Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
27,43 KB
Nội dung
MỤCLỤC A ĐẶT VẤN ĐÈ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ I Lý luận chung chếđộtàisảnvợchồng .1 Khái niệm chếđộtàisảnvợchồng Đặc điểm chếđộtàisảnvợchồng .1 Vai trò, ỷ nghĩa chếđộtàisảnvợchồng Vai trò chếđộtàisảnvợchồng Ỷ nghĩa chếđộtàisảnvợchồng Các loại chếđộtàisảnvợchồng pháp luật .3 Chếđộtàisản pháp địnhChếđộtàisảnướcđịnh II Chếđộtàisản dựa thỏathuậnvợ chồngíchế độtàisảnước định) Chếđộtàisảnướcđịnh pháp luật nhân gia đình sổ nước giới Chếđộtàisảnvợchồngtheothỏathuận pháp luật Việt Nam 2.1 Thời kỳ trước 1975 2.2 Thời kỳ đất nước thống III Vẩn để thừa nhận chếđộtàisảnướcđịnh Luật Hôn nhân gia đinh Việt Nam C KẾT THÚC VẤN ĐÈ 10 Danh mục tài liệu tham khảo 11 A ĐẶT VẤN ĐÊ Kết kiện làm phát sinh gia đình mà phản án chung sống hai vợchồng (nếu có) Nhu tất yếu sống chung, vợchồng thực quan hệ tàisản nhằm đáp ứng nhu cầu tồn phát triến gia đình Đây quan hệ xảy phố biến xã hội chịu điều chỉnh hực tiếp pháp luật nhân gia đình, quy chế đuợc gọi Chếđộtàisảnvợchồng Có câu hỏi lớn đặt : Chếđộtàisảnvợchồng đuợc xác lập theo luật pháp hay theothỏathuậnvợ chồng? Tàisảnvợchồng pháp luật nhân gia đình (HN&GĐ) nuớc giới đuợc qui định gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội, chếđộ sở hữu, huyền thống, phong tục, tập quán, tâm lý, nguyện vọng nguời dân Do đó, nuớc khác thuờng có qui định khác biệt tàisảnvợchồng Tuy nhiên, tàisảnvợchồng đuợc xác định dựa hai cứ: Sự thoảthuận văn vợchồng (chế độtàisảnuớc định) theo qui định pháp luật (chế độtàisản pháp định) Trong phạm vi viết em xin trình bày hiếu biết chếđộtàisảntheothỏathuậnvợ chồng- chếđộtàisảnuớcđịnh B GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ I Lý luận chung chếđộtàisảnvợchồng Khái niệm chếđộtàisảnvợchồng “Chế độtàisảnvợchồng tổng hợp quỵ phạm pháp luật điều chỉnh (sở hữu) tàisảnvợ chồng, bao gồm quy định cử xác lập tài sản, quyền nghĩa vụ vợchồng đổi với tàisản chung, tàisản riêng; cảc trường hợp nguyên tắc chia tàisảnvợchồngtheo luật định5,1 Đặc điểm chếđộtàisảnvợchồngChếđộtàisảnvợchồng thực chất chếđộ sở hữu vợchồng Vợ, chồng với tu cách công dân, vừa chủ thể quan hệ hôn nhân gia đình, vừa chủ thể quan hệ dân thực quyền sơ hữu tham gia giao dịch dân Chếđộtàisảnvợchồng có số đặc điểm sau: Thứ nhất, xét chủ thể quan hệ sở hữu chếđộtàisản này, bên phải có quan hệ hôn nhân họp pháp với tu cách vợchồngDo để trở thành chủ thể quan hệ sở hữu chủ thể ngồi việc có đầy Nguyễn Văn Cừ Chếđộtàisảnvợ chằng theo pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Tr đủ lực chủ thể quan hệ pháp luật dân đòi hỏi họ phải tuân thủ điều kiện kết hôn đuợc quy định pháp luật hôn nhân gia đình Thứ hai, xuất phát từ vị trí, vai trò quan họng gia đình tồn phát triển xã hội, nhà nuớc pháp luật quy địnhchếđộtàitảivợchồng xuất phát từ mục đích truớc tiên chủ yếu nhằm bảo đảm quyền lợi gia đình, có lợi ích cá nhân vợchồng Những quy định pháp luật chếđộtàisảnvợchồng sở tạo điều kiện để vợchồng chủ động thực quyền nghĩa vụ tàisảnvợchồng Thứ ba, xác lập, chấm dứt chếđộtàisản phụ thuộc phát sinh, chấm dứt quan hệ nhân hay nói khác, chếđộtàisảnvợchồng thuờng tồn thời kỳ hôn nhân Vai trò, ỷ nghĩa chếđộtàisảnvợchồng 3.1 Vai trò chếđộtàisảnvợchồng Một là, chếđộtàisản đuợc pháp luật ghi nhận (dù chếđộtàisảntheothỏa thuận- chếđộtàisảnuớc định, hay theo pháp luật-chế độtàisản pháp định) nhằm điều chỉnh quan hệ tàisảnvợchồng tạo điều kiện để vợ, chồng có cách “xử sự” theo yêu cầu pháp luật phù họp với đạo đức xã hội Hai là, lĩnh vực nhân gia đình Luật nhân gia đình điều chỉnh quan hệ nhân thân tàisảnvợ chồng, cha mẹ con, thành viên khác gia đình Việc thực áp dụng chếđộtàisảnvợchồng góp phần củng cố, bảo đảm thực quyền nghĩa vụ nhân thân vợchồng thành viên gia đình với Ba là, chếđộtàisảnvợchồng góp phần điều tiết, ổn định quan hệ tàisảngiao luu dân sự, kinh tế, thuơng mại Trong thời kỳ hôn nhân vợchồng phải ký kết nhiều họp đồng dân với nguời khác, nhờ có chếđộtàisảnvợ chồng, giao dịch đuợc đảm bảo thực hiện, quyền lợi vợ chồng, nguời tham gia giao dịch liên quan đến tàisảnvợchồng đuợc bảo vệ 3.2 Ỷ nghĩa chếđộtàisảnvợchồng - Chếđộtàisảnvợchồng với ý nghĩa chếđịnh pháp luật hôn nhân gia đình đuợc nhà nuớc quy định dựa hên phát triến điều kiện kinh tế -xã hội Nó thể tính giai cấp, chất chếđộ trị- xã hội cụ thể Nhìn vào chếđộtàisảnvợchồng đuợc quy định pháp luật nhà nuớc, người ta nhận biết hình độ phát hiển điều kiện kinh tế- xã hội ý chí nhà nước thể chất chếđộ xã hội - Chếđộtàisảnvợchồng quy định pháp luật có ý nghĩa nhằm xác định loại tàisản quan hệ vợchồng gia đình Khi hai bên nam nữ kết với trở thành vợ chồng, chếđộtàisảnvợchồng liệu với thành phần tàisảnvợchồng Dù vợchồng lựa chọn chếđộtàisảnướcđịnh hay chếđộtàisản pháp định, dù chếđộtàisản cộng đồng hay theotiêu chuẩn phân sản loại tàisảnvợchồng pháp luật quy định rõ - Việc phân định loại tàisản quan hệ vợchồngchếđộtàisản nhằm xác định quyền nghĩa vụ bên vợ, chồng loại tàisảnvợchồng - Chếđộtàisảnvợchồng sử dụng với ý nghĩa sở pháp lý để giải tranh chấp tàisảnvợchồng với với người khác thực tế, nhằm bảo quyền lợi ích đáng tàisản cho bên vợchồng người thứ ba tham gia giao dịch lien quan đến tàisảnvợchồng Các loại chếđộtàisảnvợchồng pháp luật Nhà làm luật quốc gia lựa chọn chếđộtàisảnvợchồng phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, tập quán, truyền thống nguyện vọng cặp vợchồng Trong rõ ý chí nhà nước điều chỉnh quan hệ tàisảnvợ chồng, suy đến cùng, tổng họp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành điều chỉnh chếđộtàisảnvợchồng phản ánh điều kiện vật chất xã hội đó, bảo đảm phù họp lợi ích, ý chí giai cấp thống trị xã hội Pháp luật quốc gia giới quy định có chếđộtàisảnvợchồngchếđộtàisảntheo quy định pháp luật (chế độtàisản pháp định) chếđộtàisảntheothỏathuậnvợchồng (chế độtàisảnước định) 4.1 Chếđộtàisản phấp địnhChếđộtàisản pháp địnhchếđộtàisản mà pháp luật liệu từ hước cứ, nguồn gốc, thành phần loại tàisản chung tàisản riêng vợ, chồng(nếu có); quyền nghĩa vụ vợchồng loại tàisản đó; trường hợp nguyên tắc chia tàisản chung vợ chồng; phương thức toán lien quan đến khoản nợ chung hay nợ riêng vợchồngChếđộtàisản tất nước dự liệu hệ thống pháp luật mình, nhằm điều chỉnh quan hệ tàisảnvợchồng Trong phạm vi viết chếđộtàisản không nghiên cứu rõ Luật hôn nhân gia đinh Việt Nam 4.2 ChếđộtàisảnướcđịnhTheo quan điểm túy pháp lý nhà làm luật tu sản, hôn nhân thực chất họp đồng, khế uớc hai bên nam nữ thỏa thuận, xác lập nguyên tắc tự do, tự nguyện Các quyền nghĩa vụ vợchồng đuợc phát sinh thực thời kỳ hôn nhân giống nhu quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia giao kết họp đồng Vì pháp luật cho phép trước kết hôn, hai bên quyền tự ký kết ước (hay gọi khế ước) không trái với quy định pháp luật đạo đức xã hội (trật tự công cộng) Chếđộtàisản đề cập rõ phần sau II Chếđộtàisản dựa thỏathuậnvợ chồng( chếđộtàisảnước định) Chếđộtàisảnướcđịnh phấp luật hôn nhân gia đinh số nước giới Ở nước phương Tây, đặc thù pháp luật nhân gia đình quốc gia đề cao quyền tự cá nhân, tự thỏathuận quyền tự định đoạt chủ thể quan hệ hôn nhân gia đình đặc biệt quan hệ vợchồng Nhà làm luật nước quan niệm hôn nhân thực chất loại “hợp đồng dân sự”, hôn nhân khác với loại họp đồng dân thơng thường khác tính chất “long trọng” thiết lập( việc kết hôn phải đăng ký quan nhà nước nhà thờ có thẩm quyền theo nghi thức đặc biệt quy định pháp luật) việc chấm dứt( theo quy định pháp luật, hôn nhân chấm dứt có kiện vợ, chồng chết hay có tuyên bố Tòa án bên vợ, chồng chết có án định tòa án ly có hiệu lực pháp luật, tất trường họp chấm dứt ly hôn phải tiến hành theo thủ tục hành thủ tục tố tụng Tòa án pháp luật quy định) Với quan niệm hên, nhà làm luật phương Tây đề cao quyền tự cá nhân, quyền tự định đoạt tàisảnvợchồng Tự lập hôn ước trở thành nguyên tắc giải pháp quy địnhchếđộtàisảnvợchồng “dứt khoát” chếđộtàisảnvợ chồng, hước hết phải thân vợchồng lựa chọn, thỏa thuận; pháp luật quy địnhchếđộtàisản cho họ vợchồng khơng có không thỏathuậnchếđộtàisản cho Trong ước, bên kết tun bố chếđộ hôn sản áp dụng họ Đây mục đích việc lập hôn ước Trong chếđộtàisản lựa chọn, bên có quyền tự đưa điều khoản quy định vấn đề cụ thể Chẳng hạn, vợchồng tương lai liệt kê tàisản mà bên có trước kết hôn ; tặng cho tàisản ; thỏathuận việc quản lý tàisản chung, riêng ; việc đóng góp tàisản nhu cầu chung gia đình ; thỏathuận việc phân chia tàisản chấm dứt chếđộtàisản Tuy nhiên, quyền tự thỏathuận hôn ướcvợchồng khơng phải khơng có giới hạn Điều thể điều 1388 1389 BLDS Cộng hòa Pháp, nhà lập pháp quy định : vợchồngthỏathuận phá bỏ quy định nghĩa vụ quyền họ (phát sinh từ việc kết hôn), nghĩa vụ quyền cha mẹ con, quản lý theo pháp luật, giám hộ, trật tự thừa kế nguyên tắc, điều khoản hôn ước trái với quy định bị tuyên bố vô hiệu Việc thừa nhận chếđộtàisảnướcđịnh quy đinh pháp luật số nước Có thể thấy rõ quy định điều 755 Điều 756 Bộ Luật Dân Nhật Bản, Điều 1465 Bộ Luật Dân thương mại Thái Lan, Điều 1387 Bộ Luật Dân Cộng hòa Pháp (Luật số 65-570 ngày 13/7/1965) Điều 756 Bộ Luật Dân Nhật Bản quy định: “Neu vợchồng trước đăng kỷ kết hôn không kỷ hợp đồng nhằm quỵ định khác tàisản mình, quan hệ tàisản họ điều chỉnh quỵ địnhtiểu mục II(tiểu mục quỵ địnhchếđộtàisản pháp định) Có thể thấy quy định Bộ Luật Dân Nhật Bản rõ việc ưu tiên áp dụng giao kết hợp đồng vợchồng trước kết hôn, ưu tiên áp dụng thỏathuậnvợchồng vấn đề tàisản họ, pháp luật quy định vợ, chồng khơng có thỏathuậntàisản vấn đề tàisảnvợchồngtheo quy định pháp luật Điều 1465 Bộ Luật Dân thương mại Thái Lan quy định: “khi vợchồng khơng có thỏathuận đặc biệt tàisản họ trước kết hơn, quan hệ họ tàisản điều chỉnh quỵ định chương Bẩt điều khoản thỏathuận trước thành hôn trái với trật tự công cộng, đạo đức quy định quan hệ hai vợchồngtàisản điều chỉnh luật pháp nước ngồi vơ hiệu” Điều 1387 Bộ Luật Dân Cộng hòa Pháp quy định: “Luật pháp điều chỉnh quan hệ vợchồngtàisản khơng có thỏathuận riêng, mà vợchồng làm cho điều cần thiết, thỏathuận khơng trái với phong mỹ tục quy định sau ” Hôn ước (hôn khế) theo pháp luật nước phương Tây thỏathuận văn (hợp đồng) vợchồng lập trước kết hôn để quy địnhchếđộtàisảnvợ trong suốt thời kỳ hôn nhân Nội dung hôn uớc thuờng xác địnhtàisảnvợ chồng, quyền nghĩa vụ vợchồngtàisản nhu việc thực giao dịch họ với nguời thứ ba Vợchồngthỏathuận hên sở lựa chọn theochếđộtàisản đuợc quy định pháp luật chọn chếđộtàisản riêng biệt, hoàn toàn độc lập với chếđộtàisảntheo quy định pháp luật Có thể lựa chọn chếđộtàisảnvợchồngtheochếđộ cộng đồng(có tàisản chung) hay chếđộ phân sản(khơng có tàisản chung) Theo đó: Nếu lựa chọn chếđộtàisản cộng đồng, vợchồngthỏathuận hôn uớc vấn đề: thành phần tàisản chung vợ chồng, quyền nghĩa vụ vợchồng với tàisản chung; tàisản riêng bên vợ, chồng (nếu có); truờng họp chia tàisản chung vợchồng quyền lợi bên vợ, chồng đuợc huởng từ việc chi tàisản chung đó; giải nợ phát sinh từ đời sống chung gia đình; thỏathuận để lại thừa kế cho bên vợ, chồng huởng từ phần tàisản chung bên Nếu lựa chọn chếđộ phân sản, vợchồng khơng có khối tàisản chung, vợ, chồng phải thỏathuận tùy theo tu lực bên đóng góp bảo đảm đời sống chung gia đình, nghĩa vụ chu cấp lẫn nhau, giáo duỡng Tính chất cộng đồng, ổn định lâu dài hôn nhân đòi hỏi ổn định cao điều khoản hôn uớc Hôn uớc pháp lý để điều chỉnh nghĩa vụ quyền vợchồngtàisản suôt thời kỳ hôn nhân họ Do nguyên tắc, kể từ ngày thiết lập quan hệ hôn nhân, việc thực hôn uớc “bất di bất dịch”, điều khoản hôn uớc bị sửa đổi,Điều 1395 Bộ Luật Dân Pháp năm 1804 quy định: “hôn ước thay đổi sau kết hôn Tuy nhiên nguyên tắc hôn uớc thay đổi thời kỳ nhân gây ảnh huởng khơng tốt đến lợi ích gia đình, thân vợ, chồng hay lợi ích nguời thứ ba có quan hệ giao dịch với vợchồngvợchồng chọn lầm chếđộtàisản hoàn toàn khơng phù họp với điều kiện, hồn cảnh gia đình, điều kiện nghề nghiệp Để khắc phục hạn chế trên, pháp luật số nuớc thừa nhận thỏathuậnuớc đuợc thay đối thời kỳ hôn nhân với điều kiện pháp lý chặt chẽ Điều 1397 Bộ Luật Dân Cộng hòa Pháp (Luật số 65-570 ngày 13/7/1965, Luật số 89-18 ngày 13/01/1989) quy định: “ sau hai năm áp dụng chếđộtàisản hôn nhân theothỏathuậntheo luật định, hai vợchồng có thể, lợi ích gia đình, xin sửa đổi thay đổi hồn tồn chếđộtàisản nhân chứng thư có chứng thực cơng chứng viên Tòa án nơi cư trú phê chuẩn ” Bộ luật dân Nhật Bản, xác lập tàisảnvợchồng quy đinhước thay đổi cho phù họp với thực tế tạo lập, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tàisảnvợ chồng( Điều 758,759) Việc pháp luật nhân gia đình nước tư chủ nghĩa quy địnhchếđộtàisảntheoước có ưu điểm định Tự lập hôn ước bước cụ thể hóa ngun tắc cá nhân cơng dân có quyền tự định vấn đề thân, có nhân quyền sở hữu tàisản hôn nhân Đặc biệt kinh tế thị trường, sở hữu cá nhân tự kinh doanh Chếđộtàisảnvợchồngtheothỏathuận pháp luật Việt Nam 2.1 Thời kỳ trước 1975 Trong thời kỳ pháp thuộc, luật pháp dân Việt Nam mang đậm dấu ấn Bộ luật dân Napoléon Trong ba dân luật áp dụng ba miền bắc, hung, nam, Bộ dân luật bắc Bộ dân luật trung ghi chép nguyên tắc BLDS Pháp : quyền tự lập ước tính chất khơng thay đổi chếđộ hôn sản Khác với BLDS Pháp, hai Bộ dân luật dự liệu chếđộ chung để áp dụng cho vợchồng không lập hôn ước, mà không đề xuất chếđộ để vợchồngthỏathuận lựa chọn Thực tế, quy định thực Việt Nam khoảng 20 năm Trong giai đoạn đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam-Bắc, pháp luật vấn đề hai miền thể nội dung trái chiều Luật nhân gia đình (HN-GĐ) ngày 29 tháng 12 năm 1959 Miền Bắc quy định hình thức chếđộtàisản pháp định (chế độ cộng đồng toàn sản), thế, khơng có quy định quyền lập ướcvợchồng Trong đó, Miền nam, ba đạo luật ban hành để điều chỉnh quan hệ dân sự, gia đình (Luật gia đình ngày 02 tháng năm 1959, Luật 15/64 ngày 23 tháng năm 1964 Bộ dân luật ngày 20 tháng 12 năm 1972), thừa nhận quyền tự lập hôn ướcvợchồngchếđộtàisản chung theo luật định áp dụng vợchồng không lập hôn ước Chẳng hạn, Bộ dân luật năm 1972 quy định : “ Vợchồng tự lập ước tùy ý muốn, miễn không trái với trật tự công cộng phong mỹ tục” (Điều 145) “Luật pháp quy địnhchếđộ phu phụ tàisảnvợchồng không lập hôn ước” (Điều 144) 2.2 Thời kỳ đẩt nước thống Luật HN-GĐ năm 1986 Luật HN-GĐ năm 2000 tập trung quy địnhchếđộtàisản pháp định Nhà lập pháp không dự liệu điều khoản cho phép vợchồng lập hôn uớc, nhung không ấn định quy định cấm Trong bối cảnh đó, nhìn chung, giới luật gia nguời áp dụng pháp luật cho chếđộ hôn sản pháp định có hiệu lực áp dụng tất quan hệ hôn nhân hợp pháp, vậy, thỏathuậnvợchồng trái với quy địnhchếđộ hôn sản pháp định cần bị tun bố vơ hiệu có tranh chấp xảy Tuy nhiên, trường họp xảy kiện chia tàisản chung vợchồng thời kỳ nhân, Nghị định số 70 Chính phủ ngày 03 tháng 10 năm 2001 quy định chi tiết thi hành Luật HN-GĐ năm 2000 đem đến yếu tố mới, mà thấy có khả xuất chếđộtàisảnvợchồng khác với chếđộ pháp định Khoản điều quy định : “Thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập họp pháp khác bên sau chia tàisản chung tàisản riêng vợ, chồng, trừ trường hợp vợchồng có thoảthuận khác” Mặt khác, quy định điều điều 10 “ khôi phục chếđộtàisản chung vợ chồng” đòi hỏi vợchồng chia tàisản chung mà sau muốn khơi phục lại chếđộtàisản chung phải lập thành văn có người làm chứng công chứng, chứng thực Đây quy địnhđịnh hướng cho nhà làm luật sau “thiết kế” chếđộtàisản khác so với chếđộtàisản pháp định hành, áp dụng điều kiện định hoàn cảnh kinh tế- xã hội có thay đổi phù họp III Vẩn đề thừa nhận chếđộtàisảnướcđịnh Luật Hôn nhân gia đinh Việt Nam1 Việc thừa nhận hay không thừa nhận chếđộtàisảnướcđịnh luật cần xem xét hai khía cạnh: Thứ nhất, ưu điểm hạn chếchếđộtàisảnước định: nói chếđộtàisản xác lập theoước có ưu điểm định Tự lập ước bước cụ thể chuyển hóa ngun tắc cá nhân cơng dân có quyền tự định vấn đề thân có nhân quyền sở hữu tàisản hôn nhân Trong điều kiện kinh tế trường, sở hữu cá nhân tự kinh doanh dẫn đến ý thức tự chủ ngày cao cá nhân sở hữu tàisản Tự lập hôn ước cho phép vợchồng tự định quyền sở hữu gia đình, tạo khả đơi bên tự giác thực nghĩa vụ quyền thỏa thuận, có tranh chấp tàisảnvợ chồng, hôn ước giúp quan tư pháp thực tốt công tác xét xử thi hành án Tuy nhiên với hạn chế hôn ướcchếđộtàisản đề cao lợi ích cá nhân, Vẩn đề thừa nhân chếđôtàisảnướcđinh Luăt Hôn nhân gia đình ViêtNam Tap chí Luật học số 10 Tháng 3/1998 điều mâu thuẫn với chất gia đình “ bốn phận trách nhiệm” mơi trường khơng có chỗ cho lợi ích cá nhân, khơng thừa nhận ích kỷ cá nhân Trong tự lập hôn ước “cái tơi” thường đề cao, lợi ích riêng cá nhân khơng đảm bảo cho gia đình có sống ổn định bền vững Hạn chế ảnh hưởng đến lợi ích nhân xây dựng gia đình dân chủ, hòa thuận, hạnh phúc bền vững( điều Luật Hơn nhân Gia đình) Thứ hai, chếđộtàisảnướcđịnh có phù họp với đời sống tâm lý người Việt Nam hay không? Đối với người Việt Nam, hôn nhân quan hệ quan trọng sống, người gắn chặt với gia đình, phẩm chất giá trị người phụ thuộc nhiều vào nhân gia đình họ Do đó, vấn đề nhân tài sản, người Việt Nam thường đề cao lợi ích chung gia đình lợi ích cá nhân Từ phân tích trên, Luật nhân gia đình Việt Nam có sửa đổi, bổ sung cho phù họp cho hoàn cảnh điều kiện cụ thể đất nước: Một là, tiếp tục thừa nhận chếđộtàisản pháp định quyền sở hữu chung vợchồng Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Tuy nhiên đế phù họp với điều kiện kinh tế xã hội quy định quyền sở hữu Bộ Luật Dân sự, cần có quy định chi tiết, cụ thể nguồn gốc, phạm vi, nguyên tắc đăng ký quyền sở hữu tàisản chung nghĩa vụ quyền hạn vợchồng chiếm hữu, sử dụngvà định đoạt tàisản chung gia đình Thứ hai, điều kiện kinh tế nay, việc cơng nhận quyền có tàisản riêng bên vợchồng cần thiết Song, bên cạnh tính pháp định việc xác địnhtàisảnvợchồng có quyền sở hữu riêng( tàisảnvợchồng có trước kết hôn, tàisản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân), nhà làm luật nên cơng nhận việc thỏathuận hình thức hôn ước hai vợchồng xác định sở hữu chung hay riêng tàisản bên có hước kết hôn thừa kế, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; cần quy định điều kiện pháp lý cụ thể xác định tính họp pháp thỏathuận Trong hường họp đương không thỏathuận có thỏathuận khơng chấp nhận, việc xác địnhtàisản riêng nhập vào tàisản chung hay chưa phải theo quy định pháp luật Quy đinh giúp đương thấy rõ nghĩa vụ quyền tàisản gia đình đồng thời tạo thuận lợi cho quan tư pháp giải tốt hanh chấp liên quan đến tàisảnvợchồng Tóm lại, chếđộtàisảnvợchồngtheothỏathuận điều lạ xã hội Việt Nam, chí thực thời gian dài (nhất Miền nam) Thực chất, việc trì chếđộtàisảnvợ chồng, nay, phản ánh thắng quan điểm lập pháp, khơng phải hồn tồn xuất phát từ thực tiễn kinh tế-xã hội Hơn nữa, xã hội Việt Nam, thực ra, không khác so với môi hường nước giới, đến mức mà phải có cách tổ chức quan hệ tàisảnvợ chồng, theo cách riêng biệt đến Do đó, pháp luật HN-GĐ Việt Nam cần thay đổi lại phương thức tổ chức chếđộtàisảnvợ chồng, theo hướng thừa nhận quyền tự vợchồng việc chọn chếđộtàisản áp dụng c KÉT THÚC VẤN ĐÈ Có thể nói, với chếđộtàisản pháp địnhchếđộtàisảnướcđịnhchếđộtàisản ghi nhận hầu hết pháp luật liên quan đến nhân gia đình đặc biệt vấn đề tàisảnvợchồng nước tư hên giới, chếđộtàisản phản ánh tính chất quan hệ tàisảnvợ sở thỏathuậnvợ chồng, quan hệ nhân gia đìnhchếđộ có ưu điểm nhược điểm định, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa phong tục tập quán quốc gia giới Trong pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam, chếđộtàisảnướcđịnh có thời kỳ định thừa nhận (chế độ ngụy quyền Sài Gòn) Trong giai đoạn nay, xuất phát từ thực tiễn đất nước phong tục tập quán nhân dân Việt Nam chếđộtàisảnướcđịnh chưa thừa nhận vấn đề thừa nhận hay không chếđộtàisảnướcđịnh vấn đề đáng phải quan tâm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Nguyễn Văn Cừ, Chếđộtàisảnvợchồngtheo pháp luật hôn nhăn gia đình Việt Nam, Nhà xuât Tu pháp, 2008 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam, tập II, Các quan hệ tàisảnvợ chồng, Nhà xuất trẻ, 2004 Truờng đại học Luật Hà Nội, Giáotrình Luật nhân gia đình Việt Nam Nxb CAND, Hà Nội, 2003 Nguyễn văn Cừ, Chếđộtàisảnvợchồngtheo Luật nhân gia đình Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học , Truờng Đại học Luật Hà Nội 2005 Nguyễn Hồng Hải vấn đề thừa nhận chếđộtàisảnướcđịnh Luật nhân gia đình Việt Nam Tạp chí Luật học số 10 năm 1998 Thạc sỹ Bùi Minh Hồng Chếđộtàisảntheothỏathuậnvợchồng pháp luật Cộng hòa pháp Pháp luật Việt Nam Tạp chí Luật học số 11 năm 2009 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com Google.com ... quy định có chế độ tài sản vợ chồng chế độ tài sản theo quy định pháp luật (chế độ tài sản pháp định) chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng (chế độ tài sản ước định) 4.1 Chế độ tài sản phấp định. .. hiếu biết chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng- chế độ tài sản uớc định B GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ I Lý luận chung chế độ tài sản vợ chồng Khái niệm chế độ tài sản vợ chồng Chế độ tài sản vợ chồng tổng... nghĩa chế độ tài sản vợ chồng 3.1 Vai trò chế độ tài sản vợ chồng Một là, chế độ tài sản đuợc pháp luật ghi nhận (dù chế độ tài sản theo thỏa thuận- chế độ tài sản uớc định, hay theo pháp luật-chế