Vốn điều lệ: - Vốn điều lệ của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là tổng số tiền do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty tráchnhiệm hữu hạn,
Trang 1TÊN ĐỀ TÀI CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH
NGIỆP BẢO HIỂM
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Bạch Thị Nhã Nam
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Lớp: K15503 Môn: Pháp luật về Kinh doanh Bảo hiểm
Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2017
1
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
MỤC ĐÍCH CỦA BÀI TIỂU LUẬN NÀY NHẰM PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BAO HIỂM QUA 5 CHƯƠNG:
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: VỐN ĐIỀU LỆ VÀ KÝ QUỸ
CHƯƠNG 1: VIỆC TRÍCH LẬP CÁC QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
CHƯƠNG 2: CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHẰM ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG THANH TOÁN VÀ XỬ LÝ KHI DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM RƠI VÀO TRƯỜNG HỢP MẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN
CHƯƠNG 4: TỈ LỆ XÁC ĐỊNH TIỀN HOA HỒNG MÔI GIỚI VÀ CƠ SỞ XÁC ĐỊNH TIỀN HOA HỒNG MÔI GIỚI
Chế độ tài chính của một doanh nghiệp là yếu tố rất quan trọng Đối với một doanh nghiệp bảo hiểm chế độ tài chính là yếu tố cốt lõi trong hoạt động kinh doanh, giúp doanh nghiệp bảo hiểm phân bổ tài chính của doanh nghiệp một cách hiệu quả
2
Trang 3CHƯƠNG MỞ ĐẦU: VỐN ĐIỀU LỆ VÀ KÝ
QUỸ
1. Vốn điều lệ:
- Vốn điều lệ của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm là tổng
số tiền do các thành viên đã góp hoặc cam kết góp khi thành lập công ty tráchnhiệm hữu hạn, là tổng giá trị mệnh giá cổ phần đã bán hoặc được đăng ký mua khithành lập công ty cổ phần và được ghi vào điều lệ của doanh nghiệp bảo hiểm,doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.1
- Vốn điều lệ không được thấp hơn mức vốn pháp định2
- Cụ thể:
+ Mức vốn pháp định của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ:
Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ (trừ các trường hợp liên quan đến bảo hiểmhàng không và bảo hiểm vệ tinh) và bảo hiểm sức khỏe: 300 tỷ đồng Việt Nam(a)
Kinh doanh bảo hiểm như phần (a) và bảo hiểm hàng không hoặc bảo hiểm vệtinh: 350 tỷ đồng Việt Nam;
Kinh doanh bảo hiểm như phần (a), bảo hiểm hàng không và bảo hiểm vệ tinh:
400 tỷ đồng Việt Nam
+ Mức vốn pháp định của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ:
Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ (trừ bảo hiểm liên kết đơn vị, bảo hiểm hưu trí)
và bảo hiểm sức khỏe: 600 tỷ đồng Việt Nam(b)
1 Khoản 1, điều 49, NĐ 73/2016/NĐ-CP
2 Điểm a, khoản 2, điều 6, NĐ 73/2016/NĐ-CP
Trang 4 Kinh doanh bảo hiểm như phần (b) và bảo hiểm liên kết đơn vị hoặc bảo hiểmhưu trí: 800 tỷ đồng Việt Nam;
Trang 5CHƯƠNG 1: VIỆC TRÍCH LẬP CÁC QUỸ CỦA
DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
Kinh doanh bảo hiểm như phần (b), bảo hiểm liên kết đơn vị và bảo hiểm hưutrí: 1.000 tỷ đồng Việt Nam
2. Ký quỹ:
Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày được cấp Giấy phép, doanh nghiệp bảohiểm phải sử dụng một phần vốn điều lệ đã góp hoặc vốn được cấp để ký quỹtại một ngân hàng thương mại hoạt động tại Việt Nam Mức tiền ký quỹ bằng2% vốn pháp định 3
Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài chỉ được sử dụng tiền ký quỹ đểđáp ứng các cam kết đối với bên mua bảo hiểm khi khả năng thanh toán bị thiếuhụt và phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản Trong thời hạn 90ngày, kể từ ngày sử dụng tiền ký quỹ, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nướcngoài có trách nhiệm bổ sung tiền ký quỹ đã sử dụng.4
Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài được rút toàn bộ tiền ký quỹ khichấm dứt hoạt động.5
Trang 6CHƯƠNG 1: VIỆC TRÍCH LẬP CÁC QUỸ CỦA
DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
1.1 Quỹ dự phòng nghiệp vụ:
1.1. 1 Khái niệm Qũy dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm:
- Theo khoản 1 điều 96 Luật KDBH:
“Dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm là số tiền mà doanh nghiệp kinh doanh bảohiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài phải trích lập nhằmmục đích thanh toán cho những trách nhiệm bảo hiểm đã được xác định trước
và phát sinh từ các hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng tái bảo hiểm đã giao kết.”
1.1.2 Phân loại dự phòng nghiệp vụ:
Bảng 1.1: Bảng phân loại dự phòng nghiệp vụ
Trang 7 Mục đích
phòngnghiệp
vụ đốivớibảohiểmsứckhỏe
phòngnghiệ
p vụđốivớibảohiểmnhânthọ
phòngnghiệp
vụ đốivớibảohiểmphinhânthọ
sẽ phát sinh trong thờigian còn hiệu lực củahợp đồng bảo hiểmtrong năm tiếp theo
đã phát sinh thuộc tráchnhiệm bảo hiểm chưakhiếu nại hoặc đã khiếunại nhưng đến cuối nămtài chính chưa được giải
Trang 8đủ để chi trả tiền bồithường đối với phầntrách nhiệm giữ lại củadoanh nghiệp bảo hiểm,chi nhánh nước ngoài.
Dự phòng
toán học
Được sử dụng để trả tiền bảo hiểm đối với những trách nhiệm đã cam kết khi xảy ra sự kiện bảo hiểm
Trang 9tỷ lệphầntrămcủatổngphíbảohiểm(thờihạn 1nămtrởxuống)
sắt và đường hàng không : bằng 25% của tổng phí
bảo hiểm thuộc năm tài chính của các nghiệp vụbảo hiểm này
- Bảo hiểm khác: bằng 50% của tổng phí bảo hiểm
thuộc năm tài chính của các nghiệp vụ bảo hiểmnày
Loại
DPNV
P.Pháp
Trang 10-Tríchlậptheo
hệ số củathờihạnhợp đồng
bảohiểm
-Phương pháp 1/8: giả định phí bảo hiểm trong 1
quý phân bổ đều giữa các tháng trong quý (toàn bộhợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm của 1 quý cụ thểđược giả định có hiệu lực vào giữa quý đó)
- Phương pháp 1/24: giả định phí bảo hiểm trong 1
tháng phân bổ đều giữa các tháng trong quý (toàn
bộ hợp đồng bảo hiểm, tái bảo hiểm của 1 tháng cụthể được giả định có hiệu lực vào giữa tháng đó)
- Đối với hợp đồng bảo hiểm có thời hạn trên 1năm: Tỷ lệ phí bảo hiểm chưa được hưởng theocông thức trên sẽ có mẫu số bằng thời hạn của hợpđồng bảo hiểm (tính bằng số năm) nhân với 8 (đốivới phương pháp 1/8) hoặc nhân với 24 (đối vớiphương pháp 1/24)
- Phương pháp trích lập dự phòng phí theo từngngày: được áp dụng để tính dự phòng phí chưađược hưởng đối với hợp đồng bảo hiểm, tái bảohiểm thuộc mọi thời hạn theo công thức tổng quátsau:
phòngphíchưađượchưởng
=
Phí bảo hiểm x Số ngày bảohiểm còn lại của hợp đồng bảohiểm, tái bảo hiểm
Tổng số ngày bảo hiểm theo hợp đồngbảo hiểm, tái bảo hiểm
Trang 11g theo
hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường
g theo
hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường
Dự phòng bồi thường các tổn thất
đã phát sinh thuộc trách nhiệm bảo
hiểm đến cuối
năm tài chính chưa được giải quyết
Được trích lập cho từng nghiệp vụ bảo hiểm theo phương pháp ước tính số tiền bồithường cho từng vụ tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm đã thông báo hoặc đã yêucầu đòi bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoàinhưng đến cuối năm tài chính chưa được giải quyết
phò
ng bồi thường cho các tổn thất
đã phátsinhthuộ
c trác
h nhiệ
m bảo hiể
m
như
ng chư
a thô
ng báo hoặ
c chư
a
phòngBTchotổnthấtđãphátsinhchưa thôngbáohoặcchưayêucầuđòiBTcho nămTChiệntại
n BTch
o tổnthấ
t
đã ph
át sin
h ch
ưa thô
ng bá
o ho
ặc ch
ưa yê
u cầ
u đòiBT
hátsinhcủan
Trang 12yêu cầu đòi bồi thư ờng
m TCtrư
ớc liê
n tiếp
ămTChiệntại
n BTph
át sin
h củ
a 3nă
m TCtrư
ớc liê
n tiếp
Doanh thu thuần hoạt động kinh doanh bảo hiểm của năm
TC trước
Trang 13 Phương
pháp trích lập
dự phòn
g bồi thường theo
hệ số ph
át sinh bồi thường
về tổn thất
-Mức trích lập tối đa hàng năm được áp dụng theo tỷ
lệ từ 1% đến 3% phí bảo hiểm giữ lại theo từngnghiệp vụ bảo hiểm
-Việc trích lập được thực hiện đến khi khoản dựphòng này bằng 100% phí giữ lại trong năm tài chínhcủa doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánhnước ngoài
Đối với bảo hiểm tử kỳ, bảo hiểm sinh kỳ, bảo hiểm hỗn hợp, bảo hiểm trọn đời, bảo hiểm trả tiền định kỳ
Trang 14 + Đối với các hợp đồng bảo hiểm có thời hạn trên 05 năm:
• Đối với bảo hiểm sinh kỳ, bảo hiểm trọn đời, bảo hiểm hỗnhợp, bảo hiểm trả tiền định kỳ: Phương pháp phí bảo hiểmthuần được điều chỉnh bởi hệ số Zillmer 3% số tiền bảo hiểm.Phí thuần được điều chỉnh dùng để tính dự phòng không đượccao hơn 90% phí bảo hiểm thực tế thu được
• Đối với bảo hiểm tử kỳ: Phương pháp phí bảo hiểm thuầnđiều chỉnh FPT 12 tháng
-Cơ sở trích lập:
+ Bảng tỷ lệ tử vong CSO1980 và các cơ sở kỹ thuật khácphù hợp với các quyền lợi bảo hiểm mà doanh nghiệp bảohiểm cam kết với khách hàng tại sản phẩm bảo hiểm đã được
Bộ Tài chính phê chuẩn Trong mọi trường hợp, tỷ lệ tử vong
và các tỷ lệ rủi ro áp dụng trong trích lập dự phòng khôngđược thấp hơn tỷ lệ tử vong và tỷ lệ rủi ro mà doanh nghiệpbảo hiểm sử dụng để tính phí sản phẩm bảo hiểm
+ Lãi suất kỹ thuật tối đa không vượt quá 70% lãi suất bìnhquân của trái phiếu Chính phủ kỳ hạn từ 10 năm trở lên đượcphát hành trong 06 tháng gần nhất trước thời điểm trích lập
dự phòng Lãi suất kỹ thuật được sử dụng để trích lập dựphòng không được vượt quá tỷ suất đầu tư bình quân của 04(bốn) quý liền kề trước đó của doanh nghiệp bảo hiểm và lãisuất tính phí của từng sản phẩm bảo hiểm
Trong đó, dự phòng tính theo phương pháp phí chưa đượchưởng bằng 100% phí bảo hiểm rủi ro thu được trong kỳ củahợp đồng bảo hiểm liên kết chung hoặc bảo hiểm liên kết đơn
vị hoặc bảo hiểm hưu trí tự nguyện
- Dự phòng nghiệp vụ đối với phần liên kết chung (áp dụngđối với sản phẩm bảo hiểm liên kết chung) được tính theo mộttrong các phương pháp sau:
+ Tổng giá trị hoàn lại của các hợp đồng bảo hiểm liên kếtchung,
Trang 15 + Tổng giá trị tài khoản của các hợp đồng bảo hiểm liên kếtchung.
- Dự phòng nghiệp vụ đối với phần liên kết đơn vị (áp dụngđối với sản phẩm bảo hiểm liên kết đơn vị) là tổng số cáckhoản sau:
+ Tổng số các đơn vị đầu tư của bên mua bảo hiểm tại ngàyđịnh giá nhân với giá mua của đơn vị quỹ tại ngày định giá;
+ Tổng số phí bảo hiểm đã nhận được từ bên mua bảo hiểmtại ngày định giá sau khi trừ đi các khoản phí tính cho bênmua bảo hiểm mà phần còn lại này dùng để mua các đơn vịquỹ nhưng chưa được thực hiện
- Dự phòng nghiệp vụ đối với tài khoản bảo hiểm hưu trí (ápdụng đối với sản phẩm bảo hiểm hưu trí) là tổng giá trị tàikhoản bảo hiểm hưu trí tại thời điểm trích lập
- Dự phòng cho các quyền lợi bảo hiểm khác ngoài quyền lợi
về rủi ro bảo hiểm và quyền lợi đầu tư
Được tính trên phí bảo hiểm gộp theo các phương pháp quyđịnh tại điểm 3.1 khoản 3 Điều 17 Thông tư 50/2017/TT-BTCđối với các hợp đồng bảo hiểm có thời hạn từ 01 năm trởxuống
Trang 16 - Dự phòng bồi thường cho các yêu cầu đòi bồi thường thuộctrách nhiệm bảo hiểm nhưng đến cuối năm tài chính chưađược giải quyết: được trích theo phương pháp từng hồ sơ vớimức trích lập được tính trên cơ sở thống kê số tiền bảo hiểm
có thể phải trả cho từng hồ sơ đã thông báo hoặc đã yêu cầuđòi doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp tái bảohiểm kinh doanh bảo hiểm nhân thọ bồi thường nhưng đếncuối năm tài chính chưa được giải quyết
- Dự phòng bồi thường cho các tổn thất đã phát sinh thuộctrách nhiệm bảo hiểm nhưng chưa thông báo hoặc chưa yêucầu đòi bồi thường: chỉ áp dụng đối với các hợp đồng bảohiểm có thời hạn từ 01 năm trở xuống
Trang 17 Dự phòng cho phần lãi đã công bố
- Đối với các hợp đồng chia lãi dưới hình thức tiền mặt:
ựphòngchialãi
=
Tổng giátrị cáckhoản tiềnlãi công bốchia chochủ hợpđồng trongnăm tàichính
+
Tổng giá trị tích lũy của các khoản tiền
lãi đã công bố chia cho chủ HĐ trong
các năm TC trước nhưng chưa chi trả
=
Gía trị hiện tại của tổng các khoản bảo tức tích
lũy đã công bố chia cho chủ HĐ tính đến năm
TC hiện tại
Cơ sở trích lập: tương tự như cơ sở trích lập dự phòng toán học
Trang 18
Dự phòng cho phần lãi chưa công bố
Được tính bằng tài sản của quỹ chủ hợp đồng có tham gia chia lãi trừ đi công nợ của quỹ, nguồn vốn hỗ trợ từ chủ sở hữu và lãi đã phân bổ trong năm hiện tại Việc trích lập dự phòng này phải đảm bảo nguyên tắc:
- Mức trích lập hàng năm của dự phòng này không được vượt quá 10% tổng thặng dư của quỹ chủ hợp đồng có tham gia chia lãi phát sinh trong năm đó;
- Tổng giá trị của dự phòng cho phần lãi chưa công bố tại mọithời điểm không được vượt quá 0,5% nhân với thời hạn còn lại trung bình của các hợp đồng có tham gia chia lãi nhân với tổng mức trách nhiệm của quỹ chủ hợp đồng có tham gia chialãi tại thời điểm đó
Mức trích lập tương ứng với chênh lệch giữa kết quả đầu tư
từ nguồn phí bảo hiểm và lãi suất cam kết của doanh nghiệp đối với khách hàng theo thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm
Trang 19 Mức trích lập hàng năm là 1% lợi nhuận trước thuế của doanhnghiệp bảo hiểm nhân thọ, được trích lập hàng năm cho đến khi khoản dự phòng này bằng 5% phí bảo hiểm thu được trong năm tài chính của doanh nghiệp
Trang 20b điểm này): +Phương phápphí bảo hiểm gộp
Phương pháp phí bảo hiểmthuần +Phương pháp theo hệ
số thời hạn hợp đồng trên cơ
sở phí bảo hiểm gộp
+Các phương pháp khác theothông lệ quốc tế
+Kết quả trích lập dựphòng không thấp hơnkết quả trích lập theophương pháp hệ số thờihạn 1/8 quy định tại gạchđầu dòng thứ nhất, tiết bđiểm 3.1 khoản 3 Điều 17Thông tư này trên cơ sởphí bảo hiểm gộp
+ Gạch đầu dòng thứ hai,tiết a điểm 3.1 khoản 3Điều 18 Thông tư 50
+ Điểm 3.1 khoản 3 Điều
17 Thông tư này trên cơ
Sử dụng để trả tiền bảo hiểm
sẽ phát sinh trong thời gian cònhiệu lực của hợp đồng bảohiểm trong năm tiếp theo
Tính theo các phươngpháp quy định tại điểm3.1 khoản 3 Điều 17Thông tư này, áp dụngđối với các hợp đồng bảohiểm có thời hạn từ 01năm trở xuống
Dự phòng
bồi thường
- DPBT cho các tổn thất đãphát sinh thuộc trách nhiệmbảo hiểm nhưng đến cuối nămtài chính chưa được giải quyết
+ Theo phương pháp từng hồsơ
+Mức trích lập được tínhtrên cơ sở thống kê sốtiền bảo hiểm có thể phảitrả cho từng hồ sơ đãthông báo hoặc đã yêucầu đòi bồi thường nhưngđến cuối năm tài chínhchưa được giải quyết
- DPNV cho các tổn thất đã Tính theo các phương
Loại DPNV
P.Pháp
Trang 21phát sinh thuộc trách nhiệmbảo hiểm nhưng chưa thôngbáo.
pháp quy định tại tiết ađiểm 3.2 khoản 3 Điều 17Thông tư này
- Đối với doanh nghiệp bảohiểm phi nhân thọ, chi nhánhnước ngoài, doanh nghiệp táibảo hiểm kinh doanh bảo hiểmsức khỏe
Mức trích lập hàng năm:gạch đầu dòng thứ hai,tiết a điểm 3.3 khoản 3Điều 17 Thông tư 50
6 Theo Điều 56 NĐ 73/ 2016/ NĐ-CP
Trang 22theo quy định tại Khoản 7 Điều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm là : “tổ chức, cánhân có tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng được bảo hiểm theo hợp đồngbảo hiểm Người được bảo hiểm có thể đồng thời là người thụ hưởng.7
1.4.2 Mục đích
- Việc thành lập Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm nhằm tăng cường an toàn tàichính, nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp, đáp ứng các chuẩn mực hoạtđộng kinh doanh
- Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm được sử dụng để trả tiền bảo hiểm, giá trịhoàn lại; trả tiền bồi thường bảo hiểm; hoàn phí bảo hiểm theo quy định tại hợpđồng bảo hiểm theo đề nghị của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoàimất khả năng thanh toán, doanh nghiệp bảo hiểm bị phá sản và thực hiện mộtlần đối với mỗi hồ sơ yêu cầu trả tiền bảo hiểm, trả giá trị hoàn lại, trả tiền bồithường bảo hiểm hoặc hoàn phí bảo hiểm
- Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm được sử dụng trong các trường hợp sau:8
+ Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài mất khả năngthanh toán và đã áp dụng các biện pháp khôi phục khả năng thanh toán nhưngvẫn không khắc phục được, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài được
sử dụng Quỹ bảo vệ người được bảo hiểm theo quyết định của Bộ Tài chính vềviệc chấm dứt áp dụng các biện pháp khôi phục khả năng thanh toán;
+ Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm bị phá sản, Quỹ bảo vệ người được bảohiểm được sử dụng kể từ thời điểm Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanhnghiệp bảo hiểm bị phá sản
1.4.3 Mức trích lập9
7 https://luatduonggia.vn/quy-bao-ve-nguoi-duoc-bao-hiem, truy cập ngày 4/9/2017
8 Điều 105 NĐ 73/2016/NĐ-CP
9 Điều 103 NĐ 73/2016/NĐ-CP
Trang 23 - Trước ngày 30 tháng 4 hàng năm, Bộ Tài chính công bố mức trích nộp Quỹbảo vệ người được bảo hiểm áp dụng cho năm tài chính Mức trích nộp tối đakhông vượt quá 0,3% tổng doanh thu phí bảo hiểm giữ lại của các hợp đồng bảohiểm gốc trong năm tài chính trước liền kề của doanh nghiệp bảo hiểm, chinhánh nước ngoài.
- Trước ngày 30 tháng 6 hàng năm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nướcngoài trích nộp 50% số tiền phải nộp Quỹ của năm tài chính Trước ngày 31tháng 12 hàng năm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài phải hoànthành nghĩa vụ trích nộp Quỹ của năm tài chính
- Việc trích nộp được thực hiện đến khi quy mô của Quỹ bảo vệ người được bảohiểm đạt 5% tổng tài sản đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ,doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe, chi nhánh nước ngoài và 3% tổng tài sản đốivới các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ
1.4.4 Hạn mức chi trả10
- Đối với hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, Quỹ chi trả tối đa 90% mức trách nhiệmcủa doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, nhưng không quá 200 triệu đồng/ngườiđược bảo hiểm/hợp đồng Mức trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm nhânthọ tương ứng với từng trường hợp được quy định như sau:
+ Đối với các hợp đồng đã xảy ra sự kiện bảo hiểm nhưng chưa được chi trảquyền lợi bảo hiểm, mức trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm là quyền lợibảo hiểm được hưởng theo thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm;
+ Đối với các hợp đồng mang tính tiết kiệm, có giá trị hoàn lại và đang còn hiệulực, mức trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm tương ứng với giá trị hoàn lạicủa hợp đồng tại thời điểm cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố doanhnghiệp bảo hiểm mất khả năng thanh toán hoặc phá sản;
10 Điều 107 NĐ 73/2016/NĐ-CP
Trang 24 + Đối với các hợp đồng chỉ mang tính bảo vệ, không có giá trị hoàn lại và đangcòn hiệu lực, mức trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm tương ứng phần phíbảo hiểm đã đóng cho thời gian còn lại của hợp đồng bảo hiểm;
+ Đối với các hợp đồng bảo hiểm liên kết đầu tư đang còn hiệu lực, mức tráchnhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm tương ứng với giá trị tài khoản của kháchhàng tại thời điểm cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố doanh nghiệp bảohiểm mất khả năng thanh toán hoặc phá sản;
+ Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có nhiều người được bảohiểm, hạn mức chi trả tối đa của Quỹ quy định tại điểm a, điểm b, điểm c vàđiểm d khoản 1 Điều này được áp dụng đối với từng người được bảo hiểm,trừ trường hợp giữa những người được bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm cóthỏa thuận khác tại hợp đồng bảo hiểm
- Đối với hợp đồng bảo hiểm sức khỏe:
+ Quỹ chi trả tối đa 90% mức trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm, chinhánh nước ngoài nhưng không quá 200 triệu đồng/người được bảo hiểm/hợpđồng;
+ Trong trường hợp hợp đồng bảo hiểm sức khỏe có nhiều người được bảohiểm, hạn mức chi trả tối đa của Quỹ quy định tại điểm a khoản 2 Điều nàyđược áp dụng đối với từng người được bảo hiểm, trừ trường hợp giữa nhữngngười được bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài có thỏathuận khác tại hợp đồng bảo hiểm
- Đối với hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ:
+ Đối với hợp đồng bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới,Quỹ chi trả tối đa mức trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nướcngoài thuộc phạm vi bảo hiểm theo quy định pháp luật hiện hành;
+ Đối với hợp đồng bảo hiểm thuộc các nghiệp vụ bảo hiểm khác theo quy địnhpháp luật, Quỹ chi trả tối đa 80% mức trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm,chi nhánh nước ngoài, nhưng không quá 100 triệu đồng/hợp đồng
Trang 2511 Theo Điều 77 NĐ 73/2016/NĐ-CP
Trang 26CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TƯ VỐN CỦA
DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
2.1 Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm :
2.1.1 Nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài,doanh nghiệp môi giới bảo hiểm : gồm 3 nguồn
- Vốn chủ sở hữu: là nguồn vốn tự có của doanh nghiệp Có thể liệt kê một sốnguồn:
Bảng 2.1:Các loại nguồn của vốn chủ sở hữu12
Tiền góp vốn của các nhà đầu tư để thành lập và mở rộng doanh nghiệp
Tổng số tiền tạo ra từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (lợi nhuận chưachia)
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Các loại quỹ của doanh nghiệp như quỹ phát triển, quỹ dự trữ, …
Các khoản thặng dư vốn cổ phần do phát hành cổ phiếu cao hơn hoặc thấphơn mệnh giá