Phát triển nguồn nhân lực của Tỉnh Quảng Nam

114 620 7
Phát triển nguồn nhân lực của Tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRỊNH THỊ LIÊN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG ANH HỒNG Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trịnh Thị Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 QUAN ĐIỂM VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI TRONG LỊCH SỬ 1.1.1 Các quan điểm trước Mác chất người 1.1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin chất người .10 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 13 1.2.1 Nguồn nhân lực 15 1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực 19 1.2.3 Vai trò nguồn nhân lực q trình phát triển .21 1.2.4 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 24 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÌ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 32 1.3.1 Kinh nghiệm Singapo 32 1.3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 34 1.3.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc .36 1.3.4 Một số học kinh nghiệm cho việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nói chung Quảng Nam nói riêng 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH QUẢNG NAM 41 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN 41 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tiềm phát triển kinh tế - xã hội Quảng Nam 41 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam 44 2.2 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH QUẢNG NAM 47 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Quảng Nam 47 2.2.2 Một số vấn đề cấp bách phát triển nguồn nhân lực Quảng Nam 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NH M PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH QUẢNG NAM TRONG XU HƯ NG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 64 3.1 NH NG C S LÝ LUẬN ĐỂ XÂ DỰNG CHIẾN LƯ C PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH QUẢNG NAM 64 3.1.1 Quan điểm xem người trung tâm trình phát triển 64 3.1.2 Quan điểm xem giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu phát triển 67 3.1.3 Đẩy mạnh cách mạng lĩnh vực tư tưởng văn hóa 72 3.1.4 Chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ nhiệm vụ cấp thiết .75 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ ẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA QUẢNG NAM 79 3.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội dựa lợi tỉnh Quảng Nam 79 3.2.2 Đầu tư ngân sách để nâng cao nghiệp giáo dục – đào tạo 84 3.2.3 Phát triển khoa học ứng dụng công nghệ tiên tiến để đảm bảo chất lượng, hiệu sản xuất nâng cao đời sống xã hội .91 3.2.4 Phát triển mơi trường văn hóa, tạo động lực phát triển bền vững 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Cơ cấu trình độ chun mơn kỹ thuật lao động 28 bảng 1.1 Việt Nam năm 2011 2.1 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá thực tế phân 45 theo khu vực kinh tế qua thời kỳ 2.2 Thống kê dân số phân theo giới tính 48 Biến đổi cấu dân số, lao động việc làm 49 phân theo thành thị, nơng thơn 2.3 Quảng Nam 2.4 Số lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo trình 52 độ chuyên môn kỹ thuật lĩnh vực đào tạo 2.5 Lực lượng lao động làm việc phân theo ngành kinh tế 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế kỷ XXI mở bối cảnh mà q trình tồn cầu hố diễn ngày sâu rộng, cách mạng khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển với bước tiến vũ bão công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ nanô Những thành tựu trở thành động lực hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, kinh nghiệm nước sau, muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa cần tiếp thu phát triển công nghệ tiên tiến giới Muốn vậy, phải phát triển nguồn nhân lực tầm quốc gia m i địa phương có lĩnh trị, đạo đức, kiến thức kỹ để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm, công nghệ nước trước, nh m ứng dụng có hiệu vào hoạt động thực tiễn ph hợp với điều kiện thực tế m i quốc gia, địa phương, quan, doanh nghiệp Thực tế chứng minh, đảm bảo yếu tố phát triển khơng có nguồn nhân lực đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu ngành nghề sử dụng có hiệu Điều sáng tỏ tiếp cận với thành tựu khoa học - công nghệ đại kinh tế tri thức Ngày vai trò lợi truyền thống phát triển như: yếu tố tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, nguồn lao động rẻ ngày giảm bớt Nguồn nhân lực với tri thức trí tuệ trở thành nguồn tài sản vô c ng quý giá, nhân tố định tăng trưởng phát triển quốc gia v ng lãnh thổ Với tất nhân loại đạt chứng tỏ r ng người c ng với trí tuệ khẳng định địa vị thống trị tiến xa việc làm chủ tự nhiên xã hội Các quốc gia phát triển giới đạt nhiều thành tựu rực rỡ mặt, nhờ họ biết phát huy sức mạnh nguồn nhân lực, có chiến lược phát triển, sử dụng nhân lực cách hợp lý Việt Nam - nước phát triển, từ thành viên Tổ chức thương mại giới, cạnh tranh phát triển ngày trở nên gay gắt hơn, thuận lợi khó khăn, thách thức đan xen nhau, tác động đến mặt sống người Thách thức lớn để đưa kinh tế đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết để khẳng định vị trường quốc tế vấn đề phát triển nguồn nhân lực Xuất phát từ quan điểm trên, để thực thành cơng mục tiêu, nhiệm vụ mang tính chiến lược, Đại hội XI Đảng xác định phải đột phá vào ba vấn đề, coi “điểm nghẽn” cần phải khai thơng Đó là: Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao gắn kết với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng Trong đó, Đảng ta xác định khâu đột phá phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố giữ vai trò trung tâm; khâu quan trọng chi phối việc thực đột phá khác Chỉ có nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Quảng Nam tỉnh ven biển, n m v ng kinh tế trọng điểm miền Trung có nhiều lợi lĩnh vực Vì vậy, đòi hỏi Quảng Nam q trình tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa cần phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực bao gồm người có trình độ học vấn chun mơn kỹ thuật cao, có kỹ lao động giỏi, có khả thích ứng nhanh, làm chủ cơng nghệ sản xuất, có sức khỏe phẩm chất đạo đức tốt, có khả vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ đào tạo vào trình lao động sản xuất nh m đem lại suất, chất lượng hiệu Đó phải nguồn nhân lực văn hóa cơng nghiệp đại Khơng thế, chiến lược phát triển, cần phải có nguồn nhân lực đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu ngành nghề sử dụng có hiệu Đây coi điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu tăng trưởng nhanh vùng đất nhiều khó khăn Tuy nhiên, thực tế nguồn nhân lực Quảng Nam chưa đáp ứng yêu cầu, chưa thực động lực để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Vì vậy, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010-2015, xác định đột phá nh m thực thắng lợi mục tiêu đầu tư phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhân lực chất lượng cao Cho nên việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng nguồn nhân lực để có giải pháp nh m tạo chuyển biến chất, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 nhiệm vụ cấp thiết Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam” để làm luận văn thạc sĩ triết học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu nguồn nhân lực khảo sát thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam, từ đưa giải pháp nh m phát triển nguồn nhân lực gắn với phát triển tỉnh Quảng Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, luận văn tập trung vào việc giải nhiệm vụ sau đây: - Thứ nhất, làm rõ khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực nội dung phát triển nguồn nhân lực - Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, vấn đề phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam - Thứ ba, sở lý luận đưa giải phát nh m phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu thực trạng số lượng, chất lượng, cấu việc sử dụng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam, từ đưa số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực phát triển tỉnh Quảng Nam - Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực phạm vi tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phép biện chứng vật c ng với nguyên tắc: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc lịch sử cụ thể phát triển, nguyên tắc thống lý luận thực tiễn Ngoài ra, chúng tơi sử dụng số phương pháp như: điều tra xã hội học, thống kê, so sánh, minh họa để thực đề tài Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu Vấn đề phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước có ý nghĩa quan trọng cho phát triển đất nước nên nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu nhiều phương diện khác nhau: Thứ nhất: Về lý luận nguồn nhân lực với tư cách động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam, gắn liền với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phân tích thể cơng trình sau:“Sử dụng nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa nước ta” Trần Kim Hải (Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1999); “Vấn đề phát huy sử dụng đắn vai 94 công nghệ ngành cộng nghiệp chế biến góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao phát triển bền vững Vì vậy, Quảng Nam cần tập trung thực nội dung sau đây: Một là, tiếp tục có giải pháp thiết thực để xây dựng đội ngũ trí thức, cán khoa học - cơng nghệ theo tinh thần Nghị Trung ương 7, khoá X Trong đó, mặt ưu tiên đào tạo cán đầu đàn đảm bảo thực chương trình trọng điểm để thực mục tiêu chiến lược khoa học công nghệ tỉnh từ đến năm 2020; mặt khác có sách phát huy sáng tạo đội ngũ trí thức hai lĩnh vực khoa học cơng nghệ, văn học nghệ thuật Chính đội ngũ làm nòng cốt tiếp thu, làm chủ ứng dụng công nghệ mới, tri thức tiên tiến để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, thực cơng nghiệp hố, đại hố, sáng tạo sản phẩm văn hoá, tinh thần để phục vụ phát triển Có chế, sách việc phát hiện, đào tạo sử dụng nhân tài lĩnh vực khoa học công nghệ, văn hoá - nghệ thuật Hai là, đổi tư duy, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước nghiệp phát triển khoa học cơng nghệ Các cấp ủy đảng quyền cần nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí, tầm quan trọng khoa học công nghệ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; nội dung lãnh đạo quan trọng người đứng đầu cấp ủy Đảng Triển khai có hiệu việc ứng dụng phát triển khoa học cơng nghệ vào q trình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội lĩnh vực khác để nâng cao suất, hiệu lao động không ngừng cải thiện đời sống nhân dân Đổi chế tăng cường quản lý nhà nước khoa học công nghệ Đổi chế quản lý, phương thức đầu tư chế tài Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư, đồng thời phân cấp, giao quyền chủ động cho 95 ngành khoa học công nghệ việc cấu vốn, phân bổ kinh phí thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Xây dựng chế đặc th quản lý, sử dụng ngân sách Nhà nước theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học cơng nghệ Ngân sách nghiệp khoa học cần ưu tiên tập trung cho chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp tỉnh; đẩy mạnh việc xây dựng phát triển tổ chức R&D Thành lập sử dụng hiệu Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ Cấp tỉnh rà sốt, bổ sung hồn thiện môi trường pháp lý, ưu tiên lựa chọn đề tài có giá trị thực tiễn cao Nâng cao lực, trách nhiệm hiệu hoạt động tổ chức, thành viên thực nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ Đặc biệt, lưu ý hiệu ứng dụng kết vào sản xuất đời sống Xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển khoa học công nghệ Kiện toàn tổ chức máy, nâng cao lực quản lý Nhà nước khoa học công nghệ từ tỉnh đến huyện ngành chuyên môn, cấp huyện Ba là, tập trung đầu tư phát triển tiềm lực khoa học công nghệ tỉnh Xây dựng phát triển đội ngũ cán khoa học công nghệ rộng khắp đồng lĩnh vực Có chế, sách bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng, đãi ngộ đội ngũ cán khoa học công nghệ, đặc biệt chuyên gia có nhiều đóng góp hiệu vào nghiệp phát triển quê hương Tạo điều kiện vật chất nh m phát huy tài đội ngũ cán khoa học công nghệ Xây dựng Đề án phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp Bố trí ngân sách theo quy định Chính phủ nh m đảm bảo hoạt động khoa học công nghệ Chú trọng đầu tư sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm, phòng thí nghiệm hóa sinh, sàn giao dịch cơng nghệ, hệ thống thông tin khoa học công nghệ, bước 96 đại hóa kết cấu hạ tầng khoa học công nghệ Tạo lập điều kiện đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường khoa học công nghệ Bốn là, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ tiên tiến, thành tựu khoa học vào sản xuất đời sống, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, thủy sản nh m phục vụ cho việc xây dựng nông thôn Nghiên cứu đề xuất giải pháp đồng thời ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, mô hình để nâng cao lực quản lý chẩn đốn, điều trị, chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Năm là, bước tạo lập môi trường pháp lý cho thị trường khoa học công nghệ phát triển ph hợp cho địa phương Có chế tài khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động thị trường công nghệ ngồi nước Tìm kiếm, phát huy có giải pháp tích cực đẩy mạnh hợp tác với tổ chức, cá nhân nước khoa học cơng nghệ lĩnh vực Có chế, sách ưu đãi để thu hút chuyên gia, nhà khoa học tham gia hoạt động khoa học công nghệ địa bàn tỉnh Chú trọng phát triển tiếp nhận, chuyển giao công nghệ tiên tiến, phát triển công nghiệp dịch vụ, h trợ doanh nghiệp Đẩy mạnh công tác thông tin, phổ biến kiến thức khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, lĩnh vực nông nghiệp nông dân nông thôn Xây dựng đề án, nhiệm vụ khoa học cụ thể để triển khai thực chương trình thơng tin khoa học công nghệ ban hành Xây dựng phát triển thư viện điện tử khoa học cơng nghệ Có giải pháp chuyển tải thơng tin khoa học công nghệ sở, đến người dân v ng, miền, quan tâm đến người dân thiểu số Tóm lại, với tầm quan trọng khoa công nghệ động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa Đối với Quảng Nam tỉnh nghèo, thành tựu đạt 97 tảng ban đầu, chặng đường phía trước thách thức lớn Do đó, cấp ủy quyền cần tập trung lãnh đạo nghiệp phát triển khoa học công nghệ để góp phần sớm thực mục tiêu Quảng Nam tỉnh công nghiệp vào năm 2020 3.2.4 Phát triển môi trường văn hóa, tạo động lực phát triển bền vững Văn hố hình thái ý thức xã hội tồn xã hội định Văn hoá – xã hội có vị trí, vai trò quan trọng mục tiêu phát triển bền vững mà Nghị Đại hội XX tỉnh Quảng Nam đề Kinh tế văn hố – xã hội có mối quan hệ biện chứng với Phát triển kinh tế để tạo tiền đề phát triển văn hoá, giải tốt vấn đề xã hội Ngược lại, phát triển văn hoá – xã hội, nâng cao chất lượng phát huy nhân tố người tác động to lớn phát triển kinh tế Bởi vì, người vừa khách thể, đồng thời chủ thể của xã hội, chủ thể thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố Vì vậy, khẳng định văn hố khơng mục tiêu mà động lực phát triển Thực tiễn chứng minh, giàu hay nghèo m i quốc gia, dân tộc khơng có nhiều hay lao động, vốn kỹ thuật tài nguyên thiên nhiên, mà chủ yếu biết phát huy đến cao tiềm sáng tạo nguồn nhân lực hay không Tiềm sáng tạo n m yếu tố cấu thành văn hoá, nghĩa ý chí tự lực, tự cường khả hiểu biết tâm hồn, đạo lý, lối sống, trình độ thẩm mỹ m i cá nhân cộng đồng Một sách phát triển đắn sách làm cho yếu tố cấu thành văn hoá thấm sâu vào tất lĩnh vực sáng tạo người: Văn hoá sản xuất kinh doanh, văn hoá quản lý, văn hoá giao tiếp, văn hố giao lưu hợp tác quốc tế…Nói cách khác, hàm lượng trí tuệ, hàm lượng văn hố lĩnh vực đời sống người cao khả 98 phát triển kinh tế - xã hội lớn Bởi lẽ văn hoá hệ điều tiết phát triển Văn hoá phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nhân tố khách quan chủ quan, điều kiện bên bên ngoài, bảo đảm cho phát triển hài hoà, cân đối, bền vững Xác định tầm quan trọng mơi trường văn hóa phát triển nói chung nguồn nhân lực nói riêng, Nghị Đại hội lần thứ XX Đảng tỉnh Quảng Nam nhấn mạnh: “Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người, cá nhân với cộng đồng, ph hợp với truyền thống văn hóa Việt Nam văn hóa xứ Quảng, văn hóa dân tộc để làm tảng cho phát triển bền vững” [ 11, tr.69] Quảng Nam, mảnh đất giàu truyền thống văn hoá, phong tặng, tơn vinh danh hiệu cao q học tập như: “Ngũ phụng tề phi”, “Tứ Tuyệt”, “Tứ Kiệt”, Tứ Hổ” Đất Quảng Nam - Đà Nẵng có nhiều vị xứng đáng người đời tơn vinh anh h ng nghiệp đánh đuổi ngoại xâm.Trong số đó, người đời nhân dân tơn vinh vị sau “Tứ H ng”: Hoàng Diệu, Nguyễn Duy Hiệu, Trần Cao Vân, Thái Phiên Từ có Đảng, Đảng Quảng Nam đảng địa phương đời sớm (28-3-1930) Là tỉnh giành quyền sớm nước Cuộc cách mạng Tháng Tám-1945 Trong hai kháng chiến chống thực dân, đế quốc quân dân Quảng Nam đóng góp nhiều xương, máu cho đất nước Cả tỉnh có 64.400 liệt sĩ, 7.321 Bà mẹ Việt Nam anh h ng, 249 tập thể cá nhân phong tặng danh hiệu Anh h ng lực lượng vũ trang nhân dân Đó truyền thống q báu mà ơng, cha để lại cho hệ mai sau Chúng ta cần phát huy truyền thống chuẩn bị nguồn nhân lực để xây dựng quê hương, hướng đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công b ng, văn minh” 99 Tuy nhiên, điểm xuất phát kinh tế tỉnh thấp so với v ng, miền nước kinh tế chủ yếu nông nghiệp, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Vì vậy, để thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh nhà phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, cấp uỷ Đảng phát huy sức mạnh nội sinh văn hoá dựa vào chuẩn mực chân, thiện, mỹ để hướng dẫn thúc đẩy nguồn nhân lực không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề Mặt khác cần phát huy sức mạnh giá trị văn hoá truyền thống, đạo lý để hạn chế mặt trái, tiêu cực kinh tế thị trường; phát huy yếu tố nội sinh, truyền thống văn hố người Quảng Nam Vì vậy, thời gian tới, Quảng Nam cần tập trung mức để phát triển nghiệp văn hóa với nội dung sau: Thứ nhất, xây dựng văn hóa doanh nghiệp: doanh nghiệp cần xây dựng khẳng định thương hiệu cho thơng qua nhãn hiệu sản phẩm có uy tín doanh nghiệp Phải coi nhiệm vụ phát triển văn hóa doanh nghiệp tôn trọng người, quan tâm tới người, bồi dưỡng người, nâng cao đạo đức, tư tưởng tri thức khoa học công nhân viên chức, kích thích tính tích cực tính sáng tạo họ Xây dựng cách quản lý kinh doanh hợp lý, nâng tác nghiệp quản lý lên trình độ văn hóa quản lý Phải xác lập ý thức quản lý đại nh m n lực thực thống hữu phát triển doanh nghiệp phát triển người Ngoài ra, cần quan tâm xây dựng văn hóa ứng xử, giao tiếp, văn hóa cơng sở; xây dựng gia đình văn hóa, tiến hạnh phúc Những năm gần đây, xu hướng chung, Quảng Nam bước đầu quan tâm xây dựng văn hóa doanh nghiệp, để thực mục tiêu tỉnh du lịch thời gian tới Quảng Nam cần coi trọng lấy người làm gốc Giáo dục ý thức cho người lao động coi doanh nghiệp “mái nhà” cá nhân để trở thành nhận 100 thức chung tập thể tạo nội lực để phát triển cho doanh nghiệp Có chế quản trị hợp lý cho người có cống hiến cho phát triển doanh nghiệp tơn trọng hưởng lợi ích vật chất xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra, chế độ thưởng, phạt hợp lý Thứ hai, coi trọng văn hóa xây dựng ngành công nghiệp, dịch vụ, đồng thời với việc hình thành phát triển cơng nghiệp văn hóa, phải trọng nâng cao cấp độ văn hóa ngành cơng nghiệp gắn bó chặt chẽ với đời sống người: “ăn uống” có văn hóa ẩm thực, “mặc” có văn hóa thời trang, lại có văn hóa giao thơng, vui chơi nhàn tản có văn hóa du lịch Quảng Nam cần quan tâm đến vấn đề xây dựng tinh thần trách nhiệm xã hội người Chỉ thế, sản phẩm đủ khả vừa thỏa mãn nhu cầu tiêu d ng đa dạng quần chúng, vừa nâng cao hiệu kinh tế sức mạnh cạnh tranh ngành công nghiệp, dịch vụ Thứ ba, coi trọng yếu tố văn hóa phát triển kinh tế khu vực (vùng), Quảng Nam có thành phố, đồng b ng, trung du miền núi Thực tế cho thấy văn hóa khu vực có tác động đến phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Phát triển kinh tế khu vực phải coi trọng phát huy ưu truyền thống văn hóa, sắc thái văn hóa đặc biệt v ng Phát triển kinh tế v ng phận tổng thể phát triển kinh tế tỉnh Các doanh nhân, nhà lãnh đạo quản lý kinh tế không giỏi kiến thức, kỹ kinh nghiệm, mà phải có am hiểu sâu sắc văn hóa, có nhãn quan văn hóa Cần ý thức sâu sắc r ng phát triển kinh tế khu vực không tác động tới phát triển kinh tế nói chung, mà thẩm thấu vào tác động văn hóa Cần phải tạo dựng hình ảnh văn hóa gắn kết với mơi trường kinh tế khu vực, vùng miền Thứ tư, đầu tư mức để phát triển nghiệp văn hoá Xây dựng phát triển hệ thống thiết chế văn hoá từ tỉnh đến sở Hồn thành cơng 101 trình Nhà Bảo tàng tỉnh, Khu di tích Khu uỷ V, Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng - cơng trình cấp quốc gia, có ý nghĩa quan trọng, nh m tôn vinh Mẹ Việt Nam anh h ng, ghi cơng liệt sĩ cơng trình văn hóa, nơi giáo dục truyền thống cho hệ trẻ lòng yêu nước, biết ơn để hệ trẻ nhận rõ trách nhiệm trước hệ cha anh trước Như có nghĩa quan tâm bồi dưỡng, đào tạo thề hệ trẻ mặt nhân cách, lý tưởng… Chú trọng đổi nội dung hoạt động hệ thống nhà văn hố; ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý Đầu tư phát triển Trường Trung cấp văn hoá - nghệ thuật du lịch để bước phát triển thành Trường Cao đẳng nh m đào tạo nguồn nhân lực đảm bảo cho phát triển du lịch Quảng Nam thành trung tâm lớn nước Phát triển hệ thống sân chơi thể thao rộng khắp để nâng cao thể lực, tinh thần thoái mái cho nhân dân, giảp pháp trực tiếp phát triển nguồn nhân lực (nguồn nhân lực bao hàm yếu tố tinh thần, thể lực) Thứ năm, đẩy mạnh bảo tồn phát huy giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể; đồng thời, tập trung đầu tư, sưu tầm, đẩy mạnh hoạt động văn hoá nghệ thuật truyền thống nhân dân xứ Quảng trở thành phong trào rộng khắp đời sống tinh thần người dân Quản lý tốt hệ thống thơng tin, báo chí, xuất bản, mạng internet Ngăn chặn việc truyền bá thông tin phản động, văn hóa phẩm độc hại Thứ sáu, hoạch định sách, chế để phát triển nghiệp văn học, nghệ thuật phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật để nâng cao chất lượng lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật để nâng cao chất lượng sáng tác tác phẩm văn học nghệ thuật Ngoài ra, nâng cao vai trò Hội văn học - Nghệ thuật việc tập hợp, phát huy sáng tạo giới văn nghệ sĩ cho mục tiêu phát triển kinh tế – văn hóa tỉnh 102 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng định việc thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam cho thấy hàng năm kinh tế tỉnh thu hút lượng đáng kể lao động, số lao động ba khu vực công, nông nghiệp, dịch vụ tăng Tuy nhiên, nguồn nhân lực Quảng Nam có chất lượng thấp, tỷ lệ qua đào tạo khơng cao, sản xuất khó áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất dẫn đến suất lao động thấp Việc phát triển nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật thông qua đào tạo chưa ph hợp quy mô, cấu, chất lượng Sự phân phối sử dụng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật chưa ph hợp với yêu cầu tiềm phát triển tỉnh; chế sách đào tạo, tuyển dụng sử dụng nhiều bất cập Thực trạng đòi hỏi q trình cơng nghiệp hố, đại hố Quảng Nam phải tìm phương hướng giải pháp ph hợp với tiến trình phát triển trình thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Do vậy, Quảng Nam cần có chiến lược lâu dài đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật cao phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Để phát triển nguồn nhân lực cho q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Quảng Nam cần phải đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế dựa lợi mình, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ phát huy tối đa nguồn lực sản xuất Đặc biệt quan tâm đến giải pháp phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xem chìa khố vạn Ngồi ra, khơng thể xem nhẹ vai trò văn hoá truyền thống người xứ Quảng Nếu Quảng Nam sử dụng tổng hợp giải pháp mục tiêu hướng đến tỉnh cơng nghiệp năm 2020 khả quan hoàn toàn thực 103 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, việc phát triển nguồn nhân lực yêu cầu khách quan, xu tất yếu quốc gia không muốn “hụt hơi”, “mất đà”, tụt hậu so với dòng chảy chung nhân loại Nhận thức rõ điều đó, Việt Nam đặt vấn đề phát triển nguồn nhân lực trở thành chủ trương quán lãnh đạo, quản lý, điều hành phát triển đất nước từ nhiều thập kỷ qua Đặc biệt, Nghị Đại hội XI Đảng xác định khâu đột phá quan trọng cho phát triển đất nước Nguồn nhân lực xem yếu tố quan trọng phát triển tác động đến tất lĩnh vực, khâu đột phá khác nước ta Với nguồn nhân lực đảm bảo số lượng, chất lượng tiền đề vững chắc, nhân tố định đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội vấn đề người Ngoài ra, nguồn nhân lực chất lượng cao đảm bảo việc đưa định sáng suốt, đắn hưng thịnh nước nhà Hiện nay, vấn đề nguồn nhân lực nước ta nói chung, tỉnh Quảng Nam nói riêng vấn đề cấp bách, chất lượng lực lượng lao động - người trực tiếp tham gia trình phát triển kinh tế - xã hội vấn đề sử dụng nguồn nhân lực làm để thu hút, giữ chân người tài v ng đất nhiều khó khăn Vì vậy, để phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển bền vững điều kiện hội nhập quốc tế khu vực, Quảng Nam cần quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước “con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển”, “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng sử dụng nhân tài ” “giáo dục - đào tạo c ng với khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu” Những quan điểm quan trọng nguyên tắc, phương pháp luận việc hình thành thực hệ thống giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển bền vững tỉnh Trong đó, cần trọng 104 đẩy mạnh phát triển kinh - xã hội dựa mạnh vốn có Quảng Nam, tập trung nguồn lực để nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, phát triển khoa học, cơng nghệ, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, tinh thần truyền thống hiếu học “ngũ phụng tề phi” người Quảng Nam xem lực nội sinh xây dựng người q trình phát triển Ngồi ra, để phát triển nguồn nhân lực ph hợp với tình hình thực tế địa phương nh m thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tỉnh Quảng Nam cần ổn định quy mơ dân số, chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể lực cho người dân; giải việc làm cho người lao động; trọng mở rộng việc bồi dưỡng kỹ lao động, lao động phổ thông; chấn chỉnh công tác tuyển dụng, sử dụng quản lý nguồn lực người; có sách để phát triển nguồn lực người cách hợp lý Đặc biệt, giải pháp trở thành thực sở nhận thức vai trò nguồn nhân lực trình phát triển Cần thấy r ng: Phát triển cao bền vững trước hết phát triển người, tài nguyên quý báu tài nguyên, giá trị cao giá trị Nguồn nhân lực sức mạnh vô tận, đầu tư cho nguồn nhân lực đầu tư cho phát triển bền vững Và cần thấy r ng để xây dựng phát triển bền vững khơng việc riêng quan mà nhận thức đúng, đồng thuận người Quảng Nam 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn H ng (2010), Triết học, NXB Đà Nẵng [2] Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Tài liệu nghiên cứu Nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam Khoá XI (dành cho cán chủ chốt báo cáo viên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ (2010), Báo cáo kết điều tra dư luận xã hội Phát triển nguồn nhân lực, Quảng Nam [4] Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (1996), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội VIII Đảng (dành cho báo cáo viên) , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề Triết học - Con người Xã hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Cục Thống kê Quảng Nam (2011), Niên giám thống kê Quảng Nam, NXB Thống kê, Quảng Nam [7] Cục Thống kê Quảng Nam (2012), Niên giám thống kê Quảng Nam, NXB Thống kê, Quảng Nam [8] Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Đảng Tỉnh Quảng Nam (2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XVIII, Tam Kỳ [10] Đảng Tỉnh Quảng Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX, Tam Kỳ [11] Đảng Tỉnh Quảng Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX, Tam Kỳ [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Tồn quốc lần thứ X, NXBChính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người công đổi mới, chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà KX-07, Hà Nội [19] Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Dương Anh Hoàng (2012), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Đà Nẵng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Nguyễn Duy H ng (2012), “Tổng thuật Hội thảo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (839), tr.45-51 [22] Nguyễn Văn Khánh (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam lịch sử, trạng triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] C Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] C Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 [25] C Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 26, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, NXBChính trị quốc gia, Hà Nội [32] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, NXB Thanh niên, Hà Nội [34] Nguyễn Văn Phúc, Th.S Mai Thị Thu đồng chủ biên (2012), Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Vũ Văn Phúc (2012), “Báo cáo Đề dẫn phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (839), tr.39-44 [36] Nguyễn Văn Sỹ (2011) “Đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá địa bàn tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Cộng sản, (828), tr.74-76 [37] Lê Hữu Tầng (1991), Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Vấn đề nguồn gốc động lực, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [38] Lê Hữu Tầng (1995), Vấn đề phát huy sử dụng đắn vai trò động lực người phát triển kinh tế - xã hội, Đề tài khoa học cấp nhà nước KX.07.13 [39] Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 [40] Trần Văn T ng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Uỷ ban nhân dân tỉnh (2011), Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2020, Quảng Nam [42] Ngơ Dỗn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Ngơ Dỗn Vịnh (2011), Nguồn lực động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ... PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH QUẢNG NAM 47 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Quảng Nam 47 2.2.2 Một số vấn đề cấp bách phát triển nguồn nhân lực Quảng Nam 58... niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực nội dung phát triển nguồn nhân lực - Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, vấn đề phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam 4 -... TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 13 1.2.1 Nguồn nhân lực 15 1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực 19 1.2.3 Vai trò nguồn nhân lực trình phát triển .21 1.2.4 Nội dung phát triển nguồn nhân lực

Ngày đăng: 15/11/2017, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan