báo cáo thực tập tại trung tâm môi trường và sinh thái ứng dụng tp hcm hiện tại môi trường không khí xung quanh củ dự án xây dựng cầu Bình khánh và đường tiếp cận thuộc gói thầu J1 dự án cao tốc long thành dầu dây
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH TẠI DỰ ÁN “XÂY DỰNG CẦU BÌNH KHÁNH VÀ ĐƯỜNG TIẾP CẬN” Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG GVHD Sinh viên thực : ThS Bùi Đăng Hưng : Nguyễn Trung Thanh 14102631 ĐHQLMT10A Nguyễn Hoàng Hưng 14060921 ĐHQLMT10A Nghiêm Sỹ Chiến ĐHQLMT10A 14076321 TP.HCM, tháng 06 năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH TẠI DỰ ÁN “XÂY DỰNG CẦU BÌNH KHÁNH VÀ ĐƯỜNG TIẾP CẬN – GÓI THẦU J1” Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG GVHD Sinh viên thực ĐHQLMT10A : ThS Bùi Đăng Hưng : Nguyễn Trung Thanh 14102631 Nguyễn Hoàng Hưng 14060921 ĐHQLMT10A Nghiêm Sỹ Chiến 14076321 ĐHQLMT10A TP.HCM, tháng 06 năm 2017 BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP Họ tên sinh viên: (1) Họ tên: Nguyễn Trung Thanh MSSV: 14102631 Lớp: ĐHQLMT10A Điện thoại: 0974543393 Email: hatelinh@gmail.com (2) Họ tên: Nguyễn Hoàng Hưng MSSV: 14060921 Lớp: ĐHQLMT10A Điện thoại: 01635479917 Email: nguyenhoanghung07041996@gmail.com (3) Họ tên: Nghiêm Sỹ ChiếnMSSV: 14076321 Lớp: ĐHQLMT10A Điện thoại: 0968924907 Email: Sychien1996@gmail.com Giáo viên hướng dẫn: Th.S, Bùi Đăng Hưng Đơn vị thực tập: Trung tâm Môi trường Sinh thái Ứng dụng Tp Hồ Chí Minh Địa chỉ: Văn phòng giao dịch: 76/19 Tây Hòa, Phước Long A, Quận 9, TPHCM Điện thoại: 028.364.02353 Website: https://ceeco.vn/ Email: Educo@ceeco.vn Tên đề tài: Đánh giá trạng mơi trường khơng khí xung quanh dự án “Xây dựng cầu Bình Khánh đường tiếp cận – gói thầu J1” Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Nhóm chúng em đặc biệt cảm ơn anh Nguyễn Hữu Trương – cán Trung tâm Mơi trường Sinh thái Ứng dụng Tp Hồ Chí Minh, đồng ý tiếp nhận nhóm chúng em tham gia vào đợt thực tập người hướng dẫn cho nhóm dẫn tận tình Nhóm chúng em chân thành cảm ơn Th.s, Bùi Đăng Hưng – Giảng viên Viện Khoa học Công nghệ & Quản lý Môi trường, Trường Đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh, người thầy hướng dẫn nhóm suốt thời gian thực tập hoàn thành báo cáo Và nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn anh chị làm việc Trung tâm chia sẻ, truyền đạt kinh nghiệm quý báu công việc suốt q trình nhóm thực tập trung tâm NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Ngày .tháng năm Chữ ký đơn vị thực tập (ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày .tháng năm (GV ký ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Ngày .tháng năm (GV ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T Từ viết tắt Nghĩa KPH KT – XH QA/QC TP HCM TSP UBND Không phát Kinh tế - Xã hội Quản lý kiểm soát chất lượng Thành phố Hồ Chí Minh Tổng bụi lơ lửng Ủy ban Nhân dân 10 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: QCVN 05/2013/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH Quy định chung 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn qui định giá trị giới hạn thông số bản, gồm lưu huỳnh đioxit (SO2), cacbon monoxit (CO), nitơ đioxit (NO2), ôzôn (O3), tổng bụi lơ lửng (TSP), bụi PM10, bụi PM2,5 chì (Pb) khơng khí xung quanh 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để giám sát, đánh giá chất lượng khơng khí xung quanh 1.1.3 Quy chuẩn khơng áp dụng khơng khí phạm vi sở sản xuất khơng khí nhà 1.2 Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn thuật ngữ hiểu sau: 1.2.1 Tổng bụi lơ lửng (TSP) tổng hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ 100 µm 1.2.2 Bụi PM10 tổng hạt bụi lơ lửng có đường kính khí động học nhỏ 10 µm 1.2.3 Bụi PM2,5 tổng hạt bụi lơ lửng có đường kính khí động học nhỏ 2,5 µm 1.2.4 Trung bình giá trị trung bình giá trị đo khoảng thời gian 74 1.2.5 Trung bình giá trị trung bình giá trị đo khoảng thời gian liên tục 1.2.6 Trung bình 24 giá trị trung bình giá trị đo khoảng thời gian 24 liên tục (một ngày đêm) 1.2.7 Trung bình năm: giá trị trung bình giá trị đo khoảng thời gian năm Quy định kỹ thuật Giá trị giới hạn thông số khơng khí xung quanh quy định Bảng Bảng Giá trị giới hạn thơng số khơng khí xung quanh Đơn vị: mg/m3) Trung bình Trung b 350 30.000 10 200 200 300 - Phương pháp xác định 75 3.1 Phương pháp phân tích xác định thơng số chất lượng khơng khí thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn sau: - TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980) Chất lượng khơng khí Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điơxit khơng khí - xung quanh, Phương pháp trắc quang dùng thorin TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit Phương pháp - Tetrachloromercurat (TCM)/Pararosanilin TCVN 7726:2007 (ISO 10498:2004) Khơng khí xung quanh Xác - định Sunfua điơxit Phương pháp huỳnh quang cực tím TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng carbon monoxit (CO) Phương - pháp sắc ký khí TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000) Khơng khí xung quanh Xác định carbon monoxit Phương pháp đo phổ hồng ngoại không - phân tán TCVN 5067:1995 Chất lượng không khí Phương pháp khối - lượng xác định hàm lượng bụi TCVN 9469:2012 Chất lượng khơng khí Xác định bụi - phương pháp hấp thụ tia beta AS/NZS 3580.9.6:2003 (Methods for sampling and analysis of ambient air - Determination of suspended particulate matter PM10 high volume sampler with size-selective inlet - Gravimetric method) - Phương pháp lấy mẫu phân tích khơng khí xung quanh - Xác định bụi PM10 - Phương pháp trọng lượng lấy mẫu - cỡ lớn với đầu vào chọn lọc cỡ hạt AS/NZS 3580.9.7:2009 (Methods for sampling and analysis of ambient air - Determination of suspended particulate matter Dichotomous sampler (PM10, coarse PM and PM2,5) - Gravimetric method) - Phương pháp lấy mẫu phân tích khơng khí xung quanh - Xác định bụi - Phương pháp trọng lượng lấy mẫu chia đôi (PM10, bụi thô PM2,5) 76 - TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng nitơ điôxit Phương pháp Griess- - Saltzman cải biên TCVN 7171:2002 (ISO 13964:1998) Chất lượng khơng khí Xác định ôzôn không khí xung quanh Phương pháp trắc - quang tia cực tím TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993) Khơng khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng ôzôn Phương pháp phát quang hóa - học TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993) Khơng khí xung quanh Xác định hàm lượng chì bụi sol khí thu lọc Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử 3.2 Chấp nhận phương pháp phân tích hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.1 Tổ chức thực 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh ban hành kèm theo Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 17 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 4.2 Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực quy chuẩn 4.3 Trường hợp tiêu chuẩn phương pháp phân tích viện dẫn quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn 77 PHỤ LỤC 2: QCVN 26/2010/BTNMT – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giới hạn tối đa mức tiếng ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc Tiếng ồn quy chuẩn tiếng ồn hoạt động người tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn Quy chuẩn không áp dụng để đánh giá mức tiếng ồn bên sở sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có hoạt động gây tiếng ồn ảnh hưởng đến khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc lãnh thổ Việt Nam 1.3 Giải thích thuật ngữ 1.3.1 Khu vực đặc biệt Là khu vực hàng rào sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa khu vực có quy định đặc biệt khác 1.3.2 Khu vực thơng thường Gồm: khu chung cư, nhà riêng lẻ nằm cách biệt liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành Quy định kỹ thuật 78 2.1 Các nguồn gây tiếng ồn hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ sinh hoạt không vượt giá trị quy định Bảng 79 Bảng Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn Đơn vị: dBA STT Khu vực Từ đến Từ 21 đến 21 giờ 55 45 70 55 Khu vực đặc biệt Khu vực thông thường Phương pháp xác định 3.1 Phương pháp đo tiếng ồn thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau đây: Bộ TCVN 7878 Âm học – Mô tả, đo đánh giá tiếng ồn môi trường, gồm phần: - TCVN 7878 - 1:2008 (ISO 1996 - 1:2003) Phần 1: Các đại lượng - phương pháp đánh giá TCVN 7878 - 2:2010 (ISO 1996 - 2:2003) Phần 2: Xác định mức áp suất âm 3.2 Trong tình yêu cầu cụ thể, phương pháp đo tiếng ồn tiêu chuẩn phương pháp khác quan có thẩm quyền định Tổ chức thực 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay cho TCVN 5949:1998 Âm học- Tiếng ồn khu vực công cộng dân cư - Mức ồn tối đa cho phép, Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐBKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 80 4.2 Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc gây ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc phải tuân thủ quy định Quy chuẩn 4.3 Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.4 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia phương pháp xác định viện dẫn mục 3.1 Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn 81 PHỤ LỤC 3: QCVN 27/2010 – QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ ĐỘ RUNG Quy định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép mức gia tốc rung khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc Rung quy chuẩn rung hoạt động người tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây rung, chấn động, vị trí phát sinh rung động Quy chuẩn không áp dụng để đánh giá mức gia tốc rung bên sở sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có hoạt động gây rung, chấn động ảnh hưởng đến khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc lãnh thổ Việt Nam 1.3 Giải thích thuật ngữ 1.3.1 Khu vực đặc biệt Là khu vực hàng rào sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa khu vực có quy định đặc biệt khác 1.3.2 Khu vực thông thường Gồm: khu chung cư, nhà riêng lẻ nằm cách biệt liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành 1.3.3 Mức 82 Là mức gia tốc rung đo khơng có hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ xây dựng khu vực đánh giá Quy định kỹ thuật 2.1 Các nguồn gây rung, chấn động hoạt động xây dựng không vượt giá trị quy định Bảng Bảng Giá trị tối đa cho phép mức gia tốc rung hoạt động xây dựng Đơn vị: dB Thời gian áp ST Khu vực T dụng ngày Khu vực đặc biệt Khu vực thường thông Mức gia tốc rung cho phép - 18 75 18 - Mức - 21giờ 75 21 – Mức 2.2 Các nguồn gây rung, chấn động hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ không vượt mức giá trị quy định Bảng Bảng Giá trị tối đa cho phép mức gia tốc rung hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ Đơn vị: dB ST T Thời gian áp dụng ngày Khu vực mức gia tốc rung cho phép - 21 83 21 - Khu vực đặc biệt Khu vực thông thường 60 55 70 60 Mức gia tốc rung quy định Bảng là: 1) Mức đo dao động ổn định, 2) Là mức trung bình giá trị cực đại dao động đo có chu kỳ hay ngắt quãng, 3) Là giá trị trung bình 10 giá trị đo giây tương đương (L10) dao động không ổn định ngẫu nhiên Phương pháp xác định 3.1 Phương pháp đo rung, chấn động hoạt động xây dựng, sản xuất thương mại, dịch vụ thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau đây: - TCVN 6963 : 2001 Rung động chấn động Rung động - hoạt động xây dựng sản xuất công nghiệp Phương pháp đo Trong tình yêu cầu cụ thể, phương pháp xác định rung, chấn động (mức gia tốc rung) tiêu chuẩn phương pháp khác quan có thẩm quyền 3.4 định Khi chuyển đổi giá trị mức gia tốc rung tính theo dB gia tốc rung tính theo mét giây bình phương (m/s 2) sử dụng Bảng sau: Mức gia Đơn vị: dB tốc rung Gia m/s2 tốc rung, 55 60 65 70 75 0,006 0,010 0,018 0,030 0,055 84 Tổ chức thực 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay cho TCVN 6962:2001 Rung động chấn động - Rung động hoạt động xây dựng sản xuất công nghiệp - Mức tối đa cho phép môi trường khu công cộng khu dân cư, danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ - BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 4.2 Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc gây rung, chấn động hoạt động xây dựng, sản xuất, thương mại, dịch vụ tuân thủ quy định Quy chuẩn 4.3 Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.4 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia phương pháp xác định viện dẫn mục 3.1 Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn 85 PHỤ LỤC 4: HÌNH ẢNH ĐI THỰC TẾ CƠNG TRƯỜNG DỰ ÁN J1 Hình Tham quan dự án J1 86 Hình Thiết bị đo độ rung Hình Thiết bị đo tiếng ồn Hình Tiến hành đo tiếng ồn 87 Hình Khu vực bể trộn xi măng 88 ... đề tài nghiên cứu, quan trắc môi trường, đánh giá trạng môi trường, quy hoạch môi trường cho tỉnh, thành Thực báo cáo đánh giá tác động môi trường, giám sát môi trường Xây dựng giám sát chương... năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG - BÁO CÁO THỰC TẬP DOANH NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ XUNG... vệ mơi trường, quan trắc phân tích mơi trường nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững 1.4.2 Công tác lập báo cáo quan trắc môi trường trung tâm Hoạt động xây dựng báo cáo quan trắc mơi trường