1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG NÔNG lâm NGƯ kết hợp

84 852 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NÔNG – LÂM - NGƯ BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) NÔNG LÂM NGƯ KẾT HỢP (Dành cho sinh viên ngành Phát triển nông thôn, hệ đại học quy) Tác giả: Lê Thị Hương Giang Quảng Bình, năm 2016 CHƯƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA NÔNG LÂM NGƯ KẾT HỢP 1.1 Lược sử phát triển khái niệm nông lâm kết hợp Nông lâm kết hợp lĩnh vực khoa học đề xuất vào thập niên 1960 King (1969) Qua nhiều năm, nhiều khái niệm khác phát triển để diễn tả hiểu biết rõ nông lâm kết hợp Sau số khái niệm khác phát triển nay: - Nông lâm kết hợp hệ thống quản lý đất vững bền làm gia tăng sức sản xuất tổng thể đất đai, phối hợp sản xuất với loại hoa màu (kể trồng lâu năm), rừng và/ hay với gia súc lúc hay diện tích đất áp dụng kỹ thuật canh tác tương ứng với điều kiện văn hoá xã hội dân cư địa phương (Bene cộng sự, 1977) - Nông lâm kết hợp hệ thống quản lý đất đai sản phẩm rừng trồng trọt sản xuất lúc hay trêm diện tích đất thích hợp để tạo lợi ích kinh tế, xã hội sinh thái cho cộng đồng dân cư địa phương (PCARRD, 1979) - Nông lâm kết hợp tên chung hệ thống đất lâu năm (cây gỗ, bụi, cọ, tre, ăn hay công nghiệp ) trồng có suy tính đơn vị diện tích quy hoạch đất với hoa màu và/hoặc với vật nuôi dạng xen theo không gian hay theo thời gian Trong hệ thống nông lâm kết hợp có tác động hỗ tương qua lại mặt sinh thái lẫn kinh tế thành phần chúng (Lundgren Raintrree, 1983) Nông lâm kết hợp hệ thống sử dụng đất phối hợp lâu năm với hoa màu /hay vật nuôi cách thích hợp với điều kiện sinh thái xã hội, theo hình thức phối hợp không gian thời gian, để gia tăng sức sản xuất tổng thể thực vật trồng vật nuôi cách vững bền đơn vị diện tích đất, đặc biệt tình có kỹ thuật thấp vùng đất khó khăn (Nair, 1987) Các khái niệm mô tả nông lâm kết hợp loạt hướng dẫn cho cách sử dụng đất liên tục Tuy nhiên, nông lâm kết hợp kỹ thuật khoa học phát triển thành điều khác hướng dẫn Ngày xem ngành nghề cách tiếp cận sử dụng đất phối hợp đa dạng quản lý tài nguyên tự nhiên cách bền vững Trong nỗ lực để định nghĩa nông lâm kết hợp theo ý nghĩa tổng thể mang đậm tính sinh thái môi trường hơn, Leaky (1996) mô tả hệ thống quản lý tài nguyên, sở đặc tính sinh thái động nhờ vào phối hợp trồng lâu năm vào nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng bền vững sản xuất, giúp gia tăng lợi ích xã hội, kinh tế môi trường trang trại nhỏ Vào năm 1997, Trung tâm quốc tế nghiên cứu nông lâm kết hợp (gọi tắt ICRAF) xem lại khái niệm nông lâm kết hợp phát triển rộng rãi hệ thống sử dụng đất giới hạn nông trại Ngày định nghĩa hệ thống quản lý tài nguyên đặt sở đặc tính sinh thái động nhờ vào phối hợp trồng lâu năm vào nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng bền vững sản xuất cho gia tăng lợi ích xã hội, kinh tế môi trường mức độ nông trại khác từ kinh tế hộ nhỏ đến “kinh tế trang trại” Một cách đơn giản, ICRAF xem “nông lâm kết hợp trồng trang trại” định nghĩa hệ thống quản lý tài nguyên tự nhiên động lấy yếu tố sinh thái làm chính, qua phối hợp trồng nông trại, hệ sinh thái nông nghiệp làm đa dạng bền vững sức sản xuất để gia tăng lợi ích kinh tế, xã hội sinh thái cho người canh tác mức độ khác 1.2 Các đặc điểm nông lâm kết hợp a Các đặc điểm nhận biết hệ thống NLKH Với định nghĩa ICRAF, hệ canh tác sử dụng đất gọi nông lâm kết hợp có đặc điểm sau đây: - Kỹ thuật nông lâm thường bao gồm hai hay nhiều hai loại thực vật (hay thực vật động vật) phải có loài trồng lâu năm - Có hai hay nhiều sản phẩm từ hệ thống - Chu kỳ sản xuất thường dài năm - Đa dạng sinh thái (cấu trúc nhiệm vụ) kinh tế so với canh tác độc canh - Cần phải có mối quan hệ tương hỗ có ý nghĩa thành phần lâu năm thành phần khác Trong hệ thống nông lâm kết hợp diện mối quan hệ tương hỗ bao gồm sinh thái kinh tế thành phần hệ thống đặc điểm b Các đặc điểm Nông lâm kết hợp Theo Nair (1987), đặc điểm mấu chốt nông lâm kết hợp đa số nhà khoa học chấp nhận sau: - Nó tên chung để hệ thống sử dụng đất bao gồm việc trồng lâu năm kết hợp với hoa màu và/hay gia súc đơn vị diện tích - Phối hợp sản xuất loại sản phẩm với việc bảo tồn nguồn tài nguyên hệ thống - Chú trọng sử dụng loại địa phương (bản địa), đa dụng - Hệ thống đặc biệt thích hợp cho điều kiện hoàn cảnh dễ bị thoái hoá đầu tư thấp - Nó quan tâm nhiều giá trị dân sinh xã hội so với hệ thống sử dụng đất khác - Cấu trúc chức hệ thống phong phú đa dạng so với canh tác độc canh Tóm lại, nông lâm kết hợp với phối hợp có suy tính thành phần khác mang đến cho hệ thống sản xuất nông nghiệp điểm sau: - Tạo nên hệ thống quản lý đất đai bền vững - Gia tăng suất dịch vụ đơn vị diện tích sản xuất - Sắp xếp hoa màu canh tác phù hợp với nhiều thành phần lâu năm, hoa màu và/hay vật nuôi theo không gian thời gian diện tích đất - Đóng góp vào phát triển cho cộng đồng dân cư mặt dân sinh, kinh tế hoàn cảnh sinh thái mà tương thích với đặc điểm văn hoá, xã hội - Kỹ thuật mang đậm nét bảo tồn sinh thái môi trường c Đặc điểm phù hợp hệ thống nông lâm kết hợp * Có sức sản xuất cao - Sản xuất lợi ích trực tiếp lương thực, thức ăn gia súc, chất đốt, sợi, gỗ cừ cột xây dựng, sản phẩm khác chai, mũ, nhựa, dầu thực vật, thuốc trị bệnh thực vật - Sản xuất lợi ích gián tiếp hay “dịch vụ” bảo tồn đất nước (xói mòn đất, vật liệu tủ đất ) cải tạo độ phì đất (phân hữu cơ, phân xanh, bơm dưỡng chất từ tầng đất sâu, phân huỷ chuyển hoá dưỡng chất), cải thiện điều kiện tiểu khí hậu (băng phòng hộ, che bóng ), làm hàng xanh * Mang tính bền vững - Áp dụng chiến thuật bảo tồn đất nước để đảm bảo sức sản xuất lâu dài - Đòi hỏi vài hình thức hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao để đảm bảo tiếp nhận kỹ thuật bảo tồn đặc biệt nông dân mức canh tác tự cung tự cấp (thí dụ động quyền sử dụng, canh tác đất, hỗ trợ kỹ thuật tín dụng ) * Mức độ chấp nhận nông dân - Kỹ thuật phải phù hợp với văn hoá/chấp nhận (tương thích với phong tục, tập quán, tín ngưỡng nông dân) - Để đảm bảo chấp nhận cao, nông dân phải tham gia trực tiếp vào lập kế hoạch, thiết kế thực hệ thống nông lâm kết hợp 1.3 Lợi ích hệ thống nông lâm kết hợp Thực tiễn sản xuất nhiều công trình nghiên cứu trung dài hạn nhiều nơi giới cho thấy nông lâm kết hợp phương thức sử dụng tài nguyên tổng hợp có tiềm thoả mãn yếu tố phát triển nông thôn miền núi bền vững Các lợi ích mà nông lâm kết hợp mang lại đa dạng, nhiên chia thành nhóm: Nhóm lợi ích trực tiếp cho đời sống cộng đồng nhóm lợi ích gián tiếp cho cộng đồng xã hội a Các lợi ích trực tiếp hệ thống nông lâm kết hợp - Cung cấp lương thực thực phẩm: Nhiều mô hình nông lâm kết hợp hình thành phát triển nhằm vào mục đích sản xuất nhiều loại lương thực, thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, đáp ứng nhu cầu hộ gia đình Điển hình hệ thống VAC phát triển rộng rãi nhiều vùng nông thôn nước ta Ưu điểm hệ thống nông lâm kết hợp có khả tạo sản phẩm lương thực thực phẩm đa dạng diện tích đất mà không yêu cầu đầu vào lớn - Các sản phẩm từ thân gỗ: Việc kết hợp thân gỗ nông trại tạo nhiều sản phẩm gỗ, củi, tinh dầu để đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu cho hộ gia đình - Tạo việc làm: Nông lâm kết hợp gồm nhiều thành phần canh tác đa dạng có tác dụng thu hút lao động, tạo thêm ngành nghề phụ cho nông dân - Tăng thu nhập nông hộ: Với phong phú sản phẩm đầu đòi hỏi đầu vào, hệ thống nông lâm kết hợp dễ có khả đem lại thu nhập cao cho hộ gia đình - Giảm rủi ro cho sản xuất tăng mức an toàn lương thực: Nhờ có cấu trúc phức tạp, đa dạng thiết kế nhằm làm tăng quan hệ tương hỗ (có lợi) thành phần hệ thống, hệ thống nông lâm kết hợp thường có tính ổn định cao trước biến động bất lợi điều kiện tự nhiên (như dịch sâu bệnh, hạn hán ) Sự đa dạng loại sản phẩm đầu góp phần giảm rủi ro thị trường giá cho nông hộ b Các lợi ích hệ thống nông lâm kết hợp việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường - Nông lâm kết hợp bảo tồn tài nguyên đất nước: Hơn 20 năm nghiên cứu nông lâm kết hợp phối hợp với kết nghiên cứu sinh thái học, nông nghiệp, lâm nghiệp khoa học đất cho thấy hệ thống nông lâm kết hợp thiết kế quản lý thích hợp có khả làm giảm dòng chảy bề mặt xói mòn đất; trì độ mùn, cải thiện lý tính đất phát huy chu trình tuần hoàn dinh dưỡng, tăng hiệu sử dụng dinh dưỡng trồng vật nuôi Nhờ vậy, làm tăng độ phì đất, tăng hiệu sử dụng đất giảm sức ép dân số gia tăng lên tài nguyên đất (Young, 1997) Ngoài ra, hệ thống nông lâm kết hợp có hiệu sử dụng chất dinh dưỡng trồng cao nên làm giảm nhu cầu bón phân hoá học, giảm nguy ô nhiễm nguồn nước ngầm (Young, 1997) - Nông lâm kết hợp bảo tồn tài nguyên rừng đa dạng sinh học: Thông qua việc cung cấp phần lâm sản cho nông hộ, nông lâm kết hợp làm giảm tốc độ khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên Mặt khác, nông lâm kết hợp phương thức tận dụng đất có hiệu nên làm giảm nhu cầu mở rộng đất nông nghiệp khai hoang rừng Chính vậy, canh tác nông lâm kết hợp làm giảm sức ép người vào rừng tự nhiên, giảm tốc độ phá rừng (Young, 1997) Các hộ nông dân canh tác theo phương thức nhận thức vai trò thân gỗ việc bảo vệ đất, nước có đổi kiến thức, thái độ có lợi cho công tác bảo tồn tài nguyên rừng Việc phối hợp loài thân gỗ vào nông trại tận dụng không gian hệ thống sản xuất làm tăng tính đa dạng sinh học phạm vi nông trại cảnh quan Chính lợi ích mà nông lâm kết hợp thường trọng phát triển công tác quản lý vùng đệm xung quanh khu bảo tồn thiên nhiên bảo tồn nguồn gen - Nông lâm kết hợp việc làm giảm hiệu ứng nhà kính: Nhiều nhà nghiên cứu gợi ý phát triển nông lâm kết hợp quy mô lớn làm giảm khí CO2 loại khí gây hiệu ứng nhà kính khác (Dixon, 1995,1995; Schoroeder, 1994) Các chế tác động là: Sự đồng hoá khí CO2 thân gỗ nông trại; gia tăng lượng cácbon đất giảm nạn phá rừng (Young, 1997) 1.4 Nông lâm kết hợp lâm nghiệp xã hội Nông lâm kết hợp ngành kỹ thuật mà mục tiêu phát triển hệ thống sản xuất bền vững Nó trả lời không cho vấn đề loại hoa màu hay gia súc phối hợp? Xen nuôi trồng? Làm tài nguyên đất rừng bảo tồn? mà tìm biện pháp để giải khó khăn, phục vụ nhu cầu nông dân cộng đồng vùng cao nhằm cân đối phát triển bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Lâm nghiệp xã hội cách tiếp cận đặt trọng tâm, tăng cường lực cho người để quản lý tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Một hệ thống nông lâm kết hợp sử dụng cho dân vùng cao mà vùng đồng bằng, cho nông dân riêng lẻ lẫn cộng đồng dân cư Tuy nhiên, nông lâm kết hợp nhiều ngành kỹ thuật chính, sử dụng chương trình lâm nghiệp xã hội, đối tượng khách hàng hai cư dân nghèo, thiếu tài nguyên vùng cao Vì nói nay, nông lâm kết hợp “trợ thủ” kỹ thuật thích hợp cho chiến lược phát triển lâm nghiệp xã hội vùng cao 1.5 Quan hệ thành phần hệ thống nông lâm ngư kết hợp 1.5.1 Chức phòng hô lâu năm Nhiều kết thí nghiệm chứng minh rằng, rừng ẩm nhiệt đới thảm thực vật thích hợp cho đất vùng nhiệt đới, đặc biệt đất dốc Mặc dù hệ thống nông lâm kết hợp chép nguyên rừng tự nhiên mặt bảo vệ điều kiện sinh thái, việc trồng lâu năm vào hệ thống nông lâm kết hợp thúc đẩy mạnh tính chất phòng hộ nông trại vùng đối núi 1.5.2 Chức phục hồi lưu giữ độ phì đất Phần hấp dẫn kỹ thuật nông lâm kết hợp tìm thấy khả trồng lâu năm lưu giữ phục hồi độ phì đất đai qua ảnh hưởng đến lý, hoá tính chu trình chất dinh dưỡng đất Anh hưởng đến lý tính đất Đất phía lâu năm có xu hướng phát triển cấu tượng ổn định giữ nước tốt chất hữu từ vật rơi rụng rễ rả mục (Young,1987) Nair (1987) tổng hợp hệ thống sử dụng đất khác đề cập “việc đưa lâu năm vào trồng nông trại cho kết lý tính đất cải tạo tốt độ thấm nước, khả giữ nước, cấu tượng chế độ nhiệt” Tuy nhiên, lưu ý để đạt cải thiện trên, đất cần thời gian tác động lâu dài lâu năm Các kết nghiên cứu chứng tỏ khả giữ nước gia tăng với đất có trồng Albizzia albida so với không trồng ( Felker, 1976) Các thí nghiệm khác chứng tỏ A albida Sahel, Ấn Độ làm tăng hàm lượng sét đất tán rừng loài (Jung, 1966) Để có thêm chứng cớ rõ ràng ảnh hưởng lâu năm hệ thống nông lâm kết hợp cần thêm nhiều thí nghiệm khác để làm sáng tỏ cải thiện đất Tuy nhiên, vào chứng cớ gián tiếp trình bày trên, cớ hiển nhiên gia tăng chất hữu đất, nhiều tác giả đưa giả thuyết cho rằng, hệ thống nông lâm kết hợp lâu năm cải thiện sức sản xuất đất Anh hưởng đến hoá tính đất Giữ chất hữu đất Cây lâu năm thường đánh giá làm gia tăng hay giữ hàm lượng chất hữu đất (Young, 1986) Sự gia tăng hàm lượng chất hữu đất tảng cho việc cải tạo độ phì nhiêu kĩ thuật nông lâm kết hợp (Avery, 1988) Hiện tượng giải thích chủ yếu lượng vật rụng không rã mục hệ rễ đất (Young, 1987) Một thí nghiệm Kellman (1979) ảnh huởng loài lâu năm vùng trảng khô Savanna Belize đất Litisols bị phong hoá mạnh nghèo chất dinh dưỡng chứng tỏ ảnh hưởng hoá tính đất Tăng thêm chất dinh dưỡng vào đất: Điều giải thích cần lưu ý vai trò họ Đậu việc cố định đạm Một cách tổng quát, lâu năm hoàn trả chất dinh dưỡng vào đất thông qua vật rụng chúng (Nair, 1984) Trong số thí nghiệm so sánh đất rừng Byrsohima sp đất rừng trảng bụi, kết phân tích cho thấy đóng góp vật rụng mà đất rừng có hàm lượng chất Ca, K, Na, phần trăm lượng bazơ gia tăng cao so với đất trảng cỏ bụi Kellman (1978) chứng tỏ dinh dưỡng Ca, Mg, K, Na, PO4 N gia tăng khảo sát đất vùng tán rừng từ vùng trống trải xung quanh Tương tự Singh Lai (1969) có kết tổng số N, P, K cao tán so với vùng đất trống Jou Lai (1977) so sánh ảnh hưởng hệ thống hưu canh (bỏ hoá) dùng Keo dậu so với bụi hoang dã đất Alfisol Tây Nêgria số tiêu hoá tính đất Sau năm, Keo đậu cắt xén hàng năm để làm chất tủ bồi dưỡng cho đất, đất hữu canh với Keo dậu cho khả hoán chuyển mức độ trao đổi ion Ca++ K+ cao so sánh với đất hưu canh cỏ bụi hoang dại Nhiều khả khác lâu năm bổ sung dinh dưỡng cho đất nghiên cứu tổng hợp thành tài liệu bao gồm cố định đạm họ Đậu cộng sinh nấm Mycorrhizac với rễ (Young,1987)  Làm cho chu trình chất dinh dưỡng trở nên hữu hiệu qua tượng cộng sinh vi khuẩn Rhizobium với rễ họ Đậu, bơm chất dinh dưỡng tầng sâu lên tầng mặt sản xuất phân xanh Một giả thuyết khác lợi ích kỹ thuật nông lâm kết hợp cải tạo đất chu trình chuyển hoá hữu hiệu chât dinh dưỡng hệ thống Các chế quan trọng cần ý sử dụng cố định đạm họ Đậu, tượng “bơm” chất dinh dưỡng từ tầng sâu lên lâu năm việc dùng phân xanh canh tác Vai trò họ Đậu cố định đạm nghiên cứu từ lâu sử dụng họ Đậu để làm tăng độ phì đất Đạm tự đất cố định thành đạm hữu hiệu nhờ loài họ Đậu loài vi khuẩn cố định đạm Các chất cấu thành sinh khối thực vật trả lại cho đất qua vật rơi rụng rễ phân huỷ Cơ chế quan trọng tượng “bơm chất dinh dưỡng lên tầng trên” giả thích rằng; có hệ rễ sâu hấp thu chất dinh dưỡng bị rửa trôi xuống tầng sâu chuyển chúng thành hữu hiệu tầng đất mặt thông qua vật rơi rụng cho loài hoa màu có rễ nông Tuy vậy, chưa có kết nghiên cứu cụ thể để giải thích cặn kẽ tượng cách khoa học 1.5.3 Chức ngăn chặn xói mòn đất cải thiện bảo tồn nước Bảo tồn đất nước mối quan tâm cho vùng cao Việt Nam nước nhiệt đới khác Vai trò việc bảo tồn nước kiểm soát xói mòn lợi ích lâu năm khiến chúng trồng nông trại (Nair,1987) Nhiều thí nghiệm so sánh vùng có tán che khác diện tích canh tác người ta phát lượng xói mòn nước chảy bề mặt giảm nhiều tán rừng Bảng Mức độ xói mòn phương thức sử dụng đất khác ( Theo Ohigbo Lai,1977) Địa điểm Thượng Volga Senegal Bờ Biển Ngà Abid jar Độ dốc (%) 0,5 1,2 4,8 7,0 Lượng mưa MỨC XÓI MÒN (tấn/ha) (mm) Rừng Hoa màu Đất trống 850 0,1 0,6-0,8 10-20 1200 0,2 7,3 21,3 1200 0,1 1,76 18,3 2100 0,1 90.000 108-170 1.5.4 Chức cải tạo tiểu khí hậu đất đai phù hợp cho đất xen canh Cây cải tạo điều kiện khí hậu đất đai địa điểm nhờ vào ảnh hưởng che chắn tán cây, giảm lượng bốc nước, cung cấp chất hữu cho đất, cải thiện độ thấm nước đất vậy, thường trồng để che bóng thích hợp cho hoa màu loài khác 1.5.5 Chức chắn gió Vận tốc gió cao gây ảnh hưởng cho hoa màu Bên cạnh thiệt hại giới, gió mạnh dẫn đến bốc nhiều tạo nên tượng thiếu nước cho hoa màu, vùng khô Cây làm giảm vận tốc gió nhờ đai chắn gió 1.5.6 Chức làm hàng rào sống Ở vùng nông thôn, thường trồng xung quanh nông trại, vườn nhà để ngăn chặn gia súc phá hại Hình 3: Mô tả chu trình hoàn trả chất dinh dưỡng khả kiểm soátt chống xói mòn hệ thống trồng xen theo băng Kang Wilson (1987) 10 - Thử nghiệm đồng ruộng với kỹ thuật khác thu từ nông dân địa phương từ khoa học thống Đề nghị lựa chọn kỹ thuật cho nông dân để họ định thực kiểm tra đồng ruộng họ - Tổ chức diễn đàn để người dân đánh giá mở rộng kết nghiên cứu cho người dân khác 5.1.2 Quá trình áp dụng phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có tham gia a Quá trình phát triển kỹ thuật có tham gia Ap dụng phát triển nông lâm kết hợp có nghĩa đưa kỹ thuật nông lâm kết hợp vào cộng đồng địa phương nông dân Việc áp dụng kỹ thuật cần đáp ứng nhu cầu cộng đồng địa phương, phù hợp với điều kiện địa lý, tự nhiên, kinh tế- thị trường, sách- xã hội- văn hoá Như vậy, áp dụng phát triển nông lâm kết hợp có hiệu trình phát giải vấn đề cộng đồng địa phương có tham gia nhiều bên có liên quan Các phương pháp tiếp cận từ xuống trước hoạt động nông lâm kết hợp coi trọng vai trò chuyên gia thuộc quan phủ, tổ chức phi phủ quan đào tạo khác coi nhẹ tham gia người dân địa phương Điều dẫn đến thiếu hụt thông tin xác, trao đổi thông tin hai chiều nhà chuyển giao, nghiên cứu người dân địa phương, gây thiếu hiểu biết, không tin tưởng phù hợp kỹ thuật đưa vào áp dụng Các hoạt động nông lâm kết hợp tiên tiến lôi tham gia, hợp tác người dân bên liên quan vao chương trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đổi đánh giá kết nghiên cứu, nhằm đưa giải pháp đáp ứng lỗ hổng kiến thức Mô tả điểm, chẩn đoán thiết kế: Đây giai đoạn mô tả trạng, chẩn đoán vấn đề thiết kế hoạt động nghiên cứu, phát triển nông lâm kết hợp phù hợp Thực hoạt động nghiên cứu phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có tham gia giai đoạn nhằm tạo kỹ thuật cho phát triển chuyển giao kỹ thuật nông lâm kết hợp, có xem xét đến vai trò tổ chức quan, sách Giám sát đánh giá có tham gia phản ánh trình đánh giá suất, tính ổn định tính bền vững hoạt động nông lâm kết hợp, hoạt động nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp b Kinh nghiệm vùng Đông Nam Á trình phát triển có tham gia * Đánh giá có tham gia 70 Các nhà nghiên cứu cán khuyến nông hướng dẫn đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội cộng đồng, yếu tố bên ảnh hưởng đến Các chủ đề xác định sau: Kiến thức địa Các mạng lưới thông tin truyền thống Tiềm giới hạn hệ thống canh tác địa phương quản lý Tài nguyên tự nhiên với thay đổi điều kiện bên Các lựa chọn kỹ thuật để giải giới hạn * Thiết kế nghiên cứu Điều khiển họp với nông dân để thiết kế nghiên cứu Những chủ đề thảo luận là: Những thay đổi bên Các lựa chọn kỹ thuật nhà nghiên cứu phát triển khuyến nông đề nghị liên quan đến kiến thức kinh nghiệm người dân Các lựa chọn để kiểm tra đồng ruộng Thiết kế thí nghiệm Quản lý nghiên cứu (được thực theo nhóm hay cá nhân) Kế hoạch để triển khai nghiên cứu * Kiểm tra kỹ thuật trình diễn Các nhà nghiên cứu cán khuyến nông trợ giúp nông dân nhóm nông thực thí nghiệm theo dõi tiến độ Nông dân ghi nhận hoạt động, ví dụ ngày trồng, làm cỏ thu hoạch, ngày số lượng nguyên liệu đầu vào sử dụng, suất Tổ chức buổi thăm trường, gặp gỡ phép nông dân giới thiệu thí nghiệm trình diễn kết tạm thời họ với nông dân khác * Liên kết đánh giá Các nhà nghiên cứu, cán khuyến nông, nông dân tham gia việc đánh giá thí nghiệm xây dựng kế hoạch cho nghiên cứu Các câu hỏi thảo luận: Kết thí nghiệm gì? Tích cực hay tiêu cực? Chúng ta học hỏi từ thí nghiệm đó? Các thí nghiệm nên thiết kế nào? Các thí nghiệm nên quản lý nào? * Mở rộng kết kinh nghiện nông dân Tập huấn, hội họp, tham quan học tập thăm trường Sản xuất địa phương cung cấp nguyên vật liệu sản xuất cho thị trường * Nông dân người huấn luuyện 71 Ưu điểm: Cải thiện khả đặc biệt người nông dân để phổ biến bí quyết, kinh nghiệm sản xuất Tránh trở ngại ngôn ngũ Việc tập huấn diễn địa điểm thời gian thích hợp, thường nơi học viên Các chủ đề điều chỉnh cho thcíh hợp với bối cảnh người dân, ý tưởng nguồn lực đại phương Không khí thoải mái, cho phép trao đổi ý tưởng Tăng cường mạng lưới thông tin địa phương * Các mối quan tâm Nông dân tập huấn phải có tin tưởng kinh nghiệm, nỗ lực đạo đức Việc tập huấn không nên gánh nặng cho họ Những chuyên gia trẻ, kinh nghiệm việc trình bày nên làm việc người trợ lý tập huấn trước Việc lựa chọn nông dân làm người tập huấn vấn đề tế nhị, gây mâu thuẫn dân làng hay làng Việc tập huấn nên tổ chức nhóm nhỏ với kỹ thuật trường Mỗi nhóm nên có người trợ lý để trả lời câu hỏi hướng dẫn kỹ thuật Nông dân thường sẵn sàng trả tiền bồi dưỡng cho người nông dân tập huấn * Gặp gỡ Các gặp gỡ làng làng với chuyến học tập kinh nghiệm thực tế thăm trường cách để nông dân trao đổi kinh nghiệm, ý kiến cách làm sản xuất Những chuyến học kinh nghiệm thực tế thăm trường cho phép nông dân nhìn thấy kinh nghiệm thực tế điều kiện cụ thể Nó kích thích thảo luận vấn đề mà họ áp dụng điều kiện họ Thăm viếng tăng cường mạng lưới thông tin hỗ trợ kỹ thuật Những điều quan tâm Ở nhiều nơi, buổi thăm viếng làng làng tổ chức kết hợp theo luật làng hay lễ hội truyền thống Những chuyến học tập kinh nghiệm thực tế làng khác nên tổ chức người dân tộc để dễ dàng trao đổi ngôn ngữ 72 Nông dân quan tâm đến việc nhìn thấy (không nghe) diễn đồng ruộng Thăm viếng trường phương tiện hiệu để trao đổi kiến thức ý kiến 5.2 MÔ TẢ ĐIỂM, CHẨN ĐOÁN VÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT NÔNG LÂM KẾT HỢP CÓ SỰ THAM GIA 5.2.1 Khái niệm: Để có kế hoạch nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp có tính khả thi cần phải mô tả, chẩn đoán vấn đề có liên quan cộng đồng hộ gia đình Mô tả điểm mô tả phân tích hệ thống sinh thái nông nghiệp nhằm phát điểm giống khác không gian thời gian hệ sinh thái nông nghiệp Hệ thống sinh thái nông nghiệp tập hợp yếu tố vật lý, môi trường, kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến canh tác 5.2.2 Các bước tiến hành mô tả điểm, chẩn đoán thiết kế Quá trình mô tả, chẩn đoán thiết kế chia thành bước sau: Bước 1: Thu thập phân tích thông tin, đưa giả định (nhận định) + Những thông tin cần thu thập: Thông tin liên quan đến môi trường, vật lý sinh vật Đất đai, địa hình, dạng đất, độ dốc, độ cao, hướng phơi hướng gió Khí hậu thuỷ văn Sinh vật, trồng, vật nuôi, vi sinh vật thuỷ sản Các hoạt động sử dụng đất hệ thống canh tác Những thông tin kinh tế văn hoá- xã hội Các thông tin dân tộc học: Dân tộc, phân nhóm hộ, nhóm dân tộc, thành phần dân cư Kết cấu hộ gia đình khả lao động Thu nhập hộ gia đình phân loại kinh tế hộ Tín ngưỡng, tập tục truyền thống Các yếu tố kinh tế: Cơ sở hạ tầng, thị trường, dịch vụ hỗ trợ (tín dụng, cung cấp vật tư, nghiên cứu ) Hệ thống trồng lịch mùa vụ Sở hữu tình trạng đất đai vấn đề tranh chấp Các vấn đề xã hội: Y tế, giáo dục, khả tiếp cận, an ninh trật tự Các tổ chức quan địa phương + Sử dụng công cụ chẩn đoán có tham gia để chẩn đoán vấn đề Những câu hỏi canh tác hộ gia đình: Phỏng vấn bán cấu trúc Các sơ đồ Các đồ 73 - Bản đồ trạng sử dụng đất - Bản đồ giới Lát cắt - Lát cắt địa hình không gian - Lát cắt lịch sử sử dụng đất Nông lịch - Lịch thời vụ - Khả thực phẩm - Khả thức ăn gia súc - Các hoạt động mùa vụ theo giới tuổi Biểu đồ lao động nguồn - Phân chia lao động theo giới tuổi - Giản đồ tuyến phân tích lợi ích Sơ đồ nguyên lý giả định - Kiểu hệ thống canh tác - Hệ sinh thái nông nghiệp nông hộ Phân cấp Các công cụ khác Thu thập thông tin số liệu hệ thống canh tác nhằm tìm vấn đề cản trở canh tác hộ gia đình xác định biện pháp giả định để giải vấn đề Sử dụng vấn bán định hướng phù hợp công cụ chuẩn khác để thu thông tin số liệu phù hợp hệ thống canh tác Thông tin, số liệu cung cấp phải rõ ràng thích hợp với mục tiêu, chiến lược, nguồn kinh doanh, quản lý vấn đề rủi ro Bước 2: Xác định giả định thử nghiệm giả định Đưa giả định có liên quan đến phận then chốt hệ thống canh tác như: Các vấn đề cản trở nông dân Các chiến lựơc quản lý nông dân Các tác động giúp cho nông dân đạt mục tiêu họ Các giả định biến pháp tác động nông lâm kết hợp nông lâm kết hợp cần xếp thứ tự ưu tiên theo mức độ quan trọng Các tiêu chí xếp thứ tự ưu tiên cho giả định biện pháp tác động cần thảo luận người dân Kiểm tra giả định vấn đề cản trở nông dân giải pháp nông lâm kết hợp có tiềm phát triển đưa thu thập thông 74 tin bổ sung cần thiết cho việc xác định biện pháp tác động nông lâm kết hợp có ưu tiên Việc kiểm tra tập trung vào vấn, đối thoại trực tiếp đồng ruộng với nông dân, trước hết kiểm chứng giả thiết với người dân sau xếp thứ tự ưu tiên vấn đề cản trở theo mức độ quan trọng Bước 3: Thiết kế biện pháp tác động xếp thứ tự ưu tiên hoạt động nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp Dựa vào số liệu thông tin phản hôi từ phía người dân biện pháp tác động nông lâm kết hợp Tìm lỗ hổng kiến thức vấn đề có liến quan đến biện pháp tác động Xếp thứ tự ưu tiên nhu cầu phát triển, xem xét tất thông tin, tài liệu có, phân tích biết rõ biện pháp tác động bối cảnh cụ thể, xác định lỗ hổng kiến thức, dạng nghiên cứu (sinh học, kinh tế - xã hội, sách ) cần có để giải vấn đề, xây dựng xếp thứ tự ưu tiên vấn đề nghiên cứu Bước 4: Thiết kế nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp Căn vào vấn đề hạn chế phát hiện, thiết kế hoạt động nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp nhằm giải vấn đề hạn chế phát triển nông lâm kết hợp cộng đồng dân cư Cán nghiên cứu cán khuyến nông cần thúc đẩy tham gia người dân thiết kế hoạt động nghiên cứu 5.3 THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU NÔNG LÂM KẾT HỢP CÓ SỰ THAM GIA 5.3.1 Các giai đoạn phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có tham gia Tiến trình nghiên cứu nông lâm kết hợp gồm giai đoạn: 75 Nhân rộng Phân tích tình hình Xác định chủ đề nghiên cứu Giám sát đánh giá Tổ chức thực Lập kế hoạch nghiên cứu Sơ đồ 2: Tiến trình giai đoạn nghiên cứu nông lâm kết hợp * Giai đoạn phân tích tình hình Các nhà nghiên cứu cán khuyến nông, người dân, cộng đồng địa phương phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng: Những tiềm năng, thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp Những vấn đề cản trở, nguyên nhân hạn chế phát triển nông lâm kết hợp Các ý tưởng kỹ thuật nông lâm kết hợp dự để giải vấn đề cản trở Mục tiêu ngắn hạn dài hạn nông trại * Giai đoạn xác định chủ đề nghiên cứu Các ý tưởng, chủ để nghiên cứu người dân địa phương cán nghiên cứu, khuyến nông đưa giai đoạn phân tích tình hình cần phân tích kỹ mặt sau: Mục tiêu chủ đề nghiên cứu Các lựa chọn kỹ thuật nông lâm kết hợp liên quan đến kiến thức, kinh nghiệm nông dân Các lựa chọn để kiểm tra đồng ruộng Các kết mong đợi chủ đề nghiên cứu Xếp thứ tự ưu tiên vấn đề nghiên cứu * Giai đoạn lập kế hoạch nghiên cứu Các nhà nghiên cứu cán khuyến nông đóng vai trò thúc đẩy, hỗ trợ nông dân lập kế hoạch, triển khai hoạt động nghiên cứu đồng ruộng Giai đoạn lập kế hoạch quan trọng, giúp nông dân suy nghĩ sâu 76 chủ đề nghiên cứu, trách nhiệm họ hoạt động, khai thác kinh nghiệm, kiến thức địa tiềm khác địa phương Trình tự lập kế hoạch: + Thiết kế thử nghiệm: - Phân khu thử nghiệm - Xác định loài trồng, vật nuôi - Các kỹ thuật - Các nguồn đầu tư cần thiết + Xác định hoạt động chủ đề nghiên cứu: Sắp xếp theo trật tự logic, có tham khảo nông lịch, vấn đề giới, tài + Xác định thời gian tiến hành hoạt động thử nghiệm: Trả lời câu hỏi làm nào? + Xác định nguồn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu: Cố gắng tận dụng nguồn có địa phương, phải sử dụng nguồn lực từ bên cần rỏ nguồn lấy đâu? Ai chịu trách nhiệm, khả cung cấp? * Giai đoạn tổ chức hoạt động nghiên cứu * Giai đoạn tổ chức giám sát đánh giá - Hệ thống giám sát đánh giá có tham gia người dân (PMOE) PMOE phương pháp áp dụng để ghi nhận phân tích thông tin định kỳ mà nhà thực dự án người hưởng lợi liên kết định cho việc phát triển bền vững (SD) nông nghiệp bền vững (SA) Sự giám sát có tham gia (PM) việc ghi nhận thông tin có ích nhằm theo kịp hoạt động và/ hay tiến trình hướng đến mục tiêu cách liên tục Mỗi cộng tác viên dự án địa phương phải có kế hoạch thu nhập tất thông tin hoạt động dự án xuyên suốt giai đoạn thực PMOE thích ứng với toàn trình đánh giá có tham gia, giám sát đánh giá ý tưởng dự án vách xuyên suốt, thông tin phản hồi từ hoạt động mục tiêu liên hệ với phương pháp khác thẩm định nhanh nông thôn (Phân tích vấn đề cộng đồng đánh giá kiện) Tại điểm, dự án có nhiều thời điểm đánh giá thay đổi Có thể lúc đầu bất thường, theo kế hoạch, sau kiểm tra có vấn đề cần thay đổi - Phương pháp thực PMOE Sau bước làm việc cho PMOE Các bước thực người hưởng lợi Cán trường nên thúc đẩy giúp đỡ họ thực hiện: Mục đích PMOE Mục đích PMOE khác tuỳ thuộc vào hoạt động dự án Nó cung cấp thông tin giúp thực định như: 77 “Chúng ta có thoả mãn với tiến trình hướng đến mục đích?” “Chúng ta có nên thay đổi chiến lược hay hoạt động?” “Chúng ta có nên đánh giá lại mục tiêu?” PMOE thực cho hay tất mục đích đây: Xem xét tất kế hoạch hoạt động có tiếp tục dẫn đến việc đạt mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp bền vững Đánh giá hướng đến việc đạt mục tiêu, kế hoạch làm việc hoạt động Xác định thời gian có đủ để hoàn thành hành động Bảo đam tiêu chuẩn tốt trì Cung cấp thông tin phản hồi kỹ thuật Bảo đảm việc sử dụng phương tiện nhân lực cách hiệu Đo lường tác động môi trường Cung cấp hệ thống báo động sớm xác định vấn đề giai đoạn đầu để thực thay đổi cần thiết (có hay thông tin bổ sung từ việc đánh giá kiện) Cung cấp hệ thống phản hồi liên tục trình thực dự án Bổ sung cung cấp liệu cho cộng đồng đánh giá kiện đánh giá người - Cái giám sát Có nhiều nhân tố thay đổi giám sát điểm dự án PMOE thực chủ yếu mức độ: Mức nông hộ mức cộng đồng Ở hai mức độ, hai liệu điều kiện tự nhiên kinh tế cần thiết - Giám sát Các tiêu giám sát khác từ địa điểm đến địa điểm khác, chí cộng đồng - Ai giám sát Việc giám sát thực nhân viên trường dự án thăm viếng có nhân viên điểm dự án, người đảm trách hoạt động cụ thể (ví dụ người quản lý vườn ươm, kế toán viên, khuyến nông viên, v.v ) nông dân chọn từ vài người chủ chốt đại diện cho cộng đồng Sự chắn thông tin giám sát khuyến khích nhân viên đáng tin cậy địa điểm - Việc giám sát thực nào? Điều khác cộng đồng, địa điểm địa điểm khác tuỳ theo điều kiện tự nhiên Sau định lúc tiến hành việc giám sát, thời điểm để đánh giá tiến triển lập kế hoạch Việc giám sát đánh giá thực hàng quý, hàng tháng 78 Việc đánh giá tiến trình đòi hỏi bổ sung thông tin, thu thập, phân tích trình bày cho người dân, người định Việc đánh giá tiến trình thực nhóm nhỏ, người giao trách nhiện để thực việc (ví dụ nhóm người ngoài) - Các công cụ giám sát đánh giá tiến trình: Các công cụ phải nhóm nghiên cứu đề nghị dựa yêu cầu phát triển bền vững điểm Tất yếu tố sinh học vật lý, kinh tế xã hội, kỹ thuật văn hoá ý - Ai trả lời thực bước đây: Khi thực PMOE mang lại, suốt trình dự án điểm sau đây: Những yếu tố thị chủ chốt giám sát hoạt động/ mục tiêu dựa tảng vững chắc; công cụ mà cộng đồng có sử dụng để giám sát Một kế hoạch định kỳ để phân tích bình thường thảo luận thông tin thu thập suốt trình giám sát thông tin hướng dẫn dự án Nó thông tin dự án nên thay đổi, tổ chức lại, suy nghĩ lại huỷ bỏ hoạt động, hay tiếp tục trì 5.3.2 Các tiêu chí, báo giám sát đánh giá kỹ thuật nông lâm kết hợp * Các tiêu chí đánh giá Một điều quan trọng trình thẩm định phải xác định tiêu thích hợp, chỗ, xác minh được, định lượng để đo lường định mức bật nhất, Khi phê phán tiêu sa mạc hóa, Krugmann (1966) ghi rắng tiêu phải xây dựng theo cấp vi mô đến vĩ mô, phản ánh suy nghĩ, kinh nghiệm, tiến trình hành động (câu hỏi) tầm mức khác Các tiêu định lượng hay định tính: Các tiêu định lượng dễ đo lường tổng hợp, tiêu định tính ưu việt nắm bắt phức tạp tình trạng thay đổi Các tiêu trực tiếp hay gián tiếp, mô tả (tình trạng hoàn cảnh), hay dựa vào kết thực (đo lường vài điểm chuẩn) Chỉ tiêu có khung thời gian nó, vài tiêu có giá trị trước mắt, trung hạn hay dài hạn Tuỳ theo loại dự án, chương trình, theo dõi vài tiêu cần thiết từ khởi đầu dự án dự án chấm dứt để thời gian cần thiết để đánh giá ảnh hưởng đầy đủ dự án Các tiêu phản ánh thay đổi hay dấu hiệu thay biến số * Các tiêu từ nông dân Các cộng đồng thường có hàng loạt tiêu mà họ dùng để theo dõi đánh giá chất lượng môi trường họ sống tiên đoán thay đổi sinh thái Thông thường, cộng đồng định giá trị khác với 79 tiêu thay đổi; Họ dùng tiêu mà họ cho bật để lập kế hoạch thời khoá biểu hoạt động sản xuất giúp họ định vượt qua khó khăn để sống Mwadime (1966) đa ghi nhận cộng đồng Kenya, người dân phối hợp tiêu ảnh hưởng kế hoạch định họ Một vài thí dụ tiêu nông dân xuất tập tính thực vật động vật (chẳng hạn, hoa hay đâm chồi loài xuất hoạt động chim, côn trùng, ếch, nhái), đặc điểm gió thay đổi hướng gió, vị trí vài chòm Chính tiêu giúp người dân phát thay đổi theo mùa, tiên đoán mưa hay chấm dứt mùa, xác định độ phì đất, theo dõi tình trạng môi trường (Oduol, 1966) Tập tính gia súc động vật rừng thị cho hữu hiệu thức ăn hay chất lượng Nhịp độ phối giống súc vật, thành phần màu sắc phân, hay tình trạng lông thú phản ánh chất lượng môi trường (Kipuri) Các tiêu nông dân thường cá biệt cho điều kiện ảnh hưởng yếu tố sinh thái, văn hoá, xã hội, kinh tế ảnh hưởng giới tính, tuổi tác Sự xác định tiêu nông dân thường kế thừa trình hợp tác lâu dài Sự lựa chọn tiêu người bên bên tuỳ vào mức độ rõ ràng tiêu thể định mức nội dung câu hỏi làm để kiện thu thập Quá trình thẩm định phối hợp hai loại tiêu người bên bên 5.4 Đánh giá hệ thống nông lâm kết hợp 5.4.1 Đánh giá hiệu sử dụng đất hiệu kinh tế • Đánh giá khả sản xuất (phân tích giá trị kinh tế) Đánh giá nông lâm kết hợp tiến trình phức tạp hệ thống nông lâm kết hợp hợp thành nhiều thành phần, chúng có mối quan hệ lẫn tác động tương hỗ qua lại với nhân tố sinh thái môi trường Điều quan trọng trình đánh giá phải xác định tiêu chí, báo thích hợp định lượng, đo lường Các tiêu chí định lượng dễ đo lường tổng hợp, nhiên tiêu chí định tính lại có ưu việt nắm bắt phức tạp tình trạng thay đổi - Tiêu chí muốn biết nội dung cần đánh giá, ví dụ, đánh giá nội dung thực nông lâm kết hợp cộng đồng, thôn tiêu chí diện tích thực nông lâm kết hợp, mô hình nông lâm kết hợp áp dụng, hay tiêu chí tăng suất trồng, tỷ lệ sống, tăng trưởng gỗ, tăng trọng vật nuôi, cải thiện môi trường, cải thiện đất…khi áp dụng kỹ thuật nông lâm kết hợp 80 - Chỉ báo thay đổi lượng chất mà đánh giá hiệu nông lâm kết hợp Mỗi tiêu chí đánh giá lựa chọn báo - Chỉ báo trực tiếp phần thông tin đo đếm được, ví dụ, báo trực tiếp kết trồng tỷ lệ sống (bao nhiêu %), tỷ lệ tốt, tỷ lệ xấu, số loài trồng, diện tích trồng được… - Chỉ báo gián tiếp thông tin quan trọng chọn từ nhiều thông tin đo đếm thay cho thông tin trực tiếp đo đếm, ví dụ, báo trực tiếp thu nhập thay báo gián tiếp người giàu (những người thuê thêm lao động), người nghèo (nếu họ phải làm thuê) - Những báo thích hợp cho đánh giá nông lâm kết hợp: Thu nhập tiền tiền thu nhập, nguồn thu nhập có đặn bền vững không Thu nhập tiền sản phẩm mà nông hộ có từ hệ thống nông lâm kết hợp để sử dụng cho sống nông hộ có tuỳ ý sử dụng không Chi phí chi tiêu cho công việc nào, bao nhiêu… Nhân lực lao động: phân phối thời gian nào, có phải thuê lao động không hay làm thuê… 5.4.2 Đánh giá hiệu bảo vệ sinh thái, môi trường Phân tích giá trị môi trường ( tính bền vững) Bền vững phát triển thoả mãn nhu cầu không tổn hại tới khả phát sinh để thoả mãn nhu cầu tương lai - Đánh giá tính bền vững nông lâm kết hợp chủ yếu dựa vào khả sản xuất đất lợi khác cho nhân tố sinh thái - Có thể đánh giá tính bền vững hệ thống nông lâm kết hợp qua số tiêu sau Khả bảo vệ chống xói mòn đất: Bền vững phát triển thoả mãn nhu cầu không tổn hại tới khả phát sinh để thoả mãn nhu cầu tương lai - Đánh giá tính bền vững nông lâm kết hợp chủ yếu dựa vào khả sản xuất đất lợi khác cho nhân tố sinh thái - Có thể đánh giá tính bền vững hệ thống nông lâm kết hợp qua số tiêu Khả bảo vệ chống xói mòn đất: Dựa vào độ che phủ 81 Xác định độ tàn che gỗ Xác định độ che phủ nông nghiệp trồng xen 5.4.3 Đánh giá hiệu mặt xã hội Đánh giá tính khả thi đánh giá khả chấp nhận cộng đồng, mức độ nhân rộng hệ thống nông lâm kết hợp Như với hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống/bản địa không cần thiết phải đánh giá tính khả thi lẽ hệ thống nông lâm kết hợp người dân tự xây dựng, có hiệu quả, kiểm chứng qua thời gian phù hợp đương nhiên cộng đồng chấp nhận áp dụng rộng rãi Đánh giá tính khả thi thực chất đánh giá hiệu mặt xã hội hệ thống nông lâm kết hợp, áp dụng số tiêu chí, báo sau: - Mức độ chấp nhận người dân, tiêu chí đánh giá quan trọng, đánh giá qua báo khả đầu tư nông hộ, vốn đầu tư cho phương thức canh tác, hệ thống nông lâm kết hợp thấp khả có nhiều hộ chấp nhận Mặt khác báo kỹ thuật nông dân thích ứng đánh giá qua số hộ có khả áp dụng kỹ thuật nông lâm kết hợp, kỹ thuật không xa vời với nông hộ, phù hợp với phong tục tập quán trình độ văn hoá người dân địa phương Một số quan trọng đánh giá qua số hộ chấp nhận áp dụng phương thức canh tác, hệ thống nông lâm kết hợp khả đáp ứng nhu cầu trước mắt Đây điểm quan trọng, liên quan đến tâm lý người nông dân để chấp nhận kỹ thuật nông lâm kết hợp lợi ích trước mắt chức có lợi lâu dài phúc lợi cộng đồng - Hiệu giải việc làm, tiêu chí quan trọng cộng đồng mà có sản xuất nông lâm nghiệp, dư thừa lao động Chỉ báo áp dụng theo mùa, theo giới theo năm Mặt khác đánh giá qua báo tạo việc làm cho ngành nghề phụ mà hệ thống nông lâm kết hợp cho sản phẩm khác làm nguyên vật liệu cho ngành nghề phụ cộng đồng CÂU HỎI THẢO LUẬN Tính cấp thiết phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có tham gia? Nguyên tắc phát triển kỹ thuật NLKH có tham gia? Các bước tiến hành mô tả, chẩn đoán thiết kế kỹ thuật NLKH có tham gia người dân? Các giai đoạn phát triển kỹ thuật NLKH có tham gia người dân 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu “Bài giảng nông lâm kết hợp”, Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội, Hà Nội, 2002 “Sử dụng đất tổng hợp bền vững”, Cục khuyến nông khuyến lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,1996 “ Lâm nghiệp an toàn lương thực”, FAO, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1994 “ Anh hưởng yếu tố địa hình đến xói mòn đất Việt Nam”, Nguyễn Quang Mỹ “ Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam”, Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,1998 * Tài liệu tham khảo “Sổ tay lưu giữ kiến thức địa”, Đậu Quốc Anh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 “ Nông nghiệp môi trường”, Nhiều tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 “ Những điều nông dân miền núi cần biết”, Nhiều tác giả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 “Nông nghiệp trung du miền núi, trạng triển vọng”, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1993 ============ 83 84 ... lợi ích hệ thống nông lâm kết hợp việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường - Nông lâm kết hợp bảo tồn tài nguyên đất nước: Hơn 20 năm nghiên cứu nông lâm kết hợp phối hợp với kết nghiên cứu...CHƯƠNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA NÔNG LÂM NGƯ KẾT HỢP 1.1 Lược sử phát triển khái niệm nông lâm kết hợp Nông lâm kết hợp lĩnh vực khoa học đề xuất vào thập niên 1960 King... tổng hợp, có đan xen nông nghiêp, lâm nghiệp thuỷ sản CHƯƠNG PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NÔNG LÂM NGƯ KẾT HỢP 3.1 PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP 3.1.1 Quan điểm nguyên tắc để phân loại hệ thống nông

Ngày đăng: 12/10/2017, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN