ; 70% bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp thực thi công vụ - Đối với cán bộ, công chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã + Đến năm 2020, 100% cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ chun mơn từ trung cấp trở lên; 90% công chức cấp xã có trình độ chun mơn phù hợp với vị trí đảm nhiệm + Hàng năm, 60% cán bộ, công chức cấp xã bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp, đạo đức công vụ + Đến năm 2025, 100% cán bộ, công chức người dân tộc Kinh cơng tác vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống sử dụng thứ tiếng dân tộc địa bàn công tác + Người hoạt động không chuyên trách cấp xã bồi dưỡng cập nhật nâng cao kỹ năng, phương pháp hoạt động 01 lần thời gian 02 năm - Đối với viên chức + Bảo đảm đến năm 2020, 60% đến năm 2025, 100% viên chức bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp + Đến năm 2020, 70% đến năm 2025, 100% viên chức giữ chức vụ quản lý bồi dưỡng lực, kỹ quản lý trước bổ nhiệm + Hàng năm, 60% viên chức bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp; cập nhật nâng cao kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành - Đối với đại biểu Hội đồng nhân dân cấp + 100% đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016-2021 nhiệm kỳ 2021-2026 bồi dưỡng kiến thức pháp luật; kiến thức, kỹ phương pháp hoạt động + Đại biểu bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ phương pháp hoạt động 01 lần nhiệm kỳ IV NỘI DUNG Về bồi dưỡng a) Lý luận trị - Bồi dưỡng trình độ lý luận trị theo tiêu chuẩn quy định cho cán lãnh đạo, quản lý cấp, cho chức danh công chức, viên chức cán bộ, công chức cấp xã - Cập nhật nội dung văn kiện, nghị quyết, đường lối Đảng; cập nhật nâng cao trình độ lý luận trị theo quy định b) Kiến thức quản lý nhà nước - Bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý nhà nước theo tiêu chuẩn chức danh công chức; tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức; tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý - Cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp quản lý chuyên ngành; kiến thức, phương pháp thực nhiệm vụ, công vụ giao - Cập nhật kiến thức pháp luật, văn hóa cơng sở, nâng cao ý thức đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp c) Bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh theo chương trình quy định cho cán bộ, cơng chức, viên chức d) Cập nhật nâng cao kiến thức, lực hội nhập quốc tế đ) Bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ theo tiêu chuẩn quy định; tiếng dân tộc cho cán bộ, công chức, viên chức công tác vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Về đào tạo a) Đào tạo trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học cho cán bộ, công chức cấp xã phù hợp với điều kiện yêu cầu phát triển vùng, miền b) Đào tạo trình độ đại học cho cán bộ, cơng chức Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện trường hợp quan, đơn vị tổ chức, xếp lại mà khơng thể bố trí cơng việc phù hợp với chun mơn đào tạo trước c) Đào tạo trình độ sau đại học phù hợp với vị trí việc làm cho cán bộ, cơng chức Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện bảo đảm theo quy hoạch yêu cầu phát triển nguồn nhân lực quan, đơn vị d) Khuyến khích tự học đào tạo trình độ sau đại học cho viên chức phù hợp với chuyên môn, gắn với quy hoạch sử dụng lâu dài đáp ứng yêu cầu xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế V NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Nâng cao nhận thức vai trò, nhiệm vụ hoạt động đào tạo, bồi dưỡng; trách nhiệm quan, đơn vị quản lý sử dụng cán bộ, công chức, viên chức việc bảo đảm chất lượng, hiệu đào tạo, bồi dưỡng a) Không ngừng nâng cao lực thực nhiệm vụ, công vụ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức giải pháp quan trọng hàng đầu góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, phù hợp với điều kiện thực sách tinh giản biên chế Đảng, Nhà nước b) Quán triệt học tập tư tưởng Hồ Chí Minh: ―học để làm việc‖, ―làm việc học để làm việc cho tốt‖ c) Đề cao tinh thần học tự học; tăng cường nhận thức trách nhiệm học tập suốt đời, không ngừng nâng cao lực làm việc, lực thực thi nhiệm vụ, công vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội tạo điều kiện hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức cập nhật kiến thức, kỹ năng, phương pháp kinh nghiệm làm việc để nâng cao chất lượng hiệu công tác d) Tất sở đào tạo, bồi dưỡng có đủ lực khuyến khích, tạo điều kiện tham gia tổ chức bồi dưỡng; cán bộ, công chức, viên chức lựa chọn chương trình bồi dưỡng cập nhật nâng cao kiến thức, kỹ phù hợp với cơng việc, vị trí việc làm đảm nhận Xây dựng hệ thống thể chế đồng bộ, khoa học a) Xây dựng Nghị định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức hội nhập quốc tế b) Xây dựng Thông tư hướng dẫn điều kiện, tiêu chí để sở đào tạo, bồi dưỡng tham gia bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức c) Xây dựng chế đề cao trách nhiệm người đứng đầu đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức việc xác định nhu cầu cử cán bộ, công chức, viên chức tham dự khóa đào tạo, bồi dưỡng, bảo đảm hiệu gắn với yêu cầu công việc; chế khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức học tự học để đáp ứng yêu cầu trình độ theo quy định, khơng ngừng nâng cao trình độ lực làm việc Sắp xếp, nâng cao lực, chất lượng hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng a) Nghiên cứu xếp hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo hướng tinh gọn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quy mơ, hình thức đào tạo, bồi dưỡng: khơng thiết bộ, ngành có sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức b) Xây dựng đội ngũ giảng viên - Giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng phải có trình độ chun mơn phù hợp, có 05 năm kinh nghiệm hoạt động thực tiễn quản lý có lực sư phạm - Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng phải xây dựng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng; bảo đảm sau năm 2020, giảng viên thỉnh giảng đảm nhiệm từ 50% trở lên thời lượng chương trình đào tạo, bồi dưỡng mà sở thực - Có kế hoạch thường xuyên cập nhật, nâng cao lực, trình độ phương pháp sư phạm cho giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng - Các bộ, ngành, địa phương xây dựng quy chế quy định trách nhiệm đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tham gia giảng dạy cập nhật kiến thức, trang bị kỹ năng, phương pháp trao đổi kinh nghiệm quản lý, tổ chức thực nhiệm vụ, công vụ phù hợp với bộ, ngành, địa phương c) Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức bảo đảm điều kiện dạy học có chất lượng d) Xây dựng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Hành Quốc gia trở thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý ngang tầm khu vực Biên soạn mới, nâng cao chất lượng chương trình bồi dưỡng a) Quy định chương trình bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức lý luận trị, kiến thức quốc phòng - an ninh bảo đảm tính hệ thống, tính thứ bậc phù hợp với vị trí cơng tác b) Tổ chức rà sốt, đánh giá chất lượng chương trình bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước sử dụng; tiến hành cập nhật, biên soạn lại (nếu cần thiết) bảo đảm tính khoa học, tính ứng dụng chương trình; hạn chế tối thiểu trùng lặp c) Tổ chức biên soạn chương trình bồi dưỡng đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp d) Tăng cường, khuyến khích biên soạn chương trình bồi dưỡng ngắn ngày cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ theo nhu cầu; kỹ theo hướng ―cầm tay việc‖ Nâng cao lực quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng a) Quán triệt nhận thức trách nhiệm người đứng đầu đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng b) Xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, kỹ phương pháp quản lý cho công chức, viên chức tham mưu quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng bộ, ngành, địa phương Thực quản lý chất lượng đào tạo, bồi dưỡng a) Nghiên cứu xây dựng ban hành tiêu chí bảo đảm đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với điều kiện Việt Nam, tiến tới đáp ứng thông lệ quốc tế sau năm 2020 b) Tổ chức đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng với nhiều, hình thức khác như: đánh giá trong, đánh giá thuê quan đánh giá độc lập c) Các bộ, ngành, địa phương, sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thực quản lý chất lượng đào tạo, bồi dưỡng từ sau năm 2020 Hợp tác quốc tế a) Có chế huy động tổ chức, cá nhân có lực, uy tín nước ngồi tham gia giảng dạy cho khóa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, đặc biệt khóa cập nhật kiến thức, kỹ kinh nghiệm nâng cao lực hội nhập b) Hàng năm, lựa chọn cử khoảng 500 cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện giảng viên sở đào tạo, bồi dưỡng tham gia khóa học nước phù hợp với chức danh yêu cầu nhiệm vụ giao c) Đẩy mạnh đa dạng hóa hình thức hợp tác lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức như: du học, du học chỗ, kết hợp đào tạo, bồi dưỡng nước với học tập, nghiên cứu nước ngồi Hình thức bồi dưỡng Áp dụng hình thức bồi dưỡng: tập trung, bán tập trung, vừa làm vừa học, bồi dưỡng từ xa phù hợp với mục tiêu, chương trình, nội dung bồi dưỡng Chính sách tài a) Bố trí đủ kinh phí để thực mục tiêu giải pháp Đề án Kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức sử dụng theo quy định pháp luật b) Thu hút đa dạng hóa nguồn kinh phí cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng c) Nghiên cứu đổi chế phân bổ quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với tình hình, bảo đảm chủ động quan quản lý, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức, nâng cao hiệu sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng VI LỘ TRÌNH VÀ KINH PHÍ THỰC HIỆN Lộ trình thực a) Giai đoạn 2016 - 2020 Thực nhiệm vụ quy định Phụ lục kèm theo Quyết định b) Giai đoạn 2021 - 2025 - Tạo lập chế trì mục tiêu đạt được, bảo đảm chất lượng hiệu bền vững - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống thể chế theo hướng tăng cường bồi dưỡng theo nhu cầu, yêu cầu vị trí việc làm; thực bồi dưỡng trước đề bạt, bổ nhiệm; trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho người đứng đầu quan, đơn vị sử dụng cán bộ, công chức, viên chức Kinh phí a) Đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức: Ngân sách nhà nước, kinh phí quan quản lý, đơn vị sử dụng công chức, công chức tài trợ tổ chức, cá nhân nước b) Đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng viên chức: Kinh phí đơn vị nghiệp công lập, viên chức; tài trợ tổ chức, cá nhân nước VII TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan liên quan xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo giai đoạn năm; cụ thể hóa thành nhiệm vụ cụ thể kế hoạch công tác hàng năm để thực hiện; định kỳ báo cáo sơ kết, tổng kết theo hướng dẫn Bộ Nội vụ Bộ Nội vụ a) Chủ trì, phối hợp với Ban Tổ chức Trung ương Đảng quan chức hướng dẫn, đôn đốc, theo dõi, kiểm tra bộ, ngành, quan Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan liên quan thực Quyết định này, bảo đảm chất lượng, hiệu yêu cầu, tiến độ quy định b) Tổng hợp, báo cáo Thủ tướng Chính phủ khó khăn, vướng mắc đề xuất giải pháp trình triển khai thực c) Tiến hành đánh giá sơ kết 03 năm, tổng kết 05 năm thực giai đoạn 2016 - 2025, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Điều 2.Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành Điều 3.Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Thủ trưởng quan Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan, đơn vị, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ THỦ TƢỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc UB Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - UB Giám sát tài QG; - Kiểm tốn Nhà nước; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Nguyễn Tấn Dũng Phụ lục 3: Top 20 Quốc gia châu Á EGDI năm 2014 Nguồn: United Nations (2014), E-Government Survey 2014 Phụ lục 4: Chỉ số Độ mở Chính phủ - OGI năm 2014 Phụ lục Bảng xác định nhu cầu đào tạo bồi dƣỡng chức danh công chức Quản lý cấp Bộ, ngành Năng lực Am hiểu địa, trị, văn hóa lãnh thổ Chuẩn lực Mức độ đáp ứng Kết luận nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng 4 Đạt chuẩn 4 Đạt chuẩn Am hiểu ngôn ngữ vùng miền Cần đào tạo lại Am hiểu Quản lý nhà nước, Hành Cần đào tạo đạt chuẩn Cần đào tạo đạt chuẩn Xây dựng văn quản lý điều hành 4 Đạt chuẩn Am hiểu tổ chức nhiệm vụ tổ chức Cần đào tạo đạt chuẩn Quản trị thay đổi Cần đào tạo đạt chuẩn Quản trị thông tin nội Cần đào tạo đạt chuẩn Lập kế hoạch tổ chức công việc Cần đào tạo đạt chuẩn Xây dựng văn hóa tổ chức Cần đào tạo đạt chuẩn Phân cấp, phân quyền Cần đào tạo đạt chuẩn Ra định 4 Đạt chuẩn Bố trí sử dụng nhân Cần đào tạo đạt chuẩn Tạo dựng đội ngũ Cần đào tạo đạt chuẩn Gây dựng niềm tin Cần đào tạo đạt chuẩn Tạo động lực cho cấp 3 Đạt chuẩn Đào tạo phát triển cấp Cần đào tạo đạt chuẩn Tư đổi Cần đào tạo đạt chuẩn Phân tích giải vấn đề Cần đào tạo đạt chuẩn Quản trị áp lực công việc Cần đào tạo đạt chuẩn Quản lý thời gian Cần đào tạo đạt chuẩn vùng miền Am hiểu chiến lược, sách phát triển ngành cơng Tham mưu hoạch định sách lĩnh vực quản lý Tạo dựng quan hệ Cần đào tạo đạt chuẩn Giao tiếp 4 Đạt chuẩn Ngoại ngữ Cần đào tạo đạt chuẩn Tin học Cần đào tạo đat chuẩn Phụ lục 6: STT Nội dung Nhóm 1: Quản lý, điều hành Quản trị thay đổi Phƣơng pháp Lý thuyết, thảo luận nhóm chia sẻ kinh nghiệm chuyên gia Lập kế hoạc tổ chức công Lý thuyết, làm cae-study gắn với thực việc tổ chức tiễn công việc hàng ngày Phân quyền, ủy quyền Lý thuyết, làm cae-study gắn với thực tiễn công việc hàng ngày Ra định giải Lý thuyết, làm cae-study gắn với thực vấn đề tiễn công việc hàng ngày Xây dựng văn hóa tổ chức Lý thuyết, làm cae-study gắn với thực tiễn cơng việc hàng ngày Nhóm 2: Quản trị nhân Bố trí sử dụng nhân Lý thuyết, thảo luận nhóm chia sẻ kinh nghiệm chuyên gia Tạo dựng đội ngũ Lý thuyết, thảo luận nhóm chia sẻ kinh nghiệm chuyên gia Gây dựng niền tin Lý thuyết, nhập vai chia sẻ kinh nghiệm chuyên gia Tạo dựng động lực cho cấp Lý thuyết, nhập vai chia sẻ kinh nghiệm chuyên gia Đào tạo phát triển cấp Lý thuyết, thảo luận nhóm chia sẻ kinh nghiệm chuyên gia Nhóm 3: Nhóm quản trị thân Đổi tư Lý thuyết, thảo luận nhóm chia sẻ kinh nghiệm chuyên gia Phân tích giải vấn đề Lý thuyết, làm cae-study gắn với thực tiễn công việc hàng ngày Quản trị áp lực công Lý thuyết, làm cae-study gắn với thực việc tiễn công việc hàng ngày Kỹ phân tích giải Lý thuyết, thảo luận nhóm chia sẻ vấn đề kinh nghiệm chuyên gia Quản lý thời gian Lý thuyết, làm cae-study gắn với thực tiễn công việc hàng ngày Giao tiếp tạo dựng quan hệ Lý thuyết, nhập vai chia sẻ kinh nghiệm chuyên gia Báo cáo cuối kỳ Tổng số Thời lƣợng (giờ) 4 4 20 4 4 32 8 \ 4 4 16 92 ... LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TUẤN ANH ĐÀO TẠO NHÂN SỰ CÔNG Ở MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG NAM Á TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế... ảnh hưởng đến đào tạo nhân công Việt Nam bối cảnh 99 4.1.3 Đánh giá công tác đào tạo nhân công Việt Nam 104 iii 4.2 So sánh đào tạo nhân công Việt Nam với đào tạo nhân công. .. tiễn đào tạo nhân công nước khu vực có trình độ, có điều kiện phát triển Việt Nam, tìm học kinh nghiệm cần thiết Đó lí NCS chọn đề tài: Đào tạo nhân công số nước Đông Nam Á điều kiện nay: Bài học

Ngày đăng: 17/11/2017, 17:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan