1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu hoạt động của chính quyền địa phương cấp xã tại thái bình

49 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 74,33 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận 1 4 Phạm vi nghiên cứu của tiểu luận 2 5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 2 6 Đóng góp mới của tiểu luận: 2 7 Kết cấu của tiểu luận: 2 Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về hoạt động của chính quyền cấp xã 3 I. Chính quyền cấp xã khái niệm, đặc điểm, vị trí vai trò 3 1. Khái niệm, đặc điểm của chính quyền cấp xã 3 II. Vị trí vai trò của chính quyền cấp xã trong bộ máy nhà nước 5 1. Vị trí vai trò của HĐND 5 2. Vị trí vai trò của UBND 6 III. Mối quan hệ giữa chính quyền cấp xã với hệ thống chính trị cơ sở 7 1. Quan hệ giữa chính quyền cấp xã với Đảng uỷ cơ sở 7 2. Mối quan hệ giữa HĐND với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân 7 3. Mối quan hệ giữa UBND với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân 8 IV. Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã 9 1. Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của HĐND 9 1.1. Tổ chức HĐND cấp xã 9 1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND cấp xã 10 2. Cơ sở pháp lý về tổ chức, hoạt động của UBND 16 2.1. Tổ chức của UBND cấp xã 16 2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND cấp xã 17 Chương 2. Thực trạng hoạt động của chính quyền cấp xã ở Thái Bình 24 1. Thực trạng về hoạt động 24 1.1. Hoạt động của HĐND 24 1.2. Thực trạng hoạt động của UBND 27 3. Nguyên nhân của thực trạng trên 32 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

LỜI CẢM ƠN Được cho phép Khoa Quản lý Nhà Nước và Khoa Nhà Nước & Pháp Luật trường Đại học Nội vụ Hà Nội, với đồng ý thầy Ts Tạ Quang Ngọc., thực đề tài: “Tìm hiểu hoạt động quyền địa phương cấp xã Thái Bình ” Để hoàn thành tiểu luận này, thân nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô Khoa Nhà Nước & Pháp Luật Xin cảm ơn thầy Ts Tạ Quang Ngọc, tận tình, chu đáo hướng dẫn tơi thực khóa luận này Tơi mong đóng góp Quý thầy, và bạn đồng nghiệp để đề tài hoản chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2017 SINH VIÊN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động quyền địa phương, vấn đề lên xúc là hoạt động quyền cấp xã Đây là cấp gần dân nhất, là nơi trực tiếp đưa chủ trương sách Đảng và Nhà nước vào sống Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Nền tảng công tác là cấp xã và cấp xã là gần gũi dân nhất, là tảng hành cấp xã làm việc cơng việc xong xuôi” Lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam cho thấy rằng: Tình hình trị - xã hội Việt Nam thời kỳ và giai đoạn phát triển ổn định hay không, tuỳ thuộc phần không nhỏ vào ổn định cấp xã Song nơi nhiều vấn đề đặt cần phải giải Vì việc lựa chọn vấn đề "Hoạt động quyền cấp xã Thái Bình" điều kiện làm đề tài tiểu luận là cần thiết, phù hợp với yêu cầu hành nhà nước 2- Mục đích nhiệm vụ tiểu luận - Mục đích tiểu luận Phân tích sở lý luận và thực tiễn hoạt động quyền cấp xã ; đồng thời sở phân tích thực trạng và bất cập hoạt động quyền cấp xã địa phương, nêu phương hướng, giải pháp đổi mới hoạt động quyền cấp xã Thái Bình - Nhiệm vụ tiểu luận + Phân tích sở lý luận hoạt động quyền cấp xã Vị trí vai trò quyền cấp xã, hoạt động quyền cấp xã + Phân tích thực trạng hoạt động quyền cấp xã tỉnh Thái Bình, qua nêu vấn đề tồn cần khắc phục 4- Phạm vi nghiên cứu tiểu luận - Hoạt động quyền cấp xã (xã, phường, thị trấn) là đề tài rộng đề cập dưới nhiều góc độ khác nhau, tiểu luận sâu nghiên cứu số vấn đề lý luận có liên quan đến quyền cấp xã và minh chứng thực tiễn tỉnh Thái Bình - Giới hạn thời gian nghiên cứu tiểu luận từ thời kỳ đổi mới, song chủ yếu tập trung vào thời kỳ từ sau đại hội VII Đảng năm 1991 (khẳng định rõ quan điểm cải cách hành chính) đến 5- Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Tiểu luận nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng và Nhà nước ta lý luận Nhà nước - pháp luật nói chung và quyền cấp xã nói riêng - Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học Mác - Lênin, kết hợp phương pháp lịch sử - cụ thể; phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học 6- Đóng góp tiểu luận: - Tiểu luận góp phần làm rõ sở lý luận và thực tiễn hoạt động quyền cấp xã Đặc biệt làm rõ đặc điểm quyền cấp xã tỉnh nơng Thái Bình 7- Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương Chương Cơ sở lý luận sở pháp lý hoạt động quyền cấp xã I Chính quyền cấp xã - khái niệm, đặc điểm, vị trí vai trò Khái niệm, đặc điểm quyền cấp xã Theo Luật tổ chức HĐND - UBND sửa đổi, quyền cấp xã (xã, phường, thị trấn) là cấp hệ thống hành cấp nước Việt Nam, là tảng hệ thống trị, là sở thực tiễn hình thành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam Cấp xã là cấp cuối cùng, gần dân nhất, sát dân nên gọi là cấp sở Chính quyền cấp xã là cấp hành trực tiếp quan hệ với dân hệ thống tổ chức máy hành nhà nước Hiến pháp năm 1959 tiếp tục củng cố và kiện toàn hệ thống trị, có máy quản lý cấp xã Tuy nhiên thời gian này, nhìn chung HĐND hoạt động nặng hình thức, Uỷ ban hành hoạt động theo Nghị cấp uỷ và ban quản trị hợp tác xã, hợp tác xã bước chi phối hoạt động xã Hợp tác xã là tổ chức kinh tế mà chi phối hoạt động trị, xã hội, văn hố dân cư địa bàn Cùng với là chế độ bao cấp và sản xuất theo kế hoạch từ xuống Đây là nguyên nhân dẫn đến nạn quan liêu tham nhũng máy quản lý cấp xã, quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm Thực tế diễn biến dạng định phương thức hoạt động quyền cấp xã Trong thời kỳ này, dưới lãnh đạo Đảng, nước tập trung sức lực và trí tuệ vào cơng chống Mỹ cứu nước, quyền cấp xã chủ yếu làm nhiệm vụ động viên sức người, sức phục vụ kháng chiến Vào cuối năm 70, nhiều nơi hệ thống tổ chức trị cấp xã hoạt động khơng ăn khớp, hoạt động Đảng và quyền chồng chéo, lấn sân Người nơng dân quan tâm đến việc mở rộng sản xuất, lo hoàn thành nhiệm vụ trị, khơng có ý thức làm giàu Từ có Chỉ thị 100 và khốn 10 (năm 1988) nơng thơn có thay đổi toàn diện và to lớn Điều này có ảnh hưởng mạnh mẽ đến vai trò, chức và nhiệm vụ máy quyền cấp xã Năm 1993 Nhà nước ban hành Luật đất đai, giao quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp lâu dài, ổn định cho hộ nông dân, hợp tác xã nông nghiệp kiểu cũ giải thể và chuyển đổi sang hợp tác xã kiểu mới với chức chủ yếu là hoạt động dich vụ, phục vụ sản xuất nông nghiệp, thuỷ lợi, giống, phân bón, cày bừa Xuất phát từ đặc điểm cấp xã là đơn vị hành lãnh thổ nhỏ hệ thống máy nhà nước nên quyền cấp xã có đặc điểm sau: Một là, quyền cấp xã là cấp sở tiếp xúc trực tiếp với nhân dân Cán cấp xã hàng ngày sinh hoạt với dân mối quan hệ không là quyền với dân mà là quan hệ gia tộc và xóm làng lâu đời với tập quán tốt đẹp số tập quán lạc hậu; là người giải trực tiếp hàng ngày khơng qua quyền trung gian nào khác vấn đề dân quyền, dân sinh, dân trí, dân tâm, làm mặt phải theo sách Đảng và pháp luật Nhà nước Hai HĐND xã phải thực là đại biểu cho nhân dân sở; UBND là quan chấp hành HĐND xã và là quan hành nhà nước sở, xử lý kịp thời yêu cầu hàng ngày nhân dân Ba là, quyền cấp xã nơng và quyền cấp xã có hợp tác xã thủ cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp giống nhau, là, thực việc quản lý địa phương mặt trị, kinh tế - xã hội, anh ninh trật tự, an toàn xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục, thi hành pháp luật theo quy định pháp luật Song bên cạnh có điểm khác là, quyền cấp xã có hợp tác xã thủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngoài việc thực chức năng, nhiệm vụ quyền cấp xã nói chung, phải thực việc quản lý ngành nghề; Đồng thời quản lý ngành nghề đòi hỏi phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ cao để tăng suất, chất lượng sản phẩm, phát triển ngành nghề mới, động tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm, giải việc làm, cải thiện đời sống nhân dân địa phương II Vị trí vai trò quyền cấp xã máy nhà nước Vị trí vai trò HĐND Điều 119 Hiến pháp 1992, luật tổ chức HĐND và UBND (sửa đổi năm 1994) quy định: HĐND là quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và quan Nhà nước cấp - HĐND là quan quyền lực địa phương, vừa là phận cấu thành tách rời với quyền lực Nhà nước thống nước, với quyền làm chủ nhân dân, vừa đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền lợi và quyền làm chủ mặt nhân dân địa phương HĐND vừa chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương, vừa chịu trách nhiệm trước quyền cấp mặt kinh tế - xã hội, bảo đảm thực pháp lụât, định quan Nhà nước cấp Trong tổ chức và hoạt động mình, vai trò HĐND biểu hiện: Một mặt, với tư cách là quan quyền lực nhà nước địa phương, HĐND nhân dân giao quyền thay mặt thực quyền lực Nhà nước, định vấn đề quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội; biến ý chí nhân dân địa phương trở thành bắt buộc đối với dân cư lãnh thổ địa phương, giám sát hoạt động UBND cấp; giám sát việc tuân theo pháp luật quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân địa phương Mặt khác, với tư cách là quan đại diện, HĐND là quan cử tri bầu theo nguyên tắc phổ thơng, trực tiếp và bỏ phiếu kín HĐND là đại diện tiêu biểu cho tiếng nói tầng lớp nhân dân địa phương, đại diện cho trí tuệ tập thể nhân dân Vị trí vai trò UBND Vị trí pháp lý và vai trò UBND quy định rõ Hiến pháp và luật tổ chức HĐND và UBND Điều 123 Hiến pháp 1992, Điều luật tổ chức HĐND và UBND sửa đổi quy định: "UBND HĐND cấp bầu ra, là quan chấp hành HĐND, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan Nhà nước cấp và Nghị HĐND cấp, UBND cấp xã có tư cách: là quan chấp hành HĐND, là quan hành nhà nước cấp sở Với tư cách là quan chấp hành HĐND, UBND cấp xã có vai trò quan trọng việc thực chức nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội địa phương pháp luật, theo pháp lụât Tổ chức và đạo việc thi hành pháp luật, Nghị HĐND cấp Còn với tư cách là quan hành nhà nước địa phương, UBND có vai trò việc quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội địa phương III Mối quan hệ quyền cấp xã với hệ thống trị sở Quan hệ quyền cấp xã với Đảng uỷ sở Đảng cộng sản Việt Nam Hiến pháp thừa nhận là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội Do hoạt động mình, HĐND, UBND cấp xã phải chấp hành đường lối chủ trương Đảng và chịu lãnh đạo Đảng sở xã, phường, thị trấn Ban chấp hành Đảng sở thực lãnh đạo đối với HĐND, UBND xã chủ trương, Nghị và biện pháp lớn, việc bố trí cán thực quyền kiểm tra việc chấp hành đường lối chủ trương sách, Chỉ thị, Nghị Đảng Sự lãnh đạo cấp uỷ sở thực thông qua đảng viên phụ trách và đồng chí đảng viên cơng tác HĐND, UBND Căn vào Nghị đại hội Đảng bộ, HĐND, UBND xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách hàng năm địa phương, báo cáo để thường vụ Đảng uỷ thông qua trước trình HĐND xem xét định tháng lần, UBND xã báo cáo với ban chấp hành Đảng sở tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và việc tổ chức thực chủ trương mà Đảng đề Mối quan hệ HĐND với Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân HĐND cấp phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc và tổ chức thành viên, tổ chức xã hội khác địa phương xây dựng mối quan hệ làm việc để hoàn thành tốt nhiệm vụ Mỗi năm lần vào năm và cuối năm, chủ tịch HĐND thông báo văn đến Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp tình hình hoạt động HĐND cấp và nêu kiến nghị HĐND với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Trong kỳ họp thường lệ HĐND, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp báo cáo hoạt động Mặt trận tham gia xây dựng quyền, ý kiến, kiến nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đối với HĐND, UBND và đại biểu HĐND cấp Chủ tịch HĐND phối hợp với ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể nhân dân cấp theo dõi hoạt động và giúp đỡ đại biểu HĐND làm nhiệm vụ đại biểu, tổ chức cho đại biểu tiếp xúc cử tri, thu thập ý kiến nguyện vọng nhân dân để báo cáo với HĐND Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể nhân dân thường xuyên giám sát việc thực nhiệm vụ đại biểu HĐND, đề nghị khen thưởng đại biểu có thành tích xuất sắc, đề nghị bãi miễn đại biểu không xứng đáng với tín nhiệm nhân dân theo quy định pháp luật Chủ tịch HĐND tổ chức để đại biểu Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp tham gia hoạt động giám sát, kiểm tra phù hợp với ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân dự thảo văn pháp luật và vấn đề quan trọng sở Mối quan hệ UBND với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và người đứng đầu đoàn thể nhân dân sở mời dự phiên họp UBND bàn vấn đề có liên quan UBND tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể nhân dân tổ chức động viên nhân dân tham gia xây dựng và củng cố quyền nhân dân, tổ chức thực chủ trương sách pháp luật Nhà nước, giám sát hoạt động quan Nhà nước, đại biểu dân cư, cán công chức nhà nước 10 - Hoạt động quyền cấp xã vào nề nếp - Tổ chức xóm bước củng cố hoàn thiện, khơng phải là cấp hành chính, khơng có quyền thực là cánh tay vươn dài UBND xã đến nhân dân, giúp quyền nhiều việc Tuy nhiên tình hình chung nước, hoạt động quyền cấp xã Thái Bình nhiều yếu khuyết điểm mà ngun nhân tình hình là: - nơi quyền yếu trước hết là Đảng chưa củng cố, và là Đảng yếu kém, thường xảy đoàn kết, bè phái cục bộ, lo đối phó nhau, lo lắng đến việc chung - Việc nhận thức vị trí vai trò, nhiệm vụ máy quyền chưa đủ rõ, chưa đạt tới thống cao Chẳng hạn quan niệm xã là cấp quyền nhà nước hay cấp tự quản cộng đồng Do chưa thống nhận thức vị trí vai trò cấp xã, nên tồn nhiều quan điểm khác xây dựng kiện toàn đội ngũ cán hệ thống trị sở nói chung và quyền cấp xã nói riêng Điều thể trực tiếp công tác lãnh đạo, đạo cụ thể - Những năm gần Đảng, Nhà nước ta có số chủ trương giải pháp tích cực để củng cố kiện toàn cán cấp xã, giải pháp tính chắp vá, xử lý tình thiếu tính tổng thể đồng lâu dài Cụ thể chưa có chiến lược quy hoạch, xây dựng đội ngũ cán cấp xã đáp ứng yêu cầu đổi mới - Chưa chủ động, tích cực làm cơng tác chuẩn bị nguồn cho cán cấp xã mà chủ yếu mang tính chất tự phát ngẫu nhiên - Chưa xác định rõ yêu cầu tiêu chuẩn cụ thể cho loại cán xã nên việc bố trí sử dụng tuỳ tiện, thiếu ổn định, thiếu quán - Cấp trực tiếp là UBND huyện, thị xã thiếu quan tâm đạo, giúp đỡ 35 kiểm tra uốn nắn, từ dẫn đến số cán vi phạm pháp luật, cửa quyền, tham nhũng quan liêu, trù dập ức hiếp quần chúng Một số vụ việc tranh chấp ruộng đất nơng dân, tỉnh, huyện khơng có kế hoạch đạo giải dứt điểm, đùn đẩy kéo dài, làm cho tình hình ngày càng phức tạp - Chưa phân cấp phân quyền cho quyền cấp xã cách rành mạch rõ ràng huyện và xã; sở túi đựng, phải làm nhiều việc, điều kiện làm việc thiếu thốn, thiếu thông tin, phương tiện nghèo nàn lạc hậu, cán đào tạo thiếu dẫn đến hoạt động sở số nơi hiệu lực, chí sai lầm là điều khó tránh khỏi - Cán cấp sở chế bầu cử mà hình thành, sau nhiệm kỳ hoạt động không trúng cử lại trở lao động sản xuất, gây cho cán tâm lý coi công tác xã là hoạt động nghiệp dư Cán xã chưa quy định là công chức, nguyên nhân này tác động đến tư tưởng nhận thức cán xã, đa số không tâm học tập phấn đấu vươn lên, số tốt nghiệp hệ đào tạo thuộc tầng lớp trẻ tuổi không muốn cơng tác xã - Về sách đối với cán cấp xã nhìn chung chưa thoả đáng Chính phủ có Nghị định 09/CP tăng phụ cấp sinh hoạt phí cho cán cấp xã, song chưa đồng bộ, chưa và chưa thật đáp ứng yêu cầu đối với cán cấp sở - Tác động kinh tế thị trường ảnh hưởng lớn đến tâm tư tình cảm, đời sống cán Nhiều người có vốn, có lực, kinh nghiệm khơng thích tham gia vào cơng tác quyền mà thích vào đường sản xuất kinh doanh, quan tâm nhiều đến lợi ích kinh tế cuối cùng, mục tiêu lý tưởng bị phai nhạt Chính xây dựng quyền cấp xã và việc đổi mới tổ chức và hoạt động quyền cấp xã Thái Bình nói riêng và nước nói chung 36 có ý nghĩa sống đối với nghiệp cách mạng nước ta giai đoạn 37 KẾT LUẬN Sau 15 năm đổi mới, đất nước ta gặp phải nhiều khó khăn và thử thách nghiêm trọng Chủ nghĩa xã hội lâm vào thoái trào; kinh tế nước nghèo nàn, chậm phát triển, chủ nghĩa đế quốc và lực thù địch sức chống phá cách mạng nước ta chiến lược diễn biến hoà bình Nhưng với đường lối cải cách mở cửa hướng và có bước thích hợp năm qua, đưa kinh tế nước ta vượt qua khỏi khủng hoảng, trị ổn định, quốc phòng an ninh giữ vững, lòng tin quần chúng nhân dân đối với Đảng và Nhà nước ngày càng củng cố vững Cùng với việc đổi mới kinh tế, Đảng ta chủ trương đổi mới hệ thống trị, cải cách hành quốc gia, bước xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân, dân và dân Trong cơng đổi mới đó, Đảng ta coi trọng quyền dân chủ nhân dân, dân chủ hoá hoạt động Đảng và Nhà nước Để thực dân chủ thực có cách là xây dựng hệ thống trị vững mạnh, và quyền cấp xã vững mạnh, làm cho quyền càng gần gũi với quần chúng, phục vụ cho lợi ích quần chúng, quần chúng tin yêu, đồng thời phát huy sáng tạo quần chúng, thu hút ngày càng đông đảo quần chúng tham gia xây dựng quyền Quan điểm chủ trương sách Đảng và nhà nước quyền cấp xã thể văn kiện Hội nghị Trung ương khoá VII, Hội nghị Trung ương khoá VIII, Hiến pháp năm 1992, định nhà nước năm qua Và gần là Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, thể đổi mới lớn việc nhận thức vị trí vai trò cấp xã Từ nhận thức đó, Đảng và nhà nước ln quan tâm đến cấp xã, bước quan tâm giải quyết, đảm bảo quyền lợi đáng đội ngũ 38 cán cấp xã để cán cấp xã có điều kiện hoàn thành nhiệm vụ Đảng coi công tác đào tạo bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán cấp xã là nhiệm vụ hàng đầu quyền cấp xã và đội ngũ cán cấp sở là trung tâm hệ thống trị cấp sở, là chỗ dựa Đảng và Nhà nước Trải qua bước phát triển giai đoạn lịch sử có thay đổi tương ứng Bước sang giai đoạn phát triển mới, máy quyền cấp xã cần hoàn thiện để quản lý toàn diện mặt đời sống sở, thúc đẩy phát triển nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước và động lực phát triển vùng nơng thơn Đổi mới hoạt động quyền cấp xã là q trình liên tục thích ứng với phát triển kinh tế - xã hội và phải thực sở pháp lý vững Ngoài kiến giải cụ thể tổ chức và hoạt động quyền cấp xã nêu trên, xuất phát từ thực tiễn trình đổi mới và diễn sở, tiểu luận có số kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện tổ chức và hoạt động quyền cấp xã, góp phần xây dựng hành quốc gia thông suốt: 1- Nghiên cứu việc sửa đổi số điều qui định Hiến pháp năm 1992 tổ chức đơn vị hành cấp sở, tổ chức HĐND và UBND cấp này phù hợp với xu hướng phát triển và hoà nhập quốc tế 2- Sớm nghiên cứu sửa đổi bất cập nhằm hoàn thiện lụât, Pháp lệnh, văn pháp quyền tổ chức HĐND và UBND, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền cấp xã cho phù hợp với loại đơn vị hành cấp này 3- Nghiên cứu để ban hành Pháp lệnh Nghị định quy định cán xã, phường, thị trấn vào cuối năm 2001 đầu năm 2002, nhằm thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX tập trung xây 39 dựng hệ thống trị cấp sở; tạo sở pháp lý cụ thể hướng tới mục tiêu kiện toàn tổ chức, cán hệ thống trị cấp sở theo hướng tinh gọn, hiệu lực hiệu quả, đồng thời là thực cải tiến chế sách đối với cán cấp sở, góp phần tạo cơng và có ổn định, tháo gỡ bất cập chế độ, sách đối với cán xã, phường, thị trấn 4- Phải tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động HĐND, nên thành lập thường trực HĐND sở; lập thêm tiểu ban HĐND: tiểu ban tư vấn, giáo dục pháp luật và tiểu ban kiểm tra, giám sát Bởi lẽ với đà phát triển kinh tế - xã hội đất nước, văn luật và văn pháp quy nhà nước ta ban hành ngày càng nhiều, cần có chương trình hành động cụ thể phổ biến và giáo dục pháp luật để dân biết dân hiểu, dân tin, sống và làm việc theo pháp luật Mặt khác, sức mạnh thực tế kiểm tra, kiểm soát vốn là nhân dân, coi là chìa khóa để thực thi dân chủ cấp xã vấn đề này liên quan thiết thân tới quyền lợi người dân: quyền bầu và bãi miễn, quyền đãi ngộ hay chấm dứt đãi ngộ người đại diện cho vào gánh vác việc quyền - Đẩy mạnh công việc cải cách hành nhà nước nhằm mục tiêu xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, động, hoạt động thơng suốt, có hiệu lực, hiệu quả, hướng vào phục vụ dân, bảo vệ lợi ích dân, huy động sức dân cách hợp lý và chịu giám sát dân Theo hướng UBND xã cần tăng thẩm quyền việc cấp giấy chứng nhận (công nhận) cho dân mà không cần phải qua công chứng nhà nước (chẳng hạn giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà đất, chứng nhận thừa kế tài sản, chứng nhận văn văn hóa cấp 1, 2, ) 6- Điều quan trọng hàng đầu là phải thu hút nhân dân tham gia quản lý nhà nước, là kiểm kê, kiểm sốt cơng việc nhà nước Trong 40 điều kiện nay, việc tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát quan nhà nước thực theo thẩm quyền là cần thiết, cần phối hợp chăt chẽ với tra, kiểm tra, giám sát dân 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào An (1994), "Mấy nét đổi mới tổ chức máy quản lý và cải cách hành chính", Tạp chí quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia, (8), tr Nguyễn Dương An (1999), Thư từ quê lúa Thái Bình, Nxb Tài chính, Hà Nội Ban tổ chức cán Chính phủ (1993), Sổ tay cơng tác quyền, Hà Nội Ban tổ chức cán Chính phủ (1995), Về tổ chức hoạt động HĐND UBND cấp, Phương thức hoạt động người đại biểu HĐND, Hà Nội Ban tổ chức cán Chính phủ (2000), Thống kê chất lượng đại biểu HĐND cấp xã (nhiệm kỳ 1999-2001), Hà Nội Ban tổ chức cán Chính phủ (2000), Khuyến nghị sách cán xã, phường, thị trấn, Hà Nội Ban tổ chức cán Chính phủ (1991), Kỷ yếu hội thảo khoa học quyền cấp sở, tổ chức Bắc Thái, tháng 9/1991 Ban tổ chức cán Chính phủ (1998), Báo cáo Ban tổ chức cán Chính phủ, tháng 10/1998 Ban tổ chức cán Chính phủ (2001), Công văn số 151 ngày 8/5/2001 Ban tổ chức cán Chính phủ việc góp ý đề án kiện tồn hệ thống trị sở 10 Ban chấp hành Trung ương (1998), Thông báo số 111-TB/TW ngày 4/3/1998 ý kiến kết luận Bộ Chính trị tình hình tỉnh Thái Bình 11 Chính phủ (1995), Quyết định 97/QĐ-UB ngày 15/10/1995 củng cố 42 tổ chức máy làm việc cấp xã, phường, thị trấn 12 Chính phủ (1993), Nghị định 46/CP ngày 23/6/1993 Chính phủ chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn 13 Chính phủ (1994), Nghị định 174/CP ngày 29/9/1994 Chính phủ quy định cấu thành viên UBND 14 Chính phủ (1995), Nghị định 50/CP ngày 26/7/1995 Chính phủ chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn 15 Chính phủ (2001), Chiến lược cải cách hành 2001-2010, Dự thảo lần ngày 16/2/2001 16 Chủ tịch nước (1945), Sắc lệnh số 63 ngày 22/11/1945 tổ chức quyền nhân dân nông thôn, Công báo 1945, (số 10) 17 Chủ tịch nước (1945), Sắc lệnh số 77 ngày 21/12/1945 tổ chức quyền nhân dân thành phố, thị xã, Công báo 1945, (số 16) 18 Cục Thống kê Thái Bình (2000), Báo cáo xu hướng biến động dân số tác động đến phát triển Thái Bình 19 Phạm Thế Duyệt (1997), Báo cáo tình hình Thái Bình, ngày 26/12/1997, Hà Nội 20 Phan Đại Doãn và Nguyễn Quang Ngọc (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Dung (1988), HĐND hệ thống quan quyền lực nhà nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 22 Nguyễn Tiến Đoàn (1993), Đổi hệ thống tổ chức quyền địa phương, Kỷ yếu Hội thảo đề tài KX 05, 08 phương thức tổ chức hoạt động quản lý máy nhà nước, tập 1, Nxb KH-KT, Hà Nội 23 Bùi Xuân Đức (1991), "Về vấn đề tổ chức quyền địa phương nước ta nay", Tạp chí nhà nước pháp luật, (số 3), tr.14 24 Đảng Đoàn Quốc hội (2001), Tờ trình Bộ Chính trị vấn đề 43 cần nghiên cứu bổ sung sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 tổ chức máy nhà nước 25 Đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb CTQG, Hà Nội 26 Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật nhà nước, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8, BCH Trung ương khóa VII, Nxb CTQG, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3, BCH Trung ương khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1996), Đại hội VIII tìm tòi đổi mới, Thông tin chuyên đề tài liệu phục vụ lãnh đạo và nghiên cứu 32 Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1997), Giáo trình Nhà nước pháp luật, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Học viện CTQG Hồ Chí Minh (1998), Điểm nóng Thái Bình - Những học kinh nghiệm vấn đề lý luận, Tài liệu nghiên cứu nội 34 Học viện Hành quốc gia (1994), Giáo trình quản lý thị, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Hội đồng Nhà nước (1990), Báo cáo tổng kết tình hình tổ chức hoạt động HĐND cấp từ 1985-1989 HĐNN thực Hội nghị HĐND toàn quốc lần thứ ngày 4/4/1990 36 Học viện Hành quốc gia (2000), Giáo trình quản lý hành 44 nhà nước, tập 1, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Học viện Hành quốc gia (1994), Nâng cao quyền lực, lực hiệu lực quản lý nhà nước, nâng cao hiệu lực pháp luật, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Học viện Hành quốc gia (2000), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 39 Hội đồng Bộ trưởng (1981), Quyết định số 112/HĐBT ngày 15/10/1981 HĐBT quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy quyền cấp phường 40 Hội đồng Nhân dân tỉnh Thái Bình (2001), Nghị số 18/2001 ngày 11/1/2001 HĐND tỉnh khóa XIII kỳ họp thứ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm 2001 41 Lê ất Lợi (1994), "Đổi mới cơng tác quản lý quyền cấp", Tạp chí Quản lý nhà nước, (số 9), tr.15 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb CTQG, tập 6, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb CTQG, tập 5, Hà Nội 44 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Mạnh (2001), 55 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 45 Quốc hội (1994), Luật bầu cử đại biểu HĐND (sửa đổi), UBND tỉnh Thái Bình, 8/1994 46 Quốc hội (1989), Luật tổ chức HĐND UBND thông qua 30/6/1989, UBND tỉnh Thái Bình, 8/1994 47 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, UBND tỉnh Thái Bình 48 Quốc hội (1994), Luật tổ chức HĐND UBND (sửa đổi), Nxb CTQG, Hà Nội 45 49 Bùi Tiến Quý (2000), Một số vấn đề tổ chức hoạt động quyền địa phương giai đoạn nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (chủ biên) (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 51 Hồ Văn Thông (1991), Kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay, tập 2, Nxb Tư tưởng văn hóa, Hà Nội 52 Trần Công Tuynh (1993), "Mấy vấn đề cần suy nghĩ để đổi mới tổ chức và hoạt động quyền địa phương", Thơng tin cơng tác tổ chức nhà nước, (số 3), tr.10 53 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 54 Tỉnh ủy Thái Bình (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XV, tháng 4/1996 55 Tỉnh ủy Thái Bình (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVI, tháng 1/2001 56 Tỉnh ủy Thái Bình (1999), Lịch sử Đảng Thái Bình 1927-1954, Nxb CTQG, Hà Nội 57 Tỉnh ủy Thái Bình (1998), Nghị 06 BCH Đảng tỉnh chủ trương, giải pháp ổn định tình hình tỉnh, Thái Bình tháng 1/1998 58 Tỉnh ủy Thái Bình (1995), Báo cáo số 65/BC-TW ngày 11/12/1995, sơ kết thực Nghị BCHTW lần thứ (khóa VII), nghị 06 BCH Đảng tỉnh (khóa XIV) phát triển kinh tế nông thôn đến năm 2000 59 Tỉnh ủy Thái Bình (1999), Thơng báo ngày 22/2/1993 kết sau 46 năm thực nghị 06 BCH Đảng tỉnh chủ trương, giải pháp ổn định tình hình tỉnh 60 Tỉnh ủy Thái Bình (1997), Thông báo số 20/TB-TU ngày 16/10/1997, Kiểm điểm Tỉnh ủy lãnh đạo, đạo giải khiếu nại, tố cáo nhân dân để ổn định tình hình thời gian qua 61 Tỉnh ủy Thái Bình (1986), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII, Thái Bình 62 Tỉnh ủy Thái Bình (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu Đảng tỉnh nhiệm kỳ (khóa XIV), Thái Bình 63 Tổ Cơng tác Bộ Chính trị Thái Bình (25/12/1997), Báo cáo tình hình tài cơng nợ tỉnh Thái Bình, Hà Nội 64 Thường trực HĐND tỉnh Thái Bình (2000), Báo cáo số 137-BC/HĐ tổng hợp ý kiến cử tri, Thái Bình ngày 22 tháng 12 năm 2000 65 Thường trực HĐND tỉnh Thái Bình (2000), Báo cáo số 140 BC/HĐ giải ý kiến cử tri đại biểu HĐND tỉnh nêu kỳ họp thứ HĐND tỉnh khóa 13, Thái Bình ngày tháng 12 năm 2000 66 Thường trực HĐND, UBND - UBMTTQ Việt Nam tỉnh Thái Bình (1997), Quy chế số 239, QCPH ngày 22/5/1997 quan hệ phối hợp hoạt động UBMTTQVN tỉnh với Thường trực HĐNT UBND tỉnh Thái Bình, Thái Bình 67 UBTVQH (1996), Quy chế hoạt động HĐND cấp, Nxb CTQG, Hà Nội 68 UBND tỉnh Thái Bình (1998), Quyết định số 607/1998/QĐ-UB bố trí cán chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn 69 ủy ban kiểm tra tỉnh ủy Thái Bình (2000), Báo cáo số 88-BC/KTTU ngày 15/8/2000 tổng kết công tác kiểm tra nhiệm kỳ Đại hội XV 47 Đảng tỉnh Thái Bình 70 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2000), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2000 nhiệm vụ trọng tâm năm 2001 71 ủy ban kiểm tra Trung ương (1997), Công văn số 192 CV/KTTW ngày 19/9/1997, Hà Nội 72 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (1993), Quyết định 652/QĐ-UB ngày 17/11/1993 UBND tỉnh Ban hành quy định việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, Thái Bình 73 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (1997), Chỉ thị số 13/CT-UB ngày 23/7/1997 UBND tỉnh việc chấn chỉnh hoạt động tra xã Ban tra nhân dân xã, phường, thị trấn, Thái Bình 74 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2000), Chỉ thị số 08/2000/CT-UB ngày 10/3/2000 UBND tỉnh việc tăng cường công tác tiếp giải khiếu nại tố cáo công dân, Thái Bình 75 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (1996), Quyết định 228/QĐ-UB ngày 6/6/1996 UBND tỉnh việc ban hành quy định quản lý sử dụng đất đai, Thái Bình 76 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (1997), Quyết định 242/QĐ-UB ngày 5/6/1997 UBND tỉnh ban hành quy định tổ chức xóm chức năng, nhiệm vụ quyền hạn trưởng xóm 77 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (1998), Quyết định 551/QĐ-UB ngày 5/10/1998 UBND tỉnh Thái Bình việc sửa đổi mức phụ cấp sinh hoạt phí hàng tháng Bí thư chi trưởng xóm xã, thị trấn 78 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (1998), Quyết định 552/QĐ-UB ngày 5/10/1998 UBND tỉnh Thái Bình việc sửa đổi mức phụ cấp sinh hoạt phí hàng tháng Tổ trưởng dân phố thuộc thị xã Thái bình 48 79 Vụ địa phương I Ban Tổ chức Trung ương (2/9/1997), Một số ý kiến ban đầu xung quanh kiện Thái Bình, Hà Nội 80 Văn phòng HĐND và UBND tỉnh - Sở Tư pháp tỉnh Thái Bình (12/2000), Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật HĐND UBND tỉnh Thái Bình, tập 1, Thái Bình 81 Văn phòng HĐND và UBND tỉnh - Sở Tư pháp tỉnh Thái Bình (8/2001), Hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật HĐND UBND tỉnh Thái Bình, tập 2, Thái Bình 49 ... và thực tiễn hoạt động quyền cấp xã ; đồng thời sở phân tích thực trạng và bất cập hoạt động quyền cấp xã địa phương, nêu phương hướng, giải pháp đổi mới hoạt động quyền cấp xã Thái Bình -... vụ tiểu luận + Phân tích sở lý luận hoạt động quyền cấp xã Vị trí vai trò quyền cấp xã, hoạt động quyền cấp xã + Phân tích thực trạng hoạt động quyền cấp xã tỉnh Thái Bình, qua nêu vấn đề tồn... sở pháp lý hoạt động quyền cấp xã I Chính quyền cấp xã - khái niệm, đặc điểm, vị trí vai trò Khái niệm, đặc điểm quyền cấp xã Theo Luật tổ chức HĐND - UBND sửa đổi, quyền cấp xã (xã, phường,

Ngày đăng: 16/11/2017, 19:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào An (1994), "Mấy nét về đổi mới tổ chức bộ máy quản lý và cải cách hành chính", Tạp chí quản lý nhà nước, Học viện Hành chính Quốc gia, (8), tr. 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nét về đổi mới tổ chức bộ máy quản lý và cảicách hành chính
Tác giả: Đào An
Năm: 1994
2. Nguyễn Dương An (1999), Thư từ quê lúa Thái Bình, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư từ quê lúa Thái Bình
Tác giả: Nguyễn Dương An
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 1999
3. Ban tổ chức cán bộ Chính phủ (1993), Sổ tay công tác chính quyền, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay công tác chính quyền
Tác giả: Ban tổ chức cán bộ Chính phủ
Năm: 1993
4. Ban tổ chức cán bộ Chính phủ (1995), Về tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND các cấp, Phương thức hoạt động của người đại biểu HĐND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tổ chức và hoạt động củaHĐND và UBND các cấp, Phương thức hoạt động của người đại biểuHĐND
Tác giả: Ban tổ chức cán bộ Chính phủ
Năm: 1995
5. Ban tổ chức cán bộ Chính phủ (2000), Thống kê chất lượng đại biểu HĐND cấp xã (nhiệm kỳ 1999-2001), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê chất lượng đại biểuHĐND cấp xã (nhiệm kỳ 1999-2001)
Tác giả: Ban tổ chức cán bộ Chính phủ
Năm: 2000
6. Ban tổ chức cán bộ Chính phủ (2000), Khuyến nghị về chính sách đối với cán bộ xã, phường, thị trấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuyến nghị về chính sách đốivới cán bộ xã, phường, thị trấn
Tác giả: Ban tổ chức cán bộ Chính phủ
Năm: 2000
7. Ban tổ chức cán bộ Chính phủ (1991), Kỷ yếu hội thảo khoa học về chính quyền cấp cơ sở, tổ chức tại Bắc Thái, tháng 9/1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học vềchính quyền cấp cơ sở
Tác giả: Ban tổ chức cán bộ Chính phủ
Năm: 1991
8. Ban tổ chức cán bộ Chính phủ (1998), Báo cáo của Ban tổ chức cán bộ Chính phủ, tháng 10/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban tổ chức cán bộChính phủ
Tác giả: Ban tổ chức cán bộ Chính phủ
Năm: 1998
15. Chính phủ (2001), Chiến lược cải cách hành chính 2001-2010, Dự thảo lần 2 ngày 16/2/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cải cách hành chính 2001-2010
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
16. Chủ tịch nước (1945), Sắc lệnh số 63 ngày 22/11/1945 về tổ chức chính quyền nhân dân ở nông thôn, Công báo 1945, (số 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công báo 1945
Tác giả: Chủ tịch nước
Năm: 1945
17. Chủ tịch nước (1945), Sắc lệnh số 77 ngày 21/12/1945 về tổ chức chính quyền nhân dân tại các thành phố, thị xã, Công báo 1945, (số 16) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công báo 1945
Tác giả: Chủ tịch nước
Năm: 1945
19. Phạm Thế Duyệt (1997), Báo cáo tình hình Thái Bình, ngày 26/12/1997, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình Thái Bình
Tác giả: Phạm Thế Duyệt
Năm: 1997
20. Phan Đại Doãn và Nguyễn Quang Ngọc (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm tổ chứcquản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử
Tác giả: Phan Đại Doãn và Nguyễn Quang Ngọc
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1994
21. Nguyễn Đăng Dung (1988), HĐND trong hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: HĐND trong hệ thống cơ quan quyền lựcnhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Pháp lý
Năm: 1988
22. Nguyễn Tiến Đoàn (1993), Đổi mới hệ thống tổ chức chính quyền địa phương, Kỷ yếu Hội thảo đề tài KX 05, 08 về phương thức tổ chức hoạt động quản lý của bộ máy nhà nước, tập 1, Nxb KH-KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hệ thống tổ chức chính quyền địaphương
Tác giả: Nguyễn Tiến Đoàn
Nhà XB: Nxb KH-KT
Năm: 1993
23. Bùi Xuân Đức (1991), "Về vấn đề tổ chức chính quyền địa phương ở nước ta hiện nay", Tạp chí nhà nước và pháp luật, (số 3), tr.14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề tổ chức chính quyền địa phương ởnước ta hiện nay
Tác giả: Bùi Xuân Đức
Năm: 1991
25. Đại học luật Hà Nội (2000), Giáo trình lý luận về nhà nước và pháp luật, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận về nhà nước và phápluật
Tác giả: Đại học luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2000
26. Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật nhà nước, Nxb CTQG, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật nhà nước
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2000
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1996
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8, BCH Trung ương khóa VII, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 8
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1995
w