BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

47 205 0
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lịch sử Việt Nam CHƯƠNG I LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ - TRUNG ĐẠI (TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN 1858) I VIỆT NAM TỪ TIỀN SỬ ĐẾN THỜI DỰNG NƯỚC Việt Nam thời nguyên thủy - Việt Nam, đặc điểm riêng địa lý lịch sử nên dân tộc đời sớm so với nước Phương Tây Về địa lý, Việt Nam nằm vùng cận nhiệt đới gió mùa, bờ biển dài, nhiều sơng ngòi Để làm lúa nước vấn đề trị thuỷ triều đại đặt lên hàng đầu Việc trị thuỷ đòi hỏi sức mạnh cộng đồng lớn Về lịch sử, Việt Nam luôn bị lực ngoại xâm to lớn đe doạ xâm lược, muốn chiến thắng chúng phải có sức mạnh cộng đồng lớn dân tộc - Trong tiến trình phát triển lịch sử, Việt Nam khu vực coi nơi lồi người coi trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm với văn minh lúa nước, nơi trải qua cách mạng đá cách mạng luyện kim Những dấu tích người tối cổ Việt Nam: Thời gian : Cách 30 - 40 vạn năm, đất nước ta có người sinh sống Các chứng khảo cổ học chứng minh điều : hố thạch cơng cụ đá ghè đẽo thô sơ mà nhà khảo cổ học tìm thấy Lạng Sơn, Thanh Hố, Đồng Nai, Bình Phước Đặc điểm Người tối cổ : sống thành bầy, săn bắt thú rừng hái lượm để sinh sống Các chứng khảo cổ học chứng minh dấu tích người tối cổ : hố thạch cơng cụ đá ghè đẽo thơ sơ mà nhà khảo cổ học tìm thấy Lạng Sơn, Thanh Hố, Đồng Nai, Bình Phước Việt Nam thời dựng nước a Nhà nước Văn Lang Trên tảng phát triển kinh tế - xã hội thời Đơng Sơn, trước đòi hỏi công trị thủy chống xâm lăng, Nhà nước Văn Lang - Nhà nước - đời vào khoảng kỷ thứ VII trước Công nguyên Bằng sức lao động cần cù sáng tạo, cư dân Văn Lang, (sau Âu Lạc) tạo dựng nên văn minh tỏa sáng khắp vùng Đông Nam Á Đi với Nhà nước lịch sử Việt Nam Trang Lịch sử Việt Nam kinh tế phong phú, văn hóa cao mà người biết đến với tên gọi văn minh Sơng Hồng (còn gọi văn minh Đông Sơn) với biểu tượng trống đồng Đông Sơn thể kết tinh lối sống, truyền thống văn hóa người Việt cổ Đặc điểm đời nhà nước Việt Nam khác với nước Phương Tây: - Các nước Phương Tây, nhà nước đời phân hóa giai cấp - Ở Việt Nam, nhà nước đời yêu cầu xây dựng đất nước * Thời gian đầu cư dân văn hóa Đơng Sơn (thiên niên kỷ I TCN đến kỷ I sau CN): + Công cụ đồng thau, sắt, nông nghiệp trồng lúa nước châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả, săn bắt, chăn nuôi, đánh cá, làm nghề thủ công đúc đồng, làm gốm + Xuất phân công lao động nông nghiệp thủ công nghiệp + Sự phân hóa xã hội : kẻ giàu, người nghèo + Do nhu cầu trị thủy chống ngoại xâm dẫn đến đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc * Tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc: + Đứng đầu nhà nước Văn Lang vua Hùng, nhà nước Âu Lạc vua Thục An Dương Vương + Giúp vua có Lạc Hầu Lạc Tướng, nước chia làm 15 bộ, xóm làng Bồ cai quản + Kinh đô Văn Lang Bạch Hạc (Việt Trì), kinh Âu Lạc Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) * Nhận xé : - Nhà nước Văn Lang đơn giản, sơ khai chưa có luật pháp quân đội Trang Lịch sử Việt Nam - Nhà nước Âu Lạc mở rộng mặt lãnh thổ, hoàn chỉnh máy nhà nước có quân đội mạnh, có vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố nên đánh thắng xâm lược Triệu Đà năm 179 TCN * Xã hội có tầng lớp: vua, quý tộc, dân tự nô tỳ, sống vật chất tinh thần phong phú * Lương thực thóc gạo, khoai săn, thức ăn có cá, thịt, rau, củ * Tập quán: nhà sàn, nhuộm đen, ăn trầu, xâm mình, dùng đồ trang sức; nữ mặc áo váy, nam đóng khố * Tín ngưỡng: thờ thần Mặt Trời, thần Sơng thần Núi tục phồn thực, thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc * Tục lệ : cưới xin, ma chay, lễ hội … b Quốc gia cổ Champa * Hình thành ven biển miền Trung Nam Trung Bộ: - Nhà Hán đặt quận Nhật Nam chia thành huyện (từ Hoành Sơn đến Quảng Nam); huyện Tượng Lâm xa (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) - Cuối kỷ II, Khu Liên lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập từ tay nhà Hán, Khu Liên lên làm vua, đặt tên nước Lâm Ấp - Các vua Lâm Ấp mở rộng lãnh thổ từ sơng Gianh (Quảng Bình) đến Bình Thuận đổi tên nước Champa * Kinh tế: + Nông nghiệp trồng lúa, sử dụng công cụ sắt, sức kéo trâu bò, dùng guồng nước + Nghề thủ cơng dệt, đồ trang sức, vũ khí kim loại, đóng gạch xây dựng, khu Thánh địa Mỹ Sơn * Chính trị: theo thể chế quân chủ, vua nắm quyền hành trị, kinh tế, tơn giáo, giúp việc có tể tướng đại thần, kinh Sin-ha-pu-ra (Quảng Nam), In-đra-pu-ra (Quảng Nam), dời đến Vi-giay-a (Chà Bàn – Bình Định) * Văn hóa: + Chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn + Theo đạo Hin đu Phật Giáo + Ở nhà sàn, ăn trầu cau, hỏa táng người chết * Xã hội: tầng lớp quý tộc , dân tự do, nông dân lệ thuộc nô lệ Thế Kỷ X-XV phát triển, sau suy thối phận lãnh thổ, cư dân văn hóa Việt Nam c Quốc gia cổ Phù Nam: Trang Lịch sử Việt Nam Hình thành châu thổ sơng Cửu Long (An giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Hồ Chí Minh) * Cách ngày 1500 đến 2000 năm văn hóa Ĩc Eo (nguồn văn hóa Đồng Nai) * Là quốc gia phát triển Đơng Nam Á (thế kỷ III - V), có tiến nói thuộc ngữ hệ Tam Đảo, thể chế quân chủ vua đứng đầu nắm quyền hành * Sản xuất nông nghiệp, làm nghề thủ công, đáng cá buôn bán * Ở nhà sàn, theo đạo Phật đạo Hin đu * Nghệ thuật: ca, múa, nhạc * Xã hội phân hóa giàu nghèo, tầng lớp quý tộc, bình dân nơ lệ Cuối kỷ VI, Phù Nam suy yếu, bị Chân Lạp thơn tính - Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước Vừa dựng nước người Việt phải liên tiếp đương đầu với xâm lăng lực bên Độ dài thời gian tần suất kháng chiến, khởi nghĩa chiến tranh giải phóng dân tộc Việt Nam lớn Kể từ kháng chiến chống Tần (thế kỷ III trước Cơng ngun) đến cuối kỷ XX, có tới 12 kỷ Việt Nam phải tiến hành hàng trăm chiến tranh giữ nước, khởi nghĩa chiến tranh giải phóng Một điều trở thành quy luật chiến tranh giữ nước dân tộc Việt Nam phải "lấy nhỏ đánh lớn, lấy địch nhiều, lấy yếu chống mạnh” II THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP Chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc chuyển biến về kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam a Chế độ cai trị  Tổ chức máy cai trị - Nhà Triệu chia thành quận, sáp nhập vào quốc gia Nam Việt – Nhà Hán chia làm quận, sáp nhập vào Giao Chỉ với số quận Trung Quốc – Nhà Tùy, Đường chia làm nhiều châu.Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, quyền đô hộ quan lại cai trị đến cáp huyện (Trực trị) – Các triều đại phong kiến phương Bắc từ nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường chia nước ta thành quận, huyện cử quan lại cai trị đến cấp huyện – Mục đích phong kiến phương Bắc sáp nhập đất nước Âu Lạc cũ vào đồ Trung Quốc  Chính sách bóc lột kinh tế đồng hóa văn hóa - Chính sách bóc lột kinh tế + Thực sách bóc lột, cống nạp nặng nề + Nắm độc quyền muối sắt Trang Lịch sử Việt Nam + Quan lại đô hộ bạo ngược tham ô sức bóc lột dân chúng để làm giàu - Chính sách đồng hóa văn hóa + Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ nho + Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán + Đưa người Hán vào sinh sống người Việt - Nhằm mục đích thực âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam * Chính quyền hộ áp dụng luật pháp hà khắc thẳng tay đàn áp đấu tranh nhân dân ta b Những chuyển biến kinh tế, văn hoá xã hội  Về kinh tế *Trong nông nghiệp: + Công cụ sắt sử dụng phổ biến + Công khai hoang đẩy mạnh + Thủy lợi mở mang - Năng suất lúa tăng trước *Thủ công nghiệp, thương mại có chuyển biến đáng kể + Nghề cũ phát triển hơn: Rèn sắt, khai thác vàng bạc làm đồ trang sức + Một số nghề xuất làm giấy, làm thủy tinh + Đường giao thơng thủy quận, vùng hình thành  Về văn hóa – xã hội *Về văn hóa: – Một mặt ta tiếp thu yếu tố tích cực văn hóa Trung Hoa thời Hán -Đường ngơn ngữ, văn tự – Bên cạnh nhân dân ta giữ phong tục,tập quán: nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh dày, tôn trọng phụ nữ – Nhân dân ta khơng bị đồng hóa *Về xã hội có chuyển biến: – Quan hệ xã hội quan hệ nhân dân với quyền hộ (thường xuyên căng thẳng) – Đấu tranh chống đô hộ – Ở số nơi nông dân tự bị nơng nơ hóa, bị bóc lột theo kiểu địa tơ phong kiến Các đấu tranh giành độc lập Thời gian 40 100, 137, 144 157 178, 190 248 542 687 722 Tên khởi nghĩa Hai Bà Trưng Nhân dân Nhật Nam ND Cửu Chân ND Giao Chỉ Bà Triệu Lý Bí Lý Tự Tiên Mai Thúc Loan Trang Địa bàn Hát Môn Quận Nhật Nam Quận Cửu Chân Quận Giao Chỉ Lịch sử Việt Nam 776- 791 Phùng Hưng 819- 820 Dương Thanh 905 Khúc Thừa Dụ 938 Ngô Quyền * Nhận xét : – Trong suốt 100o năm Bắc thuộc, dân Âu Lạc liên tiếp vùng dậy đấu tranh giành độc lập dân tộc – Các khởi nghĩa nổ liên tiếp, rộng lớn, nhiều khởi nghĩa có nhân dân ba quận tham gia *Kết quả: Nhiều khởi nghĩa thắng lợi lập quyền tự chủ (Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ) Ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, ý chí tự chủ tinh thần dân tộc nhân dân Âu Lạc a Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 chống nhà Đông Hán – Tháng – 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ổ Hát Môn (Phúc thọ – Hà Tây) nhân dân hưởng ứng - Chiếm Cổ Loa, Luy Lâu buộc thái thú Tô Định trốn Trung Quôc - Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua xây dựng quyền tự chủ – Năm 42 Nhà Hán sai Mã Viện đưa hai vạn quân sang xâm lược – Hai Bà chiến Lãng Bạc, rút Cổ Loa, Hạ Lôi Hy sinh Cấm Khê (Ba Vì - Hà Tây ) – Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến anh dũng chênh lệch lực lượng, kháng chiến thất bại Hai Bà Trưng hi sinh b Cuộc khởi nghĩa Lý Bí thành lập nước vạn Xuân 542 - 603 – Năm 542 Lý Bí liên kết với hào kiệt thuộc châu miền Bắc khởi nghĩa Nghĩa quân chiếm thành Long Biên (Bắc Ninh) Lật đổ chế độ đô hộ nhà Lương – Năm 544 Lý Bí lên ngơi lập nước Vạn Xn Dựng kinh sông Tô Lịch – Năm 544 nhà Lương đem quân xâm lược,Lý Nam đế phải rút quân Vĩnh Phúc, Phú Thọ Lý Bí trao binh quyền cho Triệu Quang Phục tổ chức kháng chiến đầm Dạ Trạch – Hưng Yên - Năm 550 thắng lợi Triệu Quang Phục lên vua (Triệu Việt Vương) – Năm 571 Lý Phật Tử cướp – Năm 603 nhà Tùy xâm lược, nước Vạn Xuân thất bại c Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ 905 - 938 – Năm 905, nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ nhân dân ủng hộ đánh chiếm Tống Bình, dành quyền tự chủ (giành chức Tiết độ sứ) – Năm 907 Khúc Hạo lên thay thực nhiều sách cải cách mặt để xây dựng quyền độc lập tự chủ * Ý nghĩa – Lật đổ ách đô hộ nhà Đường giành độc lập tự chủ – Đánh dấu thắng lợi đấu tranh giành độc lập nhân dân Trang Lịch sử Việt Nam ta thời Bắc thuộc d Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Năm 931 , Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán giữ quyền tự chủ Năm 937 Ơng bị Kiều Cơng tiễn giết hại để đoạt chức Tiết Độ sứ - Tháng 10-938 Ngô quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn, Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán – Năm 938 quân Năm Hán xâm lược nước ta, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân giết chết tên phản tặc Kiều Công Tiễn tổ chức đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng, đập tan âm mưu xâm lược nhà Nam Hán * Ý nghĩa: – Bảo vệ vững độc lập tự chủ đất nước – Mở thời đại thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc – Kết thúc vĩnh viễn nghìn năm hộ phong kiến phương Bắc Cuộc Thời Kẻ thù Địa Tóm tắt diễn biến Ý nghĩa khở gian bàn nghĩa – Tháng – 40 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nhân dân hưởng ứng chiếm Cổ Loa buộc thái thú Tô Định trốn TQ KN thắng lợi, Trưng Trắc lên Hát làm vua xây dựng quyền tự Mơn chủ Hai Mê – Năm 42 Nhà Hán đưa hai vạn Bà Linh, quân sang xâm lược Hai Bà Trưng Trưng Cổ tổ chức kháng chiến anh dũng Nhà Loa, chênh lệch lực lượng, Đông Luy kháng chiến thất bại Hai Bà Trưng – 40 Hán Lâu hi sinh – Năm 542 Lý Bí liên kết châu thuộc miền Bắc khởi nghĩa Lật đổ chế độ hộ – Năm 544 Lý Bí lên ngơi lập nước Vạn Xuân – Năm 542 nhà Lương đem quân xâm lược, Lý Bí trao binh quyền cho Triệu Quang Phục tổ chức kháng chiến ®năm 550 thăng lợi Long Triệu Quang Phục lên vua Biên – Năm 571 Lý Phật Tử cướp Nhà Tô – Năm 603 nhà Tùy xâm lược, Lý Bí 542 Lương Lịch nước Vạn Xuân thất bại Khúc 905 Đường Tống – Năm 905 Khúc Thừa Dụ – Lật đổ Thừa Bình nhân dân ủng hộ đánh chiếm Tống ách hộ Dụ Bình, dành quyền tự chut (giành nhà Trang Lịch sử Việt Nam chức Tiết độ sứ) – Năm 907 Khúc Hạo xây dựng quyền độc lập tự chủ Năm 938quân Nam Hán xâm lược nước ta, Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân giết chết tên phản tặc Kiều Công Tiễn (cầu viện Nam Hán) tổ chức đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng, đạp tan âm mưu xâm lược nhà Nam Hán Ngô Quyền 938 Nam H án Sông Bạch Đằng Đường giành độc lập tự chủ – Đánh dấu thắng lợi đấu tranh giành độc lập nhân dân ta thời Bắc thuộc – Bảo vệ vững độc lập tự chủ đất nước – Mở thời đại thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc – Kết thúc vĩnh viễn nghìn năm hộ phong kiến phương Bắc III VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN XV Qúa trình hình thành phát triển Nhà nước phong kiến từ X đến XV a Bước xây dựng nhà nước độc lập kỷ X – Năm 939 Ngơ Quyền xưng vương, thành lập quyền mới, đóng Cổ Loa (Đơng Anh - Hà Nội) Mở đầu xây dựng nhà nước độc lập tự chủ – Năm 968 sau dẹp loạn 12 sứ qn Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi, (Đinh Tiên Hồng) đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt Chuyển kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) Trang Lịch sử Việt Nam – Năm 981 Lê Hồn lên ngơi vua - Lê Đại Hành, đổi niên hiệu Thiên Phúc (gọi Tiền Lê ) – Tổ chức máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê nhà nước quân chủ sơ khai, quyền trung ương có ban: Ban văn; Ban võ; Tăng ban - Chia nước thành 10 đạo - Tổ chức quân đội theo chế độ ngụ binh ngư nông Trong kỷ X nhà nước độc lập tự chủ treo thiết chế quân chủ chuyên chế Còn sơ khai, song nhà nước độc lập tự chủ nhân dân ta b Phát triển hoàn chỉnh nhà nước phong kiến đầu XI đến XV  Tổ chức máy nhà nước - Năm 1009, Lý Công Uẩn lên làm vua, nhà Lý thành lập - Lý Thái Tổ – Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Thăng Long (thủ đô Hà Nội nay) – Năm 1045 Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu Đại Việt - Mở thời kỳ phát triển dân tộc * Bộ máy nhà nước Lý, Trần, Hồ: – Đứng đầu nhà nước vua, vua định việc quan trọng, giúp vua có tể tướng đại thần, bên sảnh, viện, đài - Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế cải tiến hoàn chỉnh – Cả nước chia thành nhiều lộ, trấn hoàng tử (thời Lý) hay an phủ Sứ (thời Trần, Hồ), đơn vị hành chánh sở xã * Bộ máy nhà nước thời Lê sơ: – Năm 1428 sau chiến thắng nhà Minh, Lê Lợi lên ngơi hồng đế khơi phục lại nước Đại Việt, lập nhà Lê (Lê sơ) – Những năm 60 kỷ XV, Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành lớn - Vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc, đại hành khiển; trực tiếp làm tổng huy quân đội, cấm quan lập quân đội riêng - Vua nắm quyền hành, giúp vua có (là Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng ), đứng đầu có quan Thượng thư, bên cạnh có Hàn Lâm Viện (cơng văn), Quốc sử viện (biên soạn lịch sử), Ngự sử đài (kiểm tra) - Vua Lê Thánh Tông chia nước làm 13 đạo thừa tuyên ty cai quản Đô ty (quân sự), Hiến ty (xử án), Thừa ty (hành chánh); có phủ, huyện, châu (miền núi), xã - Khi giáo dục phát triển, người đỗ đạt làm quan, giáo dục thi cử trở thành nguồn đào tạo quan lại Dưới thời Lê máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn chỉnh Nhận xét cải cách Lê Thánh Tơng: Đây cải cách hành lớn toàn diện tiến hành từ trung ương đến địa phương Cải cách để tăng cường quyền lực nhà vua Quyền lực tập trung tay vua, chứng tỏ máy nhà nước quân chủ chuyên chế nhà Lê đạt đến mức độ cao, hoàn thiện Trang Lịch sử Việt Nam  Luật pháp quân đội * Luật pháp: – 1042 Vua Lý Thái Tông ban hành Hình thư (bộ luật đầu tiên) – Thời Trần: Hình luật – Thời Lê biên soạn luật đầy đủ gọi Quốc triều hình luật( luật Hồng Đức) - Luật pháp nhằm bảo vệ quyền hành giai cấp thống trị, an ninh đất nước số quyền lợi chân nhân dân * Quân đội: tổ chức quy củ: - Cấm binh (bảo vệ kinh thành) quân quy bảo vệ đất nước - Ngoại binh (lộ binh): tuyển theo chế độ ngụ binh nông  Hoạt động đối nội đối ngoại * Đối nội: – Quan tâm đến đời sống nhân dân – Chú ý đoàn kết đến dân tộc người * Đối ngoại: - Với nước lớn phương Bắc: + Quan hệ hòa hiếu + Đồng thời sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc – Với: Chămpa, Lào, Chân Lạp có lúc thân thiện, có lúc xảy chiến tranh Tham khảo : Trong lịch sử, cha ơng ta có nhiều phương cách để giải khiếu nại, tố cáo, oan sai cho nhân dân Vua Lý Thái Tổ, vị vua nhà Lý, cho xây cung Long Đức Hoàng thành Thăng Long, cho thái tử Lý Phật Mã ở, để thái tử gần dân, “ý muốn cho thái tử hiểu biết việc dân” Thái tử Lý Phật Mã lên làm vua, vị vua hiền Lý Thái Tông, chăm lo việc giải khiếu kiện, oan trái cho dân Vào năm 1040, vua Lý Thái Tông giao việc xét xử kiện tụng dân cho đích thân thái tử Khai Hồng Nhật Tôn, dùng điện Quảng Vũ thái tử làm nơi cho thái tử xử kiện cho dân Năm 1042, vua Lý Thái Tơng cho xây dựng luật Hình Thư nước ta, quy định phân minh việc xử phạt, tránh việc làm tùy tiện, nhũng lạm, gây oan trái cho dân quan lại Luật Hình Thư quy định người tố cáo tệ nhũng lạm quan lại, “tha phu dịch cho nhà năm Người kinh thành mà cáo giác thưởng cho vật thu được” Tiếc luật Hình Thư nhà Lý đến thất truyền, lại luật Hồng Đức thời nhà Lê sau Đến năm 1052, vua Lý Thái Tông cho đúc chuông lớn đặt cung Long Trì, khu vực Hồng thành Thăng Long ngày nay, để “cho dân có oan ức khơng bày tỏ đánh chng để tâu lên” Chính vua Lý Thái Tơng vị vua cho xây chùa Một Cột, gọi chùa Diên Hựu vào năm 1049 Đến năm 1158, vua Lý Thần Tơng “cho đặt hòm đồng sân để có việc bỏ thư vào hòm ấy” Trang 10 Lịch sử Việt Nam chu du Nam Đến Bình Định thấy có khoa thi, ơng bạn vào dự thi, lấy tên chung Đào Mộng Giác Bài thơ kêu gọi lòng yêu nước "Chí thành thơng thánh" ơng làm cho quan trường thi bối rối, phải báo cáo triều đình Sau ơng đổi hướng, lên kháng chiến Đề Thám Bắc Giang để quan sát tình hình Năm 1906 ơng qua Nhật gặp Phan Bội Châu, trao đổi ý kiến xem xét tân người Nhật Khâm phục chí khí Phan Bội Châu không đồng quan điểm, ông chủ trương cứu nước đường lối cải lương, mở mang dân trí tranh thủ đòi hỏi quyền quyền dân sinh dân chủ Với chủ trương ơng nước hoạt động, gửi điều trần dài cho Tồn quyền Đơng Dương, diễn thuyết trường Đơng Kinh Nghĩa Thục, viết "Tỉnh quốc hồn ca" kêu gọi tân theo hướng dân chủ tư sản Năm 1908, ông bị bắt bị đày Côn Đảo vai trò quan trọng ơng phong trào chống thuế Trung Kỳ Do Hội Nhân Quyền Quốc Tế can thiệp, ông trả tự bị quản thúc Mỹ Tho (1911) Trong thời gian Mỹ Tho, ơng tập hợp thơ thành "Tây Hồ thi tập" Cùng năm ơng qua Pháp Ông phải làm nghề chụp ảnh để kiếm sống Năm 1914 quyền Pháp bắt ơng cho ơng liên lạc với Cường Để để chống Pháp, thiếu chứng nên phải tha bổng ông sau tháng giam giữ Trong tù ông làm 200 thơ tập hợp "Santé thi tập" Thời gian Pháp, Phan Chu Trinh có liên hệ mật thiết với Nguyễn Quốc Phan Văn Trường Năm 1922, Khải Định sang Pháp dự triển lãm thuộc địa Marseilles, Phan Chu Trinh viết "Thư thất điều" kẻ bảy tội Khải Định mà tội làm nhục quốc thể vung phí dân Khoảng năm 1922-1923 ơng viết "Tỉnh quốc hồn ca" để hiệu triệu nhân dân Việt Nam nhân dân Pháp Thấy hoạt động Pháp khơng có hiệu lớn, ơng nước Tại Sài Gòn, ơng tổ chức nhiều hội thảo "Đạo đức luân lý Đông Tây", "Quân trị chủ nghĩa dân trị chủ nghĩa" Ông Sài Gòn vào ngày 24.3.1926 Đám tang ơng trở thành biểu dương trị chống Pháp ba kỳ Là người yêu nước nồng nàn, hoạt động thơ văn Phan Chu Trinh góp phần vào việc thức tỉnh nhân dân, dấy lên phong trào yêu nước sôi thập kỷ đầu kỷ hai mươi Mười tám thôn vườn trầu (Phù Lưu Viên) Mười Tám Thôn Vườn Trầu xưa sách Gia Định thành thơng chí gọi theo cách chữ Hán Phù Lưu Viên (vườn trầu) để miệt vườn Bà Điểm - Hóc Mơn Dưới thời Minh Mạng (1820 - 1840) thơn thuộc tổng Dương Hòa Thượng, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định Nay Vười trầu thuộc huyện Hóc Mơn, TPHCM Phú Lưu Viên, theo sách Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức ngun vùng hiểm yếu, có nhiều rừng rậm, mãnh hỗ thường bắt người, nên tục ngữ có câu "dữ cọp Vườn Trầu" Tuy thế, chỗ thị tứ dân cư đơng đúc, có nhiều vườn trầu Mỗi lúc bán trầu, nhà vườn thường rủ nhập toán lên đến ba, bốn mươi người gồng gánh đem trầu bán tận Sài Gòn, Bến Nghé Mười Tám Thơn Vườn Trầu tiếng với nghề ni ngựa đua: Trải xem Thập Bát Phù Viêne Một nơi Bà Điểm khuôn viên mỹ miều Ngựa hay mua sắm nhiều Trang 33 Lịch sử Việt Nam Mỗi kỳ đua ngựa thảy có ăn Hai mươi hai hạt xa gần Tiếng ngựa Bà Điểm đặng đâu Và nghề nuôi gà đá: Tiếng đồn gà đá chưn trơn Thời gà Bà Điểm cơm ăn tiền Mười Tám Thôn Vườn Trầu quê hương đồng thời địa bàn hoạt động nhà cách mạng Nguyễn An Ninh, người lập nên tờ báo "La Cloche fêl", "La Lutte" cơng kích giới quan lại thối nát lên án thực dân Pháp Điểm bật Mười Tám Thôn Vườn Trầu tinh thần đồn kết chiến đấu, tính cách mạng sớm từ đất nước sa vào vòng lệ thuộc Phản ứng nhân dân Mười Tám Thôn Vườn Trầu trước cảnh áp là: Mười tám thơn ruột đau chí thắt Dân Hóc Mơn tợ muối xát lòng Mùa xn năm 1885, nơng dân Hóc Mơn Đức Hòa, huy hai ông Phan Công Hớn (Người Bà Điểm) ông Nguyễn Văn Quá (Người Đức Hòa ) đứng lên khởi nghĩa Trấn quận Hóc Mơn lúc đốc phủ Trần Tử Ca, tiếng tên tay sát khát máu đắc lực thực dân Pháp: Xe song mã sướng đà sướng Dân bần tiện lòng chẳng tưởng ép lấy dầu, nạp thiếu thâu đa (Vè Quản Hớn) Đêm 30 rạng mồng Tết ất Dậu (1885), nhân dân Hóc Mơn lên chiếm l?sở Hóc Mơn: Gậy tầm vong, mõ ống vai mang, Qua dậu đoạt nơi yểm lộ Dân Hóc Mơn bắn chết Đốc phủ ca, bêu đầu lên cột đèn trước chợ kéo rốc Sài Gòn, đến Bình Hòa đụng phải qn Pháp Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu Nghĩa quân thua trận Tinh thần Mười Tám Thôn Vườn Trầu không ngừng lại mà tiếp tục vào giai đoạn sau Mười Tám Thơn Vườn Trầu với gia đình sở cách mạng trung kiên chí cốt đã địa bàn hoạt động Trung ương Đảng *** Việt Nam từ thập kỷ đầu Đảng Tại có mặt nhà lãnh đạo cách mạng Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn Tần diễn nhiều họp quan trọng định Trung ương Đảng Hai hội nghị Trung ương lần thứ tư vào năm 1937, lần thứ năm vào năm 1938 họp ấp Tiền Lân Đặc biệt hội nghị Trung ương Đảng lần thứ sáu vào năm 1939 họp ấp Tây Bắc Lân, có nhà cách mạng Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, Võ Văn Tần tham dự Hội nghị giải vấn đề chiến lược nhằm đánh đổ quyền đế quốc tay sai cách vận dụng thời tứ chiến tranh giới để giành quyền Cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ Hóc Mơn vào rạng sáng 23 tháng 11 năm 1940 Người dân Mười Tám Thôn Vườn Trầu tự vũ trang gậy gộc, giáo mác đánh vào quan hành Pháp Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu Các nhà lãnh đạo chủ chốt Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ, Phan Đăng Lưu, Võ Văn Tần bị bắt xử bắn mảnh đất Hóc Mơn Dù bị đàn áp, người dân Mười Tám Thôn Vườn Trầu kiên cường tiếp tục chiến đấu, góp cơng to lớn cho sư nghiệp giải phóng thống đất nước Trang 34 Lịch sử Việt Nam Ngày Mười Tám Thôn Vườn Trầu nỗ lực xây dựng kinh tế, trở thành vùng trọng điểm chuyên canh rau Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt thời gian gần Hóc Mơn phát triển nhanh đàn bò sữa trở thành vùng trọng điểm vành đai bò sữa thành phố Một loạt hình hợp tác nhằm giúp làm ăn, đóng góp cho phát triển địa phương hình thành Đó đời nhóm làm kinh tế gia đình-khuyến nơng có mục đích hỗ tương giúp đỡ để áp dụng tiến kỹ thuật vào nông nghiệp, chăn nuôi, sưu tập vườn Danh xưng Mười Tám Thôn Vườn Trầu mãi ấn tượng địa danh giàu tính truyền thống cách mạng Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1975) I Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời Tình hình Việt Nam sau Cách Mạng Tháng Tám Sau Cách Mạng Tháng Tám thành cơng, Chính phủ Lâm Thời mắt nhân dân Vừa thành lập Chính phủ Lâm Thời phải đương đầu với nhiều khó khăn mặt trị, xã hội, văn hóa, kinh tế Để đối phó với tình hình ấy, Chính phủ đề sáu nhiệm vụ cấp bách phải giải quyết: chống nạn đói, chống nạn mù chữ, tổ chức Tổng tuyển cử, giáo dục nhân dân thực cần-kiệm-liêm-chính, bỏ số thuế, tuyên bố tự tín ngưỡng đồn kết lương giáo Chính phủ phát động chiến dịch tăng gia sản xuất, quyên góp gạo để cứu đói, phát động phong trào bình dân học vụ để cấp tốc xóa nạn mù chữ nhân dân Chính phủ phải đối phó với mưu đồ xâm lược cường quốc Tại Nam Bộ, quân đội Anh vào giải giới quân Nhật giúp thực dân Pháp trở lại đánh chiếm Nam Bộ miền Bắc quân đội Tưởng Giới Thạch vào giải giới quân Nhật đem theo tổ chức tay sai chúng vào Việt Nam để mưu lật đổ quyền cách mạng Trước tình hình ấy, Chính phủ Lâm thời phản đối việc quân Pháp kéo vào Việt Nam kêu gọi tồn dân sẵn sàng đợi lệnh Chính phủ để chiến đấu Ngày 6/1/1946, Tổng tuyển cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu đổ chức khắp đất nước Tất công dân trai gái từ 18 tuổi có quyền ứng cử bầu cử, khơng phân biệt giàu nghèo, tơn giáo, dân tộc, dòng giống Kết Tổng tuyển cử 333 đại biểu bầu vào Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh trúng cử với số phiếu cao 98,4% phiếu bầu Tổng tuyển cử thắng lợi biểu dương sức mạnh khối đoàn kết toàn dân, tâm xây dựng chế độ Sáng ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I họp kỳ họp Nhà hát thành phố Hà Nội, gần 300 đại biểu dự Chủ tịch Hồ Chí Minh Quốc hội bầu làm chủ tịch nước danh sách phủ thức thông qua Nam kháng chiến Mùa hè năm 1945, sau Nhật đầu hàng phe Đồng Minh, phủ Pháp dùng nhiều biện pháp để quay trở lại Đông Dương Một đạo quân viễn chinh thành lập tướng Leclerc huy Đô đốc d'Argenlieu làm Cao ủy Pháp Đông Dương Vào ngày đầu tháng năm 1945, quân Anh đổ vào Sài Gòn với danh nghĩa Đồng Minh để tước khí giới Nhật mở đường cho Pháp trở lại Việt Nam Ngày 23/9/1945 với giúp sức quân Anh, quân Pháp chiếm trụ sở UBND Nam Bộ mở rộng chiến tranh toàn Nam Bộ, Campuchia miền Nam Trung Bộ Nhân dân miền Nam lại bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp Trang 35 Lịch sử Việt Nam Chính phủ phát động khắp nước phong trào ủng hộ kháng chiến nhân dân miền Nam thời gian ngắn, đoàn quân Nam tiến từ miền đất nước lên đường vào Nam chiến đấu Chiến tranh du kích diễn khắp Nam Bộ Quân Pháp bị đánh phá nhiều nơi Hiệp định Sơ (6/3/1946) Sau đem quân đánh chiếm nhiều nơi Nam Bộ, để thực việc chiếm lại toàn cõi Việt Nam, thực dân Pháp ký với Tưởng Giới Thạch hiệp ước cho phép quân Pháp thay quân Trung Quốc Bắc Bộ Tuy quân Trung Quốc chưa thi hành hiệp ước Trước tình hình đó, Hội Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng trí chủ trương "hòa để tiến" để có thời gian chuẩn bị lực lượng đối phó, đồng thời loại bớy kẻ thù quân phiệt Tưởng Giới Thạch Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đại diện cho Chính phủ Việt Nam Sainteny, đại diện cho phủ Pháp, ký hiệp định Sơ bộ, công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa quốc gia tự nằm khối Liên Hiệp Pháp Nước Việt Nam có phủ, nghị viện, tài qn đội riêng Sự thống đất nước trưng cầu dân ý định Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp vào thay quân Tưởng rút nước Số quân Pháp phải đóng nơi quy định phải rút khỏi Việt Nam năm Quân đội hai bên ngừng bắn ngun vị trí đóng qn Hai bên thực ngừng bắn Nam Bộ Tuy thế, sau ký Hiệp ước Sơ bộ, thực dân Pháp tiếp tục tăng áp lực quân Nam lập phủ Nam Kỳ tự trị để tách Nam khỏi Việt Nam Hội nghị Fontainebleau họp Pháp từ tháng đến tháng nhằm giải việc quan hệ hai nước vấn đề Nam không đến kết Để tỏ thiện chí hòa bình Việt Nam để có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến, Hồ Chủ tịch dàn xếp ký Tạm ước vào ngày 14/9/1946 Hai bên thỏa thuận đình xung đột; Pháp cam kết thi hành quyền tự dân chủ Nam Bộ trả lại tự cho số nhà yêu nước; Việt Nam đảm bảo cho Pháp số quyền lợi kinh tế văn hóa lãnh thổ Việt Nam Các điều khoản Tạm ước có tính cách tạm thời II Kháng chiến toàn quốc Kháng chiến toàn quốc bùng nổ Việt Nam áp dụng biện pháp nhân nhượng với đối phương ký Hiệp ước sơ Tạm ước, thực dân Pháp không tôn trọng thỏa ước ấy, ngày lấn tới, riết đánh chiếm nhiều nơi Đầu tháng 11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thị "Công việc khẩn cấp bây giờ", nêu rõ phương hướng nhiệm vụ chủ yếu kháng chiến chống Pháp Ngày 18/12/1946 thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòi tước vũ khí lực lượng Tự Vệ Thủ Đơ Khả hòa hỗn với thực dân chấm dứt Đêm 19/12/1946 cuốc kháng chiến tồn quốc bùng nổ Cơng nhân nhà máy điện n Phụ phá máy, cho tắt điện thành phố Hà Nội làm hiệu lệnh chiến đấu toàn thành Chủ tịch Hồ Chí Minh phát "Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến" động viên toàn thể đồng bào đứng lên đánh đuổi thực dân cứu nước Phương châm chiến lược kháng chiến lâu dài, phải dựa vào sức huy động sức mạnh tồn dân Sau tiêu diệt, tiêu hao phận quân Pháp, quân Việt Nam rút khỏi thành phố, thị xã, thực phương châm bảo toàn lực lượng, kháng chiến lâu dài Một phận vũ trang nhỏ gài lại để làm nòng cốt cho chiến tranh du kích vùng tạm chiếm Nhân dân triệt để áp dụng chiến thuật "vườn không nhà trống" xây dựng làng chiến đấu Chiến dịch Việt Bắc (1947) Trang 36 Lịch sử Việt Nam Sau kháng chiến tồn quốc bùng nổ, Chính phủ Hồ Chủ tịch rút địa Việt Bắc (Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên số vùng thuộc trung du Bắc bộ) lãnh đạo kháng chiến trường kỳ Quân Pháp chiếm thành phố, thị trấn kiểm soát tuyến đường giao thông quan trọng Thực dân Pháp muốn tiến nhanh, đánh nhanh, gặp phải sức kháng cự nhân dân quân đội Việt Nam, nên phải kéo dài chiến Tháng 3/1947 d'Argenlieu bị triệu hồi Pháp, Emile Bollaert thay thế, xúc tiến việc lập phủ bù nhìn Bảo Đại, cắt đứt đàm phán với phủ Việt Nam lập kế hoạch công Việt Bắc Tháng 10/1947, 12.000 quân Pháp mở tiến công qui mô vào vùng giải phóng Việt Bắc Một phận quân Pháp nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới vào ngày 7/10 Đồng thời quân Pháp tiến vây Việt Bắc từ nhiều phía Qn dân ta đánh trả liệt Trên sơng Lơ, hải qn Pháp bị phục kích, nhiều tàu chiến, ca nơ bị đánh chìm Qn nhảy dù xuống Bắc Cạn bị bao vây, bắn tẻ Sau hai tháng kịch chiến, quân dân ta loại khỏi vòng chiến 6.000 địch, bắn hạ 16 máy bay, hàng trăm xe tăng bị phá, 11 tàu chín canơ bị đánh chìm Cơ quan đầu não kháng chiến an toàn Bộ đội chủ lực giành nhiều vũ khí địch Quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc Chiến dịch Cao Bắc Lạng (1950) Sau thất bại Việt Bắc, thực dân Pháp thực sách "dùng người Việt đánh người Việt, dùng chiến tranh ni chiến tranh" Chúng tăng cường đóng đồn bót nhiều nơi, tiến hành càn quét vùng giải phóng, sử dụng Việt gian để đánh phá lực lượng kháng chiến Tuy thế, sở kháng chiến phát triển, vùng giải phóng ngày mở rộng, phong trào chống lính, chống nộp thuế diễn liệt Để đối phó, quân Pháp thiết lập "hành lang Đông Tây" nhằm cắt đứt liên lạc căb địa Việt Bắc với đồng Ban Thường vụ Trung ương Đảng định phát động chiến dịch Cao Bắc Lạng để tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch củng cố địa Việt Bắc Đầu tháng năm 1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi tồn thể Vệ Quốc Đồn, đội địa phương, dân qn du kích nhân dân tích cực tham gia chiến dịch Ngày 16/9, chiến dịch bắt đầu Bộ đội Việt Nam đánh chiếm Đông Khê, Pháp buộc phải bỏ Cao Bằng để mặt đem quân đánh chiếm Thái Nguyên hành quân Phoque, mặt khác mở hành binh Thérèse từ Lạng Sơn rút lui theo đường số Pháp bị phá vỡ, chiến dịch Cao Bắc Lạng kết thúc thắng lợi, khôi phục tỉnh nhiều nơi quan trọng Chiến thắng chứng tỏ quân dân Việt Nam dành chủ động tiến công giúp cho đội, nhân dân nhiều kinh nghiệm để tiến tới chiến thắng định sau Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) a Kế hoạch Navarre Cuộc kháng chiến nhân dân Việt Nam tiếp tục cách kiên cường Lực lượng kháng chiến ngày phát triển huy động sức mạnh tồn dân Các vùng giải phóng mở rộng diện tích khơng ngừng tạo liên hồn vùng đồng trung du bắc Vùng Tây Bắc lại giải phóng vào năm 1952, phá tan ý đồ lập "xứ Thái tự trị" Pháp Đến năm 1953, đội Việt Nam lớn mạnh chất số lượng, có khả chủ động chiến trường Trong lực lượng quân Pháp bị tiêu hao rõ rệt Trên ba trăm nghìn quân Pháp bị diệt, vùng bị Pháp chiếm ngày bị thu hẹp lại Chính phủ Pháp dựa vào viện trợ Mỹ để đối phó Tháng 5/1953 Đại tướng Henri Navarre Trang 37 Lịch sử Việt Nam phủ Pháp cử làm Tổng huy quân đội viễn chinh Pháp Đông Dương với thỏa thuận Mỹ Henri Navarre tiếng có tài, đào tạo trường quân Saint Cyre từ năm 18 tuổi, Trung đoàn trưởng quân đội Pháp Thế chiến thứ hai tham mưu trưởng Lục quân Trung Âu khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) Navarre vạch kế hoạch bình định Đơng Dương vòng 18 tháng b Tập đồn điểm Điện Biên Phủ Thực kế hoạch này, quân Pháp sức càn quét miền Nam xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ để giữ thê 1phòng ngự miền Bắc Điện Biên Phủ thuộc, tỉnh Lai Châu, cách Hà Nội 480km phía Tây Bắc, nằm gần biên giới Việt Lào Địa hình Điện Biên Phủ hiểm trở Vùng núi cao có diện tích 200.000 ha, chiếm 65% diện tích huyện Điện Biên Phủ ngày đỉnh cao Pú Huồi (2.178m) Điện Biên có lòng chảo với đồi nhỏ bao quanh Vùng lòng chảo có diện tích 25.700 ruộng, đặc biệt có cánh đồng Mường Thanh, tiếng vùng nơng nghiệp lúa nước giàu có khu Tây Bắc Sau phát Đại đoàn 316 quân đội Việt Nam hành quân lên Tây Bắc, ngày 20.11.1953 Navarre mở hành quân Castor, cho tiểu đoàn tinh nhuệ lê dương nhảy dù chiếm đóng Điện Biên Sau bốn tháng chiếm đóng, Pháp biến Điện Biên thành tập đoàn điểm mạnh Đơng Dương Lực lượng Pháp có đến 16.000 quân gồm 17 tiểu đoàn binh, tiểu đoàn pháo binh với 40 pháo 105 ly 155 ly, tiểu đồn cơng binh, đại đội xe tăng 10 chiếc, đại đội xe vận tải hàng trăm chiếc, phi đội không quân Navarre đưa tuyên bố lạc quan: "Điện Biên Phủ pháo đài công phá", "Việc đánh bại Việt Minh, dĩ nhiên điều chắn" Còn De Castries, Tư lệnh trực tiếp huy Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ lại cho rải truyền đơn thách thức tướng Võ Nguyên Giáp c Các diễn tiến chiến dịch Điện Biên Phủ Ngay từ quân Pháp lập điểm Điện Biên Phủ, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh họp vào ngày 6.12.1953 định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, thành lập Bộ huy Đảng ủy mặt trận tướng Võ Nguyên Giám làm Chỉ huy trưởng Bí thư Đảng ủy mặt trận Một Hội đồng cung cấp mặt trận thành lập, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm chủ tịch Trên 200.000 dân công với 10 triệu ngày công huy động để phục vụ mặt trận Điện Biên Hàng vạn niên xung phong phối hợp với đơn vị công binh để mở đường, phá bom nổ chậm địch tuyến giao thơng Hàng vạn xe đạp thồ, xe trâu, xe bò, xe ngựa, thuyền bè dùng để vận chuyển lương thực vũ khí mặt trận Chiến dịch Điện Biên Phủ gồm ba đợt công sau: Đợt (từ 13 đến 17.3.1954): Hai trung đoàn Đại đồn 312 cơng vào phía Bắc, bắt đầu điểm Him Lam (Béatrice) Địch quân hoàn toàn bị bất ngờ chúng khơng thể tin đội kéo pháo lên tận mỏm núi cao ngụy trang mà khơng bị phát Chỉ vòng vài tiếng đồng hồ, điểm Him Lam bị xóa sổ Ngày hơm sau, điểm Độc Lập (Gabrielle) bị tiêu diệt Ngày 17 đến lượt điểm Bản Kéo (Anne-Marie) đầu hàng Như phân khu phòng ngự hiểm yếu phía Bắc Tây Bắc bị vơ hiệu hóa 2.000 địch qn bị diệt bị bắt; 28 máy bay bị phá hủy Trong 10 ngày chiến thắng ấy, hỏa pháo ác liệt đối phương, đội Việt Nam đào 100km giao thông hào bao quanh khu trung tâm Mường Thanh để chuẩn bị cho đợt công thứ hai Trang 38 Lịch sử Việt Nam Đợt (từ ngày 30.3 đến 26.4): đội cơng điểm phía Đơng Đó điểm cốt yếu nên trận chiến xảy vô ác liệt đồi A (Eliane 2), ta chiếm, địch lại phản công chiếm lại Đến tháng tư, đội tiến đến sân bay Mường Thanh, cắt đứt đường tiếp tế hàng không địch Hầu hết đạn dược, thực phẩm thả dù tiếp tế cho quân Pháp rơi phía đội Đợt (từ ngày 1.5 đến 7.5): đội đánh chiếm đồi lại phía Đơng Đồi A C (Eliane 1) bị tiêu diệt hoàn toàn Đến chiều ngày 7.5 với đợt công cuối cùng, đội tiến vào khu trung tâm Một tiểu đội binh thuộc Trung đoàn 209 công vào sở huy Pháp, De Castries phải đầu hàng Sau 55 đêm anh dũng chiến đấu, đội Việt Nam làm chủ hoàn toàn Điện Biên Phủ, diệt 16.200 địch quân, có tướng, 16 tá, 1.749 sĩ quan hạ sĩ quan, 62 máy bay Chính phủ Pháp vội vã triệu hồi H Navarre để thực việ rút quân Hiệp định Genève Hội nghị Genève khai mạc vào ngày 26.4.1954 vào lúc đội Việt Nam chuẩn bị đợt công thứ ba chiến dịch Điện Biên Phủ Vào ngày 8.5 phái đồn Việt Nam ơng Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn đến hội nghị với tư kẻ chiến thắng Hội nghị có phái đồn tham dự Ngoài phái đoàn nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, có đại diện nước Pháp, Liên Xơ cũ, Anh, Trung Quốc, Mỹ, Campuchia, Lào Chính phủ Bảo Đại Sau gần ba tháng đàm phán, hiệp định Genève Đông Dương ký kết vào ngày 20.7.1954 với nội dung chủ yếu sau: Nước Pháp nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào Campuchia Ngừng bắn, ngừng chuyển qn Việt Nam tồn Đơng Dương Lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân tạm thời Pháp rút khỏi Đông Dương nước Đông Dương tuyển cử tự Việt Nam thực thống tổng tuyển cử tự tổ chức vào tháng 7.1956 Sau gần năm gian khổ, nhân dân Việt Nam đánh bại xâm lăng thực dân Pháp Gần nửa triệu quân xâm lược thực dân bị tiêu diệt Nhà nước Pháp tiêu tốn 2/688 tỷ francs 2,6 tỷ đô la viện trợ Mỹ Tám tổng huy quân đội Pháp bị thua trận chiến trường Đơng Dương Như Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu, là: "Lần lịch sử, nước thuộc địa nhỏ yếu đánh thắng nước thực dân hùng mạnh Đó thắng lợi vẻ vang nhân dân Việt Nam, đồng thời thắng lợi lực lượng hòa bình, dân chủ xã hội chủ nghĩa giới" Cuộc kháng chiến chống đế Quốc Mỹ (1954-1975) I TÌNH HÌNH VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH GIƠ NE VƠ Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Sau hiệp định Genève, miền Bắc hồn tồn giải phóng, bắt đầu chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc gặp số khó khăn đồng thời có thuận lợi Khó khăn lớn kinh tế lạc hậu, lại bị tàn phá nặng nề sau gần trăm năm lệ thuộc 15 năm chiến tranh Thuận lợi tài nguyên đất nước phong phú, có nhà nước dân chủ nhân dân Đảng lãnh đạo nước bạn bè giúp đỡ Tháng 9.1954, Hội nghị Bộ trị Trung ương Đảng đề nhiệm vụ cụ thể sau: Đảg lãnh đạo nhândân đấu tranh thực hiệp định đình chiến; sức hoàn thành Trang 39 Lịch sử Việt Nam cải cách ruộng đất, phục hồi nâng cao sản xuất; giữ vững đẩy mạnh đấu tranh trị nhân dân miền Nam, thực thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ toàn quốc Cuộc vận động cải cách ruộng đất phát động rộng rãi khẩn trương Đến mùa hè 1956 việc cải cách ruộng đất hoàn thành đồng trung du đạt kết đáng kể: đánh đổ toàn giai cấp địa chủ phong kiến, xóa bỏ quyền phong kiến chiếm hữu ruộng đất, thực hiệu người cày có ruộng, hồn tồn giải phóng nơng dân khỏi ách phong kiến có từ hàng nghìn năm, đưa giai cấp nơng dân miền Bắc lên làm chủ nhân nông thôn Song song với việc cải cách ruộng đất việc phục hồi kinh tế quốc dân Thành phần kinh tế quốc doanh củng cố Sản lượng lương thực đạt 4.000.000 tấn, vượt xa mức trước chiến tranh Trên tảng kết đạt cải cách ruộng đất phục hồi kinh tế, miền Bắc tiến lên thực kế hoạch ba năm việc hợp tác hóa nơng nghiệp cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh nông thơn, từ năm 1959, vận động hợp tác hóa nông nghiệp trở thành cao trào Đến cuối năm 1960, việc cải tạo nơng nghiệp theo hình thức hợp tác xã bậc thấp hoàn thành Hơn 85% số nông hộ vào hợp tác xã với 68,06% diện tích ruộng đất thành thị, số hộ tư sản lớn cải tạo theo xã hội chủ nghĩa Cơng nhân giải phóng khỏi ách bóc lột giai cấp tư sản Hơn 26 vạn thủ cơng gia nhập hình thức hợp tác xã Kế hoạch ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa đạt kết khả quan kinh tế xã hội, xác lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột người miền Bắc Ngày 1.1.196, Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố, khẳng định đường tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Miền Nam giữ gìn lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng Khởi (19541960) Sau quân Pháp thất bại Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève ký kết, đế quốc Mỹ gạt hẳn thực dân Pháp khỏi miền Nam Việt Nam, trực tiếp thực hành ý đồ xâm lược Tháng 6.1954 đế quốc Mỹ riết tiến hành việc hất cẳng thực dân Pháp, đưa Ngơ Đình Diệm từ Mỹ thành lập phủ bù nhìn, triển khai kế hoạch phá hoại việc thi hành Hiệp định Genève Đế quốc Mỹ không đạt máy cai trị trực tiếp thực dân Pháp trước mà với hệ thống cố vấn Mỹ, dùng quyền lực viện trợ quân kinh tế để điều khiển quyền tay sai Về quân sự, đế quốc Mỹ trực tiếp xây dựng, huấn luyện, trang bị huy quân ngụy Về kinh tế, miền Nam biến thành thị trường tiêu thụ Mỹ Một chế độ độc tài, tàn bạo thành lập miền Nam Mỹ-Diệm sức đàn áp đấu tranh yêu nước nhiều đợt "tố cộng, diệt cộng" Tháng 5.1959 chúng luật 10/59 để công khai chặt đầu người yêu nước với hình thức man rợ thời trung cổ Từ 1954 đến 1959 miền Nam có đến 466.000 người yêu nước bị bắt, 68.000 người bị giết Nhiệm vụ trước mắt miền Nam lúc giữ gìn lực lượng cách mạng Các tổ chức yêu nước rút vào bị mật Những cách mạng trì Những hình thức hợp pháp, bán hợp pháp làm bình phong cho hoạt động cách mạng phát triển Đồng thời, Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử để thống nước nhà Đấu tranh tự vệ, trừ gian, diệt ác phát động Đến cuối năm 1957, Trang 40 Lịch sử Việt Nam chiến khu Đ, đơn vị vũ trang thành lập làm nòng cốt cho đội chủ lực Nam Bộ Cuối năm 1959 đấu tranh miền Nam chuyển hướng thành đấu tranh vũ trang Tại nhiều nơi, quần chúng vũ trang dậy diệt ác, phá kìm Bến Tre phát động tuần lễ toàn dân đồng khởi nhằm dùng bạo lực cách mạng quần chúng để chống lại ách kềm kẹp địch, xây dựng quyền cách mạng (1960) Dân chúng tề đứng dậy diệt ác ôn, đánh đồn bót, cướp súng địch, phá vỡ mảng lớn máy cai trị địch thôn xã Từ Bến Tre, sóng Đồng Khởi lan tỉnh khác Nam Bộ, Tây Nguyên số tỉnh miền Trung Trong cao trào dậy quần chúng miền Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập nhằm đánh đổ, chế độ độc tài Ngơ Đình Diệm, xây dựng miền Nam độc lập, dân chủ, hòa bình trung lập để tiến tới việc thống nước nhà Miền Bắc thực kế hoạch năm năm lần thứ nhất, miền Nam chống "chiến tranh đặc biệt" Cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc thành công, đưa đất nước vào bước tiến tới Trước yêu cầu tình hình Đại hội tồn quốc lần thứ III Đảng họp Hà Nội vạch đường tiến lên chủ nghĩa xã hội miềN Bắc đường đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nước nhà Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc tiến hành ba lĩnh vực: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa, đồng thời xác định khoa học kỹ thuật then chốt Thực kế hoạch năm năm năm 1964 miền Bắc bảo đảm lương thực tự giải 90% hàng tiêu dùng, đồng thời bắt đầu có tích lũy từ nước Trong miền Nam, trước phát triển cách mạng nhân dân, MỹDiệm gây "chiến tranh đặc biệt" Đó thứ chiến tranh "dùng người Việt đánh người Việt" kết hợp vũ khí, kỹ thuật đại biện pháp khủng bố, đàn áp Để tiến hành "chiến tranh đặc biệt", Mỹ-Diệm đề kế hoạch Staley-Taylor với ba biện pháp chiến lược: Một là, tăng cường quân ngụy cố vấn Mỹ huy, sử dụng nhiều máy bay, xe tăng để nhanh chóng tiêu diệt lực lượng vũ trang cách mạng Hai là, giữ vững thành thị, đồng thời dập tắt cách mạng nơng thơn "bình định" lập "ấp chiến lược" Ba là, sức ngăn chặn biên giới kiểm soát ven biển, cắt đứt nguồn chi viện từ miền Bắc vào, cô lập cách mạng miền Nam Mỹ-Diệm xem "quốc sách ấp chiến lược" xương sống "chiến tranh đặc biệt" Vì vậy, chúng huy động lực lượng để càn quét, cốt thực cho quốc sách đó, dự tính thời gian ngắn lập xong 17.000 ấp chiến lược, biến miền Nam thành trại tập trung khổng lồ Nhưng từ đầu, việc dồn dân Mỹ-ngụy gặp phải chống đối Quân giải phóng nhân dân đẩy mạnh đấu tranh, dậy tiến công ba mũi trị, quân binh vận Một số "ấp chiến lược" bị phá hủy, có số biến thành làng chiến đấu nhân dân Chiến thắng oanh liệt quân dân ấp Bắc (Cai Lởy, Mỹ Tho) vào ngày 2.1.1963 chứng minh khả chiến thắng lực lượng cách mạng Lần với số quân địch 10 lần, quân dân miền Nam đánh thắng trận càn quét 2.000 tên địch trang bị đại, sử dụng hàng chục máy bay lên thẳng xe bọc thép Quân dân loại khỏi vòng chiến đấu 450 địch (trong có 19 xe cốvấn Mỹ), bắn rơi máy bay, bắn cháy xe bọc thép M.113 Mặt trận Dân Tộc giải phóng miền Nam Việt Nam phát động phong trào "thu đua ấp Bắc, diệt giặc lập công" Nhân dân phá Trang 41 Lịch sử Việt Nam hoàn toàn 2.895 "ấp chiến lược" số 6.164 ấp địch lập ra, số lại bị phá phá lại 5.000 lần, vùng giải phóng lan rộng, làm phá sản chiến thuật "trực thăng vận" "thiết xa vận" chúng Song song với đấu tranh quân sự, đấu tranh trị nổ thành thị Tháng 5.1963, tăng ni, phật tử Huế biều tình phản đối lệnh cấm treo cờ Phật, gặp đàn áp quyền Diệm, lan đến Đà Nẵng, Sài Gòn mà đỉnh cao biểu tình vào ngày 16.6.1963 Sài Gòn với tham gia 70 vạn quần chúng Trước khí đấu tranh nhân dân, đế quốc Mỹ buộc phải làm đảo chính, lật đổ Ngơ Đình Diệm, đưa Dương Văn Minh Nguyễn Khánh lên thay Nhân lúc Diệm đổ, nhân dân vùng nơng thơn bị kềm kẹp vùng dậy phá hàng loạt "ấp chiến lược" Đầu năm 1964, đế quốc Mỹ thực kế hoạch mới, kế hoạch JohnsonMac Namara nhằm bình định miền Nam vòng hai năm (1964-1965) Chúng lập huy liên hợp Việt Mỹ,tăng thêm 6.000 cố vấn Mỹ đưa quân Mỹ vào miền Nam lên đến hai vạn rưỡi vào cuối năm 1964 Kế hoạch Johnson-Mac Namara gặp phải sức chống cự mãnh liệt quân dân mà điển hình chiến thắng Bình Giã (12.1964) Nơi đây, lần chủ lực quân giải phóng (đã thành lập từ 15.2.1961) chủ động tiến công quân chủ lực ngụy liên tục sáu ngày đêm, diệt gọn hai tiểu đoàn động chi đoàn xe bọc thép M.113, bắn rơi bắn hỏng 37 máy bay Chiến dịch Bình Giã thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quan trọng làm phá sản "chiến tranh đặc biệt" miền Nam II CẢ NƯỚC CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC Miền Nam chống "chiến tranh cục bộ" Miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ I (1965-1968) Sau thất bại "chiến tranh đặc biệt", đế quốc Mỹ chuyển sang "chiến tranh cục bộ" miền Nam đồng thời gây chiến tranh phá hoại miền Bắc Cuối năm 1965 số quân Mỹ chư hầu đưa vào miền Nam lên đến 20 vạn với vũ khí, phương tiện chiến tranh tối tân "Chiến tranh cục bộ" bắt đầu tư năm 1965, tiến hành lực lượng quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu qn Ngụy, qn Mỹ giữ vai trò chủ động Tại Vạn Tường (Bắc Quảng Ngãi), ngày 18.8.1965, quân 8.000 quân Mỹ có xe tăng, thiết giáp, không quân, hải quân hỗ trợ bị lực lượng cách mạng phản công liệt, loại 900 quân Mỹ, 22 xe tăng xe bọc thép, 13 máy bay Chiến thắng Vạn Tường mở đầu cao trào diệt quân xâm lược Mỹ Hàng vạn chiến dũng sĩ diệt Mỹ lập chiến công Khắp nơi dâng cao sóng tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt Mỹ mở phản công mùa khô, tháng 1.1966 kéo dài tháng với tất 450 hành quân lớn nhỏ, chủ yếu nhằm đánh vào miền Đông Nam Bộ đồng khu V, thực ý đồ "bẻ gãy xương sống Việt cộng" Với trận chiến tranh nhân dân, quân dân ta chặn đánh địch hướng Sau thất bại, Mỹ-Ngụy lại mở phản công chiến lược mùa khô thứ hai vào tháng 10-1966 đến tháng 4.1967, tập trung lực lượng đánh vào miền Đông Nam Bộ, nhằm tiêu diệt đội chủ lực quan đầu não cách mạng Lần này, phản công bị thất bại Bộ đội chủ lực, đội địa phương, dân quân tự vệ toàn dân tiêu hao tiêu diệt địch khắp chiến trường Kết qua hai mùa khô, nhân dân miền Nam loại ngồi vòng chiến 190.000 địch qn có 128.000 quân Mỹ chư hầu, làm thất bại phần "chiến tranh cục bộ" đế quốc Mỹ Tết Mậu Thân, vào ngày 30 31.1.1968 quân dân miền Nam đồng loạt tiến công dậy 64 thành phố thị xã Chính quyền cách mạng thành lập Trang 42 Lịch sử Việt Nam Huế nhiều vùng nông thôn giải phóng Ngày 20.4.1968 "Liên Minh lực lượng dân tộc, dân chủ hòa bình Việt Nam" thành lập, mặt trận thống dân tộc Mỹ mở rộng Nhưng lực lượng địch đơng với nửa triệu lính Mỹ gần triệu lính ngụy Chúng tổ chức phản công thành thị nông thôn Lực lượng cách mạng bị tổn thất lớn Tuy thế, Tổng tiến công Tết Mậu Thân làm lung lay ý chí xâm lược Mỹ, làm phá sản chiến lược "chiến tranh cục bộ" buộc chúng phải nhận đàm phán với lực lượng cách mạng Song song với việc tiến hành "chiến tranh cục bộ" miền Nam, đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Từ tháng 2.1965, đế quốc Mỹ liên tục dùng không quân hải quân tăng cường đánh phá ác liệt miền Bắc, nhằm ngăn chặn chi viện miền Bắc cho miền Nam ruột thịt Với mục tiêu "đẩy lùi Bắc Việt Nam thời đồ đá", không quân hải quân Mỹ tập trung đánh vào thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Nguyên, Việt Trì, Vinh bị đánh đánh lại nhiều lần Không loại trừ thủ đoạn man rợ, đế quốc Mỹ cho đánh bom đê điều, cơng trình thủy lợi, bắn phá trường học, bệnh viện, nhà thờ, đền chùa nêu cao tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, Hồ Chủ Tịch lời kêu gọi: "Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu Hà Nội, Hải Phòng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam khơng sợ! Khơng có q độc lập tự Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp Để chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, việc qn hóa tồn dân thực hiện, phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân Miền Bắc dấy lên cao trào chống Mỹ cứu nước, vừa sản xuất vừa chiến đấu Sau bốn năm chiến đấu, nhân dân miền Bắc giành thắng lợi Tính đến ngày 1.11.1968 có 3243 máy bay Mỹ bị bắn rơi, có sáu "pháo đài bay" B.52, hàng ngàn giặc lái bị diệt bắt sống Mỹ phải tuyên bố ném bom hạn chế miền Bắc phải nói chuyện với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hội nghị bốn bên Paris Miền Nam chống sách "Việt Nam hóa chiến tranh"miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ II (1969-1973) Sau Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân, đế quốc Mỹ bị cơng từ nhiều phía, nội nước Mỹ Phong trào chống chiến tranh xâm lược Việt Nam dấy lên khắp nước Mỹ Hạ nghị viện Mỹ đòi phải rút tất quân Mỹ Việt Nam nước thời gian ngắn Nixon phải hứa chấm dứt chiến tranh vòng sáu tháng, cho đời gọi "Học thuyết Nixon" chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" Theo chiến lược này, lúc đầu quân Mỹ quân ngụy hai lực lượng chiến lược sau Mỹ rút dần quân viễn chinh chư hầu, tăng thêm quân ngụy để thực việc thay đổi màu da xác chết Mỹ tăng viện trợ quân kinh tế đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc thêm lần Ngày 1.1.1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi: "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào" Hưởng ứng lời kêu gọi, quân dân miền Nam mở đợt tiến công, tiêu diệt hàng chục vạn quân Mỹ-ngụy Đầu năm 1971, sau 43 ngày chiến đấu, quân dân miền Nam lập chiến thắng đường 9-Nam Lào, đập tan ý đồ cắt đứt đường mòn Hồ Chí Minh Mỹ để cô lập cách mạng miền Nam, diệt 25.000 địch, bắn rơi phá hủy gần 500 máy bay loại Đến năm 1972, tiến công chiến lược quân dân miền Nam Quảng Trị sau lan khắp miền, với trận "Điện Biên không" quân dân miền Bắc (bắn rơi 735 máy bay Mỹ) buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh Hiệp định Paris ký vào ngày 27.1.1973 công nhận chủ Trang 43 Lịch sử Việt Nam quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt nam, Mỹ phải rút hết quân chư hầu khỏi miền Nam III CUỘC THẮNG LỢI CUỐI CÙNG Dù ký Hiệp định Paris thực việc rút quân, đế quốc Mỹ bám lấy Việt Nam, tiếp tục dùng ngụy quyền Sài Gòn làm cơng cụ để đưa miền Nam thành thuộc địa kiểm Mỹ Chúng sức xây dựng quân đội ngụy thành đội quân "mạnh Đông Nam á" với số quân triệu mười vạn người Mỹ cút ngụy chưa nhào, quân dân Việt Nam lại tiến hành chiến dịch mùa xuân 1975 Tây Nguyên (10.3 đến 24.3.1945) Sau chiến dịch Tây Nguyên chiến dịch Huế-Đà Nẵng Các tỉnh miền Trung giải phóng Cuối chiến dịch Hồ Chí Minh Ngày 30.4.1975 với hiệp đồng chiến đấu lực lượng tinh nhuệ, biệt động, tự vệ vùng ven nội đô, với dậy khắp quần chúng, cánh quân cách mạng thần tốc thọc sâu vào chiếm mục tiêu quan trọng thành phố Sài Gòn dinh Độc Lập, Tổng Tham mưu ngụy, sân bay Tân Sơn Nhất, Quốc phòng ngụy Đại sứ Mỹ chuồn lên máy bay trốn khỏi Sài Gòn, Tổng thống ngụy Dương Văn Minh đầu hàng Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng Đất nước Việt Nam khỏi vòng bị lệ thuộc với hy sinh hệ anh hùng qua Thế hệ mai sau mãi noi gượng người trước để tiến tới xây dựng xã hội tốt đẹp, cơng bình, phát triển hạnh phúc IV NHÂN VẬT Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp sau chống đế quốc Mỹ kết thúc thắng lợi Cuộc thắng lợi thần thánh mang rõ dấu ấn lãnh tụ lỗi lạc Chủ tịch Hồ Chí Minh Dưới dẫn dắt Người, dân tộc Việt Nam xứng đáng cháu anh hùng Ngô Quyền, Lê Lợi, Quang Trung Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) Người truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin vào Việt Nam, người sáng lập Đảng *** Việt Nam, Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (1945-1969), nhà văn hóa lớn giới, tên lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung sau đổi Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Nguyễn Quốc, Chen Vang, Li Nốp, Lý Thụy nhiều bí danh bút danh khác, quê làng Kim Liên, xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ Tĩnh) sinh ngày 19.5.1890 quê ngoại làng Hoàng Trú (cùng xã Chung Cự), gia đình nhà nho có nguồn gốc nơng dân Thân sinh Nguyễn Sinh Sắc (sau lấy tên Nguyễn Sinh Huy) đỗ Phó bảng năm Tân Sửu (1901), làm Thừa biện Lễ triều đình Huế, Tri huyện Bình Khê (Bình Định) Năm 1909, bị bãi chức làm thường dân sống nghề dạy học làm thuốc Thân mẫu Hồng Thị Loan, gia đình nhà nho, làm nghề nông dệt vải Năm 1895, Người với gia đình vào sống Huế học chữ Hán Ngày 10.2.1901 thân mẫu Người qua đời Huế, Người sống quê nhà tiếp tục học chữ Hán Cuối năm 1904, Người theo cha vào Huế lần thứ hai, vào học trường Tiểu học Đông Ba (1905-1907) Tháng 5.1908, học trường Quốc học Huế, Người tham gia đấu tranh chống thuế nông dân nên bị đuổi học Người vào tỉnh phía Nam, có thời gian với tên gọi Nguyễn Tất Thành, Người dạy học trường Dục Thanh Phan Thiết (1910) Năm sau (1911), Người vào Sài Gòn Ngày 5.6.1911 lấy tên Văn Ba, Người rời cảng Nhà Rồng, lên tàu Amiral Latouche Tréville hãng Chargeurs Réunies Vừa làm phụ bếp, Người tận dụng thời gian để học hỏi, tìm tòi sách báo Từ 1911 Trang 44 Lịch sử Việt Nam đến 1917, Người qua nhiều nước, sống nhiều nơi làm nhiều nghề Sau thời gian sống Anh (từ 1914), tháng 6.1917, Người đến nước Pháp, tham gia Hội Người Việt Nam Yêu nước Đến năm 1919, "Yêu sách nhân dân An Nam" Người gửi đến Hội nghị Versailles gây tiếng vang lớn Cuối năm 1918, Người tham gia đảng xã hội Pháp Tại Đại hội 18 Đảng Xã Hội Pháp họp Tours vào tháng 12.1920, Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba, trở thành người sáng lập đảng *** Pháp Người tham gia sáng lập Hội Liên hiệp Thuộc địa (tháng 10.1921), sáng lập làm chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo "Người Cùng Khổ" (Le Paria), xuất Paris Thời gian Pháp, Người viết nhiều đăng báo "Nhân Đạo" (L'Humanité) "Người Cùng Khổ" để tố cáo sách cai trị bóc lột chủ nghĩa đế quốc thuộc địa Đặc biệt, số viết thời gian sau tập hợp xuất thành "bản án chế thực dân Pháp" (1925) Tác phẩm "Đây Công lý thực dân Pháp Đông Dương" kịch "Con Rồng Tre" gây tiếng vang lớn Năm 1923, Người đến Liên Xô tham dự Đại hội lần thứ Quốc tế Nơng Dân Moskva bầu vào đồn Chủ tịch Ban chấp hành Quốc tế Nông Dân Cuối năm đó, Người vào học trường Đại học Phương Đơng Cuối năm 1924, cử làm ủy viên Phương Đông, phụ trách cục Phương Nam Quốc tế ***, với tên Lý Thụy, Người đến Quảng Châu (Trung Quốc) chuẩn bị cho thành lập đảng giai cấp vơ sản Việt Nam: tổ chức đồn thể "Việt Nam Thanh Niên Cách mạng đồng chí Hội" (6.1925), "Thiếu niên Tiền phong", "Tổ Phụ nữ Cách mạng" (1926) Người tham gia sáng lập "Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Đông" (1925) bầu làm Bí thư Hội Những giảng lớp học trị Người sau Hội xuất tên gọi "Đường Kách Mệnh" (1927) Tháng 4.1927, Người Liên Xô Mùa thu năm 1928 với tên gọi Hồ Chin, Người hoạt động nhiều nơi đất Thái Lan để tuyên truyền tinh thần yêu nước Việt kiều.Cuối năm 1929, Người trở lại Trung Quốc chuẩn bị cho Hội nghị thống tổ chức *** Việt Nam Người thảo "Chính chương Vắn Tắt", "Sách Lược Vắn Tắt", "Điều Lệ Vắn Tắt" Đảng *** Việt Nam Từ ngày đến ngày tháng 2.1930, Người thay mặt Quốc Tế *** chủ trì hội nghị thành lập Đảng *** Việt Nam Cửu Long, gần Hồng Kông (Trung Quốc) Ngày 6.6.61931, tên Tống Văn Sơ, Người bị quyền Anh Hồng Kơng bắt đến tháng 1.1933 thả tự nhờ can thiệp Quốc Tế Cứu Tế Đỏ ông bà luật sư Loseby Người đến Liên Xô vào học trường Quốc tế Lênin (10.1934) Trong hai năm 1936-1937 Người nghiên cứu sinh viện Nghiên Cứu Các vấn đề Dân tộc thuộc địa Tháng 10.1938, Người trở lại hoạt động Bát Lộ quân Trung Quốc Quế Lâm, tỉnh Quảng Tây Ngày 8.2.1941, Người trở Tổ quốc sau 30 năm hoạt động nước Lúc đầu Người sống hang Cốc Pó, sau chuyển lán nhỏ bên suối Khuổi Nậm Ngày 19.5.1941, Người sáng lập "Việt Nam Độc Lập Đồng Minh" (Việt Minh) báo "Việt Nam Độc Lập " (1.8.1941) Người viết nhiều đăng báo để vận động quần chúng làm cách mạng, phải kể đến "Lịch sử nước ta" (2.1941) mà Người tiên đoán năm 1945 cách mạng Việt nam định thắng lợi Trong thời gian Pắc Bó, Người làm vần thơ đẹp: Non xa xa nước xa xa Nào phải thênh thang gọi Đây suối Lê nin, núi Mác, Hai tay xây dựng sơn hà Trang 45 Lịch sử Việt Nam (Pắc Pó Hùng vĩ) Tháng 8.1942, lấy tên Hồ Chí Minh, Người sang Trung Quốc liên lạc với cách mạng đó, bị quyền địa phương Tưởng Giới Thạch bắt giữ năm Trong tù, Người sáng tác tập thơ chữ Hán tiếng "Nhật Ký Trong Tù" gồm 133 thơ phần lớn tứ tuyệt Bốn câu thơ trang đầu phần thể nội dung tác phẩm Người: "Thân thể lao Tinh thần lao Muốn nên nghiệp lớn Tinh thần phải cao" Tháng 7.1944, Người trở Pắc Bó, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa giành quyền Ngày 22.12.1944, Người sáng lập Đội Việt Nam Tuyên Truyền Giải phóng quân Tại Quốc Dân Đại hội Tân Trào (Tuyên Quang) Người bầu làm Chủ tịch Chính phủ Lâm thời viết "Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa" (8.1945) Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2.9.1945, quảng trường Ba đình, trước 50 vạn nhân dân Hà Nội, Người đọc "Tuyên ngôn độc lập" tự tay Người viết, khai sinh nước Việt Nam Người ký văn Pháp Hiệp định Sơ 6.3.1946 Tạm ước 14.9.1946 Trong Tổng tuyển cử ngày 6.1.1946, Người ứng cử Hà Nội trúng cử với số phiếu cao nhất: 98,4% Quốc hội tôn Người "Người công dân thứ nhất" Trước âm mưu hành động xâm lược thực dân Pháp, Người viết "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" (19.12.1946) kêu gọi toàn thể nhân dân đứng lên chống Pháp Sau Người lên Việt Bắc lãnh đạo kháng chiến chống Pháp Trong năm, Người Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo quân dân đánh thắng thực dân Pháp nhiều chiến dịch mà đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ (13.3 đến 7.5.1954), đưa đến việc ký hiệp định Genève, lập lại hòa bình Đơng Dương Sau hiệp định Genève, Người trở Hà Nội, bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Với cương vị cao Nhà nước Đảng, Người luôn sống giản dị, bạch Người có đồ kaki để dùng việc giao tiếp khách, ngày lễ, Người thường bận quần áo nâu giản dị, chân dép cao su, nhà sàn gỗ với đồ dùng sinh hoạt đơn sơ Khi đế quốc Mỹ đưa không quân hải quân đánh phá miền Bắc, Người kêu gọi toàn dân, toàn quân tâm đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược Vì cơng lao to lớn dân tộc, phong trào đấu tran giải phóng nhân dân lao động giới, Người quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa định tặng Huân chương Sao Vàng, Người đề nghị để đến ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, Tổ quốc thống nhất, Nam Bắc nhà, lúc Quốc hội cho phép đồng bào miền Nam trao cho Người huân chương cao quý (1963) Vào năm cuối đời, tuổi cao Người sức làm việc, mang hết tâm huyết lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước Cảm thấy sức yếu, năm 1968 Người viết di chúc, thể quan tâm đến người niềm tin vào thắng lợi: Còn non, nước, người Thắng giặc Mỹ, ta xây dựng mười ngày Hồi 47 phút ngày 2.9.1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh Hà Nội sau đau tim, thọ 79 tuổi Ngày thi hài Người quàn lồng kính đặt lăng Người quảng Trường Ba Đình, Hà Nội Một bảo tàng lớn mang tên Người Trang 46 Lịch sử Việt Nam xây dựng gần lăng Thành phố Sài Gòn nhiều đường phố giới mang tên Hồ Chí Minh Những tác phẩm Người tập hợp xuất thành "Hồ Chí Minh tồn tập" (10 tập) nhiều tác phẩm Người lĩnh vực khác xuất Tháng 11.1987, tổ chức Giáo Dục, Khoa học Văn Hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) cơng nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh Nhân Văn Hóa giới Trang 47 ... lớp quý tộc, bình dân nơ lệ Cuối kỷ VI, Phù Nam suy yếu, bị Chân Lạp thơn tính - Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nước giữ nước Vừa dựng nước người Việt phải liên tiếp đương đầu với xâm lăng... thành lập tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng Nguyễn Thái Học bầu làm Chủ tịch Đảng Việt Nam Quốc Dân Đảng chủ trương liên kết lại tầng lớp nhân dân, không phân biệt Trang 29 Lịch sử Việt Nam giai cấp... lượn… • * Khoa học – kỹ thuật: • – Sử học: Ơ châu cận lục, Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Đại Việt sử ký tiền biên, Thiên Nam ngữ lục • -Địa lý: Thiên nam tứ chi lộ đồ thư • -Quân sự: Khổ

Ngày đăng: 16/11/2017, 13:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan