1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giải pháp xóa đói giảm nghèo trên địa

125 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 573,13 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Ngọc Quận MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1.2 Khái niệm xóa đói giảm nghèo 10 1.1.3 Các tiêu thức chuẩn mực đánh giá đói nghèo .10 1.2.2 Thực sách xóa đói giảm nghèo 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TƯ NGHĨA 40 Trên nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng đói nghèo huyện Tư Nghĩa, việc xố đói giảm nghèo tiến hành giải pháp mà cần có hệ thống giải pháp trước mắt lâu dài để giải tình trạng đói nghèo huyện 67 2.3 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO HUYỆN TƯ NGHĨA 67 2.3.1.3 Chính sách tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người nghèo 83 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh ODA: Official Development Assistance UNDP: United Nations Development Programme WB: World bank Tiếng Việt CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa- đại hóa CN-TTCN: Cơng nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp CN-TM-DV: Công nghiệp- Thương mại- Dịch vụ DS-KHHGĐ: Dân số- Kế hoạch hóa gia đình ĐT: Đầu tư ĐBKK: Đặc biệt khó khăn LĐTB&XH: Lao động thương binh xã hội TDTT: Thể dục thể thao THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thơng UBND: Ủy ban nhân dân XĐGN: Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 Tên bảng Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn Quốc gia giai đoạn 2004-2010 phân theo vùng khu vực Tổng hợp hộ nghèo phân theo đặc trưng năm 2010 Tình hình kết xóa đói giảm nghèo huyện Tư Nghĩa Tình hình sử dụng đất đai, lao động, nhân Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu Các yếu tố sản xuất Cơ cấu thu chi nhóm hộ điều tra Tình hình sử dụng nhu cầu vay vốn Tổng hợp nguyên nhân dẫn đến đói nghèo huyện Tư Nghĩa năm 2010 Doanh số cho vay Ngân hàng CSXH giai đọan 2008-2010 Tình hình dư nợ tín dụng Ngân hàng CSXH giai đoạn 2008 -2010 Kết thực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn giai đoạn 2000-2010 Tốc độ giảm số hộ nghèo huyện Tư Nghĩa hàng năm Trang 15 51 53 55 57 58 61 62 66 68 70 75 87 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 2.1 Tên biểu đồ Tốc độ giảm nghèo hàng năm Trang 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thế kỷ XXI kỷ đánh dấu bước tiến vĩ đại loài người ứng dụng khoa học, công nghệ, đại…vào đời sống sản xuất làm gia tăng cải vật chất xã hội Tuy nhiên nghịch lý phát triển nạn đói nghèo có xu hướng ngày gia tăng tất khu vực giới Một phận dân cư có xu hướng ngày giàu lên có hàng trăm ngàn người phải nhập đội ngũ nghèo xã hội Sự biến đổi khơn lường khí hậu, khắc nghiệt, tàn phá thiên nhiên với khủng hoảng, suy thoái kinh tế giới, xung đột vũ trang diễn nhiều quốc gia làm cho hàng trăm ngàn người rơi vào cảnh trời chiếu đất Theo cơng xóa đói giảm nghèo trở nên khó khăn hết Vì vấn đề xố đói giảm nghèo khơng phải vấn đề riêng quốc gia mà vấn đề mang tính tồn cầu Chính phủ Việt Nam coi vấn đề xố đói giảm nghèo mục tiêu quan trọng xun suốt trình phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong hai mươi năm đổi phát triển, phủ Việt Nam thực nhiều đề án, chương trình, giải pháp nhằm giảm tỷ lệ nghèo đói xuống mức thấp Kết Việt Nam đạt kết giảm tỷ lệ đói nghèo tốt Sau 10 năm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn Quốc gia giảm 2/3 so với năm 1990 Mặc dù đạt nhiều thành tựu quan trọng tình trạng đói nghèo tồn diện rộng, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Do vấn đề xố đói giảm nghèo mục tiêu trọng điểm trước mắt lâu dài đất nước Tùy địa phương có hồn cảnh kinh tế xã hội khác nhau, chương trình xố đói giảm nghèo phải phù hợp với tình hình kinh tế xã hội địa phương Tư Nghĩa huyện đồng thuộc tỉnh Quảng Ngãi, năm qua huyện tích cực thực chương trình XĐGN, từ đạt số kết đáng khích lệ Tính đến cuối năm 2011 xóa hết hộ đói, hộ nghèo theo chuẩn chiếm tỷ lệ 11,78 % Mặc dù tỉ lệ hộ nghèo thấp so với tỉ lệ hộ nghèo toàn tỉnh Quảng Ngãi (tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh 20,6%), số hộ nằm sát ngưỡng nghèo, có nguy tái đói nghèo cao Vì vậy, XĐGN vấn đề mà Đảng quyền địa phương quan tâm, mục tiêu quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Việc nghiên cứu đánh giá thực trạng nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, từ đưa giải pháp có tính khả thi áp dụng vào thực tiễn địa phương vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu Chính em chọn đề tài:” Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi”làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, luận văn hệ thống hoá lý luận thực tiễn xố đói giảm nghèo Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Tư Nghĩa sâu phân tích, rõ nguyên nhân dẫn đến nghèo đói hộ huyện Tư Nghĩa tình hình thực sách xóa đói giảm nghèo địa bàn nghiên cứu Thứ ba, luận văn đề xuất, kiến nghị số giải pháp chủ yếu cho công tác xố đói giảm nghèo địa bàn huyện Tư Nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng nghèo đói hộ thuộc huyện Tư Nghĩa hiệu thực chương trình xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện - Phạm vi nghiên cứu: Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số liệu sơ cấp năm 2011 số liệu thứ cấp thời kỳ 2008-2011 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu chung Đây phương pháp tổng quát bao gồm quan điểm vật biện chứng vật lịch sử để thấy rõ tượng kinh tế - xã hội trạng thái vận động có mối liên hệ chặt chẽ với Nó cho phép phân tích, đánh giá cách khách quan vấn đề nghiên cứu cấu kinh tế địa phương, sở vật chất kỹ thuật có ảnh hưởng đến phát triển cấu kinh tế đó, phong tục tập quán liên quan trực tiếp gián tiếp đến XĐGN 4.2 Phương pháp phân tích, thống kê 4.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, chọn mẫu điều tra Chọn điểm nghiên cứu: Tôi chọn địa bàn huyện Tư Nghĩa làm điểm nghiên cứu đề tài huyện Tư Nghĩa huyện tơi cơng tác Chọn mẫu điều tra: - Phương pháp xác định mẫu điều tra Việc chọn hộ nghiên cứu bước quan trọng có liên quan trực tiếp tới độ xác kết nghiên cứu Do vậy, việc chọn hộ để điều tra phải mang tính đại diện cho vùng nghiên cứu Để xác định số lượng hộ cần điều tra nghiên cứu, ta sử dụng cơng thức sau: n= t2σ2 Δ2 Trong đó: n: Số lượng hộ cần tiến hành điều tra t: Hệ số tin cậy (t= 1,96 với α = %) Δ: Phạm vi sai số cho phép Để ước lượng σ ta dùng phương sai chọn mẫu (S2 tính cho 30 hộ điều tra thử) ước lượng theo công thức sau: (n - 1) S2 U2 ≤ σ2 ≤ (n - 1) S2 U1 Trong đó: S2: Phương sai mẫu n: Dung lượng mẫu U1, U2: Chênh lệch mẫu tra từ bảng phân phối χ2 Sau dựa vào cơng thức tính n, ta xác định số lượng mẫu cần điều tra n = 144 mẫu Tuy nhiên để tăng độ xác để loại trừ mẫu không đạt chất lượng số liệu điều tra trùng nên số lượng mẫu tăng lên 150 mẫu Sau xác định số lượng mẫu cần điều tra, xác định địa điểm tiến hành điều tra xã: Nghĩa Lâm, Nghĩa Phú, Nghĩa Thương, Nghĩa Thọ, thị trấn Sông Vệ xã 30 hộ nghèo Việc lựa chọ hộ để điều tra theo tiêu chuẩn nghèo đói Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ngồi tơi tiến hành điều tra nhanh thêm 20 hộ khác số hộ thoát nghèo nhằm xem xét, nghiên cứu nguyên nhân khả tái nghèo hộ Sau tiến hành xác định số lượng mẫu cần điều tra địa điểm điều tra, bước xây dựng phiếu điều tra tình hình kinh tế đói nghèo hộ Thu thập thơng tin tình hình hộ nông dân phiếu điều tra xây dựng trước Qua phiếu điều tra cho phép thu thập thơng tin định tính định lượng vấn đề liên quan đến sản xuất nguyên nhân nghèo đói hộ Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Thu thập thông tin qua cán địa phương, người lãnh đạo cộng đồng người dân có uy tín cộng đồng Phương pháp đặc biệt cho phép khai thác kiến thức địa người dân địa phương 4.2.2 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn: + Từ sách, báo cáo thống kê, cơng trình nghiên cứu, báo cáo khoa học đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nơng thơn xố đói, giảm nghèo, tạp chí, Internet, kết số cơng trình nghiên cứu liên quan công bố + Từ Nghị đại hội Đảng tỉnh Quảng Ngãi, UBND tỉnh Quảng Ngãi, đại hội Đảng huyện Tư Nghĩa, báo cáo tổng kết hàng năm UBND huyện, báo cáo phòng LĐTB&XH, Phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện qua năm từ 20082011, Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Tư Nghĩa đến năm 2020 - Số liệu mới: Thực điều tra trực tiếp hộ nghèo, hộ tái nghèo số hộ khác câu hỏi soạn thảo sẵn như: tình hình sản xuất, đất đai, lao động, trình độ, thu nhập, chi tiêu, nguyên nhân nghèo đói… thuận lợi, khó khăn kiến nghị hộ nghèo chương trình XĐGN huyện 4.2.3 Phương pháp phân tích kinh tế Để phân tích thực trạng đói nghèo huyện tơi sử dụng phương pháp: thống kê mô tả để mô ta thực trạng, thống kê so sánh để so sánh mức 106 Đội ngũ giáo viên dạy nghề hàng năm cần bổ sung, phát triển nâng chất lượng để đáp ứng nhu cầu dạy nghề, đặc biệt bổ sung giáo viên dạy nghề lĩnh vực, ngành nghề mới…tại Trung tâm dạy nghề huyện Ngoài cần xây dựng ban hành sách thu hút, đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề; có sách thu hút học sinh vào học nghề, đặc biệt nghề mũi nhọn Nâng cấp mở rộng việc thực qui định “hành nghề phải có tay nghề” Từng bước xây dựng ban hành quy định trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi doanh nghiệp, người sử dụng lao động người lao động việc đào tạo học nghề; mặc khác cần có chế phối hợp sở dạy nghề với doanh nghiệp theo hướng doanh nghiệp có trách nhiệm tạo điều kiện để người lao động học nghề tiếp cận, thực tập thiết bị sản xuất thực tế doanh nghiệp Đa dạng hóa loại hình đào tạo, kể áp dụng hình thức liên kết đào tạo cung ứng lao động cho thị trường tỉnh, kể xuất lao động với số lượng, chất lượng ngày cao Xuất lao động: Huyện phải chủ động phối hợp với Trung tâm dạy nghề tỉnh tổ chức xã, thị trấn để tư vấn, thông tin chủ trương, sách, thị trường chi phí tham gia để gia đình người lao động định hướng lựa chọn lao động nước Đối tượng tuyên truyền tư vấn phải niên, phụ nữ, cơng nhân lao động chưa tìm việc làm, qn nhân xuất ngũ khơng có điều kiện học nghề… 3.4.4 Hỗ trợ khoa học kỹ thuật, vốn kinh nghiệm làm ăn cho hộ nghèo, xã nghèo Mặc dù Nhà nước giúp đỡ hỗ trợ cho hộ nghèo, thực tế chứng minh có hộ nghèo với qui mơ sản xuất nhỏ bé khả 107 nghèo khó khăn Do cần có giúp đỡ tập thể sản xuất nông nghiệp ,chăn nuôi dịch vụ khác Trong lĩnh vực nơng nghiệp ngồi củng cố nâng chất lượng hoạt động dịch vụ HTX, số lại mạnh dạn huy động nội lực mở rộng ngành nghề - dịch vụ, để tiến đến thành lập HTX “đa mục tiêu” tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho xã viên, thu hút lao động nghèo vào HTX Tổ chức trồng thí điểm trình diễn giống lúa, giống bắp lai, đậu, dưa có triển vọng để chọn giống thích nghi thay giống cũ thối hóa Về vật ni phát triển mơ hình nuôi ếch đồng, nuôi lươn , nuôi heo hướng nạc, bò cao sản, ni vịt an tồn sinh học… Thực chuyển giao tiến khoa học đến nông dân, đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân biết tầm quan trọng việc xuống giống tập trung kỹ thuật chăm sóc cho loại trồng Thực tốt cơng tác dự tính, dự báo, theo dõi kết hợp kiểm tra đồng ruộng, để phát sâu bệnh gây hại sớm hướng dẫn người dân phòng trị kịp thời Hướng dẫn nơng dân sản xuất theo qui trình trồng lú , thất thoát sau thu hoạch, đảm bảo hạ giá thành đến mức thấp để tăng thu nhập người dân, đồng thời tăng tính cạnh tranh thị trường Mặc khác để giúp người nghèo thoát nghèo cách bền vững cần phải hỗ trợ họ kiến thức kỹ xây dựng kế hoạch, bố trí sản xuất hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm gắn với giải pháp hỗ trợ vốn, tăng thu nhập bền vững Đối tượng cần tập trung ưu tiên thực sách hỗ trợ người nghèo cách làm ăn hộ nghèo có lao động, có đất sản xuất thiếu kinh nghiệm, kiến thức; hộ nghèo thuộc đối tượng sách, phụ nữ nghèo Thông qua lớp tập huấn địa bàn dân cư; hội nghị đầu bờ; xây dựng mơ hình trình diễn; sử dụng tờ rơi; quảng cáo, phát hành tài liệu để phổ biến kiến 108 thức cho nhân dân, đối tượng nghèo Nội dung cần tập trung ưu tiên hướng dẫn, phổ biến thời gian tới là: kiến thức, kỹ xây dựng kế hoạch, định sản xuất kinh doanh phù hợp với thị trường; bố trí sản xuất; quản lý chi tiêu gia đình, quản lý sản xuất Hướng dẫn kỹ thuật canh tác, trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ buôn bán nhỏ Cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật, thị trường, đối tượng vùng sâu, vùng xa Các chương trình, dự án đào tạo, tập huấn hướng dẫn người nghèo cách làm ăn phải phù hợp với tâm lý người nghèo, phong tục địa phương, bảo đảm cho đối tượng nghèo mau chóng có ý thức vươn lên tự nghèo; Nhà nước giảm dần trợ giúp cho không Đối với hộ nghèo có khả lao động thiếu vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh tự vươn lên thoát nghèo, Nhà nước tạo điều kiện để họ vay vốn tín dụng với lãi suất ưu đãi; ưu tiên hộ nghèo có chủ hộ phụ nữ; đối tượng sách Ngồi ra, hộ thoát nghèo hay cận nghèo cần hỗ trợ cho hộ vay vốn tín dụng có lãi suất ưu đãi Thủ tục cho vay, thu hồi vốn phải đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng thời gian cho vay phải phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh Áp dụng linh hoạt phương thức cho vay, chủ yếu sử dụng tín chấp thơng qua hình thức nhóm tín dụng - tiết kiệm, nhóm tương trợ tự nguyện người nghèo, đồn thể xã hội Tùy theo điều kiện, tình hình địa bàn để cung cấp vốn vay tiền hay vật theo yêu cầu hộ nghèo Đẩy mạnh biện pháp huy động để tạo nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu vốn sử dụng vốn vay có hiệu Kiểm sốt chặt chẽ vốn đầu tư, nhằm đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm, sử dụng mục đích, chống lãng phí, thất tượng tiêu cực quản lý, sử dụng vốn Q trình hỗ trợ vốn tín dụng cần ưu tiên cho vay: theo dự án sở vừa 109 dạy nghề vừa tạo việc làm chỗ Các xã, thị trấn cần thành lập “Tổ quản lý vốn” hoạt động kiêm nhiệm để quản lý loại hình cho vay theo hình thức “Tổ tương trợ trả góp” để hình thành “Quỹ tương trợ” phát triển nguồn vốn XĐGN địa phương Thơng qua nguồn vốn XĐGN bình qn hàng năm cho vay 70% số hộ nhằm giúp cho hộ nghèo bước thoát nghèo ngăn chặn số hộ có nguy tái nghèo Phối hợp chặt chẽ với ngành giúp vốn cho hộ cá thể phải bảo đảm qui định “học nghề - giúp vốn - việc làm” Huy động nguồn từ cộng đồng thực mơ hình quản lý nguồn vốn có tham gia người dân, kế hoạch sử dụng nguồn vốn bàn bạc, thảo luận công khai cộng đồng tập thể số đơng định làm gì, làm địa điểm cách làm Nguồn vốn sử dụng vào củng cố sở hạ tầng quy mô nhỏ phục vụ đời sống sản xuất người dân như: nước sạch, sở chế biến lương thực, hoạt động chuyển giao kỹ thuật, công nghệ phục vụ sản xuất, trợ giúp vốn, giống cho gia đình khó khăn Nguồn quỹ sử dụng để trợ giúp gia đình khơng may gặp rủi ro đột xuất (như có người ốm nặng, khơng có tiền chạy chữa, thiên tai hỏa hoạn, hồn cảnh khó khăn khơng thể khắc phục được) Với cách làm dân chủ, công khai sử dụng nguồn vốn chế huy động đóng góp người dân (tiền của, nguyên vật liệu, sức lao động) kể hỗ trợ người có kinh tế giả, giàu có nông thôn Người dân thảo luận định mức đóng góp, định sử dụng nguồn vốn giám sát trình thực để vốn sử dụng mục đích, có hiệu quả, hạn chế thất Ngồi địa phương huy động vốn từ cộng đồng sở đóng góp tự nguyện nhân dân tổ chức xã hội, doanh nghiệp thông qua Mặt trận Tổ quốc phát động đóng góp “Ngày người nghèo” để hình thành quỹ XĐGN địa phương 110 3.4.5 Thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Đa số người nghèo sống vùng nơng thơn, thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giải số vấn đề sau: - Hoàn thành việc quy hoạch điểm dân cư tập trung, di chuyển hộ dân từ vùng phân tán thường xuyên bị ngâp lụt, hỗ trợ hộ nghèo xóa nhà tạm nhằm hạn chế thiệt hại bão, lụt gây ra, góp phần xóa đói giảm nghèo - Phát triển đồng sở hạ tầng nông thôn sở góp phần phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập xóa đói giảm nghèo bền vững 3.4.6 Xây dựng quỹ dự phòng, phát huy vai trò Hội chữ thập đỏ để hỗ trợ kịp thời hộ gặp rủi ro Trong sống thường xảy rủi ro gây thiệt hại bất thường mùa, sản xuất kinh doanh thua lỗ, tai nạn, ốm đau làm cho nhiều người không nghèo trở nên nghèo cần hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng Đối với người nghèo gặp trường hợp dễ bị tổn thương nhiều hơn, thiết phải có trợ giúp kịp thời xã hội để họ vượt qua Ngồi hai đối tượng trên, có phận lớn hộ nghèo, người nghèo thuộc đối tượng sách xã hội, sách người có cơng khơng có khả lao động mà sống họ chủ yếu dựa vào quan tâm hỗ trợ Nhà nước cộng đồng Vì vậy, chương trình XĐGN thực sách xã hội ln phải có sách riêng, kế hoạch cụ thể để hỗ trợ kịp thời cho đối tượng Tuy sách XĐGN mang tính ngắn hạn, sách trợ cấp người nghèo gặp rủi ro sách hiệu 111 đứng từ phía người nghèo, đồng thời phản ánh tính nhân văn sâu sắc chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Xây dựng quỹ dự phòng: Như quỹ dự phòng khai thác, đánh bắt thủy sản, quỹ dự phòng trồng trọt, chăn ni để có nguồn lực chủ động giúp đỡ người nghèo có rủi ro bất ngờ xảy - Phát huy vai trò Hội chữ thập đỏ: Nhằm huy động nguồn tài trợ nước cách có hiệu để hỗ trợ người nghèo, vùng nghèo 3.5 CƠ CHẾ THỰC HIỆN Huy động nguồn lực theo chế đa nguồn: Ngoài ngân sách của Trung ương, tỉnh, ngân sách của huyện phải bố trí để thực hiện Đề án; huy động doanh nghiệp, cộng đồng, hộ gia đình và cá nhân, vận động tài trợ quốc tế của các tổ chức đa phương, song phương và phi chính phủ Ưu tiên nguồn kinh phí cho những nơi khó khăn, nguồn hỗ trợ của địa phương không đảm bảo và nơi có nhiều hộ nghèo Triển khai thực hiện Đề án đảm bảo tính dân chủ, công khai và minh bạch, có sự tham gia của người dân Ngân sách Nhà nước trực tiếp hỗ trợ người nghèo các chi phí về giáo dục, y tế, dạy nghề Phân cấp cho cấp xã, thị trấn việc quản lý hộ nghèo và triển khai thực hiện Đề án Để hộ nghèo thoát nghèo bền vững, tiếp tục thực hiện một số chính sách hỗ trợ thời hạn 02 năm đối với các hộ sau thoát nghèo về: y tế, giáo dục, tín dụng 112 Những hộ nghèo không có lao động, không nguồn thu nhập, chỉ có đối tượng bảo trợ xã hội được theo dõi riêng và sẽ thực hiện các chính sách an sinh xã hội kết hợp với vận động các tổ chức, hội đoàn thể hỗ trợ lâu dài Cương quyết đưa khỏi danh sách hộ nghèo những hộ không chịu làm ăn, chây lười, mắc các tệ nạn xã hội 3.6 TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phòng Lao động- Thương binh và Xã hội Là quan thường trực của Đề án, giúp Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu giảm nghèo huyện chỉ đạo thực hiện Đề án, chủ trì và phối hợp với các sở, ngành liên quan xây dựng kế hoạch năm và hằng năm về mục tiêu, nhiệm vụ, các giải pháp và nhu cầu kinh phí thực hiện Đề án, tổng hợp báo cáo UBND huyện 1.1 Chủ trì tổ chức một số dự án: Dạy nghề cho người nghèo, nâng cao lực giảm nghèo, hoạt động giám sát đánh giá 1.2 Đôn đốc, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện Đề án của các Phòng, Ban, đơn vị, UBND các xã, thị trấn Phòng Tài chính- Kế hoạch chịu trách nhiệm cân đới và phân bổ nguồn lực cho Đề án; phối hợp với các Phòng, Ban liên quan xây dựng chế, chính sách quản lý và thực hiện Đề án; bố trí ngân sách cho các Phòng, Ban, địa phương triển khai thực hiện Đề án theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước; đồng thời, giám sát, kiểm tra, hướng dẫn sử dụng nguồn kinh phí đúng mục đích, có hiệu quả Phòng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, thực hiện dụ án khuyến nông – lâm – ngư và phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, hướng dẫn cách làm ăn, chuyển giao kỹ tḥt cho hợ nghèo Phòng Giáo dục và Đào tạo chủ trì thực hiện chính sách hỗ trợ về giáo dục cho người nghèo Tổ chức vận động và tạo mọi điều kiện để hộ 113 nghèo được đến trường hoặc tham gia các chương trình giáo dục Phòng Y tế chủ trì thực hiện chính sách hỗ trợ về y tế cho người nghèo; quản lý và vận động Quỹ khám, chữa bệnh cho người nghèo Chủ động phối hợp với các ngành, đoàn thể tuyên truyền, vận động các hộ nghèo áp dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình và thực hiện mô hình gia đình ít (1 hoặc con) Phòng Tài ngun và Mơi trường chủ trì, phới hợp với Chi cục Thuế huyện, các ngành và địa phương liên quan triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở đối với đồng bào dân tộc thiểu số có đời sống khó khăn; chính sách miễn giảm, giảm tiền sử dụng đất ở đối với hợ nghèo Phòng Kinh tế - Hạ tầng chủ trì thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ nghèo; lồng ghép chương trình nhà ở của huyện để đề xuất hổ trợ hộ nghèo bức xúc về nhà ở Phòng Tư pháp chịu trách nhiệm thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo Phòng Nợi vụ chịu trách nhiệm nghiên cứu các chính sách đối với đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo các cấp; đề xuất kiện toàn Ban chỉ đạo Chương trình mục tiêu giảm nghèo để thực hiện tốt Đề án Vân động các tổ chức phi chính phủ nước ngoài (NGO) tài trợ cho các chương trình, dự án giảm nghèo của huyện 10 Phòng Văn hóa Thơng tin -Thể thao chịu trách nhiệm chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền chủ trương, chính sách giảm nghèo, giới thiệu các điển hình, mô hình giảm nghèo tiêu biểu để nhân rộng 11 Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội huyện chịu trách nhiệm thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo để phát triển sản xuất, kinh doanh; kết hợp giữa cho hộ nghèo vay vốn với hướng dẫn cách làm ăn, cho học sinh – sinh viên hộ nghèo học đại học, cao đẳng và học nghề vay vốn để 114 học tập; chủ động đề xuất Ngân hàng chính sách xã hội Tỉnh bổ sung nguồn vốn vay Thường xuyên giám sát hiệu quả sử dụng vốn vay, chống thất thoát, nợ quá hạn 12 UBND các xã, thị trấn: Căn cứ Đề án này, xây dựng Kế hoạch giảm nghèo của địa phương; chủ động huy động các nguồn lực Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên ban Chỉ đạo; triển khai và theo dõi thực hiện Đề án một cách chặt chẽ, có hiệu quả; chủ đợng phới hợp với Phòng Tài chính- Kế hoạch lập dự án hội vận động viện trợ Định kỳ 06 tháng, một năm báo cáo Chủ tịch UBND huyện về tình hình thực hiện Đề án (thông qua Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu giảm nghèo huyện) 13 Đề nghị Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện tham gia thực hiện Đề án và giám sát việc thực hiện Đề án ở các cấp, các địa phương; vận động xây dựng Quỹ “Vì người nghèo”; thông qua phong trào xây dựng khu dân cư văn hóa, vận động nhân dân hỗ trợ giúp đỡ người nghèo 14 Đề nghị các hội, đoàn thể tham gia thực hiện Đề án, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước cho nhân dân, đặc biệt là người nghèo; đăng ký giúp đỡ hộ nghèo sớm thoát nghèo bền vững Tổ chức các lớp tập huấn, các lớp ngắn ngày hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo; tổ chức các “Tổ tiết kiệm – Tín dụng”, “Tổ tương trợ”, nhân rộng các mô hình điển hình 15 Đề nghị các tổ chức xã hội, nhân đạo tham gia huy động đóng góp nguồn lực với mục tiêu hỗ trợ người nghèo về nhà ở, học tập (học bổng, trợ cấp sách vở ), khám chữa bệnh miễn phí, trợ cấp khó khăn 3.7 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ - Chính phủ, UBND tỉnh cần có chế, nguồn lực cần thiết cho có 115 sách phù hợp với thực tiễn vùng, khu vực có chương trình có tính khả thi thiết thực - Trong tổ chức thực phải xác định rõ quan chủ trì phân giao quyền hạn tương ứng để đủ điều kiện thực nhiệm vụ, đồng thời phải có cán có lực điều kiện cần thiết để thực nhiệm vụ sở vùng cao, vùng xa, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn - Xố đói giảm nghèo giải việc làm tồn nhiều năm, đề nghị phủ, bộ, ngành trung ương UBND tỉnh cần có sách chế nguồn lực cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách chỗ thực cơng việc sở, có nhiệm vụ xố đói giảm nghèo, giải việc làm có hiệu - Từng địa phương phải đề mục tiêu, kế hoạch, biện pháp triển khai thực chương trình thiết thực, hiệu Muốn phải có biện pháp điều tra, thống kê đúng, sát đối tượng nghèo đói, phân tích rõ ngun nhân nghèo đói - Tăng cường đạo, lãnh đạo cấp uỷ, đảng quyền từ tỉnh đến sở hoạt động xố đói giảm nghèo hàng năm - Đối với Tỉnh cần huy động phát triển quỹ xố đói giảm nghèo để tăng lượng vốn cho người nghèo vay phát triển sản suất, tăng số tiền vay hộ lên 3,5-4 triệu đồng/ hộ, thời gian vay vốn tăng lên 3-5 năm - Sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp với ban ngành có liên quan ban đạo xố đói giảm nghèo tỉnh tính tốn, lập tờ trình giao kế hoạch cụ thể đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho địa phương theo năm 116 KẾT LUẬN Đói nghèo vấn đề xã hội có tính chất tồn cầu, tượng xã hội có tính lịch sử phổ biến quốc gia, dân tộc Hiện 1,3 tỷ người sống mức nghèo khổ Đó trở ngại trầm trọng nhất, thách thức lớn phát triển giới đại Khắc phục đói nghèo đòi hỏi cộng đồng quốc tế nâng cao nỗ lực chung phủ, thúc đẩy hoạt động hợp tác, phối hợp nhiều lĩnh vực, trtước hết lĩnh vực kinh tế- xã hội để giải vấn đề có tính tồn cầu Đối với nước ta, xố đói giảm nghèo, hướng tới xã hội phồn thịnh kinh tế, lành mạnh xã hội, kết hợp tăng trưởng kinh tế với công xã hội vấn đề thời sự, xúc xố đói giảm nghèo đặc biệt xố đói giảm nghèo cho hộ nông dân vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn vùng cách mạng cũ tiền đề kinh tế tối cần thiết để giữ vững tình hình trị xã hội, đảm bảo cho công đổi theo định hướng XHCN Đúc rút từ thực tiễn mơ hình phát triển nước giới nước khu vực giúp Đảng Nhà nước ta lựa chọn mơ hình phát triển hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế, phủ hoạch định chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015 khẳng định vai trò chương trình xố đói giảm nghèo Thực chủ trương đường lối Đảng Nhà nước , Huyện uỷ, UBND huyện xây dựng cho chương trình xố đói giảm nghèo phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội huyện nhằm đưa kinh tế huyện phát triển theo kịp với phát triển chung đất nước Trong trình thực chương trình xố đói giảm nghèo huyện Tư Nghĩa đạt thành tích đáng kể giảm bình qn 117 năm 2% tỷ lệ hộ đói nghèo, xây dựng hàng trăm sở hạ tầng cho xã nghèo, vùng nghèo như: Điện sinh hoạt, trạm y tế xã( cụm xã), trường học … bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, hộ nghèo Tạo việc làm cho hộ nghèo, hướng dẫn người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, lâm nghiệp, cho vay vốn ưu đãi giúp người nghèo tự vươn lên sống Tuy nhiên, xố đói giảm nghèo cơng việc phức tạp, có tính tổng hợp q trình thực xố đói giảm nghèo huyện Tư Nghĩa số khó khăn hạn chế như: + Hiệu dự án thuộc chương trình xố đói giảm nghèo chưa theo mong muốn + Việc lồng ghép dự án gặp nhiều lúng túng + Tính bền vững chương trình xố đói giảm nghèo chưa cao… Do phải có giải pháp nhằm khắc phục tồn đẩy mạnh thực chương trình xố đói giảm nghèo thời gian tới để đạt mục tiêu đề 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đàm Hữu Bắc (2001), “Tiếp tục thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo”, Tạp chí lao động xã hội Báo cáo tình hình thực kế họach phát triển kinh tế- xã hội UBND huyện Tư Nghĩa năm từ 2006 đến 2011 Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ngãi lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010-2015 Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện Tư Nghĩa lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010-2015 Bùi Quang Bình (2009), Giáo trình Kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007), Hỗ trợ thực sách giảm nghèo bảo trợ xã hội, Nhà xuất Lao động xã hội Chương trình mục tiêu xố đói giảm nghèo địa bàn huyện Tư Nghĩa giai đoạn 2006-2010 PGS TS Phan Thúc Huân (2006), Giáo trình Kinh tế Phát triển, Trường Đại học kinh tế TP.HCM, Nhà xuất Thống kê TP.HCM Ngân hàng giới (2002), Tồn cầu hóa, tăng trưởng nghèo đói, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Niên giám Phòng Thống Kê huyện Tư Nghĩa năm từ 2006-2011 11.Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Tư Nghĩa đến năm 2020 12 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2008), Báo cáo tổng hợp Đánh giá giảm nghèo có tham gia người dân, Nhà xuất giới 13 Viện khoa học xã hội Việt Nam (2008-2010), Báo cáo tổng hợp Đánh giá nghèo Việt Nam, Nhà xuất Lao động xã hội PHỤ LỤC Hộ số:……… PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN VỀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HỘ NGHÈO - Xã, thị trấn:………………………………………………………… Thôn, tổ dân phố:…………………………………………………… Họ, tên chủ hộ:……………………………… Dân tộc:…………… PHẦN I: HỘ, NHÂN KHẨU, LAO ĐỘNG 1/ Số nhân khẩu: 2/ Số người độ tuổi lao động: 3/ Số người ăn theo: PHẦN II: DIỆN TÍCH ĐẤT HỘ ĐANG SỬ DỤNG VÀ CHO THUÊ 1/ Diện tích đất canh tác: 2/ Diện tích gieo trồng năm: PHẦN III: TRÌNH ĐỘ VĂN HĨA 1/ Trình độ văn hóa chủ hộ: - Mù chữ - Tiểu học - THCS - THPT (Đánh số lượng vào tương ứng) 2/ Trình độ văn hóa lao động: - Mù chữ - Tiểu học - THCS - THPT (Đánh số lượng vào ô tương ứng) PHẦN IV: NHÀ Ở, PHƯƠNG TIỆN SINH HOẠT CHỦ YẾU 1/ Nhà ở: - Nhà kiên cố - Nhà bán kiên cố - Nhà tạm - Chưa có nhà/ khơng có nhà (Đánh số lượng vào tương ứng) 2/ Phương tiện sinh hoạt: Loại Xe máy Máy điều nhiệt độ Ti vi Tủ lạnh Đài/Radio Số lượng hòa Loại Số lượng Quạt điện Máy giặt Xe đạp Máy vi tính Điện thoại cố định PHẦN V: MÁY MĨC, THIẾT BỊ CHỦ YẾU CỦA HỘ TT Tên máy móc, thiết bị ĐVT Số lượng I Dụng cụ sản xuất Máy tuốt lúa Máy Máy bơm nước Máy Cày bừa Bộ Bình phun nước Bình Xe cải tiến Xe II Trâu, bò cày kéo Trâu Con Bò Con PHẦN VI: THU, CHI CỦA HỘ 1/ Tổng thu nhập năm hộ: đồng Trong đó: - Từ nơng, lâm, ngư nghiệp: .đồng - Từ tiền lương, tiền công: đồng - Từ phi nông nghiệp: đồng - Từ thu khác: đồng 2/ Tổng chi tiêu năm hộ: đồng Trong đó: - Chi lương thực: đồng - Chi thực phẩm: đồng - Mặc: đồng - Giáo dục: đồng - Y tế: đồng - Chi khác: đồng Ngày tháng năm Chủ hộ (ký, ghi rõ họ tên) ... Khái niệm xóa đói giảm nghèo 10 1.1.3 Các tiêu thức chuẩn mực đánh giá đói nghèo .10 1.2.2 Thực sách xóa đói giảm nghèo 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN... gia xóa đói giảm nghèo để đưa số liệu xác thực trạng sống hộ nghèo huyện Tư Nghĩa, nguyên nhân nghèo đói hiệu hỗ trợ tổ chức, chương trình xóa đói giảm nghèo; từ đề xuất số giải pháp nhằm xố đói. .. đói giảm nghèo Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Tư Nghĩa sâu phân tích, rõ nguyên nhân dẫn đến nghèo đói hộ huyện Tư Nghĩa tình hình thực sách xóa đói giảm

Ngày đăng: 17/11/2017, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w