1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng ô nhiễm không khí đô thị ở việt nam

29 292 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Nhóm Lớp :09X1 LỜI MỞ ĐẦU: Không khí có ý nghĩa vô to lớn với người sinh vật Bởi không khí nhu cầu thiết mà Con người ta nhịn ăn nhịn uống vài ngày nhịn thở không khí vài phút Từ xưa môi trường thiên nhiên vốn sạch, yên tĩnh Nó tự điều chỉnh cân không bị ô nhiễm Ngày với phát triển XH, KT đôi với phát triển công nghiệp, giao thông vân tải làm cho môi trường không khí bị ô nhiễm ngày ô nhiễm trầm trọng  Nhận thấy trước thiệt hại ô nhiễm môi trường gây hội nghị LIÊN HIỆP QUỐC “Con người môi trường xung quanh” định lấy ngày 5/6 hàng năm ngày môi trường giới Ngày 5/6 ngày môi trường giới HIỆN TRẠNG NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP I HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ   Môi trường không khí đô thị bị ô nhiễm bụi có tính phổ biến, nặng nề ô nhiễm khí độc hại có tính cục 1.1 Ô nhiễm bụi - vấn đề cộm chất lượng không khí đô thị Môi trường không khí xung quanh hầu hết khu vực thành phố bị ô nhiễm bụi, đặc biệt nút giao thông, khu vực có công trường xây dựng nơi tập trung hoạt động sản xuất công nghiệp PM10 (hàm lượng bụi) trung bình năm thành phố lớn Việt Nam TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng nhìn chung vượt ngưỡng trung bình năm theo khuyến nghị WHO (20 µg/m3) So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam, hầu hết khu vực Hà Nội TP.Hồ Chí Minh, nồng độ bụi PM10 các năm gần vượt quy chuẩn cho phép (50 µg/m3), (Biểu đồ 1) Biểu đồ Diễn biến nồng độ bụi PM10 trung bình năm không khí xung quanh số đô thị từ năm 2005 đến 2009 (Nguồn: TTKTTV Quốc gia, 2010; Chi cục BVMT Tp Hồ Chí Minh, 2010) Số liệu quan trắc trạm khu dân cư trạm Đà Nẵng (TP Đà Nẵng) cho thấy PM10 trung bình năm dao động xung quanh ngưỡng cho phép Tuy nhiên, trạm này, có thời điểm PM10 trung bình 24 vượt ngưỡng cho phép nhiều Ô nhiễm PM10 giữa khu vực đô thị khác Biểu đồ cho thấy vị trí chịu tác động nhiều nguồn thải trạm trường Đại học Xây dựng Hà Nội có giá trị PM10trung bình năm cao nhiều so với số liệu trạm Láng khu dân cư Hà Nội, Trạm trường ĐHXD gần đường giao thông xung quanh có nhiều nhà cửa xây dựng cải tạo Biểu đồ Nồng độ PM10 trung bình năm trạm Láng trạm đặt Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (gần đường Giải Phóng) từ 1999 – 2006 Bụi lơ lửng tổng số (TSP) - tình trạng ô nhiễm đáng lo ngại Tình trạng ô nhiễm bụi lơ lửng tổng số (TSP) đáng lo ngại, đặc biệt ô nhiễm dọc hai bên đường giao thông đồ thị (Biểu đồ 3) Biểu đồ Diễn biến nồng độ TSP số tuyến đường phố giai đoạn 2005-2009 Biểu đồ Diễn biến nồng độ bụi TSP không khí xung quanh khu dân cư số đô thị giai đoạn 2005-2008 II CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ VIỆT NAM 1. HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI LÀ NGUỒN THẢI LỚN NHẤT GÂY RA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 2. CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ ĐÔ THỊ HÓA CÀNG MẠNH THÌ NHU CẦU TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG CÀNG LỚN, NGUỒN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ CÀNG TĂNG HOẠT ĐỘNG THI CÔNG XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA CÔNG TRÌNH CÙNG VỚI ĐƯỜNG XÁ MẤT VỆ SINH LÀ NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY Ô NHIỄM NẶNG VỀ BỤI LƠ LỬNG 1.         HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI LÀ NGUỒN THẢI LỚN NHẤT GÂY RA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Hoạt động giao thông vận tải, ngành công nghiệp, thủ công nghiệp hoạt động xây dựng nguồn gây ô nhiễm không khí khu đô thị Theo đánh giá chuyên gia, ô nhiễm không khí đô thị giao thông gây chiếm tỷ lệ khoảng 70% Xét nguồn thải gây ô nhiễm không khí phạm vi toàn quốc (bao gồm khu vực đô thị khu vực khác), ước tính cho thấy, hoạt động giao thông đóng góp tới gần 85% lượng khí CO, 95% lượng VOCs Trong đó, hoạt động công nghiệp nguồn đóng góp khoảng 70% khí SO2 Đối với NO2, hoạt động giao thông hoạt động sản xuất công nghiệp có tỷ lệ đóng góp xấp xỉ (Biểu đồ Bảng 1) Bảng Ước tính thải lượng chất gây ô nhiễm từ nguồn thải Việt Nam năm 2005 (Đơn vị: tấn/năm) Biểu đồ 10 cho thấy tỷ lệ phát thải khí ô nhiễm loại phương tiện khác Xe máy nguồn đóng góp khí CO, HmCn và VOCs Trong đó, xe tải lại thải nhiều SO2 và NOx Biểu đồ 10 Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm phương tiện giao thông giới đường Việt Nam PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CƠ GIỚI TĂNG NHANH Đô thị phát triển số lượng phương tiện GTVT lưu hành đô thị tăng nhanh (Biểu đồ 11) Đây áp lực lớn môi trường không khí đô thị Biểu đồ 11 Số lượng ô tô xe máy hoạt động hàng năm Việt Nam Tình trạng giao thông Ngã sáu Dân Chủ, Tp Hồ Chí Minh Tình trạng giao thông đường Láng Hạ, Hà Nội 2. CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ ĐÔ THỊ HÓA CÀNG MẠNH THÌ NHU CẦU TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG CÀNG LỚN, NGUỒN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ CÀNG TĂNG Nhu cầu tiêu thụ xăng dầu nước ngày tăng dự báo 25 năm tới tiếp tục tăng cao (Biểu đồ 12) Nếu tiêu chuẩn chất lượng xăng dầu không thắt chặt phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm không khí đô thị nghiêm trọng Tiêu thụ xăng dầu nguyên nhân phát thải chất độc hại CO, xăng dầu (HmCn, VOC), SO2, chì, BTX Phát thải chất liên quan chặt chẽ đến chất lượng xăng dầu Trong cấu tiêu thụ xăng dầu quốc gia GTVT chiếm tỷ trọng lớn nhất, nguồn phát thải khí ô nhiễm lớn đô thị Biểu đồ 12 Nhu cầu xăng dầu Việt Nam năm qua dự báo năm 2025 HOẠT ĐỘNG THI CÔNG XÂY DỰNG VÀ SỬA CHỮA CÔNG TRÌNH CÙNG VỚI ĐƯỜNG XÁ MẤT VỆ SINH LÀ NGUYÊN NHÂN CHÍNH GÂY Ô NHIỄM NẶNG VỀ BỤI LƠ LỬNG Nước ta diễn trình đô thị hóa mạnh nên tất đô thị có nhiều công trường xây dựng hoạt động (xây dựng, sửa chữa nhà cửa, đường xá, vận chuyển nguyên vật liệu) phát sinh nhiều bụi, bao gồm bụi nặng bụi lở lửng, làm cho môi trường không khí đô thị bị ô nhiễm bụi nặng nề Rác thải không thu gom hết, đường xá vệ sinh, tồn đọng lớp bụi dày mặt đường, xe chạy bụi lên khuyếch tán bụi khắp phố phường III CÁC BIỆN PHÁP GÓP PHẦN GIẢM THIỂU Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ ĐÔ THỊ VIỆT NAM: Bao gồm: + Biện pháp quản lý: + Biện pháp kỹ thuật + Biện pháp quy hoạch + Biện pháp Y tế-Giáo dục + Tăng cường tham gia cộng đồng   Ô nhiễm không khí vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, hoạt động đô thị: xây dựng, sử dụng đất, giao thông, hoạt động dân sinh, công nghiệp, lượng, … Do vậy, việc kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm không khí đô thị phải dựa loạt giải pháp đồng   Để đảm bảo cho không khí thành phố, cần áp dụng biện pháp sau đây:   Hoàn thiện sách, luật pháp bảo vệ môi trường không khí đô thị đặt nhà máy xa khu dân cư: để tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống gần nhà máy,xí nghiệp …không dùng hoá chất độc hại, giảm khói xe cộ cách trồng xanh Đổi công nghệ Sử dụng nhiên liệu sạch: Đây biện pháp tích cực để hạn chế khí thải từ xe cộ Biện pháp quản lý: Cần có quan đủ mạnh để đảm trách công tác khống chế ô nhiễm hoạt động giao thông vận tải • Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ tổ chức quản lý môi trường không khí • Tăng cường kiểm soát phát thải kiểm tra thải khói, kiểm định kỹ thuật máy móc • Hoàn thiện sách, luật pháp bảo vệ môi trường không khí đô thị • Kiểm soát, hạn chế nguồn gây ô nhiễm bụi   Hiện nay, ô nhiễm bụi vấn đề cộm chất lượng không khí đô thị Trong đó, hai nguồn gây ô nhiễm bụi hoạt động xây dựng giao thông vận tải Do vậy, nhiệm vụ ưu tiên giai đoạn trước mắt kiểm soát hạn chế nguồn gây ô nhiễm bụi đô thị tập trung vào hai hoạt động Các biện pháp cụ thể là: - Yêu cầu công trình xây dựng phải kiểm soát bụi địa điểm thi công phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng - Quy hoạch hợp lý tuyến vận chuyển qua thành phố.  - Tăng cường phun nước quét đường (bằng máy thủ công), đặc biệt vào mùa khô - Các xe ôtô phải phun nước, rửa trước vào thành phố Các phương tiện giới phải rửa bánh xe khỏi công trường xây dựng đô thị - Kiểm tra, giám sát chất lượng xăng dầu nhập khẩu, pha chế sản xuất nước - Tăng cường kinh phí cho quản lý môi trường không khí: + Tăng tỷ lệ chi cho BVMT không khí từ nguồn ngân sách, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức + Tìm kiếm nguồn kinh phí từ tổ chức quốc tế nước cho hoạt động quản lý bảo vệ chất lượng không khí đô thị Xây dựng danh sách dự án ưu tiên BVMT không khí để tranh thủ hỗ trợ ODA Biện pháp kỹ thuật Tăng cường áp dụng số biện pháp nhằm kiểm soát, giảm phát thải chất ô nhiễm vào môi trường không khí đô thị: - Tăng cường phương tiện giao thông công cộng (xe buýt, xe điện không, xe điện ngầm, ) hình thức giao thông không gây ô nhiễm - Thay loại máy móc dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây nhiều ô nhiễm dây chuyền công nghệ, máy móc đại, gây ô nhiễm - Sử dụng nhiên liệu sạch: Tiếp cận với việc sử dụng loại nhiên liệu khác điện, ga, Hydro, lượng mặt trời - Giảm ô nhiễm không khí hoạt động sinh hoạt khu dân cư biện pháp: tuyên truyền, khuyến khích cộng đồng sử dụng nhiên liệu đun nấu thay sử dụng dầu, than, củi; Nâng cấp chất lượng đường giao thông đô thị khu dân cư - Tăng mật độ xanh đô thị: trồng thêm đường phố, mở rộng công viên - Thực nghiêm túc quy định pháp luật liên quan đến phát thải phương tiện giao thông, như: + Thực chương trình kiểm tra bảo dưỡng: Các phương tiện xe cộ đăng ký phải kiểm tra phát thải hàng năm định kỳ bảo dưỡng xe + Không cho lưu hành xe cũ, không đảm bảo chất lượng phương tiện; triển khai có hiệu giai đoạn cuối lộ trình loại bỏ xe niên hạn + Các hoạt động công nghiệp phải tuân thủ quy định kiểm soát ô nhiễm: tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn khí thải yêu cầu bắt buộc sở công nghiệp họat động sở mới, sở mở rộng, đặc biệt sở công nghiệp có nguy ô nhiễm cao (ví dụ: sản xuất vật liệu xây dựng) Biện pháp quy hoạch + Không xây dựng nhà máy nhiệt điện lớn thành phố (nếu xây mới); phải chuyển khỏi thành phố (nếu có từ trước) + Do nhà máy trình sản xuất làm không khí bảo hòa nước, làm thay đổi tiểu khí hậu dẫn tới độ ẩm không khí cao, giảm nắng ngày, số ngày mưa số ngày sương mù tăng, đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu (than đá, dầu mazut) làm tăng mức độ nhiễm bẩn không khí thành phố + Chỉ giữ lại thành phố xí nghiệp trực tiếp phục vụ nhu cầu sinh hoạt nhân đân, cần thay máy cũ máy mới, thay đổi qui trình công nghệ với kỹ thuật đại + Để giảm mức độ ô nhiễm không khí khí xả ô tô, cần phải thực vấn đề an toàn giao thông + Sau tạo diện tích xanh rộng lớn thành phố (gồm diện tích xanh diện diện tích mặt nước) thiết lập dải xanh nối liền khu vực khác thành phố với rừng, công viên, tăng diện tích xanh cho đẩu người lên 50m2 Biện pháp Y tế-Giáo dục: Cần tăng cường mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục hình thứcvề vấn đề phòng chống ô nhiễm không khí - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, đào tạo môi trường không khí : - Tiếp tục mở rộng số lượng tiêu đào tạo chuyên ngành môi trường tất trình độ đào tạo, mở rộng đào tạo chuyên ngành môi trường không khí - Tăng cường lồng ghép nội dung đào tạo môi trường vào chương trình đào tạo chuyên ngành Các chuyên gia chuyên ngành đào tạo có kiến thức bảo vệ môi trường - Cần tiến hành nghiên cứu sâu sắc hơn, không giới hạn vấn đề kỹ thuật mà ảnh hưởng nhân tố làm không khí bị ô nhiễm tác hại lên sức khỏe bệnh tật, lên môi trường sinh thái - Đề xuất chiến lược trước mắt lâu dài phòng chống ô nhiễm không khí cho khu công nghiệp hay cho vùng lãnh thổ Nâng cao nhận thức cộng đồng đô thị: ƒ + Tăng cường nâng cao nhận thức cho nhà quản lý, lập sách ô nhiễm không khí; tác động, ảnh hưởng thiệt hại ô nhiễm không khí gây ƒ + Nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng chất lượng môi trường không khí xung quanh sức khoẻ cộng đồng ảnh hưởng tới chất lượng sống ƒ + Tăng cường tuyên truyền, cung cấp thông tin chất lượng không khí cho cộng đồng Xây dựng phổ biến áp dụng số chất lượng không khí (AQI) ƒ + Công khai thông tin, số liệu liên quan đến tình hình ô nhiễm không khí nguồn gây ô nhiễm không khí phương tiện thông tin đại chúng để cộng đồng có nhận thức ô nhiễm không khí nâng cao ý thức cộng đồng việc BVMT không khí Tăng cường tham gia cộng đồng   + Đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý môi trường, tham gia công đoạn công tác quản lý từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai hoạt động đánh giá sau thực   + Xây dựng chế cụ thể để thu hút ủng hộ, tham gia cộng đồng công tác BVMT không khí ... TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ô THỊ   Môi trường không khí ô thị bị ô nhiễm bụi có tính phổ biến, nặng nề ô nhiễm khí độc hại có tính cục 1.1 Ô nhiễm bụi - vấn đề cộm chất lượng không. .. NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ô THỊ Ở VIỆT NAM 1. HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI LÀ NGUỒN THẢI LỚN NHẤT GÂY RA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 2. CÔNG NGHIỆP HÓA VÀ Ô THỊ HÓA CÀNG MẠNH... lượng không khí (AQI) ƒ + Công khai thông tin, số liệu liên quan đến tình hình ô nhiễm không khí nguồn gây ô nhiễm không khí phương tiện thông tin đại chúng để cộng đồng có nhận thức ô nhiễm không

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w