Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I QUẢN LÝ QUỸ VÀ VIỆC TRÍCH LẬP CÁC QUỸ 1.1 Doanh thu doanh nghiệp bảo hiểm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm 1.1.3 Doanh thu hoạt động tài 1.1.4 Doanh thu từ hoạt động khác 1.2 Chi phí doanh nghiệp bảo hiểm 1.2.1 Chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm: `1.2.2 Chi phí hoạt động tài chính: 1.2.3 Chi phí hoạt động khác 1.3 Dự phòng nghiệp vụ 1.3.1 Dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ 12 1.3.1.1 Dự phòng phí chưa hưởng 12 1.3.1.2 Dự phòng bồi thường cho khiếu nại chưa giải 13 1.3.1.3 Dự phòng bồi thường cho dao động lớn tổn thất 13 1.3.2 Dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ 14 1.3.2.1 Dự phòng tốn học 14 1.3.2.2 Dự phòng phí chưa hưởng 15 1.3.2.3 Dự phòng bồi thường 15 1.3.2.4 Dự phòng chia lãi 16 1.3.2.5 Dự phòng bảo đảm cân đối 17 1.4 Quỹ bảo vệ người bảo hiểm 17 1.4.1 Mục đích 18 1.4.2 Nguyên tắc quản lý Quỹ 20 1.4.3 Mức trích nộp Quỹ 21 1.4.4 Thời hạn trích nộp Quỹ 21 1.4.5 Tổ chức quản lý, điều hành, sử dụng Quỹ 21 1.5 Quỹ dự trữ 23 CHƯƠNG II CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VỐN 25 CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 25 2.1 Khái niệm vai trò hoạt động đầu tư 25 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 2.1.1 Khái niệm 25 2.1.2 Vai trò 25 2.2 Nguồn vốn đầu tư 26 2.3 Các hình thức đầu tư 27 2.4 Nguyên tắc đầu tư 30 2.4.1 Nguyên tắc an toàn 30 2.4.2 Nguyên tắc sinh lời 30 2.4.3 Nguyên tắc khoản 31 CHƯƠNG III KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 32 3.1 Biên khả toán 32 3.2 Biên khả toán tối thiểu 35 3.3 Trường hợp khả toán 36 3.4 Sự cần thiết phải đảm bảo khả toán doanh nghiệp bảo hiểm 37 3.4.1 Đối với doanh nghiệp bảo hiểm 37 3.4.2 Đối với khách hàng tham gia bảo hiểm 38 3.4.3 Đối với kinh tế toàn xã hội 38 CHƯƠNG IV HOA HỒNG MÔI GIỚI BẢO HIỂM 40 4.1 Hoa hồng môi giới bảo hiểm 40 4.2 Hoa hồng đại lý bảo hiểm 40 CHƯƠNG V KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM LỜI NĨI ĐẦU Trong kinh tế thị trường phát triển với xu tốn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ doanh nghiệp, cơng ty nước phải không ngừng nỗ lực phấn đấu vươn lên để đáp ứng đòi hỏi khắt khe thị trường, cạnh tranh với cơng ty nước ngồi Các doanh nghiệp phải có chiến lược, sách cụ thể phù hợp với giai đoạn phát triển, đồng thời phải đạt mục tiêu kế hoạch đặt trước Trong mục tiêu lợi nhuận mục tiêu chung hầu hết doanh nghiệp Tuy nhiên doanh nghiệp bảo hiểm mục tiêu tài khơng dừng tối đa hóa lợi nhuận mà đặc thù lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm lĩnh vực kinh doanh rủi ro nên mục tiêu tài cơng ty bảo hiểm phải đảm bảo khả toán cho hợp đồng bảo hiểm cam kết Vì nên việc quản lý tài doanh nghiệp nói chung đặc biệt doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng vơ quan trọng cần thiết Do đó, viết này, chúng tơi tập trung vào phân tích chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm để hiểu rõ vai trò tác động đến phát triển doanh nghiệp CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM CHƯƠNG I QUẢN LÝ QUỸ VÀ VIỆC TRÍCH LẬP CÁC QUỸ 1.1 Doanh thu doanh nghiệp bảo hiểm 1.1.1 Khái niệm Doanh thu bảo hiểm khuôn khổ quy định pháp lý phép thực nhiều hoạt động khác nhau: kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh tái bảo hiểm, đại lý giám định xét giải bồi thường, đầu tư vốn… Như vậy, phạm vi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm khơng bó hẹp khn khổ hoạt động kinh doanh bảo hiểm mà xếp thành ba loại: Hoạt động kinh doanh bảo hiểm Hoạt động đầu tư tài Hoạt động khác Theo đó, doanh thu bảo hiểm doanh nghiệp là: doanh thu từ hoạt động bán sản phẩm bảo hiểm cung cấp dịch vụ, tiền lãi từ hoạt động đầu tư khoản thu nhập khác hoạt động bán sản phẩm bảo hiểm đầu tư.1 - 1.1.2 Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm Đây nguồn thu đóng vai trò định hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm Doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm số tiền phải thu phát sinh kỳ sau trừ khoản để giảm thu phát sinh kỳ Trong đó, số tiền phát sinh kỳ bao gồm: - Thu phí bảo hiểm gốc; Thu phí nhận tái bảo hiểm; Thu hoa hồng nhượng tái bảo hiểm; Thu phí dịch vụ đại lý bao gồm giám định tổn thất, xét giải bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn, xử lý hàng bồi thường 100%; Thu phí giám định tổn thất khơng kể giám định hộ đơn vị thành viên hạch toán nội doanh nghiệp bảo hiểm hạch tốn độc lập; Thu phí quản lý hợp đồng (leading fee) công ty bảo hiểm đứng đầu trường hợp đồng bảo hiểm http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-phan-tich-tinh-hinh-doanh-thu-va-chi-phi-hoat-dong-kinh-doanh-bao-hiemcua-cong-ty-co-phan-bao-hiem-petrolimex-16098/ CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Và khoản để giảm thu phát sinh kỳ bao gồm: - Hồn phí bảo hiểm; Giảm phí bảo hiểm; Phí nhượng tái bảo hiểm; Hồn phí nhận tái bảo hiểm; Giảm phí nhận tái bảo hiểm; Hồn hoa hồng nhượng tái bảo hiểm; Giảm hoa hồng nhượng tái bảo hiểm 1.1.3 Doanh thu hoạt động tài Các khoản thu từ hoạt động tài bao gồm: - Thu từ lãi đầu tư chứng khoán, cho vay chấp, đầu tư bất động sản, góp vốn liên doanh gửi tiết kiệm tổ chức tín dụng Thu lãi số tiền ký quỹ; Thu cho thuê tài sản; Thu khác theo quy định pháp luật khoản thu cho thuê bất động sản, thuê văn phòng, tiền gửi ngân hàng khơng kỳ hạn, chênh lệch ngoại tệ khoản thu hợp pháp khác 1.1.4 Doanh thu từ hoạt động khác Thu nhập khác doanh nghiệp bảo hiểm khoản thu từ hoạt động xảy khơng thường xun ngồi hoạt động kinh doanh bảo hiểm hoạt động tài chính, bao gồm: Thu từ nhượng bán, lý tài sản cố định; Các khoản nợ khó đòi xố thu hồi được; Thu khác theo quy định pháp luật 1.2 Chi phí doanh nghiệp bảo hiểm Chi phí kinh doanh bảo hiểm tồn số tiền doanh nghiệp phải chi, phải trích phát sinh kỳ, bao gồm chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chi phí hoạt động đầu tư chi phí hoạt động khác 1.2.1 Chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Là số tiền phải chi, phải trích phát sinh kỳ sau trừ khoản phải thu để giảm chi phát sinh kỳ Trong đó, Số tiền phải chi, phải trích phát sinh kỳ bao gồm: CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM - - Bồi thường bảo hiểm gốc bảo hiểm phi nhân thọ; trả tiền bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ; Chi bồi thường nhận tái bảo hiểm; Trích lập dự phòng nghiệp vụ; Chi hoa hồng bảo hiểm; Chi cho doanh nghiệp môi giới bảo hiểm bao gồm: Chi hoa hồng môi giới bảo hiểm khoản chi khác theo quy định; Chi giám định tổn thất; Chi phí dịch vụ đại lý bao gồm giám định tổn thất, xét giải bồi thường, yêu cầu người thứ ba bồi hoàn; Chi xử lý hàng bồi thường 100%; Chi phí quản lý hợp đồng (leading fee) công ty bảo hiểm đứng đầu trường hợp đồng bảo hiểm (nếu bên có văn thỏa thuận khoản chi này); Chi quản lý đại lý bảo hiểm bao gồm: Chi đào tạo ban đầu thi cấp chứng đại lý, chi đào tạo nâng cao kiến thức cho đại lý, chi tuyển dụng đại lý, chi khen thưởng đại lý chi hỗ trợ đại lý; Chi đề phòng, hạn chế rủi ro, tổn thất; Chi đánh giá rủi ro đối tượng bảo hiểm; Các khoản chi phí, trích lập khác theo quy định pháp luật Các khoản phải thu để giảm chi phát sinh kỳ bao gồm: - Thu bồi thường nhượng tái bảo hiểm; Thu đòi người thứ ba bồi hoàn; Thu hàng xử lý, bồi thường 100% `1.2.2 Chi phí hoạt động tài chính: Là tồn khoản chi phí cho hoạt động tài doanh nghiệp bảo hiểm kỳ, bao gồm: - - Chi phí hoạt động đầu tư như: chi phí cho hoạt động mua, bán nắm giữ chứng khốn, chi phí cho hoạt động tham gia góp vốn liên doanh liên kết; chi phí cho hoạt động kinh doanh bất động sản; chi phí cho hoạt động cho vay; chi phí cho việc gửi tiền tổ chức tín dụng Thu nhập đầu tư phải trả cho bên mua bảo hiểm theo cam kết hợp đồng bảo hiểm nhân thọ; Chi phí cho thuê tài sản; Chi thủ tục phí ngân hàng, trả lãi tiền vay; CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM - Chi phí, trích lập khác theo quy định pháp luật 1.2.3 Chi phí hoạt động khác Là khoản chi trả cho hoạt động xảy không thường xuyên xủa doanh nghiệp bảo hiểm kỳ Chi phí hoạt động khác bao gồm: - Chi nhượng bán, lý tài sản cố định; Chi phí cho việc thu hồi khoản nợ phải thu khó đòi xóa thu hồi được; Chi phí, trích lập khác theo quy định pháp luật Hoạt động kinh doanh bảo hiểm giống hoạt động kinh doanh khác, nhằm mục đích thu lợi nhuận Tuy nhiên, ngành nghề lại luôn gắn liền với rủi ro, mà rủi ro khơng thể lường trước Vì vậy, khơng thể có lợi nhuận lấy chênh lệch số tiền thu phí bảo hiểm với số tiền mà doanh nghiệp dùng chi cho việc bồi thường năm để khẳng định doanh nghiệp có lãi hoạt động kinh doanh bảo hiểm Bởi ngồi khoản chi bồi thường hay trả tiền bảo hiểm hợp đồng phải thực năm phải dành để bồi thường cho thiệt hại xảy năm chưa làm xong thủ tục để trả tiền cho hợp đồng bảo hiểm thu phí, chưa kết thúc hiệu lực Mặt khác, xảy thiên tai, thảm họa doanh nghiệp bảo hiểm trả khoản tiền lớn Để giữ cân đối khả tài trường hợp này, trình hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm phải quản lý vốn cách lập quỹ dự trữ nghiệp vụ2, nói cụ thể quỹ dự phòng nghiệp vụ, quỹ bảo vệ người bảo hiểm, quỹ dự trữ, 1.3 Dự phòng nghiệp vụ Khoản 1, Điều 96, Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định: “Dự phòng nghiệp vụ khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập nhằm mục đích tốn cho trách nhiệm bảo hiểm xác định trước phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm giao kết.” Dự phòng nghiệp vụ phải trích lập riêng cho nghiệp vụ bảo hiểm phải tương ứng với phần trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm.3 Để hiểu cách rõ ràng quỹ dự phòng nghiệp vụ, khn khổ này, chúng tơi vào kỹ thuật bảo hiểm (còn nhiều cách phân chia khác tùy vào Giáo trình Bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam TS Phạm Văn Tuyết, NXB Tư pháp, trang 198 Khoản Điều 96 Luật Kinh doanh bảo hiểm CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM mục đích tiếp cận) để chia loại hình bảo hiểm làm 02 loại: bảo hiểm phi nhân thọ bảo hiểm nhân thọ Trước tiên, tìm hiểu phương thức hoạt động làm rõ khác biệt hai hình bảo hiểm Bảo hiểm phi nhân thọ (BHPNT) loại bảo hiểm đảm bảo cho rủi ro có tính chất ổn định theo thời gian thường độc lập với tuổi thọ người Hợp đồng bảo hiểm loại thường ngắn hạn; Bảo hiểm nhân thọ (BHNT) loại bảo hiểm đảm bảo cho rủi ro có tính chất thay đổi theo thời gian đối tượng, thường gắn liền với tuổi thọ người Các hợp đồng loại thường trung hạn dài hạn.4 STT Nội dung Bảo hiểm nhân thọ Phạm vi bảo hiểm Con người Thời hiểm Định kỳ đóng phí Quyền hiểm hạn lợi Bảo hiểm phi nhân thọ Con người, tài sản, trách nhiệm dân bảo Trung dài hạn: thường Thường 01 năm 05, 10, 20 năm trọn đời Linh hoạt: lần đóng Thường đóng phí lần theo định kỳ tháng, quý, sau hợp đồng bảo tháng năm hiểm bảo Chi trả số tiền bảo hiểm Chỉ bồi thường tổn thất trường hợp: giới hạn hợp đồng có tổn thất xảy - Tử vong, thương tật toàn vĩnh viễn - Ung thư, bệnh hiểm nghèo - Đáo hạn hợp đồng Bảo hiểm Bảo Việt, 14/06/2016, trích từ http://www.baoviet.com.vn/baohiem/Kien-thuc-Bao-hiem/Kienthuc-chung-ve-bao-hiem-phi-nhan-tho/Phan-loai-cac-loai-hinh-bao-hiem/201/3470/MediaCenterDetail/ CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Tính chất Chỉ mang tính chất bảo vệ Có tính chất đa mục đích: rủi ro, tham gia năm bảo hiểm năm đó, số - Vừa bảo hiểm rủi ro người nhận tiền bảo hiểm gặp rủi ro - Vừa có giá trị tiết kiệm + trách nhiệm bảo hiểm đầu tư (đến đáo hạn nhận tồn phí đóng + lãi suất) Nguyên tắc bồi Chi trả độc lập theo nguyên Sử dụng quyền chi trả thường tắc khoán theo nguyên tắc đóng góp Bảng Sự khác biệt BHPNT BHNT Sự khác biệt BHPNT so với BHNT người bảo hiểm nhận tiền bồi thường có rủi ro xảy ra, khơng có rủi ro nào, người bảo hiểm khơng nhận hợp đồng hết hạn Chính vậy, BHPNT thường có bảo phí thấp so với BHNT thời gian đóng phí bảo hiểm ngắn (thơng thường một, hai năm).5 Chính đặc điểm khác biệt đó, tạo nên khác quỹ dự phòng nghiệp vụ hai loại hình bảo hiểm Đó lý Nghị định số 46/2007/NĐ-CP lại chia dự phòng nghiệp vụ thành hai loại: dự phòng nghiệp vụ BHPNT dự phòng nghiệp vụ BHNT Tuy nhiên, với Nghị định số 73/2016/NĐ-CP lại chia thành bốn loại, ngồi hai loại bảo hiểm có dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe dự phòng nghiệp vụ tái bảo hiểm Tại lại có thay đổi đó, thắc mắc cần thiết tháo gỡ Tuy nhiên, qua q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy quy định khơng q mới, chất, quỹ dự phòng nghiệp vụ dựa vào đặc điểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm chủ yếu, hai loại hình BHPNT BHNT mà đề cập Vậy lại pháp luật lại quy định thêm hai loại dự phòng nghiệp vụ: bảo hiểm sức khỏe tái bảo hiểm Quan điểm nhóm sau: nghề kinh doanh bảo hiểm phát triển vô nhanh chóng, dẫn đến nhiều doanh nghiệp kinh doanh bảo VnExpress, 23/08/2012, trích từ https://vnexpress.net/tin-tuc/cpm/tai-chinh-ca-nhan/bao-hiem-phi-nhantho-2751146.html Các điều 53, 54, 55, 56 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM hiểm đời, đó, ngày xuất nhiều loại hình bảo hiểm ví dụ hình thức tái bảo hiểm, bảo hiểm sức khỏe Tuy nhiên, hình thức mang vóc dáng hai loại BHPNT BHNT Việc quy định khoản dự phòng nghiệp vụ cụ thể riêng cho loại nhằm mục đích phân biệt rõ tính chất loại hình bảo hiểm thuận lợi cho chun gia tính tốn khoản dự phòng Vậy, bảo hiểm sức khỏe gì? Tất nhiên khơng phải bảo hiểm y tế - loại hình bảo hiểm sử dụng chăm sóc sức khỏe, khơng có mục đích lợi nhuận thuộc quyền quản lý thực nhà nước Tuy nhiên, nhắc đến bảo hiểm sức khỏe nhiều người nhầm tưởng bảo hiểm y tế Theo Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2015, Bảo hiểm y tế bắt buộc đối tượng Luật quy định Mục đích bảo hiểm y tế bắt buộc đảm bảo sách an sinh xã hội nhà nước, chăm lo cho đời sống sức khỏe nhân dân Ở đây, bảo hiểm sức khỏe loại hình bảo hiểm kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận, nhiên, điều quan trọng bảo hiểm sức khỏe BHPNT BHNT Bởi lẽ đó, dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe mang khoản giống với hai loại hình bảo hiểm đề cập, cụ thể quy định điều 53, 54, 55, 56 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP Bảo hiểm phi nhân thọ Giống Bảo hiểm nhân thọ Đều có dự phòng phí chưa hưởng 10 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM CHƯƠNG III KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Khả tốn doanh nghiệp lực tài mà doanh nghiệp có để đáp ứng nhu cầu toán khoản nợ cho cá nhân, tổ chức có quan hệ cho doanh nghiệp vay nợ Khả toán doanh nghiệp bảo hiểm hiểu khả doanh nghiệp bảo hiểm thời điểm cụ thể thực trách nhiệm tài đến hạn hợp đồng ký kết Nói cách khác, khả toán thước đo quan trọng để xác định sức khỏe doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng Theo quy định pháp luật, suốt trình kinh doanh hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm phải có trách nhiệm ln trì khả tốn doanh nghiệp bảo hiểm coi đủ khả toán trích lập đầy đủ dự phòng nghiệp vụ có biên khả tốn khơng thấp biên khả toán tối thiểu theo quy định Chính phủ (Căn theo Điều 77 Luật Kinh doanh bảo hiểm) Như vậy, doanh nghiệp bảo hiểm có nguy khả toán biên khả toán thấp biên khả toán tối thiểu 3.1 Biên khả toán Biên khả toán doanh nghiệp bảo hiểm phần chênh lệch giá trị tài sản khoản nợ phải trả doanh nghiệp bảo hiểm Các tài sản tính biên khả tốn doanh nghiệp bảo hiểm phải đảm bảo tính khoản Tính khoản khái niệm tài chính, mức độ mà tài sản mua bán thị trường mà không làm ảnh hưởng đến giá trị thị trường Một tài sản có tính khoản cao bán nhanh chóng mà giá bán khơng giảm đáng kể ( Nguồn: Wikipedia) Ví dụ: tiền mặt có tính khoản cao, thường “bán” ( để đổi lấy hàng hóa) với giá trị gần khơng thay đổi 32 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Tính khoản tài sản tính biên khả tốn tính sau: (Khoản Điều 20 Thông tư số 50/2017 Bộ Tài chính) “2.1 Các tài sản chấp nhận tồn giá trị hạch tốn: a) Các khoản tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi tổ chức tín dụng, tiền chuyển, chứng tiền gửi, trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, cơng trái xây dựng tổ quốc, trái phiếu quyền địa phương trái phiếu Chính phủ bảo lãnh; b) Các tài sản tương ứng với hợp đồng bảo hiểm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm liên kết đầu tư, bảo hiểm hưu trí tự nguyện; c) Tài sản tái bảo hiểm (trừ tài sản tái bảo hiểm tương ứng với dự phòng bồi thường nhượng tái bảo hiểm hợp đồng nhượng tái bảo hiểm không tuân thủ quy định pháp luật nhượng tái bảo hiểm); d) Tạm ứng từ giá trị hoàn lại 2.2 Các tài sản bị loại trừ phần giá trị hạch tốn sau trừ khoản trích lập dự phòng giá trị hao mòn lũy kế theo quy định pháp luật (nếu có): a) Các tài sản đầu tư (trừ khoản đầu tư quy định tiết g, điểm 2.3, khoản Điều này): - Trái phiếu doanh nghiệp có đảm bảo: loại trừ 1% giá trị hạch toán; - Trái phiếu doanh nghiệp khơng có đảm bảo: loại trừ 3% giá trị hạch toán; - Cổ phiếu niêm yết, chứng quỹ: loại trừ 15% giá trị hạch toán; - Cổ phiếu không niêm yết: loại trừ 20% giá trị hạch tốn; - Đầu tư vào bất động sản doanh nghiệp sử dụng: loại trừ 8% giá trị hạch toán; - Đầu tư vào bất động sản thuê: loại trừ 15% giá trị hạch toán; - Vốn góp vào doanh nghiệp khác (trừ vốn góp để thành lập doanh nghiệp bảo hiểm từ nguồn vốn chủ sở hữu): loại trừ 20% giá trị hạch toán b) Các khoản phải thu: 33 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM - Phải thu phí bảo hiểm gốc hạn từ 90 ngày đến 01 năm: loại trừ 30% giá trị hạch toán; - Phải thu phí bảo hiểm gốc hạn từ 01 năm đến 02 năm sau trừ khoản trích lập dự phòng nợ khó đòi tương ứng theo quy định pháp luật: loại trừ 50% giá trị hạch toán; - Phải thu liên quan đến hoạt động nhận, nhượng tái bảo hiểm (sau bù trừ khoản phải thu, phải trả tổ chức nhượng, nhận tái bảo hiểm kỳ đối chiếu) hạn từ 90 ngày đến 01 năm: loại trừ 30% Trường hợp kết bù trừ khoản phải thu khoản phải trả âm (-): loại trừ 0%; - Phải thu liên quan đến hoạt động nhận, nhượng tái bảo hiểm (sau bù trừ khoản phải thu, phải trả tổ chức nhượng, nhận tái bảo hiểm kỳ đối chiếu) hạn từ 01 năm đến 02 năm: loại trừ 50% Trường hợp kết bù trừ khoản phải thu khoản phải trả âm (-): loại trừ 0%; c) Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ hình phần mềm máy tính, quyền sử dụng đất hàng tồn kho: loại trừ 25% giá trị hạch toán; d) Tài sản khác: loại trừ 15% giá trị hạch toán 2.3 Các tài sản bị loại trừ tồn giá trị hạch tốn sau trừ khoản trích lập dự phòng giá trị hao mòn lũy kế theo quy định pháp luật (nếu có): a) Các khoản vốn góp để thành lập doanh nghiệp bảo hiểm khác từ nguồn vốn chủ sở hữu; b) Các khoản nợ khơng có khả thu hồi theo quy định pháp luật; c) Tài sản cố định vơ hình trừ phần mềm máy tính, quyền sử dụng đất; d) Chi phí trả trước, khoản tạm ứng (trừ tạm ứng từ giá trị hoàn lại), trang thiết bị đồ dùng văn phòng, khoản phải thu nội bộ; đ) Phải thu phí bảo hiểm gốc hạn từ 02 năm trở lên; e) Phải thu liên quan đến hoạt động nhận, nhượng tái bảo hiểm (sau bù trừ khoản phải thu, phải trả tổ chức nhượng, nhận tái bảo hiểm kỳ đối chiếu) hạn từ 02 năm trở lên; 34 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM g) Các khoản đầu tư trở lại cho cổ đơng (thành viên) góp vốn người có liên quan quy định Luật Doanh nghiệp, trừ tiền gửi tổ chức tín dụng; h) Các khoản đầu tư gián tiếp nước chưa thu hồi vòng 01 năm kể từ định thu hồi giấy chứng nhận đăng ký đầu tư gián tiếp nước ngồi có hiệu lực; i) Các khoản đầu tư vào tài sản vượt hạn mức quy định pháp luật; k) Tài sản tái bảo hiểm tương ứng với dự phòng bồi thường nhượng tái bảo hiểm hợp đồng nhượng tái bảo hiểm không tuân thủ quy định pháp luật nhượng tái bảo hiểm 3.2 Biên khả tốn tối thiểu Pháp luật có quy định rõ cách xác định khả toán tối thiểu, theo doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ lấy kết tính tốn lớn 25% tổng phí bảo hiểm giữ lại thời điểm tính biên khả tốn 12,5% tổng phí bảo hiểm gốc phí nhận tái bảo hiểm thời điểm tính biên khả tốn Ví dụ: Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ X có phí bảo hiểm gốc tỷ, phí bảo hiểm giữ lại tỷ phí nhận tái bảo hiểm tỷ biên khả tốn tối thiểu doanh nghiệp X 1,25 tỷ ( 4*25%=1 nhỏ 12,5*(9+1)=1,25) Với doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe biên khả tốn tối thiểu có cách tính khác, cụ thể sau: - Đối với hợp đồng bảo hiểm liên kết đơn vị, 1,5% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0,3% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro; - Đối với hợp đồng bảo hiểm liên kết chung hợp đồng bảo hiểm hưu trí, 4% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0,3% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ khác hợp đồng bảo hiểm sức khỏe vào thời hạn hợp đồng: - Có thời hạn 05 năm trở xuống: Bằng 4% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0,1% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro; - Có thời hạn 05 năm: Bằng 4% dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm cộng với 0,3% số tiền bảo hiểm chịu rủi ro 35 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Số tiền bảo hiểm chịu rủi ro phần chênh lệch tổng số tiền bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực tổng dự phòng nghiệp vụ Trường hợp doanh nghiệp tái bảo hiểm biên khả tốn tối thiểu xác định tổng biên khả toán tối thiểu tái bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm nhân thọ tái bảo hiểm sức khỏe (Căn theo Điều 64 Nghị định 73/2016) 3.3 Trường hợp khả tốn Trường hợp có nguy khả toán, doanh nghiệp bảo hiểm phải báo cáo Bộ Tài thực trạng tài chính, nguyên nhân dẫn đến nguy khả toán biện pháp khắc phục Đồng thời, doanh nghiệp bảo hiểm phải lập phương án khơi phục khả tốn, củng cố tổ chức hoạt động doanh nghiệp, báo cáo Bộ Tài thực phương án Bộ Tài chấp thuận thực yêu cầu Bộ Tài việc khơi phục khả tốn Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm khơng tự khơi phục khả tốn Bộ Tài có quyền u cầu doanh nghiệp bảo hiểm thực khơi phục khả tốn thơng qua biện pháp sau: a) Bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu; b) Tái bảo hiểm; thu hẹp nội dung, phạm vi địa bàn hoạt động; đình phần toàn hoạt động; c) Củng cố tổ chức máy thay đổi người quản trị, điều hành doanh nghiệp; d) Yêu cầu chuyển giao hợp đồng bảo hiểm; đ) Các biện pháp khác Trong trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm không khôi phục khả tốn theo u cầu Bộ Tài doanh nghiệp bảo hiểm bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Bộ Tài định thành lập Ban Kiểm soát khả toán để áp dụng biện pháp khơi phục khả tốn theo quy định Điều 80 Luật Kinh doanh bảo hiểm 36 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm khơng có khả toán khoản nợ đến hạn, sau áp dụng biện pháp khơi phục khả tốn mà khả tốn việc phá sản doanh nghiệp bảo hiểm thực theo quy định pháp luật phá sản doanh nghiệp (Căn theo Điều 67 Nghị định 73/2016 Điều 78,79,80,83 Luật KDBH) 3.4 Sự cần thiết phải đảm bảo khả toán doanh nghiệp bảo hiểm Khả toán doanh nghiệp bảo hiểm đảm bảo không trực tiếp bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp bảo hiểm mà đảm bảo quyền lợi khách hàng tham gia tác động tới kinh tế toàn xã hội 3.4.1 Đối với doanh nghiệp bảo hiểm Doanh thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm doanh thu ứng trước, chúng có từ hợp đồng cam kết với khách hàng thực dịch vụ tương ứng Chính vậy, đảm bảo khả tốn cơng ty bảo hiểm đồng nghĩa với việc doanh nghiệp bảo hiểm có khả chi trả bồi thường khiếu nại xảy Doanh nghiệp bảo hiểm nói chung, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng có hai mục tiêu chủ yếu, là: trì khoản lợi nhuận hợp lý đảm bảo khả toán cam kết hợp đồng bảo hiểm Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp bảo hiểm thường chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà xa rời mục tiêu đảm bảo khả tốn Trong đó, mục tiêu đảm bảo khả toán thực sở để thực mục tiêu lợi nhuận Khi khả toán trách nhiệm cam kết không đảm bảo, doanh nghiệp bảo hiểm phải đối mặt với nhiều khó khăn: Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm gặp rắc rối quan quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm Tuỳ theo tình hình tài cụ thể doanh nghiệp bảo hiểm, quan quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm áp dụng biện pháp khác Nhưng tất biện pháp có tác động tiêu cực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm Vì doanh nghiệp bảo hiểm phải thực biện pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh để khơi phục khả tốn Cụ thể số hoạt động kinh doanh bị ngưng lại, doanh nghiệp phải bán phá giá khoản đầu tư Thứ hai, uy tín doanh nghiệp thị trường bị giảm sút Khách hàng lòng tin doanh nghiệp bảo hiểm đồng loạt huỷ bỏ hợp đồng ký kết Đặc biệt 37 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM trường hợp khách hàng đồng loạt huỷ bỏ hợp đồng ký kết gây khó khăn cho doanh nghiệp mặt tài Tóm lại, hai tác động dẫn đến kết doanh nghiệp bảo hiểm không thực mục tiêu lợi nhuận mục tiêu xã hội khác đặt Khi doanh nghiệp bảo hiểm có khả tốn cho trách nhiệm bảo hiểm cam kết khách hàng, doanh nghiệp có hội để phát triển trì mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh từ chiếm lĩnh thị trường Khi mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp đảm bảo thực 3.4.2 Đối với khách hàng tham gia bảo hiểm Tác dụng chủ yếu bảo hiểm bù đắp khó khăn tài khách hàng tham gia bảo hiểm gặp phải rủi ro sở bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm Tức là, tác dụng bảo hiểm phát huy doanh nghiệp bảo hiểm có đủ khả tài để bồi thường cho tổn thất phát sinh từ hợp đồng giao kết hay nói ngắn gọn doanh nghiệp bảo hiểm có khả tốn với khách hàng Khi doanh nghiệp bảo hiểm khơng có khả tốn, khách hàng tham gia bảo hiểm không bồi thường rủi ro bảo hiểm xảy Họ lâm vào tình trạng khó khăn tài khơng có khoản tiết kiệm khác Nếu khách hàng huỷ bỏ hợp đồng với doanh nghiệp bảo hiểm khách hàng lại bên chịu thiệt thòi phần phí bảo hiểm mà khách hàng nhận lại từ doanh nghiệp bảo hiểm thường nhỏ nhiều so với tổng phí nộp, số trường hợp đặc biệt khách hàng khơng hồn phí Để thiết lập hợp đồng bảo hiểm mới, khách hàng phải tốn thêm chi phí Như vậy, quyền lợi khách hàng tham gia bảo hiểm đảm bảo doanh nghiệp bảo hiểm có đủ khả tài để tốn cho trách nhiệm bảo hiểm cam kết 3.4.3 Đối với kinh tế toàn xã hội Doanh nghiệp phận cấu thành nên kinh tế Nền kinh tế bị tác động doanh nghiệp bị phá sản Đặc biệt, doanh nghiệp bị phá sản hàng loạt dẫn đến khủng hoảng kinh tế Tăng trưởng phát triển kinh tế có phải dựa sở tăng trưởng phát triển doanh nghiệp cấu thành nên kinh tế Do đó, vấn đề 38 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM đảm bảo khả toán doanh nghiệp bảo hiểm mối quan tâm hàng đầu quan quản lý hoạt động kinh doanh bảo hiểm Sự ổn định xã hội chủ yếu dựa ổn định tầng lớp dân cư Họ tham gia bảo hiểm với mục đích trì ổn định tài họ gặp rủi ro Khi doanh nghiệp bảo hiểm khơng có khả toán ảnh hưởng đến ổn định tầng lớp dân cư dẫn đến bất ổn định toàn xã hội Khi doanh nghiệp bảo hiểm có khả tốn cho trách nhiệm bảo hiểm cam kết khía cạnh trì ổn định tồn xã hội Đây yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế 39 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM CHƯƠNG IV HOA HỒNG MÔI GIỚI BẢO HIỂM 4.1 Hoa hồng môi giới bảo hiểm Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm hưởng hoa hồng môi giới bảo hiểm Hoa hồng môi giới bảo hiểm tính phí bảo hiểm (Điều 91 Luật Kinh doanh bảo hiểm) Căn vào Điều Thông tư 50/2017 hướng dẫn Nghị định 73/2016 kinh doanh bảo hiểm tỷ lệ hoa hồng mơi giới bảo hiểm gốc việc tốn hoa hồng mơi giới bảo hiểm gốc xác định sở thỏa thuận văn doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm Khi bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngồi có trách nhiệm tốn hoa hồng mơi giới bảo hiểm từ phí bảo hiểm thu theo thời hạn thỏa thuận tối đa không 30 ngày, kể từ ngày nhận phí bảo hiểm Trong trường hợp, hoa hồng môi giới bảo hiểm gốc không vượt 15% phí bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước thực tế thu nghiệp vụ bảo hiểm thuộc hợp đồng bảo hiểm thu xếp qua doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 4.2 Hoa hồng đại lý bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm chi trả hoa hồng cho đại lý bảo hiểm sau đại lý bảo hiểm thực nội dung hoạt động đại lý bảo hiểm theo quy định Điều 85 Luật Kinh doanh bảo hiểm để mang lại dịch vụ cho doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm vào quy định pháp luật, điều kiện, đặc điểm cụ thể để xây dựng quy chế chi hoa hồng đại lý bảo hiểm Tỷ lệ hoa hồng đại lý bảo hiểm tối đa trả phí bảo hiểm thực tế thu hợp đồng bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước trả cho đại lý bảo hiểm thực theo quy định sau: - Tỷ lệ hoa hồng tối đa hợp đồng bảo hiểm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ: 40 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM STT Nghiệp vụ bảo hiểm Tỷ lệ hoa hồng tối đa (%) I BẢO HIỂM TỰ NGUYỆN Bảo hiểm tài sản bảo hiểm thiệt hại Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường thủy nội địa, đường sắt đường hàng không 10 Bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu tàu biển Bảo hiểm thân tàu trách nhiệm dân chủ tàu (trừ tàu biển) 15 Bảo hiểm trách nhiệm Bảo hiểm hàng không 0,5 Bảo hiểm vật chất xe giới 10 Bảo hiểm cháy, nổ tự nguyện 10 Bảo hiểm tín dụng rủi ro tài 10 10 Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh 10 11 Bảo hiểm nông nghiệp 20 12 Bảo hiểm bảo lãnh 10 II BẢO HIỂM BẮT BUỘC Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe ô tô Bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe mô tô, xe máy 20 Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp hoạt động tư vấn pháp luật Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp doanh nghiệp môi giới bảo 41 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM hiểm Bảo hiểm cháy, nổ Bảo hiểm cơng trình thời gian xây dựng Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp tư vấn đầu tư xây dựng Bảo hiểm người lao động thi công công trường Hoa hồng đại lý bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm trọn gói tính tổng số hoa hồng nghiệp vụ bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm trọn gói - Tỷ lệ hoa hồng tối đa hợp đồng bảo hiểm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ: a) Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cá nhân: Tỷ lệ hoa hồng bảo hiểm tối đa áp dụng nghiệp vụ bảo hiểm theo bảng sau: Tỷ lệ hoa hồng tối đa (%) Phương thức nộp phí định kỳ Nghiệp vụ bảo hiểm Phương thức nộp Năm hợp Năm hợp Các năm phí lần đồng thứ đồng thứ hợp đồng hai Bảo hiểm tử kỳ 40 20 15 15 - Thời hạn bảo hiểm từ 10 năm trở xuống 15 10 5 - Thời hạn bảo hiểm 10 năm 20 10 5 Bảo hiểm sinh kỳ 42 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Bảo hiểm hỗn hợp: - Thời hạn bảo hiểm từ 10 năm trở xuống 25 5 - Thời hạn bảo hiểm 10 năm 40 10 10 Bảo hiểm trọn đời 30 20 15 10 Bảo hiểm trả tiền định kỳ 25 10 7 Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ nhóm: Tỷ lệ hoa hồng tối đa 50% tỷ lệ tương ứng áp dụng cho hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cá nhân loại; c) Trường hợp kết hợp nghiệp vụ bảo hiểm riêng biệt: Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ chủ động tính tốn hoa hồng bảo hiểm sở tổng số hoa hồng nghiệp vụ bảo hiểm riêng biệt theo nghiệp vụ bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm - Tỷ lệ hoa hồng tối đa hợp đồng bảo hiểm thuộc nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe 20% - Đối với sản phẩm bảo hiểm khác nghiệp vụ quy định có văn hướng dẫn riêng thực theo văn hướng dẫn riêng 43 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM CHƯƠNG V KẾT LUẬN Tài lành mạnh tạo điều kiện cho phát triển bền vững ổn định doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng Muốn vậy, nhà lãnh đạo doanh nghiệp cần phải có định tối ưu sở thơng tin tài phân tích xác, đầy đủ kịp thời Phân tích chế độ tài giúp người sử dụng thơng tin đánh giá trình sống sức khỏe, khả sinh lời triển vọng doanh nghiệp bảo hiểm Do vậy, phân tích chế độ tài khơng có ý nghĩa chủ doanh nghiệp nhà quản trị doanh nghiệp mà hữu ích nhà đầu tư, nhà cho vay, người lao động doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước kinh tế đối tượng liên quan Qua viết này, hy vọng bạn có kiến thức tổng quan chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm vận hành doanh nghiệp bảo hiểm với chế độ tài Xin trân trọng cảm ơn! 44 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung năm 2015 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Thông tư số 50/2017/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 73/2016/NĐ-CP Thông tư số 101/2013/TT-BTC hướng dẫn quản lý, sử dụng Quỹ bảo vệ người bảo hiểm Giáo trình Bảo hiểm Kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam TS Phạm Văn Tuyết, NXB Tư pháp 45 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM DANH SÁCH NHĨM STT Họ tên MSSV Lê Thị Ngọc Bích K155021226 Nguyễn Thị Hải Nghi K155011168 46 Đánh giá ... http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-phan-tich-tinh-hinh-doanh-thu-va-chi-phi-hoat-dong-kinh-doanh-bao-hiemcua-cong-ty-co-phan-bao-hiem-petrolimex-16098/ CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Và khoản để giảm thu phát sinh kỳ bao gồm: - Hồn phí bảo hiểm; Giảm phí bảo hiểm; Phí nhượng tái bảo hiểm; Hồn phí nhận tái bảo hiểm; Giảm... đồng bảo hiểm có thời hạn năm để đảm Giáo trình Bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam TS Phạm Văn Tuyết, NXB Tư pháp 14 CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM bảo trách nhiệm bảo. .. hiểm CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM mục đích tiếp cận) để chia loại hình bảo hiểm làm 02 loại: bảo hiểm phi nhân thọ bảo hiểm nhân thọ Trước tiên, tìm hiểu phương thức hoạt động làm