GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng!
Chủ tịch Hội Mơi trường Xáy dựng Việt Nam, Phĩ Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Mơi
trường Việt Nam TĨM TẮT
Trong báp cáo này trình bày thực trạng mơi trường khơng khí đơ thị ở Việt Nam:
- Các nguồn thải ơ nhiễm khơng khí đơ thị từ các hoạt động giao thơng vận tải, cơng nghiệp, xây dựng và các hoạt động khắc;
- Chất lượng khơng khí ở các khu đơ thị (ơ nhiễm bụi, SO;, NO¿, CO và BTX); - Đề xuất các giải pháp quản lý để cải thiện chất lượng khơng khí đơ thị
Từ khĩa: mơi trường khơng khí đơ thị
ABSTRACT
This paper presents the real situation of urban air environment in Viet Nam:
- Sources of urban air pollution from transport, industry, construction and other activities; - Air quality in urban areas (dust, sulfur dioxide, nitrogen dioxide, carbon monoxide and BTX
pollutions);
- Proposing management measures for improvement of urban air quality Keywords: urban air environment
1 VIET NAM TRONG QUA TRINH DO THI HOA NHANH
Bảo vệ mơi trường đơ thị ngày càng cĩ tầm quan trọng trong phát triển bền vững quốc gia, bởi vi
dân số đơ thị ngày càng lớn, chiếm tỷ lệ trong tổng dân số ngày càng cao Các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia ngày càng tập trung trong các đơ thị Ở khu VỰC các nước ASEAN gần 3/4 GDP và khoảng 2/3 tơng sản lượng xuất khâu quốc gia đều xuất phát từ các đơ thi Thi du, riéng Metro Bangkok (2005) déng gop 44% GDP cua Thai Lan, Metro Manila (2006) đĩng gĩp 37% cho GDP của Philippine, Thành phố Hồ Chí Minh (2006) đĩng gĩp 23,5%
cho GDP Việt Nam
Trang 2thái ơ nhiễm càng lớn, do đĩ các vấn đề ơ nhiễm khơng khí trầm trọng thường xảy ra ở các đơ
thị, đặc biệt là thường xảy ra ở các đơ thị lớn
Ở nước ta trong thời gian khoảng 1⁄4 thế kỷ qua, cùng với quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đâầt nước là quá trình đơ thị hố tương đơi nhanh (bảng 1, bảng 2)
Bảng 1 : Diễn biến đơ thị hố ở nước ta trong 1⁄4 thế kỷ qua và dự báo đến 2020 Dự báo 2010 | 2020 Nam 1986 | 1990 | 1995 | 2000 | 2003 | 2006 2009 Sơ lượng đơ thị(từ loại |¡ 480 | 500 550 649 | 656 | 729 | 752 - - V trở lên) Dân sơ đơ thị 11,87 | 13,77 | 14,938 | 19,47 | 20,87 | 22,83 | 25,38 | 28,5 | 40,0 (triệu nguo1) Ty lệ dan DT trén tơng dân số 19,3 | 20,0 | 20,75 | 24,7 | 25,8 | 27,2 | 29,6 | 32,0 | 45,0 toan quéc (%)
Nguồn: Niên giám thơng kê Quốc gia và thơng tin từ Bộ Xây dựng Bang 2 Diễn biến đơ thị hĩa Thủ đơ Hà Nội 65 năm qua Đơ thị hĩa Năm 1945 | 1954 | 1960 | 1983 | 1995 | 2004 | 2009 | 2030 Dan s6 (1000 | 140 | 150 | 412 | 800 | 1.050 | 3.000 | 6.350 | 9.135 nEƯỜI) Dién tich (km’*)} 130 | 152 - - 460 | 920 | 3.347 | 3.347 Bùng nỗ giao thơng cơ giới (ước tính)
Năm 1980 2000 Hiện nay
Trang 3Cơng nghiệp hĩa Năm 1995 2000 2005 | 2009 S6 KCN 2 4 6 12 Dién tich 90 268 702 1927 (ha)
Tuy vay, tốc độ đơ thị hĩa Ở nước ta cịn chậm hơn đơ thị hĩa trung bình của châu A khoang 15
năm (năm 2007 tỷ lệ dân sơ đơ thị của tồn Châu À đã vượt 50%, của Malaysia: 69,3%, của Phillipine: 64,2%, của Indonesia: 50,4% va cua Thailand: 32,9%)
2 PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG CƠ GIỚI TĂNG NHANH
Đơ thị càng phát triển thì số lượng phương tiện GTVT lưu hành trong đơ thị càng tăng nhanh (Biểu đồ 1) Đây là áp lực rất lớn đỗi với mơi trường khơng khí đơ thị 800 1 —+— Tầng z# xe máy Min xa đtũ Tr lễu mây 000
Mam Oto con E=ỏa krách
Ms O05 tal E——ỏa khác 2002 2003 2004 2005 2006 fi2007 200d 3/2009 30 r2 on
Biểu đồ 1 Số lượng ơ tơ và xe máy hoạt động hàng năm của Việt Nam
Nguơn: Cục Đăng kiểm Việt Nam và Vụ KHCN&MT, Bộ GTVT, 2009 Số lượng phương tiện cơ giới này tập trung chủ yếu rất lớn tại các đơ thị lớn, đặc biệt là ở Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội (Biểu đồ 2)
Một đặc trưng của các đơ thị Việt Nam là phương tiện giao thơng cơ giới 2 bánh chiếm tỷ trọng lớn Ở các đơ thị lớn, trong những năm qua, tỷ lệ sở hữu xe ơtơ tăng nhanh, tuy nhiên lượng xe
Trang 4SƯ xe B00 ¬ 529 426 400 ¬ 300 ¬ 200 - 100 + Hà Hi TpHCM HãiPhơng Đà Nẵng
Biểu đồ 2 Số lượng xe máy trên 1.000 dân ở các thành phố lớn của Việt Nam năm 2006 Nguơn: Cục Đăng kiểm Việt Nam, 2007 Tp Hồ Chí Minh cĩ tới 98% hộ dân thành phố cĩ sở hữu xe máy (Nguồn: Chỉ cục BVMT Tp Hơ
Chí Minh, 2007) Tại Hà Nội, xe máy chiếm hơn 87% tổng lưu lượng xe hoạt động trong nội
thành Hà Nội (Nguồn: Sở TNMT@&NĐ Hà Nội, 2006)
3 CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ ĐƠ THỊ HĨA CÀNG MẠNH THÌ NHU CAU TIEU THU NANG
LƯỢNG CÀNG LỚN, NGUƠN Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ CÀNG TĂNG
Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong nước ngày càng tăng và dự báo trong 25 năm tới cịn tiếp tục
tăng cao (Biéu đồ 3) Nếu các tiêu chuẩn về chất lượng xăng dầu khơng được thắt chặt thì chúng
ta sẽ phải đối mặt với vẫn đề ơ nhiễm khơng khí đơ thị rất nghiêm trọng
Tiêu thụ xăng dầu là một trong những nguyên nhân phát thải các chất độc hại như CO, hơi xăng dầu (HuCn, VOC), SOa, chì, B1X Phát thải những chất này liên quan chặt chẽ đến chất lượng xăng dầu Trong cơ cau tiêu thụ xăng dầu của quốc gia thì GTVT chiếm tỷ trọng lớn nhất (Biêu
Trang 5sọ -rilu tấn =m ss |Í—#—Pfươngan trấp `.“ -=_ Phương ân trung bình © 4n -L|—=——F Tư đ an cao k ũ qT 1 1 qT 1 qT 1 1 1 1 qT 1 1 1 1 1 T | T T 1 1 1 1 T T t T T 1 T T qT 1 1 qT 1 qT qT 1 1985 #990 4905 2000 2005 2010 20 15 2020 2025
Biểu đồ 3 Nhu cầu xăng dầu của Việt Nam những năm qua và dự báo cho đến năm 2025 Nguơn: Quy hoạch phát triển ngành dâu khí Việt Nam giai đoạn 2006-2015
- Định hướng đến năm 2025, Bộ Cơng nghiệp, 7/2007 Nganh khac 14% Gn cong nghtp GTVT 1856 S5sc
co NO2 soz Woc
Điễu để 4_ Cơ cấu tiềm thụ rẵng du theo các Soh ey See
ngành của Việt Nam Bi hihg t4 in
Ngạx (Hy hoạch nhíữ triển ngành dầu khi VINH — Hiễu để 5, TỊKE phải thấu chốt gấy G mhưểm de các tim than 2006-2015- Deak hướng di năm 2073, Bộ Cơng nghaệp, 7/2007 ncuân thải chính ở Việt Nam năm 2005 Mesa: Cac PRET 2006
Trang 6Hoạt động giao thơng vận tải, các ngành cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và hoạt động xây dựng là những nguơn chính gây ơ nhiễm khơng khí ở các khu đơ thị Theo đánh giá của các chuyên gia, Ơơ nhiễm khơng khí ở đơ thị do giao thơng gây ra chiêm tỷ lệ khoảng 70%
Xét các nguơn thải gây ra ơ nhiễm khơng khí trên phạm vì tồn quốc (bao gơm cả khu vực đơ thị và khu vực khác), ước tính cho thấy, hoạt động giao thơng đĩng gĩp tới gần 85% lượng khí CO,
95% lượng VOCšs Trong khi đĩ, các hoạt động cơng nghiệp là nguơn đĩng gĩp khoảng 70% khí
SO2 Đối với NO, hoạt động giao thơng và hoạt động sản xuất cơng nghiệp cĩ tỷ lệ đĩng gĩp xấp xỉ nhau (Biểu đồ 5 và Bảng 3)
Bảng 3 Ước tính thải lượng các chất gây ơ nhiễm từ các nguồn thải chính của Việt Nam năm 2005 (Đơn vị: tần/năm) TT Ngành sản xuất CO NO2 SO2 VOCs 1 |Nhiét dién 4.562} 57.263) 123.665 1.389
3 Sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt 54,004) 151,031) 272,497 854
4 |Giao thơng vận tải 301.779} 92.728 18.928 47.462
Cong 360.345, 301.022 415.090 49.705
Nguơn: Cục BVMT, 2006 Biểu đồ 6 cho thấy tỷ lệ phát thải các khí ơ nhiễm của các loại phương tiện khác nhau Xe máy là nguơn đĩng gĩp chính các khí như CO, H„ạCa và VOCs Trong khi đĩ, xe tải lại thải ra nhiêu SO2 va NOx Ẹ co NOx S02 HmCn VOC H3 mãy O X= khach EI 32 lãi mỖtêcen
Biểu đồ 6 Tỷ lệ phát thải chất gây ơ nhiễm do các phương tiện giao thơng cơ giới đường bộ của Việt Nam
Nguồn: Hội thảo Nhiên liệu và xe cơ giới sạch ở Việt Nam, Bộ GTVT và Chương trình mơi
Trang 75 HOẠT ĐỘNG THỊ CƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA CƠNG TRÌNH CỦNG VỚI DUONG XA MAT VE SINH LA NGUYEN NHAN CHINH GAY © NHIEM NANG VE BUI LO LUNG
Nước ta đang diễn ra quá trình đơ thị hĩa mạnh nên ở tất cả các đơ thị đều cĩ nhiều cơng trường xây dựng đang hoạt động (xây dựng, sửa chữa nhà cửa, đường xá, vận chuyên nguyên vật liệu) và phát sinh rất nhiều bụi, bao gồm cả bụi nặng và bụi lở lửng, làm cho mơi trường khơng khí đơ thị bị ơ nhiễm bụi nặng nề Rác thải khơng được thu gom hết, đường xá mất vệ sinh, tồn đọng lớp bụi dày trên mặt đường, xe chạy cuốn bụi lên và khuyếch tán bụi ra khắp phố phường
6 HIEN TRANG CHAT LUGNG MOI TRUONG KHONG KHI DO THI
Mơi trường khơng khí đơ thị bị ơ nhiễm bụi cĩ tính phơ biến, nặng nê và ơ nhiễm các khí độc hại
cĩ tính cục bộ
6.1 Ơ nhiễm bụi - vấn đề nỗi cộm của chất lượng khơng khí đơ thị hiện nay
Mơi trường khơng khí xung quanh của hầu hết các khu vực trong thành phố đều bị ơ nhiễm bụi, đặc biệt là ở các nút giao thơng, các khu vực cĩ cơng trường xây dựng và nơi tập trung hoạt động sản xuât cơng nghiệp
PMn¿ - ván đê cán được quan tâm
PMI0 trung bình năm của các thành phố lớn của Việt Nam như TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Năng, Hải Phịng nhìn chung đêu vượt ngưỡng trung bình năm theo khuyên nghị của WHO (20
3 ng/m )
So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam, tại hầu hết Các khu vực của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, nồng
Trang 8Biểu đồ 7 Diễn biến nơng độ bụi PM¡o trung bình năm trong khơng khí xung quanh một số đơ thị từ năm 2005 đến 2009
Ghi chú: - Tp Hồ Chí Minh: số liệu trung bình của 9 trạm tự động liên tục trong thành phố - Hà Nội, Đà Nẵng: số liệu từ một trạm tự động liên tục tại 1 vi tri cua mỗi thành pho
Nguơn: TTKTTV Quốc gia, 2010; Chỉ cục BVMT Tp Hơ Chí Minh, 2010 Số liệu quan trắc tại các trạm trong khu dân cư như trạm Đà Nẵng (TP Đà Nẵng) và trạm ven thành phố như trạm Phủ Liễn (Hải Phịng), cho thấy PM; trung bình năm dao động xung quanh ngưỡng cho phép Tuy nhiên, tại các trạm này, vần cĩ những thời điểm PM: trung bình 24 giờ vượt ngưỡng cho phép rất nhiều
Ơ nhiễm PM¡o giữa các khu vực trong một đơ thị rất khác nhau Biểu đồ 8 cho thấy vị trí chịu tác
động của nhiều nguồn thải như trạm tại trường Đại học Xây dựng Hà Nội cĩ giá trị PMo trung
bình năm cao hơn nhiều so với số liệu tại trạm Láng trong khu dân cư Hà Nội, bởi vì Trạm ở trường DHXD gan đường giao thơng chính và xung quanh cĩ nhiều nhà cửa đang xây dựng và cải tạo Biểu đồ 9 cho thây nồng độ PM¡o trung bình năm ở ven đường giao thơng cao hơn hắn so với ở trong khu dân cư QCVN 05:2009/BTNMT 20 _Mgim” [55 Tram Lang fa Tram OHXD 200 +4— TCVN 5937-2005 150 100 h0 " _ 0 4 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Biểu đồ 8 Nơng d6 PM, trung bình năm tại trạm Lang va trạm đặt tại Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (gần đường Giải Phĩng) từ 1999 — 2006
Nguơn: Trung tâm KTTV Quốc gia, 2007; CEETIA, 2005
Trang 9110 tgímẺ —2005 2006 | ——TCVN 5937-2005 100 +— 90 + 00 f0 + B0 + 50 + 40
Khu dan cu - Quan 2 Huréng giao théng - Binh Chanh
Biểu đồ 9 Nồng độ PM¡¿ trung bình năm tại trạm khu dân cư - Quận 2 và trạm gần đường giao thơng - Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh năm 2005 — 2006
Nguơn: Chỉ cục BVMT TP HCM, 2007 Bui lơ lửng tổng số (TSP) - tình trạng ơ nhiễm đáng lo ngại
Tình trạng ơ nhiễm đối với bụi lơ lửng tong số (TSP) rất đáng lo ngại, đặc biệt là ơ nhiễm dọc
Trang 10ù/m° mm==2°°2° ma 2 == 2(()j Bmmm 2002 S9 2009 —— OCVN 05:2009 TB 1h —— OCVN 05:2009 TB 24h 800 700 600
Kim Lien - Giai DanNamGiao NgisauTuong NgibaBaRi NgatuDinh NgituNTT NgãtưBẻnxe Phong Hue Dai BaRia-Viing Ttien Hoang Long An moi
Ha Noi Hac Lic Tau TPHCM Can Tho
Biểu đồ 10 Diễn biến nồng độ TSP tại một số tuyến đường phố giai đoạn 2005-2009 Nguơn: Các trạm QT@&PTMT vùng (Đất liên 1, 2, 3) - Mạng lưới QT&PTMT quốc gia, 2010 Khơng chỉ ở các tuyến đường giao thơng đường phố mà các khu vực dân cư của các đơ thị cũng gặp phải vân đê ộ nhiễm bụi, đặc biệt là các khu vực dân cư năm sát khu vực đang cĩ hoạt động xây dựng hoặc gân đường cĩ mật độ xe lớn (như khu dân cư gân cơng ty tuyên than Hạ Long (Biểu đồ 11)
Trang 11ME 2005 MN 2006 M2007 ME 2008 ——QOCVN05:2009TB 24h t—QCVN05:2009TB th ngm? 600 500 400
Hải Vinh Hué Ha Thanh Lang Đà Đắc Pong BaRiaTp.H6 Long Tién Can Ca Phong Long Hoa Son Nang Lac Nai -Vting Chi An Giang Thơ Mau
Tàu Minh
Biéu dé 11 Dién bién néng độ bụi TSP trong khơng khí xung quanh ở các khu dân cư của
một sơ đơ thị giai đoạn 2005-2008
Nguơn: Các trạm QT@&PTMT vùng (Đất liên 1, 2, 3) - Mạng lưới QT&PTMT quốc gia, 2010 6.2 Ơ nhiễm một số khí độc hại
Các khi CO, SO2, NO; trong khơng khí tại các đơ thị nhìn chung vẫn trong ngưỡng cho phép Tuy nhiên, tại một sơ địa điệm và trong một sơ thời điệm, nơng độ các chât này cĩ tăng lên, một sơ trường hợp đã vượt trị sơ cho phép
Do ảnh hưởng của các hoạt động giao thơng, nồng độ NO; ở gần các trục đường giao thơng cao
hơn hăn các khu vực khác Đặc biệt tại những đơ thị cĩ mật độ phương tiện giao thong cao như
Trang 12ME 2005 << 200 “200; 2005 BS 2009 ———QCVÌN05:2009 Tb 24h ———QCVN 05:2009 TE 1h
KimLien Duong NgiBa Ngisau Ngitr Ngiba Negitu Ngitu Vong Ngitr Ngitu Đường -Giải Nguyên Hué Tượng Tam BaRia PhuLoi Dinh xoaythị Nguyễn Benxe Bạch Phong VinLinhDaNing Dai Hiep BaRia Binh Tien xa Trai moi Dang HaNoi Hải ĐắcLắcĐơngNai Vũng Dương Hoang LongAn Tien CanTho CaMau
Phong Tau T.p HCM Giang
Biểu đồ 12 Diễn biến nồng độ NO; ven các trục giao thơng của một số đơ thị trong tồn
K
quoc
Nguơn: Các trạm QT@&PT.MT vùng (Đất liên 1,2,3) - Mạng lưới QT@&PT.MT quốc gia, 2010 Nơng độ SO¿ và CO trung bình năm tại các khu vực trong thành phố nhìn chung vẫn trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2009/BTNMT
Do phân lớn SO; phát sinh từ các hoạt động sản xuất cơng nghiệp nên sự chênh lệch nơng độ SO› giữa khu vực dân cư và trục đường giao thơng khơng nhiều và cĩ xu hướng giảm đi do một phần các cơ sở sản xuất được đi dời ra khỏi các thành phố trong các năm vừa qua (Biểu đồ 13)
Trang 13mm 2005 m=——x 2006 m—= 2007 m=—x 2009 m—2009——CQCVN 05:2009 TB 1 h ——— QCVN 05:2009 Tb 24h 400 g/m? 200 =~ 150 100 —— 50 ọ DI Hd
Benxe Ha Dong- Kim Lién - Giai Pho Cao Thing- PhoNgé Gia Tu- DuongNguyen Đường Điện Biên Hà Nội Phĩng - Hà Nội HạLong BacNinh Văn Linh - Hải Phủ - Hải Dương Phịng
Biểu đồ 13 Diễn biến nồng độ SO; tại các trục đường giao thơng ở một số đơ thị
Nguơn: Trạm QT & PT MT vùng Đất liên 1, TCMT, 2010; Viện Khoa học và Kỹ thuật Mơi truong DH Xdy dung, 2009 Tai những nơi cĩ mật độ giao thơng cao, nồng độ CO cao hơn hắn Tại các đơ thị phía Nam,
nơng độ CO tại các đường giao thơng các năm 2005-2009 đêu vượt QCVN (Biêu đơ 14) QCVN 05:2009, TB 24 gio 12 mgám B2000 O82001 O2002 O2003 t0 NZ004 2005 2006 8 4 B +3 4 4 2 ư - T T
Ngã tư Hãng Xanh «Nga ba Hw (Ba Chản đếo Hồi Văn Phố Lễ Thành Tơng Đường CMTS(Thai Ngã tr Tam Hiệp (Tp HCM) Nẵng) ham(Đả Nẵng) (Hạ Long) Nguyễn) (Biển Hịa)
Trang 14
Nguơn: Chỉ cục BVMT TP Hồ Chí Minh, Cục BVMT, 2007 Benzen, toluen và xylen (BTX) - cĩ xu hướng tăng cao ở ven các trục giao thơng đường phố Nong độ khí benzen, toluen và xylen đều cĩ xu hướng tăng cao ở ven các trục giao thơng đường phĩ Tại Hà Nội, một số nghiên cứu cho thấy nơng độ BTX (benzen, toluen và xyÌen) cao nhất ở dọc hai bên các tuyến đường giao thơng và cĩ giảm đi ở các khu dân cư năm xa các trục đường lớn (Biểu đồ 15) Điều này chứng tỏ nguồn gốc của những khí này chủ yếu từ các phương tiện giao thong Ghi chu: 0.015 -mgim- | - Diém nong giao thơng: trung bình của 6 điểm quan trắc Bex 0013 —— - Ven đường giao thơng: trung bình cua 36 điểm quan trắc 0,011! Đ 0.005 —= - Điêm nĩng SXCN: trung bình của 6 0,007 +— điêm quan trắc
0085 T SN ni? "cài BÀI ` | - Diém dan cư thơng thường: trung bình
Diem nong Ven Điểm nong Điểm dân Ngoại 81 dié tr
giao théng đường SXCN cư thơng thanh cua iém quan trac
gia.o thing thường
- Ngoại thành: trung bình của 5 điểm
quan trac
Biểu đồ 15 Nồng độ BIX (benzen, toluen và xylen) trung bình 1 giờ của các khu vực thuộc thành phố Hà Nội (quan trắc trong thời gian 12/1/2007-5/2/2007)
Nguơn: Chương trình Khơng khí sạch Việt Nam - Thuy Sỹ, 2007
7 CÁC GIẢI PHÁP QUAN LY CHU YEU CAI THIEN CHAT LUGNG KHONG KHi DO THI
7.1 Cải tạo, nâng cấp giao thơng đơ thị trở thành giao thơng đơ thị xanh
- Cải tạo quy hoạch hệ thống giao thơng đơ thị sao cho đáp ứng các chỉ tiêu: Tỷ lệ điện tích giao
thơng động đạt 15-20% tơng diện tích xây dựng đơ thị, tỷ lệ diện tích giao thơng tĩnh đạt 3-6%, mật độ đường đạt khoảng 6km/1km’;
Trang 15- That chặt các tiêu chuân mơi trường cĩ liên quan (tiêu chuân xăng dâu, tiêu chuân khí thải của các phương tiện giao thơng cơ giới);
- Tiên hành kiêm sốt nguơn thải của các loại xe và câm vận hành đơi với các xe khơng đạt tiêu
chuân EURO2 về khí thải
- Khuyến khích xe cộ sử dụng nhiên liệu sạch hơn (xe chạy băng khí hĩa lỏng (LPG), khí tự nhiên nén (CNG), ethanol, dau sinh hoc) va xe điện
- Cam hoặc giảm lượng xe cá nhân chạy ở khu vực trung tâm thành phĩ, chỉ dành cho người đi bộ và xe cơng cộng
7.2 Phát triển cơng nghiệp xanh
Hồn thành việc di chuyển tất cả các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp gây ơ nhiễm nặng ra ngồi thành phơ Phát triên cơng nghệ sản xuât sạch hơn ở tât cả các khu cơng nghiệp và cơ sở cơng nghiệp ở xung quanh thành phơ (phát triên cơng nghiệp xanh);
7.3 Về xây dựng
Quản lý và kiểm tra chặt chẽ các nguồn thải ơ nhiễm từ hoạt động thu cơng xây dựng, chấm dứt tình trạng đường phơ “nay đào mai lầp”;
- Phát triển xây dựng cơng trình kiến trúc xanh trong đơ thị; - Phát triên khơng gian xanh và mặt nước trong đơ thị;
1.4 Giữ gìn vệ sinh đường phố 7.5 Về giáo dục
Truyền thơng nâng cao nhận thức và xây dựng văn hĩa, đạo đức mơi trường cho mọi người dân
đơ thị, đặc biệt là đơi với những người lái xe ơ tơ, xe máy và chủ các cơ sở sản xuat
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Tài nguyên và Mơi trường Báo cáo Mơi trường Quốc gia, năm 2007 Mơi trường khơng
khí đơ thị Việt Nam
2 Phạm Ngọc Đăng Các thách thức về ơ nhiễm mơi trường khơng khí ở nước ta Tạp chí
BVMIT, sơ 8/2007
Trang 164 Pham Ngoc Đăng Các giải pháp phát triển giao thơng đơ thị bên vững - giao thơng đơ thị
xanh ở nước ta Tạp chí xây dựng và Quy hoạch, sơ 10/2010