Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp

71 266 1
Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƢƠNG 1: ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 1.1 Đối tƣợng môn học quản trị doanh nghiệp nông nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 1.2 Các đặc điểm sản xuất nông nghiệp ảnh hƣởng đến quản lý SXKD 2.1 Những đặc điểm chung 1.2.2 Những đặc điểm riêng sản xuất nông nghiệp nƣớc ta 1.3 Nhiệm vụ, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu môn học CHƢƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1.Khái quát chung sở kinh doanh nông nghiệp 2.2 Các loại hình kinh doanh chủ yếu nông nghiệp 2.2.1 Hộ nông dân 2.2.2 Trang trại 2.2.3 Hợp tác xã nông nghiệp 2.2.4 Doanh nghiệp nông nghiệp nhà nƣớc 2.2.5 Các loại hình doanh nghiệp nông nghiệp khác 10 CHƢƠNG 3: CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TRONG CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 11 3.1 Một số khái niệm 11 3.2 Các nguyên tắc quản trị 11 3.2.1 Đảm bảo mục tiêu đề kết hiệu kinh tế 11 3.2.2 Tuân thủ luật pháp thông lệ kinh doanh 11 3.2.3 Phải xuất phát từ khách hàng 12 3.2.4 Kết hợp hài hòa lợi ích 12 3.3 Các phƣơng pháp quản trị 12 3.3.1 Khái niệm 12 3.3.2 Vai trò quản trị 12 3.3.3 Các phƣơng pháp quản trị 12 3.4 Các chức quản trị 13 3.4.1 Khái niệm 12 3.4.2 Các loại chức 14 3.5 Cơ cấu tổ chức quản trị 15 3.6 Tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 15 CHƢƠNG 4: TỔ CHỨC SỬ DỤNG ĐẤT TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 19 4.1 Vai trò đặc điểm đất đai sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp 19 4.2 Mục đích yêu cầu sử dụng đất sở kinh doanh nông nghiệp 20 4.3 Phân loại đất đai 20 4.4 Bố trí sử dụng đất đai 21 4.5 Đánh giá trình độ hiệu kinh tế việc tổ chức sử dụng đất đai 22 CHƢƠNG 5: TỔ CHỨC SỬ DỤNG TƢ LIỆU SẢN XUẤT 23 5.1 Khái niệm phân loại tƣ liệu sản xuất 23 5.2 Tổ chức sử dụng tài sản cố định 23 5.3 Tổ chức sử dụng tài sản lƣu động 24 5.4 Đánh giá hiệu việc sử dụng TLSX 24 CHƢƠNG 6: TỔ CHỨC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 26 6.1 Lao động nguồn lao động kinh doanh nông nghiệp 26 6.2 Tổ chức lao động đơn vị kinh doanh nông nghiệp 27 6.3 Định mức lao động 28 6.4 Xếp bậc lao động 28 6.5 Thù lao lao động 30 CHƢƠNG 7: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 32 7.1 Bản chất quản trị tài 32 7.2 Báo cáo tài số tài 32 7.3 Quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp 37 7.4 Huy động nguồn tài 39 7.5 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 42 CHƢƠNG 8: TỔ CHỨC CÁC NGÀNH SẢN XUẤT TRONG CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 45 8.1 Tổ chức sản xuất ngành trồng trọt 45 8.1.1 Đặc điểm yêu cầu tổ chức sản xuất ngành trồng trọt 45 8.1.2 Sự phát triển chế độ trồng trọt 45 8.1.3 Tổ chức hệ thống trồng trọt hợp lý 46 8.1.4 Xây dựng thực hệ thống luân canh trồng hợp lý 47 8.1.5 Xây dựng thực chế độ canh tác hợp lý 47 8.1.6 Xây dựng thực quy trình sản xuất trồng trọt 48 8.1.7 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh ngành trồng trọt 48 8.2 Tổ chức sản xuất ngành chăn nuôi 49 8.2.1 Đặc điểm yêu cầu tổ chức ngành chăn nuôi 49 8.2.2 Tổ chức chăn nuôi hợp lý đơn vị kinh doanh nông nghiệp 49 8.3 Tổ chức ngành chế biến nông sản dịch vụ sản xuất 51 8.3.1 Mục đích, vị trí đặc điểm tổ chức ngành chế biến nông sản dịch vụ sản xuất đơn vị kinh doanh nông nghiệp 51 8.3.2 Lựa chon phƣơng hƣớng tổ chức ngành chế biến nông sản dịch vụ 52 8.3.3 Lựa chọn công nghệ hình thức tổ chức ngành chế biến nông sản &DV 52 8.3.4 Đánh giá hiệu kinh tế ngành chế biến nông sản dịch 53 CHƢƠNG 9: HẠCH TOÁN KINH DOANH TRONG CÁC CƠ SỞ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 54 9.1 Mục đích, đặc điểm nguyên tắc hạch toán kinh doanh 54 9.1.1 Khái niệm hạch toán kinh doanh 54 9.1.2 Mục đích 54 9.1.3 Đặc điểm hạch toán kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp 54 9.1.4 Nguyên tắc hạch toán kinh doanh 54 9.2 Nội dung hạch toán kinh doanh 55 9.2.1 Hạch toán chi phí sản xuất 55 9.2.2 Hạch toán giá thành đơn vị sản phẩm dịch vụ 55 9.2.3 Hạch toán lợi nhuận doanh nghiệp nông nghiệp 56 9.3 Tổ chức thực hạch toán kinh doanh 57 9.3.1 Tổ chức thông tin xử lý thông tin 57 9.3.2 Tổ chức máy kế toán 58 9.3.3 Phối hợp phân thống kê, kế hoạch, kế toán hạch toán kinh doanh 59 LỜI NÓI ĐẦU Thực chủ trƣơng đổi chất lƣợng giáo dục Việt Nam theo hƣớng đại nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiên cứu, học tập đông đảo khối sinh viên liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, xin giới thiệu tới sinh viên giảng “Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp” Bài giảng đƣợc biên soạn sở kế thừa “giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp”, khoa kinh tế NN&PTNT, Đại học Quốc gia Hà nội, 2001 Cuốn sách áp dụng tri thức đại, vận dụng kiến thức kinh doanh đại vào tất chƣơng Đồng thời thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc đổi nông nghiệp, đổi loại hình doanh nghiệp nông nghiệp, đặc biệt chủ trƣơng phát triển kinh tế trang trại Nội dung giảng đƣợc biên soạn đƣợc trình bày chƣơng, đề cập vấn đề sau: Các loại hình DNNNN; Cơ sở khoa học quản lý kinh doanh nông nghiệp; Tổ chức máy quản lý DNNN; Chiến lƣợc sản xuât kinh doanh DNNN; Tổ chức quản lý yếu tố sản xuất; Tổ chức ngành trồng trọt DNNN; Quản lý tiêu thụ sản phẩm DNNN; Quản lý tài DNNN Mục tiêu học phần nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức tổ chức, xếp yếu tố sản xuất, chiến lƣợc sản xuất kinh doanh, tiến hành tổ chức tiêu thụ quản lý hoạt động tài Doanh nghiệp nông nghiệp Qúa trình thực xây dựng giảng thời gian chƣa nhiều nên giảng không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến sinh viên đọc giả để giảng đƣợc hoàn thiện CHƢƠNG I ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 1.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QUẢN TRỊ DNNN 1.1.1 Một số khái niệm * Quản trị: Là trình nghiên cứu cách kết hợp yếu tố đầu vào nhƣ: đất, lao động, tƣ liệu sản xuất, vốn…nhƣ để đƣa lại hiệu cao * Doanh nghiệp: Là đơn vị tổ chức kinh tế đƣợc thành lập để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp nhằm tham gia vào trình sản xuất bù đắp chi phí sản xuất * Quản trị doanh nghiệp: Là khoa học tổ chức, quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp với quy luật kinh tế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc kinh tế * Sản xuất nông nghiệp: Đó hoạt động có mục đích ngƣời để tạo sản phẩm nhằm thoả mản nhiều nhu cầu khác ngƣời Những hoạt động đặc thù nông nghiệp hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, có nhiều định nghĩa khác nông nghiệp: + Nông nghiệp sinh học áp dụng cho trồng trọt chăn nuôi + Nông nghiệp nghiên cứu tác động có mục đích củacon ngƣời vào cảnh quan dùng để canh tác nhằm lấy ngày nhiều sản phẩm nông nghiệp Hoạt động nông nghiệp phận sống sống xã hội phải đƣợc gắn liền với nhiều ngành khoa học khác, khoa học tự nhiên xã hội nhƣ khoa học kinh tế, quản lý, khoa học nhân văn * Doanh nghiệp nông nghiệp: Là đơn vị sản xuất kinh doanh sở nông nghiệp, bao gồm tập thể ngƣời lao động, có phân công hiệp tác lao động để khai thác sử dụng cách có hiệu yếu tố, điều kiện sản xuất nông nghiệp nhằm sản xuất nông sản hàng hoá thực dịch vụ theo yêu cầu xã hội Doanh nghiệp nông nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế hàng hóa: - Là đơn vị sản xuất kinh doanh sở, nơi kết hợp sản xuất nghiên cứu khoa học; nơi ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nông nghiệp để thực mục tiêu sản xuất dịch vụ nông sản hàng hóa theo yêu cầu xã hội - Là nơi kết hợp yếu tố sản xuất để sản xuất nông sản phẩm; nơi phân phối giá trị sản phẩm, dịch vụ đƣợc tạo ta cho ngƣời lao động tham gia vào trình sản xuất bù đắp chi phí sản xuất * Quảnnông nghiệp: Là khoa học tổ chức, quản lý điều hành hoạt động kinh doanh nông nghiệp phù hợp với quy luật kinh tế thị trƣờng, có quản lý Nhà nƣớc kinh tế 1.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu vấn đề tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp nhằm đạt đƣợc mục đích mục tiêu hoạt động doanh nghiệp Tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: + Là cách tổ chức, xếp yếu tố sản xuất điều hành công việc thƣờng ngày để tác động, phối hợp, điều hòa hoạt động cá nhân, phận trình sản xuất hay thực dịch vụ trình để đạt đƣợc mục tiêu xác định + Các hoạt động sản xuất kinh doanh chịu chi phối yếu tố: thị trƣờng, sách kinh tế phát triển, trị, văn hoá, kinh tế, môi trƣờng thể chế khu vực… 1.2 ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 1.2.1 Đặc điểm chung  Trong nông nghiệp ruộng đất vừa tư liệu sản xuất chủ yếu vừa tư liệu sản xất đặc biệt Ruộng đất tƣ liệu sản xuất chủ yếu có vai trò định (trực tiếp hay gián tiếp) tạo loại nông sản phẩm Không có ruộng đất tiến hành hoạt động sản xuất nông nghiệp Ruộng đất tƣ liệu sản xuất đặc biệt khác với tƣ liệu sản xuất khác, biết sử dụng, cải tạo, bảo vệ bồi dƣỡng hợp lý (bón phân, giảm số vụ, xen canh, luân canh theo công thức hợp lý) ruộng đất bị bao mòn, chất lƣợng không xấu đi, mà tốt hơn, tức độ phì nhiêu, độ màu mỡ ngày tăng lên Vì để quản lý sử dụng đất tốt, doanh nghiệp cần: - Có quy hoạch cụ thể, lập sổ địa bạ, sơ đồ quản lý; - Có kế hoạch bố trí sử dụng hợp lý; - Có biện pháp bảo vệ bồi dƣỡng thƣờng xuyên, nâng cao độ phì đất, Đồng thời phải thực nghiêm túc sách pháp luật quản lý sử dụng đất - Chính sách sở hữu Nhà nƣớc đất đai: giải vấn đề quy hoạch tổng thể, giao quyền sử dụng đất 20 năm đất nông nghiệp 50 năm đất lâm nghiệp; giải vấn đề sử dụng đất không hết nông, lâm trƣờng…  Đối tượng sản xuất nông nghiệp thể sống Trong nông nghiệp đối tƣợng sản xuất thể sống, trồng, vật nuôi: phát sinh, tồn phát triển theo quy luật sinh học Do đó, sản xuất chúng đòi hỏi có tác động thích hợp ngƣời vào theo quy trình sản xuất - Cần có kế hoạch để chủ động đảm bảo giống tốt kịp thời cho sản xuất - Xây dựng quy trình sản xuất cho loại, trồng, vật nuôi dựa tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật đƣợc xác định cần thực nghiêm túc - Cần đặc biệt ý đến khâu giống, giống loại vật tƣ kỹ thuật quan trọng sản xuất kinh doanh nông nghiệp, phải sử dụng giống trồng, vật nuôi có phẩm chất tốt - Các bƣớc xây dựng quy trình phải đƣợc thực vào thời điểm định, phù hợp với đặc điểm kỹ thuật đặc điểm kinh tế trồng, vật nuôi  Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ Tính thời vụ nông nghiệp dẫn tới tính thời vụ việc sử dụng yếu tố sản xuất, sức lao động công cụ lao động - Khi thực chuyên môn hoá phải ý phát triển đa dạng, kết hợp hợp lý ngành sản xuất, xây dựng thực cấu trồng hệ thống luân canh khoa học - Có kế hoạch tổ chức thực tốt khâu chăm sóc, thu hoạch, chế biến tiêu thụ nông sản  Sản xuất nông nghiệp thường có chu kỳ dài phần lớn tiến hành trời không gian rộng lớn, lao động tƣ liệu sản xuất luôn di động, thay đổi theo thời gian không gian Đặc điểm có ảnh hƣởng đến việc tổ chức sản xuất, điều hành sản xuất, kiểm tra nghiệm thu công việc trình lao động để tạo sản phẩm cuối Chu kỳ sản xuất ngắn tháng dài lớn 10 năm Chu kỳ ảnh hƣởng đến việc: + Luân chuyển vốn chậm + Dẫn đến rủi ro cao + Phản ứng với thị trƣờng chậm + Phản ứng cung giá chậm Vì doanh nghiệp cần phải tìm kiếm hoàn thiện hình thức, biện pháp tổ chức – kinh tế trang bị kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, khoán thù lao hợp lý cho lao động  Sản xuất nông nghiệp chịu tác động ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên, đặc biệt điều kiện đất đai, khí hậu nguồn nƣớc Do sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên Vì trình sản xuất cần có dự phòng rủi ro điêu kiện tự nhiên có kế hoạch dự phòng, mặt khác cần phát huy lợi so sánh vùng 1.2.2 Đặc điểm riêng  Sản xuất nông nghiệp nước ta sản xuất nhỏ Cơ cấu nông nghiệp nƣớc ta chuyển dịch theo yêu câu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển nông nghiệp hàng hóa nhiều thành phần nên: - Cần thấy hết tồn khó khăn sản xuất nhỏ để quản trị kinh doanh có hiệu - Phải nhận thức đƣợc tính tất yếu tồn nhiều hình thức sở hữu nông nghiệp hàng hoá thực tốt việc đổi tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệpNông nghiệp nước ta, ruộng đất bình quân đầu người thấp, lao động nông nghiệp nhiều phân bố không vùng Đặc điểm đòi hỏi mặt phải có biện pháp mở rộng ngành sản xuất nông nghiệp dịch vụ để sử dụng đầy đủ, hợp lý yếu tố sản xuất Đặc biệt lực lƣợng lao động dƣ thừa Mặt khác cân đối lại lao động để rút lƣợng lao động dƣ thừa, bổ sung vào ngành sản xuất khác 1.3 NHIỆM VỤ, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Nhiệm vụ - Nghiên cứu ứng dụng quy luật sản xuất hàng hoá kinh tế thị trƣờng; nghiên cứu nguyên tắc phƣơng pháp tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp; sách làm đòn bẩy nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh - Trang bị cho ngƣời học kiến thức tổ chức quản lý kinh doanh nông nghiệp kinh tế hàng hoá nhiều thành phần 1.3.2 Nội dung môn học - Nghiên cứu vấn đề tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất lĩnh vực nông nghiệp - Nghiên cứu cách tổ chức, kết hợp yếu tố đầu vào trình sản xuất nông nghiệp nhƣ để đem lại hiệu cao - Nghiên cứu vấn đề sách quản lý đòn bẩy kinh tế trình phát triển loại hình doanh nghiệp nông nghiệp 1.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu + Phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử + Phƣơng pháp thống kê – Toán học + Phƣơng pháp chuyên gia + Phƣơng pháp tham khảo CHƢƠNG CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC CƠ SỞ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 2.1.1 Khái niệm vai trò sở kinh doanh nông nghiệp Khái niệm: Cơ sở kinh doanh nông nghiệp hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh sở nông, lâm, ngƣ Có mục đích chủ yếu sản xuất hàng hóa, tƣ liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp Cơ sở kinh doanh nông nghiệp bao gồm tập thể ngƣời lao động, có phân công hiệp tác lao động để khai thác sử dụng cách có hiệu yếu tố, điều kiện sản xuất nông nghiệp nhằm sản xuất nông sản hàng hoá thực dịch vụ theo yêu cầu xã hội Phân loại: Theo hình thức sở hữu, đơn vị kinh doanh nông nghiệp bao gồm: - Doanh nghiệp nhà nƣớc - Doanh nghiệp tập thể - Hộ, trang trại gia đình - Doanh nghiệp nông nghiệp khác Điểm giống khác loại hình kinh doanh nông nghiệp: Điểm giống nhau: - Đều đơn vị kinh doanh sở, tế bào kinh tế quốc dân - Sản xuất kinh doanh hai chức - Mục đích đơn vị thu lợi nhuận Điểm khác nhau: hình thức sở hữu khác nên đơn vị có điểm khác chế quản lý phân phối sản phẩm cuối Tổ chức sản xuất nói chung , nông nghiệp nói riêng có nội dung rộng bao gồm nhiều mặt từ sản xuất đến chế biến tiêu thụ sản phẩm - Lựa chọn loại hình Doanh nghiệp nông nghiệp công việc mang tính tiền đề, sở để xác định quy mô, tổ chức yếu tố, trì hoạt động sản xuất Vì vậy, có vai trò rộng - Lựa chọn thích hợp cho phép khai thác cách đầy đủ hợp lý nguồn lực nông nghiệp, nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế cao 2.1.2 Nguyên tắc 2.1.2.1 Đảm bảo hoạt động có hiệu Doanh nghiệp Đây nguyên tắc bao trùm quan trọng lựa chọn tổ chức loại hình Doanh nghiệp nông nghiệp Bởi vì, hiệu tiêu chuẩn quan trọng đánh giá hoạt động doanh nghiệp 2.1.2.2 Doanh nghiệp nông nghiệp phải tổ chức kinh tế tự chủ Đây nguyên tắc tổ chức loại hình Doanh nghiệp nông nghiệp Điều bắt nguồn từ yêu cầu nguyên tắc hiệu qủa, từ khái niệm, từ yêu cầu tổ chức quản lý kinh doanh 2.1.2.3 Phải phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội nông nghiệp nước ta Nông nghiệp nƣớc ta chủ yếu sản xuất nhỏ, sở vật chất kỹ thuật thấp…Nên cần ý đến 10 triệu hộ nông dân chuyển dần sang kinh tế trang trại (Theo nguồn tài liệu, Kinh tế hộ - Đào Thế Tuấn, 1999) 2.1.2.4 Đảm bảo tính thống mặt: quan hệ sở hữu, quan hệ quảnquan hệ phân phối Loại hình kinh doanh nông nghiệp thuộc phạm trù quan hệ sản xuất nên phải đƣợc biểu mặt: Sở hữu, quảnquan hệ phân phối Đây yêu cầu mang tính nguyên tắc 2.2 CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH CHỦ YẾU TRONG NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Các loại hình doanh nghiệp nông nghiệp chủ yếu nhƣ: Trang trại, Hợp tác xã, Trạm nghiên cứu, Nông trƣờng quốc doanh… 2.2.1 Hộ nông dân Là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nông, lâm, ngƣ nghiệp, bao gồm nhóm ngƣời có huyết tộc quan hệ huyết tộc sống chung mái nhà, có chung nguồn thu nhập, tiến hành hoạt động sản xuất nông nghiệp với mục đích chủ yếu phục vụ nhu cầu gia đình  Đặc điểm - Mục đích hộ nông dân sản xuất nông lâm sản phẩm phục vụ họ - Sản xuất dựa công cụ thủ công trình độ canh tác lạc hậu - Các thành viên hộ có gắn bó quan hệ sở hữu, quan hệ quảnquan hệ phân phối - Là đơn vị tái tạo nguồn lao động  Vai trò - Sản xuất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu xã hội - Khai thác nguồn lực (đất đai, lao động, vốn, v.v…) - Từng bƣớc thích ứng với chế thị trƣờng, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Góp phần xây dựng sở hạ tầng nông thôn  Quá trình phát triển Giai đoạn 1954 – 1986 Giai đoạn 1988 – 2.2.2 Trang trại 2.2.2.1 Khái niệm đặc trưng Khái niệm 10 Định hƣớng phát triển công nghiệp chế biến Áp dụng sách ƣu đãi đặc biệt (hỗ trợ tiền thuê đất, hỗ trợ đào tạo lao động, cho vay vốn ƣu đãi, hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng công nghệ, đơn giản hóa thủ tục, miễn giảm thuế doanh nghiệp mức cao nhất, ) để thu hút đầu tƣ thành phần kinh tế nƣớc phát triển công nghiệp chế biến Đặc biệt khuyến khích ngành công nghiệp chế biến tinh, chế biến sâu, áp dụng công nghệ đại, làm sản phẩm có giá trị cao, mở hƣớng phát triển thị trƣờng Hình thành số đề án phát triển để tập trung đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng, cung cấp dịch vụ nghiên cứu khoa học đào tạo nghề cho số khu công nghiệp chế biến vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp lớn Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Tăng đáng kể tỷ trọng đóng góp công nghiệp chế biến nông sản cấu kinh tế ngành công nghiệp nhằm tạo việc làm thu nhập cho cƣ dân nông thôn, nâng cao giá trị hàng hóa nông sản.Trƣớc hết, phát triển ngành công nghiệp chế biến mà Việt Nam có lợi sản xuất, có nguyên liệu thu hút nhiều lao động (chế biến gỗ, hạt điều, thủy sản, đồ thủ công mỹ nghệ, ) kết hợp với tổ chức sản xuất nguyên liệu, quy hoạch vùng nguyên liệu chuyên canh có sở hạ tầng hình thức tổ chức sản xuất gắn bó với nhà máy chế biến kênh nhập nguyên liệu ổn định để đảm bảo quy mô sản xuất lâu dài Phát triển từ sơ chế đến chế biến sâu ngành hàng xuất nguyên liệu thô (lúa gạo, cà phê, hạt tiêu, cao su, chè,…) Nghiên cứu khả đầu tƣ ngành công nghiệp chế biến có giá trị cao mà Việt Nam có tiềm phát triển có thị trƣờng (rau quả, sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản, dƣợc phẩm, đồ uống…) (Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp nâng thôn giai đoạn 2011-2020) 8.3.3 Công nghệ chế biến nông sản hình thức tổ chức ngành chế biến nông sản dịch vụ Sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC gắn với công nghiệp chế biến để nâng cao giá trị chuỗi nông sản xu hƣớng tất yếu Đáp ứng nhu cầu này, Techmart Cần Thơ 2014 quy tụ doanh nghiệp cung cấp giải pháp trọn gói phục vụ ngành công nghiệp chế biến nông – thủy sản ĐBSCL Có thể kể đến Công ty Kỹ nghệ lạnh Á Châu (ARICO) lĩnh vực công nghệ lạnh công nghiệp Các sản phẩm ARICO thuộc nhiều nhóm thiết bị nhƣ: thiết bị cấp đông nhanh (IQF siêu tốc lƣới, IQF siêu tốc phẳng, IQF Tempura, IQF tầng sôi, IQF Spiral, …), panel cách nhiệt polyurethane, máy đá vẩy, thiết bị hấp, hệ thống thiết bị lạnh trung tâm, hệ thống điện động lực điều khiển, hệ thống tự động hóa giám sát nhà máy (FMS – SCADA), hệ thống băng chuyền thiết bị chế biến… Với lợi mặt nhà xƣởng, trang thiết bị đại, bề dày kinh nghiệm áp dụng quy trình quản lý tiên tiến nay, ARICO chế tạo cung cấp cho khách hàng sản phẩm thiết bị cấp đông chất lƣợng cao dùng nhà 57 máy chế biến thủy hải sản, nhà máy chế biến thực phẩm, nhà máy chế biến rau quả,… Ông Nguyễn Đồng Khởi, Giám đốc kinh doanh ARICO cho biết, ƣu điểm bật tất sản phẩm ARICO chất lƣợng vƣợt trội, ứng dụng công nghệ đại, thiết kế tối ƣu, kiểu dáng công nghiệp thẩm mỹ, tiết kiệm điện năng, thuận tiện vận hành dễ dàng bảo trì bảo dƣỡng, đem lại nhiều giá trị gia tăng cho khách hàng sử dụng Tất khâu thiết kế, chế tạo, kiểm trả xuất xƣởng thiết bị ARICO đƣợc thực tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp chế biến thực phẩm nhƣ HACCP, FDA Sản phẩm ARICO không thay sản phẩm nhập ngoại từ Nhật, Mỹ, châu Âu, mà có khả xuất sang nƣớc phát triển ARICO xuất sản phẩm thiết bị cấp đông cho khách hàng Ấn Độ, Indonexia, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Nga… Nhƣ vậy, với công nghệ thiết bị phong phú, bám sát nhu cầu thực tiễn ĐBSCL, thấy Techmart Cần Thơ lần nối dài thêm hoạt động kết nối cung cầu, kết nối nhà khoa học – doanh nghiệp – nhà nông; qua xác định hƣớng đắn chuyển giao ứng dụng phát huy lợi KH&CN để mang lại giá trị sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm Đây hƣớng tất yếu để thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững, tăng giá trị nông sản Việt Nam thị trƣờng giới 8.3.4 Đánh giá hiệu kinh tế ngành chế biến nông sản dịch vụ đơn vị KDNN Cũng nhƣ ngành sản xuất thƣơng mại khác, đánh giá hiệu kinh tế ngành chế biến nông sản dịch vụ đơn vị kinh doanh nông nghiệp đƣợc thực dựa lợi nhuận đạt đƣợc Xác định giá tiêu thụ Giá phạm trù kinh tế hàng hoá Với chức thƣớc đo giá trị, giá nhƣ tín hiệu ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng trở thành thông tin quan trọng để thực biến động cung cầu thị trƣờng Xác định giá hợp lý tiêu thụ sản phẩm, Gía tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp đƣợc định tổng chi phí sản xuất lƣu thông sản phẩm Giá bán = Chi phí sản xuất + Chi phí lƣu thông + Lợi nhuận hợp lý Kết sản xuất CPSX = CPSX trực tiếp (CP nhân công, đầu tƣ, mua hàng…)+ CPSX gián tiếp (CP bán hàng, Marketing, vận chuyển…) Doanh thu = Giá bán * Số sản phẩm hàng bán Lợi nhuận = Doanh thu – CPSX 58 59 CHƢƠNG 9: HOẠCH TOÁN KINH DOANH TRONG CÁC CƠ SỞ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP (3 Tiết) 9.1 MỤC ĐÍCH, ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN KINH DOANH TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 9.1.1 Khái niệm Hoạch toán kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp công cụ phƣơng pháp quản lý có kế hoạch tiết kiệm, việc tính toán, phân tích giám sát khoản thu chi để kinh doanh có lãi mở rộng sản xuất Trong việc quản lý trang trại cần phải trọng đến công tác hạch toán kinh doanh Bản chất hạch toán kinh doanh phƣơng pháp quản lý kinh doanh có kế hoạch tiết kiệm dựa sở tính toán, phân tích giám sát chặt chẽ khoản thu, chi để kinh doanh có lãi tái sản xuất mở rộng 9.1.2 Mục đích Muc đích chung: tối đa hóa lợi nhuận = Tiết kiệm chi phí + tăng suất Mục đích cụ thể: - Nâng cao trình độ độc lập, tự điều khiển vận hành chủ sở hữu kinh doanh - Tính đúng, tính đủ khoản thu chi - Bảo toàn phát triển vốn, không ngừng tăng tích lũy để tiến hành tái sản xuất mở rộng 9.1.3 Đặc điểm - Gắn sản xuất hàng hóa dịch vụ với hoạt động quy luật cung cầu, phạm trù kinh tế nhƣ giá trị, giá cả, chi phí sản xuất, gắn đặc điểm sản xuất nông nghiệp với công nghệ sinh học nông nghiệp - Tổ chức sản xuất loại hình kinh tế hộ trang trại, ngƣời quản lý vừa ngƣời sản xuất trực tiế, sử dụng lao động gia đình, tính toán chi phí lao động nhiều không rõ ràng, giá thành hoạch toàn giá thành không đầy đủ - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên , điều kiện diễn biến phức tạp - Trong điều kiện kinh tế nƣớc ta chuyển sang kinh tế thị trƣờng với tham gia nhiều thành phần kinh tế, vốn lao động đƣợc tự dịch chuyển, chấp nhận cạnh tranh hoạch toán trở thành công cụ phƣơng tiện thiếu đƣợc sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp phƣơng pháp thiết thực 9.1.4 Nguyên tắc hoạch toán kinh doanh: Hạch toán kinh doanh trang trại nông-lâm-ngƣ nghiệp có đặc điểm khác với ngành kinh doanh khác (do đặc điểm sản xuất nông-lâm-ngƣ nghiệp quy định) Tuy nhiên, có chúng nguyên tắc hạch toán kinh doanh sau đây: - Tự bù đắp chi phí lỗ lãi 60 - Có quyền độc lập tự chủ hoàn toàn tài nghiệp vụ kinh doanh - Thực giám đốc tiến họat động kinh doanh trang trại - Thực khuyến khích lợi ích vật chất trách nhiệm vật chất Để thực hạch toán kinh doanh, trang trại phải có điều kiện sau: - Trang trại phải hoàn toàn độc lập tự chủ kinh doanh, đặc biệt tài - Phải có cán có lực thực hiểu biết nghiệp vụ hạch toán, biết sử dụng quan hệ hàng hóa-tiền tệ quy luật khác kinh tế thị trƣờng, thực nghiêm ngặt chế độ tiết kiệm - Nhà nƣớc ổn định luật pháp sách kinh tế vĩ mô - Trang trại có đủ thông tin phƣơng tiện xử lý thông tin Nội dung hạch toán kinh doanh trang trại chủ yếu là: hạch toán vốn, hạch toán giá thành, hạch toán lợi nhuận 9.2 NỘI DUNG HẠCH TOÁN KINH DOANH 9.2.1 Hoạch toán chi phí sản xuất Đây sở để hoạch toán giá thành đơn vị sản phẩm dịch vụ, nhằm sử dụng đầy đủ có hiệu yếu tố đầu vào nhƣ đất đai, lao động, vật tƣ, nguyên liệu.v.v Hoạch toán chi phí nội dung phức tạp quan trọng kinh doanh nông nghiệp Hoạch toán chi phí sản xuất phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: + Xác định đối tƣợng hoạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, đối tƣợng tính giá thành + Tổ chức tốt khâu ghi chép ban đầu tập hợp chi phí sản xuất số lƣợng sản phẩm theo đối tƣợng hoạch toán chi phí tính giá thành + Tổ chức sổ sách kế toán thích hợp với yêu cầu hoạch toán chi phí, ghi chép vào sổ sách kịp thời đầy đủ + Tính giá thành xác kỳ hạn 9.2.2 Hoạch toán tính giá thành kinh doanh nông nghiệp Sản phẩm nông nghiệp tƣơng đối đa dạng, phong phú gồm sản phẩm chính, sản phẩm phụ, sản phẩm kèm, sản phẩm có nhiều phẩm cấp.v v Mặt khác sản phẩm thể sống, đƣợc trồng từ xen canh, gối vụ, gia súc nuôi thả xen ghép nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh + Cần quy đổi loại sản phẩm loại sản phẩm đƣợc coi tiêu chuẩn, nhƣ quy đổi sản phẩm thóc hay loại sản phẩm mà thị trƣờng xem sản phẩm thiết yếu, phổ biến giá ổn định + Tính tổng chi phí loại sản phẩm riêng biệt sở giá thành kế hoạch giá trị sản phẩm loại Theo phƣơng pháp có phƣơng pháp cụ thể sau: - Phƣơng pháp hệ số: Phƣơng pháp phải tính chi phí hệ số loại sản phẩm tổng chi phí sản xuất thực tế, từ tính giá thành cho loại sản phẩm 61 Hệ số chi phí = Tổng chi phí sản xuất thực tế/Tổng chi phí sản xuất kế hoạch Tổng giá thành thực tế loại sản phẩm = ∑GT kế hoạch loại sản phẩm * Hệ số chi phí - Phƣơng pháp đánh giá: Dùng giá kế hoạch giá bán thị trƣờng để tính giá trị sản phẩm từ tính giá thành thực tế sản phẩm GT đơn vị sản phẩm = ∑CPSX (TC)/sản lượng sản phẩm đầu vào, dịch vụ (Q) TC = FC + VC Gt = (∑CPSX – GT sản phẩm phụ (Gt))/ SL sản phẩm - Tính giá thành sản phẩm trồng trọt + CP cho loại xen ={CP chung cho loại cây/∑DT gieo trồng loại trồng} * DT gieo trồng cho loại + DT gieo trồng cho loại xen = Số lƣợng hạt gieo thực tế/ Định mức hạt giống gieo cho + DT gieo trồng cho loại xen = Số lƣợng hạt gieo thực tế/ Định mức hạt giống gieo cho + GT đơn vị sản phẩm trồng lần thu hoạch nhiều lần ={CP trồng đƣợc phân bổ + CP chăm sóc thu hoạch năm}/ SL sản phẩm thu hoạch năm - Tính giá thành sản phẩm chăn nuôi Đối với bò lấy sữa Gts = {TC – GP}/Qs+(B*k) Qs: Sản lƣợng sửa vắt năm B: Trọng lƣợng bê sinh năm k: Hệ số quy đổi bê thành sữa Giá thành bê đẻ = GT kg trọng lƣợng* Trọng lƣợng bê đẻ GT kg thịt = {CP chăn nuôi kỳ + giá thịt gốc Gsúc – GP}/Tổng trọng lƣợng thịt kỳ GT kg thịt lợn Gtlc = {Clc + TCcn – GP}/ (T1+T2) Gtlc: giá thành trọng lượng lợn con; Clc_giá lợn chưa bú năm trước chuyển sang; TCcn_Toàn chi phí chăn nuôi đàn lợn sinh sản năm; T1_Trọng lượng lợn rời đàn bán năm; T2_trọng lượng lợn bú lại) - Giá thành lít mật Ong GT mật ong= {CP phân bổ cho nuôi mật ong – Gía trị sản phẩm phụ (sáp ong, phấn hoa)} /Sản lượng mật ong sản xuất năm (lít) 9.2.3 Hoạch toán tiêu thụ sản phẩm, doanh thu kết sản xuất kinh doanh 62 Lãi Thuế lợi tức Lãi trƣớc thuế Lãi gộp Doanh thu CP quản lý, Cp bán hàng Gía vốn hàng bán -Chiết khấu -Giảm giá - Thuế Doanh thu bán hàng DT số doanh thu bán bán trừ khoản giảm giá, chiết khấu, doanh thu hàng bán bị trả lại, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XNK Nhiệm vụ hoạch toán tiêu thụ kết kinh doanh là: + Phản ánh đầy đủ, xác kịp thời + Tính toán chi phí phát sinh trình tiêu thụ sản phẩm + Xác định kết hoạt động tiêu thụ sản phẩm bao gồm doanh thu, lãi lỗ trình sản xuất kinh doanh 9.3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOACH TOÁN KINH DOANH 9.3.1 Tổ chức thông tin xử lý thông tin Dƣới góc độ khác hiểu tổ chức kế toán việc tổ chức thực bƣớc, khâu theo quy trình định bao gồm: Thu thập, kiểm tra thông tin; xử lý, hệ thống hoá thông tin; sử dụng thông tin, phân tích cung cấp thông tin Có thể mô tả thành chuỗi theo sơ đồ: Trong đó: - Thu thập, kiểm tra thông tin: Là việc thực thu thập thông tin kinh tế tài đơn vị nhằm làm sở cho khâu sau thực công việc kế toán Khâu đƣợc thực thông qua hệ thống chứng từ, sổ kế toán liên quan máy kế toán Kiểm tra thông tin xem xét tính trung thực, hợp lý hợp pháp thông tin phát sinh; kiểm tra tính xác số liệu, tính phù hợp số liệu dựa chứng từ ban đầu - Xử lý thông tin: Là trình tổ chức trình tự luân chuyển chứng từ, hoàn thiện chứng từ; phƣơng pháp pháp ghi chép tài khoản kế toán - Sử dụng thông tin: Là việc thông qua thông tin thu thập đƣợc tiến hành thực việc tính toán, ghi chép vào sổ kế toán báo cáo kế toán liên quan - Tổ chức phân tích cung cấp thông tin: Cung cấp thông tin kinh tế tài tiến hành cung cấp thông tin cho đối tƣơng liên quan phƣơng thức phù hợp thông qua phƣơng tiện truyền thông đại chúng cách thức khác theo quy định hành Ngoài ra, phân tích thông tin cung cấp thông tin đƣợc thực qua hệ thống tiêu phân tích DN 63 9.3.2 Tổ chức máy kế toán Trên sở vận dụng công tác kế toán quản trị Từ nội dung liên quan đến công tác tổ chức kế toán vừa nêu, vận dụng để tổ chức công tác kế toán quản trị DN là: - Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán: Là việc vận dụng nguyên tắc, phƣơng pháp lập, luân chuyển, quản lý sử dụng chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể DN Chứng từ kế toán đƣợc DN thiết kế, bổ sung tiêu dựa mẫu hƣớng dẫn (không bắt buộc, quy định cụ thể Nhà nƣớc) nhằm phục vụ yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ nội DN - Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán: Căn vào hệ thống tài khoản kế toán Bộ Tài ban hành đƣợc Bộ Tài chấp thuận áp dụng, DN chi tiết hoá theo cấp (cấp 2, 3, 4) phù hợp với kế hoạch, dự toán lập yêu cầu cung cấp thông tin kế toán quản trị DN - Tổ chức vận dụng sổ kế toán: DN vào hệ thống sổ kế toán Bộ Tài ban hành đƣợc Bộ Tài chấp thuận áp dụng cho DN để bổ sung tiêu, yêu cầu cụ thể phục vụ cho kế toán quản trị DN Việc bổ sung thiết kế nội dung sổ kế toán không đƣợc làm sai lệch nội dung tiêu quy định sổ kế toán cần phù hợp với yêu cầu quản lý DN - Tổ chức máy kế toán ngƣời làm kế toán: Việc tổ chức máy kế toán quản trị DN phải phù hợp với đặc điểm hoạt động, quy mô đầu tƣ địa bàn tổ chức sản xuất, kinh doanh DN, với mức độ phân cấp quản lý kinh tế-tài DN Căn vào điều kiện cụ thể nhƣ quy mô, trình độ cán quản lý, đặc điểm sản xuất kinh doanh, quản lý, phƣơng tiện kỹ thuật… Có thể áp dụng hình thức sau: + Hình thức kết hợp: tổ chức kết hợp kế toán tài kế toán quản trị theo phần hành kế toán, kế toán viên làm phần hành kế toán thực kế toán tài kế toán quản trị phần hành kế toán Bên cạnh đó, cần bố trí ngƣời thực nội dung kế toán quản trị chung – kế toán trƣởng kế toán tổng hợp đảm nhiệm - để tổng hợp lập phân tích báo cáo kế toán quản trị Áp dụng phù hợp với DN có quy mô nhỏ vừa + Hình thức tách biệt: tổ chức phận kế toán quản trị riêng biệt với phận kế toán tài thuộc phòng kế toán DN Áp dụng DN có quy mô lớn 64 + Hình thức hỗn hợp: phận tổ chức riêng đƣợc tổ chức riêng kế toán quản trị kế toán tài chính, phận cần thiết phải riêng biệt phải tổ chức riêng kế toán quản trị kế toán tài Đây hình thức kết hợp hai hình thức 9.3.3 Phối hợp phận thống kê, kế hoạch, kế toán hoạch toán kinh doanh * Nhóm yếu tố sách vĩ mô • Chính sách kinh tế nhiều thành phần • Chính sách tiêu dùng • Chính sách đầu tƣ • Chính sách giá • Chính sách tiêu thụ sản phẩm * Nghiên cứu dự báo thị trƣờng * Xác định giá tiêu thụ P = Chi phí SX + Chi phí LT + %LN * Tổ chức mạng lƣới tiêu thụ * Tổ chức quảng cáo giới thiệu sản phẩm Nhóm cung cấp thông tin thống kế, đánh giá lƣợng cung cầu, số ngƣời tiêu dùng, tỷ lệ ngƣời sản xuất liên quan, nhu cầu lực lƣợng nhân lực tổ chức, doanh nghiệp Nhóm đánh giá lại kêt hoạt động sản xuất kinh doanh (bộ phận quản lý kế toán) 65 66 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: ĐỐI TƢỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP 1.1 Đối tƣợng môn học quản trị doanh nghiệp nông nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 1.2 Các đặc điểm sản xuất nông nghiệp ảnh hƣởng đến quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp 2.1 Những đặc điểm chung 1.2.2 Những đặc điểm riêng sản xuất nông nghiệp nƣớc ta 1.3 Nhiệm vụ, nội dung phƣơng pháp nghiên cứu môn học CHƢƠNG 2: CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1.Khái quát chung sở kinh doanh nông nghiệp 2.2 Các loại hình kinh doanh chủ yếu nông nghiệp 2.2.1 Hộ nông dân 2.2.2 Trang trại 2.2.3 Hợp tác xã nông nghiệp 2.2.4 Doanh nghiệp nông nghiệp nhà nƣớc 2.2.5 Các loại hình doanh nghiệp nông nghiệp khác CHƢƠNG 3: CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TRONG CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP 3.1 Một số khái niệm 3.2 Các nguyên tắc quản trị 3.2.1 Đảm bảo mục tiêu đề kết hiệu kinh tế 3.2.2 Tuân thủ luật pháp thông lệ kinh doanh 3.2.3 Phải xuất phát từ khách hàng 3.2.4 Kết hợp hài hòa lợi ích 3.3 Các phƣơng pháp quản trị 3.3.1 Khái niệm 3.3.2 Vai trò quản trị 3.3.3 Các phƣơng pháp quản trị 3.4 Các chức quản trị 3.4.1 Khái niệm 3.4.2 Các loại chức 3.5 Cơ cấu tổ chức quản trị 3.6 Tổ chức máy quản trị doanh nghiệp CHƢƠNG 4: TỔ CHỨC SỬ DỤNG ĐẤT TRONG KINH DOANH NÔNG NGHIỆP (LT: tiết, BT: tiết) 4.1 Vai trò đặc điểm đất đai sở sản xuất kinh doanh nông 67 nghiệp 4.2 Mục đích yêu cầu sử dụng đất sở kinh doanh nông nghiệp 4.3 Phân loại đất đai 4.4 Bố trí sử dụng đất đai 4.5 Đánh giá trình độ hiệu kinh tế việc tổ chức sử dụng đất đai CHƢƠNG 5: TỔ CHỨC SỬ DỤNG TƢ LIỆU SẢN XUẤT (LT: tiết, BT: tiết)) 5.1 Khái niệm phân loại tƣ liệu sản xuất 5.2 Tổ chức sử dụng tài sản cố định 5.3 Tổ chức sử dụng tài sản lƣu động 5.4 Đánh giá hiệu việc sử dụng TLSX CHƢƠNG 6: TỔ CHỨC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TRONG CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP ((LT: tiết, BT: tiết) 6.1 Lao động nguồn lao động kinh doanh nông nghiệp 6.2 Tổ chức lao động đơn vị kinh doanh nông nghiệp 6.3 Định mức lao động 6.4 Xếp bậc lao động 6.5 Thù lao lao động CHƢƠNG 7: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP (4 tiết) 7.1 Bản chất quản trị tài 7.2 Báo cáo tài số tài 7.3 Quản lý sử dụng vốn doanh nghiệp 7.4 Huy động nguồn tài 7.5 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp CHƢƠNG 8: TỔ CHỨC CÁC NGÀNH SẢN XUẤT TRONG CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP (LT: tiết, BT: tiết) 8.1 Tổ chức sản xuất ngành trồng trọt 8.1.1 Đặc điểm yêu cầu tổ chức sản xuất ngành trồng trọt 8.1.2 Sự phát triển chế độ trồng trọt 8.1.3 Tổ chức hệ thống trồng trọt hợp lý 8.1.4 Xây dựng thực hệ thống luân canh trồng hợp lý 8.1.5 Xây dựng thực chế độ canh tác hợp lý 8.1.6 Xây dựng thực quy trình sản xuất trồng trọt 8.1.7 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh ngành trồng trọt 8.2 Tổ chức sản xuất ngành chăn nuôi 8.2.1 Đặc điểm yêu cầu tổ chức ngành chăn nuôi 8.2.2 Tổ chức chăn nuôi hợp lý đơn vị kinh doanh nông nghiệp 8.2.3 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chăn nuôi 68 8.3 Tổ chức ngành chế biến nông sản dịch vụ sản xuất đơn vị kinh doanh nông nghiệp 8.3.1 Mục đích, vị trí đặc điểm tổ chức ngành chế biến nông sản dịch vụ sản xuất đơn vị kinh doanh nông nghiệp 8.3.2 Lựa chon phƣơng hƣớng tổ chức ngành chế biến nông sản dịch vụ đơn vị kinh doanh nông nghiệp 8.3.3 Lựa chọn công nghệ hình thức tổ chức ngành chế biến nông sản dịch vụ đơn vị kinh doanh nông nghiệp 8.3.4 Đánh giá hiệu kinh tế ngành chế biến nông sản dịch vụ đơn vị kinh doanh nông nghiệp CHƢƠNG 9: HẠCH TOÁN KINH DOANH TRONG CÁC CƠ SỞ KINH DOANH NÔNG NGHIỆP (LT: tiết, BT: tiết) 9.1 Mục đích, đặc điểm nguyên tắc hạch toán kinh doanh sở kinh doanh nông nghiệp 9.1.1 Khái niệm hạch toán kinh doanh 9.1.2 Mục đích 9.1.3 Đặc điểm hạch toán kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp 9.1.4 Nguyên tắc hạch toán kinh doanh 9.2 Nội dung hạch toán kinh doanh 9.2.1 Hạch toán chi phí sản xuất 9.2.2 Hạch toán giá thành đơn vị sản phẩm dịch vụ 9.2.3 Hạch toán lợi nhuận doanh nghiệp nông nghiệp 9.3 Tổ chức thực hạch toán kinh doanh 9.3.1 Tổ chức thông tin xử lý thông tin 9.3.2 Tổ chức máy kế toán 9.3.3 Phối hợp phân thống kê, kế hoạch, kế toán hạch toán kinh doanh 69 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu [1]Trần Quốc Khánh (2005), Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất Lao động, Hà Nội [2] Trần Thị Thu Thủy (2016), Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp (lưu hành nội bộ), Trƣờng Đại học Quảng Bình - Tài liệu tham khảo [3] Nguyễn Song An (2001), Quản trị nông trại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [4] Trần Quốc Khánh, Phạm Xuân Khôi (2012), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Nhà xuất Thống kê Hà Nội 71 ... lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn, xin giới thiệu tới sinh viên giảng Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp Bài giảng đƣợc biên soạn sở kế thừa “giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp ,... yêu cầu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp nông nghiệp + Phân biệt loại cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp nông nghiệp + Hiểu chức quản trị loại hình doanh nghiệp nông nghiệp Tổ chức bố máy... hoá số doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nƣớc, đặc biệt doanh nghiệp chế biến, để doanh nghiệp chế biến độc lập hoạt động có hiệu 2.2.5 Các loại hình doanh nghiệp khác Đó Doanh nghiệp nông nghiệp

Ngày đăng: 24/08/2017, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan