nghiên cứu - trao đổi
18 tạp chí luật học số 11/2009
Ths. Bùi Minh Hồng *
1. Nhng vn c bn trong phỏp lut
Cng hũa Phỏp v ch ti sn theo tho
thun ca v chng (Les rộgimes matrimoniaux
conventionnels)
1.1. Nguyờn tc t do la chn ch ti
sn trong hụn nhõn
Nguyờn tc ny bt ngun t vic thc
hin nguyờn tc t do kớ kt hp ng ó
c tha nhn Phỏp t th k XVI, khi m
nhng quan h kinh t, thng mi phỏt trin
mnh. T thi kỡ ú, lut phỏp v tp quỏn
ó tha nhn nhng s tho thun ca v
chng v ch ti sn phự hp vi hon
cnh kinh t ca h nh l quyn t do cỏ
nhõn. B lut dõn s (BLDS) nm 1804 ra
i ó k tha tinh thn ny v duy trỡ
nguyờn tc khụng thay i nhng tho thun
ca v chng v ch hụn sn.
(1)
o lut ngy 13/7/1965 v ci cỏch ch
ti sn ca v chng ó hu b nguyờn
tc ny vỡ cho rng nú hn ch quyn quyt
nh ca v chng v ch ti sn. Hin
nay, nguyờn tc v chng cú quyn t do la
chn ch ti sn c khng nh ngay
trong Phn nhng quy nh chung ca BLDS
v cỏc ch ti sn ca v chng. iu
1387 quy nh: Lut phỏp ch iu chnh
quan h v chng v ti sn khi khụng cú
tho thun riờng m v chng cú th lm vỡ
cho rng iu ú l cn thit, min sao
nhng tho thun ú khụng trỏi vi thun
phong m tc v nhng quy nh sau õy
Thc t, nh lp phỏp ca Phỏp ó a ra
h thng cỏc ch ti sn ca v chng,
bao gm ch ti sn phỏp nh v cỏc ch
ti sn c nh. Di nh hng ca
nguyờn tc t do la chn ch ti sn ca
v chng, ch ti sn phỏp nh khụng cú
hiu lc ỏp dng mt cỏch ng nhiờn, trỏi
li, nú ch l ch tựy nghi (facultatif).
Nhng ngi kt hụn hon ton cú quyn t
do tho thun ch ti sn cho riờng mỡnh.
Nu h khụng thit lp nhng tho thun v
vn ny, ch ti sn phỏp nh s
ng nhiờn c ỏp dng. Mt khỏc, nguyờn
tc t do tho thun v ch ti sn ca v
chng cũn gi hiu lc ngay c trong nhng
trng hp ch ti sn ó c xỏc nh,
bng vic v chng cú quyn tho thun
thay i. S thay i ny cú th c thc
hin trc khi kt hụn hoc trong thi kỡ hụn
nhõn. Theo iu 1394 BLDS, nhng tho
thun v ch ti sn ca v chng phi
c tin hnh vi s tham gia ca cụng
chng viờn, theo nhng th thc nht nh.
* Ging viờn Khoa lut dõn s
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ
luËt häc sè
11
/2009
19
1.2. Nội dung của hôn ước
Chứng thư thể hiện sự thoảthuậncủa
người kết hôn hay củavợchồng về chế độ
tài sản của họ trong hôn nhân được gọi là
“Contrat de mariage” (tạm dịch là hôn ước).
(2)
Về bản chất, hôn ước chỉ chứa đựng những
thoả thuậncủavợchồng về các cách thức
thực hiện các quan hệ tàisản mà không đề
cập các vấn đề nhân thân của họ. Các quyền
và nghĩa vụ nhân thân củavợvà chồng, vì có
liên quan đến đạo đức, trật tự chung nên đã
được phápluật ấn định, vợchồng không thể
có những thoảthuận khác. Hôn ước hợp
pháp sẽ là cơ sở cho việc thực hiện, giải
quyết những tranh chấp về tàisản giữa vợ
chồng với nhau và giữa vợchồng với người
thứ ba. Nói cách khác hôn ước có hiệu lực
pháp luật buộc vợchồng phải thực hiện.
1.2.1. Quyền tự do xác định nội dung của
hôn ước
Việc thừa nhận chế độ hôn sản ước định
nhằm tạo điều kiện cho vợchồng có thể thực
hiện chế độ hôn sản phù hợp với hoàn cảnh
kinh tế của họ. Vì vậy, người kết hôn có quyền
đưa vào trong hôn ước những điều khoản mà
họ cho là cần thiết để điều chỉnh các quan hệ
tài sảntrong suốt thời kì hôn nhân. Hôn ước
được lập thông qua sự can thiệp củacông
chứng viên, vì vậy các bên sẽ nhận được
những hỗ trợ pháp lí để thiết lập văn bản
thoả thuận hoàn chỉnh về chế độtài sản.
Thứ nhất, trong hôn ước, các bên kết
hôn tuyên bố chế độ hôn sản sẽ áp dụng đối
với họ. Đây là mục đích cơ bản nhất của
việc lập hôn ước. Thông thường, người kết
hôn lựa chọn một trong những chế độtài
sản đã được đề xuất trong BLDS, điều đó sẽ
dễ dàng hơn cho họ khi cần thiết kế nội
dung của chế độtài sản, bởi vì luật đã dự
liệu trongđó những điều khoản cơ bản.
Ngoài ra, vợchồng cũng có quyền tuyên bố
về việc áp dụng chế độtàisản khác, tuy
nhiên điều này rất hiếm xảy ra.
Thứ hai, trong chế độtàisản đã lựa
chọn, các bên có quyền tự do đưa ra những
điều khoản quy định về các vấn đề cụ thể.
Nếu đó là một trong những chế độtàisản
được dự liệu trong BLDS, họ có quyền thiết
lập những điều khoản bổ sung cho những
quy định củaluật hoặc sửa đổi những quy
định đó. Chẳng hạn, vợchồng có thể liệt kê
những tàisản mà mỗi bên có trước khi kết
hôn; tặng cho nhau tài sản; thoảthuận về
việc quản lí tàisản chung, riêng; về việc
đóng góp tàisản vì nhu cầu chung của gia
đình; thoảthuận về việc phân chia tàisản khi
chấm dứt chế độtàisản
1.2.2. Những giới hạn về nội dung của
hôn ước
Theo luật định, vợchồng có quyền tự do
lập hôn ước. Tuy nhiên, quyền tự dothoả
thuận trong hôn ước củavợchồng cũng có
giới hạn. Gia đình trong xã hội Pháp cũng
giống như ở nhiều nước khác phản ánh tính
chất cộng đồng, vì thế chế độtàisảnpháp
định củavợchồng ở Pháp từ khi có Bộ luật
Napoleon đều là các chế độcộng đồng tài
sản.
(3)
Luật hiện hành củaCộnghòaPháp về
các chế độtàisảncủavợchồng không phải
chỉ quan tâm đến lợi ích của các bên vợ,
chồng mà trái lại luôn đề cao những trật tự
của gia đình. Điều đó thể hiện thông qua
nghiªn cøu - trao ®æi
20 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2009
việc nhà làm luật thiết lập hệ thống những
quy định, theođó tất cả những thoảthuận
của vợchồng về tàisản phải tuân theo.
Trong các điều 1388 và 1389 của BLDS, nhà
lập pháp đã quy định rằng: Vợchồng không
thể thoảthuận phá bỏ những quy định về các
nghĩa vụ và quyền của họ (phát sinh từ việc
kết hôn), về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ
và con, về quản lí theopháp luật, về giám hộ
cũng như về trật tự thừa kế. Về nguyên tắc,
những điều khoản của hôn ước trái với
những quy định này sẽ bị tuyên bố vô hiệu.
Những thoảthuậncủavợchồng về chế
độ tàisản chịu sự điều chỉnh trực tiếp nhất
bởi các quy định về nghĩa vụ và quyền của
họ. Tại các điều từ 212 đến 226, BLDS đã
quy định những nghĩa vụ và quyền riêng
biệt củavợvàchồng với tinh thần chung
nhất là: Vợchồng cùng nhau đảm bảo điều
hành gia đình về tinh thần và vật chất, chăm
lo việc dạy dỗ con cái và chuẩn bị tương lai
của chúng (Điều 213). Đặc biệt, từ Điều
214 đến Điều 226 tập hợp nên chế định
pháp lí mà phápluậtPháp gọi là chế độ cơ
sở của các chế độtàisảncủavợchồng (Le
régime primaire hoặc Le statut de base). Đây
là những quy định về các quyền và nghĩa vụ
về tàisảncủavợchồng nhằm đáp ứng nhu
cầu của cuộc sống gia đình. Đó là những vấn
đề: Đóng góp vào việc chi tiêu của gia đình;
bảo vệ chỗ ở của gia đình; quyền tự chủ của
mỗi bên vợ, chồng thực hiện các giao dịch vì
nhu cầu của gia đình và trách nhiệm liên đới
của bên kia, quyền tự chủ về nghề nghiệp, về
việc sử dụng tài khoản (ngân hàng và chứng
khoán); quyền một mình thực hiện giao dịch
thông qua cơ chế đại diện hoặc cho phép của
tòa án… Theo quy định của Điều 226, các
quy định trên có hiệu lực áp dụng đối với tất
cả các quan hệ vợ chồng, bất kể họ lựa chọn
chế độ hôn sản nào. Trong bối cảnh thừa
nhận nhiều chế độtàisảncủavợ chồng, chế
độ cơ sở giữ vai trò chủ đạo, nhất là đối với
các chế độ hôn sản ước định nhằm đảm bảo
những điều kiện vật chất cho sự ổn định của
cuộc sống gia đình. Do có tầm quan trọng
như vậy, tất cả các nghiên cứu về các chế độ
tài sảncủavợchồngtheoluậtcủaPháp đều
bắt đầu từ chế độ cơ sở này.
Như vậy, sự tổ chức các chế độtàisản
của vợchồngtrongluậtcủaCộnghòaPháp
dựa trên nguyên tắc tôn trọng quyền tự do
thoả thuậncủavợchồng nhưng không tách
rời nghĩa vụ của họ đối với đời sống chung
của gia đình. Điều đó tạo điều kiện cho vợ,
chồng có thể thực hiện những quan hệ tàisản
phù hợp với tình hình kinh tế của bản thân,
mang lại lợi ích cho gia đình và cá nhân mỗi
bên vợ/chồng. Trong thực tế, mặc dù số
lượng các cặp vợchồng lập hôn ước chiếm tỉ
lệ rất thấp (khoảng 20%) nhưng các chế độ
tài sảntheothoảthuậncủavợchồng vẫn
luôn tồn tại cùng với quan niệm về quyền tự
do cá nhân và vì sự cần thiết của nó trong
những trường hợp nhất định.
1.3. Những chế độtàisản được dự liệu và
ưu, nhược điểm của từng chế độtàisảnđó
1.3.1. Chế độcộng đồng đối với động
sản và những tạo sản
Chế độtàisản này xác định cộng đồng
tài sản gồm những động sản mà mỗi bên có
khi kết hôn và những tàisản mà vợchồng có
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí
luật học số
11
/2009
21
c trong thi kỡ hụn nhõn. Tuy nhiờn,
nhng ng sn m cn xỏc nh l ti sn
riờng do bn cht ca nú theo quy nh ca
iu 1404 BLDS v nhng ti sn m v
chng c tng cho riờng, c tha k
riờng (do ý chớ rừ rng ca ngi tng cho,
ngi li ti sn tha k) vn thuc ti
sn riờng ca mi bờn v chng.
Phn n ca cng ng ti sn gm phn
n ca mi bờn v hoc chng cú trc khi
kt hụn (theo t l ng sn ó a votrong
phn cú ca cng ng ti sn) v nhng
khon n phỏt sinh trong thi kỡ hụn nhõn
(gm c nhng khon n liờn quan n ti
sn m cng ng cú c do v, chng
c tng cho hoc c tha k).
Vic thc hin ch ti sn ny khỏ
phc tp. Nu v chng khụng cú nhng
tho thun khỏc, h phi tuõn theo nhng
quy nh v qun lớ ti sn v thanh toỏn ti
sn c d liu trong ch hụn sn phỏp
nh. Vỡ th, õy l ch ti sn khụng
c khuyờn dựng (khụng phi ch riờng
Phỏp), bi tớnh phc tp ca nú, trong khi
tho thun ca v chng v ti sn thng
hng ti s n gin.
1.3.2. Ch cng ng ton sn
Ch cng ng ton sn xỏc nh tt
c cỏc ti sn m v chng cú trc v sau
khi kt hụn u thuc s hu chung, tr
nhng ti sn riờng do bn cht ca nú theo
quy nh ca iu 1404 BLDS. Tuy nhiờn,
v chng cú th tho thun nhng ti sn
ny thuc v cng ng ti sn. Phn n ca
cng ng ti sn bao gm tt c nhng
khon n phỏt sinh trc v sau khi kt hụn.
Ch cng ng ton sn cú u im l
tớnh n gin trong vic xỏc nh tớnh cht
ca ti sn cng nh nhng khon n v
mang m tớnh cng ng trong gia ỡnh.
Thc tin ó phn ỏnh rng khi thay i ch
ti sn, ch cng ng ton sn ng
v trớ th hai trong s nhng ch c la
chn thng xuyờn (sau ch tỏch riờng ti
sn).
(4)
Ch ny cng thng c la
chn bi nhng v chng cao tui, khụng
cú con v c kt hp vi mt iu khon
v trao ton b cng ng ti sn cho ngi
v (chng) cũn sng. Tuy nhiờn, cng
ging nh ch cng ng ng sn, nu
v chng khụng d liu nhng quy nh
riờng v qun lớ ti sn v thanh toỏn ti
sn, h s phi tuõn theo nhng quy nh
ca ch hụn sn phỏp nh v trong
trng hp ú, thm chớ, v chng cú ớt hn
nhng s ch ng cn thit v ti sn, vỡ
hu nh h khụng cú ti sn riờng. Vỡ th,
õy khụng phi l s la chn hp lớ cho
nhng cp v chng tr.
1.3.3. Ch ti sn riờng bit
Khỏc vi nhng hỡnh thc ca ch
cng ng ti sn, ch ti sn riờng bit
xỏc nh v chng khụng cú ti sn chung.
Ch cú s tn ti ca hai khi ti sn riờng
ca mi bờn. Tuy nhiờn, i vi phn n,
ngoi nhng khon n riờng ca mi bờn v
hoc chng, cũn cú nhng khon n chung
phỏt sinh t cuc sng chung ca gia ỡnh.
õy l ch ti sn m s vn hnh ca
nú l n gin nht. Mi bờn v, chng t do
qun lớ v nh ot cỏc ti sn, thu nhp sau
khi thc hin ngha v úng gúp i vi i
nghiên cứu - trao đổi
22 tạp chí luật học số 11/2009
sng chung. Ch ti sn riờng bit trao
cho v, chng kh nng t ch rt cao v ti
sn, l s la chn hp lớ nht cho nhng cp
v chng cú nhiu ti sn riờng m h u
cú kh nng qun lớ hoc nhng v chng
tin hnh cỏc cụng vic sn xut, kinh doanh
m h cn trỏnh nhng ri ro cú th xy ra
i vi gia ỡnh do nhng tht bi ca vic
kinh doanh.
Tuy nhiờn, ch tỏch riờng ti sn cng
bc l nhiu hn ch. Nú b ỏnh giỏ l ch
ớch k nht, vỡ thc cht ú l c ch
bo ton ti sn ca cỏ nhõn. Do vy, ch
ny khụng nờn c ỏp dng trong nhng
trng hp m ch cú mt bờn v hoc
chng tham gia vo cỏc hot ng to ra
nhiu ti sn cũn bờn kia ch lm cụng vic
ni tr. Khi chm dt ch ti sn, ngi
khụng trc tip to ra li tc s chu nhiu
bt li mc dự ó c tớnh toỏn n bự cụng
sc úng gúp.
1.3.4. Ch úng gúp cỏc to sn
Ch úng gúp cỏc to sn cũn cú tờn
gi l ch hn hp. Trong thi kỡ hụn
nhõn, ch ny c vn hnh nh ch
tỏch riờng ti sn nhng khi gii th ch
ti sn, cỏc to sn s c gii quyt nh
ch cng ng, tc l mi bờn s c
nhn mt na giỏ tr ca nhng to sn trong
gia sn ca ngi kia.
Ch ny va tớch ly c nhng u
im ca ch tỏch riờng ti sn va phn
no khc phc c nhng nhc im ớch
k ca nú. Thc t, ch úng gúp cỏc to
sn ang c ỏnh giỏ cao nhiu nc m
bng chng l nú ó tr thnh ch ti sn
phỏp nh ( Na Uy, Thy in, an Mch,
Phn Lan, c, o v Thy S). Phỏp, ch
ti sn ny c cỏc hc thuyt ca ngi l
cú nhiu u im nhng li ớt c s dng
trong thc t.
(5)
Túm li, khụng cú ch ti sn no
c coi l hon thin cho tt c cỏc quan h
v chng m ch cú ch ti sn thớch hp
vi hon cnh ca cp v chng no ú m
thụi. Trong nhng trng hp thy cn lp
hụn c, vi s tr giỳp ca cụng chng
viờn, cỏc bờn kt hụn s phi cõn nhc
quyt nh ch ti sn ỏp dng v a vo
trong ú nhng iu khon cn thit iu
chnh cỏc quan h ti sn gia v chng
trong thi kỡ hụn nhõn.
2. Ch ti sn ca v chng theo
tho thun trong phỏp lut Vit Nam
2.1. Thi kỡ trc nm 1975
Trong thi kỡ Phỏp thuc, phỏp lut dõn
s Vit Nam mang m du n ca BLDS
Napoleon. Trong ba b dõn lut c ỏp
dng ba min Bc, Trung, Nam thỡ B dõn
lut Bc Kỡ v B dõn lut Trung Kỡ ó ghi
nhn nhng nguyờn tc c bn ca BLDS
Phỏp nh: quyn t do lp hụn c v tớnh
cht khụng thay i ca ch hụn sn.
Khỏc vi BLDS Phỏp, hai b dõn lut ny
ch d liu mt ch chung ỏp dng cho
nhng v chng khụng lp hụn c m
khụng d liu nhng ch v, chng cú
th tho thun la chn.
(6)
Thc t, nhng
quy nh ny ó c thc hin Vit Nam
trong khong 20 nm.
Trong giai on t nc b chia ct
thnh hai min Nam - Bc, phỏp lut v vn
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ
luËt häc sè
11
/2009
23
đề này ở hai miền thể hiện những nội dung
trái chiều. Luật hôn nhân và gia đình ngày
29/12/1959 ở miền Bắc chỉ quy định một
hình thức của chế độtàisảnpháp định (chế
độ cộng đồng toàn sản) và vì thế không có
quy định nào về quyền lập hôn ước củavợ
chồng. Trong khi đó, ở miền Nam ba đạo
luật đã được lần lượt ban hành để điều chỉnh
các quan hệ dân sự, gia đình (Luật gia đình
ngày 02/1/1959, Sắc luật số 15/64 ngày
23/7/1964 và Bộ dân luật ngày 20/12/1972),
đều thừa nhận quyền tự do lập hôn ước của
vợ chồngvà chế độtàisản chung theoluật
định chỉ được áp dụng khi vợchồng không
lập hôn ước. Chẳng hạn, Bộ dân luậtnăm
1972 quy định: "Vợ chồng có thể tự do lập
hôn ước tùy ý muốn, miễn không trái với trật
tự côngcộngvàthuần phong mĩ tục” (Điều
145) và “Luật pháp chỉ quy định chế độ phu
phụ tàisản khi vợchồng không lập hôn
ước” (Điều 144).
2.2. Thời kì sau năm 1975
Luật hôn nhân và gia đình năm 1986 và
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 đều chỉ
tập trung quy định một chế độtàisảnpháp
định. Nhà lập pháp không dự liệu bất kì điều
khoản nào cho phép vợchồng lập hôn ước
nhưng cũng không ấn định những quy định
cấm. Trong bối cảnh đó, nhìn chung giới luật
gia và những người áp dụng phápluật đều
cho rằng chế độ hôn sảnpháp định có hiệu
lực áp dụng đối với tất cả các quan hệ hôn
nhân hợp pháp, do vậy mọi thoảthuậncủa
vợ chồng trái với các quy định của chế độ
hôn sảnpháp định cần bị tuyên bố là vô hiệu
khi có tranh chấp xảy ra.
Tuy nhiên, trong trường hợp xảy ra sự
kiện chia tàisản chung củavợchồngtrong
thời kì hôn nhân, Nghị định của Chính phủ số
70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy định
chi tiết thi hành Luật hôn nhân và gia đình
năm 2000 đã đem đến yếu tố mới mà chúng
ta thấy có khả năng xuất hiện chế độtàisản
của vợchồng khác với chế độpháp định.
Khoản 2 Điều 8 Nghị định của Chính
phủ số 70/2001/NĐ-CP quy định: “Thu nhập
do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh
và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi
bên sau khi chia tàisản chung là tàisản
riêng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ
chồng có thoảthuận khác”. Mặt khác, các
quy định ở Điều 9 và Điều 10 về “khôi phục
chế độtàisản chung củavợ chồng” đòi hỏi
vợ chồng đã chia tàisản chung mà sau đó
muốn khôi phục lại chế độtàisản chung thì
phải lập thành văn bản có người làm chứng
hoặc được công chứng, chứng thực.
Việc chia tàisản chung củavợchồng
trong thời kì hôn nhân có thể xảy ra theo hai
trường hợp chia một phần hoặc chia toàn bộ.
Có lẽ, các quy định kể trên nhằm vào trường
hợp thứ hai. Các quy định này đã bị chỉ trích
mạnh mẽ bởi nhiều chuyên gia về luật hôn
nhân và gia đình vì cho rằng chúng mâu
thuẫn với Điều 27 Luật hôn nhân và gia đình
năm 2000.
(7)
Ở đây chúng tôi không phân
tích sự mâu thuẫn hay không của các quy
định mà chỉ đề cập ý tưởng của những người
soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật. Thực
tế, Bộ tư pháp là đơn vị chủ trì soạn thảo
Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 và cũng
chính cơ quan này tiếp tục chủ trì soạn thảo
nghiªn cøu - trao ®æi
24 t¹p chÝ luËt häc sè 11/2009
Nghị định số 70/2001/NĐ-CP để hướng dẫn
thi hành Luật. Các quy định ở khoản 2 Điều
8 và Điều 9, 10 Nghị định này thể hiện sự
logic của một ý tưởng mới về những quan hệ
tài sản giữa vợvàchồngtheothoả thuận.
Vậy thì chúng ta có thể đưa ra giả thuyết
rằng chính người soạn thảo văn bản Luật đã
muốn có sự mềm dẻo trong việc thừa nhận
chế độ hôn sảntheothoảthuậncủavợchồng
trong những trường hợp cần thiết. Nếu giả
thuyết này đúng thì đây quả thực sẽ là bước
đệm quan trọng cho việc thiết lập những quy
định về hôn ước trongLuật hôn nhân và gia
đình tương lai. Mặt khác, vì Nghị định số
70/2001/NĐ-CP vẫn đang có hiệu lực, chắc
chắn sau khi chia hết tàisản chung trong thời
kì hôn nhân, vợchồng có thể thực hiện chế
độ tách riêng tài sản. Tuy nhiên, trong trường
hợp này, việc đóng góp của các bên vợ,
chồng vào đời sống chung của gia đình cần
được các văn bản phápluật dự liệu cụ thể.
Như vậy, qua nghiên cứu về chế độtài
sản củavợchồng nói chung và các chế độtài
sản ước định nói riêng trongphápluậtcủa
nhiều nước trên thế giới, chúng tôi thấy rằng
để xác định được một cách thức tổ chức hợp
lí nhất các quan hệ tàisảncủavợ chồng,
Luật hôn nhân và gia đình ViệtNam cần
quan tâm xử lí hai vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất, nguyên tắc tự do cam kết, thoả
thuận trong các quan hệ dân sự, được ghi
nhận trong BLDS, đảm bảo cho các cá nhân
có quyền tự dothoảthuận để xác lập các
quyền và nghĩa vụ, miễn sao các thoảthuận
đó không vi phạm điều cấm củaphápluậtvà
đạo đức xã hội. Trong các quan hệ gia đình,
vợ chồng có bổn phận, trách nhiệm phải đảm
bảo những điều kiện về tinh thần cũng như
vật chất cho sự tồn tạivà phát triển của gia
đình mình. Tuy nhiên, điều đó không có
nghĩa là tất cả các đôi vợchồng đều cần phải
thực hiện một chế độtàisản chung nhất.
Quyền tàisảncủavợchồng là quyền gắn với
nhân thân vợ chồng, vì vậy cần phải để cho
chính họ cùng nhau thoả thuận, quyết định
lựa chọn hình thức thực hiện hợp lí, có lợi
nhất cho bản thân và cho gia đình. Mặt khác,
để bảo vệ lợi ích của gia đình, của con cái,
Luật hôn nhân và gia đình cần tập trung quy
định một cách rõ ràng hơn những nghĩa vụ
và quyền về tàisảncủavợvàchồng áp dụng
chung nhất cho mọi trường hợp đồng thời
phải đi kèm với những biện pháp đảm bảo
thực hiện. Trong bối cảnh luậtpháp như vậy,
sự tự dothoảthuận về chế độtàisảncủavợ
chồng sẽ không phá vỡ tính cộng đồng của
hôn nhân mà trái lại, nó sẽ củng cố những
quan hệ gia đình một cách thực chất vàtheo
tinh thần tự nguyện hơn.
Thứ hai, thực tế kinh tế-xã hội Việt
Nam hiện nay đã có rất nhiều thay đổi so
với thời kì những năm 1980 - 1990. Gia
đình không còn bó hẹp với chức năng duy
trì cuộc sống của các thành viên mà thực sự
đã tham gia tích cực vào nền kinh tế xã hội.
Những quan hệ kinh tế đòi hỏi vợ, chồng
phải có những quyết định nhanh nhạy
nhưng muốn vậy họ phải chủ động về tài
sản. Chúng tôi cho rằng Luật hôn nhân và
gia đình hiện hành chưa theo kịp diễn biến
của những quan hệ kinh tế, dân sự hiện nay.
Nếu vợ, chồng thực hiện đúng theo quy
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ
luËt häc sè
11
/2009
25
định pháp luật, trong nhiều trường hợp họ
sẽ bỏ lỡ những cơ hội làm ăn.
Mặt khác, việc đưa những tàisản chung
của vợchồng vào các hoạt động sản xuất,
kinh doanh cũng hàm chứa những rủi ro và
có thể dẫn đến nguy cơ tiêu tán tàisảncủa
gia đình, đặt cuộc sống gia đình vào trong
tình trạng bấp bênh. Vì thế, ở những nước
mà luậtpháp thừa nhận chế độ hôn sản ước
định, những cặp vợ, chồng làm nghề kinh
doanh thường nghĩ đến chế độ tách riêng tài
sản. Chế độđó vừa tạo điều kiện cho họ chủ
động trong hoạt động kinh doanh, vừa tránh
được những rủi ro có thể xảy đến cho cuộc
sống gia đình.
Chế độtàisản của vợchồngtheothoả
thuận không phải là điều mới lạ đối với xã
hội Việt Nam, thậm chí nó đã từng được
thực hiện trong thời gian khá dài (nhất là ở
miền Nam). Thực chất, việc duy trì một chế
độ tàisản duy nhất củavợchồng cho đến
nay phản ánh sự thắng thế của một quan
điểm lập pháp, chứ không phải hoàn toàn
xuất phát từ thực tiễn kinh tế-xã hội. Chúng
tôi không phủ nhận sự phù hợp của chế độ
cộng đồng tạo sản mà Luật hôn nhân và gia
đình đang thực hiện nhưng sự áp đặt của chế
độ này cho mọi quan hệ vợchồng thì không
thể được coi là hợp lí. Hơn nữa, xã hội Việt
Nam thực ra không quá khác so với môi
trường các nước trên thế giới đến mức chúng
ta phải có cách tổ chức các quan hệ tàisản
của vợchồngtheo cách riêng biệt. Do đó,
cũng như quan điểm của nhiều chuyên gia
trong lĩnh vực Luật hôn nhân và gia đình,
(8)
chúng tôi cho rằng phápluật về hôn nhân và
gia đình ViệtNam cần thay đổi lại phương
thức tổ chức các chế độtàisảncủavợchồng
theo hướng thừa nhận quyền tự docủavợ
chồng trong việc chọn chế độtàisản áp
dụng, bên cạnh chế độtàisảnpháp định của
vợ chồng./.
(1). Theo quy định của Điều 1395 BLDS Napoleon,
sau khi kết hôn, vợchồng không thể thoảthuận để
thay đổi chế độtàisản mà họ đã lựa chọn khi kết hôn.
Quy định này nhằm đảm bảo tính ổn định của gia
đình và đồng thời bảo vệ quyền lợi cho người thứ ba.
(2). Thực tiễn nghiên cứu về chế độtàisảncủavợ
chồng đã phản ánh những cách gọi khác nhau về thuật
ngữ này. Ở đây, chúng tôi chỉ muốn nêu lên bản chất
của thoảthuận về chế độtàisảncủavợchồng mà
không đề cập góc độ ngữ nghĩa của nó.
(3). Trước đó, các chế độtàisảncủavợchồng được
thực hiện khác nhau ở Pháp. Những vùng theo truyền
thống tập quán pháp áp dụng chế độcộng đồng về
động sảnvà tạo sản. Những vùng theo truyền thống
luật thành văn áp dụng chế độ hồi môn - gần giống
với chế độ tách riêng tài sản.
(4).Xem: André Colomer, Các chế độtàisảncủavợ
chồng, Nxb. Litec 1995, số 1094.
(5).Xem: Jean Champion, Hôn ước và các chế độtài
sản, Nxb. Delmas, 2007, số 126.
(6). Bùi Tường Chiểu, Dân luật, (cuốn 2), Khoa luật -
Đại học Sài Gòn, 1975, tr. 165.
(7).Xem: Nguyễn Phương Lan, “Hậu quả pháp lí của
việc chia tàisản chung củavợchồngtrong thời kì hôn
nhân”, Tạp chí luật học, số 6/2002, tr. 22; Bùi Thị
Mừng, “Chia tàisản chung củavợchồngtrong thời kì
hôn nhân để một bên đầu tư kinh doanh”, Trong Đề
tài khoa học Tàisảncủavợchồngtrong các hoạt
động sản xuất kinh doanh của Bộ môn luật hôn nhân
và gia đình, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007.
(8).Xem: Ngô Thị Hường, Tổng thuật đề tài khoa học
“Tài sản chung củavợchồngtrong các hoạt động sản
xuất kinh doanh”, tr. 36 - 37; Nguyễn Văn Cừ, Chế
độ tàisảncủavợchồngtheophápluật hôn nhân va
gia đình Việt Nam, Nxb. Tư pháp, 2008, tr. 253 - 254.
. chế độ cộng đồng tài
sản.
(3)
Luật hiện hành của Cộng hòa Pháp về
các chế độ tài sản của vợ chồng không phải
chỉ quan tâm đến lợi ích của các bên vợ, . Chế độ cộng đồng đối với động
sản và những tạo sản
Chế độ tài sản này xác định cộng đồng
tài sản gồm những động sản mà mỗi bên có
khi kết hôn và những