1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

SLIDE VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG

20 398 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Bộ truyền bánh răng trụ:Truyền chuyển động giữa hai trục song song * Phân loại: Ăn khớp ngoài Ăn khớp trong... Bánh răng nón côn: Truyền chuyển động giữa 2 trục cắt nhau... Trụ

Trang 1

VẼ QUI ƯỚC BÁNH RĂNG

I- Khái niệm bánh răng:

* ĐN:Chi tiết máy có răng dùng để truyền chuyển động

Trang 2

Bộ truyền bánh răng trụ:

Truyền chuyển động giữa hai trục song song

* Phân loại:

Ăn khớp ngoài Ăn khớp trong

Trang 3

Bánh răng nón (côn): Truyền chuyển động giữa 2 trục cắt nhau

Trang 4

Trục vít - bánh vít: Truyền chuyển động giữa 2 trục chéo nhau

Trang 5

Bộ truyền động bánh răng – thanh răng dùng để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại

Trang 6

* Kết cấu thường gặp của 1 bánh răng

Vành răng

Moay ơ

Rãnh then

Lỗ trụ

Chuyển tiếp

Trang 7

* Lắp Bánh răng trên trục:

Trang 8

Mối ghép then

then bằng

then bán nguyệt

Trang 9

* Biên dạng răng:

Trang 11

II BÁNH RĂNG TRU

d=mZ : Đường kính vòng chia do: Đường kính vòng tròn cơ sở

da=m(z+2): Đường kính vòng đỉnh răng df=m(z-2,5): Đường kính vòng chân răng ha=m: Chiều cao đầu răng; hf=1,25m: Chiều cao chân răng; P: Bước răng

1 MỘT SỐ THÔNG SỐ HÌNH HỌC

• Tỷ số truyền động : i= n2/n1 = Z1/Z2

• n1, Z1: Số vòng quay /phút và số răng trên bánh răng chủ động

• n2, Z2: Số vòng quay /phút và số răng trên bánh răng bị động

i>1: truyền động tăng tốc; i<1: truyền động giảm tốc; i=1: truyền động đẳng tốc

Trang 12

2) Vẽ quy ước một bánh răng trụ

*Trên các hình chiếu: Đỉnh răng vẽ liền đậm, đường chia vẽ chấm gạch mảnh, không vẽ chân

*Trên hình cắt dọc trục: Đỉnh và chân đều vẽ liền đậm, đường chia chấm gạch mảnh, không gạch ký hiệu vật liệu ở khoảng giữa chân

và đỉnh

Trang 13

3) Vẽ một cặp bánh răng trụ ăn khớp

* Trên các hình chiếu: vẽ mỗi bánh răng dều theo qui định ở mục 2

Chú ý, nếu cặp bánh răng là chuẩn thì khoảng cách giữa 2 trục =

A= m(z1+z2)/2(vòng chia tiếp xúc nhau)

* Trên hình cắt dọc trục: vẽ mỗi bánh răng theo qui định ở mục 2 và sửanhư sau: Tại chỗ răng ăn khớp thì đường đỉnh răng của bánh bị động vẽ thành nét đứt

mảnh

Trang 14

III BÁNH RĂNG CÔN

Trang 15

ϕ1

Trang 16

IV TRUC VÍT - BÁNH VÍT

Trang 19

BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG

Bài tập về nhà: 7.01 BÁNH RĂNG TRỤ

Mỗi người làm một đề theo thứ tự Thế hiên trên giấy A3 Buổi sau nộp.

Trang 20

BÀI 2: BỘ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG

Hướng dẫn làm bài tập về nhà:

Ngày đăng: 17/11/2017, 11:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w