Bài giảng kỹ năng giao tiếp

37 141 0
Bài giảng kỹ năng giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI Lời nói đầu BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) KỸ NĂNG GIAO TIẾP (Dành cho Cao đẳng Công tác xã hội) Tác giả: Lê Thị Mai Hương Năm 2013 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP…………………………….……3 1.1 Khái niệm chung về kỹ giao tiếp ………3 1.2 Giao tiếp ………4 1.3 Các hình thức giao tiếp ………8 CHƯƠNG 2: CÁC KỸ NĂNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG GIAO TIẾP ……… 15 2.1 Kỹ lắng nghe ………………………………………………………………15 2.2 Kỹ thuyết phục………………………………………………………… 18 2.3 Kỹ thuyết trình………………………………………………………… 20 2.4 Nhóm các kỹ thu thập đánh giá thông tin ………………………… …24 CHƯƠNG 3: CÁC KỸ NĂNG THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI ……………………………………………………… ……………………32 3.1 Kỹ tham vấn………………………………………………………… … 32 3.2 Kỹ vấn đàm ……………………………………………………………… 34 3.3 Kỹ thấu cảm ……………………………………………………………….37 CÂU HỎI ÔN TẬP……………………………………………………………… 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 40 Lời nói đầu Bài giảng Kỹ giao tiếp xây dựng nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức kết hợp tập thực hành lớp nguyên tắc ứng xử giao tiếp với bối cảnh khác Từ hình thành thái độ tích cực, tự tin giao tiếp nhằm đạt hiệu cao nhất, ảnh hưởng thái độ đến đối tượng khác trình giao tiếp Học phần có vai trò quan trọng việc hình thành hệ thống kỹ sống cho sinh viên, góp phần nâng cao lực nghề nghiệp cấp độ Đặc biệt nhấn mạnh kỹ giao tiếp thường sử dụng công tác xã hội làm việc với đối tượng đặc thù Bài giảng Kỹ giao tiếp gồm có chương: Chương 1: Khái quát chung kỹ giao tiếp Chương 2: Các kỹ sử dụng giao tiếp Chương 3: Các kỹ thường sử dụng công tác xã hội Trong quá trình biên soạn tác giả sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác nhằm làm phong phú thể hiện tính thực tế, cập nhật giáo trình Nhưng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đồng nghiệp bạn đọc góp ý, bổ sung Lê Thị Mai Hương CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP (8 tiết) 1.1 Khái niệm chung về kỹ giao tiếp Kỹ nói chung lực vận dụng có hiệu tri thức lĩnh hội để thực hiện nhiệm vụ (một hoạt động) tương ứng Kỹ giao tiếp lực vận dụng có hiệu tri thức, hiểu biết về quá trình giao tiếp, các yếu tố tham gia ảnh hưởng tới quá trình giao tiếp sử dụng có hiệu các phương tiện giao tiếp, phối hợp hài hòa tồn hành vi, ứng xử, cử chỉ… để giúp chủ thể đạt mục đích định hoạt động giao tiếp Việc sử dụng cách nhuần nhuyễn các kỹ giao tiếp giúp người đạt các kỹ xảo đạt tới trình độ nghệ thuật giao tiếp Chính vì nói nói tới giao tiếp người ta thường nói tới giao tiếp 1.2 Giao tiếp 1.2.1 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp hiện tượng tâm lý phức tạp người Có nhiều định nghĩa về giao tiếp định nghĩa nhấn mạnh mặt khác giao tiếp Nhà tâm lý học người Mỹ - Cooly (1962) định nghĩa: Giao tiếp chế các liện hệ người tồn phát triển Nhà tâm lý học Xô Viết A.A.Leonchiev đưa đinh nghĩa sau: Giao tiếp hệ thống quá trình có mục đích động bảo đảm tương tác người người khác hoạt động tập thể, thực hiện các mối quan hệ xã hội nhân cách, các quan hệ tâm lý sử dụng phương tiện đặc thù mà trước hết ngôn ngữ Marry Munter Chiến lược giao tiếp kinh doanh, coi: Giao tiếp quá trình chia qua thơng điệp sản sinh đáp ứng Nguyễn Khắc Viện Từ điển tâm lý học định nghĩa: giao tiếp trao đổi người người thơng qua ngơn ngữ nói, viết, cử Ngơ Cơng Hồn Giao tiếp sư phạm định nghĩa: Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người với người mà qua nảy sinh tiếp xúc tâm lý biểu hiện các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn Mỗi định nghĩa dựa theo quan điểm quan tâm tới các khía cạnh khác giao tiếp xã hội Tuy nhiên, các định nghĩa đều nêu nét chung sau giao tiếp: + Nói tới giao tiếp nói tới tiếp xúc, quan hệ tương tác người người bị quy định quan hệ xã hội + Nói tới giao tiếp nói tới trao đổi, chia sẻ thông tin, tư tưởng tình cảm các phương tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ - Theo nghĩa chung nhất: giao tiếp hiểu hình thức hành vi người, quá trình trao đổi thông tin chủ thể khách thể giao tiếp Từ định nghĩa này, giao tiếp có số đặc trưng sau: + Giao tiếp quan hệ xã hội thể hiện qua tiếp xúc, trao đổi người với người Thông qua hình thành nên các chuẩn mực, mục đích… nhóm mà cá nhân tham gia + Quá trình giao tiếp thực hiện người cụ thể: nhiều người Những người hợp thành các cặp “chủ thể - khách thể” đổi chỗ cho nhau, chịu chi phối tác động lẫn tạo thành các chủ thể giao tiếp Mức độ ảnh hưởng lẫn các chủ thể giao tiếp hiệu giao tiếp phụ thuộc nhiều vị trí, vai trò xã hội, tính cách…cũng các mối quan hệ họ + Trong giao tiếp, người đánh giá mình thông qua nhận thức đối tượng giao tiếp Qua tiếp xúc, trao đổi thông tin thì quan điểm, quan niệm người nhóm người hình thành cố + Giao tiếp cần đến truyền đạt, lĩnh hội các kinh nghiệm cá nhân, loài người từ thế hệ sang thế hệ khác + Trong giao tiếp có lan truyền, lây lan cảm xúc, tâm trạng, trao đổi tình cảm để hiểu chủ thể khách thể - Theo nghĩa hẹp: Xét khía cạnh trao đổi thơng tin thì giao tiếp quá trình phát nhận thông tin người đối thoại Ở khía cạnh này, giao tiếp mang nét đặc trưng sau: + Điều kiện để giao tiếp người phát thông tin người nhận thơng tin phải có nét chung về nền văn hóa, ngơn ngữ… Những ́u tố gần thì giao tiếp thuận lợi ngược lại + Trong giao tiếp khơng có phân biệt tuyệt đối người phát người nhận thông tin, mà hai đều vừa chủ thể vừa khách thể giao tiếp + Trao đổi thông tin giao tiếp diễn trực tiếp gián tiếp song tâm lý học xã hội đề cao giao tiếp trực tiếp vì cá nhân bộc lộ đầy đủ hơn, phong phú phẩm chất tâm lý mình + Trao đổi thông tin giao tiếp dù muốn hay không chịu tác động trực tiếp chuẩn mực văn hóa, xã hội các mối quan hệ vốn có trước chủ thể Điều tạo nên đặc thù giao tiếp nhóm khác 1.2.2 Các yếu tố tham gia trình giao tiếp Để quá trình giao tiếp phát huy hiệu cao phải tính đến các ́u tố tham gia vào q trình giao tiếp Bao gồm các yếu tố: Chủ thể giao tiếp: Là người cụ thể tham gia vào quá trình giao tiếp: hay nhiều người - ai? Có đặc điểm tâm lý - xã hội sao? Tri thức trình độ hiểu biết thế nào? Tất đặc điểm đều ảnh hưởng tới hiệu giao tiếp Khách thể giao tiếp: đối tượng tham gia trực tiếp nhận các thông tin quá trình giao tiếp Mục tiêu giao tiếp: Nhằm thỏa mãn nhu cầu nào? (trao đổi thông tin, chia tình cảm, giải trí… Nội dung giao tiếp: Thể hiện thông tin cần truyền đạt Thông tin phải cấu trúc thế để phản ánh nội dung cần truyền đạt, đến với người nghe có khả thu hút cao Quan hệ giao tiếp: Thể hiện mối quan hệ các chủ thể giao tiếp (ví dụ: mức độ thân, sơ, vai vế, địa vị xã hội, tuổi tác…) Phương tiện giao tiếp: Được thể hiện thơng qua các hệ thống tín hiệu giao tiếp ngơn ngữ (tiếng nói chữ viết) giao tiếp phi ngơn ngữ (nét mặt, giọng nói, cử chỉ….) Hồn cảnh giao tiếp: Nơi diễn quá trình giao tiếp bao gồm không gian thời gian xảy 1.2.3 Các chức giao tiếp Các chức giao tiếp dược nhiều tài liệu đề cập tới, chức thông báo, chức phản ánh nhận thức chức điều khiển, điều khiển hành vi, ngồi có tài liệu đề cập tới chức định hướng hoạt động Chức thông tin (thông báo, truyền tin): Chức bao quát tất quá trình truyền nhận thông tin Chức thực hiện mục đích giao tiếp (truyền, nhận thông thông tin xử lý thông tin hai phía) Hiệu quá trình trao đổi thơng tin phụ thuộc vào người phát người nhận Những khác biệt về ngôn ngữ, trình độ, vốn nghề nghiệp, định hướng giá trị… làm cho quá trình trao đổi thông tin gặp cản trở, ách tắc hiểu lầm, mâu thuẫn… Để giao tiếp dễ dàng họ phải có hệ thống mã hóa giải mã thơng tin hai phía củ thể tích cực, ln đổi vai trò cho tạo nên liên hệ ngược lại Chức điều khiển, điều chỉnh hành vi: Từ thông tin nhận được, thành viên giao tiếp tự điều khiển, điều chỉnh hành vi, cử chỉ, lời nói, tình cảm… cho thích hợp với mục đích giao tiếp có hiệu Chức thể hiện khả thích nghi lẫn nhau, khả đánh giá nhận thức lẫn các chủ thể giao tiếp Ngồi thể hiện tính mềm dẻo, linh hoạt các phẩm chất tâm lý cá nhân giao tiếp Chức nhận thức: Giao tiếp giúp người nhận thức các vật hiện tượng, nhận thức về thế giới xung quanh người khác, về thân mình thông qua phản ảnh người khác về mình Đồng thời giao tiếp giúp người mở rộng tầm hiểu biết, nâng cao các kiến thức, kỹ mình lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội Tuy nhiên khả nhận thức giao tiếp phụ thuộc vào khả huy động các quan cảm giác để phản ánh: miệng nói, tai nghe, óc phán đoán, suy nghĩ khái quát hóa, trừu tượng hóa các thơng tin thu nhận đặc biệt phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm sống cá nhân Chức định hướng hoạt động: Khả xác định các mức độ, nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn kinh nghiệm sống… đối tượng giao tiếp nhờ mà chủ thể giao tiếp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích nhiệm vụ giao tiếp 1.3 Phân loại giao tiếp Có nhiều cách phân loại giao tiếp khác Theo tính chất tiếp xúc có: Giao tiếp trực tiếp: Là tiếp xúc trao đổi trực tiếp các chủ thể giao tiếp Giao tiếp trực tiếp gọi đàm thoại Trong giao tiếp trực tiếp, ngôn ngữ thể (phi ngơn ngữ) đóng vai trò quan trọng Cách biểu hiện cử chỉ, tư thế, nét mặt….giúp cho các chủ thể hiểu nhau, thúc đẩy quá trình giao tiếp Giao tiếp trực tiếp diễn theo hai hình thức: đối thoại độc thoại Giao tiếp gián tiếp: loai giao tiếp thông qua các phương tiện trung gian điện thoại, thư tín, sách báo… Giao tiếp gián tiếp thuận lợi, nhanh chóng đỡ thời gian so với giao tiếp trực tiếp Song lại hiệu hơn, tính chất giao tiếp sinh động phải tuân theo yêu cầu định ngơn ngữ nói viết phụ thuộc vào các điều kiện máy móc, kỹ thuật Dựa vào mục đích giao tiếp có: Giao tiếp thức: Là giao tiếp các cá nhân đại diện cho nhóm, các nhóm thức Nghi thức giao tiếp quy định pháp luật, phong tục, tập quán Giao tiếp khơng thức: giao tiếp khơng có quy định về lễ nghi (thường giao tiếp các nhóm khơng thức) Theo tính chất nghề nghiệp có giao tiếp sư phạm, giao tiếp kinh doanh, giao tiếp tòa án… Căn vào đối tượng giao tiếp Có thể phân loại giao tiếp theo số người tham gia tính chất nghề nghiệp - Nếu tính về số lượng người tham gia ta có giao tiếp song đơi giao tiếp nhóm Giao tiếp song đơi giao tiếp chủ thể đối tượng hai cá nhân tiếp xúc với Đây hình thức giao tiếp bản, đầu tiên, phổ biến các hình thức giao tiếp Giao tiếp song mang tính chất cơng việc thường diễn nhanh gọn dễ đạt hiệu cao, nghi thức giao tiếp giản dị, gần gũi với các đối tượng giao tiếp, tiện lợi hoàn cảnh địa điểm Giao tiếp nhóm giao tiếp cá nhân với nhóm các thành viên nhóm ngồi nhóm với Đó kiểu giao tiếp “đại trà”, thường nhằm giải quyết các vấn đề có liên quan đến nhiều người, nội dung giao tiếp khơng cần bí mật thường kéo dài thời gian - Giao tiếp mang tính chất nghề nghiệp: các nghề khác quy định hình thức giao tiếp khác Có nghề đặc trưng thì nhiêu hình thức giao tiếp 1.4 Các hình thức giao tiếp 1.4.1 Giao tiếp ngơn ngữ 1.4.1.1 Định nghĩa Giao tiếp ngôn ngữ tiếp xúc, trao đổi thông tin người với người thông qua nói viết Giao tiếp ngơn ngữ bao hàm nội dung trùn đạt, thơng tin về hiện thực khách quan thế giới nội tâm Ngồi ra, ngơn ngữ chứa đựng thơng tin về trạng thái tâm lý, về nguyện vọng, về điều mà chủ thể giao tiếp mong muốn yêu cầu đối tượng giao tiếp phải thực hiện Giao tiếp ngôn ngữ hình thức giao tiếp đặc trưng hệ thống giao tiếp xã hội Trong quá trình giao tiếp, các chủ thể truyền nhận tin ngơn ngữ giữ vai trò thơng báo Giao tiếp ngôn ngữ thể hiện thông qua ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Ngơn ngữ nói quá trình cá nhân dùng ngôn ngữ mình để tác động lên người khác nhằm đạt mục đích, ý đồ riêng cá nhân hay nhóm Ngơn ngữ viết (ra đời muộn ngơn ngữ nói) nhằm hướng vào người khác, tác động lên họ hệ thống chữ viết (hệ thống hiệu ngôn ngữ) Ngôn ngữ viết thiếu hẳn mối liên hệ ngược từ phía đối tượng giao tiếp, vì ngơn ngữ viết đòi hỏi phải tuân thủ các quy tắc nghiêm ngặt về mặt ngữ pháp, phải diễn đạt cho dễ hiểu 1.4.1.2 Chức giao tiếp ngôn ngữ - Chức thơng báo: tín hiệu ngơn ngữ có chức trùn đạt thơng tin về vật, hiện tượng thực tế thông tin về trạng thái tâm lý, ý muốn, nguyện vọng các chủ thể giao tiếp - Chức diễn cảm: thể hiện khả diễn đạt thông tin bộc lộ các quan hệ, xúc cảm, thái độ… các chủ thể giao tiếp - Chức tác động: thực hiện mức độ phụ thuộc, ảnh hưởng lẫn các chủ thể quá trình giao tiếp Khả tác động ngôn ngữ giao tiếp phụ thuộc đặc điểm mối quan hệ chủ thể đối tượng giao tiếp trình độ hiểu biết, tính cách, địa vị xã hội Trong lực tính cách chủ thể giao tiếp có ý nghĩa thuyết phục tốt trình giao tiếp 1.4.1.3 Cách sử dụng ngôn ngữ giao tiếp Ngôn ngữ cộng đồng đều quy định các quy tắc sử dụng phải tuân thủ theo số quy định về mặt thao tác Muốn hiểu khía cạnh tâm lý xã hội ứng xử ngôn ngữ giao tiếp, các quy tắc sử dụng, đối tượng giao tiếp cần phải hiểu các cách diễn đạt ngôn ngữ cộng đồng, nền văn hoá thông qua thoả thuận ngầm về các quy tắc ứng xử các cộng đồng hay nền văn hoá Trong giao tiếp tuỳ vào đối tượng, mục đích, hồn cảnh… mà người ta sử dụng các hình thức biểu đạt ngôn ngữ khác Hơn nữa, việc dùng hình thức ngơn ngữ hay khác phụ thuộc vào các quan hệ chủ thể đối tượng giao tiếp mục đích giao tiếp Ngơn ngữ sử dụng giao tiếp phụ thuộc vào vai trò, địa vị xã hội, tuổi tác, giới tính các chủ thể giao tiếp (ví dụ: Với người thân “ngang hàng phải lứa” khác với các đối tượng khơng quen biết người có địa vị xã hội, người lớn tuổi hơn, người khác giới, giới ) Như vậy, giao tiếp ngôn ngữ sử dụng công cụ, phương tiện nhằm truyền đạt các thông tin về vật, hiện tượng để tác động lên đối tượng giao tiếp, tạo biến đổi về trạng thái tâm lý hành động họ 1.4.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ 1.4.2.1 Khái niệm 2.3.3 Tiến hành thuyết trình Khi tiến hành nói chuyện, cần ý các điểm sau: + Ăn mặc nghiêm túc, lịch phù hợp với tính chất buổi diễn thuyết + Khi lên bục để nói chuyện cần ý đến dáng đi, ánh mắt, nét mặt + Đứng bục, cần đứng thẳng người với tư thế tự nhiên, nghiêm túc, mắt nhìn thẳng xuống người nghe, ánh mắt nhẹ nhàng, tôn trọng quan tâm + Trước bắt đầu nói chuyện, cần tự giới thiệu về mình + Nói to rõ ràng + Cần thay đổi tốc độ, nhịp độ nói + Trong quá trình trình bày thường xuyên đưa mắt nhìn xuống người nghe, bao quát tất người có mặt phòng + Ngoài ánh mắt, cần sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ khác nét mặt, cử chỉ, điệu bộ… Tuy nhiên, cần sử dụng chúng cách tự nhiên hợp lý + Chúng ta lại nói chụn, song khơng nên rời khỏi tầm nhìn nhóm người nghe quá lâu 2.3.4 Kết thúc thuyết trình Chúng ta cần biết kết thúc nói chuyện lúc Khi dùng tới cụm từ “ cuối là…” thì có nghĩa vài phút thơi Nếu sau lại nói “một điểm nữa…” thì người nghe bị ức chế Sau tóm tắt ý then chốt nói chụn tuỳ theo tính chất nói chuyện mà đưa lời kêu gọi, lời chúc mừng Trong trường hợp cần thiết, nên dành thời gian để giải đáp ý kiến, câu hỏi người nghe 2.4 Nhóm kỹ thu thập đánh giá thơng tin 2.4.1 Kỹ đặt câu hỏi Trong giao tiếp, đặc biệt giao tiếp trực tiếp, câu hỏi có vị trí quan trọng Có nhiều loại câu hỏi, tuỳ theo mục đích tình giao tiếp mà bạn chọn cách hỏi cho phù hợp 2.4.1.1 Dùng câu hỏi để thu thập thông tin Hàng ngày, để giải quyết cơng việc, thường cần có nhiều thơng tin Có thơng tin cần lại đầu óc người khác Có trường hợp họ tự nguyện cung cấp thông tin cho chúng ta, đa số trường hợp phải khai thác chúng câu hỏi khác Khi dùng câu hỏi để thu thập thông tin, cần lưu ý số điểm sau đây: - Khơi gợi hứng thú người đối thoại: tức làm cho việc cung cấp thông tin trở thành niềm vui họ Muốn làm điều này, cần thể hiện thái độ 22 nhã nhặn, lịch tỏ biết ơn người đối thoại về gì họ cung cấp, để họ thấy vui vì làm việc thiện Ngoài ra, cần sử dụng thuật lắng nghe nói phần để người đối thoại thêm phần hứng thú - Nên bắt đầu câu hỏi dễ trả lời: Thường thì thích trả lời đúng, vì việc mở đầu câu hỏi dễ trả lời làm cho người đối thoại cảm thấy thoải mái, tự tin muốn trả lời câu hỏi tiếp theo bạn Câu hỏi dễ trả lời câu hỏi mà người hỏi có sẵn thơng tin, lựa chọn nhiều thơng tin khác cho câu trả lời mình Câu hỏi dễ trả lời câu hỏi không đụng chạm đến vấn đề tế nhị - Các loại câu hỏi: Sau làm cho người đối thoại cảm thấy thoải mái, tự tin sẵn sàng cung cấp thông tin, việc tiếp theo đưa các câu hỏi để khai thác thông tin Tuỳ theo tình mà chọn lựa câu hỏi cho phù hợp + Câu hỏi trực tiếp câu hỏi gián tiếp: Câu hỏi trực tiếp tức hỏi thẳng vào vấn đề mà bạn quan tâm Hỏi trực tiếp có ưu điểm thu thập thông tin nhanh, số tình làm cho đối tượng bất ngờ bật câu trả lời trung thực Tuy nhiên cách hỏi dễ để lộ mục đích số trường hợp thiếu tệ nhị, dễ làm người đối thoại khơng hài lòng, nghi ngờ Để khắc phục nhược điểm này, ta dùng câu hỏi gián tiếp- câu hỏi về vấn đề khác, qua câu trả lời người đối thoại suy vấn đề cần biết + Câu hỏi gợi mở loại câu hỏi nêu đề tài chứ không hề gợi ý nội dung câu trả lời: Câu hỏi gợi mở thường dùng phần đầu gặp gỡ nhằm khuyến khích người đối thoại vì thường câu hỏi dễ, người đối thoại tự quyết định nên nói gì Dùng câu hỏi gởi mở thường thu thập nhiều thơng tin, vì khún kích họ cung cấp tất gì họ có về vấn đề bạn nêu + Câu hỏi đóng loại câu hỏi có sẳn các phương án để trả lời, người hỏi cần chọn các phương án Loại câu hỏi phổ biến các phiếu điều tra để thăm dò nhu cầu thị trường, sở thích khách hàng + Câu hỏi mở loại câu hỏi ngược lại với câu hỏi đóng, tức khơng có các phương án trả lời ấn định trước, người trả lời thoải mái trả lời theo ý mình, thơng tin thu thập phong phú đa dạng + Câu hỏi chuyển tiếp loại câu hỏi dùng để chuyển sang vấn đề khác theo chủ ý người hỏi + Câu hỏi tóm lược ý loại câu hỏi dùng để tóm tắt lại gì hiểu về điều người đối thoại nói Câu hỏi giúp kiểm tra xem mình có hiểu 23 ý người đối thoại hay không Nếu không họ đưa tiếp thông tin khác để đính chính, bổ sung 2.4.1.2 Dùng câu hỏi với mục đích khác Trong giao tiếp, ngồi mục đích thu thập thơng tin, dùng câu hỏi với nhiều mục đích khác, - Dùng câu hỏi để tạo khơng khí tiếp xúc (câu hỏi tiếp xúc) - Dùng câu hỏi kích thích định hướng tư - Dùng câu hỏi để đưa đề nghị - Dùng câu hỏi để giảm tốc độ nói người khác (câu hỏi kìm hãm) - Dùng câu hỏi để kết thúc vấn đề 2.4.2 Kỹ đọc tóm tắt văn 2.4.2.1 Kỹ đọc Đọc hoạt động nhận thức có từ lâu đời, xuất hiện từ nhiều thế kỷ trước công nguyên Bình thường đời người, từ 5- tuổi trở đi, người bắt đầu học đọc biết đọc Và từ đọc trở thành hình thức thu thập thông tin quan trọng nhiều người Đọc kỹ Để đọc có hiệu quả, cần dạy cách đọc không ngừng rèn luyện để nâng kỹ thành kỹ xảo Chính vì mà xung quanh ta biết đọc, hiệu thì không nhau, có người đọc nhanh có người đọc chậm, có người đọc xong văn trình bày lại nội dung có người đọc xong chẳng nhớ gì, hiểu gì Để đọc có hiệu quả, cần ý số khía cạnh kỹ đọc * Sự lĩnh hội đọc: Khi đọc văn bản, phải nắm đựơc thơng tin chứa đựng Trở ngại lớn cho lĩnh hội đọc, không tiếp xúc trực tiếp với người viết Vì vậy, điều cốt yếu đọc phải thực hiện đối thoại tượng tưởng với người viết, tức phải tập trung tư tưởng cao độ, đặt câu hỏi, phân tích từ tìm lời giải cho câu hỏi Đó đọc tích cực Ngược với đọc tích cực đọc thụ động, tức đọc mà không suy nghĩ, đọc để đọc, đọc cách máy móc Có hai thủ thuật để đọc tích cực: + Thứ - đặt câu hỏi: Tự đặt câu hỏi trước đọc, quá trình đọc sau đọc Các câu hỏi đặt khơng nhằm phân tích, giải thích thơng tin chứa đựng văn mà giúp ghi nhớ chúng + Thứ hai- dùng kỹ thuật ghi nhớ Có ba cách ghi nhớ chủ yếu đọc: Xác định bố cục văn bản: ý chính, ý phụ, kết luận Dùng các hiệu để phân biệt các ý quan trọng khác 24 Tóm lược văn * Tốc độ đọc: Các kết nghiên cứu cho thấy, tốc độ đọc trung bình vào khoảng 250 từ/ phút Theo tốc độ đọc, các nhà nghiên cứu phân ba loại đọc: đọc kỹ, đọc bình thường đọc lướt Có người quen đọc lướt, văn họ đọc lướt nhanh Ngược lại, có người theo thói quen mình ln đọc chậm, đọc kỹ, cho dù văn có cần thiết với họ hay khơng Đọc hiệu Theo các nhà nghiên cứu, bí quyết để đọc hiệu chọn tốc độ đọc phù hợp với tài liệu Không nên đọc nhanh với bất cứ tài liệu đừng bận tâm đọc kỹ thứ Để quyết định có nên đọc tài liệu hay khơng, đọc phần với tốc độ nào, sử dụng phương pháp khảo sát, phân tích đọc với tốc độ thích hợp Khi khảo sát, cần đọc phần đầu, phần cuối lướt qua bố cục Điều giúp nắm nhanh cấu trúc tổng quát điểm văn từ mà qút định văn có nên đọc hay khơng đọc với tốc độ * Phương pháp đọc nhanh: Theo các nhà nghiên cứu, điểm khác người đọc nhanh người đọc chậm chỗ mắt người đọc nhanh chuyển động nhanh hơn, mà chỗ, lúc, mắt người đọc nhanh nhìn thấy số chữ chứ chữ người đọc chậm Từ đó, các nhà nghiên cứu đưa phương pháp tập đọc nhanh sau: + Đọc không phát thành âm (đọc câm) + Mắt nhìn vào trang văn di chuyển từ xuống theo phương thẳng đứng + Chỉ đọc lần cho dù câu phức tạp, khơng đọc lùi lại + Cố gắng hiểu điều đọc lúc đọc + Luyện đọc thường xuyên để rèn luyện kỹ đọc nhanh Tóm lại, đọc kỹ quan trọng giao tiếp gián tiếp Nó giúp thu thập nhiều thơng tin có chiều sâu nhiều lĩnh vực khác đời sống 2.4.2.2 Kỹ tóm tắt văn * Tóm tắt văn gì? Tóm tắt văn trình bày lại nội dung văn bản, có loại bỏ thơng tin khơng cần thiết theo mục đích định Như vậy, tóm tắt văn ngắn văn gốc Trong tóm tắt văn bản, việc lựa chọn thông tin để đưa vào văn tóm tắt phụ thuộc vào mục đích yêu cầu người tóm tắt * Những yêu cầu tóm tắt văn bản: Khi tóm tắt văn bản, cần tuân thủ yêu cầu sau: 25 - Cần loại bỏ tất thơng tin khơng cần thiết mục đích tóm tắt - Diễn đạt ngắn gọn, súc tích - Phản ánh trung thực nội dung văn gốc - Diễn đạt nội dung văn gốc theo cách mình, hạn chế đến mức thấp việc sử dụng nguyên si các câu, các đoạn văn gốc Nói chung, văn tóm tắt dài phụ thuộc vào văn gốc vào mục đích tóm tắt Cũng có trường hợp văn dài tóm tắt câu * Các bước tiến hành tóm tắt văn bản: - Thứ nhất: Xác định số đoạn văn có văn gốc chủ đề đoạn - Thứ hai: Bằng một vài câu thích hợp tóm lược ý đoạn - Thứ ba: Dùng các từ ngữ thích hợp liên kết các câu lại với để có văn tóm tắt 2.4.3 Kỹ viết Viết kỹ giao tiếp Viết viết theo chủ đề việc khơng đơn giản Nó quá trình Có thể chia quá trình thành hai giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị giai đoạn viết 2.4.3.1 Giai đoạn chuẩn bị viết Làm thế để diễn đạt các ý tưởng văn giai đoạn cuối Để tạo lập văn ý, cần quan tâm thích đáng đến quá trình chuẩn bị Nội dung giai đoạn chuẩn bị bao gồm: * Xác định chủ đề chung văn bản: Xác định chủ đề chung văn tức phải cân nhắc xem viết về cái gì Điều quan trọng tính thống văn bản, vì tất các ý trình bày văn phải phục vụ cho chủ đề chung Nói cách khác, chủ đề chung phải thể hiện xuyên suốt toàn văn Chủ đề chung văn có sẵn * Nghiên cứu tài liệu cần thiết: Nghiên cứu các tài liệu cần thiết để thu thập thông tin, số liệu Một văn tốt văn chứa đựng nhiều thông tin, số liệu, nhiều ví dụ cụ thể để minh hoạ cho các ý, các ví dụ có tính tiêu biểu thì tốt * Lập dàn ý cho văn bản: Lập dàn ý cho văn công việc quan trọng Về phương diện người ta thường ví việc lập thiết kế cho cơng trình Các ý tưởng có trình bày đầy đủ cân đối, chặt chẽ, mạnh lạc hay không, điều phụ thuộc nhiều vào việc lập dàn ý Lập dàn ý bao gồm các bước sau: - Xác định các ý lớn - Xác định các ý nhỏ ý lớn 26 Các ý nhỏ có nhiệm vụ cụ thể hoá, triển khai ý lớn - Sắp xếp các ý: Nguyên tắc chung việc xếp các ý để người đọc dễ tiếp thu, việc trình bày tiết kiệm nhất, không trùng lặp ý Ngoài cần lưu ý hai nguyên tắc sau đây: + Thứ nguyên tắc thiết thực; không sa đà vào các ý quá vụn vặt có mối liên hệ quá xa với chủ đề chung + Thứ hai nguyên tắc ngang bằng, tức các ý cấp độ (lớn, nhỏ) phải có mối liên hệ ngang 2.4.3.2 Giai đoạn viết Mỗi văn thường có ba phần: mở đầu, khai triển kết luận * Viết phần mở đầu: Về bản, phần mở đầu có hai nhiệm vụ: + Giới thiệu chủ đề chung: Nghĩa đọc phần này, người đọc phải biết viết về vấn đề gì, phạm vi + Thu hút ý người đọc: Để thu hút ý người đọc, phần mở đầu nên viết ngắn gọn, rõ ràng, ngơn ngữ chọn lọc Ngồi ra, thơng tin, số liệu cụ thể làm nền làm tăng tính hấp dẫn cho phần mở đầu * Viết phần triển khai: Trong phần triển khai, đưa phát triển các ý theo dàn ý lập Phần triển khai gồm hay nhiều đoạn văn dài ngắn khác Vì vậy, để viết phần triển khai, phải nắm kỹ viết đoạn văn Đoạn văn thường gồm số câu gắn kết với sở ý định phát triển ý theo định hướng Nhìn chung, đoạn văn thường định vị khổ viết, tức nằm hai dấu chấm xuống dòng Các câu đoạn văn phân thành ba loại: - Câu chủ đề: Câu chủ đề có nhiệm vụ giới thiệu chủ đề đề cập đoạn văn Đây câu quan trọng đoạn văn, cách vắn tắt vấn đề bàn tới nội dung đoạn văn Nó quan trọng người viết người đọc Với người viết, giúp xác định các thơng tin cần hay không cần đưa vào đoạn văn, với người đọc, giúp họ nắm nội dung đoạn văn, hướng phát triển Câu chủ đề cần mang tính khái quát khơng nên quá khái quát, vì khơng định hướng cho người đọc về vấn đề cụ thể bàn luận Còn nếu câu chủ đề quá chi tiết thì khó phát triển ý Câu chủ đề thường đứng đầu đoạn văn, đứng vị trí khác, chẳng hạn, đứng cuối văn 27 - Câu triển khai: Câu triển khai có nhiệm vụ thuyết minh, luận giải cho câu chủ đề, thường cách nêu nguyên nhân, cho ví dụ, đưa các số thống kê, trích dẫn liên hệ với thực tế - Câu kết: Không phải đoạn văn có câu kết Tuy nhiên, nếu có, hưu ích cho người đọc, vì: Báo hiệu kết thúc đoạn văn tóm lược lại ý quan trọng đoạn văn * Viết phần kết: Nhiệm vụ phần kết báo hiệu cho người đọc biết kết thúc văn gợi lên người đọc suy nghĩ tiếp theo về chủ đề văn Phần kết thường viết theo hai cách sau: Tóm lược lại vấn đề trình bày văn diễn giải lại chủ đề văn Phần kết cần ngắn gọn, súc tích gây ấn tượng để người đọc khó quên nội dung văn 28 CHƯƠNG 3: CÁC KỸ NĂNG THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI (10 tiết) 3.1 Kỹ tham vấn 3.1.1 Tham vấn gì? Tham vấn tiến trình liên hệ tương hỗ nhà tham vấn thân chủ Trong tiến trình tham vấn nhà tham vấn sử dụng kiến thức, kỹ chuyên môn để giúp thân chủ giải quyết vấn đề tăng cường khả tự giải quyết vấn đề, tăng cường chức xã hội họ 3.1.2 Các kỹ sử dụng tham vấn 3.1.2.1 Chủ động lắng nghe trả lời câu hỏi - Hoàn toàn tập trung vào người nói các kỹ lời khơng lời - Ngăn cản cản trở tiếng ồn, hiện diện nhiều người khác tiến trình tham vấn - Ghi nhớ xác điều nói - Làm cho người tham vấn cảm thấy hiểu, thoải mái yên tâm 3.1.2.2 Quan sát Chủ động nhìn vào các hành vi khồng lời Quan sát biểu hiện nét mặt, cử động chân tay, tư thế, …của người tham vấn 3.1.2.3 Phản ánh Phản ánh lại ý kiến cảm xúc người tham vấn đề đảm bảo chúng hiểu xác 3.1.2.4 Sàng lọc Kiểm tra lại với người tham vấn để tránh phân tích giải thích quá mức Đưa câu hỏi thích hợp, vào thời điểm thích hợp cách 3.1.2.5 Hỏi/ thăm dò Bắt đầu câu hỏi chung chung (rõ nghĩa) để kích thích bày tỏ cao về suy nghĩ cảm xúc Các câu hỏi đưa nên đơn giản, rò ràng bước liên quan với mục đích thích hợp Theo sau các câu hỏi có trọng tâm nhằm thu thập thơng tin xác về thời gian, vị trí để sàng lọc các ý nghĩa tập trung về chủ đề Các kỹ thăm dò đưa nếu thông tin chưa đầy đủ, không rỏ ràng hay không quán với các thông tin khác đưa trước 3.1.2.6 Chú giải Kiểm tra xem bạn có nghe nội dung hay khơng Chú giải lời nói cách xác về cảm xúc người tham vấn bày tỏ 3.1.2.7 Đối chất Đưa phản đối trung thực tín hiệu 29 Nhận biết mâu thuẫn hành vi người khác… để hiểu rỏ họ 3.1.2.8 Tiến trình tham vấn Giai đoạn 1: (Nhận diện vấn đề) - Người tham vấn tạo mối quan hệ với thân chủ - Thu thập thông tin - Xác định vấn đề - Gạn lọc mong đợi - Cùng thân chủ lập kế hoạch can thiệp trị liệu Giai đoạn 2: (thực hiện kế hoạch) - Cung cấp thông tin - Giúp thân chủ xác định giai pháp thay thế hay các lựa chọn - Gạn lọc đánh giá hệ giải pháp thay thế - Hướng dẫn thân chủ thực hiện kế hoạch - Khuyến khích thân chủ thực hiện kế hoạch - Phối hợp với các nhà chuyên môn các tổ chức khác - Thăm viếng nhà - Ghi hồ sơ theo dõi Giai đoạn 3: (Kết thúc) - Giúp thân chủ đánh giá kết - Khóa hồ sơ 3.2 Kỹ vấn đàm 3.2.1 Khái niệm Vấn đàm hình thức tác động cá nhân có ý thức với mục đích kế hoạch cụ thể đòi hỏi các kỹ giao tiếp đặc biệt Vấn đàm công tác xã hội đối thoại trực tiếp nhân viên xã hội với hay nhiều người để thu thập thông tin, cung cấp thông tin nhằm đưa trị liệu, cách can thiệp, hỗ trợ thân chủ 3.2.2 Mục đích vấn đàm Vấn đàm công tác xã hội xem hoạt động nghề nghiệp, vì vấn đàm có mục đích cụ thể mục đích tổng quát Tuy nhiên, vấn đàm có mục đích hay nhiều mục đích tùy theo trường hợp cụ thể, thông thường vấn đàm cơng tác xã hội thường có các mục đích là: - Thu thập thơng tin từ thân chủ hay chia thông tin cho thân chủ - Khảo cứu đánh giá vấn đề thân chủ tình có liên quan - Đưa giúp đỡ cho thân chủ 3.2.3 Yêu cầu vấn đàm 30 Vấn đàm vừa khoa học vừa nghệ thuật đỏi hỏi người thực hiện phải có tay nghề, kiến thức kỹ năng, biết cách liên hệ với người mình vấn đàm, quan sát họ, lắng nghe họ nói trả lời câu hỏi về cá nhân giải thích phản ứng người mình vấn đàm Người thực hiện vấn đàm để ý giọng nói xúc động người mình vấn đàm Người vấn đàm giỏi thường có nhạy cảm, tời điểm căng thẳng phải giúp cho người mình vấn đàm bộc lộ chứ ghìm việc cảm giác đặc biệt Một vấn đàm cần phải: - Có mục đích cụ thể - Có kế hoạch (sự chuẩn bị chu đáo về mục đích, nội dung, tâm trạng người thực hiện vấn đàm người vấn đàm) - Có phương pháp kỹ nằng Để vấn đàm có hiệu cần có hợp tác hai phía (người vấn đàm người vấn đàm) Và người vấn đàm người vấn đàm cần ý số yêu cầu sau: - Có đồng cảm từ người vấn đàm - Tơn trọng qùn giữ bí mật qùn tự quyền tự quyết thân chủ - Tỏ chân thành - Mối quan hệ thiện cảm đôi bên 3.2.4 Các loại vấn đàm Vấn đàm tiểu sử: Là tìm hiểu các thơng tin về tiểu sử, hồn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế, các vấn đề sức khỏe, trình độ văn hóa, mối quan hệ xã hội Vấn đàm chẩn đoán: Để thu thập thông tin chi tiết về các yếu tố có liên quan tới thân chủ về hoàn cảnh đặc biệt thân chủ nhằm xem vấn đề thân chủ gặp phải gì? Vấn đàm trị liệu: Là loại vấn đàm nhằm tạo thay đổi thân thân chủ hay thay đổi môi trường sống thân chủ 3.2.5 Các bước tiến hành vấn đàm Giai đoạn chuẩn bị: Trước vấn đàm, nhân viên công tác xã hội chuẩn bị chu đáo yếu tố có liên quan các yếu tố phục vụ cho vấn đàm: - Xác định mục đích vấn đàm: nhằm để thu thập thông tin cung cấp thông tin hay trị liệu - Nắm vững chất vấn đàm - Chuẩn bị thời gian vấn đàm (đưa hẹn trước, ý khoảng thời gian cần thiết để thực hiện vấn đàm) - Chuẩn bị địa điểm 31 - Chuẩn bị các câu hỏi - Chuẩn bị các phương tiện để lưu giữ các thơng tin - Nếu thì tìm hiểu trước các thông tin về thân chủ qua các nguồn tin khác Giai đoạn mở đầu: Chào hỏi thân chủ Làm quen: giới thiệu tên, chuyên mơn nghiệp vụ, quan làm việc Giải thích về mục đích vấn đàm Giúp cho thân chủ bình tĩnh: hỏi thăm thân chủ, tạo bầu không khí thân thiện, thoải mái Phát triển tự tin thân chủ nhân viên công tác xã hội để thân chủ cởi mở việc chia các thông tin Đảm bảo với thân chủ các thông tin mà họ chia sẽ giữ bí mật Giai đoan triển khai: Đây phần vấn đàm, nhân viên xã hội thảo luận với thân chủ về nội dung vấn đề, tính chất nguyên nhân vấn đề Để vấn đàm mang lại hiệu thì cần: - Khuyến khích thân chủ cung cấp thông tin - Đưa câu hỏi để khai thác thông tin cần thiết - Hướng vấn đàm vào việc hoàn thành mục đích đặt - Thái độ đồng cảm, cởi mở - Tăng cường tự tin thân chủ - Trong quá trình thực hiện cần có phản hồi, tóm tắt lại để đảm bảo cho thân chủ hiểu mình nói gì khẳng định thêm thơng tin vừa cung cấp - Cho phép người vấn đàm đặt câu hỏi Giai đoạn kết thúc: Trước kết thúc cần kiểm tra, tóm tắt lại thơng tin với thân chủ, nếu cần thiết thì để thời gian cho thân chủ bổ sung làm rỏ thông tin Ra dấu hiệu cho kết thúc buổi tham vấn Đưa dấu hiệu khẳng định giữ bí mật thơng tin giải thích cho thân chủ hiểu thơng tin buổi tiếp cận sử dụng thế Trong trường hợp cần thiết chia thông tin thân chủ với người khác quan khác thì nhân viên công tác xã hội cần thảo luận xin ý kiến thân chủ 3.2.6 Các kỹ cần có vấn đàm 3.2.6.1 Kỹ giao tiếp, tạo lập mối quan hệ với thân chủ - Giới thiệu làm quen - Tạo ấn tượng tốt đẹp từ ban đầu tiếp xúc, làm việc với - Tạo bầu khơng khí thoải mái qua thái độ, cử chỉ, cách bố trí nơi vấn đàm - Có đánh giá, nhìn nhận khách quan về các vấn đề tự ý thức về thân 3.2.6.2 Cách đưa câu hỏi 32 Có thể đưa tiến trình sau: - Bắt đầu câu hỏi chung, kích thích bày tỏ cao về suy nghĩ cảm xúc - Câu hỏi rỏ ràng, bước liên quan đến mục đích vấn đàm phù hợp với thân chủ - Tiếp theo câu hỏi trọng tâm nhằm thu thập thơng tin xác về ngun nhân, mức độ vấn đề - Chuẩn bị kỷ câu hỏi định hướng vào chủ đề dẫn dắt buổi nói chuyện mục tiêu - Thêm câu hỏi tạo đà để khún khích chia thơng tin từ thân chủ - Sử dụng câu hỏi mở, đóng hợp lý 3.2.6.3 Dẫn dắt định hướng buổi vấn đàm - Đi theo đà câu chuyện kiểm soát để thân chủ không bị lạc đề - Sử dụng câu hỏi hợp lý, lúc nhằm định hướng câu chuyện thân chủ tập trung vảo chủ đề - Nếu thân chủ lạc đề có xu hướng lan man cần ngắt lời cách khéo léo, tế nhị 3.2.6.4 Lắng nghe Trong sử dụng kỹ lắng nghe cần ý: - Tập trung cao độ vào người nói - Nhớ xác điều nói - Phản ánh lại ý kiến cảm giác để đảm bảo nhân viên xã hội hiểu xác thơng tin - Kiểm tra lại với người vấn đàm - Tránh phân tích giải thích quá mức 3.2.6.5 Kỹ quan sát - Theo dõi biểu hiện mặt, cử động chân tay, tư thế điệu người vấn đàm - Ghi khác ngôn ngữ phi ngôn ngữ, khác ngơn ngữ nói ý nghĩa nó: liệu ngơn ngữ thể có trái ngược với điều nói hay khơng 3.2.6.6 Kỹ lãnh đạo - Dẫn dắt kiểm soát câu chuyện hướng - Đưa vấn đàm bám sát mục tiêu - Dùng thời gian cách thông minh - Nếu câu trả lời người vấn đàm mà lạc đề thì nhân viên xã hội cần lặp lại nói rỏ về câu hỏi 3.2.6.7 Kỹ thăm dò Xem xét để phát hiện thêm: phản đối hay khuyến khích thân chủ thổ lộ lời ngắn gọn, sát ý giọng thản tự nhiên Hỏi thêm gì thân chủ chưa nói rõ hỏi cần hiểu them Kỹ áp dụng thông tin người vấn đàm đưa là: 33 + Khơng xác + Khơng rỏ rang + Dường không thật + Không quán với thơng tin đưa trước 3.3 Kỹ thấu cảm 3.3.1 Khái niệm Kỹ thấu cảm khả hiểu người khác đứng cách cảm nhận họ chứ nhân viên xã hội Đó khả đặt mình vào vị trí thân chủ để cảm nhận các nhu cầu cảm xúc họ 3.3.2 Các mức độ thấu cảm Có hai mức độ là: mức độ cấp cao Thấu cảm mức độ việc nhân viên xã hội giao tiếp hiểu gì mà thân chủ cảm nhận, trải nghiệm hành vi phía sau cảm xúc Mục đích thấu cảm bản: - Giúp xác định vấn đề từ cách nghĩ thân chủ - Giúp thiết lập mối quan hệ cởi mở, tin cậy Thấu cảm cao việc nhân viên xã hội có cảm nhận mức độ sâu mãnh liệt về thân chủ Thấu cảm cao không dừng lại việc hiểu rõ gì thân chủ nói hiểu điều mà thân chủ hàm ý tiết lộ phần bên 3.3.3 Các nguyên tắc hướng dẫn việc sử dụng kỹ thấu cảm - Sử dụng thấu cảm tất các giai đoạn các bước tiến trình giúp đỡ; - Phản hồi cách có chọn lọc thơng tin dựa theo mức độ thoải mái thân chủ - Phản hồi theo bối cảnh chứ không dừng lại theo cách dùng từ - Sử dụng kỹ thấu cảm thúc đẩy tiến trình giúp đỡ - Sữa lại ý chưa hiểu xác - Đừng giả vờ hiểu Những biểu hiện thấu cảm thể hiện trước hết thái độ lắng nghe, tôn trọng cảm xúc, quan điểm thân chủ về giá trị, niềm tin suy nghĩ họ, yếu tố khác với nhân viên xã hội Sau phản hồi về cảm xúc, suy nghĩ hành vi thân chủ Và thể hiện tin tưởng vào khả thay đổi thân chủ, chấp nhận thân chủ từ suy nghĩ bên hành vi bên 34 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Câu 1: Anh (Chị) hiểu thế kỹ giao tiếp? Phân tích Câu : Giao tiếp gì ? Trình bày các chức giao tiếp Câu : Làm rõ các loại hình giao tiếp Câu : Anh (Chị) làm gì để góp phần nâng cao hiệu hoạt động giao tiếp thực tiễn Câu : Nêu lợi ích việc lắng nghe Làm thế để lắng nghe có hiệu quả? Câu : Muốn thuyết trình có hiệu quả, cần lưu ý vấn đề gì ? Câu : Thuyết trình gì ? Nêu điểm cần lưu ý chuẩn bị nói chuyện quá trình tiến hành nói chuyện Câu : Tại phải lập dàn ý cho văn Nêu các bước lập dàn ý cho văn Câu : Nêu nhiệm vụ phần mở đầu cách viết phần mở đẩu văn Câu 10 : Thế tham vấn ? Trình bày các mục đích tham vấn Câu 11 : Phân tích tiến trình sử dụng tham vấn Câu 12 : Vấn đàm gì ? Trong quá trình vấn đàm anh (chị) sử dụng các kỹ ? Vì ? Câu 13 : Các nguyên tắc thường sử dụng thấu cảm ? giải thích Câu 14 : Anh (Chị) làm rỏ tiến trình vấn đàm Câu 15 : So sánh điểm giống khác vấn đàm tư vấn 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Bừng, Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục, Hà Nội 2000 Chu Văn Đức (Chủ biên), Kỹ giao tiếp, NXB Hà Nội, 2005 Ngơ Cơng Hồn- Hồng Anh, Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục 1998 Nguyễn Sinh Huy- Trần Trọng Thuỷ, Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Giáo dục, 2006 Nguyễn Văn Lê, Qui tắc giao tiếp xã hội, giao tiếp ngôn ngữ Nhà xuất trẻ 1997 Nguyễn Văn Lê, Giao tế nhân sự, giao tiếp phi ngôn ngữ, Nhà xuất trẻ 1997 Trần Tuấn Lộ, Tâm lý học giao tiếp, ĐH Mở- Bán cơng TP Hồ Chí Minh, 1994 Dương Xuân Sơn- Đinh Văn Hường- Trần Quang, Cơ sở lí luận báo chí truyền thơng, NXB ĐHQG Hà Nội, 2004 Nhiều tác giả, Tâm lý học giao tiếp (Tài liệu dành cho học viên Cao học) 36 ... hội làm việc với đối tượng đặc thù Bài giảng Kỹ giao tiếp gồm có chương: Chương 1: Khái quát chung kỹ giao tiếp Chương 2: Các kỹ sử dụng giao tiếp Chương 3: Các kỹ thường sử dụng công tác xã hội... đầu Bài giảng Kỹ giao tiếp xây dựng nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức kết hợp tập thực hành lớp nguyên tắc ứng xử giao tiếp với bối cảnh khác Từ hình thành thái độ tích cực, tự tin giao tiếp. .. CHUNG VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP…………………………….……3 1.1 Khái niệm chung về kỹ giao tiếp ………3 1.2 Giao tiếp ………4 1.3 Các hình thức giao tiếp ………8 CHƯƠNG 2: CÁC KỸ NĂNG

Ngày đăng: 17/11/2017, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan