a. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuấtQuan hệ sở hữu phản ánh quyền sở hữu đối với TLSX, chứa đựng các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt. Ba quyền này có thể hợp nhất trong một chủ thể, cũng có khi tách rời nhau và thuộc các chủ thể khác nhau, nhưng quyền định đoạt có tính quyết định bao giờ cũng thuộc người sở hữu.QH sở hữu TLSX là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quan hệ trung tâm của QHSX. QH sở hữu đóng vai trò quyết định bản chất của QHSX. Nó quyết định MĐ, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, phương thức quản lý, chi phối phân phối kết quả sản xuất. Quyết định địa vị của các tập đoàn người trong hệ thống sản xuất xã hội. Giai cấp sở hữu những TLSX chủ yếu có quyền chi phối tổng sản phẩm xã hội, nắm quyền thống trị xã hội.
Chuyên đề XÂY DỰNG QUAN HỆ SẢN XUẤT MỚI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM - Mô tả giảng: + Bài giảng chưa học bậc đại học + Bậc thạc sĩ nghiên cứu cách hệ thống lý luận thực tiễn trình xây dựng quan hệ sản xuất nói chung Việt Nam nói riêng + Bài giảng nhằm giải vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất Nội dung giảng giải nhiệm vụ kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta MỤC ĐÍCH Giới thiệu vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng, củng cố hoàn thiện QHSX thời kỳ độ lên CNXH nước ta Từ xây dựng lòng tin vào thắng lợi công đổi kinh tế đất nước phát triển mạnh mẽ LLSX hoàn thiện QHSX xã hội chủ nghĩa YÊU CẦU Học viên cần nắm vững vấn đề sau: Bản chất quan hệ sản xuất XHCN Kết đổi nhận thức thực tiễn xây dựng hệ thống QHSX thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam BỐ CỤC I Những vấn đề lý luận quan hệ sản xuất II Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất thời kỳ đổi (từ năm 1986 đến ) III Định hướng giải pháp tiếp tục xây dựng hoàn thiện QHSX Việt nam NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I Những vấn đề lý luận quan hệ sản xuất Những nội dung quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất quan hệ người với người sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng cải vật chất QHSX hình thức xã hội sản xuất biểu mối quan hệ người với người ba mặt bản: Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức & quản lý sản xuất, quan hệ phân phối kết sản xuất a Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất Quan hệ sở hữu phản ánh quyền sở hữu TLSX, chứa đựng quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt Ba quyền hợp chủ thể, có tách rời thuộc chủ thể khác nhau, quyền định đoạt có tính định thuộc người sở hữu QH sở hữu TLSX quan hệ xuất phát, quan hệ bản, quan hệ trung tâm QHSX QH sở hữu đóng vai trò định chất QHSX Nó định MĐ, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, phương thức quản lý, chi phối phân phối kết sản xuất Quyết định địa vị tập đoàn người hệ thống sản xuất xã hội Giai cấp sở hữu TLSX chủ yếu có quyền chi phối tổng sản phẩm xã hội, nắm quyền thống trị xã hội Trong lịch sử có hai loại sở hữu bản: SH công cộng sở hữu tư nhân Do LLSX ngày phát triển phân công lao động xã hội ngày sâu sắc nên hình thức sở hữu ngày đa dạng b Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất Thích ứng với kiểu QH sở hữu chế độ tổ chức quản lý sản xuất định QH tổ chức quản lý phụ thuộc vào QH sở hữu, QH tổ chức quản lý có vai trò quan trọng Biểu ba khía cạnh: > Khi QH sở hữu chưa có thay đổi, có phương thức quản lý hợp lý sản xuất có bước phát triển > Trong nhiều trường hợp định trực tiếp đến quy mô, tốc độ hiệu sản xuất xã hội > Quan hệ tổ chức quản lý điều chỉnh để giải mâu thuẫn lợi ích người lao động với chủ sở hữu & quản lý quan hệ tổ chức quản lý mang tính hợp tác, dân chủ hơn, phát huy tính chủ động, sáng tạo người lao động c Quan hệ phân phối kết sản xuất QHPP cách thức phân phối kết sản xuất cho người có quan hệ với trình sản xuất phân phối phụ thuộc vào quan hệ họ TLSX Trong chế độ SH tư nhân TLSX quan hệ phân phối khơng bình đẳng Trong chế độ SH cơng cộng TLSX chủ yếu định hướng tới phân phối cơng bằng, bình đẳng với phân phối theo lao động phân phối theo nhu cầu chủ nghĩa cộng sản Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất a Trình độ, tính chất lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất LLSX bao gồm TLSX & người lao động, trình độ tính chất LLSX thể trình độ tính chất yếu tố cấu thành cách thức kết hợp yếu tố trình sản xuất Trình độ phát triển hồn thiện cơng cụ lao động gây biến đổi sâu sắc LLSX dẫn tới cải biến xã hội, thay đổi QHSX, hình thái kinh tế - xã hội Cơng cụ ngày tiên tiến đại đòi hỏi người lao động phải khơng ngừng nâng cao trình độ để sử dụng TLLĐ đại LLSX trình độ cao phân cơng lao động chun mơn hóa sâu, quy mơ sản xuất ngày mở rộng, ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất ngày phổ biến Khi trình độ người lao động cao, sử dụng tốt kỹ thuật công nghệ đại sản xuất, nhiều người tham gia vào dây chuyền sản xuất LLSX mang tính chất xã hội Tính chất trình độ LLSX định QHSX chỗ: Sự phát triển LLSX mâu thuẫn bên định biện chứng sản xuất nhu cầu > đặt người cải tiến công cụ đại chinh phục tự nhiên đến giai đoạn định LLSX chuyển sang trình độ tính chất xã hội hoá mức cao mâu thuẫn gay gắt với QHSX thời (QHSX phù hợp ; không phù hợp ) LLSX có tính kế thừa, nhờ người luôn sáng tạo TLLĐ mới, LLSX yếu tố động khơng ngừng biến đổi, LLSX QHSX Con người tuỳ ý lựa chọn QHSX tuỳ tiện tạo lập QHSX theo ý muốn chủ quan cho dù điều tốt đẹp đạo lý nguyện vọng người ln hướng tới Con người khơng thể trì QHSX lạc hậu để bảo vệ lợi ích số người xã hội Lời C Mác thay cho KL: “Cái cối xay quay tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cối xay chạy nước đưa lại xã hội có nhà TB cơng nghiệp.” CMPhĂ Tồn tập, tập 4, 1995, tr.187 b Tính độc lập tương đối QHSX tác động trở lại LLSX QHSX có tính độc lập tương đối tác động trở lại LLSX theo chiều hướng: thúc đẩy kìm hãm phát triển LLSX hay gọi QHSX phù hợp khơng phù hợp với tính chất trình độ LLSX Phù hợp (thúc đẩy) biểu hiện: - Cả ba mặt QHSX phải thích ứng với t/c&tr.độ LLSX - Tạo ĐK sử dụng kết hợp tốt TLSX SLĐ để TSXMR có hiệu qủa - Mở ĐK kích thích vật chất, tinh thần đ/v người lao động Khơng phù hợp (kìm hãm) xảy trường hợp sau đây: QHSX lỗi thời lạc hậu QHSX phát triển không đồng QHSX tiến xây dựng cách chủ quan CSVCKT bảo đảm cho QHSX chưa xut hin Trong trờng hợp1: LLSX >< QHSX biểu xh có g/c đối kháng >< giai cấp đối kháng G/Quyết >< = CMXH để xây dựng QHSX QHSX quy định b/c KTXH mở đờng cho LLSX phát triển Quỏ trình phát triển quan hệ sản xuất xã hội a Các quan hệ sản xuất trước CNXH * Lao động chung dựa vào sở hữu chung TLSX sản phẩm làm sở tồn chế độ công xã nguyên thuỷ * Quyền sở hữu tư nhân chủ nô TLSX nô lệ sở QHSX xã hội chiếm hữu nơ lệ Đó quan hệ thống trị, cưỡng chủ nơ (số người tích luỹ cải TLSX) phương tiện TLSX bắt đa số phải phục tùng biến đa số thành nô lệ * Chế độ sở hữu ruộng đất lớn quý tộc địa chủ phong kiến sở thực QHSX phong kiến * Cuộc cách mạng tư sản nổ lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho QHSX TB phát triển QHSX TBCN phản ánh chất chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN tư liệu sản xuất- QHSX TBCN nguồn gốc sinh bóc lột Tính chất XHH ngày cao PTSX TBCN (tiến bộ) mâu thuẫn gay gắt với chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN TLSX (lỗi thời lạc hậu) dẫn đến xung đột LLSX với QHSX TBCN, kết QHSX TBCN bị thay QHSX mới, tiến hơn, phù hợp với xu phát triển LLSX Trong nhiều thập kỷ qua, CNTB có điều chỉnh quan trọng để tồn phát triển, QHSX TBCN có sắc thái Về sở hữu ngày đa dạng hóa phong phú, nhiều biểu khơng sở hữu tư nhân t kiểu cổ điển Ví dụ điển hình xuất Cty siêu QG có vai trò ngày tăng đời sống kinh tế giới Về chế độ quản lý có thay đổi cách khoa học tầm vĩ mô tập đồn cơng ty, tầm vi mơ tổ chức đào tạo người quản lý, kinh doanh Về phân phối, bên cạnh phân phối theo vốn chủ yếu, CNTB đại cố gắng lượng hóa loại lao động khác kể mức độ phức tạp, khó nhọc, mơi trường lao động độc hại, xa xơi giảm bớt bình qn Tuy điều chỉnh thế, CNTB tạo nhiều cải trình độ bóc lột giá trị thặng dư ngày cao thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, mức độ lãng phí tiêu sài cải lớn, khoảng cách giàu nghèo quốc gia, tầng lớp lớn; băng hoại suy đồi, tệ nạn trần trọng Bóc lột tàn nhẫn, tinh vi lại mắc tội ác toàn cầu, gây chiến xâm lược, gây ô nhiễm môi trường, bất cơng, bất bình đẳng cho phép khẳng định chất CNTB không thay đổi, định bị thay xã hội XHCN CSCN tiến hợp quy luật b Sự đời QHSX XHCN Sau thời kỳ TBCN chế độ XHCN, xã hội có đặc trưng như: dựa chế độ công hữu TLSX; vận hành nhờ kế hoạch thống toàn xã hội; phân phối thực theo kế hoạch theo lao động Chế độ CSCN gồm có giai đoạn: XHCN CSCN, giai đoạn CNXH giai đoạn thấp, mang nhiều dấu vết xã hội cũ quan hệ sản xuất bước xây dựng phát triển từ thấp lên cao phù hợp với quy luật QHSX phù hợp với tính chất, trình độ LLSX Do đó, tồn nhiều QHSX biểu đa dạng hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế phù hợp với đa dạng trình độ phát triển kinh tế quốc gia khách quan Thực tiễn xây dựng QHSX XHCN bên cạnh thành tựu, bộc lộ khơng sai lầm, khuyết điểm Nước Nga: Từ 1918-1920, thực mơ hình CNCS thời chiến việc sử dụng biện pháp QH hoá TLSX; Nhà nước trực tiếp định vấn đề sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng quản lý kinh tế mệnh lệnh Từ 3- 1921 chuyển sang thực NEP, mà khác biệt NEP với mơ hình CNCSTh/Chiến chỗ: sử dụng kinh tế hàng hoá để tạo nhiều sở vật chất xây dựng CNXH, nông nghiệp với CS thuế lương thực Để thực sách phải tiến hành hàng loạt biện pháp khôi phục phát triển công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, tăng cường hoạt động thương nghiệp coi đòn xeo phát triển, đẩy mạnh tài tín dụng, nâng cao giá trị đồng rúp sử dụng CNTB nhà nước để xây dựng CNXH II Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất thời kỳ đổi ( từ năm 1986 đến ) Những đổi nhận thức xây dựng quan hệ sản xuất Trong trình phát triển, chế độ sở hữu công cộng TLSX chủ yếu bước xây dựng chiếm ưu tuyệt đối CNXH xây dựng xong Việc xây dựng QHSX phải qua nhiều bước, nhiều hình thức từ thấp lên cao với bước vững Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu xây dựng QHSX theo định hướng XHCN thúc đẩy LLSX phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, thực công xã hội * Quan điểm Đảng xây dựng quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất kinh tế nhiều thành phần thời kỳ đổi - Quan điểm đổi quan hệ sở hữu: + Cần xác lập QHSH với nhiều loại hình sở hữu khác phù hợp với trình độ tính chất LLSX: SH tồn dân, SH tập thể, SH tư nhân- hình thức sở hữu TLSX vốn có chất riêng, với kinh tế nhiều thành phần vấn đề sở hữu hoạt động sản xuất kinh doanh không ngăn cách rõ ràng mà có nhiều loại hình sở hữu hỗn hợp đan + Có phân biệt hình thức sở hữu hình thức tổ chức kinh tế, không đồng hai cách hiểu trước - Quan điểm đổi thành phần kinh tế: + Từ ba loại hình sở hữu nêu hình thành nhiều thành phần kinh tế khác + Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường đ/h XHCN, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh + Trong kinh tế nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân * Đổi chế quản lý kinh tế nhiều thành phần Ý tưởng đổi chế quản lý kinh tế nước ta xuất từ trước ĐH Đảng toàn quốc lần thứ VI Từ năm 1979 tới 1985, Đảng Nhà nước đưa số giải pháp tình thế, mang tính thực nghiệm với cải tiến chế quản lý Những cải tiến chưa hình thành theo quan điểm hệ thống chưa coi trọng thị trường, nên diễn không triệt để, kết đạt hạn chế Tuy nhiên để lại học kinh nghiệm q trình khám phá tìm tòi để xây dựng chế quản lý kinh tế trước tiên đề cập văn kiện ĐH Đảng VI năm 1986, tiếp tục bổ sung VK ĐH sau - Cơ chế quản lý kinh tế: Là phương thức tác động Nhà nước nhằm định hướng phát triển cho kinh tế - Thông qua vận động chế quản lý thấy + Cách giải quan hệ lợi ích kinh tế, quy định hành vi ứng xửcủa chủ thể kinh tế + Cách đánh giá xã hội với hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế, cách giải mối quan hệ ngành, vùng lãnh thổ trình TSX XH + Hiệu kinh tế đạt - Yêu cầu xây dựng chế quản lý thể Tuân thủ yêu cầu quy luật khách quan Có hệ thống công cụ kinh tế, luật pháp sách quản lý thích hợp Cơ chế quản lý bao quát tất ngành kinh tế, lĩnh vực từ quản lý doanh nghiệp, kế hoạch, nông nghiệp, cơng nghiệp, tài chính, ngân hàng đến kinh tế đối ngoại - Nội dung chế quản lý kinh tế Nhà nước quản lý kinh tế PL,CL,Qui hoạch,KH,CS, sử dụng chế thị trường, áp dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lý thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt têu cực chế thị trường, bảo vệ lợi ích nhân dân lao động * Quan hệ phân phối vấn đề xã hội kinh tế nhiều thành phần - Quan điểm phân phối cho tiêu dùng cá nhân nhằm giải đắn quan hệ lợi ích kinh tế, thực chất giải vấn đề hệ thống đòn bẩy kinh tế động lực phát triển kinh tế Coi trọng lợi ích trực tiếp người lao động thực đa dạng hóa tổ chức kinh tế, hình thức sản xuất kinh doanh từ đa dạng hóa hình thức thu nhập chủ thể sản xuất kinh doanh người lao động Các hình thức phân phối chủ yếu bao gồm: + Thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế + Phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh + Phân phối thông qua phúc lợi xã hội Đi đơi với việc khuyến khích người làm giàu hợp pháp, Đảng Nhà nước ta trọng tới việc thực sách xóa đói giảm nghèo, khắc phục chênh lệch thu nhập mức sống hộ miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ so với hộ Đông Nam Đồng Bằng Sông Cửu Long - Về mặt xã hội: quan điểm chung là, thực tăng trưởng kinh tế đôi với bảo đảm tiến công xã hội bước phát triển Tăng trưởng kinh tế đôi với phát triển văn hóa giáo dục, xây dựng văn hóa mới, nâng cao dân trí, giáo dục đào tạo người, phát triển nguồn nhân lực đất nước Làm cho CN Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân Cụ thể chi tiết với nội dung sau: + XH phát triển lành mạnh hóa, cơng phân phối, bình đẳng quan hệ xã hội, nhân dân làm giàu hợp pháp + Mở mang ngành nghề tạo nhiều việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, sách bảo hiểm cho lao động + Thực tiền tệ hóa đầy đủ tiền lương, khắc phục bất hợp lý sách trợ cấp xã hội + Thực xố đói giảm nghèo, cách người nghèo, hộ nghèo + Thực sách ưu đãi người có cơng + Tựu chung sách xã hội tiến hành theo tinh thần XH, đề cao trách nhiệm quyền cấp, huy động nguồn lực nhân dân tham gia đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội Tình hình xây dựng quan hệ sản xuất từ năm 1986 đến Việc xác lập QHSX bước tạo bước chuyển biến phát triển LLSX (Bất cải biến mặt quan hệ sở hữu phải kết tất yếu việc tạo nên LLSX mới) Thực nhiều chế độ sở hữu tư liệu sản xuất cấu kinh tế đa dạng thành phần kinh tế là: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể mà nòng cốt HTX, kinh tế tư nhà nước, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Các quan hệ quản lý ngày hợp lý hơn: ngày phân định rõ chức quản lý nhà nước kinh tế chức sản xuất kinh doanh Quyền chủ động kinh doanh, chế độ trách nhiệm doanh nghiệp đề cao Thực tế, hoạt động KD DN chịu định hướng, điều tiết Nhà nước quan hệ thị trường Nhà nước xây dựng hệ thống luật để điều chỉnh kiểm soát quan hệ kinh tế -xã hội, chưa đồng bộ, tạo nên khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kinh tế Hệ thống quản lý bước tổ chức lại cho phù hợp với đặc điểm điều kiện chế thị trường Nhà nước xác định vừa thực chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, vừa thực chức điều tiết quan hệ kinh tế - xã hội Các doanh nghiệp nhà nước trọng đổi công tác quản lý, với việc xác định rõ chức năng, mối quan hệ phận guồng máy hoạt động kinh doanh Kế hoạch kinh doanh xây dựng điều hành theo biến đổi thị trường Công tác quản lý tài vấn đề suất, chất lượng hiệu coi trọng Quan hệ phân phối Quan hệ phân phối nguồn lực diễn theo chiều hướng tích cực Việc pháp luật thừa nhận quyền sở hữu, quyền tự chủ kinh doanh thành phần kinh tế tác động tích cực đến việc nâng cao ý thức trách nhiệm sử dụng hiệu nguồn lực vủa kinh tế quốc dân Nhà nước tạo ưu đãi, để kích thích việc thu hút phân phối nguồn lực nước vào mục tiêu trọng điểm kinh tế quốc dân Phân phối kết lao động, khắc phục dần tình trạng bình quân phân phối, tạo động lực lao động hạn chế ỷ lại lao động Bên cạnh phân phối theo lao động, có kết hợp phân phối theo vốn, tài sản Điều tạo động lực mạnh mẽ để huy động nguồn lực dân cư vào đầu tư phát triển kinh tế Tồn Cơ chế sách nhà nước nhiều không quán gây ảnh hưởng tới phát triển thành phần kinh tế huy động nguồn lực kinh tế phát triển Trong nhận thức thực tiễn, ta chưa thấy hết mối quan hệ tương tác mặt hợp thành QHSX nên nhiều vấn đề liên quan tới QHSX rời rạc, thiếu đồng 10 Cơ chế quản lý kinh tế hình thành, nhiều sách Nhà nước ban hành chậm, hệ thống luật pháp thiếu đồng phát sinh khơng vướng mắc phương diện quan hệ sở hữu, quản lý kinh doanh, lưu thơng phân phối Tình trạng chặt, lại lỏng quản lý phát sinh khơng tiêu cực xã hội, đặc biệt tình trạng tham nhũng gia tăng, khơng kẻ giàu lên nhanh chóng từ nguồn thu bất Những học kinh nghiệm xây dựng quan hệ sản xuất nước ta 3.1 Muốn xây dựng thành công CNXH, vấn đề đặt có tính ngun tắc phải xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN mà nòng cốt chế độ sở hữu công cộng TLSX chủ yếu Chế độ sở hữu công cộng không sở, phương tiện để xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mà mục đích để bảo đảm cho tính ưu trội kinh tế thị trường định hướng XHCN so với kinh tế thị trường TBCN 3.2 Quá trình xây dựng quan hệ sản xuất phải tuân theo quy luật khách quan, thực theo ý muốn chủ quan ý chí Việc xây dựng quan hệ sản xuất XHCN trước hết phải tuân theo quy luật khách quan mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Sự chuyển biến, thay đổi quan hệ sản xuất kết tất yếu trình phát triển lực lượng sản xuất tạo nên Với ý nghĩa đó, để bảo đảm phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất TKQĐ, quan hệ sản xuất XHCN phải xây dựng bước từ thấp đến cao với đa dạng chế độ sở hữu hình thức sở hữu tư liệu sản xuất 3.3 Có thể thấy việc xử lý mối quan hệ QHSX với kinh tế thị trường Đảng Nhà nước ta năm qua có đóng góp to lớn vào thành tựu tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội; theo lơ gíc đó, phải khắc phục tồn cản trở nằm lúng túng xử lý mối quan hệ QHSX với kinh tế thị trường 3.4 Trong xây dựng hoàn thiện QHSX mới, cần trọng ba mặt chế độ sở hữu, chế độ quản lý, chế độ phân phối Trong chế độ sở hữu TLSX mặt làm tảng quan hệ Nhưng QHSX tạo lập điều kiện 11 LLSX thấp nên phải xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp Như xét cấu trúc hệ thống QHSX có loại hình QHSX đa dạng gắn với thành phần kinh tế khác Từ đó, nội loại hình QHSX có đa dạng chế độ sở hữu, quản lý, phân phối 3.5 Xây dựng hoàn thiện QHSX với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, phải trọng hình thức kinh tế trung gian độ từ thấp lên cao, từ qui mô nhỏ đến qui mô lớn, cần mở rông liên doan liên kết thành phần kinh tế, tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh, bình đẳng thành phần kinh tế III Định hướng giải pháp tiếp tục xây dựng hoàn thiện QHSX Việt nam * Quan điểm xây dựng QHSX phù hợp định hướng XHCN - Đảng ta chủ trương, trước hết phải phát triển mạnh LLSX, khơi dậy tiềm năng, nguồn lực để thúc đẩy tăng rưởng kinh tế tuỳ theo trình độ phát triển LLSX mà QHSX bước cải biến cho phù hợp - Khi LLSX đạt tới trình độ xã hội hố cao, đại tát yếu đòi hỏi phải xác lập chế độ sở hữu công cộng TLSX chủ yếu nước ta, chế độ công hữu chiếm ưu tuyệt đối sở vật chất - kỹ thuật CNXH xây dựng xong - Tiêu chuẩn để xét xem QHSX định có phù hợp với tính chất trình độ phát triển LLSX khơng? có định hướng XHCN khơng ? Nghĩa cần phải xem thúc đẩy LLSX phát triển, cải thiện đời sống nhân dân có tạo điều kiện để thực công xã hội nào? mức độ nào? - Phải đánh giá hết vai trò việc xử lý mối quan hệ QHSX QHSX với mơ hình phát triển kinh tế (kinh tế thị trường định hướng XHCN) Kinh tế thị trường kiểu tổ chức kinh tế - xã hội đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc kinh tế bao cấp Kiểu tổ chức kinh tế mặt thứ hai thứ ba QHSX - quan hệ tổ chức quản lý quan hệ phân phối (ở phân phối nguồn lực cho sản xuất tiêu dùng) Mặt thứ hai thứ ba lâu theo cách giải thích gắn chặt với mặt thứ quan hệ sở hữu thiên địa vị thống trị hay bị trị tập đoàn người với tập đoàn người khác sản xuất, quản lý phân phối cải sản xuất Còn cải 12 quản lý, phân phối trực tiếp hay thông qua thị trường nhắc đến C.Mác viết: “Lưu thơng hàng hóa sản xuất hàng hóa hoạt động thuộc nhiều phương thức sản xuất khác nhau, nhiên với mức độ phạm vi không giống nhau” C.Mác, Ăngghen, Toàn tập, tập 23, Nxb CTQG, H 1995, tr.175 - Phân biệt rõ phạm trù: Sở hữu TLSX, thành phần kinh tế, loại hình kinh tế, khu vực kinh tế Đây phạm trù kinh tế song không đồng Sở hữu QH người với người việc chiếm hữu TLSX, quan hệ kinh tế quy định tính chất chế độ kinh tế - xã hội (đã nói trên) Thành phần kinh tế lực lượng kinh tế xã hội xác định sở tương ứng quan hệ sở hữu TLSX lực lượng sản xuất, phản ánh phương thức tổ chức sản xuất tồn chế độ xã hội Loại hình kinh tế hình thức tổ chức kinh tế, cách thức hoạt động kinh tế chế độ xã hội định Khu vực kinh tế thường gắn với ngành, vùng, không nên nhầm lẫn khu vực kinh tế với thành phần kinh tế (kiểu nói khu vực kinh tế quốc doanh, khu vực kinh tế dân doanh không phân biệt yếu tố lãnh thổ hay ngành ) Do vậy, không nên đồng phạm trù Tuy nhiên, phạm trù có quan hệ với lấy phạm trù sở hữu làm trung tâm, tiêu chí để xác định thành phần kinh tế loại hình kinh tế Trong thực tế, thành phần kinh tế định chứa đựng quan hệ sản xuất khác nhau, tổ chức (loại hình) kinh tế định dựa hình thức sở hữu khác Ví dụ doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, phần vốn ngân sách nhà nước chiếm đa số, phần lại thuộc sở hữu tư nhân Doanh nghiệp nằm thành phần kinh tế nhà nước a) Về xây dựng quan hệ sở hữu phát triển thành phần kinh tế: - Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta, thiết lập công hữu đường tự phát làm với giá nào, mà phải tìm tòi sáng tạo nhiều loại hình chế độ sở hữu, đa dạng hình thức sở hữu (sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân) Sử dụng hình thức sở hữu hỗn hợp sở hữu tư nhân bổ sung hợp quy luật cho sở hữu công cộng 13 - Trong TKQĐ lên CNXH nước ta, LLSX phát triển chưa cao có nhiều trình độ khác Do đó, kinh tế tồn nhiều chế độ sở hữu: sở hữu công cộng, chế độ sở hữu tư nhân chế độ sở hữu hỗn hợp; theo có nhiều hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư tư nhân, sở hữu cá thể sở hữu hỗn hợp - Sở hữu nhà nước xác lập trước hết cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng, nguồn tài nguyên, tài sản quốc gia sở hữu nhà nước thiết lập lĩnh vực then chốt như: NH, BH’, BĐiện, Đsắt, Hkhông, Điện năng, Khai thác mỏ Do hoàn cảnh lịch sử, sở hữu nhà nước thiết lập doanh nghiệp cung ứng hàng hóa dịch vụ thơng thường Nhà nước trở thành chủ thể kinh tế thực sự, thiết lập quan hệ kinh tế tác động đến chủ thể kinh tế khác - Sở hữu tư nhân TKQĐ khơng hình thức sở hữu thống trị, tồn đan xen với sở hữu nhà nước, kể ngành kinh tế then chốt NH, BH’ khu vực kinh tế mà LLSX thấp tồn hình thức sở hữu cá thể, sở hữu tập thể - Các hình thưc sở hữu sở thực lợi ích chủ thể tác động với tất phương diện: tổ chức, quản lý, phân phối thu nhập, suất, chất lượng hiệu Lợi ích chủ thể đòi hỏi hình thức sở hữu liên kết với từ đó, hình thứ sở hữu hỗn hợp xuất - Bước vào TKQĐ lên CNXH, LLSX nước ta thấp kém, lạc hậu nên tồn nhiều hình thức sở hữu, theo có nhiều thành phần kinh tế Các thành phần gồm: Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể (nòng cốt hợp tác xã ), kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Các thành phần kinh tế tồn không tách rời nhau, mà có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, đan xen, hoà nhập vào tạo thành kinh tế quốc dân thống theo định hướng XHCN, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Do chất khác nhau, chí đối lập thành phần kinh tế nên không tránh khỏi cạnh tranh, đấu tranh gay gắt chúng, điều tạo nên động lực thúc đẩy phát triển mạnh mẽ hơn; Đồng thời, đưa lại khơng khó khăn, 14 phức tạp cho trình phát triển theo định hướng XHCN Để bảo đảm giữ vững định hướng XHCN kinh tế, mặt cần phải bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ, mặt khác phải đổi mới, củng cố kinh tế nhà nước kinh tế tập thể nhằm phát huy tốt vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững cho kinh tế quốc dân Tại thời điểm nay, mà cơng hữu tồn đan xen với tư hữu, tư hữu bổ sung hợp quy luật cho cơng hữu TKQĐ tính cơng hữu khơng làm giảm tính thị trường, khơng nhân tố kìm hãm phát triển kinh tế thị trường, mà ngược lại làm phong phú thêm yếu tố, điều kiện cho tồn phát triển kinh tế thị trường b) Quan hệ tổ chức quản lý - Xây dựng hệ thống quản lý phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN + Vấn đề không phần quan trọng lĩnh vực quản lý đổi máy quản lý cho gọn nhẹ đáp ứng kịp thời yêu cầu đặt thực tiễn quản lý kinh tế + Kết hợp hài hồ tính định hướng cân đối kế hoạch với tính động nhạy cảm thị trường Thực chức kinh tế Nhà nước để quản lý tập trung thống kinh tế, vừa phát huy tối đa khả sáng tạo phận kinh tế Đồng thời phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, dó phải nâng cao hiệu quản lý kinh tế Nhà nước XHCN Tư tưởng thể hiện: Tiếp tục đổi chế quản lý kinh tế theo hướng tạo lập đồng loại thị trường, phát huy yếu tố tích cực chế thị trường, triệt để xoá bỏ bao cấp kinh doanh, tăng cường lực hiệu quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước, đấu tranh có hiệu chống hành vi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, sách nhiễu gây phiền hà Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật kinh tế để thể chế hoá nội dung cương lĩnh, chiến lược chủ trương sách Đảng 15 Tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế: # Nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, tăng cường thông tin kinh tế - xã hội nước quốc tế, công tác kế toán, thống kê, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ dự báo, kiểm tra tình hình thực cấp vĩ mơ doanh nghiệp # Tích cực đổi hồn thiện hệ thống sách tài - tiền tệ quốc gia, động viên hợp lý phân phối có hiệu nguồn lực nhằm thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Bảo đảm phát triển an tồn, lành mạnh thị trường tài tiền tệ toàn kinh tế c) Quan hệ phân phối - Mục tiêu hàng đầu phân phối phải tạo chế kích thích, động viên triệt để tính tích cực, tính sáng tạo người lao động, tập thể toàn doanh nghiệp để tăng hiệu suất tối đa Bình đẳng mục tiêu lâu dài, khơng tách rời với trình độ phát triển cao LLSX Muốn kích thích nâng cao hiệu suất, tăng suất lao động, phát triển LLSX lại phải chấp nhận chênh lệch thu nhập kinh tế - Để hoàn thiện chế độ phân phối cần nắm vững vận dụng nguyên tắc: + Phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế + Phân phối theo vốn, tài sản trí tuệ + Phân phối theo phúc lợi xã hội - Chủ trương thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu vừa khuyến khích lao động, vừa đảm bảo phúc lợi bản, có tác dụng chi phối hình thức phân phối khác Đối với thành phần kinh tế cụ thể cần: + Trong doanh nghiệp nhà nước: Chế độ phân phối phải khuyến khích người giỏi, động viên người vươn lên giỏi Do đó, nhà nước nên quy định thang lương cho cấp bậc lao động nghề nghiệp, cấp bậc quản lý, mức lương khoản theo lương hưởng cụ thể tuỳ thuộc vào kết kinh doanh phận toàn doanh nghiệp Việc phân phối cho người lao động pải kết hợp chặt chẽ trách nhiệm, 16 quyền hạn, lợi ích, kích thích cạnh tranh, có thưởng có phạt, kích thích vật chất với tinh thần, đề cao văn hóa doanh nghiệp Hồn thiện phân phối DN phải xác định đắn tiêu chuẩn nguyên tắc, tránh tình trạng lấy quyền lực quan cấp ép cấp dưới, bất cần luận + Trong HTX (nông nghiệp chủ yếu): Quán triệt nguyên tắ phân phối theo kết lao động, hiệu kinh tế theo cổ phần HTX kiểu Chuyển quan hệ kinh tế HTX hộ sang quan hệ hợp đồng, thoả thuận cơng khai Ngồi thuế nơng nghiệp, hộ xã viên tốn cho HTX chi phí dịch vụ theo đơn giá thoả thuận Nhà nước có hướng dẫn cụ thể để dân cư nơng thơn đóng góp khoản thực cần thiết tránh huy động dân cư đóng góp tuỳ tiện + Trong thành phần kinh tế tư nhà nước: Phải bảo đảm lợi ích hợp lý chủ thể kinh tế có liên quan, tạo động lực cho phát triển + Trong thành phần kinh tế tư tư nhân: Thực nguyên tắc phân phối theo lao động thành phần này, Nhà nước phải bảo hộ quyền lợi người lao động, đồng thời khuyến khích nhà tư mở rộng phúc lợi, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động Phân phối theo vốn tài sản: đòi hỏi phải xác định mức đóng góp DN TBTN vào ngân sách, vừa bảo đảm nguồn thu ngân sách, vừa nuôi dưỡng nguồn thu, bảo đảm quyền lợi hợp lý cho nhà tư Nhà nước sử dụng sách kinh tế tạo động lực cho đầu tư, hạn chế tiêu sài hoang phí nhà tư Nhà nước có trợ giúp nhà tư nâng cao lực kiến thức ý thức kinh doanh./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Xây dựng hoàn thiện QHSX Việt Nam Nxb CTQG H 2000 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX X Một số vấn đề định hướng XHCN nước ta Nxb CTQG H 2000 17 ... xã hội sản xuất biểu mối quan hệ người với người ba mặt bản: Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức & quản lý sản xuất, quan hệ phân phối kết sản xuất a Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất. .. chế độ kinh tế - xã hội (đã nói trên) Thành phần kinh tế lực lượng kinh tế xã hội xác định sở tương ứng quan hệ sở hữu TLSX lực lượng sản xuất, phản ánh phương thức tổ chức sản xuất tồn chế độ. .. giàu lên nhanh chóng từ nguồn thu bất Những học kinh nghiệm xây dựng quan hệ sản xuất nước ta 3.1 Muốn xây dựng thành cơng CNXH, vấn đề đặt có tính ngun tắc phải xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất