Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa

20 480 2
Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội loài người đã tồn tại và phát triển trong quá trình lịch sử lâu dài trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội

Mục lục Trang Lời nói đầu I. Đặc điểm của quá đ 2 1, Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội 2, Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam 3, Đặc điểm của quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam II. Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở ViệtNam 1, Phát triển lực lợng sản xuất, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc 2, Xây dựng quan hệ sản xuất mới theo định hớng hội chủ nghĩa 3, Mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại 4, Nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo lời nói ĐầU hội loài ngời đã tồn tại và phát triển trong quá trình lịch sử lâu dài, trải qua nhiều hình thái kinh tế - hội: cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa nối tiếp nhau và đang quá độ lên chủ nghĩa hội, giai đoạn đầu của hình thái cộng sản chủ nghĩa. Sự tác động của các quy luật khách quan làm cho các hình thái kinh tế - hội phát triển thay thế cho nhau từ thấp đến cao - đó là con đờng phát triển chung của nhân loại. Song không phải mọi quốc gia, dân tộc đều lần lợt trải qua tất cả các hình thái kinh tế - hội ấy. Một số quốc gia, dân tộc trong những điều kiện nhất định (khách quanchủ quan, bên trong và bên ngoài) cho phép bỏ qua một hay một số hình thái kinh tế - hội nào đó trong tiến trình phát triển của mình. Việt Nam là một trong những n- ớc nh vậy - một nớc nông nghiệp còn nghèo nàn, lạc hậu đã quyết định chọn con đờng tiến thẳng lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa. Ngày nay, n- ớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội nhằm phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa hội. Để làm đợc điều này, việc phải xác định đúng đắn những nhiệm vụ kinh tế cơ bản là rất cần thiết. Chính vì thế mà tôi đã chọn đề tài: Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam cho đề án kinh tế chính trị của mình. Đề án của tôi gồm hai phần: - Phần I: Đặc điểm của quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam - Phần ii: Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở ViệtNam Qua đề án này, tôi mong muốn tìm hiểu thêm về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam cùng những nhiệm vụ kinh tế cơ bản mà Đảng, Nhà nớc và nhân dân ta đang quyết tâm thực hiện nhằm đạt đợc mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh. Từ đó tôi có thể xác định phơng h- ớng nhiệm vụ cho tơng lai của mình để góp một phần nhỏ bé cho sự nghiệp phát triển của nớc nhà. 2 Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Vũ Văn Hân đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề án này. Cảm ơn th viện trờng Đại Học Kinh tế quốc dân đã tạo điều kiện để tôi có thêm nguồn t liệu. Mặc dù tôi đã rất cố gắng nhng do khả năng còn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của thầy giáo và các bạn để đề án đợc hoàn chỉnh hơn. 3 I. Đặc điểm của quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam. 1, Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Lý luận về hình thái kinh tế hội của C.Mác cho thấy sự biến đổi của các hội là quá trình lịch sử tự nhiên. Vận dụng lý luận đó vào phân tích hội t bản, tìm ra các quy luật vận động của nó, C.Mác và Ph.Ăngghen đều cho rằng, phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa có tính chất lịch sử và hội t bản tất yếu bị thay thế bằng hội mới hội cộng sản chủ nghĩa. Đồng thời C.Mác và Ph. Ăngghen cũng dự báo trên những nét lớn về những đặc trng cơ bản của hội mới, đó là: có lực lợng sản xuất hội phát triển cao; chế độ sở hữu hội về t liệu sản xuất đợc xác lập, chế độ ngời bóc lột ngời bị thủ tiêu; sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu của mọi thành viên trong hội, nền sản xuất đợc tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên phạm vi toàn hội, sự phân phối sản phẩm bình đẳng; sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và chân tay bị xoá bỏ Để xây dựng hội mới có những đặc trng trên cần phải qua hai giai đoạn: giai đoạn thấp (giai đoạn đầu) và giai đoạn sau (giai đoạn cao). Sau này, V.I.Lênin gọi giai đoạn đầu là chủ nghĩa hội và giai đoạn sau là chủ nghĩa cộng sản. C.Mác gọi giai đoạn hội chủ nghĩa là thời kỳ quá độ chính trị lên giai đoạn cao của hội cộng sản. Vận dụng học thuyết C.Mác vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội ở Liên Xô trớc đây, V.I.Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội. Nội dung cơ bản của lý luận đó là: a, Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa hội đều phải trải qua, kể cả các nớc có nền kinh tế rất phát triển. Tất nhiên, đối với các nớc có nền kinh tế phát triển, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội có nhiều thuận lợi hơn, có thể diễn ra ngắn hơn so với các n- ớc đi lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa có nền kinh tế lạc hậu. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ hội cũ thành hội mới: chủ nghĩa hội. Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành đợc chính quyền bắt tay vào xây dựng hội mới và kết 4 thúc khi xây dựng thành công những cơ sở của chủ nghĩa hội cả về lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thợng tầng. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội đợc quy định bởi đặc điểm ra đời, phát triển của cách mạng vô sản và những đặc trng kinh tế, hội của chủ nghĩa hội. b, Đặc điểm cơ bản nhất của thời kỳ quá độ là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần và tơng ứng với nó có nhiều giai cấp, tầng lớp hội khác nhau nh- ng vị trí, cơ cấu và tích chất của các giai cấp trong hội đã thay đổi một cách sâu sắc. Sự tồn tại của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là khách quan và lâu dài, có lợi cho sự phát triển lực lợng sản xuất, tăng trởng kinh tế. Theo Lênin, mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hộichủ nghĩa hội đã giành thắng lợi nhng còn non yếu với chủ nghĩa t bản đã bị đánh bại nhng vẫn còn khả năng phục hồi. Vì vậy, thời kỳ quá độ là thời kỳ diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt ai thắng ai giữa chủ nghĩa hộichủ nghĩa t bản. c, Khả năng quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa Phân tích tính chất và đặc điểm của chủ nghĩa t bản trong thời kỳ tự do cạnh tranh, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu ra khả năng quá độ lên chủ nghĩa cộng sản ở các nớc lạc hậu khi cách mạng vô sản ở các nớc Tây Âu giành đợc thắng lợi. Khi phân tích đặc điểm của chủ nghĩa t bản trong thời kỳ độc quyền, phát hiện ra quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa t bản, V.I.Lênin rút ra kết luận quan trọng về khả năng thắng lợi của chủ nghĩa hội ở một số nớc hoặc ở một nớc riêng lẻ chứ không thể thắng lợi cùng một lúc ở tất cả các nớc. Khi chủ nghĩa hội thắng lợi ở một nớc, thì nhân loại bớc vào một thời đại mới thời đại quá độ lên chủ nghĩa hội trên phạm vi toàn thế giới. Trong điều kiện đó, các nớc lạc hậu có thể quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa. Theo V.I.Lênin, điều kiện để một nớc có thể quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa là: Thứ nhất, điều kiện bên trong, có Đảng Cộng Sản lãnh đạo giành đợc chính quyền và sử dụng chính quyền nhà nớc công, nông, trí thức liên minh làm điều kiện tiên quyết để xây dựng chủ nghĩa hội. 5 Thứ hai, điều kiện bên ngoài, có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản của các nớc tiên tiến đã giành thắng lợi trong cách mạng vô sản. Các nớc lạc hậu có khả năng quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa nhng không phải là quá độ trực tiếp, mà phải qua con đờng gián tiếp với một loạt những bớc quá độ thích hợp, thông qua Chính sách kinh tế mới. Chính sách này đợc áp dụng ở Liên Xô từ năm 1921 thay cho Chính sách cộng sản thời chiến đợc áp dụng trong những năm nội chiến và can thiệo vũ trang của chủ nghĩa đế quốc. Nội dung cơ bản của Chính sách kinh tế mới bao gồm: Dùng thuế lơng thực thay cho trng thu lơng thực thừa trong Chính sách cộng sản thời chiến. Thiết lập quan hệ hàng hoá - tiền tệ, phát triển thị trờng, thơng nghiệpthay cho Chính sách cộng sản thời chiến. Sử dụng nhiều thành phần kinh tế, các hình thức kinh tế quá độ, khuyến khích phát triển kinh tế cá thể, kinh tế t bản t nhân thay cho sự thủ tiêu kinh doanh t nhân trong Chính sách cộng sản thời chiến, sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc, chuyển các xí nghiệp nhà nớc sang chế độ hạch toán kinh tế, chủ trơng phát triển quan hệ kinh tế với các nớc phơng Tây để tranh thủ vốn, kỹ thuật ở nớc ta từ khi bớc vào thời kỳ đổi mới, những quan điểm kinh tế của Đảng ta đã thể hiện sự nhận thức và vận dụng Chính sách kinh tế mới của V.I.Lênin phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của thời kỳ quá độ ở nớc ta. 2, Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam Thời kỳ quá độ là thời kỳ mà bất cứ một quốc gia nào đi lên chủ nghĩa hội cũng phải trải qua, ngay cả đối với những nớc có nền kinh tế rất phát triển, bởi thế ở các nớc này, tuy lực lợng sản xuất đã phát triển cao song vẫn phải cải tạo và cần xây dựng quan hệ sản xuất mới, nền văn hoá mới. Tuy nhiên những nớc này có nhiều thuận lợi hơn để tiến hành quá độ lên chủ nghĩa hội trong thời gian ngắn hơn. Đối với nớc ta, một nớc nông nghiệp lạc hậu đi lên chủ nghĩa hội bỏ 6 qua chế độ t bản chủ nghĩa, thì lại càng phải trải qua thời kỳ quá độ lâu dài. Thời kỳ đó đợc bắt đầu từ năm 1954 ở miền Bắc và từ năm 1975 trên phạm vi cả nớc, sau khi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi, đất nớc đã hoà bình thống nhất quá độ lên chủ nghĩa hội. Theo Chủ Tịch Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở nớc ta là một thời kỳ lịch sử mà nhiệm vụ quan trọng nhất của chúng ta là phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa hội tiến dần lên chủ nghĩa hội, có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có nền văn hoá khoa học tiên tiến. Trong quá trình cách mạng hội chủ nghĩa, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài. Quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản là một tất yếu lịch sử đối với nớc ta, vì: - Phát triển theo con đờng hội chủ nghĩa là phù hợp với quy luật khách quan của lịch sử . Loài ngời đã phát triển qua các hình thái kinh tế - hội: công nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t bản chủ nghĩa. Sự biến đổi của các hình thái kinh tế - hội là quá trình lịch sử tự nhiên và hình thái kinh tế - hội sau cao hơn, tiến bộ hơn hình thái kinh tế - hội trớc nó. Sự biến đổi của các hình thái kinh tế - hội nói trên đều tuân theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Ngày nay, toàn thế giới đã bớc vào thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa hội. Thực tiễn cho thấy chủ nghĩa t bản là chế độ hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải đợc thay thế bằng hình thái kinh tế - hội cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là giai đoạn hội chủ nghĩa. Cho dù hiện nay chủ nghĩa t bản thế giới vẫn có những thành tựu phát triển nhng vẫn không vợt ra khỏi những mâu thuẫn của nó, những mâu thuẫn này không dịu đi mà ngày càng phát triển gay gắt và sâu sắc. Sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất hội hoá lao động làm cho các tiền đề vật chất, kinh tế, hội ngày càng chín muồi cho sự phủ định chủ nghĩa t bản và sự ra đời của hội mới - chủ nghĩa hội. Chủ nghĩa t bản không phải là tơng lai của loài ngời. Theo quy luật tiến hoá của lịch sử, loài ngời sẽ nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa hội. Đặc điểm của thời đại ngày nay là thời kỳ quá độ 7 từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa hội trên phạm vi toàn thế giới để thiết lập một hình thái kinh tế - hội cao hơn chủ nghĩa t bản mà trong đó lợi ích của ngời lao động đợc đặt lên hàng đầu. Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đờng đi lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội của nhân dân ta tuy còn nhiều khó khăn, nhng giai cấp công nhân, thông qua chính đảng của mình, đảm đơng sứ mệnh lịch sử đa hội phát triển đúng luật. Trong quá trình phát triển đó, hệ t tởng vô sản cùng với hệ thống quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa từng bớc đợc xác lập trên cơ sở phát triển lực lợng sản xuất. Với nền kinh tế lạc hậu đi lên chủ nghĩa hội, tất yếu chúng ta phải tập trung mọi nỗ lực để phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa hội. Thực hiện nhiệm vụ quan trọng này, đòi hỏi Nhà nớc phải phát huy cao độ nỗ lực của mình và phải tôn trọng các quy luật khách quan của sự phát triển. - Phát triển theo con đờng hội chủ nghĩa không chỉ phù hợp với xu thế thời đại mà còn phù hợp với đặc điểm của Cách mạng Việt Nam. ở nớc ta, trên cơ sở nhận thức đúng đắn quy luật phát triển của lịch sử, Đảng ta đã hớng Cách mạng Việt Nam phát triển theo con đờng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội. Nhờ con đờng ấy, nhân dân ta đã tiến hành thắng lợi cuộc Cách mạng tháng Tám và hai cuộc kháng chiến, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc. Ngày nay, chỉ có đi lên chủ nghĩa hội mới giữ vững đợc độc lập, tự do cho dân tộc, mới thực hiện đợc mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, hội công bằng, dân chủ và văn minh. Cuộc cách mạng hội chủ nghĩa là sự tiếp tục hợp lôgíc của cánh mạng dân tộc, dân chủ, làm cho cách mạng dân tộc, dân chủ thực hiện triệt để. Sự lựa chọn con đờng độc lập dân tộc và chủ nghĩa hội của nhân dân ta cũng chính là sự lựa chọn của lịch sử dân tộc, phù hợp với xu thế của thời đại. 3, Đặc điểm của quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam a, Từ khi hoà bình đợc lập lại năm 1954, miền Bắc nớc ta đã bớc vào thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa hội với đặc điểm nh Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói : Đặc điểm lớn nhất của ta trong thời kỳ quá độ là từ một nớc nông nghiệp lạc 8 hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa hội không phải kinh qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa . Từ năm 1975, sau khi đất nớc đã hoàn toàn độc lập và cả nớc thống nhất, cách mạng dân tộc - dân chủ hoàn toàn thắng lợi trong phạm vi cả nớc thì nhân dân ba miền cùng tiến hành cách mạng hội chủ nghĩa, cùng quá độ lên chủ nghĩa hội. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội của Đảng đã nói rõ hơn thực trạng kinh tế và chính trị của đất nớc: Nớc ta quá độ lên chủ nghĩa hội, bỏ qua chế độ t bản, từ một hội vốn là thuộc địa - nửa phong kiến, lực lợng sản xuất rất thấp. Đất nớc trải qua hàng chục năm chiến tranh hậu quả để lại còn nặng nề, những tàn d thực dân - phong kiến còn nhiều. Các thế lực thù địch thờng xuyên tìm cách phá hoại chế độ hội chủ nghĩa và nền độc lập dân tộc của nhân dân ta. Nh vậy đặc điểm quan trọng nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở nớc ta là bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa. Nhng sẽ là sai lầm và phải trả giá nếu quan niệm bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa theo kiểu phủ định sạch trơn, đem đối lập chủ nghĩa hội với chủ nghĩa t bản, bỏ qua những cái không thể bỏ qua nh đã từng xảy ra ở các nớc hội chủ nghĩa trớc đây. Vì vậy, Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng IX Đảng Cộng Sản đã nói rõ bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thợng tầng t bản chủ nghĩa nhng tiếp thu, kế thừa nhứng thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc dới chế độ t bản chủ nghĩa, đặc biệt về khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lợng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại. * Khả năng về quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa ở Việt Nam: - Về khả năng khách quan: Yếu tố khách quan đóng vai trò tích cực nhất trong việc tạo tiền đề quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa ở Việt Nam là nhân tố thời đại tức xu thế quá độ lên chủ nghĩa hội trên phạm vi thế giới. Nhân tố thời đại làm thức tỉnh các dân tộc, các quốc gia, không những làm quá độ lên chủ nghĩa hội bỏ qua chủ nghĩa t bản trở thành một tấy yếu mà còn 9 đem lại những điêù kiện và khả năng khách quan cho sự quá độ này. Quá trình quốc tế hoá sản xuất và sự phụ thuộc nhau giữa các nớc ngày càng tăng lên, cũng nh sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ về khách quan đã tạo ra những khả năng để các nớc kém phát triển đi sau có thể tiếp thu và vận dụng vào nớc mình những lực lợng sản xuất hiện đại của thế giới và những kinh nghiệm của các nớc đi trớc để thực hiện con đờng phát triển rút ngắn. Xu thế toàn cầu hoá, sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng tăng lên tuy chứa đựng những nguy cơ, thách thức nhng vẫn tạo khả năng khách quan cho việc khắc phục khó khăn về nguồn vốn và kỹ thuật hiện đại cho các nớc chậm phát triển, nếu nh có chính sách đờng lối đúng đắn. Trong điều kiện đó, cho phép và buộc chúng ta phải biết tranh thủ cơ hội, tận dụng, khai thác, sử dụng có hiệu quả những thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc để rút ngắn thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở nớc ta. Thời đại ngày nay, quá độ lên chủ nghĩa hội là xu hớng khách quan cuả loài ngời. Đi trong dòng chảy đó của lịch sử, chúng ta đã, đang và sẽ nhận đợc sự đồng tình, ủng hộ ngày càng mạnh mẽ của loài ngời, của các quốc gia độc lập đang đấu tranh để lựa chọn con đờng phát triển tiến bộ của mình. - Về những tiền đề chủ quan: + Việt Nam là nớc có nguồn nhân lực dồi dào với truyền thống lao động cần cù và thông minh, trong đó đội ngũ làm khoa học, công nghệ, công nhân lành nghề có hàng chục ngàn ngời .là tiền đề quan trọng để tiếp thu, sử dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của thế giới. Nớc ta có nguồn tài nguyên đa dạng, vị trí địa lý thuận lợi và những cơ sở vật chất - kỹ thuật đã đợc xây dựng là những yếu tố hết sức quan trọng để tăng trởng kinh tế. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, thu hút vốn đầu t, chuyển giao công nghệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nớc phát triển. + Nhân dân ta đã lập nên chính quyền nhà nớc dân chủ nhân dân dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản, làm nhiệm vụ lịch sử của chuyên chính vô sản, đã xây dựng những cơ sở ban đầu về chính trị - kinh tế của chủ nghĩa hội. Cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo - một Đảng giàu tinh thần 10

Ngày đăng: 22/07/2013, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan