Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (LV thạc sĩ)Quản lý công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN HÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu tư liệu sử dụng từ nguồn tài liệu đáng tin cậy kết trình tiến hành khảo sát thực tế Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung nêu đề tài nghiên cứu Tác giả Trần Văn Hà LỜI CẢM ƠN Lời đâu tiên, xin chân thành cảm ơn Viện Hàn lâm Khoa học Hã hội, Học viện Khoa học Xã hội, tập thể thầy giáo, cô giáo Học viện Khoa học Xã hội tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức bản, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập có kiến thức, kĩ cần thiết để nghiên cứu, thực luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh - Người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng GD & ĐT quận Cầu Giấy, Ban giám hiệu tập thể cán bộ, giáo viên, học sinh 18 trường Tiểu học địa bàn quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, đặc biệt trường: tiểu học Nghĩa Tân, Trung Hòa, Trung Yên cung cấp thơng tin, tư liệu tham gia đóng góp ý kiến, giúp đỡ, ủng hộ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp gia đình cổ vũ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu thực đề tài, có nhiều cố gắng song luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tơi mong nhận dẫn, góp ý quý thầy cô, nhà khoa học Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội ngày 25 tháng 10 năm 2017 Tác giả Trần Văn Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC .8 1.1 Quản lý 1.2 Trường tiểu học dạy học tiểu học 10 1.3 Công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học 16 1.4 Nội dung quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học 22 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI .30 2.1 Vài nét giáo dục, giáo dục tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 30 2.2 Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 32 2.3 Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hiệu trưởng trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội .41 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội .50 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hiệu trưởng trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội .54 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI 59 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .59 3.2 Các biện pháp cụ thể 60 3.3 Mối quan hệ biện pháp 68 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .76 Kết luận 76 Khuyến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC: ………………………… ……………………………………………….81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CB CNH - HĐH CNTT CSVC GD&ĐT GDPT GV HS NXB PPDH QLGD QĐ SKKN SV THCS THPT UBND X : Cán : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa : Cơng nghệ thơng tin : Cơ sở vật chất : Giáo dục Đào tạo : Giáo dục phổ thông : Giáo viên : Học sinh : Nhà xuất : Phương pháp dạy học : Quản lý giáo dục : Quyết định : Sáng kiến kinh nghiệm : Sinh viên : Trung học sở : Trung học phổ thông : Ủy ban nhân dân : Điểm đánh giá trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân phối chương trình cấp tiểu học 13 Bảng 2.1 Thống kê đánh giá lực – phẩm chất học sinh 31 Bảng 2.2 Thống kê kết học lực học sinh 31 Bảng 2.3 Thực trạng trình độ cơng nghệ thông tin đội ngũ cán bộ, giáo viên trường 33 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết phải ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đội ngũ giáo viên trường tiểu học 33 Bảng 2.5 Thực trạng ưu việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học 34 Bảng 2.6 Thực trạng hạn chế việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học 34 Bảng 2.7 Thống kê trang bị sở vật chất cho ứng dụng công nghệ thông tin trường 36 Bảng 2.8 Thực trạng mức độ ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học 38 Bảng 2.9 Thực trạng đánh giá mức độ thực ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học 40 Bảng 2.10 Thực trạng xây dựng kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 42 Bảng 2.11 Thực trạng tổ chức, đạo hoạt động hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 44 Bảng 2.12 Thực trạng kiểm tra, đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 45 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý sở vật chất phục vụ ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 47 Bảng 2.14.Thực trạng đánh giá hiệu biện pháp quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học người hiệu trưởng tiến hành 49 Bảng 2.15.Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc hiệu trưởng đến việc quản lý ứng dụng CNTT dạy học tiểu học 51 Bảng 2.16.Mức độ ảnh hưởng yếu tố giáo viên đến việc quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học 52 Bảng 2.17.Mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường đến việc quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học 54 Bảng 2.18.Những thuận lợi việc quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học 55 Bảng 2.19 Những khó khăn việc quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học ……………… .56 Bảng 3.1 Tính cần thiết biện pháp đề xuất quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 70 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp đề xuất quản lýhoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 72 Bảng 3.3 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thực trạng mức độ ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tiểu học 39 Biểu đồ 2.2 Vai trò quản lý việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 41 Biểu đồ 2.3 Thực trạng hiệu hoạt động quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hiệu trưởng tiến hành 49 Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất quản lý ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học 74 Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ chủ thể quản lý khách thể quản lý Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi nhanh chóng kinh tế giới, yếu tố mang tính định thay đổi nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn lực người, sản phẩm xã hội nói chung giáo dục nói riêng Trong xu hội nhập tồn cầu hóa, nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao nhu cầu cấp bách Xác định rõ vị trí tầm quan trọng GD&ĐT phát triển đất nước, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, GD&ĐT quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nghiệp CNH-HĐH đất nước” Thực sứ mệnh to lớn mà Đảng nhân dân trao phó cho GD&ĐT, trách nhiệm đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục (QLGD) có vai trò quan trọng Để có giáo dục đại hội nhập phải đổi toàn diện từ mục tiêu đến nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện, đặc biệt đổi quản lý vai trò người Hiệu trưởng quan trọng, định thành bại nhà trường, sở giáo dục Yêu cầu đổi GDPT, đổi hoạt động dạy học đòi hỏi phải đổi hoạt động quản lý.Đổi quản lý trường học, quản lý hoạt động ứng dụng CNTT dạy học hiệu trưởng trở thành đòi hỏi cấp bách, có tác động trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục Hơn hết GD&ĐT cần phải đẩy mạnh nhanh chóng hội nhập, phát triển ứng dụng CNTT không để bắt kịp phát triển giới mà có trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực sẵn sàng đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước tiến trình hội nhập tồn cầu Đã có nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu vấn đề chung vấn đề quản lý trường học, thành tựu khoa học đáng trân trọng, cán quản lý nhà trường vận dụng mang lại kết định Tuy nhiên, việc nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động ứng dụng CNTT dạy học hiệu trưởng trường tiểu học chưa nhiều Các trường Tiểu học địa bàn quận Cầu Giấy có nhiều biện pháp đổi cơng tác quản lý nhà trường.Tuy chất lượng giáo dục nâng cao song không tránh khỏi hạn chế định việc quản lý.Điều đặt vấn đề cấp thiết phải tìm biện pháp quản lý hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đất nước Việc ứng dụng công nghệ thong tin dạy học giáo viên tiểu học quận Cầu Giấy năm gần có tích cực chưa thực hiệu Từ lý lý luận thực tiễn trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội” Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu nước Thuật ngữ “Công nghệ Thông tin” xuất lần đầu vào năm 1958 viết xuất tạp chí Harvard Business Review Hai tác giả viết, Leavitt Whisler bình luận: “Cơng nghệ chưa thiết lập tên riêng Chúng ta gọi công nghệ thông tin (Information Technology - IT).” [29] Cuối năm 70 kỷ XX, số nước giới ứng dụng CNTT động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Cùng với việc ứng dụng ngày rộng rãi CNTT, nhiều quốc gia xây dựng chiến lược ứng dụng CNTT, đặc biệt nước phát triển, mà phận quan trọng chiến lược xác định cách thức đưa kiến thức tin học vào dạy nhà trường Theo tư liệu tổng hợp, đặc biệt UNESCO, hầu đưa kiến thức Tin học, kỹ CNTT vào giảng dạy trường phổ thông Cụ thể như: - Xem Tin học môn học riêng biệt môn học bắt buộc, giống môn học khác HS (ở nhiều bang Hoa Kỳ, Úc ) - Xem Tin học môn học riêng biệt theo hình thức tự chọn (ở Pháp, Đức, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc ) Ngày nay, vấn đề ứng dụng CNTT ngành GD&ĐT, nước giới quan tâm.CNTT mang đến đổi cách dạy học cho cấp học Từ đó, quốc gia nghiên cứu vai trò, lợi ích CNTT, ứng dụng CNTT vào cơng tác dạy học, đổi phương pháp dạy học công tác quản lý giáo dục, xem CNTT công cụ, phương tiện dạy học để nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Đặc biệt, với đời phần mềm dạy học hỗ trợ đắc lực cho việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học môn phần mềm Crocodile Physics, Crocodile Chemics, Geometer's Sketchpad, Encarta 2.2 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam, việc ứng dụng CNTT GD&ĐT bước đầu xem việc đưa kiến thức tin học vào dạy nhà trường.Vào đầu năm 80, ngành giáo dục nhận thức cần thiết phải trang bị cho hệ trẻ kiến thức phổ thông tin học.Đến năm 1985, kiến thức nhập môn tin học triển khai dạy thí điểm số địa phương.Từ năm học 1990 - 1991, số kiến thức tin học thức đưa vào dạy chương trình lớp 10 THPT.Từ năm học 1993 - 1994, tin học trở thành mơn học có giáo trình riêng Bên cạnh đó, CNTT đưa vào nhà trường với tư cách công cụ hỗ trợ công tác quản lý quản lý HS, quản lý nhân sự, quản lý thư viện, quản lý kết học tập, xếp thời khoá biểu, trao đổi liệu tuyển sinh trường cao đẳng, đại học Hiện nay, máy vi tính với phần mềm Internet sử dụng nhà trường với tư cách phương tiện dạy học Là ngành khoa học đời muộn, song CNTT phát triển với tốc độ nhanh Định hướng phát triển CNTT đến năm 2020: 70% lao động doanh nghiệp đào tạo CNTT, 90% giảng viên đại học 70% giảng viên cao đẳng CNTT có trình độ thạc sĩ trở lên, 30% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ Tồn học sinh sở giáo dục phổ thông sở giáo dục khác học ứng dụng CNTT [14] Trong dạy học, CNTT sử dụng cơng cụ lao động trí tuệ, giúp lãnh đạo nhà trường nâng cao chất lượng quản lý, giúp thầy cô giáo nâng cao chất lượng dạy học HS sử dụng máy tính cơng cụ học tập hình thành kiến thức Nhận thức vai trò to lớn CNTT nên có nhiều tài liệu, cơng trình, báo cáo viết ứng dụng CNTT GD&ĐT, đặc biệt giáo dục phổ thông như: + Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho CB, GV + Tăng cường đạo hoạt động ứng dụng CNTT dạy học, đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng CNTT + Tăng cường đầu tư sở vật chất, đẩy mạnh công tác xã hội hóa, đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT dạy học + Đổi tra, kiểm tra ứng dụng CNTT dạy học, tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng Những biện pháp trình bày chưa đầy đủ hoàn chỉnh biện pháp mang tính cần thiết khả thi để nhà trường coi hoạt động ứng dụng CNTT quản lý dạy học công tác thường xuyên lâu dài ngành giáo dục Nếu sử dụng tốt biện pháp tăng cường ứng dụng CNTT đề xuất góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường, tạo chuyển biến tích cực cho việc nâng cao bước chất lượng giáo dục Khuyến nghị 2.1 Đối với Phòng GD&ĐT - Lựa chọn thống phần mềm ứng dụng quản lý dạy học, có tiêu chí đánh giá thi đua cụ thể hoạt động ứng dụng CNTT dạy học, sở trường đưa vào kế hoạch năm học - Tăng cường trang thiết bị, sở vật chất, máy tính cho trường tiểu học để phục vụ tốt cho quản lý dạy học - Tổ chức chuyên đề ứng dụng CNTT nhằm phát phố biến kinh nghiệm hay ứng dụng CNTT dạy học - Tham mưu với UBND Quận có sách ưu đãi thu hút CB, GV, giáo sinhtốt nghiệp thạc sỹ, Đại học khá, giỏi CNTT công tác trường Quận, xây dựng nguồn nhân lực CNTT cho nhà trường 2.2 Đối với Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường tiểu học - Khuyến khích, tạo điều kiện để CB, GV tiếp cận sử dụng máy tính Tổ chức lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT trường 77 - Tăng cường đạo, giao kế hoạch, kiểm tra, đánh giá cá nhân, tổ, nhóm chun mơn ứng dụng CNTT dạy học Có hình thức động viên, khen thưởng cá nhân, tổ, nhóm thực tốt, hiệu việc ứng dụng CNTT hoạt động nhà trường 2.3 Đối với giáo viên - Học tập nâng cao trình độ Tin học Ngoại ngữ - Nhiệt tình tham giam hoạt động, hưởng ứng phong trào nhà trường, tăng cường mức độ ứng dụng CNTT giảng - Tích cực khai thác mạng, internet phần mềm hỗ trợ dạy học để nâng cao hiệu công việc - Tăng cường thiết kế giảng E-learning, tích cực đóng góp vào kho liệu dùng chung 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (2003), Những nẻo đường lập nghiệp.Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Tập giảng Quản lý nhà trường dành cho lớp cao học Quản lý giáo dục Nguyễn Thanh Bình (2006),Thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng sử dụng CNTT dạy học Kỷ yếu hội thảo khoa học.Nxb Đại học Sư phạm Bộ Chính trị (Khóa VIII), Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp CNH-HĐH Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thôngtư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 55/ 2008/CT-BGD&ĐT ngày 30/9/2008 tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 4119 /BGDĐT-GDTH, hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTH năm học 2014-2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giới thiệu Luật sửa đổi, bổ sung số điềucủa Luật Giáo dục Tr 65,66 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Toán phương pháp dạy học toán tiểu học.Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quảnlý.Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2007), Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị số 49/NQ-CP ngày 04/8/93 phát triển công nghệ thông tin Việt Nam năm 90 14 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Quyết định số 246/2005/QĐ TTg Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến 2020 15 Vũ Cao Đàm (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.Nxb Giáo dục Việt Nam 79 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X.Nxb trị Quốc Gia, Hà Nội 17 Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học.Nxb Giáo dục 18 Phạm Minh Hạc cộng (1989), Tâm lý học tập 1,2.Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Kế Hào (1985),Sự phát triển trí tuệ học sinh tiểu học.Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Harold Knoontz, Cyrill O'donnell, Heinz Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý.Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Phó Đức Hòa - Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng CNTT dạy học tích cực Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1988), Giáo dục học tập 1,2.Nxb Khoa học Kĩ thuật Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Văn Huệ, Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2008), Giáo trình tâm lý học Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Đặng Thành Hưng (tháng 9/2010), Bản chất quản lý giáo dục Tạp chí Khoa học giáo dục, số 60 25 Vương Thanh Hương (2007), Hệ thống thông tin quản lý giáo dục Nhữngvấn đề lý luận thực tiễn Nxb Đại học Sư phạm 26 Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức quản lý giáo dục.Nxb Đại học Sư phạm 27 Trần Khánh (2007), Tổng quan ứng dụng CNTT- Truyền thơng giáo dục Tạp chí Giáo dục số 161 28 Đào Thái Lai (2006), Những yêu cầu người giáo viên ứng dụng CNTT hoạt động nghề nghiệp.Nghiên cứu khoa học số 29 Leavitt Whisler (1958),Tạp chí Harvard Business Review 30 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn.Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Trọng Hậu, Tập giảng Lý luận Quản lývà Quản lý giáo dục 32 L.X Vưgốtxki (1997), Tuyển tập tâm lý học Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 33 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên 2006), Giáo dục học.Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 80 34 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam,, Luật giáo dục sửa đổi, bổ sung năm 2009 35 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Công nghệ thông tin NxbTư pháp 36 Trần Quốc Thành, Dương Hải Hưng (2015), Quản lý nhân giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam 37 Phạm Văn Thuần (2013), Quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục(Tài liệu dùng cho học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục) 38 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Kế hoạch số 83/KH-UBND ngày 11/6/2012về đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin ngành Giáo dục Đào tạo Hà Nội đến năm 2015 39 Phạm Viết Vượng (2009), Giáo dục học.Nxb ĐH quốc gia, Hà Nội 40 Wikipedia-Bách khoa toàn thư mở, http://vi.wikipedia.org/wiki/công nghệ thông tin 81 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Về việc ứng dụng CNTT dạy học trường tiểu học quận Cầu Giấy - Hà Nội (Phiếu dành cho cán quản lý giáo viên trường tiểu học) Để có thơng tin khách quan làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý việc ứng dung CNTT dạy học trường tiểu học, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu X vào ô trống điền thêm vào phần trả lời: Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ đồng chí Câu 1: Các đồng chí cho biết vai trò quản lý việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học tiểu học Rất quan trọng Bình thường Quan trọng Khơng quan trọng Câu 2: Các đồng chí đánh giá hiệu biện pháp quản lý ứng dụng CNTT dạy học trường tiểu học mà người hiệu trưởng tiến hành nay? Mức độ thực STT Biện pháp quản lý Lập kế hoạch ứng dụng CNTT dạy học Tổ chức, đạo hoạt động ứng dụng CNTT dạy học Kiểm tra, đánh giá hoạt động ứng dụng CNTT dạy học Quản lý CSVC phục vụ cho hoạt động ứng dụng CNTT dạy học Hiệu 82 Ít hiệu Khơng hiệu Câu 3: Các đồng chí vui lòng cho biết ý kiến mức độ thực biện pháp mà hiệu trưởng trường tiểu học, quận Cầu Giấy, Hà Nội sử dụng nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT dạy học Mức độ thực STT 5 Các biện pháp quản lý Tốt Biện pháp xây dựng kế hoạch Xác định mục tiêu, hoạt động cụ thể ứng dụng CNTT dạy học cho giai đoạn, học kì Kế hoạch đầu tư CSVC cho việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho GV CBQL Kế hoạch đạo xây dựng số chuyên đề ứng dụng CNTT dạy học, nhằm rút kinh nghiệm làm mô hình để định hướng cho tiết dạy khác Kế hoạch dự giờ, tra, kiểm tra tiết dạy có ứng dụng CNTT Biện pháp tổ chức, đạo thực Quán triệt tới tổ, khối chuyên môn mục tiêu, hoạt động cụ thể ứng dụng CNTT dạy học cho giai đoạn, học kì Chỉ đạo tổ khối xây dựng giảng điện tử E-learning để dự thi cấp trường, cấp Quận Tổ chức hội giảng, hội thảo chuyên đề ứng dụng CNTT dạy học Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT cho GVvà CBQL Thực dự giờ, tra, kiểm tra tiết dạy có ứng dụng CNTT Biện pháp kiểm tra, đánh giá 83 Bình thường Chưa tốt Kiểm tra tổ, khối việc quán triệt đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học cho giai đoạn, học kì Kiểm tra việc tổ, khối xây dựng GAĐT, giảng E-learning để dự thi cấp Trường cấp Quận Kiểm tra việc ứng dụng CNTT dạy học thông qua dự chuyên đề, tra, kiểm tra tiết có ứng dụng CNTT Kiểm tra việc tự bồi dưỡng nâng cao trình độ CNTT GV CBQL Điều chỉnh sai lệch trình ứng dụng CNTT dạy học Biện pháp quản lý CSVC phục vụ ứng dụng CNTT dạy học Lập kế hoạch sử dụng CSVC phục vụ ứng dụng CNTT dạy học Chỉ đạo việc sử dụng CSVC phục vụ ứng dụng CNTT dạy học Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng CSVC phục vụ ứng dụng CNTT dạy học Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc phát triển CSVC ứng dụng CNTT dạy học Câu 4: Ý kiến đồng chí thuận lợi khó khăn việc quản lý ứng dụng CNTT dạy học tiểu học Thuận lợi Ban giám hiệu hưởng ứng "Đẩy mạnh CNTT" nhà trường Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, ham học hỏi Các GV tiểu học tập huấn thường xuyên tin học Trường trang bị CSVC phục vụ cho việc ứng dụng CNTT Trong trường có nối mạng Internet phục vụ cho việc sưu tầm thông tin dạy học Thuận lợi khác: 84 Khó khăn Trình độ tin học giáo viên hạn chế Kỹ sử dụng thiết bị dạy học đại chưa tốt CSVC chưa đồng đầy đủ Chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng dạy học có ứng dụng CNTT Khó khăn khác: Câu 5: Đồng chí cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố đến việc quản lý ứng dụng CNTT dạy học tiểu học Mức độ ảnh hưởng Ảnh STT Các yếu tố hưởng nhiều Yếu tố người hiệu trưởng Nhận thức, quan niệm hiệu trưởng ứng dụng CNTT dạy học Trình độ tin học quản lý ứng dụng CNTT dạy học Cách thức đạo triển khai hoạt động ứng dụng CNTT dạy học cán quản lý Cách thức kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT dạy học Yếu tố giáo viên Nhận thức GV hoạt động ứng dụng CNTT dạy học Hứng thú, thái độ GV hoạt động ứng dụng CNTT dạy học Tri thức, kinh nghiệm GV hoạt động ứng dụng CNTT dạy học Trình độ tin học GV hoạt động ứng dụng CNTT dạy học Yếu tố môi trường Cơ sở vật chất phục vụ cho ứng dụng 85 Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng CNTT Môi trường, phong trào thi đua ứng dụng CNTT nhà trường Sự động viên khen thưởng việc ứng dụng CNTT dạy học Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc phát triển ứng dụng CNTT nhà trường Xin đồng chí cho biết số thông tin thân: - Họ tên: - Trường: - Chuyên môn giảng dạy: - Trình độ chun mơn: Trung cấp Cao đẳng, Đại học Trên Đại học - Trình độ tin học Cơ Trung cấp Cao đẳng, Đại học Trên Đại học 86 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý việc ứng dụng CNTT dạy học trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội (Phiếu dành cho cán quản lý giáo viên trường tiểu học) Để có thơng tin khách quan làm sở cho việc đề xuất nhữnggiải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý việc ứng dụng CNTT dạy học trường Tiểu học, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu X vào ô trống điền thêm vào phần trả lời Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ đồng chí Câu 1: Xin đồng chí cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi biện pháp mà nhà trường thực nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học ST T Các biện pháp quản lý Tính cần thiết Rất Khơng Cần cần cần thiết thiết thiết Lập kế hoạch triển khai hoạt động ứng dụng CNTT dạy học Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho CB, GV Tăng cường đạo hoạt động ứng dụng CNTT dạy học, đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng CNTT Tăng cường đầu tư sở vật chất, đẩy mạnh công tác xã hội hóa, đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT dạy học Đổi tra, kiểm tra ứng dụng CNTT dạy học, tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng 87 Tính khả thi Rất Khơng Khả khả khả thi thi thi Câu 2: Theo đồng chí, ngồi biện pháp nêu trên, để ứng dụng CNTT dạy học có hiệu quả, thực nâng cao chất lượng dạy học, nhà trường cần có biện pháp khác? Xin đồng chí cho biết số thơng tin thân: - Họ tên: - Trường: - Chuyên môn giảng dạy: - Trình độ chun mơn: Trung cấp Cao đẳng, Đại học Trên Đại học - Trình độ tin học Cơ Trung cấp Cao đẳng, Đại học Trên Đại học 88 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Về việc ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) dạy học trường tiểu học - Quận Cầu Giấy - Thành phố Hà Nội (Phiếu dành cho cán quản lý giáo viên tiểu học) Để phát huy hết tính năng, tác dụng CNTT, góp phần đổi phương pháp dạy học đơn vị, đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đóng góp q báu, giúp đề biện pháp quản lý hiệu quả, phù hợp với thực tiễn đơn vị Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ đồng chí Đồng chí vui lòng cho biết nội dung sau cách đánh dấu X vào ô trống phù hợp điền thông tin vào phần trả lời: Câu 1: Thầy (cô) đánh cần thiết phải ứng dụng CNTT dạy học đội ngũ GV trường tiểu học Rất cần thiết Chưa cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Thực trạng trang bị CSVC cho ứng dụng CNTT trường đồng chí công tác STT 10 Tên trang thiết bị Số lượng chất lượng trang thiết bị Loại Loại C B Loại (kém, Số (còn A khơng lượng sử (tốt) sử dụng dụng được) được) Máy tính Máy in Máy photocopy Máy chiếu hắt Máy chiếu đa Máy chiếu vật thể Máy quét ảnh Máy ảnh kỹ thuật số Máy quay video Phòng máy tính 89 Số lớp sử dụng thường xuyên Số lớp không sử dụng thường xuyên Câu 3: Thực trạng trình độ CNTT đội ngũ cán bộ, giáo viên trường TT Đối tượng Số lượng Chưa biết Trình độ Tin học Cơ Trung Cao đẳng/ cấp Đại học Sau đại học Cán quản lý Giáo viên Nhân viên Tổng Câu 4: Đánh giá thực trạng mức độ thực nội dung ứng dụng CNTT dạy học? STT Nội dung Mức độ Đánh giá mức độ Khá Không Không Thường Rất Trung thường thực Tốt Khá đáng xun bình xun kể Ứng dụng CNTT vào chuẩn bị giảng Ứng dụng CNTT vào tổ chức giảng dạy lớp Ứng dụng CNTT vào kiểm tra đánh giá HS Ứng dụng CNTT vào lưu trữ sản phẩm dạy học Câu 5: Theo đồng chí, việc sử dụng CNTT dạy học tiểu học có ưu gì? Bài giảng sinh động hấp dẫn Nâng cao chất lượng, hiệu học tích cực có sử dụng CNTT Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Dễ dàng mở rộng kiến thức thực tế đến với học sinh Hồn thiện kĩ sử dụng máy tính trẻ Đưa trẻ tiếp cận gần với công nghệ đại Nâng cao tinh thần hỗ trợ hợp tác nhóm làm việc Những ưu khác: 90 Câu 6: Đồng chí cho biết hạn chế việc sử dụng CNTT dạy học Tiểu học? Mất nhiều thời gian để xây dựng Giáo án điện tử Cồng kềnh sử dụng Khó lường hết tình sư phạm xảy tiết dạy Đòi hỏi giáo viên phải có trình độ tin hoc Đòi hỏi số lượng CSVC phải nhiều đồng cho lớp/ khối Những hạn chế khác: Xin đồng chí cho biết số thông tin thân: - Họ tên: - Trường: - Chuyên môn giảng dạy: - Trình độ chun mơn: Trung cấp Cao đẳng, Đại học Trên Đại học - Trình độ tin học Cơ Trung cấp Cao đẳng, Đại học 91 Trên Đại học ... sở lý luận quản lý công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học Chương Thực trạng quản lý công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội Chương Các biện pháp quản lý công nghệ. .. công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội 32 2.3 Thực trạng quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hiệu trưởng trường tiểu học quận Cầu Giấy, Hà Nội ... CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC .8 1.1 Quản lý 1.2 Trường tiểu học dạy học tiểu học 10 1.3 Công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ thông tin dạy