Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam

128 152 0
Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết sử dụng luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ ràng nguồn gốc tài liệu Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Dũng ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Bảng 1.1 Tỷ lệ bắt buộc nhận NTT làm việc Nhật Bản 42 Bảng 2.1: Thực trạng nguồn chi ngân sách tỉnh Quảng Nam thời gian qua 48 Bảng 2.2: Thực trạng đói nghèo Quảng Nam .49 Bảng 2.3: Thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp thường xuyên tỉnh Quảng Nam thời gian qua 50 Bảng 2.4: Tỷ lệ đối tượng so tổng dân số tỉnh Quảng Nam qua năm 2006 - 2010 .54 Bảng 2.5: Đối tượng bảo trợ xã hội huyện địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua 54 Bảng 2.6: Thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội hưởng cứu trợ đột xuất tỉnh Quảng Nam thời gian qua 55 Bảng 2.7: Thực trạng nguồn bảo trợ xã hội chi cho đối tượng thụ hưởng sách tỉnh Quảng Nam thời gian qua 57 Bảng 2.8: Thực trạng nguồn kinh phí BTXH chi cho đối tượng thụ hưởng trợ cấp thường xuyên tỉnh Quảng Nam thời gian qua .57 Bảng 2.9: Thực trạng nguồn BTXH chi cho đối tượng hưởng cứu trợ đột xuất tỉnh Quảng Nam thời gian qua .60 Bảng 2.10: Thực trạng tổ chức, cá nhân giúp đỡ trực tiếp cho đối tượng bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua 62 Bảng 2.11: Thực trạng đối tượng BTXH với hình thức vay vốn tỉnh Quảng Nam thời gian qua 63 Bảng 2.12: Số đối tượng cấp thẻ BHYT .64 Bảng 2.13: Nguồn bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua 69 Bảng 2.14: Nguồn BTXH từ ngân sách Trung ương tỉnh Quảng Nam thời iii gian qua 71 Bảng 2.15: Nguồn BTXH từ ngân sách tỉnh thời gian qua 71 Bảng 2.16: Tỷ lệ nguồn bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua 72 Bảng 2.17: Nguồn BTXH đóng góp từ tổ chức trị xã hội 73 tỉnh Quảng Nam thời gian qua 73 Bảng 2.18 Nguồn BTXH ủng hộ từ doanh nghiệp nước địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua 74 Bảng 2.19: Nguồn BTXH huy động từ đóng góp nhân dân tỉnh Quảng Nam thời gian qua .75 Bảng 2.20: Nguồn BTXH từ nguồn viện trợ tổ chức phi Chính phủ tỉnh Quảng Nam thời gian qua 75 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế hoạt động bảo trợ xã hội 80 Bảng 2.21: Trách nhiệm thời gian định sách 82 Bảng 3.1: Mức bảo trợ xã hội 98 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình xác định đối tượng bảo trợ xã hội .103 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình định sách BTXH 105 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ 1- ASXH An sinh xã hội 2- BHXH Bảo hiểm xã hội 3- BHYT Bảo hiểm y tế 4- BTXH Bảo trợ xã hội 5- ĐBKK Đặc biệt khó khăn 6- LĐTBXH Lao động – Thương binh Xã hội 7- LTTP Lương thực thực phẩm 8- NCT Người cao tuổi 9- NSNN Ngân sách Nhà nước 10- NTT Người tàn tật/Người khuyết tật 11- TCXH Trợ cấp xã hội 12 TEMC Trẻ em mồ côi 13- TGXH Trợ giúp xã hội 14- UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 2.1 Tên bảng Trang Tỷ lệ bắt buộc nhận NTT làm việc Nhật Bản Thực trạng nguồn chi ngân sách tỉnh Quảng Nam thời gian 41 2.2 2.3 qua Thực trạng đói nghèo tỉnh Quảng Nam Thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp 47 48 49 2.4 thường xuyên tỉnh Quảng Nam thời gian qua Tỷ lệ đối tượng so với dân số tỉnh Quảng Nam qua 53 2.5 năm 2006-2010 Đối tượng bảo trợ xã hội huyện địa bàn tỉnh 53 2.6 Quảng Nam thời gian qua Thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội hưởng cứu trợ đột 55 2.7 xuất tỉnh Quảng Nam thời gian qua Thực trạng nguồn bảo trợ xã hội chi cho đối tượng 56 2.8 thụ hưởng sách tỉnh Quảng Nam thời gian qua Thực trạng nguồn kinh phí bảo trợ xã hội chi cho đối tượng thụ hưởng trợ cấp thường xuyên tỉnh Quảng Nam 57 2.9 thời gian qua Thực trạng nguồn bảo trợ xã hội chi cho đối tượng 59 2.10 hưởng cứu trợ đột xuất tỉnh Quảng Nam thời gian qua Thực trạng tổ chức, cá nhân giúp đỡ trực tiếp cho đối tượng bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua 61 2.11 Thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội với hình thức vay vốn 2.12 2.13 2.14 tỉnh Quảng Nam thời gian qua Số đối tượng cấp thẻ bảo hiểm y tế Nguồn bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua Nguồn bảo trợ xã hội từ ngân sách Trung ương tỉnh Quảng 62 63 68 70 vi 2.15 Nam thời gian qua Nguồn bảo trợ từ ngân sách tỉnh Quảng Nam thời gian 71 2.16 qua Tỷ lệ nguồn bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian 71 2.17 qua Nguồn bảo trợ xã hội đóng góp từ tổ chức trị 72 2.18 xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua Nguồn bảo trợ xã hội ủng hộ từ doanh nghiệp 73 2.19 nước tỉnh Quảng Nam thời gian qua Nguồn bảo trợ xã hội huy động từ đóng góp nhân 74 2.20 dân tỉnh Quảng Nam thời gian qua Nguồn bảo trợ xã hội từ nguồn viện trợ tổ chức 2.21 3.1 phi Chính phủ tỉnh Quảng Nam thời gian qua Trách nhiệm bảo trợ xã hội Mức bảo trợ xã hội 75 82 97 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình 3.1 3.2 Tên hình Sơ đồ quy trình xác định đối tượng bảo trợ xã hội Sơ đồ quy trình định sách BTXH Trang 102 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn lịch sử hay chế độ trị xã hội ln ln có phận dân cư gặp phải nguyên nhân khác rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khả lao động, khơng có thu nhập khơng tự lo sống thân cần tới trợ giúp nhà nước xã hội Hoạt động bảo trợ xã hội mang tính chất từ thiện, tương thân tương ái, giúp đỡ người, hình thức, biện pháp giúp đỡ Nhà nước, xã hội thu nhập điều kiện sinh sống khác thành viên xã hội trường hợp bị bất hạnh, rủi ro không đủ khả để tự lo sống tối thiểu thân gia đình Vì hoạt động bảo trợ xã hội vấn đề Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Trong năm qua với trình đổi đất nước, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thu thành kinh tế, văn hoá, xã hội Tuy nhiên, nước ta nước nghèo, chịu hậu nặng nề chiến tranh, thiên tai (bão lũ, hạn hán, ), gây thiệt hại không nhỏ người tài sản, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân điều kiện kinh tế - văn hoá – xã hội Mặt trái chế thị trường (phân hoá giàu nghèo, suy giảm đạo đức lối sống, thất nghiệp, tư liệu sản xuất, nguyên nhân làm tăng đối tượng xã hội: Người già cô đơn, người lang thang, người tàn tật, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, tệ nạn xã hội, Đây nhóm đối tượng cần có hỗ trợ vật chất tinh thần Nhà nước xã hội Chính sách bảo trợ xã hội nước ta hình thành sau cách mạng tháng năm 1945 với mục đích trợ giúp đời sống cho phận nhân dân có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (thiếu đói chiến tranh, thiên tai bị thiệt thòi nguyên nhân khác nhau) Sau 65 năm phát triển sách bảo trợ xã hội trở thành nội dung quan trọng hệ thống sách nhà nước Đặc biệt sách trợ cấp xã hội cho người cao tuổi (NCT), người tàn tật (NTT), trẻ em mồ cơi (TEMC) sách ưu đãi cho người có cơng cách mạng Hệ thống sách hồn thiện phát triển theo hướng: thể chế hố sách; mở rộng đối tượng thuộc diện trợ cấp; đổi chế tổ chức thực Quảng Nam địa phương chịu nhiều khắc nghiệt thiên nhiên, chiến tranh, tác động mơi trường văn hố, xã hội chăm sóc sức khoẻ khơng giống hình thành nên phận dân cư có hồn cảnh khó khăn cần bảo trợ xã hội Với tiềm lợi thế, GDP bình quân năm giữ mức 10%, hệ thống an sinh xã hội không ngừng phát triển Hoạt động bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua so với đòi hỏi thực tế tỉnh quan tâm, chăm lo tạo điều kiện tương đối kịp thời cho đối tượng bảo trợ xã hội, đảm bảo phù hợp với tình hình kinh tế, trị, xã hội đặc thù địa phương quy định mức trợ cấp thường xuyên, chế độ cứu trợ đột xuất, Tuy nhiên q trình thực hạn chế định, có nơi, có lúc đối tượng yếu tỉnh chưa quan tâm chăm sóc cách mức, chưa tạo điều kiện để họ tự tin vươn lên hồ nhập cộng đồng Xuất phát từ thực tế trình thiết kế, tổ chức thực hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh nhiều vấn đề bất cập, thiếu đồng bộ, để hoạt động bảo trợ xã hội tỉnh tiếp tục tác động vào sống cách thiết thực, thực trở thành hoạt động hữu ích nhằm giúp đỡ, bù đắp thiệt thòi đối tượng “yếu thế”, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tiến tới công mặt đời sống xã hội địa phương Việc nghiên cứu, phân tích tìm nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động bảo trợ xã hội từ đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam đòi hỏi khách quan cần thiết Vì tơi chọn đề tài "Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm qua, với phương pháp tiếp cận khác có nhiều nghiên cứu liên quan đến sở lý luận bảo trợ xã hội Việt Nam, Bùi Thế Cường, Trong miền an sinh xã hội, 2005 [6], Ngơ Huy Cường, năm 2003 có viết Bàn khái niệm an sinh xã hội [7], Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bảo trợ xã hội nhóm thiệt thòi Việt Nam, nhóm tác giả Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Bach, Robert Leroy, năm 2005 [8] Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam PGS.TS Đinh Cơng Tuấn, năm 2008, [42] Giáo trình sinh an sinh xã hội, PGS.TS Nguyễn Văn Định, năm 2008 [11] Tiến sĩ Mai Ngọc Anh viết An sinh xã hội nông dân kinh tế thị trường Việt Nam, năm 2010 [1] Tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng, Giáo trình “Luật an sinh xã hội”, 2005, [21] Đề tài khoa học cấp Bộ Nguyễn Tiệp Các giải pháp nhằm thực xã hội hố cơng tác cứu trợ xã hội vào năm 2002 [39] Các viết Nguyễn Hải Hựu, Giáo trình nhập môn an sinh xã hội, năm 2007, [13]; Báo cáo chuyên đề thực trạng TGXH ưu đãi xã hội nước ta từ năm 2001-2007 khuyến nghị tới năm 2015, năm 2007, [14]; Hỗ trợ thực sách giảm nghèo BTXH, NXB Lao động – xã hội, năm 2007 [15] Những tài liệu nghiên cứu đánh giá, phân tích bảo trợ xã hội Việt Nam góc độ khoa học thực tiễn khác nhau: - Nhìn nhận chức bảo trợ xã hội Lê Bạch Dương tác giả (2005), [8] cho rằng, bảo trợ xã hội bao gồm ba chức là: Các biện pháp nhằm nâng cao lực, bao gồm chủ yếu sách vĩ 107 khó khăn kinh tế (hộ nghèo, hộ cận nghèo, ), khơng có người chăm sóc, khơng có kiến thức, kinh nghiệm ni dưỡng, chăm sóc cần có sách hỗ trợ Nhà nước, trợ cấp hàng tháng, hỗ trợ y tế, hướng dẫn cách làm ăn, tập huấn phương pháp, kỹ chăm sóc Thứ hai, Hỗ trợ hộ gia đình chăm sóc thay trường hợp khơng có gia đình chăm sóc, ni dưỡng, có gia đình thành viên lại trẻ em, người cao tuổi, người hưởng sách trợ giúp xã hội Chính sách thực cá nhân hộ gia đình nhận ni dưỡng trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi, chưa áp dụng Người cao tuổi, người tàn tật Người cao tuổi cô đơn khơng nơi nương tựa, người tàn tật nặng khơng có khả tự phục vụ có nhiều trường hợp cần đến hộ gia đình chăm sóc, giúp đỡ Trong giai đoạn tới cần bước mở rộng mô hình gia đình, cá nhân nhận ni chăm sóc người cao tuổi đơn, người tàn tật khơng có khả tự phục vụ Tuy nhiên, việc mở rộng đối tượng hộ gia đình theo hướng cần có kế hoạch, lộ trình thực phù hợp Thứ ba, Cần thành lập thêm trung tâm bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh, trước mắt thành lập trung tâm vùng đồng bằng, trung du miền núi, theo hướng số lượng trung tâm vùng đồng nhiều hai vùng lại, nhằm tạo điều kiện để chăm sóc nhóm đối tượng yếu thiệt thòi sống Tuy nhiên, việc xây dựng trung tâm bảo trợ phải đầu tư chí phí để đầu tư hạ tầng, người quản lý trung tâm, thuận lợi việc phục vụ, giúp cho tổ chức nước dễ dàng tiếp cận đối tượng cần bảo trợ để hỗ trợ vật chất tinh thần tốt 3.2.6 Tăng cường huy động nguồn bảo trợ xã hội 108 Một khó khăn mà số lượng đối tượng thụ hưởng thấp chế tài Giai đoạn tới cần quy định cụ thể nguồn ngân sách, lập kế hoạch dựa vào số lượng đối tượng thụ hưởng, sách để bố trí ngân sách, khơng dựa vào dân số để bố trí ngân sách cho địa phương Cần đẩy mạnh huy động đa nguồn, nguồn ngân sách ưu tiên cho thực sách bảo trợ xã hội, nguồn huy động khác cho thực chương trình dự án Bên cạnh đó, cần lồng ghép với chương trình kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo, việc làm, chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn để có thêm nguồn lực cho thực hoạt động bảo trợ xã hội Giải pháp cụ thể: - Nâng định mức phân bổ chi bảo đảm xã hội cao mức quy định cho phù hợp với tình hình phát triển KT-XH đất nước Để bao phủ 100% đối tượng định mức phân bổ phải tăng từ 1,3-1,5 lần, có nhiều khoản chi mục bảo đảm xã hội, chi trợ cấp xã hội khoản chi Nếu so sánh định mức chi bảo đảm xã hội với định mức chi khác văn hóa, thể thao, quốc phòng, mức chi bảo đảm xã hội q thấp - Hồn thiện quy trình lập dự toán, phê duyệt phân bổ ngân sách chi bảo đảm xã hội có tham gia ngành LĐTBXH từ Trung ương đến địa phương; bảo đảm tính cơng khai minh bạch tài Khắc phục hạn chế q trình lập dự tốn, phê duyệt phân bổ ngân sách chi bảo đảm xã hội cần phải sửa đổi quy định cần có phối hợp đồng quan (Sở LĐTBXH, Sở Tài Chính Sở Kế hoạch Đầu tư) việc lập dự tốn, phê duyệt phân bổ ngân sách chi cho hoạt động bảo trợ xã hội đáp ứng nhu cầu thực tế Sự tham gia, phối hợp cần thể chế văn pháp luật 109 - Nghiên cứu phân chia tỷ lệ ngân sách chi cho hoạt động bảo trợ xã hội mục chi bảo đảm xã hội Để bảo đảm tính cơng khai minh bạch để bảo đảm đủ nguồn chi cần phân chia tỷ lệ hợp lý cho bảo trợ xã hội Trong mục chi bảo đảm xã hội có nhiều khoản chi khác nhau, song bảo trợ xã hội nội dung quan trọng nhất, cần phân chia theo tỷ lệ hợp lý Tỷ lệ phụ thuộc vào số lượng đối tượng, mức trợ giúp cho loại; số lượng đối tượng tăng thêm nằm; tổng ngân sách chi bảo đảm xã hội tốc độ tăng năm tăng trưởng kinh tế - Sửa đổi, bổ sung nội dung hệ thống biểu mẫu lập dự toán, phân bổ toán ngân sách địa phương cho phù với với chế độ sách hành Cụ thể thay tiêu số đối tượng cứu trợ xã hội không tập trung, số trại xã hội, số trại viên trại xã hội (quy định Phụ lục số 6- Biểu số 01 số tiêu năm dùng cho UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tiêu số đối tượng hưởng trợ cấp xã hội cộng đồng, số sở bảo trợ xã hội, số đối tượng nuôi dưỡng tập trung cho phù hợp với văn quy định hành bảo trợ xã hội Bổ sung mục kinh phí chi trợ cấp xã hội hàng tháng cộng đồng thuộc mục chi ngân sách bảo đảm xã hội địa phương Phụ lục số – Biểu số 10 tổng hợp dự toán chi ngân sách địa phương năm dùng cho UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trình hội đồng nhân dân tỉnh báo cáo Bộ Tài ban hành kèm theo Thông tư số 59-/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 hướng dấn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước - Xây dựng chế huy động nguồn lực từ cộng đồng nhằm bổ sung thiếu hụt q trình thực sách Trong bối cảnh Nhà nước dành cho chi bảo đảm xã hội thấp, cần đẩy mạnh huy động nguồn, nguồn ngân sách ưu tiên cho thực hoạt động bảo trợ xã hội, nguồn huy động từ 110 cộng đồng dành cho thực nội dung khác bảo đảm xã hội Trong đó, cần xem khu vực kinh tế tư nhân dần trở thành lực lượng nòng cốt việc tạo nguồn quỹ bảo trợ xã hội, đồng thời giúp cho đối tượng bảo trợ xã hội tự lựa chọn hình thức bảo trợ cho riêng mình, đồng thời trọng đến khu vực làm giảm gánh nặng ngân sách Nhà nước, giảm gánh nặng bao cấp, tăng nguồn quỹ bảo đảm xã hội, nguồn quỹ chủ yếu dựa vào ngân sách địa phương trung ương, manh mún, khơng hiệu Sự tham gia khu vực tư nhân vào quỹ bảo trợ xã hội, quỹ cứu trợ khẩn cấp, góp phần điều chỉnh cấu chi tiêu hệ thống an tồn xã hội, giúp người yếu ứng phó kịp thời trước rủi ro tự nhiên cú sốc kinh tế - xã hội hưởng lợi ích lớn từ sách phúc lợi phủ 3.3 KIẾN NGHỊ + Tiếp tục trì kinh phí thực bảo trợ xã hội từ hai nguồn nay: ngân sách nhà nước đóng góp từ thiện cộng đồng xã hội Song, cần điều tiết kinh phí từ ngân sách nhà nước cho công tác CTXH cách hợp lý để tháo gỡ khó khăn cho địa phương nguồn thu địa phương thường xảy thiên tai, dịch bệnh, đồng thời bảo đảm công việc tiếp cận sách xã hội người dân tất địa phương; cần thành lập quỹ CTXH thống để tập trung, khuyến khích nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân có điều kiện để tổ chức thực thống nhất, bảo đảm cho quỹ chi mục đích, đạt hiệu cao + Đổi hoàn thiện phương pháp xác định đối tượng mở rộng đối tượng trợ cấp xã hội, để đảm bảo bình đẳng phạm vi sách cần mở rộng trợ cấp tất nhóm đối tượng đặc biệt khó khăn khơng có khả lao động, khơng có nguồn thu nhập để sống 111 nhóm đối tương bị nhiễm HIV/AIDS, hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số nghèo có đơng trẻ em học, trẻ em lao động sớm,… không giới hạn nhóm đối tượng TEMC, người tàn tật nặng, người già cô đơn quy định Việc xác định đối tượng cần dựa vào điều kiện cần đủ là: người khơng có sức lao động khơng có khả lao động; khơng có nguồn thu nhập để sống; khơng có người nương tựa xác định theo quy trình có tham gia cộng đồng (đảm bảo đồng thuận đối tượng người bảo trợ cho đối tượng, cộng đồng quyền địa phương) Từ cách tiếp cận mà đối tượng thuộc đối tượng thụ hưởng sách TCXH + Nâng dần mức trợ cấp, trợ giúp cho phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội mức sống trung bình cộng đồng dân cư để sách trợ giúp có tác động mạnh đến chất lượng sống đối tượng bảo trợ xã hội + Cần ban hành Luật bảo trợ xã hội, cần quy định cách cụ thể nhằm bảo vệ, chăm sóc, hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội phát triển toàn diện thể lực, nhân cách trí tuệ Đồng thời tạo điều kiện cho đối tượng bảo trợ xã hội tham gia đầy đủ bình đẳng vào hoạt động xã hội người bình thường khác Luật bảo trợ xã hội không tập trung cho việc trợ cấp tiền mặt vật mà điều quan trọng quan tâm sách, chế độ trợ giúp khác y tế, giáo dục, dạy nghề tạo việc làm phải đảm bảo cứu trợ kịp thời, sớm ổn định đời sống vật chất nhân dân vùng bị thiệt hại thiên tai, huy động sức mạnh tồn dân Nâng cao vai trò trách nhiệm ngành, địa phương việc thống kê, báo cáo số liệu, kiểm tra, giám sát việc thực sở + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động tồn dân tham gia cơng tác bảo trợ xã hội, nên nghiên cứu đưa vào áp dụng rộng rãi mơ 112 hình “chăm sóc thay thế” (các cá nhân, hộ gia đình có điều kiện tự nguyện nhận chăm sóc đối tượng BTXH) - Cần nhân rộng mơ hình “nhà xã hội” khuyến khích phát triển sở bảo trợ xã hội tư nhân để khắc phục tượng tải sở bảo trợ xã hội nhà nước Trong cần tranh thủ tham gia trực tiếp cộng tác tổ chức trị - xã hội, đoàn thể nhân dân cần thiết nên có hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước - Cần phát triển mạng lưới nhân viên xã hội nhằm tham vấn, giúp đối tượng tiếp cận với sách CTXH + Xã hội hóa công tác bảo trợ xã hội, đa dạng kênh hình thức trợ giúp xã hội cứu trợ xã hội tự nguyện, nhân đạo dựa vào cộng đồng với tham gia doanh nghiệp, đóng góp nhân dân kiều bào nước ngồi, xã hội, tranh thủ trợ giúp tổ chức phi phủ Đồng thời, thành lập thêm số hội, câu lạc chuyên công tác trợ cấp, cứu trợ huyện tỉnh, như: Hội bảo trợ người tàn tật trẻ em mồ côi hay câu lạc trẻ em bị xâm hại, nhằm tạo đầu mối đứng vận động tổ chức, cá nhân tỉnh chung tay trợ giúp đối tượng cần bảo trợ Đồng thời kiện toàn trung tâm bảo trợ xã hội trực thuộc sở LĐTBXH quản lý, theo hướng đối tượng bảo trợ xã hội (trẻ em, người cao tuổi) chung sở bảo trợ xã hội, khơng để tách biệt nhằm có điều kiện chăm sóc lẫn giáo dục truyền thống gia đình cho đối tượng trung tâm + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động thực trợ cấp xã hội, phối hợp với quan truyền thơng ngồi tỉnh đưa tin kịp thời rủi ro, tai họa bất ngờ, qua kêu gọi ủng hộ lòng hảo tâm ngồi nước, đặc biệt xây dựng riêng trang thông tin điện tử (do Sở lao động – Thương binh xã hội Quảng Nam quản lý) chuyên 113 công tác bảo trợ xã hội, cung cấp rõ thông tin, địa đối tượng thụ hưởng để tổ chức từ thiện xã hội nước chủ động tiếp cận đối tượng bảo trợ xã hội để ủng hộ vật chất tinh thần cho đối tượng + Kiện toàn lại đội ngũ cán làm công tác xã hội từ tỉnh đến xã, phường, thị trấn, đảm bảo đủ số lượng chất lượng, có lực việc tổ chức thực thi sách, kiểm tra, giám sát, phân tích, đánh giá, đề xuất sách điều chỉnh sách cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương Tiếp tục thực việc đào tạo nghề công tác xã hội tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010-2020 theo Kế hoạch số 574/KH-UBND ngày 28/2/2011 UBND tỉnh Quảng Nam + Tiến hành tổng rà soát đối tượng bảo trợ xã hội phạm vi toàn tỉnh, lập hồ sơ quản lý đối tượng cộng đồng năm rà sốt lại theo ngun tắc có tham gia người dân, cộng đồng (bảo đảm đồng thuận đối tượng bảo trợ xã hội người bảo trợ cho đối tượng, cộng đồng quyền địa phương) Từ mà chọn đối tượng thuộc diện xét trợ cấp, trợ giúp cho phù hợp với tình hình địa phương, nhằm đảm bảo thực hoạt động bảo trợ xã hội công bằng, công khai, minh bạch + Chun mơn hóa cơng tác trợ giúp xã hội, xây dựng máy người thực công tác bảo trợ xã hội, thành lập tổ cứu trợ đột xuất nhằm giải kịp thời trường hợp thiên tai, lũ lụt gây Tổ cứu trợ bao gồm cán chuyên trách, đại diện quyền sở đại diện nhóm đối tượng cứu trợ nhằm nâng cao hiệu quả, đồng thời tăng cường giám sát nội dung cách thức tổ chức thực Kiểm soát chặt chẽ số lượng thiệt hại thiên tai, bão lụt gây ra, kê khai trung thực có giám sát nhân dân, cứu trợ kịp thời có giám sát nhân dân, cứu trợ kịp thời có địa số lượng rõ ràng 114 + Đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội tỉnh với xu hướng ngày mở, độ che phủ đối tượng bảo trợ xã hội ngày rộng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế tỉnh góp phần tăng cường vai trò Nhà nước Đồng thời cần đẩy mạnh việc chủ động phòng chống ứng phó kịp thời có hiệu thiên tai nhằm hạn chế thiệt hại người của, vùng, địa phương thường xuyên xảy lũ lụt Xây dựng sách phát triển hệ thống trợ giúp xã hội cách linh hoạt, ứng phó có hiệu với biên cố, rủi ro, theo hướng với việc tăng cường trợ giúp thường xuyên đột xuất Nhà nước + Đối với tỉnh chịu nhiều thiên tai, bảo lũ năm nên cần đẩy mạnh việc chủ động phòng chống ứng phó kịp thời có hiệu thiên tai, tác động biến đổi khí hậu nhằm hạn chế thiệt hại người của, nghiên cứu hình thành quỹ dự phòng chế trợ giúp địa phương để hỗ trợ kịp thời cho nhân dân có rủi ro đột xuất, điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu có ảnh hưởng đến địa bàn tỉnh + Cần cải cách thủ tục hành nhằm đơn giản hóa thủ tục để đối tượng dễ dàng tiếp cận với sách trợ giúp Trên sở hoàn thiện hệ thống văn pháp lý lãnh đạo tỉnh, quy định sách trợ giúp, cứu trợ, chế huy động, quản lý sử dụng nguồn lực, Cần xây dựng, ban hành kế hoạch, chương trình tổng thể hoạt động bảo trợ xã hội với mục tiêu cụ thể hỗ trợ đời sống, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy nghề, việc làm tiếp cận dịch vụ công, với nguồn lực cụ thể từ ngân hàng sách xã hội, từ xã hội hóa quy định rõ quan thường trực triển khai hoạt động, trách nhiệm Sở, Ban, Ngành, địa phương việc phối hợp thực hoạt động bảo trợ xã hội địa phương 115 Kết luận Chương Dựa vào sở lý luận đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội Chương phân tích đánh giá thực trạng Chương 2, Chương Luận văn xác định đề xuất giải pháp cụ thể để đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội Các giải pháp dựa quan điểm phải hướng đến bảo đảm quyền đối tượng thụ hưởng Với đặc điểm xã hội – kinh tế tỉnh cần bước hướng đến việc mở rộng đối tượng hưởng lợi, nâng mức bảo trợ xã hội, không ngừng cải thiện phương thức, nâng cao chất lượng hoạt động, đẩy mạnh việc mở rộng mạng lưới nhiều hình thức địa bàn, để thực nội dung trên, giải pháp quan trọng phải có nguồn thu để đảm bảo cho hoạt động bảo trợ xã hội Đồng thời đưa số kiến nghị nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam 116 KẾT LUẬN Bảo trợ xã hội vấn đề tất yếu quốc gia nhằm tăng cường khả đối phó với rủi ro bảo đảm an toàn cho thành viên xã hội họ gặp rủi ro Bất thành viên xã hội gặp rủi ro, họ cần trợ giúp Nhà nước Quảng Nam tỉnh nghèo, phát triển hậu chiến tranh, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt tác động trình chuyển đổi kinh tế dẫn đến có nhiều đối tượng bảo trợ xã hội Bộ phận dân cư gặp phải khó khăn, sức khỏe kém, trình độ văn hóa thấp, chưa qua đào tạo, khơng có việc làm, thiếu việc làm nên phần lớn sống cảnh nghèo đói, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn Bộ phân dân cư cần đến trợ giúp Nhà nước xã hội Tuy nhiên, nhu cầu trợ giúp nhóm đối tượng khác Sự khác biệt xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân từ đặc điểm nhóm đối tượng khác Nhưng đánh giá thực trạng nhu cầu cho thấy cần có hệ thống sách, giải pháp bảo trợ xã hội, đồng thời việc xây dựng sách cần phải tuân thủ hệ thống nguyên tắc phải thực đồng giải pháp theo hướng ưu tiên cho hỗ trợ để đối tượng sống cộng đồng hộ gia đình Để thực cần bảo đảm tài chính, máy tổ chức thực hệ thống theo dõi giám sát, cần có khung pháp lý hệ thống pháp luật Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập, việc đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội tất yếu khách quan, cho phép tạo nhiều hội cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao suất lao động, nâng cao thu nhập đời sống dân cư, điều làm nảy sinh nhiều nhu cầu trợ giúp đòi hỏi phải nâng cao hiệu quả, chất lượng trợ giúp để bảo đảm hài hòa tăng trưởng kinh tế với giải tốt vấn đề xã hội, không ý đến vấn đề xúc trước mắt mà phải quan tâm đến vấn 117 đề trung hạn dài hạn để bảo đảm tính bền vững hệ thống an toàn thành viên xã hội trước biến cố rủi ro Quan điểm đẩy mạnh hoạt động bảo trợ phải hướng tới tất đối tượng thụ hưởng xã hội họ gặp rủi ro, bất hạnh sống, làm nâng cao chất lượng hoạt động bảo trợ xã hội, giúp đối tượng thụ hưởng tự tin tiếp cận dịch vụ xã hội có chất lượng bình đẳng Cùng với việc đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam cần thực đồng giải pháp cụ thể thể chế sách, chế tài chính, kế hoạch hóa, tuyên truyền giáo dục, nâng cao hệ thống tổ chức thực thi, giám sát đánh giá, cần có chung tay góp sức quan, đơn vị, tổ chức trị xã hội cộng đồng thân đối tượng yếu Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng góp phần đẩy mạnh hoạt hoạt động bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Nam ngày hiệu 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Mai Ngọc Anh, 2010, An sinh xã hội nông dân kinh tế thị trường Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia [2] Báo cáo Dự thảo chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011-2020, Bộ Lao động - thương binh xã hội, Hải phòng, tháng 10/2009 [3] Bộ Lao động - Thương binh xã hội (1999), Thuật ngữ Lao động Thương binh Xã hội, NXB LĐXH Hà Nội [4] PGS.TS Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Cục Thống kê Quảng Nam (2012), Kinh tế - xã hội Quảng Nam 15 năm (1997-2011) [6] Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 [7] Ngô Huy Cường (2003), Bàn khái niệm an sinh xã hội, Tạp chí Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 1/2003 [8] Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Bach, Robert Leroy (2005), Bảo trợ xã hội nhóm thiệt thòi Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII,VIII,IX,X, XI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội [10] Đảng tỉnh Quảng Nam, Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, 2010 [11] PGS.TS Nguyễn Văn Định, 2008, Giáo trình sinh an sinh xã hội, NXB Đại học kinh tế quốc dân 119 [12] TS Trần Hồng Hải, TS Lê Thị Thuý Hương, (2011), Pháp luật an sinh xã hội kinh nghiệm số nước Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia [13] Nguyễn Hải Hựu (2007), Giáo trình nhập môn an sinh xã hội, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội [14] Nguyễn Hải Hựu (2007), Báo cáo chuyên đề thực trạng TGXH ưu đãi xã hội nước ta từ năm 2001-2007 khuyến nghị tới năm 2015, Hà Nội [15] Nguyễn Hải Hựu (2007), Hỗ trợ thực sách giảm nghèo BTXH, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội [16] Trịnh Duy Luân (2005), Góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tổng thể nước ta [17] Nghị định Chính phủ số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội; [18] Nghị định Chính phủ số 148/2007/NĐ-CP ngày 25/9/2007 tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện; [19] Nghị định Chính phủ số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội; [20] Nghị định Chính phủ số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP; [21] Nguyễn Thị Kim Phụng (2005), Giáo trình Luật an sinh xã hội, NXB tư pháp, Hà Nội [22] Quốc hội (2002), Luật ngân sách nhà nước, Hà Nội [23] Quốc hội (2004), Luật giáo dục, Hà Nội [24] Quốc hội (2006), Luật dạy nghề, Hà Nội [25] Quốc hội (2008), Luật bảo hiểm y tế, Hà Nội 120 [26] Quốc hội (2008), Luật người cao tuổi, Hà Nội [27] Quyết định 313/2005/QĐ-TTg, ngày 02/12/2005 số chế độ người nhiễm HIV/AIDS người trực tiếp quản lý, điều trị chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS sở bảo trợ xã hội Nhà nước [28] Quyết định 170/2005/QĐ-TTg, ngày 8/7/2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 [29] Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 (gọi tắt đề án 32) [30] Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng (2009), Lý thuyết mơ hình an sinh xã hội, NXB Chính trị quốc gia [31] Sở Lao động – Thương binh xã hội Quảng Nam, báo cáo công tác Bảo trợ xã hội giai đoạn 2005-2011 [32] TS Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam [33] Thông tư 36/2005/TT-BLĐTBXH, ngày 26 tháng 12 năm 2005 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 30/2002/NĐ-CP ngày 26/3/2002 Nghị định số 120/2003/NĐ-CP ngày 20/10/2003 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Người cao tuổi [34] Thông tư Bộ Lao động – Thương binh Xã hội số 09/2007/TTBLĐTBXH ngày 13/7/2007 hướng dẫn số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP; [35] Thông tư Bộ Lao động – Thương binh Xã hội số 26/2008/TTBLĐTBXH ngày 10/11/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH 121 [36] Thông tư Bộ Lao động – Thương binh Xã hội số 07/2009/TTBLĐTBXH ngày 30/3/2009 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 68/2008/NĐ-CP; [37] Thông tư Bộ Nội vụ số 09/2008/TT-BNV ngày 31/12/2008 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 148/2007/NĐ-CP [38] Lê Thị Hoài Thu (2004), Thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam, Tạp chí bảo hiểm xã hội số 6/2004 [39] Nguyễn Tiệp (2002), Các giải pháp nhằm thực xã hội hố cơng tác cứu trợ xã hội, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội [40] Trường Đại học luật Hà Nội, (2007), Giáo trình Luật an sinh xã hội, NXB Tư pháp [41] Trường Đại học Kinh tế quốc dân, (1997), Giáo trình kinh tế cơng cộng, NXB Thống kê, Hà Nội [42] PGS.TS Đinh Công Tuấn, 2008, Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam, NXB Khoa học Hà Nội [43] Về bảo trợ phát triển xã hội, NXB Hà Nội (2008) [44] Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội (2009) ... luận đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội Chương 2: Thực trạng đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp để đẩy mạnh hoạt động bảo trợ xã hội Quảng Nam thời... gian tới 9 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO TRỢ XÃ HỘI 1.1.1 Bảo trợ xã hội Bảo trợ xã hội thuật ngữ dịch từ cụm từ social security... qua Tỷ lệ nguồn bảo trợ xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian 71 2.17 qua Nguồn bảo trợ xã hội đóng góp từ tổ chức trị 72 2.18 xã hội tỉnh Quảng Nam thời gian qua Nguồn bảo trợ xã hội ủng hộ từ doanh

Ngày đăng: 17/11/2017, 11:36

Mục lục

  • 2.3.2. Nguyên nhân những hạn chế về hoạt động bảo trợ xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan