1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG NÔNG lâm NGƯ kết hợp đh PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

110 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG – LÂM - NGƯ BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) NÔNG LÂM NGƯ KẾT HỢP (Dành cho sinh viên ngành Phát triển nông thơn, hệ đại học quy) Giảng viên: Lê Thị Hương Giang Quảng Bình, năm 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Các vấn đề phát triển nông thơn miền núi 1.1.1 Tính đa dạng sinh thái - nhân văn khu vực nông thôn miền núi 1.1.2 Những thay đổi tác động đến phát triển bền vững nông thôn miền núi 1.1.3 Những thách thức phát triển bền vững nông thôn miền núi 1 1.2 Phát triển nông lâm kết hợp phương thức quản lý sử dụng đất bền vững 1.2.1 Lược sử hình thành phát triển nơng lâm kết hợp 1.2.2 Lợi ích hệ thống nông lâm kết hợp 1.2.3 Tiềm triển vọng phát triển nông lâm kết hợp Việt Nam 1.2.4 Một số hạn chế nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp Việt Nam 11 11 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ VỀ NÔNG LÂM KẾT HỢP 13 2.1 Các khái niệm đặc điểm nông lâm kết hợp 13 2.1.1 Các khái niệm nông lâm kết hợp 2.1.2 Các đặc điểm nông lâm kết hợp 2.1.3 Vai trò nơng lâm kết hợp 2.1.4 Quan hệ nông lâm kết hợp lâm nghiệp xã hội 13 14 16 16 2.2 Phân loại hệ thống nông lâm kết hợp 17 2.2.1 Phân loại theo cấu trúc hệ thống 2.2.2 Phân loại theo chức hệ thống 2.2.3 Phân loại theo vùng sinh thái 2.2.4 Phân nhóm theo điều kiện dân sinh kinh tế xã hội 17 18 18 18 2.3 Vai trò thành phần lâu năm hệ thống nông lâm kết hợp 21 2.3.1 Chức phòng hộ lâu năm 2.3.2 Chức sản xuất lâu năm 21 23 2.4 Rừng hệ thống nông lâm kết hợp 24 2.4.1 Vai trò bảo vệ sinh thái rừng 2.4.2 Vai trò kinh tế, văn hoá xã hội rừng 24 26 2.5 Quản lý sử dụng đất trồng vật nuôi nông lâm kết hợp 26 2.5.1 Nguyên tắc chung để lựa chọn đất sử dụng canh tác NLKH 2.5.2 Các nguyên tắc lựa chọn trồng vật ni mơ hình NLKH 2.5.3 Các giải pháp kỹ thuật sử dụng đất tổng hợp bền vững 26 27 28 CHƯƠNG 3: MƠ TẢ VÀ PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP 3.1 Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống 32 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Các hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống đặc trưng 3.1.2.1 Hệ thống canh tác nương rẫy 3.1.2.3 Vườn rừng 3.1.2.4 Vườn công nghiệp 3.1.2.5 Vườn ăn 3.1.2.6 Hệ thống Vườn - Ao - Chuồng (VAC) 32 32 32 35 37 38 39 3.1.2.7 Hệ thống Rừng vườn ao chuồng 3.1.2.8 Hệ thống Rừng - Hoa màu - Lúa nước 41 41 3.2 Các hệ thống nông lâm kết hợp cải tiến 42 3.2.1 Giới thiệu hệ thống NLKH cải tiến 3.2.2 Các hệ thống NLKH cải tiến 3.2.2.1 Hệ thống canh tác xen theo băng 3.2.2.2 Trồng ranh giới/hàng rào xanh 3.2.2.3 Hệ thống đai phòng hộ chắn gió 3.2.2.4 Hệ thống rừng đồng cỏ phối hợp 3.2.2.5 Hệ thống Taungya 3.2.2.6 Hệ thống lâm ngư kết hợp 3.2.2.7 Các hệ thống NLKH đất cát ven biển 42 42 42 49 50 51 52 53 54 3.3 NLKH vùng kinh tế - sinh thái Việt Nam 54 3.3.1 Vùng núi Bắc Bộ 3.3.2 Vùng Trung du Bắc Bộ 3.3.3 Vùng đồng Bắc Bộ 3.3.4 Vùng Bắc Trung Bộ 3.3.5 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ 3.3.6 Vùng Tây Nguyên 3.3.7 Vùng Đông Nam Bộ 3.3.8 Vùng đồng sông Cửu Long 54 57 58 59 60 61 61 62 CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT NÔNG LÂM KẾT HỢP 64 4.1 Kỹ thuậy bảo tồn đất nước 64 4.1.1 Sự cần thiết việc bảo tồn đất nước 4.1.2 Xói mòn yếu tố chi phối đến xói mòn đất 4.1.3 Các nhóm biện pháp kỹ thuật bảo tồn đất nước 4.1.4 Sử dụng biện pháp kỹ thuật để kiểm sốt xói mòn 64 64 66 67 4.2 Các kỹ thuật áp dụng trai trại nhỏ nông lâm kết hợp 78 4.2.1 Khái niệm trang trại kinh tế trang trại 4.2.2 Quản lý trang trại nông lâm kết hợp 4.2.2.1 Quản lý tài nguyên tự nhiên 4.2.2.2 Quản lý trồng, vật nuôi trang trại 4.2.2.3 Quản lý lao động 4.2.2.4 Quản trị trang trại nông lâm kết hợp 4.2.2.5 Kỹ thuật quản lý trang trại giúp tăng cường bảo vệ đất nước 4.2.2.6 Kiểm soát lửa rừng trang trại Nông lâm kết hớp 4.2.3 Quản lý dịch bệnh tổng họp trang trại Nông lâm kết hợp (IPM) 78 79 79 79 80 81 84 85 85 CHƯƠNG 5: PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP VÀ VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 5.1 Quá trình áp dụng phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp 87 5.1.1 Tính cấp thiết phát triển kỹ thuật nơng lâm kết hợp 5.1.2 Q trình áp dụng phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp 87 88 5.2 Mơ tả điểm, chẩn đốn thiết kế kỹ thuật nong lâm kết hợp 91 5.2.1 Khái niệm: 5.2.2 Các bước tiến hành mơ tả điểm, chẩn đốn thiết kế 91 91 5.3 Thực hoạt động nghiên cứu nông lâm kết hợp 94 5.3.1 Các giai đoạn phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp 5.3.2 Các tiêu chí, báo giám sát đánh giá kỹ thuật nông lâm kết hợp 94 97 5.4 Đánh giá hệ thống nông lâm kết hợp 98 5.4.1 Đánh giá hiệu sử dụng đất hiệu kinh tế 5.4.2 Đánh giá hiệu bảo vệ sinh thái, môi trường 5.4.3 Đánh giá hiệu mặt xã hội 98 99 100 5.5 Thị trường tiêu thu sản phẩm nông lâm kết hợp 100 PHẦN THỰC HÀNH 104 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Các vấn đề phát triển nông thôn miền núi 1.1.1 Tính đa dạng sinh thái- nhân văn khu vực nông thôn miền núi Đa dạng địa hình, đất đai, tiểu khí hậu: Sự biến đổi mạnh mẽ địa hình dẫn đến biến động lớn đất đai tiểu khí hậu phạm vi nhỏ Đa dạng sinh học: Hệ thống thực vật phong phú đa dạng, bao gồm nhiều loài dạng sống khác Đa dạng dân tộc văn hoá: Miền núi Việt Nam địa bàn sinh sống 1/3 dân số nước thuộc 54 dân tộc khác Mỗi dân tộc có đặc điểm, sắc văn hoá đặc thù Đa dạng hệ thống canh tác truyền thống: Sự đa dạng điều kiện tự nhiên xã hội tạo nên đa dạng hệ thống canh tác nông thôn miền núi Các kiến thức kỹ thuật quản lý truyền thống quản lý sử dụng đất canh tác người dân nông thôn miền núi đa dạng thử nghiệm, chọn lọc phát triển qua nhiều thời kỳ Nông thôn miền núi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố kinh tế xã hội phức tạp: Bên cạnh đặc điểm phức tạp tự nhiên địa hình, đất đai, tiểu khí hậu , thập kỷ gần đây, nông thôn miền núi gánh chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế xã hội gia tăng dân số, sách khơng cụ thể, ảnh hưởng kinh tế thị trường, xâm nhập văn hố từ bên ngồi, dẫn đến thay đổi phức tạp tài nguyên văn hoá xã hội, tạo trở ngại thách thức lớn cho quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên Tính đa dạng sinh thái nhân văn khu vực nông thôn miền núi sở để đa dạng hoá hệ thống sử dụng đất phát triển hệ thống sử dụng nguồn tài nguyên tổng hợp Tuy nhiên, yêu cầu phải hình thành phát tiển hệ thống quản lý sử dụng đất, hệ thống canh tác phù hợp cho điều kiện sinh thái nhân văn đặc thù thách thức lớn cho nhà quản lý, nhà lập sách 1.1.2 Những thay đổi tác động đến phát triển bền vững nông thôn miền núi Sự gia tăng dân số gây vấn đề xúc đất canh tác, an toàn lương thực sức ép lên tài nguyên thiên nhiên miền núi Ở khu vực nông thôn miền núi, mật độ dân cư không cao khu vực đô thị vùng đồng lại có tốc độ tăng dân số nhanh Theo Đỗ Đình Sâm (1995), tốc độ tăng dân số vùng núi Việt Nam biến động khoảng 2,5% - 3,5%, tốc độ tăng dân số nước mức nhiều Tình trạng chủ yếu phong trào di dân tự từ khu vực đồng đông đúc lên vùng núi, đặc biệt tỉnh khu vực Tây Nguyên Dân số tăng điều kiện khan đất có tiềm nơng nghiệp miền núi dẫn đến bình quân đất canh tác theo đầu người giảm Tuy vùng núi Việt Nam xem khu vực dân cư thưa thớt với mật độ bình qn 75 người/km2, bình qn diện tích đất canh tác đầu người thấp (vào khoảng 1200-1500 m2/người) ( FAO IIRR, 1995), mức đất canh tác để đáp ứng nhu cầu lương thực tối thiểu 2.000 m2/người Ở khu vực miền núi 11 tỉnh phía Nam, diện tích đất canh tác bình qn đầu người 1.000 m2/người, thấp miền núi tỉnh phía Bắc miền Trung như: Nghệ An Thanh Hố Vì vậy, nói rằng; mật độ dân số tiến gần đến chí vượt khả chịu đựng đất đai phần lớn khu vực miền núi Sự gia tăng dân số tạo áp lực lớn lên tài nguyên thiên nhiên miền núi rừng, đất nguồn nước, làm nguồn tài nguyên thiên nhiên q giá ngày suy giảm nhanh chóng a Sự suy thoái tài nguyên thiên nhiên mơi trường - Sự suy giảm nhanh chóng tài nguyên rừng: Độ che phủ rừng nước giảm từ 43% vào năm 1943 xuống 32,1% năm 1980, 27,2% năm 1990 sau tăng lên 28,1% năm 1995 đạt đến 33,2% năm 1999 ( Theo tài liệu “ Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001-2010” Bộ NN&PTNT phê duyệt theo QĐ số 199/QĐ-BNN-PTNT ngày 22/01/2002) Cách 50 năm, rừng tự nhiên bao phủ phần lớn khu vực đồi núi, năm gần giảm xuống 20% phần lớn khu vực đồi núi phía Bắc, chí có nơi 10% khu vực đồi núi Tây Bắc Các diện tích rừng lại chủ yếu rừng nghèo kiệt, trữ lượng gỗ thấp có lồi có giá trị kinh tế - Sự suy thoái đất đai điều dễ thấy khắp khu vực miền núi Việt Nam Do thiếu rừng che phủ, xói mòn đất rửa trôi chất dinh dưỡng diễn mạnh mẽ, làm giảm độ màu mỡ đất Canh tác nương rẫy vốn phương thức canh tác truyến thống dân tộc miền núi tỏ phù hợp điều kiện mật độ dân cư thấp tài nguyên rừng phong phú Trong thập niên gần đây, áp lực dân số suy giảm tài nguyên rừng, giai đoạn canh tác kéo dài giai đoạn bỏ hoá bị rút ngắn lại, dẫn đến suy giảm liên tục độ phì đất cỏ dại phát triển mạnh Kết dẫn đến suy giảm suất trồng cách nhanh chóng - Sự suy giảm đa dạng sinh học: Nhiều loài động thực vật bị biến trở nên khan Nạn phá rừng, việc phát triển trồng rừng lồi nơng nghiệp độc canh làm suy giảm đa dạng sinh học, bao gồm ba cấp độ: Đa dạng di truyền, đa dạng chủng loại đa dạng hệ sinh thái b Tình trạng nghèo đói Vào năm 1994, GDP bình qn theo đầu người nước 270 USD miền núi phía Bắc 150USD Tây Nguyên 70USD Rất nhiều nơi miền núi có thu nhập bình quân đầu người 50 USD/năm Hộ nghèo đói chiếm 34% miền núi phía Bắc 60% Tây Nguyên, với thu nhập bình quân đầu người 50.000 đ/tháng, thấp so với tỷ lệ hộ nghèo đói bình qn 27% nước Hơn 56% hộ gia đình miền núi phía Bắc Tây Nguyên tình trạng suy dinh dưỡng nghiêm trọng, có nơi tiêu thụ lượng 1500Kcal/người/ngày lúc phải cần 2200-2500 kcals/người/ngày Tình trạng đói nghèo khơng thể thu nhập thấp mà không đảm bảo nhu cầu khác như: Giáo dục, y tế, thơng tin văn hố - xã hội c Sự phát triển theo mơ hình canh tác rập khuôn, áp đặt phụ thuộc vào bên Trái ngược với đa dạng điều kiện sinh thái- nhân văn phong phú kiến thức canh tác truyền thống miền núi, chương trình phát triển miền núi Chính phủ thường thực theo “mơ hình” quản lý kỹ thuật đồng bộ, hình thành theo cách nghĩ người dân đồng Các nhà nơng nghiệp lâm nghiệp thống thường có định kiến phương thức sản xuất lạc hậu phương thức sản xuất truyền thống nghĩ đến việc tăng cường thực pháp luật Nhà nước áp đặt mơ hình sản xuất bên ngồi hình thành phát triển hệ thống quản lý kỹ thuật thích ứng, phối hợp kiến thức địa kỹ thuật mới, phù hợp với điều kiện cụ thể nơng dân thúc đẩy phát huy tính tự chủ họ quản lý tài nguyên (Hoàng Hữu Cải,1990) Chính điều làm giảm hiệu tác dụng chương trình phát triển miền núi có đầu tư lớn d Xu hướng giao thoa lâm nghiệp, nông nghiệp ngành khác sử dụng tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế Khái niệm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp cách tuý tách biệt theo quan niệm trước trở nên khơng phù hợp với nhiều khu vực dân cư miền núi Phát triền sử dụng đất nông lâm bộc lộ nhiều hạn chế, chẳng hạn trồng nông đất dốc cho suất thấp không ổn định, trồng lâm lại khó khăn nhu cầu lương thực trước mắt Thực tiễn sản xuất xuất phương thức sử dựng đất tổng hợp, có đan xen nơng nghiêp, lâm nghiệp thuỷ sản Hình Giao thoa đất lâm nghiệp đất nông nghiệp 1.1.3 Những thách thức phát triển bền vững nông thôn miền núi a Phát triển bền vững nông thôn miền núi Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, định hướng thay đổi kỹ thuật định chê, nhằm thoả mãn nhu cầu người, hệ tương lai Đó phát triển đảm bảo bảo tồn đất, nước nguồn gen động thực vật, chống xuống cấp môi trường, phù hợp kỹ thuật, khả thi kinh tế xã hội chấp nhận (FAO,1995) Nói cách đơn giản hơn, phát triển bền vững việc sử dụng tài nguyên đáp ứng nhu cầu sản xuất hệ tại, bảo tồn nguồn tài nguyên cho nhu cầu hệ tương lai b Các thách thức Bối cảnh thay đổi cho thấy nhu cầu phát triển nơng thơn miền núi thách thức cho phát triển bền vững, thách thức là: - Hình thành phát triển phương quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách tổng hợp có dung hồ lợi ích kinh tế bảo tồn tài nguyên rừng - Quản lý sử dụng đất đồi núi có hiệu - Quản lý sử dụng đất đảm bảo tính cơng bằng, chấp nhận người dân nhóm đối tượng liên quan khác Nơng lâm kết hợp phương thức sử dụng đất tổng hợp lâm nghiệp với ngành nông nghiệp (bao gồm chăn ni) thuỷ sản, có nhiều ưu điểm ý nghĩa bảo vệ tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế xã hội công nhận rộng rãi khắp giới Ap lực dân số gia tăng Khai hoang nhiều diện tích rừng để sản xuất thêm lương thực Mâu thuẫn quản lý sử dụng đất Đất rừng cần bảo vệ để tái tạo lại rừng, chống lại canh tác nương rẫy không bền vững Phát triển nông lâm kết hợp Trồng xen hoa màu lâu năm để tối đa hoá sức sản xuất điều kiện tài nguyên khan Chiều hướng sản xuất đa dạng Cây lâu năm hoa màu quản lý tổng hợp để tối ưu hoá việc bảo vệ đất nước, thoả mả sản xuất lương thực Sơ đồ 1: Mẫu thuẫn trồng trọt lâm nghiệp điều kiện áp lực dân số dẫn đến phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp đa dạng vùng cao (Theo Kuo, 1977) 1.2 PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM KẾT HỢP LÀ PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 1.2.1 Lược sử hình thành phát triển nông lâm kết hợp a Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp giới Canh tác thân gỗ với trồng nơng nghiệp diện tích tập quán sản xuất lâu đời nông dân nhiều nơi giới Theo King (1897), thời Trung cổ Châu Âu, tập quán phổ biến “chặt đốt” sau tiếp tục trồng thân gỗ với trồng nông nghiệp sau thu hoạch nông nghiệp Hệ thống canh tác tồn Phần Lan cuối kỷ 19 số vùng Đức đến tận năm 1920 Nhiều phương thức canh tác Châu Á, Châu Phi khu vực nhiệt đới Châu Mỹ có phối hợp thân gỗ với nông nghiệp để nhằm mục đích chủ yếu hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp tạo sản phẩm phụ khác như: Gỗ, củi, đồ gia dụng Sự phát triển hệ thống Taungya Vào cuối kỷ 19, hệ thống taungya ( hệ thống canh tác mà bao gồm kết hợp đồng thời hai thành phần nông nghiệp lâm nghiệp giai đoạn trình hình thành rừng trồng) bắt đầu phát triển rộng rãi Myanmar bảo hộ thực dân Anh Trong đồn điền trồng gỗ Tếch (Tectona grandis), người lao động phép trồng lương thực hàng chưa khép tán để giải nhu cầu lương thực hàng năm Phương thức sau áp dụng rộng rãi Ấn Độ Nam Phi Các nghiên cứu phát triển hệ thống kết hợp thường hướng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp, thực nhà lâm nghiệp với việc cố gắng đảm bảo nguyên tắc: - Giảm thiểu không gây tổn hại đến loài rừng trồng đối tượng cung cấp sản phẩm chủ yếu hệ thống - Sinh trưởng rừng trồng không bị hạn chế nơng nghiệp - Tối ưu hố thời gian canh tác trồng nông nghiệp đảm bảo tỷ lệ sống tốc độ sinh trưởng nhanh trồng lấy gỗ - Lồi rừng trồng có khả cạnh tranh với lồi nơng nghiệp - Tối ưu hoá mật độ để đảm bảo sinh trưởng liên tục trồng thân gỗ Chính mà hệ thống chưa xem xét hệ thống quản lý sử dụng đất có ý nghĩa cho phát triển nông nghiệp (Nair, 1995) Các nhân tố làm tiền đề cho phát triển nông lâm kết hợp phạm vi toàn cầu Các nhân tố bao gồm: - Sự đánh giá lại sách phát triển Ngân hàng giới (WB) - Sự tái thẩm định sách lâm nghiệp Tổ chức nông lương (FAO) thuộc Liên hợp quốc - Sự thức tỉnh mối quan tâm khoa học xen canh hệ thống canh tác - Tình trạng thiếu lương thực nhiều vùng giới - Sự gia tăng nạn phá rừng suy thoái môi trường sinh thái - Cuộc khủng hoảng lượng thập niên 70 kỷ 20 sau leo thang giá thiếu phân bón - Trung tâm Nghiên cứu phát triển Quốc tế (IDRC) Canada thiết lập dự án xác định ưu tiên nghiên cứu lâm nghiệp nhiệt đới - Các thay đổi sách phát triển nơng thơn Trong vòng hai thập niên 60 70 kỷ 20, bảo trợ nhóm tư vấn nghiên cứu nông nghiệp (CGIAR), nhiều trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế thành lập nhiều khu vực giới nhằm nghiên cứu nâng cao suất loại trồng vật nuôi chủ yếu vùng nhiệt đới - Các thông tin dân tộc học: Dân tộc, phân nhóm hộ, nhóm dân tộc, thành phần dân cư - Kết cấu hộ gia đình khả lao động - Thu nhập hộ gia đình phân loại kinh tế hộ - Tín ngưỡng, tập tục truyền thống - Các yếu tố kinh tế: Cơ sở hạ tầng, thị trường, dịch vụ hỗ trợ (tín dụng, cung cấp vật tư, nghiên cứu ) - Hệ thống trồng lịch mùa vụ - Sở hữu tình trạng đất đai vấn đề tranh chấp - Các vấn đề xã hội: Y tế, giáo dục, khả tiếp cận, an ninh trật tự - Các tổ chức quan địa phương + Sử dụng cơng cụ chẩn đốn có tham gia để chẩn đoán vấn đề Những câu hỏi canh tác hộ gia đình: Phỏng vấn bán cấu trúc Các sơ đồ Các đồ - Bản đồ trạng sử dụng đất - Bản đồ giới Lát cắt - Lát cắt địa hình khơng gian - Lát cắt lịch sử sử dụng đất Nông lịch - Lịch thời vụ - Khả thực phẩm - Khả thức ăn gia súc - Các hoạt động mùa vụ theo giới tuổi Biểu đồ lao động nguồn - Phân chia lao động theo giới tuổi - Giản đồ tuyến phân tích lợi ích Sơ đồ nguyên lý giả định - Kiểu hệ thống canh tác - Hệ sinh thái nông nghiệp nông hộ Phân cấp Các công cụ khác Thu thập thông tin số liệu hệ thống canh tác nhằm tìm vấn đề cản trở canh tác hộ gia đình xác định biện pháp giả định để giải vấn đề 92 Sử dụng vấn bán định hướng phù hợp công cụ chuẩn khác để thu thông tin số liệu phù hợp hệ thống canh tác Thông tin, số liệu cung cấp phải rõ ràng thích hợp với mục tiêu, chiến lược, nguồn kinh doanh, quản lý vấn đề rủi ro Bước 2: Xác định giả định thử nghiệm giả định Đưa giả định có liên quan đến phận then chốt hệ thống canh tác như: - Các vấn đề cản trở nông dân - Các chiến lựơc quản lý nông dân - Các tác động giúp cho nông dân đạt mục tiêu họ Các giả định biến pháp tác động nông lâm kết hợp khơng phải nơng lâm kết hợp cần xếp thứ tự ưu tiên theo mức độ quan trọng Các tiêu chí xếp thứ tự ưu tiên cho giả định biện pháp tác động cần thảo luận người dân Kiểm tra giả định vấn đề cản trở nông dân giải pháp nông lâm kết hợp có tiềm phát triển đưa thu thập thông tin bổ sung cần thiết cho việc xác định biện pháp tác động nông lâm kết hợp có ưu tiên Việc kiểm tra tập trung vào vấn, đối thoại trực tiếp đồng ruộng với nông dân, trước hết kiểm chứng giả thiết với người dân sau xếp thứ tự ưu tiên vấn đề cản trở theo mức độ quan trọng Bước 3: Thiết kế biện pháp tác động xếp thứ tự ưu tiên hoạt động nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp Dựa vào số liệu thơng tin phản từ phía người dân biện pháp tác động nông lâm kết hợp - Tìm lỗ hổng kiến thức vấn đề có liến quan đến biện pháp tác động - Xếp thứ tự ưu tiên nhu cầu phát triển, xem xét tất thông tin, tài liệu có, phân tích biết rõ biện pháp tác động bối cảnh cụ thể, xác định lỗ hổng kiến thức, dạng nghiên cứu (sinh học, kinh tế - xã hội, sách ) cần có để giải vấn đề, xây dựng xếp thứ tự ưu tiên vấn đề nghiên cứu Bước 4: Thiết kế nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp Căn vào vấn đề hạn chế phát hiện, thiết kế hoạt động nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp nhằm giải vấn đề hạn chế phát triển nông lâm kết hợp cộng đồng dân cư Cán nghiên cứu cán khuyến nông cần thúc đẩy tham gia người dân thiết kế hoạt động nghiên cứu 93 5.3 THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU NƠNG LÂM KẾT HỢP CĨ SỰ THAM GIA 5.3.1 Các giai đoạn phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có tham gia Tiến trình nghiên cứu nông lâm kết hợp gồm giai đoạn: Nhân rộng Phân tích tình hình Xác định chủ đề nghiên cứu Giám sát đánh giá Tổ chức thực Lập kế hoạch nghiên cứu Sơ đồ 2: Tiến trình giai đoạn nghiên cứu nông lâm kết hợp * Giai đoạn phân tích tình hình Các nhà nghiên cứu cán khuyến nông, người dân, cộng đồng địa phương phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng: - Những tiềm năng, thuận lợi cho phát triển nông lâm nghiệp - Những vấn đề cản trở, nguyên nhân hạn chế phát triển nông lâm kết hợp - Các ý tưởng kỹ thuật nông lâm kết hợp dự để giải vấn đề cản trở - Mục tiêu ngắn hạn dài hạn nông trại * Giai đoạn xác định chủ đề nghiên cứu Các ý tưởng, chủ để nghiên cứu người dân địa phương cán nghiên cứu, khuyến nông đưa giai đoạn phân tích tình hình cần phân tích kỹ mặt sau: - Mục tiêu chủ đề nghiên cứu - Các lựa chọn kỹ thuật nông lâm kết hợp liên quan đến kiến thức, kinh nghiệm nông dân - Các lựa chọn để kiểm tra đồng ruộng - Các kết mong đợi chủ đề nghiên cứu 94 - Xếp thứ tự ưu tiên vấn đề nghiên cứu * Giai đoạn lập kế hoạch nghiên cứu Các nhà nghiên cứu cán khuyến nơng đóng vai trò thúc đẩy, hỗ trợ nông dân lập kế hoạch, triển khai hoạt động nghiên cứu đồng ruộng Giai đoạn lập kế hoạch quan trọng, giúp nơng dân suy nghĩ sâu chủ đề nghiên cứu, trách nhiệm họ hoạt động, khai thác kinh nghiệm, kiến thức địa tiềm khác địa phương Trình tự lập kế hoạch: + Thiết kế thử nghiệm: - Phân khu thử nghiệm - Xác định loài trồng, vật nuôi - Các kỹ thuật - Các nguồn đầu tư cần thiết + Xác định hoạt động chủ đề nghiên cứu: Sắp xếp theo trật tự logic, có tham khảo nơng lịch, vấn đề giới, tài + Xác định thời gian tiến hành hoạt động thử nghiệm: Trả lời câu hỏi làm nào? + Xác định nguồn đầu tư cho hoạt động nghiên cứu: Cố gắng tận dụng nguồn có địa phương, phải sử dụng nguồn lực từ bên cần rỏ nguồn lấy đâu? Ai chịu trách nhiệm, khả cung cấp? * Giai đoạn tổ chức hoạt động nghiên cứu * Giai đoạn tổ chức giám sát đánh giá - Hệ thống giám sát đánh giá có tham gia người dân (PMOE) PMOE phương pháp áp dụng để ghi nhận phân tích thông tin định kỳ mà nhà thực dự án người hưởng lợi liên kết định cho việc phát triển bền vững (SD) nông nghiệp bền vững (SA) Sự giám sát có tham gia (PM) việc ghi nhận thơng tin có ích nhằm theo kịp hoạt động và/ hay tiến trình hướng đến mục tiêu cách liên tục Mỗi cộng tác viên dự án địa phương phải có kế hoạch thu nhập tất thông tin hoạt động dự án xuyên suốt giai đoạn thực PMOE thích ứng với tồn q trình đánh giá có tham gia, giám sát đánh giá ý tưởng dự án vách xun suốt, thơng tin phản hồi từ hoạt động mục tiêu liên hệ với phương pháp khác thẩm định nhanh nông thơn (Phân tích vấn đề cộng đồng đánh giá kiện) Tại điểm, dự án có nhiều thời điểm đánh giá thay đổi Có thể lúc đầu khơng có bất thường, theo kế hoạch, sau kiểm tra có vấn đề cần thay đổi - Phương pháp thực PMOE 95 Sau bước làm việc cho PMOE Các bước thực người hưởng lợi Cán trường nên thúc đẩy giúp đỡ họ thực hiện: Mục đích PMOE Mục đích PMOE khác tuỳ thuộc vào hoạt động dự án Nó cung cấp thơng tin giúp thực định như: “Chúng ta có thoả mãn với tiến trình hướng đến mục đích?” “Chúng ta có nên thay đổi chiến lược hay hoạt động?” “Chúng ta có nên đánh giá lại mục tiêu?” PMOE thực cho hay tất mục đích đây: Xem xét tất kế hoạch hoạt động có tiếp tục dẫn đến việc đạt mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp bền vững Đánh giá hướng đến việc đạt mục tiêu, kế hoạch làm việc hoạt động Xác định thời gian có đủ để hồn thành hành động Bảo đam tiêu chuẩn tốt trì Cung cấp thơng tin phản hồi kỹ thuật Bảo đảm việc sử dụng phương tiện nhân lực cách hiệu Đo lường tác động môi trường Cung cấp hệ thống báo động sớm xác định vấn đề giai đoạn đầu để thực thay đổi cần thiết (có hay khơng có thơng tin bổ sung từ việc đánh giá kiện) Cung cấp hệ thống phản hồi liên tục trình thực dự án 10.Bổ sung cung cấp liệu cho cộng đồng đánh giá kiện đánh giá người ngồi - Cái giám sát Có nhiều nhân tố thay đổi giám sát điểm dự án PMOE thực chủ yếu mức độ: Mức nông hộ mức cộng đồng Ở hai mức độ, hai liệu điều kiện tự nhiên kinh tế cần thiết - Giám sát Các tiêu giám sát khác từ địa điểm đến địa điểm khác, chí cộng đồng - Ai giám sát Việc giám sát thực nhân viên trường dự án thăm viếng có nhân viên điểm dự án, người đảm trách hoạt động cụ thể (ví dụ người quản lý vườn ươm, kế tốn viên, khuyến nơng viên, v.v ) nông dân chọn từ vài người chủ chốt đại diện cho cộng đồng Sự chắn thơng tin giám sát khuyến khích nhân viên đáng tin cậy địa điểm 96 - Việc giám sát thực nào? Điều khác cộng đồng, địa điểm địa điểm khác tuỳ theo điều kiện tự nhiên Sau định lúc tiến hành việc giám sát, thời điểm để đánh giá tiến triển lập kế hoạch Việc giám sát đánh giá thực hàng quý, hàng tháng Việc đánh giá tiến trình đòi hỏi bổ sung thơng tin, thu thập, phân tích trình bày cho người dân, người định Việc đánh giá tiến trình thực nhóm nhỏ, người giao trách nhiện để thực việc (ví dụ nhóm người ngồi) - Các công cụ giám sát đánh giá tiến trình: Các cơng cụ phải nhóm nghiên cứu đề nghị dựa yêu cầu phát triển bền vững điểm Tất yếu tố sinh học vật lý, kinh tế xã hội, kỹ thuật văn hoá ý - Ai trả lời thực bước đây: Khi thực PMOE mang lại, suốt trình dự án điểm sau đây: Những yếu tố thị chủ chốt giám sát hoạt động/ mục tiêu dựa tảng vững chắc; cơng cụ mà cộng đồng có sử dụng để giám sát Một kế hoạch định kỳ để phân tích bình thường thảo luận thơng tin thu thập suốt q trình giám sát thơng tin hướng dẫn dự án Nó thơng tin dự án nên thay đổi, tổ chức lại, suy nghĩ lại huỷ bỏ hoạt động, hay tiếp tục trì 5.3.2 Các tiêu chí, báo giám sát đánh giá kỹ thuật nông lâm kết hợp * Các tiêu chí đánh giá Một điều quan trọng trình thẩm định phải xác định tiêu thích hợp, chỗ, xác minh được, định lượng để đo lường định mức bật nhất, Khi phê phán tiêu sa mạc hóa, Krugmann (1966) ghi rắng tiêu phải xây dựng theo cấp vi mô đến vĩ mô, phản ánh suy nghĩ, kinh nghiệm, tiến trình hành động (câu hỏi) tầm mức khác Các tiêu định lượng hay định tính: Các tiêu định lượng dễ đo lường tổng hợp, tiêu định tính ưu việt nắm bắt phức tạp tình trạng thay đổi Các tiêu trực tiếp hay gián tiếp, mơ tả (tình trạng hồn cảnh), hay dựa vào kết thực (đo lường vài điểm chuẩn) Chỉ tiêu có khung thời gian nó, vài tiêu có giá trị trước mắt, trung hạn hay dài hạn Tuỳ theo loại dự án, chương trình, theo dõi vài tiêu cần thiết từ khởi đầu dự án dự án chấm dứt để thời gian cần thiết để đánh 97 giá ảnh hưởng đầy đủ dự án Các tiêu phản ánh thay đổi hay dấu hiệu thay biến số * Các tiêu từ nơng dân Các cộng đồng thường có hàng loạt tiêu mà họ dùng để theo dõi đánh giá chất lượng môi trường họ sống tiên đốn thay đổi sinh thái Thơng thường, cộng đồng định giá trị khác với tiêu thay đổi; Họ dùng tiêu mà họ cho bật để lập kế hoạch thời khoá biểu hoạt động sản xuất giúp họ định vượt qua khó khăn để sống Mwadime (1966) đa ghi nhận cộng đồng Kenya, người dân phối hợp tiêu ảnh hưởng kế hoạch định họ Một vài thí dụ tiêu nông dân xuất tập tính thực vật động vật (chẳng hạn, hoa hay đâm chồi lồi xuất hoạt động chim, côn trùng, ếch, nhái), đặc điểm gió thay đổi hướng gió, vị trí vài chòm Chính tiêu giúp người dân phát thay đổi theo mùa, tiên đoán mưa hay chấm dứt mùa, xác định độ phì đất, theo dõi tình trạng mơi trường (Oduol, 1966) Tập tính gia súc động vật rừng thị cho hữu hiệu thức ăn hay chất lượng Nhịp độ phối giống súc vật, thành phần màu sắc phân, hay tình trạng lơng thú phản ánh chất lượng môi trường (Kipuri) Các tiêu nông dân thường cá biệt cho điều kiện ảnh hưởng yếu tố sinh thái, văn hoá, xã hội, kinh tế ảnh hưởng giới tính, tuổi tác Sự xác định tiêu nông dân thường kế thừa trình hợp tác lâu dài Sự lựa chọn tiêu người bên bên tuỳ vào mức độ rõ ràng tiêu thể định mức nội dung câu hỏi làm để kiện thu thập Q trình thẩm định phối hợp hai loại tiêu người bên bên 5.4 Đánh giá hệ thống nông lâm kết hợp 5.4.1 Đánh giá hiệu sử dụng đất hiệu kinh tế Đánh giá nơng lâm kết hợp tiến trình phức tạp hệ thống nơng lâm kết hợp hợp thành nhiều thành phần, chúng có mối quan hệ lẫn tác động tương hỗ qua lại với nhân tố sinh thái môi trường Điều quan trọng trình đánh giá phải xác định tiêu chí, báo thích hợp định lượng, đo lường Các tiêu chí định lượng dễ đo lường tổng hợp, nhiên tiêu chí định tính lại có ưu việt nắm bắt phức tạp tình trạng thay đổi - Tiêu chí muốn biết nội dung cần đánh giá, ví dụ, đánh giá nội dung thực nông lâm kết hợp cộng đồng, thơn tiêu chí 98 diện tích thực nơng lâm kết hợp, mơ hình nông lâm kết hợp áp dụng, hay tiêu chí tăng suất trồng, tỷ lệ sống, tăng trưởng gỗ, tăng trọng vật nuôi, cải thiện môi trường, cải thiện đất…khi áp dụng kỹ thuật nông lâm kết hợp - Chỉ báo thay đổi lượng chất mà đánh giá hiệu nơng lâm kết hợp Mỗi tiêu chí đánh giá lựa chọn báo - Chỉ báo trực tiếp phần thơng tin đo đếm được, ví dụ, báo trực tiếp kết trồng tỷ lệ sống (bao nhiêu %), tỷ lệ tốt, tỷ lệ xấu, số loài trồng, diện tích trồng được… - Chỉ báo gián tiếp thông tin quan trọng chọn từ nhiều thơng tin đo đếm thay cho thông tin trực tiếp đo đếm, ví dụ, báo trực tiếp thu nhập thay báo gián tiếp người giàu (những người thuê thêm lao động), người nghèo (nếu họ phải làm thuê) - Những báo thích hợp cho đánh giá nơng lâm kết hợp: Thu nhập tiền tiền thu nhập, nguồn thu nhập có đặn bền vững khơng Thu nhập ngồi tiền sản phẩm mà nơng hộ có từ hệ thống nơng lâm kết hợp để sử dụng cho sống nông hộ có tuỳ ý sử dụng khơng Chi phí chi tiêu cho công việc nào, bao nhiêu… Nhân lực lao động: phân phối thời gian nào, có phải th lao động khơng hay làm th… 5.4.2 Đánh giá hiệu bảo vệ sinh thái, mơi trường Phân tích giá trị mơi trường (tính bền vững) Bền vững phát triển thoả mãn nhu cầu không tổn hại tới khả phát sinh để thoả mãn nhu cầu tương lai - Đánh giá tính bền vững nơng lâm kết hợp chủ yếu dựa vào khả sản xuất đất lợi khác cho nhân tố sinh thái - Có thể đánh giá tính bền vững hệ thống nông lâm kết hợp qua số tiêu sau Khả bảo vệ chống xói mòn đất: Bền vững phát triển thoả mãn nhu cầu không tổn hại tới khả phát sinh để thoả mãn nhu cầu tương lai - Đánh giá tính bền vững nông lâm kết hợp chủ yếu dựa vào khả sản xuất đất lợi khác cho nhân tố sinh thái 99 - Có thể đánh giá tính bền vững hệ thống nông lâm kết hợp qua số tiêu Khả bảo vệ chống xói mòn đất: Dựa vào độ che phủ Xác định độ tàn che gỗ Xác định độ che phủ nông nghiệp trồng xen 5.4.3 Đánh giá hiệu mặt xã hội Đánh giá tính khả thi đánh giá khả chấp nhận cộng đồng, mức độ nhân rộng hệ thống nông lâm kết hợp Như với hệ thống nông lâm kết hợp truyền thống/bản địa khơng cần thiết phải đánh giá tính khả thi lẽ hệ thống nông lâm kết hợp người dân tự xây dựng, có hiệu quả, kiểm chứng qua thời gian phù hợp đương nhiên cộng đồng chấp nhận áp dụng rộng rãi Đánh giá tính khả thi thực chất đánh giá hiệu mặt xã hội hệ thống nơng lâm kết hợp, áp dụng số tiêu chí, báo sau: - Mức độ chấp nhận người dân, tiêu chí đánh giá quan trọng, đánh giá qua báo khả đầu tư nông hộ, vốn đầu tư cho phương thức canh tác, hệ thống nông lâm kết hợp thấp khả có nhiều hộ chấp nhận Mặt khác báo kỹ thuật nông dân thích ứng đánh giá qua số hộ có khả áp dụng kỹ thuật nơng lâm kết hợp, kỹ thuật khơng q xa vời với nông hộ, phù hợp với phong tục tập qn trình độ văn hố người dân địa phương Một số quan trọng đánh giá qua số hộ chấp nhận áp dụng phương thức canh tác, hệ thống nông lâm kết hợp khả đáp ứng nhu cầu trước mắt Đây điểm quan trọng, liên quan đến tâm lý người nông dân để chấp nhận kỹ thuật nông lâm kết hợp lợi ích trước mắt chức có lợi lâu dài phúc lợi cộng đồng - Hiệu giải việc làm, tiêu chí quan trọng cộng đồng mà có sản xuất nơng lâm nghiệp, dư thừa lao động Chỉ báo áp dụng theo mùa, theo giới theo năm Mặt khác đánh giá qua báo tạo việc làm cho ngành nghề phụ mà hệ thống nông lâm kết hợp cho sản phẩm khác làm nguyên vật liệu cho ngành nghề phụ cộng đồng 5.5 THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM NÔNG LÂM KẾT HỢP Thị trường nơi người mua người bán (hay người có nhu cầu người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với để trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ 100 Thị trường tiêu thụ sản phẩm nông lâm kết hợp đa dạng, bao gồm nhiều loại sản phẩm: - Các sản phẩm gỗ, lâm sản gỗ; - Các sản phẩm vật nuôi, thủy sản; - Các sản phẩm rau, hoa, quả; - Các sản phẩm lương thực, thực phẩm; - Các sản phẩm từ công nghiệp; - Dịch vụ môi trường: Du lịch sinh thái, bảo tồn sinh học, trì nguồn nước…; - Các loại sản phẩm khác Tiêu thụ sản phẩm không đơn bán sản phẩm mà đòi hỏi phải có hiểu biết rõ ràng người mua cần khả bán hàng thông qua kênh phân phối phù hợp để có lợi nhuận cao Nhiều người nơng dân áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp chủ yếu để tăng cường việc tận dụng đất đai, tăng lượng sản phẩm trẻ hóa diện tích đất mà quan tâm đến việc bán sản phẩm thị trường nào? Trong việc tiêu thụ sản phẩm có hiệu khâu quan trọng cho người sản xuất theo hướng đa dạng hố sản phẩm Chính người nơng dân cần phải tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm làm ra, đặc biệt kênh tiêu thụ sản phẩm Kênh tiêu thụ sản phẩm tập hợp nhà phân phối, nhà bn người bán lẻ, thơng qua hàng hố dịch vụ thực thị trường Kênh tiêu thụ sản phẩm nối liền cung cầu, kênh an toàn, vững thi chuyển tải nhiều hàng hóa, có tính chất định trình bán hàng tăng doanh thu lợi nhuận cho người sản xuất Khi sản phẩm hàng hóa phát triển kênh tiêu thụ sản phẩm ngày đa dạng sàn phẩm yêu cầu sản xuất hàng hóa Nền kinh tế phát triển u cầu dịch vụ lớn qua tạo đa dạng kênh tiêu thụ sản phẩm, hoạt động kinh doanh phải tính đến kênh có hiệu Các loại kênh tiêu thụ sản phẩm nơng lâm nghiệp: • Kênh tiêu thụ trực tiếp: Người sản xuất bán trực tiếp sản phẩm cho người tiêu dùng cuối khơng qua khâu trung gian Với hình thức người sản xuất kiêm việc bán hàng Kênh thường xảy nơi có quy mơ sản xuất nhỏ, người sản xuất gần người tiêu thụ, sản phẩm thường loại tươi sống, khó bảo quản Ví dụ loại rau, củ, Ưu điểm: giảm chi phí, sản phẩm đưa nhanh vào tiêu thụ Chủ 101 động, đơn giản thời gian khả nhanh thu hồi vốn Nhược điểm: Khó khăn sản xuất quy mô lớn, hoạt động bán hàng diễn với tốc độ chậm, mặt xằ hội, không tạo phân công lao động (không tạo tầng lóp trung gian) • Kênh tiêu thụ gián tiếp: Người sản xuất bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuối qua khâu trung gian bao gồm người thu gom, đại lý, người bán buôn, người bán lẻ Người bán lẻ Người bán buôn Người sản xuất Người thu gom Đại lý Người bán lẻ Người bán buôn Người tiêu dùng Người bán lẻ Hình 5.5 Sơ đồ kênh tiêu thụ gián tiếp Với kênh người sản xuất cung cấp hàng hoá cho thị trường thơng qua người trung gian, kênh người trung gian đóng vai trò rẩt quan trọng Kênh I: gồm nhà trung gian gần với người tiêu dùng cuối cùng; Kênh II: gồm hai nhà trung gian, thành phần trung gian người bán buôn, bán lẻ; Kênh III: gồm bốn nhà trung gian, kênh thường sử dụng có nhiều nhà sản xuất nhỏ nhiều người bán lẻ nhỏ Người thu gom bán sản phẩm cho đại lý, đại lý sử dụng để phối hợp cung cấp sản phim với sô lượng lớn cho nhà bán bn, từ hàng hố phân phối tới nhà hàng bán lẻ thi tay người tiêu dùng Ưu điểm: Người sản xuất cỏ thể tiêu thụ sản phẩm thời gian ngắn với khối lượng hàng lớn, thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chi phí bảo quản Nhược điểm: Thời gian lưu thơng hàng hố kéo dài, chi phí tiêu thụ tâng, giá tăng Thực tế kinh tế thị trường nay, việc tiêu thụ sản phẩm nông lâm kết hơp thường qua khâu trung gian (do đa dạng loại sản phẩm nhung số lượng ít, đòi hỏi cần phải thu gom), nhiên qoa nhiều khâu trung gian làm 102 cho giá tăng lên Đe giúp nơng dân thu lợi nhuận cao hon, khơng cách khác giảm bót khâu trung gian hình thành chuỗi tiêu thụ nơng sin khép kín từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ; tiến hành mơ hình liên kết sản xuất, bợp đồng thu mua, bao tiêu sản phẩm người dân, đại lý doanh nghiệp CÂU HỎI ƠN TẬP Tính cấp thiết phát triển kỹ thuật nông lâm kết hợp có tham gia? Nguyên tắc phát triển kỹ thuật NLKH có tham gia? Các bước tiến hành mơ tả, chẩn đốn thiết kế kỹ thuật NLKH có tham gia người dân? Các giai đoạn phát triển kỹ thuật NLKH có tham gia người dân 103 PHẦN THỰC HÀNH PHẦN B THỰC HÀNH Bài 1: Phân tích mơ hình nơng lâm kết hợp địa phương Mục đích yêu cầu: Quan sát, đánh giá số mô hình nơng lâm kết hợp địa phương theo tiêu chuẩn: Sức sản xuất, tính phù hợp mơi trường sinh thái Củng cố kiến thức học Dụng cụ cho thực hành - Sách bút - Phương tiện lại (nếu có) Cách thức tiến hành - Chia lớp thành nhóm nhỏ - Chuẩn bị bút, tài liệu câu hỏi vấn để thu thập thông tin - Hướng dẫn sinh viên khảo sát thu thập thông tin cần thiết - Các nhóm báo cáo kết - Giảng viên góp ý, nhận xét kết - Hồn thiện thu hoạch Đánh giá kết Căn kết thực hành thái độ học tập giảng viên nhận xét, cho điểm Bài 2: Lập câu hỏi vấn bán cấu trúc vấn đề cản trở sản xuất nông lâm kết hợp hộ gia đình hoăc địa phương Mục đích yêu cầu: Rèn luyện kỹ đặt câu hỏi cho sinh viên, củng cố kiến thức sản xuất nông lâm kết hợp Phục vụ cho thực hành số Dụng cụ cho thực hành - Sách vở, bút, giấy A0 Cách thức tiến hành - Chia lớp thành nhóm nhỏ - Hướng dẫn sinh viên cách đặt câu hỏi vấn bán cấu trúc liên quan đến sản xuất nông lâm kết hợp mặt: Đặc điểm điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội vùng, yếu tố văn hoá, phong tục tập quán vùng ảnh hưởng đến sản xuất, tín dụng, giới tính, phân chia lao động hộ gia đình, lịch thời vụ, giống trồng, vật nuôi, kỹ thuật canh tác, hiệu sản xuất - Các nhóm báo cáo kết - Giảng viên góp ý, nhận xét kết Đánh giá kết Căn kết thực hành thái độ học tập giảng viên nhận xét, cho điểm 104 Bài 3: Từ thực tế địa phương, tiến hành mơ tả điểm, chẩn đốn thiết kế nhằm cải tạo vườn tạp hộ gia đình theo hướng nơng lâm kết hợp Mục đích yêu cầu Giúp cho sinh viên trải nghiệm thực hành thực tế thiết kế mơ hình vườn ao chuồng cho hộ gia đình Dụng cụ cho thực hành - Bút, thước kẻ, giấy A0, A4 - Câu hỏi vấn bán cấu trúc - Phương tiện lại (nếu có) Cách thức tiến hành - Chọn địa điểm thực hành: Một vườn tạp hộ gia đình - Chia lớp thành nhóm nhỏ (4-5 sinh viên), cử nhóm trưởng - Chuẩn bị bút, giấy câu hỏi vấn để thu thập thông tin, thiết kế mơ hình - Nhiệm vụ nhóm thực tập: Thiết kế mơ hình VAC cho hộ gia đình (Đưa mơ hình, phân tích mơ hình đó) - Các nhóm báo cáo kết - Giảng viên góp ý, nhận xét kết - Hoàn thiện thu hoạch Đánh giá kết Căn kết thực hành thái độ học tập giảng viên nhận xét, cho điểm Bài 4: Lập kế hoạch thực thử nghiệm Kỹ thuật nơng lâm kết hợp có tham gia Mục đích yêu cầu - Rèn luyện kỹ lập kế hoạch, kỹ thuyết trình cho sinh viên - Củng cố kiến thức chương Dụng cụ cho thực hành - Bút, giấy A4, A0 máy tính, máy chiếu - Từ kết thực hành số 3, nhóm tự chọn nội dung để lập kế hoạch Cách thức tiến hành - Giảng viên hướng dẫn sinh viên cách lập kế hoạch - Nhóm chuẩn bị nội dung nhà giấy A0 thiết kế powerpoint - Các nhóm báo cáo nội dung trước lớp - Giảng viên góp ý, nhận xét kết Đánh giá kết Căn kết thực hành thái độ học tập giảng viên nhận xét, cho điểm 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) “Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Chương Sản xuất nông lâm kết hợp Việt Nam” [2] Lê Quốc Doanh (2006) “Canh tác đất dốc bền vững”, NXB Nông nghiệp [3] Chu Thị Thơm (2006) “Hiện tượng xói mòn đất biện pháp phòng chống“, NXB Lao động [4] Chu Thị Thơm (2006) “Kỹ thuật canh tác đất dốc“, NXB Lao động [5] Đặng kim Vui (2007) “Giáo trình Nơng lâm kết hợp”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [6] Lê Quang Vĩnh (2013) “Giáo trình Nơng lâm kết hợp”; NXB Nơng nghiệp, Hà Nội =========== 106 ... thức để phát triển nông lâm kết hợp 12 CHƯƠNG NGUYÊN LÝ VỀ NÔNG LÂM KẾT HỢP 2.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NÔNG LÂM KẾT HỢP 2.1.1 Các khái niệm nông lâm kết hợp Nông lâm kết hợp lĩnh... khái niệm đặc điểm nông lâm kết hợp 13 2.1.1 Các khái niệm nông lâm kết hợp 2.1.2 Các đặc điểm nơng lâm kết hợp 2.1.3 Vai trò nông lâm kết hợp 2.1.4 Quan hệ nông lâm kết hợp lâm nghiệp xã hội... nông lâm kết hợp 1.2.3 Tiềm triển vọng phát triển nông lâm kết hợp Việt Nam 1.2.4 Một số hạn chế nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp Việt Nam 11 11 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LÝ VỀ NÔNG LÂM KẾT HỢP 13

Ngày đăng: 20/11/2017, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006). “Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Chương Sản xuất nông lâm kết hợp ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – "Chương Sản xuất nông lâm kết hợp ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2006
[2]. Lê Quốc Doanh (2006). “Canh tác đất dốc bền vững”, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canh tác đất dốc bền vững
Tác giả: Lê Quốc Doanh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
[3]. Chu Thị Thơm (2006). “Hiện tượng xói mòn đất và biện pháp phòng chống“, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tượng xói mòn đất và biện pháp phòng chống“
Tác giả: Chu Thị Thơm
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2006
[4]. Chu Thị Thơm (2006). “Kỹ thuật canh tác trên đất dốc“, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật canh tác trên đất dốc“
Tác giả: Chu Thị Thơm
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2006
[5]. Đặng kim Vui (2007). “Giáo trình Nông lâm kết hợp”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nông lâm kết hợp”
Tác giả: Đặng kim Vui
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
[6]. Lê Quang Vĩnh (2013). “Giáo trình Nông lâm kết hợp”; NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Nông lâm kết hợp”
Tác giả: Lê Quang Vĩnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN