Chuyên đề: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

34 180 1
Chuyên đề: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG............................................................................................................... 1I. CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN ...................... 11. Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nƣớc đối với nền kinh tế quốc dân...................... 12. Chức năng của Nhà nƣớc trong quản lý kinh tế quốc dân ................................................... 22.1. Định hướng phát triển kinh tế....................................................................................... 22.2. Điều chỉnh, điều tiết quan hệ thị trường ....................................................................... 32.3. Tạo môi trường.............................................................................................................. 32.4. Chức năng kiểm tra, kiểm soát...................................................................................... 4II. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CẦN ĐƢỢC NHÀ NƢỚC QUẢNLÝ.............................................................................................................................................................. 51. Hƣớng vào hình thức sở hữu về tƣ liệu sản xuất.................................................................. 52. Hƣớng vào việc xây dựng lực lƣợng sản xuất của các doanh nghiệp .................................. 53. Hƣớng vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ............................. 64. Hƣớng vào tổ chức và các hoạt động của các doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc.................... 75. Hƣớng vào kinh tế đối ngoại trên các mặt sau ..................................................................... 8III. CƠ CHẾ, PHƢƠNG PHÁP, CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾQUỐC DÂN.............................................................................................................................................. 91. Cơ chế quản lý...................................................................................................................... 92. Phƣơng thức quản lý kinh tế của Nhà nƣớc ....................................................................... 103. Công cụ quản lý kinh tế của Nhà nƣớc .............................................................................. 11IV. ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ Ở NƢỚC TA.................................................... 121. Lý do đổi mới quản lý nhà nƣớc về kinh tế........................................................................ 122. Yêu cầu đối với Nhà nƣớc trong công tác quản lý kinh tế hiện nay .................................. 133. Phƣơng hƣớng, biện pháp đổi mới quản lý nhà nƣớc về kinh tế........................................ 14B. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP ................................................................. 16I. DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ............................................................. 16II. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP NÓI CHUNG............... 17III. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC ............................................. 181. Mục tiêu, quan điểm chỉ đạo .............................................................................................. 182. Những nội dung chủ yếu về quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp nhà nƣớc................ 192.1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước ở những nộidung sau đây: ..................................................................................................................... 192.2. Chính phủ thống nhất tổ chức thực hiện các quyền của chủ sở hữu đối với doanhnghiệp nhà nước, bao gồm các nội dung:.......................................................................... 202.3. Quản lý về tổ chức, vốn, cổ phần của doanh nghiệp nhà nước .................................. 20C. QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ........................................................ 22I. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC THỰC HIỆN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ..................... 221. Do có sự khác biệt về nguồn gốc tài nguyên giữa các quốc gia......................................... 222. Do sự phát triển không đồng đều giữa các quốc gia về khoa học và công nghệ................ 223. Do có sự khác biệt giữa các quốc gia về điều kiện tái sản xuất ......................................... 224. Do mọi quốc gia đều muốn đi sâu vào chuyên môn hóa.................................................... 235. Do nhu cầu bảo vệ tổ quốc ................................................................................................. 23II. HÌNH THỨC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ............................................................................................... 231. Xuất nhập khẩu hàng hóa ................................................................................................... 232. Xuất nhập khẩu tƣ bản (vốn) .............................................................................................. 243. Xuất nhập khẩu trí tuệ ........................................................................................................ 254. Xuất nhập khẩu sức lao động ............................................................................................. 265. Xuất nhập khẩu dịch vụ...................................................................................................... 26III. CHỨC NĂNG, PHẠM VI, NỘI DUNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỐINGOẠI.................................................................................................................................................... 261. Chức năng của Nhà nƣớc trong quản lý kinh tế đối ngoại................................................. 262. Phạm vi quản lý về kinh tế đối ngoại ................................................................................. 273. Nội dung quản lý nhà nƣớc về kinh tế đối ngoại ............................................................... 28IV. NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VỀ ĐỔI MỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀKINH TẾ ĐỐI NGOẠI........................................................................................................................... 301. Về đổi mới kinh tế đối ngoại .............................................................................................. 302. Về đổi mới quản lý nhà nƣớc đối với kinh tế đối ngoại..................................................... 31

CHUYÊN ĐỀ 18: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1 Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nƣớc kinh tế quốc dân Chức Nhà nƣớc quản lý kinh tế quốc dân 2.1 Định hướng phát triển kinh tế 2.2 Điều chỉnh, điều tiết quan hệ thị trường 2.3 Tạo môi trường 2.4 Chức kiểm tra, kiểm soát II ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CẦN ĐƢỢC NHÀ NƢỚC QUẢN LÝ Hƣớng vào hình thức sở hữu tƣ liệu sản xuất Hƣớng vào việc xây dựng lực lƣợng sản xuất doanh nghiệp Hƣớng vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hƣớng vào tổ chức hoạt động doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc Hƣớng vào kinh tế đối ngoại mặt sau III CƠ CHẾ, PHƢƠNG PHÁP, CÔNG CỤ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Cơ chế quản lý Phƣơng thức quản lý kinh tế Nhà nƣớc 10 Công cụ quản lý kinh tế Nhà nƣớc 11 IV ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ Ở NƢỚC TA 12 Lý đổi quản lý nhà nƣớc kinh tế 12 Yêu cầu Nhà nƣớc công tác quản lý kinh tế 13 Phƣơng hƣớng, biện pháp đổi quản lý nhà nƣớc kinh tế 14 B QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 16 I DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 16 II QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP NĨI CHUNG 17 III QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 18 Mục tiêu, quan điểm đạo 18 Những nội dung chủ yếu quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc 19 2.1 Chính phủ thống quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước nội dung sau đây: 19 2.2 Chính phủ thống tổ chức thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, bao gồm nội dung: 20 2.3 Quản lý tổ chức, vốn, cổ phần doanh nghiệp nhà nước 20 C QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 22 I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC THỰC HIỆN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 22 Do có khác biệt nguồn gốc tài nguyên quốc gia 22 Do phát triển không đồng quốc gia khoa học công nghệ 22 Do có khác biệt quốc gia điều kiện tái sản xuất 22 Do quốc gia muốn sâu vào chun mơn hóa 23 Do nhu cầu bảo vệ tổ quốc 23 II HÌNH THỨC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 23 Xuất nhập hàng hóa 23 Xuất nhập tƣ (vốn) 24 Xuất nhập trí tuệ 25 Xuất nhập sức lao động 26 Xuất nhập dịch vụ 26 III CHỨC NĂNG, PHẠM VI, NỘI DUNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 26 Chức Nhà nƣớc quản lý kinh tế đối ngoại 26 Phạm vi quản lý kinh tế đối ngoại 27 Nội dung quản lý nhà nƣớc kinh tế đối ngoại 28 IV NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VỀ ĐỔI MỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 30 Về đổi kinh tế đối ngoại 30 Về đổi quản lý nhà nƣớc kinh tế đối ngoại 31 A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG QUẢN LÝ NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Sự cần thiết khách quan quản lý nhà nƣớc kinh tế quốc dân Nhà nƣớc cần can thiệp vào tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, kinh tế chuyển sang đa thành phần, phần Nhà nƣớc chiếm tỷ trọng định, vì: Một là, tính chất giai cấp kinh tế chất giai cấp Nhà nƣớc Nhà nƣớc hình thành từ xã hội có giai cấp Nhà nƣớc đại diện lợi ích giai cấp thống trị định, có lợi ích kinh tế Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam đại diện cho lợi ích dân tộc nhân dân Nhà nƣớc ta nhà nƣớc dân, dân dân Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nhà nƣớc ta xác định quản lý đạo nhằm cuối đem lại lợi ích vật chất tinh thần cho nhân dân Tuy vậy, kinh tế nhiều thành phần, mở cửa với nƣớc ngồi, khơng phải lúc lợi ích kinh tế bên ln ln trí Vì vậy, xuất xu hƣớng vừa hợp tác vừa đấu tranh trình hoạt động kinh tế mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý, quan hệ phân phối Trong đấu tranh mặt trận kinh tế, Nhà nƣớc ta phải thể chất giai cấp để bảo vệ lợi ích dân tộc nhân dân ta Chỉ có Nhà nƣớc làm đƣợc điều Nhƣ là, q trình phát triển kinh tế, Nhà nƣớc ta thể chất giai cấp Hai là, lĩnh vực kinh tế thƣờng chứa đựng nhiều mâu thuẫn có nhà nƣớc có đủ thẩm quyền khả để xử lý cách tối ƣu Các mâu thuẫn là: mâu thuẫn chủ thợ, doanh nhân với doanh nhân, doanh nhân với cộng đồng xã hội Nội dung loại mâu thuẫn đa dạng Những mâu thuẫn có tính phổ biến, thƣờng xun có tính liên quan đến quyền lợi “về sống - chết ngƣời”, đến ổn định kinh tế - xã hội Chỉ có Nhà nƣớc giải đƣợc mâu thuẫn đó, điều hòa lợi ích bên Ba là, tính khó khăn phức tạp nghiệp kinh tế Để thực hoạt động phải giải đáp ba câu hỏi: Có muốn làm khơng? Có biết làm khơng? Có phƣơng tiện để thực khơng? Có hồn cảnh để làm khơng? Nghĩa là, cần có điều kiện chủ quan khách quan tƣơng ứng Nói cụ thể dễ hiểu làm kinh tế, làm giàu phải có điều kiện: ý chí làm giàu, tri thức làm giàu, phƣơng tiện sản xuất kinh doanh môi trƣờng kinh doanh Không phải công dân có đủ điều kiện để tiến hành làm kinh tế, làm giàu Sự can thiệp Nhà nƣớc cần thiết việc hỗ trợ công dân có điều kiện cần thiết để thực nghiệp kinh tế Bốn là, kinh tế có phần kinh tế Nhà nƣớc Nhà nƣớc sở hữu phận lớn giá trị vật chất kinh tế, là: - Tài ngun (đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nƣớc,…) - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (đƣờng sá, cầu cống, phà cảng,…) - Ngân sách nhà nƣớc - Dự trữ quốc gia - Vốn nhà nƣớc doanh nghiệp Đồng thời, hệ thống doanh nghiệp nhà nƣớc đƣợc lập để kinh doanh ngành, vùng, việc mà khu vực tƣ không đƣợc làm, không làm đƣợc, không muốn làm, khiến cho nhu cầu xã hội không đƣợc đáp ứng Kinh tế nhà nƣớc phƣơng tiện tài chính, làm cho nhà nƣớc có sức mạnh để điều chỉnh quan hệ kinh tế, Nhà nƣớc đƣơng nhiên phải thực hện quản lý phần kinh tế nhà nƣớc Chức Nhà nƣớc quản lý kinh tế quốc dân Trong quản lý nhà nƣớc kinh tế, Nhà nƣớc thực chức sau: 2.1 Định hướng phát triển kinh tế Trên sở nhận thức vận dụng quy luật khách quan, vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng đề ra, Nhà nƣớc định hƣớng phát triển kinh tế Thực chứng định hƣớng nhà nƣớc là: Xác định có khoa học mục tiêu xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế quốc gia, phát triển ngành vùng lãnh thổ Lập quy hoạch, kế hoạch đồng thời lựa chọn biện pháp chủ yếu để đạt đƣợc mục tiêu thời gian định Trong kinh tế thị trƣờng, đặc biệt thời kỳ chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trƣờng, Nhà nƣớc phải tăng cƣờng định hƣớng, hƣớng dẫn phát triển kinh tế, vận hành kinh tế thị trƣờng mang tính tự phát tính khơng xác định lớn Do nhà nƣớc phải thực chức anwng định hƣớng phát triển kinh tế Điều khơng cần thiết phát triển kinh tế chung mà cần thiết cho việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều tạo cho sở sản xuất kinh doanh dự đoán đƣợc biến đổi thị trƣờng, từ nắm lấy hội sản xuất kinh doanh nhƣ lƣờng trƣớc bất lợi xảy ra, hạn chế bất lợi xảy chế thị trƣờng, khắc phục ngành phát triển tự phát khơng phù hợp với lợi ích xã hội, đẩy mạnh ngành mũi nhọn Để thực chức định hƣớng phát triển kinh tế, nhà nƣớc phải tiến hành cơng việc sau: - Phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế nay, nhân tố nƣớc quốc tế có ảnh hƣởng đến phát triển tƣơng lai kinh tế nƣớc nhà - Dự báo phát triển kinh tế - Hoạch định phát triển kinh tế, bao gồm: + Xây dựng đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội + Hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội + Hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội + Hoạch định phát triển ngành, vùng, địa phƣơng + Lập chƣơng trình mục tiêu dự án để phát triển 2.2 Điều chỉnh, điều tiết quan hệ thị trường Trong quản lý kinh tế thị trƣờng, Nhà nƣớc phải vận dụng quy luật khách quan kinh tế thị trƣờng nhằm điều chỉnh, điều tiết, chi phối thị trƣờng theo định hƣớng Nhà nƣớc, đảm bảo cho kinh tế phát triển cơng bằng, ổn định có hiệu Đảm bảo hoạt động kinh tế phải đạt đƣợc hiệu cao nhất, nguồn lực phải đƣợc sử dụng tiết kiệm nhƣng cung cấp cho xã hội hàng hóa dịch vụ tốt Để điều chỉnh, điều tiết thị trƣờng, Nhà nƣớc sử dụng hàng loạt biện pháp để điều chỉnh quan hệ xã hội bao gồm: - Các quan hệ lao động, nhƣ phân công hiệp tác, phân bố lực lƣợng sản xuất,… doanh nghiệp cho quan hệ đƣợc thiết lập cách tối ƣu - Các quan hệ phân phối lợi ích Đó quan hệ trao đổi toán doanh nhân với nhau, quan hệ chia lợi nhuận cổ đông công ty, quan hệ chủ thợ doanh nghiệp có lao động làm thuê, quan hệ doanh nhân với Nhà nƣớc sử dụng tài nguyên môi trƣờng, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, quan hệ ngƣời cung ứng hàng hóa, dịch vụ với ngƣời tiêu dùng qua giá chất lƣợng sản phẩm,… 2.3 Tạo môi trường Môi trƣờng cho phát triển kinh tế tập hợp yếu tố, điều kiện tạo nên khung cảnh tồn phát triển kinh tế Nói cách khác, tổng thể yếu tố điều kiện khách quan, chủ quan; bên ngồi, bên trong; có mối liên hệ mật thiết với nhau, ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến việc phát triển kinh tế định đến hiệu kinh tế Một môi trƣờng thuận lợi đƣợc coi bệ phóng, điểm tựa vững cho phát triển kinh tế nói chung cho hoạt đọng sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp nói riêng Ngƣợc lại, mơi trƣờng kinh doanh khơng thuận lợi khơng kìm hãm, cản trở mà làm cho kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản hàng loạt Vì vậy, việc tạo lập mơi trƣờng cho phát triển kinh tế nói chung đất nƣớc cho phát triển sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp chức quản lý kinh tế nhà nƣớc Để tạo lập môi trƣờng, nhà nƣớc cần tập trung tốt vấn đề sau: - Đảm bảo ổn định trị an ninh quốc phòng, mở rộng quan hệ đối ngoại có quan hệ kinh tế đối ngoại - Xây dựng thực thi cách quán sách kinh tế - xã hội theo hƣớng đổi sách dân số hợp lý - Xây dựng khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật - Xây dựng nâng cấp sở hạ tầng bảo đảm điều kiện cho hoạt động kinh tế có hiệu quả: giao thông, điện, nƣớc, thông tin, dự trữ quốc gia,… - Xây dựng cho đƣợc văn hóa kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN sở giữ vững sắc văn hóa dân tộc thừa kế tinh hoa văn hóa nhân loại - Xây dựng khoa học - kỹ thuật công nghệ tiên tiến cần thiết phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cải cách giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật trí tuệ phục vụ cho phát triển kinh tế - Xây dựng thực thi sách pháp luật bảo vệ sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên đất nƣớc, bảo vệ hồn thiện mơi trƣờng tự nhiên, sinh thái 2.4 Chức kiểm tra, kiểm soát Kiểm tra, giám sát họat động kinh tế nhà nƣớc xem xét, đánh giá tình trạng tốt xấu hoạt động kinh tế, theo dõi, xét xem hoạt động kinh tế đƣợc thực thi sai quy định pháp luật Để bảo đảm tuân thủ pháp luật, bảo vệ tài sản công, khắc phục khuyết tật kinh tế thị trƣờng tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhà nƣớc phải tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát Những giải pháp chủ yêu thực kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế - Tăng cƣờng chức giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp quản lý nhà nƣớc kinh tế - Tăng cƣờng chức năng, kiểm tra Viện Kiểm sát nhân dân, cấp tra Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp, quan an ninh kinh tế cấp hoạt động kinh tế - Nâng cao tinh thần trách nhiệm chịu trách nhiệm ngƣời lãnh đạo nhà nƣớc (Chủ tịch nƣớc, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ) Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, Thủ trƣởng ngành kinh tế có lợi ích liên quan từ Trung ƣơng đến địa phƣơng việc kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế nƣớc, địa phƣơng, ngành - Sử dụng quan chun mơn nƣớc nhƣ Kiểm tốn Nhà nƣớc, tổ chức tƣ vấn kinh tế,… cần thiết sử dụng tổ chức quốc tế, chuyên gia nƣớc vào việc kiểm tra hoạt động kinh tế - Nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát nhân dân, tổ chức trị - xã hội, quan ngôn luận, quan thông tin đại chúng việc kiểm tra hoạt động kinh tế - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế - Củng cố, hoàn thiện hệ thống quan kiểm tra, giám sát Nhà nƣớc xây dựng quan cần thiết, thực việc phân công phân cấp rõ rang, nâng cao lực chuyên môn đạo đức công chức máy kiểm tra giám sát hoạt động kinh tế II ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CẦN ĐƢỢC NHÀ NƢỚC QUẢN LÝ Trong quản lý nhà nƣớc kinh tế, cần xác định đối tƣợng, phạm vi, nội dung quản lý, tức phải trả lời câu hỏi: quản lý gì, quản lý mặt nào, quản lý tới đâu? Quản lý Nhà nƣớc kinh tế quốc dân cần hƣớng vào mặt sau đây: Hƣớng vào hình thức sở hữu tƣ liệu sản xuất Nhà nƣớc quan tâm đến vấn đề sở hữu tƣ liệu sản xuất để bảo đảm cho quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ tính chất phát triển lực lƣợng sản xuất, đồng thời bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc mong muốn Nhà nƣớc quản lý sở hữu tƣ liệu sản xuất với mức sau đây: Một là, Nhà nƣớc thừa nhận hình thức sở hữu kinh tế quốc dân Hai là, bảo đảm bảo vệ hình thức sở hữu hợp pháp Hƣớng vào việc xây dựng lực lƣợng sản xuất doanh nghiệp Doanh nghiệp đƣợc xây dựng nhƣ công việc chủ doanh nghiệp Tuy nhiên, vấn đề lực lƣợng sản xuất mà Nhà nƣớc không quan tâm Về mặt này, Nhà nƣớc quan tâm tới mức sau đây: a, Phương hướng đầu tư doanh nhân với hai mức độ: Một là, ngăn ngừa sản xuất hàng hóa, dịch vụ bất lợi cho ngƣời xã hội, dƣới hình thức ban hành lệnh cấm với danh mục sản phẩm dịch vụ cụ thể Hai là, ngăn ngừa hoạt động đầu tƣ bất lợi cho nhà đầu tƣ cách hƣớng dẫn họ theo hƣớng có triển vọng, đƣợc thể chiến lƣợc, kế hoạch kinh tế Nhà nƣớc b, Sự tối ưu quy mô doanh nghiệp, khả tối thiểu cần có doanh nghiệp để chúng “đứng” vững thương trường Với quan tâm Nhà nước thường quy định vốn cần có doanh nghiệp, gọi “vốn pháp định” c, Sự phân bổ doanh nghiệp lãnh thổ quốc gia Phân bổ doanh nghiệp lãnh thổ quốc gia vấn đề có ý nghĩa kinh tế, xã hội Về mặt Nhà nƣớc cần can thiệp tới mức nhƣ sau: - Quy định vùng cấm đƣợc phép phân bổ loại hình doanh nghiệp - Quy định cụ thể địa điểm đặt doanh nghiệp ngành sản xuất có ảnh hƣởng lớn đến mơi trƣờng thiên nhiên, đến môi sinh ngƣời d, Kỹ thuật công nghệ mà doanh nhân dự định dùng vào sản xuất - kinh doanh Đây vấn đề có ý nghĩa to lớn đến hiệu sản xuất - kinh doanh, chất lƣợng sản phẩm, sức khỏe ngƣời tiêu dùng môi trƣờng sống ngƣời Do đó, Nhà nƣớc phải quản lý việc trang bị công nghệ kỹ thuật doanh nghiệp thông qua việc ban hành tiêu chuẩn công nghệ đƣợc phép sử dụng nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp q trình thực chuyển giao cơng nghệ có hiệu quả,… e, Các nguyên liệu đầu vào sản xuất Đây vấn đề liên quan tới việc sử dụng tài nguyên quốc gia, chất lƣợng sản phẩm, sức khỏe ngƣời, ô nhiễm môi trƣờng nhiều mặt khác đời sống cộng đồng Nhà nƣớc ban bố lệnh cấm dùng nguyên liệu ảnh hƣởng xấu cho ngƣời tiêu dùng sản phẩm, cho việc bảo vệ tài nguyên mơi trƣờng Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần hạn mức tiêu dùng nguyên, nhiên vật liệu quý, thông qua việc quy định danh mục nguyên liệu sản phẩm có quan hệ chế tác, qua hệ thống định mức tiêu dùng vật tƣ, qua chế độ khai thác, bảo quản nguyên liệu,… f, Một số phương diện khác Hƣớng vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp a, Quản lý đầu doanh nghiệp phương diện sau đây: - Sản phẩm dịch vụ có tác động xấu cho ngƣời tiêu dùng cho xã hội không? - Sản phẩm có bất lợi cho ngƣời sản xuất kinh doanh khơng, có khả tiêu thụ khơng? - Sản phẩm có bất lợi cho doanh nhân khác xét giác độ quyền kiểu dáng công nghiệp khơng? Đầu chất thải có đƣợc xử lý theo thiết kế đầu tƣ xây dựng không? b, Quản lý hoạt động sử dụng nguồn lực vào sản xuất kinh doanh doanh nhân, cụ thể hoạt động liên quan đến việc sử dụng: - Tài nguyên môi trƣờng; - Lao động; - Tiền tệ, ngoại tệ; -… c, Quản lý q trình phân chia lợi ích doanh nghiệp, tập trung vào điều chỉnh quan hệ phân chia sau đây: - Phân chia lợi ích với Nhà nƣớc thơng qua đóng góp doanh nhân vào ngân sách nhà nƣớc - Phân chia lợi nhuận cổ đông với thông qua việc ban bố chế độ quản lý công ty - Phân chia lợi ích chủ thợ thơng qua chế độ tiền lƣơng, tiền công quy định bảo hộ lao động, đóng bảo hiểm - Quản lý giá cả, liên quan đến lợi ích ngƣời tiêu dùng Xung quanh vấn đề giá cả, quản lý Nhà nƣớc cần thực với nhiều mức độ khác Có loại hàng hóa cần phải đƣợc quản lý giá cụ thể Có loại hàng hóa cần đƣợc quản lý giá mối quan hệ tƣơng ứng chất lƣợng sản phẩm đăng ký mẫu mã với chất lƣợng thực tế Hƣớng vào tổ chức hoạt động doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc Các doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc có nhiều mức độ khác Có doanh nghiệp vốn nhà nƣớc chiếm 100%, đƣợc gọi doanh nghiệp nhà nƣớc (cách gọi nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc có khác nhau), có doanh nghiệp, vốn Nhà nƣớc chiếm tỷ trọng đó: nửa, cổ phần trội nhất, cổ phần thƣờng Nhà nƣớc đối xử với doanh nghiệp nhà nƣớc với hai tƣ cách: chủ sở hữu chủ quản Chủ sở hữu vốn doanh nghiệp Nhà nƣớc đầu tƣ Chủ quản lý Nhà nƣớc cần có thực lực sức mạnh kinh tế để điều chỉnh quan hệ kinh tế - xã hội Do đối tƣợng, phạm vi, nội dung hoạt động doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc cần đƣợc Nhà nƣớc quản lý là: a, Vị trí đầu tư, phương hướng sản xuất doanh nghiệp có phù hợp với mục đích thành lập hay khơng? Nhà nƣớc phải thƣờng xuyên rà soát lại cần thiết doanh nghiệp nhà nƣớc có, phát “cái thừa” để có biện pháp loại trừ, đồng thời phát vị trí quan trọng, cần nhƣng chƣa có doanh nghiệp nhà nƣớc, để có kế hoạch đầu tƣ Bên cạnh kiểm sốt chƣơng trình sản xuất doanh nghiệp nhà nƣớc theo yêu cầu đặt với chúng b, Sự bảo toàn giá trị vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước Thực chất vấn đề chống thất thoát vốn Nhà nƣớc doanh nghiệp c, Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có vốn nhà nước Khi bỏ vốn Nhà nƣớc khơng thể bang quan với hiệu sản xuất - kinh doanh Bởi vì, sở nâng cao hiệu quả, Nhà nƣớc có đủ vốn để bố trí kịp thời, mức vào vị trí cần có vốn nhà nƣớc d, Nhân sở tổ chức quản lý doanh nghiệp có vốn nhà nước Các doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc, đặc biệt doanh nghiệp có 100% vốn nhà nƣớc, có thực đƣợc vai trò chủ đạo kinh tế thị trƣờng hay không, tài sản Nhà nƣớc doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc có tồn vẹn hay khơng, vốn nhà nƣớc có đƣợc sử dụng cách có hiệu hay khơng,… phần lớn nhờ ngƣời thay mặt Nhà nƣớc, trực tiếp lãnh nhận quản lý, sử dụng vốn này, gồm: Giám đốc, Kế toán trƣởng doanh nghiệp nhà nƣớc, đại diện cổ đông nhà nƣớc công ty mà Nhà nƣớc có cổ phần, thành viên đại diện Nhà nƣớc Hội đồng quản trị,… Hƣớng vào kinh tế đối ngoại mặt sau a, Nội dung quan hệ kinh tế đối ngoại Nội dung quan hệ kinh tế đối ngoại, bao gồm loại vấn đề sau đây: Quản lý nội dung kinh tế đối ngoại có ý nghĩa quan trọng quốc gia Bởi vì, kinh tế đối ngoại nhằm đƣa vào đƣa khỏi kinh tế quốc dân yếu tố định Do phải lựa chọn phƣơng hƣớng nhập hàng hóa: tƣ bản, tri thức, chất xám, dịch vụ,… b, Quy mô xuất nhập Xuất nhập vấn đề có tầm quan trọng Chính cần quy định giấy phép hạn mức xuất nhập khẩu, khơng quy định nội dung xuất nhập, mà quy định lƣợng đƣợc phép xuất nhập Vì vậy, việc quay vòng quota gian lân quy mô quan hệ kinh tế đối ngoại, bị Nhà nƣớc cấm xử lý c, Chất lượng xuất nhập Bản than nội dung xuất nhập mang đặc trƣng chất lƣợng Tuy nhiên, chƣa phải tất vấn đề chất lƣợng Chất lƣợng xuất nhập cần đƣợc Nhà nƣớc quản lý chất hàng hóa xuất nhập Việc nhập hàng hóa chất lƣợng thấp, kể hàng hóa thơng thƣờng đến hàng hóa đặc biệt nhƣ sức lao động, chất xám, máy móc, thiết bị gây tác hại Vì thế, Nhà nƣớc cần nghiêm ngặt quản lý chất lƣợng sản phẩm nhập d, Chọn đối tác kinh tế đối ngoại Nhà nƣớc định hƣớng quan hệ cá nhân tổ chức nƣớc với đối tác nƣớc xuất nhập Bởi đối tác có ảnh hƣởng đến mặt sau đây: - Độ tin cậy mặt trị đối tác Nhà nƣớc có đối tác - Độ tin cậy đạo đức kinh doanh - Trình độ hành quốc gia, gây tác động khó dễ cho trình kinh tế sau - Độ tin cậy vào sức mạnh khoa học, công nghệ, kinh doanh quản lý đối tác Chính đối tác khác chất lƣợng nhiều mặt nhƣ nên đôi khi, nội dung quan hệ nhƣng quan hệ với đối tác có hại, với đối tác khác lại có lợi Vì thế, Nhà nƣớc phải quan tâm đến đối tác mà doanh nhân, đơn vị kinh tế đối ngoại nƣớc tiến hành hợp tác e, Hoạt động doanh nhân nước nước ta - Sự tuân thủ nội dung kinh tế mà doanh nhân nƣớc đƣợc pháp hoạt động nƣớc ta - Sự tuân thủ địa điểm phân bố hoạt động, bao gồm tọa độ diện tích cụ thể đƣợc phê duyệt a, Thực quản ký nhà nƣớc doanh nghiệp phạm vi địa phƣơng theo quy định pháp luật b, Tổ chức đăng ký kinh doanh, tra, kiểm tra, giám sát hoạt động doanh nghiệp phạm vi địa phƣơng c, Hƣớng dẫn đạo UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh việc phối hợp thực quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp III QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC Mục tiêu, quan điểm đạo Để phát huy vai trò chủ đạo kinh tế quốc doanh kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa khắc phục mặt yếu kém, hạn chế Nhà nƣớc ban hành Luật Doanh nghiệp nhà nƣớc (năm 1995) Năm 2001, Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần (khóa IX) Nghị “Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nƣớc” Năm 2003, Luật Doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc sửa đổi bản; Năm 2005, Quốc hội ban hành Luật Doanh nghiệp để thống điều chỉnh loại hình doanh nghiệp, có doanh nghiệp nhà nƣớc Sự quản lý Nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc nhằm mục tiêu 10 năm (2001-2010), xếp, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nƣớc để doanh nghiệp nhà nƣớc góp phần quan trọng bảo đảm sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu xã hội nhu cầu cần thiết quốc phòng, an ninh, lực lƣợng nòng cốt đẩy nhanh tăng trƣởng kinh tế tạo tảng cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Cần quán triệt quan điểm đạo Nghị Ban chấp hành trung ƣơng Đảng lần thứ (khóa IX): - Kinh tế nhà nƣớc có vai trò định việc giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa, ổn định phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Doanh nghiệp nhà nƣớc (gồm doanh nghiệp nhà nƣớc giữ 100% vốn doanh nghiệp nhà nƣớc giữ cổ phần chi phối) phải không ngừng đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt kinh tế làm công cụ vật chất quan trọng để Nhà nƣớc định hƣớng điều tiết vĩ mô, làm lực lƣợng nòng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nƣớc thực vai trò chủ đạo kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, chủ lực hội nhập kinh tế quốc tế Việc xem xét đánh giá hiệu doanh nghiệp nhà nƣớc phải có quan điểm tồn diện kinh tế, trị, xã hội Trong đó, lấy suất sinh lời vốn làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu doanh nghiệp - Kiên điều chỉnh cấu để doanh nghiệp nhà nƣớc có sở hợp lý, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn sản phẩm dịch vụ chủ yếu, không thiết phải giữ tỷ trọng lớn tất ngành, lĩnh vực, sản phẩm kinh tế Đại phận doanh nghiệp phải có quy mơ vừa lớn, cơng nghệ tiên tiến; phận cần thiết có quy mơ nhỏ để kinh doanh sản phẩm, dịch vụ 18 thiết yếu, vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Chuyển doanh nghiệp nhà nƣớc sang hoạt động theo chế độ công ty; đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc khơng cần giữ 100% vốn, xem khâu quan trọng để tạo chuyển biến việc nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp nhà nƣớc - Tiếp tục đổi chế quản lý để doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh tự chủ, tự chịu trách nhiệm, hợp tác cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác theo pháp luật Bảo hộ cần thiết, có điều kiện ngành, lĩnh vực, sản phẩm quan trọng Thực độc quyền nhà nƣớc lĩnh vực cần thiết, nhƣng không biến độc quyền nhà nƣớc thành độc quyền doanh nghiệp Xóa bao cấp, đồng thời có sách đầu tƣ đắn hỗ trợ phù hợp ngành, lĩnh vực, sản phẩm cần ƣu tiên phát triển Phân biệt rõ chức quan đại diện quyền chủ sở hữu nhà nƣớc với chức điều hành sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Giao quyền định nhiều đơi với đòi hỏi trách nhiệm cao đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp - Việc tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nƣớc nhiệm vụ cấp bách nhiệm vụ chiến lƣợc, lâu dài với nhiều khó khăn, phức tạp Đối với vấn đề rõ, có nghị phải khẩn trƣơng kiên triển khai thực hiện; vấn đề chƣa rõ phải tổ chức thí điểm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, kịp thời uốn nắn sai sót, lệch lạc để có bƣớc thích hợp, tích cực vững - Tăng cƣờng lãnh đạo cấp, ngành việc xếp đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nƣớc Đổi phƣơng thức lãnh đạo tổ chức sở đảng, phát huy quyền làm chủ ngƣời lao động vai trò đồn thể quần chúng doanh nghiệp Những nội dung chủ yếu quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc 2.1 Chính phủ thống quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước nội dung sau đây: - Ban hành sách, chế quản lý loại hình doanh nghiệp nhà nƣớc, sách khuyến khích, chế độ trợ cấp, trợ giá chế độ ƣu tiên sản phẩm dịch vụ hoạt động cơng ích - Quyết định biện pháp bảo hộ hỗ trợ doanh nghiệp nhà nƣớc quan trọng kinh tế quốc dân - Tổ chức xây dựng quy hoạch chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc tổng thể quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ - Tổ chức xây dựng quy hoạch đào tạo cán quản lý cán điều hành doanh nghiệp nhà nƣớc - Tổ chức kiểm tra, tra việc thực pháp luật, chủ trƣơng, sách, chế độ nhà nƣớc doanh nghiệp 19 Các quan quản lý nhà nƣớc thực việc quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc theo quy định pháp luật phân cấp Chính phủ 2.2 Chính phủ thống tổ chức thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, bao gồm nội dung: - Quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nƣớc - Quyết định mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lƣợc phát triển định hƣớng kế hoạch phát triển sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp nhà nƣớc - Ban hành điều lệ mẫu tổ chức hoạt động doanh nghiệp nhà nƣớc, phê chuẩn điều lệ Tổng công ty doanh nghiệp nhà nƣớc quan trọng - Quyết định cấp vốn đầu tƣ ban đầu đầu tƣ bổ sung, giao vốn cho doanh nghiệp, kiểm tra, giám sát việc bảo toàn phát triển vốn doanh nghiệp nhà nƣớc Quy định chế độ khấu hao, tỷ lệ phân chia lợi nhuận vào quỹ sau nộp thuế Phê chuẩn phƣơng án chuyển nhƣợng, cho thuê, chấp, cầm cố thiết bị, nhà xƣởng quan trọng Phê chuẩn phƣơng án huy động vốn, phƣơng án góp vốn, tài sản Nhà nƣớc vào liên doanh với chủ sở hữu khác Thống tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn chủ sở hữu phần vốn đầu tƣ Nhà nƣớc vào doanh nghiệp - Quyết định áp dụng mơ hình quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật chức danh quản lý chủ chốt doanh nghiệp - Quy định tiêu chuẩn, định mức, đơn giá tiền lƣơng sản phẩm dịch vụ làm sở cho doanh nghiệp nhà nƣớc trả lƣơng cho ngƣời lao động Quyết định chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng, phụ cấp thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc giám đốc doanh nghiệp nhà nƣớc - Tổ chức kiểm tra, giám sát doanh nghiệp nhà nƣớc thực mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nƣớc giao, giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hoạt động quản lý Hội đồng quản trị điều hành Tổng giám đốc Giám đốc doanh nghiệp nhà nƣớc Khi thực nội dung nêu trên, Chính phủ phân cấp ủy quyền cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực số quyền chủ sở hữu nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc 2.3 Quản lý tổ chức, vốn, cổ phần doanh nghiệp nhà nước a, Về tổ chức, nhân nội doanh nghiệp nhà nước Tùy thuộc đặc điểm, tính chất quy mơ doanh nghiệp nhà nƣớc mà phủ có quy định riêng tổ chức doanh nghiệp nhà nƣớc Tổng công ty nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc độc lập quy mơ lớn có cấu tổ chức: + Hội đồng quản trị, ban kiểm soát; + Tổng giám đốc Giám đốc máy giúp việc; 20 + Giám đốc máy giúp việc số loại doanh nghiệp - Trong doanh nghiệp nhà nƣớc có Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị tổ chức gồm Chủ tịch thành viên Thủ tƣớng phủ ngƣời đƣợc Thủ tƣớng ủy quyền định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật, có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Còn Tổng giám đốc Giám đốc Thủ tƣớng phủ ngƣời đƣợc Thủ tƣớng phủ ủy quyền định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Hội đồng quản trị có quyền hạn, tổ chức máy theo quy định - Doanh nghiệp nhà nƣớc khơng có Hội đồng quản trị Giám đốc quan định thành lập doanh nghiệp bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định - Đại hội cơng nhân viên chức hình thức trực tiếp để ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc tham gia quản lý doanh nghiệp, có quyền theo quy định pháp luật b, Quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp Quản lý phần vốn doanh nghiệp nhà nƣớc góp vào doanh nghiệp khác nhằm mở rộng sản xuất - kinh doanh đƣợc thực hiện: Hội đồng quản trị Giám đốc (đối với doanh nghiệp nhà nƣớc khơng có Hội đồng quản trị) nhận vốn Nhà nƣớc để góp vào doanh nghiệp khác có quyền nghĩa vụ: xây dựng phƣơng án góp vốn trình thủ trƣởng quan nhà nƣớc có thẩm quyền; cử, bãi miễn, khen thƣởng, kỷ luật ngƣời trực tiếp quản lý phần vốn góp đó; giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn góp, chịu trách nhiệm hiệu sử dụng, bảo toàn phát triển vốn góp, thu lợi nhuận từ vốn góp Ngƣời trực tiếp quản lý phần vốn góp Nhà nƣớc doanh nghiệp có quyền nghĩa vụ: tham gia máy quản lý, điều hành doanh nghiệp theo điều lệ doanh nghiệp; theo dõi giám sát tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc góp; thực chế độ báo cáo chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng quản trị Giám đốc (đối với doanh nghiệp khơng có hội đồng quản trị) phần vốn góp c, Quản lý cổ phần chi phối cổ phần đặc biệt Nhà nước Cổ phần chi phối Nhà nƣớc loại cổ phần mà cổ phần Nhà nƣớc chiếm 50% vốn cổ phần Nhà nƣớc chiếm gấp lần cổ phần cổ đông lớn khác doanh nghiệp Cổ phần đặc biệt Nhà nƣớc cổ phần Nhà nƣớc số doanh nghiệp mà Nhà nƣớc khơng có cổ phần chi phối, nhƣng có quyền định số vấn đề quan trọng cảu doanh nghiệp theo thỏa thuận điều lệ doanh nghiệp Chính phủ thực quyền sở hữu cổ phần chi phối cổ phần đặc biệt Nhà nƣớc số doanh nghiệp quan trọng, nhằm hƣớng dẫn doanh nghiệp thực định hƣớng Nhà nƣớc Những doanh nghiệp nói Chính phủ định đƣợc thành lập theo pháp luật hành 21 C QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI I SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CỦA VIỆC THỰC HIỆN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Sở dĩ tất quốc gia giới cần thiết phải thực quan hệ kinh tế đối ngoại lý sau đây: Do có khác biệt nguồn gốc tài nguyên quốc gia Tài nguyên bao gồm đất đai, khí hậu, khoáng sản, thủy năng, nguồn nƣớc ngầm, sản vật rừng biển,… Trong kinh tế đại, tài nguyên bao gồm yếu tố nhƣ: vị trí địa lý… đất nƣớc Trên giác độ kinh tế, tài nguyên gốc sản xuất Mọi q trình sản xuất cải vật chất có đƣợc có tài ngun Do vậy, khơng có quốc gia tiến hành sản xuất cải vật chất mà không dựa vào tài nguyên Tuy nhiên, thông thƣờng quốc gia nhiều có tài ngun nhƣng khơng có quốc gia đƣợc coi có đủ tài nguyên, mà thƣờng thiếu thứ này, thiếu thứ khác Điều đáng lƣu ý thiếu hụt tài nguyên quốc gia không giống Trong quốc gia có nhu cầu toàn diện tài nguyên để xây dựng kinh tế hoàn chỉnh nhằm đáp ứng nhu cầu toàn diện mình, nguồn tài nguyên lại què quặt Chính què quặt so le mặt tài nguyên đặt quốc gia vào tình phải trao đổi với nhằm khắc phục tình trạng dƣ thừa sản phẩm này, thiếu hụt sản phẩm khác Đó nguyên nhân khách quan để hình thành phát triển thƣơng mại quốc tế Do phát triển không đồng quốc gia khoa học công nghệ Khoa học công nghệ hệ thống nhận thức ngƣời giới tự nhiên xã hội, hệ thống công cụ phƣơng pháp công nghệ mà ngƣời chế để chinh phục, chế ngự, lợi dụng tự nhiên phục vụ sống Khoa học công nghệ nhân tố định suất lao động sản xuất nhiều trƣờng hợp định diện số ngành sản xuất Trình độ khoa học cơng nghệ quốc gia thƣờng không đồng nguyên nhân có tính lịch sử địa lý tự nhiên Trong đó, cơng phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi quốc gia thơng tỏ tồn diện vấn đề khoa học cơng nghệ Chính hồn cảnh phát triển khiếm khuyết khác buộc cho phép quốc gia trao đổi kiến thức, trí tuệ với Do có khác biệt quốc gia điều kiện tái sản xuất Để phát triển sản xuất, quốc gia cần có lao động, vốn đầu tƣ… Những nhân tố thƣờng xuất không đồng quốc gia Ví dụ: quốc gia thƣờng có chu kỳ tích lũy lệch pha nhau, tạo thời điểm nhàn rỗi không giống vốn tích lũy; mật độ dân cƣ khơng đồng tạo chênh lệch điều kiện không gian địa lý cho bố trí kinh tế; có quốc gia thừa khơng gian xây dựng cơng trình cơng nghiệp nhƣng lại khơng có vốn để phát triển cơng nghiệp ngƣợc lại… Những nghịch cảnh nhƣ 22 chênh lệch điều kiện tái sản xuất, dẫn đến trình độ phát triển quốc gia có nhu cầu trao đổi kinh tế Do quốc gia muốn sâu vào chuyên môn hóa Chun mơn hóa kinh tế việc tập trung số ngành nghề kinh tế vào quốc gia nâng cao quy mô sản lƣợng ngành nghề lên nhu cầu tiêu dùng nƣớc loại sản phẩm đó, bỏ qua khơng phát triển nhiều ngành nghề khác Do quốc gia vào chun mơn hóa nên chúng vào trạng thái què quặt kinh tế, thừa sản phẩm, dịch vụ nhƣng lại thiếu sản phẩm, dịch vụ Để khắc phục tình trạng què quặt, gây cân đối tiêu dùng, quốc gia buộc phải trao đổi hàng hóa thiếu thừa cho Do nhu cầu bảo vệ tổ quốc Quan hệ kinh tế quốc tế chỗ dựa quan trọng giữ gìn độc lập hòa bình quốc gia Hệ thống đối tác kinh tế đối ngoại đáng tin cậy hậu thuẫn cho việc bảo vệ lãnh thổ chừng mực II HÌNH THỨC KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Xuất nhập hàng hóa Xuất nhập hàng hóa hình thức phổ biến, xuất sớm quan hệ quốc tế kinh tế Hoạt động ngoại thƣơng cân đối cung cầu hàng hóa nƣớc nhu cầu giao lƣu văn hóa quốc gia Do đó, mục đích ngoại thƣơng trƣớc hết cân cung cầu, tận lực khai thác tiềm xuất để có điều kiện nhập hàng hóa, đáp ứng đƣợc nhu cầu quốc nội Hoạt động ngoại thƣơng có nhiều loại: - Xét theo chủ thể tiêu dùng hàng hóa có xuất nhập - Xét theo phạm vi không gian luân chuyển hàng hóa có xuất nhập qua biên giới xuất nhập chỗ Xuất nhập chỗ hàng hóa qua ranh giới khu chế xuất theo hiệp định thƣơng mại đặc biệt, đƣợc ký quốc gia chủ sở hữu lãnh thổ khu chế xuất với doanh nhân hoạt động khu chế xuất Xuất nhập chỗ đƣợc hiểu rộng rãi hơn, bao gồm hoạt động bán hàng cho ngƣời nƣớc nƣớc ngƣời sản xuất sinh sống nƣớc Trong trƣờng hợp này, thuật ngữ “xuất nhập chỗ” đƣợc dùng để nhấn mạnh tác dụng phụ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tác dụng phụ kinh tế du lịch quốc tế - Xét theo tính thống quan hệ có ngoại thƣơng ngạch tiểu ngạch Quan hệ ngạch thƣơng mại hãng, có Nhà nƣớc chứng thực Quan hệ tiểu ngạch thƣơng mại biên giới, dân buôn bán qua chợ 23 - Xét theo tính chất kinh doanh, có xuất nhập thƣơng mại xuất nhập phi mậu dịch Hàng hóa chuyển qua biên giới với mục đích kinh doanh xuất nhập thƣơng mại Hàng hóa chuyển qua biên giới với mục đích tiêu dùng trực tiếp hàng hóa phi mậu dịch Xuất nhập tƣ (vốn) - Xét theo nội dung xuất nhập khẩu, có việc chuyển vốn tiền nƣớc đầu tƣ chuyển tƣ liệu sản xuất nƣớc kinh doanh Thật ra, trƣờng hợp thứ bƣớc đầu để cuối phải dẫn tới trƣờng hợp thứ hai, đầu tƣ phải biến thành sở vật chất kỹ thuật để sản xuất kinh doanh Việc xuất tƣ vật thực chất thực chu trình đầu tƣ từ vốn nƣớc Nhà đầu tƣ trƣớc đem vốn nƣớc biến chúng từ dạng tiền tệ sang dạng tài sản cố định lƣu động Các tài sản sang tới nƣớc chúng đƣợc cải tiến thêm bƣớc dƣới hình thức xây dựng để trở thành cơng trình cơng nghiệp, nơng nghiệp, thƣơng mại,… trƣớc bƣớc vào kinh doanh - Xét theo chiều chuyển động tƣ bản, có xuất nhập tƣ - Xét theo quan hệ chủ đầu tƣ với vốn đầu tƣ, có: + Đầu tƣ trực tiếp: nhà đầu tƣ trực tiếp biến vốn thành sở vật chất kỹ thuật, trực tiếp khai thác chúng thu lợi nơi vốn đƣợc đầu tƣ + Đầu tƣ gián tiếp: thực chất cho vay viện trợ, nhà đầu tƣ không trực tiếp quản lý tiến hành hoạt động sử dụng vốn, nhƣng vốn phải phục vụ mục đích sử dụng theo cam kết nhà nƣớc tiếp nhận vốn nhà tài trợ - Xét theo mục đích xuất nhập tƣ bản, có: + Vốn hỗ trợ phát triển: khoản đầu tƣ nhằm xây dựng, phát triển kết cấu hạ tầng, nhờ mà sau khoản đầu tƣ kinh doanh có sở tồn vận hành đƣợc + Vốn kinh doanh: phần vốn doanh nghiệp, nơi tạo sản phẩm dịch vụ - Xét theo tính chất chủ đầu tƣ, có: + Vốn cơng, phủ đầu tƣ + Vốn tƣ nhân, tƣ nhân đầu tƣ + Vốn tổ chức nhân đạo, tổ chức phi Chính phủ - Xét theo mức độ hội nhập vốn nƣớc ngồi, có: + Theo mức độ hội nhập môi trƣờng: trƣờng hợp gồm: đầu tƣ biệt khu (khu chế xuất, đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự do, khu cảnh,…) đầu tƣ hội nhập Trong trƣờng hợp đầu tƣ hội nhập, vốn nƣớc hợp với vốn nƣớc tạo nên hệ thống hữu kinh tế quốc dân, đó, nội lực ngoại lực hỗ trợ cho Trong trƣờng hợp đầu tƣ biệt khu, vốn đầu tƣ không thực nhân tố cấu thành kinh tế quốc dân nơi đầu tƣ Thực chất, “mảnh kinh tế nƣớc ngồi” nƣớc nhà 24 + Theo mức độ hội nhập hành động Theo cách có: vốn độc lập, vốn liên minh vốn liên doanh Vốn độc lập doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc ngồi, hoạt động độc lập thƣơng trƣờng, khơng có quan hệ trực tiếp, thƣờng xuyên, ổn định, chặt chẽ với doanh nghiệp nƣớc sở Vốn nhập liên minh doanh nghiệp có 100% vốn nƣớc ngồi nhƣng có quan hệ hợp tác bền chặt với một vài doanh nghiệp nƣớc sở chƣơng trình kinh tế dài hạn Chẳng hạn, để khai thác vùng phong cảnh thiên nhiên, sinh thái kinh tế du lịch sinh thái, chữa bệnh, nghỉ ngơi, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi nƣớc khơng góp vốn liên doanh, mà tự hình thành lực lƣợng, huy lực lƣợng, chia đảm nhận khai thác phần tồn khu vực đó, nhƣng hành vi nhà đầu tƣ đƣợc phối hợp cho hoạt động nhà đầu tƣ tiền đề, điều kiện kết hoạt động nhà đầu tƣ Trong ví dụ trên, có nhà đầu tƣ chuyên khai thác hồ nƣớc, có nhà đầu tƣ chuyên khai thác nhà nghỉ, có nhà đầu tƣ chuyên khai thác suối nƣớc nóng chữa bệnh, có nhà đầu tƣ chuyên khai thác khâu leo núi,… Vốn liên doanh hình thức chung vốn để tạo nên công ty cổ phần liên quốc gia Về pháp lý, doanh nghiệp liên doanh pháp nhân kinh tế nƣớc sở Xuất nhập trí tuệ Nội dung xuất nhập trƣờng hợp thành tựu khoa học công nghệ Chúng đƣợc xuất nhập dƣới dạng sau đây: - Sản phẩm trí tuệ vơ hình Chúng đƣợc chuyển giao dƣới dạng lao động trí óc chun gia, gọi hợp tác nghiên cứu khoa học, trao đổi chuyên gia; đƣợc gọi xuất nhập lao động trí óc - Sản phẩm trí tuệ túy Chúng đƣợc thể dƣới dạng tác phẩm khoa học, nhƣ cơng thức hóa chất, bí cơng nghệ, thiết kế máy móc, thiết bị, quy trình, thi công,… - Các sản phẩm vật chất, kết tinh trí tuệ Các sản phẩm vật chất đƣợc xuất nhập dƣới dạng đơn lẻ đồng theo dây chuyền khép kín, sản phẩm thùng nguyên đai, nguyên kiện đƣợc lắp đặt hoàn chỉnh thành sở vật chất kỹ thuật, khai thác Hoạt động xuất nhập trí tuệ loại sau thƣờng trùng với hoạt động thƣơng mại, hoạt động đầu tƣ nƣớc Việc xuất nhập thiết bị toàn lắp đặt đƣợc thực linh hoạt Chủ hàng thực theo phƣơng thức sau đây: BT (Building + Transfer = Xây dựng + Chuyển giao), theo sản phẩm đƣợc lắp đặt chuyển giao giống nhƣ dạng “chìa khóa trao tay” BOT (Building + Operation +Transfer = Xây dựng + Khai thác + Chuyển giao), theo đó, sản phẩm sau xây lắp đƣợc chủ hàng khai thác với tƣ cách chủ đầu tƣ thời hạn đƣợc thỏa thuận hợp đồng chuyển giao 25 BTO (Building + Transfer + Operation = Xây dựng + Chuyển giao + Khai thác), theo đó, sau giao hàng, chủ hàng khách hàng hợp tác khai thác cơng trình với tƣ cách ngƣời bảo hành, cố vấn cổ đông Dạng thức thƣờng đƣợc áp dụng khách hàng có nhu cầu trợ giúp từ phía chủ hàng nguyên liệu, hƣớng dẫn làm chủ công nghệ thiết bị mới,… Xuất nhập sức lao động Trong kinh tế thị trƣờng, sức lao động hàng hóa nên kinh tế đối ngoại, có hình thức quan hệ đặc biệt, kinh tế lao động Hoạt động bƣớc đầu Nhà nƣớc tiến hành Sau đó, Nhà nƣớc chuyển giao cho công ty tƣ nhân tuyển mộ Xuất nhập dịch vụ Dịch vụ đƣợc chuyển giao thƣờng bao gồm loại nhƣ: - Dịch vụ di lịch - Dịch vụ giao thông vận tải quốc tế (vận tải trực tiếp) - Dịch vụ cảnh giao thông (phục vụ hoạt động vận tải quốc tế: dịch vụ bay, dịch vụ cập cảng, dịch vụ bảo dƣỡng, cứu hộ,…) - Dịch vụ thị trƣờng quốc tế, điển hình thị trƣờng chứng khoán với việc mở sàn giao dịch quốc tế - Dịch vụ bƣu Loại gắn với loại dịch vụ thành chỉnh thể, nhƣ dịch vụ bay, dịch vụ viễn dƣơng, dịch vụ thị trƣờng loại, dịch vụ du lịch,… III CHỨC NĂNG, PHẠM VI, NỘI DUNG CỦA NHÀ NƢỚC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Chức Nhà nƣớc quản lý kinh tế đối ngoại Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc kinh tế đối ngoại nằm khuôn khổ chung chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc kinh tế Ngoài ra, quản lý nhà nƣớc kinh tế đối ngoại có chức năng, nhiệm vụ đặc thù sau đây: Thứ nhất, thu hút tối đa khả xuất nhập, cụ thể là: - Huy động, khai thác, tập hợp, tổ chức nội lực để đủ sức thu hút khai thác có hiệu cao ngoại lực nhằm thực hƣng thịnh kinh tế đất nƣớc Chức đƣợc thể thông qua việc thực số nhiệm vụ nhƣ: + Xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi cho nhà đầu tƣ nƣớc đƣa vốn vào đất nƣớc, thƣơng gia nƣớc ngồi đƣa hàng hóa vào đất nƣớc + Tạo môi trƣờng kinh tế vĩ mô ổn định để doanh nhân nƣớc thâm nhập thuận lợi vào nƣớc nhà + Tạo mơi trƣờng trị, pháp lý, xã hội thuận lợi cho kinh tế nƣớc thâm nhập nƣớc nhà Thứ hai, bảo vệ lợi ích dân tộc, cụ thể là: - Bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ 26 - Bảo vệ bí mật quốc gia, ngăn ngừa rò rỉ thơng tin kinh tế, khoa học - kỹ thuật nguồn thông tin khác xuất nhập - Ngăn ngừa, phòng chống xâm nhập yếu tố độc hại từ bên ngồi qua hoạt động nhập hàng hóa tri thức, dịch vụ,… - Bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng đất nƣớc, trƣớc hoạt động kinh tế nƣớc trực tiếp liên quan đến khai thác tài nguyên, gây ô nhiễm môi trƣờng - Bảo đảm quyền phân chia kết sản xuất - kinh doanh đất nƣớc nói chung đến lợi ích cơng dân Việt Nam nói riêng với tƣ cách cổ đơng cơng ty với nƣớc ngồi với tƣ cách ngƣời lao động làm thuê cho chủ tƣ nƣớc - Bảo vệ sản xuất nƣớc cách hữu hiệu hợp lý, vừa không để ngoại hóa chèn ép nội hóa, vừa khơng bảo thủ, gây trì trệ cung cầu, kìm hãm nhu cầu Phạm vi quản lý kinh tế đối ngoại Nhà nƣớc quản lý kinh tế đối ngoại mặt sau đây: Thứ nhất, quản lý nội dung quan hệ kinh tế đối ngoại Nội dung quan hệ kinh tế đối ngoại, cần đƣợc Nhà nƣớc quản lý, bao gồm loại vấn đề sau đây: - Xuất nhập năm hƣớng nêu: hàng hóa, tƣ bản, lao động, dịch vụ, trí tuệ, để từ chọn đƣợc hƣớng có lợi cho đất nƣớc - Nội dung cụ thể hƣớng nói trên, ra: + Trong ngoại thƣơng cần xuất nhập hàng hóa nào? + Trong xuất nhập lao động, cần xuất nhập loại lao động nào? + Trong xuất nhập trí tuệ, cần xuất nhập phát minh khoa học thuộc lĩnh vực nào, cơng trình cụ thể nào?,… chọn loại hàng hóa, loại lao động, loại chất xám,… thỏa đáng cần mua vào bán Việc quản lý nội dung kinh tế đối ngoại có ý nghĩa quan trọng quốc gia Do đó, Nhà nƣớc khơng thể bàng quan với nội dung đầu ra, đầu vào quốc tế kinh tế Thứ hai, quản lý quy mô quan hệ Xuất nhập vấn đề có tầm quan trọng khơng vấn đề xuất nhập Vì thế, Nhà nƣớc cần quy định giấy phép hạn mức xuất nhập khẩu, khơng quy định nội dung xuất nhập, mà quy định lƣợng đƣợc phép xuất nhập Các gian lận thƣơng mại thuộc loại quay vòng quota gian lận quy mô quan hệ kinh tế đối ngoại doanh nhân Thứ ba, quản lý chất lƣợng xuất nhập Bản thân nội dung xuất nhập mang đặc trƣng chất lƣợng Tuy nhiên, chƣa phải tất vấn đề chất lƣợng Chất lƣợng xuất nhập cần đƣợc Nhà nƣớc quản lý chất hàng hóa xuất nhập 27 Phƣơng diện quan trọng ảnh hƣởng lớn phát triển đất nƣớc, không kinh tế Việc nhập hàng hóa chất lƣợng thấp, kể hàng hóa thơng thƣờng đến hàng hóa đặc biệt nhƣ sức lao động, chất xám, máy móc, thiết bị gây tác hại trực tiếp kinh tế quốc dân, để lại di chứng mơi trƣờng, kiệt quệ tài nguyên đất nƣớc, sức khỏe tinh thần nhân dân Vì thế, Nhà nƣớc cần nghiêm ngặt việc quản lý chất lƣợng sản phẩm nhập Thứ tư, quản lý việc chọn đối tác quan hệ kinh tế đối ngoại chủ thể nƣớc Giải vấn đề quan hệ với cá nhân tổ chức nƣớc họ xuất nhập vấn đề quan trọng, đối tác có ảnh hƣởng tốt hay xấu đến mặt sau đây: - Độ tin cậy mặt trị thân đối tác Nhà nƣớc, mà đối tác doanh nhân, chịu ảnh hƣởng trị nƣớc - Trình độ tiên tiến hành quốc gia, gây tác động khó dễ cho qáu trình kinh tế sau này, ta quan hệ với công dân - doanh nhân nƣớc họ - Độ tin cậy uy tín khoa học - cơng nghệ, kinh doanh đối tác Đó ảnh hƣởng đến hƣng thịnh sau công ty mà ta gia nhập - Sức mạnh vốn, khoa học - công nghệ quản lý đối tác, mà từ ta học đƣợc gì? Nhận đƣợc gì? Chính đối tác khác chất lƣợng nhiều mặt nhƣ nên nội dung cần lựa chọn đối tác có lợi Nhà nƣớc phải quan tâm đến đối tác mà doanh nhân, đơn vị kinh tế đối ngoại nƣớc nhà tiến hành hợp tác Thứ năm, quản lý hoạt động doanh nhân nƣớc nƣớc ta mặt sau đây: - Sự tuân thủ nội dung kinh tế mà doanh nhân nƣớc đƣợc phép hoạt động nƣớc ta - Sự tuân thủ địa điểm phân bố hoạt động, bao gồm tọa độ diện tích cụ thể, đƣợc phê duyệt - Sự tuân thủ quy định bảo vệ môi trƣờng - Sự tuân thủ nghĩa vụ Nhà nƣớc doanh nhân nƣớc ngoài: nghĩa vụ thuế, tiền trả cho khoản thuê viên chức nƣớc ta - Sự tuân thủ quy chế, thủ tục hành khác Nội dung quản lý nhà nƣớc kinh tế đối ngoại Để thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhằm vào đối tƣợng, phạm vi mặt phải quản lý nhƣ trên, việc quản lý nhà nƣớc kinh tế đối ngoại có nội dung nhƣ sau: Thứ nhất, xây dựng phương hướng phát triển kinh tế đối ngoại Thực chất định hƣớng phát triển kinh tế đối ngoại hình dung rõ nét kinh tế quốc dân tƣơng lai, định rõ phần kinh tế thuộc nƣớc nhà nƣớc nƣớc nhà, phần 28 kinh tế nƣớc Định hƣớng phải đƣợc thể số tổng quát, tổng hợp chƣơng trình, dự án cụ thể, đặc biệt phần xuất nhập tƣ bản, phải đƣợc thể dƣới dạng dự án đầu tƣ nƣớc đầu tƣ nƣớc vào nƣớc ta Bằng định hƣớng trên, Nhà nƣớc thiết kế đƣợc kinh tế tƣơng lai, lấy làm mẫu, làm mục tiêu để phát triển Thứ hai, xây dựng pháp luật thể chế hành chính, điều chỉnh quan hệ kinh tế đối ngoại Xây dựng pháp luật hoạt động tạo dựng môi trƣờng pháp lý cho trình hợp tác hội nhập khu vực giới Quá trình hội nhập kinh tế thiếu đƣợc môi trƣờng pháp lý Mặt khác, quan hệ quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế, mở cửa kinh tế Việt Nam phải luôn mở cửa có tính ngun tắc; đó, hoạt động xây dựng pháp luật có nhiệm vụ tạo điều kiện mặt pháp lý cho “mở cửa” đó, xác định rõ mức độ, phạm vi mở cửa Trong năm qua, hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam đƣợc đẩy mạnh thu hút đƣợc nhiều kết quả, tạo điều kiện cho hội nhập kinh tế quốc tế phát huy tác dụng việc điều chỉnh quan hệ đa dạng, phức tạp đời sống kinh tế - xã hội Tuy nhiên, giai đoạn nay, yêu cầu hội nhập kinh tế đặt cho nƣớc ta loạt vấn đề hoạt độg xây dựng pháp luật, nhƣ: - Tìm hiểu, nghiên cứu có hệ thống nội dung, đặc điểm hệ thống pháp luật tiêu biểu giới, hệ thống pháp luật khu vực, vai trò cụ thể pháp luật quốc gia việc bảo đảm trinh hợp tác hội nhập kinh tế quốc gia - Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc phƣơng hƣớng hoàn thiện, phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho việc hợp tác hội nhập kinh tế Thứ ba, khuếch trương hoạt động kinh tế đối ngoại Nội dung hoạt động bao gồm: - Cơng bố dự án cần nƣớc ngồi tham dự, dƣới dạng diễn đàn đầu tƣ - Môi giới diễn đàn đầu tƣ nƣớc nƣớc nhà, tạo điều kiện cho thƣơng gia, nhà đầu tƣ, cai thầu lao động, hãng làm dịch vụ, chủ nhân chất xám nƣớc có điều kiện tiếp xúc với khách hàng nƣớc nƣớc - Tạo điều kiện cho nhà hoạt động kinh tế đối ngoại nƣớc tiếp xúc môi trƣờng kinh tế - xã hội - tự nhiên đất nƣớc, nơi mà họ hƣớng tới để hoạt động Nội dung thực cần cho việc biến quy hoạch, kế hoạch, dự án, pháp luật thành thực quan hệ quốc tế kinh tế Thứ tư, chuẩn bị kết cấu hạ tầng Nội dung đƣợc thể việc xây dựng điều kiện vật chất kỹ thuật (kết cấu hạ tầng) cho hoạt động quốc tế kinh tế, nhƣ việc đại hóa hệ thống giao thơng, bƣu điện, ngân hàng, trung tâm giao dịch chứng khoán, khách sạn, nhà hàng, siêu thị,… 29 Kết cấu hạ tầng tổng thể kết cấu hạ tầng chung quốc gia, đƣợc xây không doanh nhân nƣớc ngồi sử dụng, mà đề cho tồn dân sử dụng, đƣợc xây thành biệt khu, nhƣ khu kinh tế đặc biệt (đặc khu kinh tế), khu chế xuất, khu cảng, khu mậu dịch tự do… Việc làm quan trọng để thu hút ngoại lực Bởi vì, nhà hoạt động kinh tế quốc tế tự lo mà cần Chính phủ sở chuẩn bị Việc xây dựng kết cấu hạ tầng nói khơng thiết Nhà nƣớc sở trực tiếp đầu tƣ, không trực tiếp kinh doanh Chúng đƣợc xây dựng việc cho tƣ nhân thầu, cho nƣớc hùn vốn Song dù cách nào, Nhà nƣớc sở phải làm việc tập hợp đạo việc xây dựng kết cấu hạ tầng để đón nhập Thứ năm, xúc tiến hội nhập Hoạt động bao gồm: - Hỗ trợ nhập đói với doanh nhân nƣớc ngoài, bao gồm tƣ vấn, giải tỏa khó khăn, bổ sung yếu tố chƣa đƣợc chuẩn bị đầy đủ - Hỗ trợ nhập cho doanh nhâ nƣớc nhà nhập nƣớc ngoài, bao gồm hỗ trợ pháp luật, thông tin, vốn liếng, thủ tục ngoại giao… - Xem xét cấp phép nhập học cho ngƣời đủ điều kiện, bao gồm chủ thể xuất lẫn nhập, công dân nƣớc ngoài, ngoại kiều nƣớc nhà Thứ sáu, giám sát thực giấy phép, thực hợp đồng, tuân thủ pháp luật Thứ bảy, thực quyền nước chủ nhà, thu thuế, phí IV NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VỀ ĐỔI MỚI KINH TẾ ĐỐI NGOẠI VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Về đổi kinh tế đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam sau nhiều năm thử nghiệm, lựa chọn, đồng thời vào tình hình quốc gia quốc tế hình thành hệ thống quan điểm, nguyên tắc, tạo thành đƣờng lối cho hoạt động kinh tế đối ngoại nƣớc ta nhƣ sau: Thứ nhất, mở rộng quan hệ quốc tế kinh tế đất nước sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, hợp tác hòa bình, hữu nghị, khơng can thiệp vào công việc nội nhau, bên có lợi Thứ hai, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế kinh tế - Đa phƣơng tức đồng thời quan hệ với nhiều đối tác hợp tác, hội nhập kinh tế - Đa dạng quan hệ kinh tế đối ngoại khơng ngừng mở rộng nội dung hình thức quan hệ - Đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế nhằm phát huy mạnh nội lực; biến nội lực thành lực thu hút; hỗ trợ, dẫn dắt ngoại lực góp phần thực cơng nghiệp 30 hóa, đại háo kinh tế nƣớc ta, lấy hiệu tồn diện làm chuẩn, khơng ngừng cải biến sở nội dung, hình thức, đối tác để đạt hiệu tồn vẹn Tóm lại, đổi kinh tế đối ngoại nhằm: - Đẩy mạnh hội nhập nhƣng phải giữ vững định hƣớng XHCN - Vận dụng linh hoạt, sáng tạo chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng để đạt đƣợc hiệu kinh tế cao nhất, đặt lợi ích quốc gia lên hết quan hệ quốc tế đa phƣơng song phƣơng, tranh thủ ủng hộ giúp đỡ quốc tế nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc - Bảo đảm độc lập chủ quyền, bình đẳng, có lợi - Bảo đảm đồng hữu hƣớng cấp độ tiến trình hội nhập, nhƣng cần xác định hƣớng đối tƣợng ƣu tiên giai đoạn, khẩn trƣơng nhƣng thận trọng, tận dụng tối đa ƣu đãi dành cho nƣớc phát triển - Đổi mới, phát triển bên phải ăn nhịp với tiến trình hội nhập (điều chỉnh sách, xây dựng hồn chỉnh luật pháp…) - Vận dụng “mối quan hệ quốc tế” đa dạng cấp độ ta để tranh thủ tối đa ủng hộ quốc tế, tạo điều kiện đàm phán tốt Về đổi quản lý nhà nƣớc kinh tế đối ngoại Đổi quản lý nhà nƣớc kinh tế đối ngoại cần phải quán triệt định hƣớng đặc thù sau đây: Thứ nhất, kiên định tăng cường thống quản lý Nhà nước kinh tế đối ngoại Mục đích định hƣớng hƣớng công tác quản lý nhà nƣớc kinh tế đối ngoại vào việc bảo đảm cho kinh tế đối ngoại thực có tác dụng to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc ta, hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực dễ có kinh tế đối ngoại đến đời sống kinh tế - xã hội đất nƣớc, triệt để khai thác giá trị cao, tiềm ẩn kinh tế đối ngoại Sự thống cao cần đạt đƣợc quản lý nhà nƣớc kinh tế đối ngoại phải đƣợc thể mặt sau đây: - Thống mục tiêu đặt cho kinh tế đối ngoại, bảo đảm cho kinh tế đối ngoại đạt đƣợc kết tổng hợp, bao gồm lợi ích kinh tế, trị, ngoại giao, quốc phòng,… - Thống hành động quản lý quan có thẩm quyền quản lý kinh tế đối ngoại, cho hoạt động quan chuyên quản không mâu thuẫn nhau, chồng chéo lỡ nhịp, đặc biệt đạo doanh nghiệp thực kinh tế đối ngoại - Thống quản lý số mặt đặc biệt, nhƣ quản lý ngoại hối, thu chi ngoại tệ, quản lý dòng xuất nhập khẩu, trƣớc hết xuất nhập hàng hóa có ý nghĩa kinh tế, khoa học kỹ thuật, sức khỏe tinh thần thể lực công dân, không để xảy hỗn độn khiến 31 độc tố hòa lẫn dòng nhập khẩu, tài sản có giá trị vật chất, tinh thần, văn hóa, khoa học cơng nghệ,… bị thất qua dòng xuất - Thống mức giá xuất nhập, điều kiện hợp tác hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động, không để xảy mâu thuẫn nội bộ, phát sinh kẽ hở, khiến ngƣời nƣớc lợi dụng, chia rẽ nội Nhà nƣớc ta, nhân dân ta Thứ hai, mở rộng tham gia thành phần kinh tế đối ngoại, thực đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại Định hƣớng xuất phát từ chỗ, kinh tế đối ngoại có vai trò, vị trí quan trọng tình hình mặt đất nƣớc nên dễ có tƣ muốn trì tối đa hình thức quốc doanh kinh tế đối ngoại, kể ngoại thƣơng, đầu tƣ, chuyển giao công nghệ, hợp tác lao động Tinh thần nguyên tắc là, kinh tế đối ngoại cần đa dạng hóa sở hữu tƣ liệu sản xuất, kinh tế nhà nƣớc có vai trò chủ đạo, then chốt, nhƣng khơng độc quyền Thứ ba, thực chế độ hạch toán kinh doanh đơn vị kinh tế đối ngoại Định hƣớng nhằm vào hoạt động kinh tế đối ngoại doanh nghiệp nhà nƣớc thực Do kinh tế đối ngoại khâu then chốt, có ảnh hƣởng nhiều mặt nên DNNN dễ có tƣ tƣởng muốn trì chế bao cấp Tinh thần ngun tắc là, khơng có ngoại lệ quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nhà nƣớc lĩnh vực kinh tế đối ngoại Những doanh nghiệp bị điều chỉnh theo chế độ chung nhƣ chế độ doanh nghiệp nhà nƣớc lĩnh vực kinh tế khác Thứ tư, ưu tiên thực đổi chế quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại Tinh thần nguyên tắc là, việc đổi quản lý nhà nƣớc kinh tế phải đƣợc thực triệt để Những nội dung cần thực triệt để đổi quản lý nhà nƣớc kinh tế đối ngoại đƣợc nói phần trên, tổng hợp lại, là: - Xóa bỏ bao cấp, thực chế độ hạch toán kinh doanh - Tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa - Cải cách thủ tục hành 32 ... chức nhà nƣớc; - Các công sở IV ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KINH TẾ Ở NƢỚC TA Lý đổi quản lý nhà nƣớc kinh tế Khi đối tƣợng quản lý kinh tế quốc dân chuyển đổi chủ thể quản lý phải đổi quản lý (quản. .. TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Chức Nhà nƣớc quản lý kinh tế đối ngoại Chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc kinh tế đối ngoại nằm khuôn khổ chung chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc kinh tế Ngoài... CỦA NHÀ NƢỚC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 26 Chức Nhà nƣớc quản lý kinh tế đối ngoại 26 Phạm vi quản lý kinh tế đối ngoại 27 Nội dung quản lý nhà nƣớc kinh

Ngày đăng: 16/11/2017, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan