1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG

83 843 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH TH.S BÙI THỊ THỤC ANH TH.S LÊ THỊ HƯƠNG GIANG BÀI GIẢNG KHUYẾN NÔNG (LƯU HÀNH NỘI BỘ) NĂM 2015 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG I ĐỊNH NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA KHUYẾN NƠNG Một số định nghĩa khuyến nông Nội dung công tác khuyến nông lâm đa dạng khuyến nơng lâm dựa yêu cầu nông dân thông tin kiến thức họ cần Đất nước phát triển, trình độ văn hố, quản lý, kiến thức khoa học nơng dân cao nội dung hoạt động khuyến nông phong phú Tuỳ theo điều kiện cụ thể nước mà định nghĩa khuyến nông lâm có điểm khác + Theo CIDSE (Tổ chức Hợp tác Quốc tế phát triển đồn kết): "Khuyến nông lâm từ tổng quát để tất công việc liên quan đến phát triển nơng thơn Đó hệ thống giáo dục ngồi nhà trường, người già trẻ em học thực hành" + Định nghĩa khuyến nông Indenosia: Khuyến nông lâm nông nghiệp hệ thống giáo dục không theo quy định thống mà không theo hệ thống chung để huấn luyện nơng dân nhằm mục đích giúp họ có kỹ trình độ kỹ thuật tốt hơn, phát triển quan điểm xác thực đổi dành chủ động sản xuất, kinh doanh sống họ Định nghĩa dựa quan điểm giúp nông dân để họ tự giúp họ Vì vậy, họ tự giải vấn đề họ chấp thuận kỹ thuật tốt sản xuất hoạt động kinh doanh Như vậy, khuyến nông lâm Indenosia không đơn liên quan đến việc chuyển giao kỹ thuật mà trước hết liên quan đến giáo dục nông dân để họ trở thành người thực phát triển + Theo FAO (Tổ chức lương thực nông nghiệp) đúc kết sở hoạt động khuyến nông lâm Việt Nam đưa định nghĩa: Khuyến nông lâm cách đào tạo rèn luyện tay nghề cho nông dân đồng thời giúp họ hiểu chủ trương, sách nông nghiệp, kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý kinh tế, thông tin thị trường để họ có đủ khả tự giải vấn đề gia đình cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống nâng cao dân trí góp phần xây dựng phát triển nơng thơn Mục đích ý nghĩa khuyến nơng 2.1 Mục đích * Đẩy mạnh cơng tác khuyến nông lâm nhằm giúp hộ nông dân mở rộng sản xuất nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế gia đình xã hội * Nâng cao trình độ mặt người dân để họ vượt qua thử thách khó khăn sản xuất nông nghiệp, sống nhằm biến nông thôn thành đơn vị quản lý nhà nước, phận kinh tế quốc dân đồng thời có khả bảo vệ mơi sinh, phát triển tài nguyên đất nước ngày hệ mai sau 2.2 Ý nghĩa * Thông qua khuyến nơng lâm trình độ hiểu biết nơng dân tăng lên để họ có khả tiếp nhận tiếp khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất địa phương gia đình họ, nắm vững thông tin xử lý thông tin cách khách quan để họ có định đắn sản xuất kinh doanh đời sống gia đình * Chỉ đường khuyến nơng lâm tiến khoa học kỹ thuật, thơng tin kinh tế thị trường, văn hố xã hội nhanh chóng đến với người dân để họ có điều kiện đẩy nhanh sản xuất * Khuyến nông lâm cầu nối nghiên cứu sản xuất, cầu nối hai chiều nhà nghiên cứu với nông dân * Đây đường xố đói giảm nghèo có hiệu quả, biến vùng nông thôn nghèo nàn lạc hậu trở thành nơi trù phú kinh tế, môi trường đẹp cảnh quan Lịch sử hình thành phát triển khuyến nông Việt Nam * Thời kỳ sản xuất theo kiểu truyền thống Khuyến nơng lâm có bước tiến mới, người có ý thức việc tích luỹ phổ biến kinh nghiệm sản xuất Một số phương pháp đơn giản chọn tạo giống trồng theo hướng sử dụng, số biện pháp gieo trồng, tích trữ hạt giống truyền từ người sang người khác câu ca dao, tục ngữ nước, nhì phân thời kỳ nông dân truyền đạt cho nông dân đặc trưng Những người cầm đầu nhà nước ta ý đến công tác KN - Từ thời nhà Đinh (năm 981) hàng năm Lê Hoàn tự xuống cày đường cày cho vụ sản xuất - Trong khám định Việt Sử thông giám cương mục Quốc Tử Giám triều Nguyễn có ghi chép "dưới thời nhà vua Trần (1225 - 1400) có 23 lần nhà vua hoạch định sách KN cho nông dân - Năm 1226 thời nhà Trần lập chức quan: Hà đê sứ, đồn điền sứ, khuyến nông sứ quan chuyên chăm lo, khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp Những cơng trình thuỷ lợi dẫn thuỷ nhập điền Nguyễn Cơng Trứ thực thi công tác KN - Năm 1789 vua Quang Trung ban bố "Chiếu Khuyến Nơng" ơng viết: "Chính trị bậc vương giả phải biết vun gốc, trọng vào việc nông Nhờ mà nước khơng có kẻ chơi khơng, ngồi đồng khơng có đất bỏ hoang Trẫm chịu mệnh trời giữ nghiệp lớn bốn bề lặng Nay bước đầu lại định sách, khuyến khích sản xuất làm cho dân giàu phải tiến hành vui giàu thịnh trẫm trăm họ vui chung" - Tháng 11 năm 1945 Hồ Chủ Tịch thị "Phải làm tốt công tác khuyến nông" - Sau cải cách ruộng đất tổ đổi công, HTX đời hình thành tổ kỹ thuật để chọn giống, bảo vệ thực vật Các tổ kỹ thuật thực chất tổ khuyến nông - Năm 1960 miền Nam (thời Mỹ Nguỵ) thành lập "Nha Khuyến Nông" trực thuộc Bộ Nông nghiệp cải cách điều địa Nông Ngư mục - Năm 1961 - 1962 Bộ Nông nghiệp hàng năm đưa sinh viên xuống HTX làm đông xuân chọn giống lúa, ngô, khoai, làm bèo dâu, tiêm phòng - Từ năm 1964 Bộ Nơng nghiệp thức có chủ trương lập đồn đạo sản xuất, đưa sinh viên tốt nghiệp xuống sở (HTX, nông trường ) xây dựng mô hình, mở lớp tập huấn cho cán chủ chốt HTX, nông trường * Thời kỳ nông nghiệp đại Với cách tổ chức HTX nông nghiệp theo kiểu cũ thời gian dài làm cho nông nghiệp trì trệ, đời sống nơng dân ngày khó khăn Một số HTX mạnh dạn làm theo tổ chức mới, chia ruộng đất cho hộ nông dân tự sản xuất HTX Đồn Xá, Thuỵ Hương (Hải Phòng) sản xuất phát triển mạnh nông dân phấn khởi Xem xét tình hình năm 1981 Ban bí thư TƯ đưa thị 100 "Khoảng sản phẩm cuối đến nhóm người lao động" Với thị HTX lo khâu cày, bừa, thuỷ lợi, giống, phân bón Xã viên lo cấy, chăm sóc, thu hoạch nộp sản phẩm Sau năm thực sản xuất nông nghiệp phát triển, thị bộc lộ số hạn chế vậy, đến năm 1988 BCHTƯ Đảng khoá V nghị 10: "Đổi kinh tế nông nghiệp", giao đất cho hộ nông dân tự chủ sản xuất kinh doanh Họ có quyền định trồng ni nộp thuế Nông nghiệp, thuỷ lợi, quỹ sản xuất họ toàn quyền sử dụng tiêu thụ sản phẩm Đến thời điểm này, đối tượng phục vụ quan quản lý kinh tế, kỹ thuật Viện Trường chủ yếu nơng nghiệp Trước tình hình viện trường chuyển hướng nghiên cứu, giảng dạy phục vụ theo hướng phát triển kinh tế hộ Tổ chức khuyến nông Việt Nam thành lập An Giang (năm 1988), sau Bắc Thái năm 1991 Đến năm 1992 Bộ Nông nghiệp thành lập Ban điều phối khuyến nông đến ngày 31/3/1993 tổ chức khuyến nơng thành lập sau có nghị định 13/CP Hiện điều kiện nguồn lực hạn chế, nhà nước xố bỏ bao cấp tổ chức hoạt động KN để giúp đỡ thiết thực nông dân nông dân nghèo vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu số, người lao động ngành nghề sống vùng nông thôn để họ biết cách làm ăn, biết cách sản xuất kinh doanh, biết giải vấn đề đặt làng xã để nơng thơn khỏi nghèo đói II CÁC NGUYÊN TẮC CỦA KHUYẾN NÔNG Để thành công công khuyến nông lâm cần tuân theo nguyên tắc sau đây: Không áp đặt, mệnh lệnh: Mỗi hộ nông dân đơn vị kinh tế độc lập, đời sống họ họ tự Vì vậy, khuyến nơng lâm có nhiệm vụ tìm hiểu yêu cầu, nguyện vọng họ để đưa kỹ thuật phù hợp để họ tự cân nhắc lựa chọn tự nguyện áp dụng Không làm thay Cán khuyến nông lâm giúp đỡ nông dân thơng qua trình diễn kết mơ hình, trình diễn phương pháp (hướng dẫn kỹ thuật thao tác) để nông dân "mắt thấy tai nghe" họ làm giúp đỡ người khác làm Không cho không Khuyến nơng lâm hỗ trợ khâu khó khăn ban đầu: kỹ thuật phần giống, vật tư, vốn để nơng dân áp dụng tuyệt đối không cho không Khuyến nông lâm mang tính chất tồn diện Cuộc sống cộng đồng nơng thơn có nhiều khía cạnh (KHKT, xã hội, kinh tế, sức khoẻ ) nhiệm vụ khuyến nông viên "Giáo dục đào tạo nông dân tuý cải thiện sản xuất nơng nghiệp" Cơng tác khuyến nơng lâm phải thích ứng vùng, địa phương Nơng thơn nói chung phong phú đa dạng, vùng có đặc thù riêng kinh tế, văn hoá, xã hội, điều kiện tự nhiên Vì nên xem xét tình thực tế địa phương để đề kế hoạch khuyến nơng thích hợp Cơng tác khuyến nơng lâm dựa ngun tắc bình đẳng Nơng dân lực lượng thức thực kế hoạch khuyến nông Để thu hút nông dân thực tốt kế hoạch khuyến nông cần làm cho họ thấy họ thành viên thực bình đẳng Công tác khuyến nông lâm phải ý việc phân nhóm hộ nơng dân Những mối quan tâm nơng dân vùng khơng hồn tồn giống họ có nguồn lợi, khả kinh tế nghề nghiệp khác Như vậy, khuyến nông cho tất nông dân lời khuyến giống nhau, mà phải phân nhóm nơng dân định chương trình thích hợp cho nhóm Khuyến nơng lâm không hoạt động độc lập mà phải phối hợp chặt chẽ với tổ chức phát triển nông thôn khác Ngoài việc phối hợp chặt chẽ với viện, trường, trung tâm nghiên cứu khoa học nông nghiệp, khuyến nơng phải phối hợp chặt chẽ với Hội, đoàn thể quần chúng, tổ chức Quốc tế, doanh nghiệp để đẩy mạnh hoạt động khuyến nông (xã hội hố cơng tác khuyến nơng) III CHỨC NĂNG CỦA KHUYẾN NÔNG Căn vào mức độ liên quan đến chất khuyến nơng lâm, chia chức khuyến nông lâm làm loại: Nhóm chức chính: Là chức phù hợp với chất khuyến nơng như: • Thúc đẩy: khuyến khích nơng dân hành động theo sáng kiến họ, phát triển hình thức hợp tác, liên kết nông dân, nhằm mục tiêu phát triển nông nghiệp, nơng thơn • Giáo dục huấn luyện nơng dân: Tổ chức hình thức huấn luyện, đào tạo giảng dạy cho nông dân việc ứng dụng tiến kỹ thuật, phương pháp quản lý sản xuất quản lý cộng đồng • Cung cấp truyền bá thơng tin: Thu thập, xử lý, lựa chọn thông tin cần thiết phụ hợp từ nguồn khác để truyền bá phổ biến cho nơng dân • Giúp nơng dân giải vấn đề phát sinh (tư vấn): Giúp nơng dân phát hiện, nhận biết phân tích vấn đề xảy sản xuất đời sống họ tìm cách giải • Đánh giá hoạt động khuyến nông: Bao gồm việc kiểm tra, theo dõi, giám sát đánh giá hoạt động khuyến nông theo chủ đề thời gian định • Cầu nối sản xuất nghiên cứu Nghiên cứu Khuyến nơng Nơng dân Nhóm chức phụ: Là chức chất khuyến nơng cần có để thực nhóm chức như: • Trợ giúp nơng dân bảo quản, chế biến tiêu thụ sản phẩm • Tổ chức thử nghiệm nghiên cứu đồng ruộng địa phương nhằm kiểm tra phù hợp kết nghiên cứu khoa học địa phương, làm sở cho việc phổ biến, mở rộng kết • Trợ giúp nơng dân phát triển điều kiện sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, như: xây dựng đường sá giao thông, phương tiện giáo dục học tập nông dân, sở thuỷ lợi • Cung cấp dịch vụ về: + Cây giống + Bảo vệ thực vật + Chữa bệnh vật nuôi Dĩ nhiên khuyến nông thực chức họ biến thành vai trò người quản lý người thực dịch vụ kinh doanh nơng nghiệp, khơng phải người tư vấn Vì vậy, cần xác định ranh giới phù hợp khuyến nơng thực chức Nhóm chức liên quan: Là chức bổ sung tạo điều kiện cho nhóm chức thực như: • Giúp nơng dân tín dụng tốn: khuyến nơng nhiều trường hợp phải đưa tư vấn cho nông dân cách khai thác, tìm kiếm nguồn vốn, phương thức thủ tục vay tín dụng tốn Tuy nhiên việc xử lý nợ nần chức khuyến nơng • Thống kê hoạt động khuyến nơng: khuyến nơng có chức thu thập số liệu hoạt động khuyến nơng địa phương mà phụ trách để cung cấp cho tổ chức khuyến nông cấp • Kiểm tra hoạt động sản xuất nơng nghiệp: khuyến nơng chừng mực thực chức kiểm tra số lĩnh vực hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phương: Kiểm tra tiến độ sản xuất, chất lượng giống, chất lượng sản phẩm IV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA KHUYẾN NÔNG Tun truyền chủ trương sách phát triển nơng nghiệp xây dựng nông thôn Đảng Nhà nước Truyền bá tiến kỹ thuật thâm canh trồng, vật nuôi, chế biến nông sản phẩm.v.v Nội dung phải sát thực phù hợp với điều kiện hoàn cảnh địa phương Cung cấp cho nông dân thông tin thị trường gía nơng sản phẩm vật tư nơng nghiệp để họ tổ chức sản xuất có lãi Phổ biến kinh nghiệm sản xuất giỏi, chọn nông dân giỏi phổ biến kinh nghiệm sản xuất để nông dân khác làm theo Bồi dưỡng phát triển kiến thức kỹ quản lý kinh tế cho hộ nhóm nơng dân Thực dịch vụ kỹ thuật cung ứng vật tư cho nông dân: Khuyến nơng thực dịch vụ kỹ thuật cung cấp giống cây, giống số vật tư nơng nghiệp có chất lượng cao phục vụ nông dân phải gắn trách nhiệm với kết sản xuất Truyền bá thông tin kiến thức, lối sống văn hố lành mạnh, kế hoạch hóa gia đình, tinh thần trách nhiệm với cộng đồng ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường cho nông dân CHƯƠNG II HỆ THỐNG TỔ CHỨC KHUYẾN NƠNG LÂM VÀ VAI TRỊ CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG I HỆ THỐNG TỔ CHỨC KHUYẾN NÔNG NHÀ NƯỚC Hệ thống tổ chức khuyến nông thành lập theo Nghị định 13/CP ngày 2/3/1993 cỉa Chính phủ Hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nước tổ chức sau (xem sơ đồ) SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG VIỆT NAM TTAM KN VÀ QL QUỐC GIA SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRUNG TÂM KNL TỈNH TRẠM K.NÔNG HUYỆN/THỊ KHUYẾN NƠNG LÂM CƠ SỞ CÂU LẠC BỘ KN NHĨM SỞ THÍCH NHĨM SỞ THÍCH NHĨM SỞ THÍCH NƠNG DÂN NHĨM SỞ THÍCH Nhiệm vụ Cục Khuyến nông: Xây dựng đạo thực chương trình dự án khuyến nơng, khuyến lâm Tham gia thẩm định chương trình dự án khuyến nơng, khuyến lâm Tổ chức đạo cấp thực việc phổ biến chuyển giao tiến kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, kiến thức, kỹ quản lý kinh tế tiếp thị thị trường cho nông dân Xây dựng hướng dẫn thực quy trình kỹ thuật trồng trọt chăn ni Cùng với ban ngành quản lý chất lượng trồng, vật nuôi vật tư sản xuất khác Quan hệ phối hợp với ngành, tổ chức kinh tế xã hội cá nhân nước để thu hút vốn đầu tư trực tiếp tham gia hoạt động khuyến nông Theo dõi, kiểm tra đề xuất biện pháp giải diễn biến bất thường sản xuất nông nghiệp phạm vi nước Giám sát đánh giá vịêc thực dự án khuyến nông, khuyến lâm Nhiệm vụ Trung tâm Khuyến nông tỉnh Xây dựng đạo thực chương trình dự án khuyến nông, khuyến lâm tỉnh Phổ biến chuyển giao tiến kỹ thuật nông, lâm nghiệp, kinh nghiệm sản xuất cho khuyến nông huyện, xã nông dân Xây dựng hướng dẫn thực quy trình kỹ thuật sản xuất nơng, lâm cho nông dân Cùng với ban ngành quản lý chất lượng giống trồng, vật nuôi vật tư sản xuất khác Quan hệ phối hợp với ngành, tổ chức kinh tế xã hội cá nhân nước để thu hút vốn đầu tư trực tiếp tham gia hoạt động khuyến nông Theo dõi kiểm tra đề xuất biện pháp giải diễn biến bất thường sản xuất nơng nghiệp phạm vi tồn tỉnh Theo dõi đánh giá việc thực dự án khuyến nông, khuyến lâm địa bàn tỉnh Báo cáo kết thực chương trình, dự án khuyến nông lên cấp Nhiệm vụ Trạm Khuyến nông huyện Đưa tiến kỹ thuật thử nghiệm theo chương trình, dự án KN vào sản xuất đại trà địa bàn huyện Xây dựng mơ hình trình diễn phục vụ cho chương trình khuyến nơng, khuyến lâm huyện Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm ký hợp đồng Tổ chức tập huấn kiến thức nghiệp vụ, kỹ cho cán khuyến nông sở Hướng dẫn kỹ thuật tư vấn cho nông dân giải vấn đề khó khăn Tổ chức hình thức huấn luyện nơng dân (tham quan, sinh hoạt câu lạc bộ, hội thi ) Theo dõi phát điển hình tiên tiến, kinh nghiệm sản xuất giỏi địa bàn quản lý huyện, tỉnh khác để tổ chức tham quan học tập Tổ chức hội thi tay nghề, nhà nông đua tài cho nông dân Báo cáo kết thực chương trình khuyến nơng lên cấp Nhiệm vụ Khuyến nông viên sở (cấp xã) Trực tiếp hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân Cung cấp thông tin cần thiết giống con, phân bón, giá thị trường Thực hợp đồng KN với quan KN nông dân Xây dựng câu lạc khuyến nông nhóm sở thích, tổ chức hội thi Xây dựng mơ hình trình diễn tổ chức cho nơng dân tham quan Theo dõi phát điển hình tiên tiến, kinh nghiệm sản xuất giỏi địa bàn quản lý khác xã để tổ chức tham quan học tập Tổ chức hội thi tay nghề, nhà nông đua tài cho nông dân Báo cáo tiến độ, tình hình sản xuất, kết KN cho quan KN Kiến thức, kỹ phẩm chất Cán khuyến nông 5.1 Kiến thức: * Kiến thức kỹ thuật Cán khuyến nông (CBKN) phải đào tạo lĩnh vực kỹ thuật nông nghiệp, lâm nghiệp có trình độ từ trung cấp trở lên có chuyên sâu hai lĩnh vực nơng nghiệp Phải biết làm tốt số công việc chiết, ghép, gieo ươm, trồng * Kiến thức xã hội đời sống CBKN phải hiểu vấn đề liên quan đến xã hội nhân văn đời sống nông thôn Chú trọng đến phong tục tập quán, truyền thống văn hoá giá trị tinh thần cộng đồng người dân Đặc biệt kiến thức truyền thống người dân * Kiến thức đường lối sách nhà nước CBKN phải nắm đường lối sách nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn, đồng thời phải biết chương trình phát triển chương trình tín dụng, thủ tục pháp lý hành nông thôn * Kiến thức giáo dục Do CBKN có chức giáo dục nên phải biết kiến thức giáo dục học, phương pháp dạy học để huấn luyện nông dân 5.2 Năng lực cá nhân * Năng lực tổ chức lập kế hoạch 10 chung dịch vụ đầu vào, đầu dịch vụ khác Mức độ liên kết thành viên hoạt động cao * Quy mô: 10 - 15 thành viên hợp lý dễ quản lý * Ban lãnh đạo: Một nhóm nên có người ban LĐ, trưởng nhóm phụ trách chung đối ngoại, phó phụ trách kỹ thuật, phó phụ trách tài kế tốn Ngồi khả người BLĐ, có thẻ phân cơng số thành viên phụ trách số việc hoạt động tìm kiếm thị trường dầu vào, đầu liên kết với đối tác khác * Lợi ích nhóm LK Khi tham gia hoạt động nhóm liên kết, thành viên có số lợi ích sau: - Được trao đổi học hỏi kinh nghiệm thành viên, tiếp thu KHKT từ quan chuyển giao Các thành viên nhóm xây dựng quy trình thay đổi thực hành sản xuất theo quy trình kỹ thuật nhóm Nhờ mà suất, chất lượng sản phẩm tăng làm tăng thu nhập - Hoạt động nhóm thu hút quan tâm tạo liên kết với tác nhân dầu vào đầu ra, giúp nông dân tham gia vào thị trường, cải thiện vị nơng dân thị trường - Nhóm địa để thu hút quan tâm tư vấn hỗ trợ cớ quan, tổ chức ngành nơng nghiệp ngành khác có liên quan * Những hoạt động NLK + Xây dựng kế hoạch hoạt động cuhng: Nội dung kế hoạch hoạt động thường có: - Kế hoạch xâu dựng quy trình kỹ thuật tập thể; Lên kế hoạch thay đổi giống, kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng, phòng trừ dịch bệnh Trong nêu rõ thời gian, biện pháp hộ phải thực cụ thể - Kế hoạch tiếp cận thị trường sử dụng chung dịch vụ đầu vào đầu - Kế hoạch xây dựng quỹ nhóm, giúp tháo gỡ khó khăn sản xuất tiêu thụ sản phẩm + Thực kế hoạch hoạt động chung: Đối với nhóm liên kết, việc thực tốt hoạt động chung điều kiện tiên để giúp hộ gắn kết với hoạt động sản xuất phát triển sản xuất cách có hiệu + Tổng kết đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp xây dựng doanh nghiệp Để thấy điểm mạnh, điểm yếu, rút kinh nghiệm hoạt động nhóm, BLĐ nhóm với CBKN cần hướng dẫn nhóm thảo luận, rút kinh nghiệm thường xuyên họp thường kỳ nhóm để bổ sung, điều chỉnh hoạt động cho tốt * Phương pháp thành lập NLK Bước 1: Xác định nhu cầu lựa chọn địa điểm thành lập nhóm, 69 - Mục đích: Xác định nhu cầu người dân lựa chọn địa điểm phù hợp để triển khai thành lập NLK - Phương pháp: - Xác định nhu cầu người dân cách trao đổi trực tiếp với người dân Kết hợp với lãnh đạo địa phương (xã, thôn), hội nông dân, hội phụ nữ, để nắm bắt nhu cầu thực họ lĩnh vực sản xuất định Thực tế xác định nhu cầu thường gặp số câu hỏi sau: Chúng tơi lợi vào nhóm liên kết để thành lập NLK cần phải làm gì? bước sao? người giúp đỡ - Để lựa chọn địa điểm thành lập nhóm cần phải vào yếu tố sau: - Vùng sản xuất: Phải chọn vùng sản xuất mang tính chun mơn hố, có nghĩa người dân vùng coi lĩnh vực sản xuất nghề họ nghề mang lại nguồn thu chủ yếu hoạt động sản xuất hộ Sau chọn lĩnh vực sản xuất, vùng sản xuất tiến hành chọn địa điểm - Yếu tố người: Về phía CBKN phải người động, nhiệt tình, có đầu óc tổ chức biết phân tích tình huống, biết nhìn nhận lựa chọn người Về phía hộ tham gia: Phải chọn nông dân hạt nhân sở họ thu hút hộ tham gia Họ người hiểu rõ nhóm LK, tự nguyện làm đưon xin tham gia, có đồng thuận vợ chồng, tham gia nhóm phát triển sản xuất khơng hỗ trợ vật chất bên Họ tâm tham gia gắn bó với hoạt động nhóm, sẵn sàng chia sẻ rủi ro có Bước Lựa chọn nơng dân hạt nhân thành viên tham gia Công tác xây dựng tổ chức nơng dân nói chung thành lập NLK nói riêng cần nơng dân hạt nhân Nông dân hạt nhân người nhiệt tình, mong muốn tham gia vào hoạt động, có kinh nghiệm sản xuất, có uy tín, có khả lơi kéo người làm theo Họ tham gia tự nguyện thuyết phục người lại thành nhóm để hoạt động - Tiêu chí lựa chọn nơng dân hạt nhân 1) Có tham gia vào lĩnh vực sản xuất nhóm 2) Muốn thay đổi sản xuất theo hướng nâng cao sức cạnh tranh tiếp cận thị trường 3) Có kinh nghiệm sản xuất có kỹ thực hành tốt 4) Có tinh thần tập thể, lời nói có sức thuyết phục, có uy tín xóm, sẵn sàng tham gia nhóm tự nguyện tập hợp người vào nhóm 5) Có lực tổ chức 6) Có tiềm kinh tế 7) Gắn bó với hoạt động nhóm, khơng sợ rủi ro - Cách lựa chọn: Thơng qua q trình chẩn đốn để xác định hộ có tính động cao 70 Thơng qua cán địa phương, CBKN lập danh sách nơng dân có trình độ, có nhu cầu vào nhóm, cần hỏi ý kiến cán thơn xóm tham khảo ý kiến nông dân khác Tổ chức buổi họp với hộ nơng dân có nhu cầu vào nhóm Tong q trình thảo luận để xác định lại nhu cầu họ lĩnh vực sản xuất lựa chọn giới thiệu phân tích chi tiết nhóm liên kết nơng dân, phát "các nông dân hạt nhân" Bằng cách theo dõi ý kiến phát biểu, ý kiến tham gia thảo luận người Qua ta xác định quan tâm đến vấn đề liên kết nông dân để tiếp cận thị trường sở chọn nơng dân hạt nhân * Vai trò nơng dân hạt việc thành lập nhóm Trong q trình thành lập trì hoạt động nhóm, vai trò NDHN quan trọng thể điểm sau: - Kết hợp với KNV đê tuyền truyền hoạt động nhóm, họ phân tích cho người dân thấy thuận lợi khó khăn mà gặp phải lĩnh vực sản xuất họ quan tâm, giải pháp khắc phục, nhóm liên kết biện pháp tốt để giải khó khăn đó, tiếng nói HDHN có giá trị, sở họ thu hút người tham gia Trong trình hoạt động nhóm tiếng nói nhóm trưởng có tầm quan trọng lớn tới tâm lý thành viên nhóm Khi người trưởng nhóm giám nghỉ, giám lam nhận ủng hộ thành viên nhóm Trưởng nhóm cầu nối cung cấp thơng tin hai chiều nhóm quan chức đối tác khác * Tiêu chí lựa chọn thành viên tham gia nhóm - Có tham gia vào lĩnh vực sản xuất nhóm - Muốn thay đổi sản xuất theo xu hướng nâng cao sức cạnh tranh tiếp cận thị trường - Tự nguyện viết đơn xin tham gia nhóm, có thoả th uận vợ chồng - Không bảo thủ, chịu khó học hỏi tơn trọng ý kiến BLĐ nhóm - Có tinh thần tập thể, thường xuyên đóng góp ý kiến xây dựng nhóm * Bước 3: Hướng dẫn nông dân hạt nhân thành viên xây dựng nguyên tắc hoạt động nhóm Nội dung nguyên tắc hoạt động nhóm phải thể nội dung hình thức hoạt động nhóm quy định mà nhóm phải thực Mỗi nguyên tắc hoạt động công cụ mặt pháp lý ràng buộc thành viên nhóm, đồng thời định hướng hoạt động nhóm, nguyên tắc cần chi tiết xác Bố cục nguyên tắc gồm phần sau: 1) Tên địa nhóm 2) Mục đích, chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động nhóm 3) Vai trò thành viên nhóm 71 4) Cơ cấu tổ chức quản lý nhóm 5) Vốn góp quỹ nhóm 6) Xác nhận ngành có liên quan Bước 4: Họp trù bị mắt nhóm liên kết - Họp trù bị để trao đổi nội dung điều lệ, thảo luận thống ý kiến việc chung nhóm Trong buổi họp trước mắt cần xác định laiu nhu cầu cách phát đơn xin gia nhập nhóm, sau thu đơn lên danh sách thành viên thức - Ra mắt nhóm: Trong buổi lễ mắt, BLĐ lâm thời điều hành hội nghị Nội dung buổi hội nghị mắt nhóm bao gồm: Thảo luận tên gọi, mục đích, chức năng, nguyên tắc hoạt động nhóm liên kết Sau hội nghị thảo luận, biểu nội dung sau: - Thông qua danh sách thành viên thức nhóm - Thơng qua nội dung, nguyên tắc, tên nơi làm việc - Bầu ban lãnh đạo nhóm - Thơng qua biên thành lập nhóm liên kết * Phương pháp tư vấn hoạt động nhóm liên kết sau thành lập + Tư vấn kế hoạch xây dựng quy trình kỹ thuật tập thể Để xây dựng quy trình kỹ thuật cần phải: - Khảo sát kiểu thực hành thành viên nhóm - So sánh kiểu thực hành, sản phẩm sản xuất từ kiểu với đòi hỏi chất lượng sản phẩm thị trường - Nếu kiểu phù hợp nhu cầu thị trường tiến hành chuẩn hố quy trình sản xuất thơng qua thảo luận nông dân từ công động thực hành sản xuất - Nếu kiểu chưa đáp ứng được, tiến hành thử nghiệm so sánh nơng dân để có thơng tin làm sở cho định họ quy trình kỹ thuật chung - Sau xác định quy trình kỹ thuật chung phải tiến hành tổ thức thực với tiến độ cụ thể - Tổ chức theo dõi hộ thực quy trình chung để lấy thông tin giúp họ dùng làm thông tin buổi họp thống quy trình - Quy trình kỹ thuật tập thể có ích cho việc đồng nhu cầu dịch vụ đùa vào làm giảm giá thành, đồng chất lượng đầu tăng giá bán - Tínht ốn so sánh hiệu kinh tế, mức độ khó khăn kiểu thực hành, kiểu tổ chức sản xuất * Tư vấn xay dựng kế hoạch sản xuất nhóm thành viên Xây dựng kế hoạch sản xuất nhóm bao gồm việc sau: - Kế hoạch mua giống 72 Căn vào quy mơ hay diện tích gieo trồng nhu cầu thực tế loại mà lên kế hoạch mua giống cho phù hợp Đối với giống xây trồng mua theo thời vụ, trước vụ nhóm phải họp bàn xem vụ nên trồng giống gì? Sau hộ tự đăng ký số lượng Trưởng nhóm tổng hợp lại lên kế hoạch mua giống cho nhóm Đối với nhóm chăn nuôi, thuỷ sản làm tương tự Họp bàn kế hoạch nhập giống theo tháng (đối với lợn, gà) Từng quý số loại gia súc khác (de), mùa vụ (đối với thuỷ sản) Trưởng nhóm lên kế hoạch thu tiền tiến hành nhập giống cho hộ * Kế hoạch mua nguyên liệu (phân bón, thức ăn) Đây khâu quan trọng, phải họp bàn kỹ lợi nhuận yếu tố định đặc biệt bên chăn nuôi Các hộ phải tự tính tốn xem nhu cầu thực tế gia đình cần số lượng cụ thể Sau BLĐ nhóm lên kế hoạch cho nhóm, tổ chức liên hệ với Cơng ty cung ứng nguyên liệu * Kế hoạch mua vật dụng khác Trong q trình hoạt động nhóm cần phải có dụng cụ để phục vụ sản xuất như: Bình bơm, máy cày nhóm cần họp thành viên lại lấy ý kiến dự trù kinh phí * Kế hoạch bán sản phẩm Nhóm cần có kế hoạch bán sản phẩm theo tháng hay theo vụ (tuỳ loại trồng, vật nuôi) Việc bán sản phẩm giá mang lại lợi nhuận cao động lực nhóm phát triển tiếp Vì vậy, công tác tiếp cận thị trường nắm bắt thông tin giá liên hệ với tác nhân đầu cần thiết Nhóm cần phải cử ban xúc tiến thương mại, ban có nhiệm vụ liên hệ việc bán sản phẩm Trong nhóm thành viên nắm thơng tin việc bán sản phẩm mang lại lợi nhuận cao cho nhóm khen thưởng Kế hoạch bán sản phẩm gắn chặt với kế hoạch nhập giống, nhập nguyên liệu để tạo ổn định sản xuất, ổn định nguồn hàng thường xuyên, tạo nên vùng sản phẩm có uy tín * Tư vấn, theo dõi hỗ trợ việc thực kế hoạch + Hướng dẫn thành viên ghi chép sổ sách + Tư vấn việc thay đổi thực hành sản xuất theo quy trình chung + Tư vấn xây dựng mơ hình trình diễn nhóm + Tư vấn việc tìm chủ đề sinh hoạt nhóm + Thực buổi tậphuấn kỹ thuật: CBKN nên chọn chủ đề tập huấn theo hai hình thức: tập huấn theo quy trình kỹ thuật tập huấn theo nhu cầu người dân + Tư vấn thực hành: KNV nên có lịch định kỳ để kiểm tra gia đình nhóm để theo dõi tư vấn thực hành họ, kịp thời uốn nắn kỹ thuật chưa Việc tư vấn theo nguyên tắc bảo tỉ mỉ không làm thay nông dân + Đào tạo phương pháp hoạch toán kinh tế: 73 + Tổ chức tham quan: thường xun tìm hiểu địa mơ hình tổ chức nông dân hoạt động hiệu quả nồi địa phương để giúp nhóm tham quan trao đổi kinh nghiệm học tập + Tìm dịch vụ đầu vào thị trường đầu ra: Đây khâu quan trọng sản xuất, quan trọng sản xuất theo hướng hàng hoá, CBKN cần nắm thông tin về: - Dịch vụ đầu vào: Địa trại giống, giá loại giống, Cơng ty đại lý bn bán thuốc BVTV, phân bón, hãng thức ăn gia súc, thuốc thú y - Dịch vụ vận chuyển: địa nhà xe, giá cước vận chuyển - Thị trường đầu ra; nắm nơi tiêu thụ sản phẩm, hình thức thu mua, tiêu chuẩn chất lượng, giá sản phẩm theo thời gian, theo chất lượng + Tư vấn việc theo dõi tài chính, kế tốn nhóm: Phải có sổ theo dõi người phụ trách tài kế tốn đào tạo, cung cấp tài liệu cần thiết cho việc quản lý tài Mỗi buổi họp nhóm phải cơng khai tài nhóm, sử dụng đưa kế hoạch sử dụng tài cho thời gian tới + Tìm hiểu chế sách địa phương + Tư vấn việc tổng kết đánh giá hoạt động nhóm, phổ biến kết nhóm với đối tác: + Tổ chức họp tổng kết mời tác nhân đến dự, tham quan thực tế sản xuất nhóm để quảng bá sản phẩm, kết hoạt động Trong buổi tổng kết cần nói rõ đường dẫn đến thành cơng nhóm, khó khăn gặp phải hướng giải Tổ chức hội nghị khách hàng: việc cần thiết, hình thức quảng bá sản phẩm thu hút quan tâm đối tác, quan chức Về phía đối tác nên mời: Những người thu gom, vận chuyển, chủ nhà máy thu mua (lò mổ, siêu thị, Cơng ty xuất ) người giúp cho nhóm bán sản phẩm thuận lợi Những người cung cấp dịch vụ đầu vào (giống, thức ăn, thuốc BVTV ) * Kính phí hoạt động nhóm LK Do nhóm LK mức độ liên kết hoạt động cao nên thành viên tham gia phải hộ có quy mơ sản xuất tương đối lớn, có tiềm kinh tế có định hướng sản xuất theo hướng hàng hốnên vốn góp có loại: - Vốn điều lệ: Do thành viên đóng góp, nhóm thành lập thành viên từ 100.000 - 200.000 đồng Sau đóng theo tháng theo mùa vụ hay theo chu kỳ sản xuất từ 20.000 - 50.000đ Vốn điều lệ với mục đích ràng buộc thành viên tham gia vào nhóm dùng để xử lý hành thành viên vi phạm nguyên tắc nhóm, ngồi để phục vụ sinh hoạt hoạt động tập thể khác - Vốn hoạt động: nguồn vốn chủ yếu để phục vụ sản xuất theo kế hoạch chung đề như: mua chung cây, giống, chung thức ăn, thuốc thú y bán chung sản phẩm Mức góp vốn tuỳ thuộc quy mô, mức độ hoạt động sản xuất thành viên nhóm Thực tế từ 20 - 100 triệu/ hộ/năm 74 Khi nhóm thành lập cần nhân quan tâm giúp đỡ CBKN đặc biệt tư vấn bồi dưỡng cho trưởng nhóm, hạch tốn kinh tế quản lý tài * Nhiệm vụ CBKN hoạt động tư vấn theo dõi - KNV sở: Thường xuyên theo dõi trực tiếp q trình hoạt động nhóm, nắm bắt số liệu,cùng với trưởng nhóm xác định mục tiêu nưh lên kế hoạch hoạt động nhóm thời gian định Phổ biến kiến thức KH, kinh nghiệm sản xuất công việc cần thiết, nhằm giúp người dân hiểu áp dụng theo nhiệm vụ CBKN Vì cần phải có khả truyền đạt tốt, ngắn gọn dễ hiểu, dễ thực * Thường xuyên cung cấp thông tin dịch vụ đầu vào đầu cho người sản xuất để họ định hướng sản xuất, tránh rủi ro đáng tiếc thiếu thơng tin - Đối với CB kỹ thuật Trạm hay TTKN tỉnh: Có trách nhiệm tư vấn, hỗ trợ KNVC sở trưởng nhóm phương pháp tổ chức, quản lý hoạt động nhóm Tổ chức buổi sinh hoạt nhóm có chủ đề, trao đổi kinh nghiệm thành viên nhóm 75 CHƯƠNG VI MỘT SỐ NGÀNH LIÊN QUAN ĐẾN KHUYẾN NÔNG I KHUYẾN NÔNG LÂM VỚI QUẢN LÝ NƠNG HỘ Vấn đề nơng dân quản lý nông hộ Mục tiêu hệ thống nông hộ đa dạng, hướng đến lợi ích cao Mục tiêu hệ thống nông hộ không kiếm lợi nhậun (lãi) mà phục vụ tiêu dùng gia đình cải thiện tình trạng lao động cực nhọc vất vả HTNH có khả lớn vượt qua nhiều áp lực thị trường sản xuất đa dạng tăng mức đầu tư lao động gia đình Hiện nơng hộ coi đơn vị kinh tế sở cho việc phát triển nông nghiệp nước ta Việc trao quyền sử dụng đất lâu dài cho hộ gia đình nhằm tạo tảng vững cho phát triển HTNH Khi nông hộ trở thành đơn vị kinh tế sở vấn đề quản lý nông hộ cấp thiết quản lý nơng hộ tốt giúp nơng hộ phát triển hướng có hiệu Quản lý phát triển nông hộ 2.1 Khái niệm nông dân quản lý nông hộ Quản lý nông hộ lập kế hoạch thực thi cho sản xuất sinh hoạt, tổ chức thực kế hoạch cách huy động tiềm trao đổi với bên ngồi Quản lý nơng hộ có chức bảo đảm đời sống tốt phù hợp tạo quan hệ bình đẳng, phát triển lực lẫn tinh thần thành viên nông hộ 2.2 Ai làm chức quản lý nông hộ? Quản lý nông hộ thực chức lãnh đạo hướng dẫn, lập kế hoạch, tổ chức sản xuất hoạt động đời sống Chức thường đảm nhận chủ hộ (chủ hộ người lớn tuổi nhất, chồng, vợ ) người quản lý nông hộ nên thành viên thực lao động nông nghiệp ,có khả kinh nghiệm 2.3 Nội dung quản lý nơng hộ + Tư liệu hố hoạt động nơng hộ Tức mở sổ sách ghi chép tiêu, theo dõi hoạt động nông hộ - Thông tin đất đai thời tiết - Giá sản phẩm vật tư nông nghiệp - Giống vật tư cho hoạt động thời điểm - Năng suất sản lượng loại sản phẩm - Số lượng sản phẩm cần cho tiêu dùng - Các khoản thu nhập chi tiêu + Xem xét đánh giá tiềm trạng sử dụng tài nguyên đất Hiểu rõ nắm vững đất có quỹ đất sử dụng (như đất hoang, đất đấu thầu ) cho mục đích sản xuất đời sống Tài nguyên đất hộ bao gồm diện tích đất, số thửa, vị trí xứ đồng, tính chất phân hạng đất, điều kiện 76 thuỷ lợi cho khó khăn canh tác Lập danh mục ruộng với đặc tính chúng Căn vào đặc điểm đất, chủ nông hộ phải xác định cấu trồng vật nuôi thích hợp cho mùa vụ Điều quan trọng hiểu hình thức sử dụng như: Hiệu (so sánh đầu tư lao động, vốn với suất chính, sản phẩm phụ, giá trị tiêu dùng, bán ) Khó khăn trở ngại cho cách sử dụng (hạn cuối vụ đơng xn, lụt cuối vụ hè thu ) Ngoài cách sử dụng có hướng cải thiện hay cách sử dụng có hiệu Nếu cải htiện thay đổi cách sử dụng có cần yếu tố bắt buộc gì? Bảng phân tích đánh giá tài nguyên đất đai nông hộ Tên đất Diện tích (m2) Đặc điểm Khó khăn Cơ cấu trồng Tổng thu nhập Chi phí Lãi Hướng sử dụng + Phân tích kế hoạch lịch trình hoạt động nơng hộ Đó xem xét để hiểu yếu tố hoạt động thay đổi theo thời gian, hay gọi yếu tố mang tính thời vụ Trong thực tế hầu hết hoạt động nông hộ mang tính thời vụ Bố trí thời vụ cho hoạt động giải pháp có hiệu cao sử dụng tài nguyên thiên nhiên sử dụng tiềm người nông hôn Phân tích thời vụ để hiểu rõ mối quan hệ hoạt động nông hộ làm sở tổ chức điều hành nông hộ Những thông tin cần thiết cho việc lập kế hoạch hoạt động nông hộ là: Sự biến động yếu tố thiên nhiên (lượng mưa, nhiệt đô, rét, hạn ) Biến động dịch vụ phục vụ nông nghiệp (thuỷ lợi, giao thông ) Khung thời vụ hoạt động trồng trọt (lúa, lạc, mía ) Khung thời vụ hoạt động chăn nuôi (lợn, gà, vịt ) Thời vụ hoạt động kinh tế khác (khai thác cát sạn, chế biến ) Biến động giá loại nông sản (giá rẻ sau thu hoạch, đắt vào lúc giáp hạt ) giá vật tư phân bón thuê lao động Thời điểm cần vốn, nhu cầu lao động, vật tư 77 Lịch hoạt động nông hộ Tháng 12 Hoạt động 10 11 Lúa ĐX Thả cá Lao động Thiếu vốn Sâu bệnh CT + Lựa chọn vấn đề hay khó khăn ưu tiên cần giải Việc lựa chọn khó khăn ưu tiên cần dựa vào khía cạnh sau: Nó ảnh hưởng đến mục tiêu (an ninh lương thực ưu tiên ) Nó ảnh hưởng đến tồn hoạt động nông hộ hay vài hoạt động Nó ảnh hưởng liên tục hay thời gian năm Mức độ tác hại lớn ưu tiên Khả huy động tiềm trợ giúp có thực thi cơng + Thiết kế giải pháp hoạt động nông hộ Dựa vào vấn đề ưu tiên chọn nông hộ phải lựa chọn giải pháp giải Một vấn đề chọn nhiều giải pháp giải nhiều vấn đề Khi lựa chọn giải pháp phải vào khả nông hộ, xem xét đến tương lai lâu dài tính bền vững hoạt động II KHUYẾN NÔNG LÂM VÀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Định nghĩa thị trường Thị trường nơi gặp gỡ người mua người bán nhằm trao đổi sản phẩm hàng hoá theo thoả thuận hai bên mua bán Sản phẩm hàng hoá NGƯỜI BÁN THỊ TRƯỜNG NGƯỜI MUA Tiền Các phương thức sản xuất nông nghiệp 2.1 Phương thức tự cung tự cấp Phương thức mà nông dân sản xuất nông nghiệp để cung cấp lương thực thực phẩm cho gia đình họ (sản xuất để ăn, để tồn tại, mua tốt) Đây phương thức cổ truyền, đời tồn điều kệin xã hội phát triển, sức sản xuất yếu, kỹ thuật lạc hậu, sản xuất manh mún: Người nông dân vừa 78 phải sản xuất lương thực để ăn, vừa phải sản xuất nhu yếu khác trồng rau, trồng dệt vải, tự ni lợn, tự làm nón mũ Trong phương thức sản xuất nông dân địa phương phải tiến hành Cho dù có nơi trồng lương thực khó khăn phải trồng, có nơi khơng trồng bơng phải trồng bơng Phương thức lãng phí nhiều sức đất đai mà suất thấp, hiệu sản xuất dẫn đến đời sống nông dân thấp Thường hộ nghèo, vùng nghèo sản xuất theo phương thức 2.2 Phương thức sản xuất hàng hoá Sản phẩm sản xuất để bán thị trường, thông qua có tiền mua nhu yếu phẩm cho "bán nhiều tốt" Đây phương thức sản xuất tiến Từng người sản xuất theo mạnh riêng nơng hộ vùng tiến hành sản xuất để bán sản phẩm thị trường cần Như suất, chất lượng hiệu cao hơn, thu nhiều tiền Thường hộ giàu, vùng giàu áp dụng phương thức sản xuất Tóm lại: Cơ chế thị trường chế sản xuất hàng hoá trao đổi hàng hoá Muốn phát triểnnông nghiệp nông thôn, nước ta phải chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá theo mạnh vùng Quy luật hoạt động thị trường 3.1 Quy luật cạnh tranh * Các hoạt động quy luật cạnh tranh Trong chế thị trường sản phẩm sản xuất để bán, để trao đổi Nhưng số người tham gia sản xuất hàng hố đơng Trong điều kiện đó, muốn bán hàng, phải tìm cách cạnh tranh, dành giật khách hàng, để hàng hố bán được, để người mua hàng mà khơng mua người khác, bán hàng hoá có thu nhập kinh doanh thành đạt giàu lên, không bán thua lỗ, phá sản Tình trạng kể diễn phổ biến ngày gay gắt chế thị trường Do đó, người nông dân sản xuất vào chế thị trường cần phải hiểu rõ quy luật để vận dụng có kết vào sản xuất * Các yếu tố định cạnh tranh Một câu hỏi đặt là: "tại người ta mua hàng người mà khơng mua người khác"? Có yếu tố định thắng lợi cạnh tranh thương trường là: + Năng suất chất lượng sản phẩm + Giá + Sự tiện lợi, địa điểm trao đổi + Thái độ dịch vụ Muốn bán hàng, doanh nghiệp phải có ưu yếu tố 79 3.2 Quy luật hiệu sản xuất hàng hố Thơng thường yếu tố chi phí (như lao động, chi phí vật tư) sản lượng trồng, vật ni có quan hệ chặt chẽ với Nếu phương thức sản xuất tự cung tự cấp sản xuất khơng đủ ăn người nông dân quan tâm đến sản lượng cao tốt Nhưng phương thức sản xuất hàng hoá (sản xuất để bán) điều mà nơng dân quan tâm đầu tư vào sản xuất để thu nhêìu lãi đơn vị đầu tư (cho đồng vốn) 3.3 Quy luật cung cầu Định hướng đẩy mạnh sản xuất hàng hoá tương lai, 4.1 Nguyên nhân bế tắc tiêu thụ sản phẩm + Về sản xuất: - Mạnh mún không thành vùng chuyên canh tập trung - Công nghệ lạc hậu - Chất lượng - Sản xuất không xuất phát từ nhu cầu thị trường - Giá thành cao + Về thị trường: - Thiếu thơng tin thị trường - Khơng có thị trường thị trường không ổn định - Không xác định nhu cầu thị trường - Tiếp thị thị trường - Sản phẩm không phù hợp với nhu cầu thị trường - Tổ chức tiêu thụ + Cơ sở hạ tầng - Đường giao thông không thuạn tiện - Khơng có nhà máy chế biến bảo quản 4.2 Định hướng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm - Quy hoạch vùng chuyên canh tập trung - Đổi công nghệ, chọn giống có chất lượng tốt - Xác định nhu cầu thị trường - Nhạy ben thông tin, xem xét tính hình cạnh tranh - Mở rộng thị trường - Giá hợp lý - Tổ chức liên kết, hợp tác sản xuất tiêu thụ - Hiểu tâm lý khách hàng tạo chữ tín kinh doanh Quy trình lập kế hoạch khuyến nơng (Bước 1: Phân tích tình hình thực địa phương 80 - Phân tích tình hình: Kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, môi trường - Xác định vấn đề khó khăn trở ngại tiềm địa phương - Xếp loại thứ tự ưu tiên cho vấn đề Bước Xác định mục tiêu: - Mục tiêu phải phù hợp với nguyện vọng đông đảo nông dan chiến lược phát triển lâu dài địa phương + Xác định nhóm mục tiêu Phân tích nhóm mục têiu quan trọng cho việc chọn phương pháp nội dung thơng tin có hiệu CBKN cần phải nắm thông tin sau: - Thái độ nhóm mục tiêu - Vấn đề quan tâm nhóm mục tiêu - Kiến thức, kỹ quan điểm họ - Tình hình họ sao? - Đặc điểm họ (trình độ, tuổi tác, địa vị kinh tế ) Bước Xác định giải pháp + Tìm kiếm giải pháp: Kỹ thuật, kinh tế, xã hội + Lựa chọn giải pháp: Các giải pháp cần thoả mãn yêu cầu sau: - Phù hợp với sách phát triển nhà nước địa phương - Phù hợp nông dân chấp nhận - Kỹ thuật kiểm nghiệm thực tế - Phải có khả thi cao điều kiện địa phương - Giải pháp có hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường - Giải pháp giảm tránh rủi ro cho nông dân Bước 4: Xác định nội dung (hoạt động) KN Khi chọn nội dung ý số điểm sau: - Nội dung có phù hợp với mục tiêu khơng? - Các nội dung có dựa khoa học khơng? - Các nội dung có phù hợp với thời ian điều kiện kinh phí cho phép khơng? - Nội dung có phù hợp với u cầu nông dân không? - Nông dân làm với thái độ nào? - Xác định nguồn lực hỗ trợ bên Bước Lập kế hoạch thực + Xây dựng lịch trình cơng tác - Lập bảng kế hoạch thực nội dung - Tiến độ thực + Kế hoạch tài + Kế hoạch tổ chức, quản lý đánh giá - Đánh giá kế hoạch khuyến nông 81 - Đánh giá kỹ thuật: Sự tiếp thu kỹ thuật nông dân - Đánh giá hiệu về: - Kinh tế - Xã hội - Môi trường - Hiệu trước mắt lâu dài 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Long (2005) Giáo trình Khuyến nơng, NXB Nơng nghiệp [2] Lê Thị Hương Giang, Bùi Thị Thục Anh (2015) Khuyến nơng, Đại học Quảng Bình [3] Báo cáo lớp học giao tiếp thúc đẩy khuyến lâm Trung tâm khuyến nơng khuyến lâm tỉnh Hòa Bình [4] Hội thảo quốc gia khuyến nông khuyến lâm, Bộ NN PTNT, Cục KN KL (1998) “Chương trình phát triển nơng thơn miền núi Việt NamThụy Điển”, NXB NN, Hà Nội [5] Trần Văn Hà, Nguyễn Khánh Quắc (1997) “ Khuyến nông học”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [6] Trường Đại học Nông nghiệp I (2006) “Giáo trình Khuyến nơng”, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 83 ... PHÁP KHUYẾN NÔNG I ĐỊNH NGHĨA Phương pháp làm khuyến nông lâm cách đạt mục tiêu khuyến nông thông qua tác động trực tiếp, gián tiếp chủ thể khuyến nông (CBKN) đối tượng khuyến nông (nông dân) hoạt... QUAN VỀ CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG I ĐỊNH NGHĨA VÀ MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA KHUYẾN NƠNG Một số định nghĩa khuyến nông Nội dung cơng tác khuyến nơng lâm đa dạng khuyến nông lâm dựa yêu cầu nông dân thông... động khuyến nơng: khuyến nơng có chức thu thập số liệu hoạt động khuyến nông địa phương mà phụ trách để cung cấp cho tổ chức khuyến nơng cấp • Kiểm tra hoạt động sản xuất nông nghiệp: khuyến nông

Ngày đăng: 16/11/2017, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN