1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN ĐỊA LÍ CAM KẾT CHƯA TỪNG CÓ 2017

19 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,44 MB

Nội dung

Đối với học sinh Trung học cơ sở (THCS), giáo dục môi trường có thể được tích hợp ở hầu hết các môn. Tuy nhiên, do đặc thù bộ môn, môn Địa lý có nhiều thế mạnh, cơ hội để không chỉ lồng ghép mà còn đưa việc giáo dục môi áp dụng sâu và rộng vào nội dung chương trình. Vấn đề đặt ra là, việc tích hợp này vừa phải trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ và chính xác về môi trường và kỹ năng bảo vệ môi trường, vừa phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi. Đây là nhiệm vụ quan trọng, có tính quyết định đối với việc giáo dục bảo vệ môi trường ở môn Địa lý. Trường THCS Mã Thành là một trường nằm trong địa bàn mà điều kiện kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn nhưng cũng có nhiều hoạt động kinh tế khai thác và tác động đến môi trường. Bên cạnh đó, ý thức của đa số cộng đồng dân cư về môi trường còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, nguồn lao động và những người chủ tương lai của địa phương là điều hết sức cần thiết. Xuất phát từ những điểm trên, bản thân tôi, là giáo viên giảng dạy Địa lý, nhận thấy mình cần phải có những biện pháp cụ thể để việc giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường trong môn học mà mình phụ trách đạt được hiệu quả, chất lượng tốt hơn. Qua quá trình giảng dạy, những biện pháp này đã mang lại những kết quả nhất định. Bản thân tôi tập hợp lại và đưa ra thành Sáng kiến : “Một số biện pháp giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường ở môn Địa lý lớp 9 trường THCS Mã Thành”. Xin trân trọng giới thiệu cùng các thầy, cô giáo, các anh, chị và các bạn đồng nghiệp! Rất mong nhân được sự chia sẻ, phê bình, đóng góp ý kiến để chúng ta có thể giảng dạy học sinh được tốt hơn!

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong thời đại ngày nay, nhận thức rõ ràng chân lý: giáo dục có vai trò vơ quan trọng tồn phát triển cá nhân người, cộng đồng dân cư, chí tồn vong quốc gia Chính vậy, đầu tư cho giáo dục đầu tư lâu dài, đầu tư cho tương lai đầu tư hiệu quả, bền vững Tuy vậy, đầu tư chứa đựng rủi ro định tránh đầu tư hướng Đối với giáo dục, đầu tư hướng giáo dục gắn liền với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Đối với người học, phải đặt mục tiêu cho trình học tập rèn luyện là: “Học để biết, học để làm việc, học để làm người học để chung sống” Xã hội loài người trải qua nhiều văn minh văn minh người có tác động định đến môi trường, ngày tác động lớn Trong văn minh cơng nghiệp, người tác động đến môi trường mức độ chưa thấy trước Khai thác mơi trường thời gian dài mang lại lợi ích lớn cho người phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống cộng đồng…Tuy nhiên, liền với kết đáng kể ấy, hiểm hoạ suy thối mơi trường ngày đe doạ sống lồi người Chính thế, bảo vệ mơi trường vấn đề quan trọng mang tính sống tồn nhân loại Trong đó, nguyên nhân gây hậu cho môi trường thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Để thân thiện, gần gũi thể vai trò quan trọng mình, giáo dục khơng thể đứng đấu tranh chống lại suy thối mơi trường Thơng qua giáo dục, cá nhân cộng đồng trang bị kiến thức môi trường, ý thức bảo vệ môi trường quan trọng kĩ cần thiết để nhận thức xử lý vấn đề môi trường đặt ra, góp phần hình thành nhân cách người lao động, người chủ tương lai có thái độ thân thiện với môi trường, phát triển kinh tế hài hồ với việc bảo vệ mơi trường Giáo dục bảo vệ mơi trường vấn đề có tính chiến lược, lâu dài Đối với học sinh Trung học sở (THCS), giáo dục mơi trường tích hợp hầu hết môn Tuy nhiên, đặc thù mơn, mơn Địa lý có nhiều mạnh, hội để khơng lồng ghép mà đưa việc giáo dục môi áp dụng sâu rộng vào nội dung chương trình Vấn đề đặt là, việc tích hợp vừa phải trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ xác môi trường kỹ bảo vệ môi trường, vừa phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi Đây nhiệm vụ quan trọng, có tính định việc giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lý Trường THCS Mã Thành trường nằm địa bàn mà điều kiện kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn có nhiều hoạt động kinh tế khai thác tác động đến mơi trường Bên cạnh đó, ý thức đa số cộng đồng dân cư mơi trường nhiều hạn chế Chính vậy, việc giáo dục bảo vệ mơi trường cho học sinh, nguồn lao động người chủ tương lai địa phương điều cần thiết Xuất phát từ điểm trên, thân tôi, giáo viên giảng dạy Địa lý, nhận thấy cần phải có biện pháp cụ thể để việc giáo dục tích hợp bảo vệ mơi trường mơn học mà phụ trách đạt hiệu quả, chất lượng tốt Qua trình giảng dạy, biện pháp mang lại kết định Bản thân tập hợp lại đưa thành Sáng kiến : “Một số biện pháp giáo dục tích hợp bảo vệ mơi trường mơn Địa lý lớp trường THCS Mã Thành” Xin trân trọng giới thiệu thầy, cô giáo, anh, chị bạn đồng nghiệp! Rất mong nhân chia sẻ, phê bình, đóng góp ý kiến để giảng dạy học sinh tốt hơn! PHẦN II NỘI DUNG Thuận lợi khó khăn việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường môn Địa lý lớp 9: 1.1 Thuận lợi: - Nhân loại đứng trước thời thách thức to lớn tồn phát triển Nhiều vấn đề toàn cầu đặt ra, vấn đề suy thối tài ngun mơi trường hậu nhìn nhận cách nghiêm túc hết Giáo dục môi trường thật nhận đồng thuận cao cộng đồng, ủng hộ hứng thú theo dõi học sinh Theo tôi, thuận lợi cho việc giáo dục môi trường - Sự đạo, động viên, hướng dẫn cấp lãnh đạo ngành giáo dục, việc mở lớp tập huấn mang lại thay đổi lớn theo hướng tích cực nhận thức, suy nghĩ cung cấp lượng kiến thức, kỹ không nhỏ giúp giáo viên giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh đạt hiệu - Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, nguồn tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường cung cấp đa dạng, phong phú, tạo điều kiện cho giáo viên lựa chọn nguồn tư liệu phù hợp với đối tượng học sinh mình, hài hồ với phương pháp mà truyền đạt đến học sinh - Học sinh THCS nói chung lớp nói riêng nhiều trang bị lượng kiến thức kỹ định môi trường bảo vệ môi trường Đây sở thiếu để việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường mơn học nói chung mơn Địa lý nói riêng đạt hiệu quả, chất lượng 1.2 Khó khăn: - Như đề cập trên, trường THCS Mã Thành xã miền núi điều kiện kinh tế học tập đa số em học sinh gặp nhiều khó khăn, chưa theo kịp với yêu cầu giáo dục Dù bước nâng cao song trước mắt trở ngại đáng kể cho việc giảng dạy - Một số học sinh phụ huynh chưa hoàn toàn nhận thức môn Địa lý, coi mơn phụ Đối với vấn đề tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, nhiều em xem nhẹ kiến thức kỹ tiếp nhận xem việc người lớn, người có trách nhiệm, khơng phải nhiệm vụ Từ cách nhìn nhận suy nghĩ thiểm cận đó, việc giảng dạy giáo viên gặp phải khơng khó khăn - Nội dung chương trình nặng đặc thù mơn, việc tích hợp mơi trường giảng dạy khóa cách tự nhiên, hài hồ theo hướng hội nhập đơi gặp phải trở ngại định, vấn đề thời gian, tính phù hợp với nội dung chương trình, khơng q tải tạo hứng thú cho học sinh Trên thuận lợi khó khăn việc giảng dạy, việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường Bản thân tơi nhìn nhận thuận lợi khó khăn đan xen với nhau, tồn song song có tác động định đến hoạt động dạy học Vấn đề là, phải tận dụng thuận lợi khắc phục khó khăn để đạt kết cao Từ cách nhìn nhận đó, tơi có cố gắng đưa số biện pháp để việc giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường đạt thành công định Những biện pháp giúp cho việc giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường môn Địa lý lớp đạt hiệu quả, chất lượng: Chương trình Địa lý lớp tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội; tình hình phát triển kinh tế nước ta cuối chương trình có phần tìm hiểu địa lý địa phương Do đó, nội dung chương trình gần gũi cần thiết em học sinh tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lý điều vô cần thiết Môi trường giới bị suy giảm đến mức độ báo động Thực tế thơi thúc phải nhanh chóng đẩy mạnh việc giáo dục môi trường cho học sinh Để mang lại chất lượng hiệu việc giáo dục tích hợp bảo vệ mơi trường, thân thực biện pháp cụ thể sau: 2.1 Biện pháp 1: Giáo viên đề mục tiêu bản, lập kế hoạch cụ thể tích hợp bảo vệ mơi trường chương trình Địa lý 2.1.1 Các mục tiêu phải đề tiến hành việc giảng dạy tích hợp bảo vệ mơi trường: Giáo dục cho học sinh có ý thức mơi trường vừa mục tiêu, vừa động lực suốt q trình tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường Đây thước đo hiệu việc giáo dục môi trường trường học Tuy nhiên, giáo dục bảo vệ môi trường lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào nhiều mơn học, nhiều hoạt động Vì vậy, để mơn Địa lý phát huy vai trò phù hợp, cần thiết phải đặt mục tiêu đảm bảo mang đến cho học sinh lượng kiến thức, kĩ tương xứng với trình độ THCS để từ em hình thành ý thức, thái độ ứng xử hài hoà với mơi trường Căn vào chương trình mơn Địa lý 9, giáo viên đặt mục tiêu mà học sinh cần đạt tham gia vào việc học tập môi trường: a Về kiến thức: - Hiểu chất vấn đề môi trường, quan hệ chặt chẽ môi trường phát triển, nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng môi trường nguồn lực để sinh sống, lao động phát triển cá nhân cộng đồng, nước ta - Nhận thức vấn đề khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa vơ quan trọng điều kiện tiên phát triển bền vững - Mối quan hệ vấn đề dân số (bùng nổ dân số, thị hố, hoạt động sản xuất người…) với thực trạng môi trường - Nắm vấn đề mơi trường đặt Việt Nam nói chung, vùng kinh tế địa phương (Nghệ An) nói riêng, nhiều nơi diễn nhiễm suy thối mơi trường (nắm bắt trạng, ngun nhân, hậu quả) Từ đó, đề xuất biện pháp bảo vệ khả thi b Về kĩ năng: - Học sinh hình thành kĩ phát vấn đề môi trường nảy sinh thực tế quan trọng hiểu nguyên nhân - Có biện pháp, hành động cụ thể, tích cực góp phần giải vấn đề mơi trường đặt - Tuyên truyền, vận động bảo vệ mơi trường gia đình, nhà trường cộng đồng c Về thái độ - tình cảm học sinh cần: - Tôn trọng, yêu quý thiên nhiên, thân thiện với mơi trường, có ý thức giữ gìn, bảo vệ thành phần môi trường tự nhiên môi trường xã hội - Có thái độ ủng hộ, tham gia hoạt động, phong trào, sách bảo vệ môi trường Đồng thời, phê phán hoạt động, hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường 2.1.2 Lập kế hoạch cụ thể dựa vào nội dung chương trình: Sau đề mục tiêu bản, việc là, giáo viên chủ yếu vào nội dung chương trình để xây dựng kế hoạch nhằm cụ thể hoá mục tiêu Một kế hoạch cụ thể đảm bảo thành công hiệu giáo dục bảo vệ môi trường Theo nội dung chương trình, có điều kiện thời gian để tiến hành việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường hoạt động riêng biệt mà tiến hành việc tích hợp thường xuyên qua chương, cụ thể Bên cạnh đó, vấn đề mơi trường phận học cụ thể Vì vậy, giáo viên cần phải nghiên cứu để đưa mức độ tích hợp đắn, phù hợp tuỳ thuộc vào nội dung Theo tôi, việc xác định đắn mức độ vừa giúp việc tích hợp diễn tự nhiên, hài hồ, vừa khơng gây nhàm chán cho học sinh, góp phần đáng kể vào học Có thể tiến hành việc tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường ba mức độ: - Mức độ tồn phần: Mục tiêu nội dung học chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường - Mức độ phận: Chỉ có phần học có mục tiêu nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường - Mức độ liên hệ: có điều kiện liên hệ cách logic ( Kế hoạch giáo dục tích hợp bảo vệ mơi trường mơn Địa lý lớp đưa phần phụ lục Sáng kiến này) 2.2 Biện pháp 2: Phân tích, đánh giá, tổng hợp mối quan hệ có tính nhân - q trình giảng dạy theo hướng tích cực hố vai trò học sinh tiến hành tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: Thực trạng môi trường kết tác động nhiều nhân tố tự nhiên xã hội mang tính nhân - Điều có nghĩa là, nguyên nhân tốt tạo kết tốt ngược lại Các khoa học nghiên cứu môi trường rằng, nhân tố tự nhiên có tác động qua lại với chúng ln có cân cần thiết Chính điều giải thích nhân tố xã chưa có tác động mạnh mẽ, mơi trường tự nhiên có biến đổi trì ổn định suốt thời gian dài Như vậy, thực trạng môi trường chịu tác động chi phối nhân tố xã hội, có tham gia người Hiện nay, thực trạng xấu môi trường điều phải thừa nhận: tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, ô nhiễm môi trường trở nên trầm trọng, khí hậu tồn cầu thay đổi, thiên tai xảy ngày nặng nề khó dự báo Điều tổng hợp nguyên nhân xấu mang tính xã hội Mơn Địa lý nghiên cứu đối tượng tự nhiên, xã hội mơn học có điều kiện để phân tích, đánh giá, tổng hợp mối quan hệ mang tính nhân - này, nhằm mục tiêu quan trọng “vì mơi trường” Phân tích đánh giá, tổng hợp mối quan hệ nhân - giáo dục môi trường, theo tơi, vào chất vấn đề, cách tiếp cận vấn đề khoa học đắn Nếu không ý đến mối quan hệ có tính nhân - giáo dục môi trường, đối tượng, vấn đề xuất cách đơn lẻ, rời rạc làm việc tìm hiểu trở nên khó khăn, thiếu tính quán khoa học Thực tế nhiều năm qua, việc ý đến giáo dục ý thức cho học sinh môi trường không phát huy hiệu cao Thực tế buộc phải thay đổi cách tiếp cận vấn đề giáo dục môi trường Giáo viên phải trang bị cho học sinh nhiều sở khoa học, kiến thức, hành vi kỹ mơi trường bảo vệ mơi trường hình thành học sinh ý thức, thái độ hành xử với môi trường đắn Việc phân tích, đánh giá, tổng hợp mối quan hệ có tính nhân - việc giáo dục mơi trường mơn Địa lý, theo tơi khơng nằm ngồi yêu cầu thiết Khi tiến hành việc phân tích, đánh giá, tổng hợp quan hệ nhân - quả, phải đặt yêu cầu vừa sức học sinh Có động lực trình học tập tạo ra, hứng thú tìm hiểu khơi nguồn Từ đó, hiệu chất lượng khẳng định Bên cạnh giáo viên nên mạnh dạn để học sinh tự tìm hiểu, phân tích, đánh giá tổng hợp quan hệ nhân - Như thế, tính tích cực học tập em đảm bảo tự phát kiến thức, nên hứng thú em nâng lên Ví dụ: - Khi tìm hiểu Bài 2: “ Dân số gia tăng dân số”, giáo viên cần thiết phải cho học sinh phân tích đánh giá mối quan hệ nhân - việc gia tăng dân số suy thối mơi trường Trong đó, gia tăng dân số nguyên nhân suy thối mơi trường hệ Sau chu trình này, suy thối mơi trường lại trở thành nguyên nhân đưa đến hệ chất lượng sống thấp Có thể biểu sơ đồ đơn giản: Sự gia tăng dân số Sự suy thoái môi trường Chất lượng sống thấp Từ việc đánh giá cao mối quan hệ có tính nhân này, học sinh nhận thức rõ để có sống có chất lượng, có điều kiện để phát triển, cá nhân cộng đồng cần thiết xây dựng cấu gia đình phù hợp để có đất nước ổn định, phồn vinh hạnh phúc Bởi dân số tăng nhanh nguyên nhân nguyên nhân định 2.3 Biện pháp 3: Đẩy mạnh việc sử dụng hình ảnh, ứng dụng công nghệ thông tin việc giảng dạy môi trường Tục ngữ Việt Nam có câu: “ Trăm nghe không thấy” Điều cho thấy ý nghĩa quan trọng hình ảnh việc hình thành ý thức người Việc giảng dạy môi trường mơn Địa lý vậy, hình ảnh cung cấp vừa giúp giảm bớt khơ khan tiếp thu học sinh, vừa nguồn tri thức quan trọng để em lĩnh hội mà đơi khơng có nó, khơng thể giúp đạt mục tiêu học Kết nghiên cứu giáo dục đáng tin cậy nhà khoa học nước cho thấy: với kiến thức truyền đạt có sử dụng hình ảnh khả tiếp thu đạt đến 70 % mục tiêu đặt trước đó, truyền đạt mà khơng sử dụng hình ảnh, khả tiếp thu tương ứng học sinh đạt thấp, khoảng 30 % Điều lần khẳng định với tất tính quan trọng hình ảnh giáo dục Hình ảnh mơn Địa lý có liên quan đến mơi trường tranh ảnh, băng, đĩa hình, đoạn phim… có nội dung mơi trường Việc sử dụng hình ảnh giúp học sinh dễ dàng nhận biết vấn đề môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho cho học sinh tích cực khai thác kiến thức Đứng góc độ người giáo viên, người tổ chức, điều hành để học sinh tích cực, tự giác học tập, vào nội dung chương trình, mục tiêu học, đặc trưng hình ảnh, trình độ học sinh…để đưa phương pháp cụ thể, phù hợp, đắn việc sử dụng hình ảnh trình bày Một thuận lợi đáng kể giáo viên học sinh thời đại ngày bùng nổ cơng nghệ thơng tin Có thể khẳng định chắn kiến thức công nghệ thông tin mang lại khối khổng lồ tất lĩnh vực Dựa vào đó, lựa chọn kiến thức phù hợp, chuẩn xác vấn đề cần giải Bản thân thường xuyên truy cập tải máy tính hình ảnh liên quan đến môi trường phục vụ cho học từ mạng Internet Tơi cho kênh thu thập hình ảnh tồn diện, ngồi hình ảnh có tính tham khảo bao gồm hình ảnh quy định chương trình sách giáo khoa Theo tơi, vấn đề lớn đặt có dành nhiều thời gian tâm cho việc nghiên cứu, tìm tòi hình ảnh hay khơng? Sau thời gian dài nghiên cứu nội dung chương trình Địa lý 9, vào trình độ tiếp thu học sinh, tìm tòi hình ảnh nhờ vào cơng nghệ thơng tin, thân tơi có lượng hình ảnh phong phú để phục việc giảng dạy mơn nói chung tích hợp mơi trường nói riêng Trong sáng kiến này, tơi xin giới thiệu số hình ảnh sử dụng cụ thể có liên quan đến mơi trường ví dụ để tham khảo: 2.4 Biện pháp 4: Nhấn mạnh hậu suy thối mơi trường nhiều mặt đời sống xã hội nhằm giáo dục ý thức mơi trường học sinh, quan trọng tạo tính thiện em môi trường Cuộc sống xã hội hình dung tranh nhiều màu sắc, mà điểm sáng - tượng trưng cho tích cực, tốt đẹp điểm tối tượng trưng cho vấn đề tiêu cực, chưa tốt ln có xen kẽ với Nếu khơng có cách nhìn tồn diện, làm ta đánh giá khơng xác thực trạng diễn Đối với môi trường, việc đánh giá thực trạng phải người nhìn nhận cách tồn diện, thẳng thắng, khơng né tránh hay cường điệu Có thể nói, suy thối mơi trường diễn ngày trầm trọng, phức tạp gây hậu lớn nhiều mặt đời sống, khơng thiệt hại mang tính kinh tế đơn mà có thiệt hại khơng có số khái qt xác được, chẳng hạn sức khỏe người Hơn thế, sống xã hội có kế thừa không ngừng hệ nối tiếp tồn phát triển Thế hệ trước có trách nhiệm dành cho hệ sau điều kiện thuận lợi hay chí khơng để lại hạn chế, vấn đề có tính tiêu cực Tuy nhiên, với thực trạng môi trường ngày không tốt, “di sản” mà hệ tương lai nhận gánh chịu hậu suy thối mơi trường mang lại Tất nhiên, qui trách nhiệm cho hệ cụ thể điều thực khơng cần thiết Điều cần thiết mà cần quan tâm là, hệ làm để cải thiện tình trạng suy thối mơi trường đề cập Để làm điều đó, theo tơi phải có cố gắng từ để hình thành học sinh - hệ tương lai đất nước - ý thức mơi trường, ứng xử hài hồ, thân thiện với mơi trường, góp phần hình thành tính thiện em đối xử với môi trường hành trang quan trọng để em tiếp cận sống tương lai cách hoàn hảo địa vị người chủ có tri thức, có trình độ, có nhân cách Bản thân nhận thức rằng, nhấn mạnh hậu vấn đề suy thối mơi trường khơng phải để cường điệu hố thực trạng nó, nói q lên thực tế diễn mà phải xem kênh q trình giáo dục mơi trường, góp phần quan trọng hàng đầu để em tránh hành động gây tác động xấu đến môi trường Theo tôi, để việc nhấn mạnh hậu suy thối mơi trường phát huy tác dụng việc giáo dục học sinh không phản tác dụng, không nên đề cập đến hậu cách đơn mà phải xem xét mối quan hệ nhân - đề cập Như thế, giúp em có nhận thức tương đối đầy đủ tính biện chứng hành vi xã hội chưa tốt với suy thoái mơi trường Từ đó, xây dựng ý thức tốt cho học sinh, khơng thực hành vi xấu Ví dụ: - Khi tìm hiểu phần công nghiệp “Vùng trung du miền núi Bắc Bộ”, giáo viên đề cập đến “Làng ung thư” xã Lũng Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Nguyên nhân nước thải nhà máy công nghiệp khai thác gây ô nhiễm nguồn nước với lượng hố chất có hại vượt q nhiều lần cho phép Điều cho thấy ô nhiễm môi trường gây thiệt hại lớn không kinh tế mà gây hại đến sức khoẻ nhân dân cách nghiêm trọng Từ đó, giáo dục ý thức thân thiện với môi trường cho học sinh, hình thành nhận thức phát triển kinh tế phải hài hồ với bảo vệ tài ngun, mơi trường 2.5 Biện pháp 5: Giáo viên phải trọng việc nêu gương q trình giảng dạy mơi trường: Giáo dục xét mặt chất mang đến điều tốt đẹp cho người, giúp người phát triển tồn diện Tuy nhiên, điều ln lý thuyết mục tiêu vươn tới giáo dục khơng có gắn kết với xã hội, với trình sống lao động người Trong sống xã hội đa dạng, phong phú có tính hai mặt, lẽ dĩ nhiên, tồn cá nhân tốt cá nhân chưa tốt Những cá nhân tốt gương tốt để phần lại cộng đồng học tập, noi theo lĩnh vực đó, Ngược lại cá nhân chưa tốt, dù lĩnh vực nên học tập làm theo gương tốt để tiến Một giáo dục hồn chỉnh phải đóng vai trò quan trọng giúp q trình đạt kết tích cực diễn thường xuyên Do điều kiện cách tiếp cận khơng giống nhau, nhận thức lợi ích đóng vai trò quan trọng nên mơi trường, cá nhân khác cộng đồng có cách nhìn nhận hành xử khác Từ đó, ta biết người tốt, người chưa tốt môi trường Chúng ta không nên đồng tất người có hành vi xấu mơi trường thuộc thiếu kiến thức, có nhiều người có hiểu biết, hiểu rõ việc làm để phục vụ cho lợi ích cá nhân, họ sẵn sàng phá hoại mơi trường, hi sinh lợi ích cộng đồng Điều trở nên phổ biến không lên án Học sinh lớp học sinh cuối cấp bậc THCS, em giai đoạn độ từ độ tuổi thiếu niên sang độ tuổi niên Tâm sinh lý có thay đổi lớn với suy nghĩ chưa chín chắn nên em dễ có q khích cách nhìn nhận ứng xử mặt, có vấn đề mơi trường Một đặc điểm đáng ý là, em dễ bị ảnh hưởng xu hướng, trào lưu mẻ đời sống Để việc giáo dục nói chung đạt hiệu cao, người giáo viên không nắm bắt tâm lý học sinh Trong cách nhận thức môi trường học sinh, hiểu biết nhiều hạn chế nên đánh giá em thiếu xác cần thiết Lấy lợi ích kinh tế trước mắt so sánh với suy thoái ngày nặng nề mơi trường, em đánh giá khơng khơng tồn diện đặt lợi ích kinh 10 tế lên hồn tồn so với suy thối môi trường Điều không uốn nắn kịp thời trở nên nguy hiểm nhận thức đồng hành lâu dài với lớn lên em Đối với giáo viên chúng ta, từ phân tích trên, với biện pháp khác, biện pháp theo - cần thiết tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường nêu gương Theo suy nghĩ chủ quan cá nhân tơi, việc nêu gương “gương tốt” “gương xấu” Nêu “gương tốt” để em học tập tiến bộ, nêu “gương xấu” để em không làm điều tương tự gây hậu cho môi trường, cho cộng đồng Việc nêu gương nên tiến hành cách phù hợp có tác dụng lớn Tuy nhiên, Địa lý khơng phải Giáo dục Công dân, tức không thay hồn tồn vai trò mơn việc nêu gương không chiếm nhiều thời gian học, vậy, khơng đảm bảo tính đặc thù mơn Địa lý Thiết nghĩ, việc nêu “gương tốt” bảo vệ môi trường giáo viên không nên đề cập đến người có trọng trách, có ảnh hưởng xã hội lớn… mà phải đề cập đến người bình thường, gần gũi với em thầy cô, bạn bè…trong khoảng thời gian phù hợp có liên quan đến giáo dục mơi trường Ví dụ: Trong “Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”, tìm hiểu phần II: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, thời gian cho phép, ta giới thiệu cho em gương cụ Hồ Văn Mười huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, 80 tuổi, suốt 30 năm qua ngày cụ dậy sớm dọn dẹp bãi biển Noi gương ấy, nhiều người làm theo, làm cho bãi biển Bình Sơn trở nên đẹp Mặc dù việc làm được, vội vã, bận rộn, bon chen sống đời thường nhiều người qn mất, chí thờ vứt thêm rác đường, phố làm ô nhiễm môi trường Giới thiệu với học sinh gương này, điều tơi mong muốn hồn tồn khơng q cao xa - Học sinh làm viêc nhỏ có ích cho mơi trường: bỏ rác vào thùng nơi qui định, không bẻ cây, bẻ cành, vệ sinh lớp học Tôi nghĩ rằng, yêu cầu em làm điều lớn lao mà bỏ qua điều nhỏ bé 2.6 Biện pháp 6: Chú trọng việc giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu mơi trường giảng dạy Địa lý Địa phương: Giáo viên cần trọng việc giao nhiệm vụ theo dự án cho học sinh tìm hiểu vấn đề môi trường, học tập địa lý địa phương Như đề cập trên, học sinh lớp độ tuổi độ từ thiếu niên lên lứa tuổi niên Do vậy, điều dễ nhận thấy em thích thể mình, muốn đóng góp cơng sức cho cơng việc có khát vọng thành 11 công cao Xét cho cùng, xu hướng tốt phát triển tâm lý lứa tuổi THCS điều kiện thuận lợi quan trọng để giáo viên giao nhiệm vụ cho em trình giảng dạy Trong giáo dục, việc giao nhiệm vụ cho học sinh trở thành điều không thực Đối với việc giảng dạy môi trường, việc giao nhiệm vụ cho em chí quan trọng hơn, em trực tiếp tham gia giải vấn đề môi trường mà em quan tâm Ngồi ra, em thấy vai trò định vấn đề xã hội, thể từ có cảm giác coi trọng Giao nhiệm vụ theo dự án cho học sinh nghiên cứu môi trường nghĩa giao cho em thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn, gắn kết lý thuyết với thực hành, em dựa vào hướng dẫn giáo viên để tự lập kế hoạch, tự giác thực quan việc đánh giá kết làm việc cá nhân, nhóm cá nhân nhóm khác Có thể có ý kiến cho rằng, tính khả thi biện pháp không cao, theo tôi, đưa vấn đề vừa sức trình độ học sinh khoảng thời gian khơng gian hợp lý khả em học sinh lớp 9, nhiều trang bị kiến thức, kĩ môi trường cách bản, em hồn tồn thực Sự thành công biện pháp lớn giáo viên có hướng dẫn, gợi ý cụ thể Trong chương trình Địa lý lớp 9, ngồi phần chung có phần riêng Địa lý Địa phương Với phần Địa lý Địa phương này, nên đưa vấn đề gần gũi với em vào học, vấn đề thu hút ý đặc biệt học sinh, gắn kết mật thiết với sống, lao động, học tập em Ví dụ: Khi tìm hiểu Địa lý Nghệ An, cần giao cho em nhiệm vụ tìm hiểu vấn đề nhỏ tình hình mơi trường địa phương, cụ thể ô nhiễm nguồn nước hệ thống sông Bùng (Diễn Châu) ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí hay giao cho em tìm hiểu lượng rác thải trường, đánh giá môi trường khu vực chợ An…Sau em hoàn thành dự án, giáo viên cho nhóm nhận xét, đánh giá cơng việc nhóm nhóm khác Cuối cùng, giáo viên nhận xét, đánh giá chung Chúng ta cần biểu dương, khen ngợi nhóm hồn thành tốt nhiệm vụ 2.7 Biện pháp 7: Gây hứng thú cho việc học tập học sinh trò chơi (ơ chữ, đóng vai, xử lý tình huống…): Học tập trình tiếp thu kiến thức, kỹ năng, thu nhận thông tin cần thiết cho sống Tuy nhiên, q trình diễn mà khơng có cổ vũ hứng thú tinh thần gây khó khăn định Ngược lại, 12 việc học tập kèm theo hứng thú kết mang lại nhiều vượt qua mong đợi Điều này, theo đương nhiên có lẽ khơng phủ nhận Người giáo viên có nhiều cách để mang lại hứng thú nơi học sinh dùng cách truyền đạt kiến thức, kỹ đơn mà mang lại kết có lẽ, khơng nhiều người làm Vì q trình giảng dạy, thân tơi mạnh dạn tìm tòi nhiều cách thức khác để mang lại hấp dẫn tiết học Qua thời gian đầu tư, nhận thấy phương pháp dạy học có kết hợp trò chơi đem lại kết khả quan việc tạo hứng thú cho em học sinh Từ đó, tiết học trở nên nhẹ nhàng, việc tiếp thu học sinh khơ cứng kết học tập khả quan hơn.Khi bắt đầu tiết học, có trò chơi học sinh cố gắng tiếp thu cách nhanh để cuối đủ thời gian thực trò chơi Biện pháp nhiều tao động lực tích cực thúc đẩy hai q trình dạy học phát triển, thúc đẩy tiến giáo viên học sinh Trong tiết học có tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường, trò chơi mà giáo viên sử dụng tiến hành tồn phần phần liên quan đến mơi trường Điều chủ yếu phụ thuộc vào nội dung chương trình Để đảm bảo yêu cầu tiết học, trò chơi thường tiến hành vào cuối tiết, theo tôi, chủ động thời gian, tổ chức trò chơi nhỏ vào thời điểm kết thúc vấn đề cần tìm hiểu Các trò chơi sáng tạo cách đa dạng, phong phú thường khơng có quy định cụ thể bao quát hết Đây điều bình thường mang đến cho học sinh hứng thú học tập làm sở để em học tập môn hiệu quả, chất lượng điều nên làm Để kết thúc biện pháp này, chúng tơi xin khơng nói trò chơi phổ biến mà tất giáo viên lần thực hiện: chữ liên kết, nhanh hơn, hái hoa dân chủ…mà xin đưa vài trò chơi nhỏ mà thực tiết dạy ví dụ minh hoạ: Trò chơi “ơ chữ nhỏ”: “Ơ chữ nhỏ” tức chữ chứa nội dung riêng rẽ, thể hang ngang hay hàng dọc nhất, trò chơi tiến hành nhiều lần tiết học nhiều học khác Chúng thường tiến hành trò chơi kết thúc vấn đề tiết học Ví dụ: - Sau tìm hiểu phần điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 25: “Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”, đưa ô chữ gồm 11 ô hang ngang Kèm theo câu hỏi: “Tình trạng suy thối mơi trường cực Nam vùng gây hậu lớn cho đời sống hoạt động kinh tế” Câu trả lời là: H O A N G M Ạ C H O Á 13 - Khi tìm hiểu tầm quan trọng tài nguyên rừng Bài 23: “Vùng Bắc Trung Bộ”, cho học sinh chơi trò chơi đóng vai, em tự suy nghĩ đưa lời thoại theo phân vai giáo viên: + Một em dẫn chương trình + Một số em đóng vai rừng + Một em đóng vai mưa + Một em đóng vai nước + Một em đóng vai kẻ phá rừng + Một số em đóng vai dân vùng lũ Qua việc đóng vai này, em thấy rừng có vai trò quan trọng hàng đầu việc phòng chống thiên tai 2.8 Biện pháp 8:Tăng cường đưa nội dung môi trường kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ: Kiểm tra khâu trình giáo dục, có vai trò quan trọng Kiểm tra, đánh giá học sinh không kết thúc trình mà bắt đầu cho q trình diễn Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm nay, không nên xem kiểm tra đánh giá công cụ, mà phải coi phương pháp giảng dạy Tích hợp bảo vệ mơi trường thực đưa vấn đề môi trường vào chương trình giảng dạy cụ thể Vì vậy, không đưa nội dung môi trường vào kiểm tra mục tiêu hiệu giáo dục môi trường chắn khơng đạt Về phía giáo viên, qua việc kiểm tra kiến thức, kỹ môi trường phần kiểm nghiệm phương pháp mà giảng dạy, để có thay đổi phù hợp thấy cần thiết Bởi xét cho cùng, chất lượng học tập, trình độ thực tế học sinh thước đo giảng dạy, tổ chức, hướng dẫn giáo viên Tuy nhiên, không nên đưa việc kiểm tra, đánh giá, cho điểm học sinh trở thành việc căng thẳng mà nên hướng em đến chỗ nhận thức cần thiết phải kiểm tra để có kết thực tế, phải xem động lực q trình học tập Khi giảng dạy chúng tơi thường xuyên đưa nội dung môi trường vào việc kiểm tra: kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kể kiểm tra tiết để nhằm mục đích mà tơi trình bày Ví dụ: Trong kiểm tra cũ 26 “Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ (tt)” Giáo viên đặt câu hỏi : việc bảo vệ phát triển rừng vùng duyên hải Nam Trung Bộ có ý nghĩa nào? Học sinh trả lời theo suy nghĩ riêng hình thành ý thức em Qua đó, đánh giá cách khái quát hiểu biết, trình độ nhận thức em vấn đề mơi trường Từ đó, uốn nắn kịp thời 14 suy nghĩ chưa em so với yêu cầu đưa với câu hỏi có ý nghĩa quan trọng: - Bảo vệ tài nguyên - môi trường - Nâng cao đời sống người dân - Phòng chống thiên tai PHẦN III KẾT LUẬN Giáo dục bảo vệ môi trường biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước Đồng thời, có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng người Việt Nam mới, có đủ tri thức, lĩnh, nhân cách ứng xử thân thiện với môi trường, xứng đáng chủ nhân đất nước Vì vậy, giáo dục bảo vệ mơi trường vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài Bản thân tơi suy nghĩ, đề thực biện pháp nhằm góp phần nhỏ bé vào việc giáo dục cho học sinh có ý thức, có trách nhiệm môi trường Từ áp dụng biện pháp tình hình học tập học sinh có chuyển biến tích cực, đa số học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường: em không xả rác bừa bãi, đổ rác nơi quy định, tham gia nhiệt tình hiệu vào hoạt động giữ gìn vệ sinh mơi trường, trồng cây, giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh sân trường, vệ sinh cá nhân…Nhiều hoạt động tham gia 100% học sinh Các biện pháp đề cập Sáng kiến kinh nghiệm nhỏ mà thực Trong thực tế, thường kết hợp biện pháp với nhằm phát huy tính ưu việt biện pháp Trong q trình thực hiện, thân tơi rút học kinh nghiệm: Phải đề mục tiêu bản, lập kế hoạch dạy học môi trường tương đối cụ thể từ đầu năm học, vào nội dung chương trình tình hình học sinh Phải nắm vững nội dung môi trường giảng Người giáo viên phải tìm tòi kiến thức nhằm mở rộng kiến thức cho học sinh, mạng Internet người bạn thân thiết với vấn đề Phải coi trọng việc kiểm tra, đánh giá nội dung liên quan đến môi trường kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ Đây khâu quan trọng giảng dạy môi trường mà không kiểm tra nội dung môi trường không hiệu 15 Phải đưa phần kiến thức, kỹ liên quan môi trường bổ sung vào giáo án để không bị động giảng dạy Bên cạnh đó, phải ý đến việc sử dụng phương pháp tham khảo tài liệu Phải cố gắng lắng nghe ý kiến đồng nghiệp, phụ huynh học sinh để điều chỉnh phương pháp cho phù hợp, mạnh dạn ứng dụng Công nghệ thông tin, thử nghiệm phương pháp Bản thân tin rằng, biện pháp đem đến thành công định Tuy nhiên, kết ban đầu, phải cố gắng nhiều Bên cạnh đó, trình độ, lực nhiều hạn chế, chắn q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp Mã Thành, ngày 30 tháng năm 2017 16 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở MÔN ĐỊA LÝ LỚP TT BÀI – TÊN BÀI Mục II: Dân số gia tăng dân số Gia tăng dân số Bài 4: Mục III: Lao động việc làm, chất lượng sống Chất lượng sống Bài 6: Mục II/phần 2: MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GHI CHÚ Bộ phận Làm gia tăng khai thác tài nguyên, ô nhiễm môi trường Bộ phận Chất lượng sống thấp, ô nhiễm môi trường Liên hệ Sự phát triển kinh Những thành tựu tế Việt Nam thách thức Mục I: Bộ phận Các nhân tố ảnh Các nhân tố tự nhiên hưởng đến phát triển phân bố nơng nghiệp Bài 8: TÍCH HỢP Bài 2: Bài 7: ĐỊA CHỈ Mục I/phần 2: Liên hệ Sự phát triển, phân bố Cây công nghiệp nông nghiệp Bài 9: Mục I/phần 1: Sự phát triển phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản Tài nguyên rừng Bài 11: Mục I: Bộ phận Mục II/phần 1: Nguồn lợi thuỷ sản Tình trạng chặt phá cây, săn bắt thú, đánh cá thuốc nổ… Bộ phận Các nhân tố ảnh Các nhân tố tự nhiên hưởng đến phát triển phân bố công 17 nghiệp Bài 12: Mục II: Sự phát triển phân bố công nghiệp Các ngành công nghiệp trọng điểm Bài 17: Mục II: Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Bài 20: Mục II: Vùng Đồng sông Hồng Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 10 Liên hệ Bộ phận Bộ phận Mục III: Đặc điểm dân cư, xã hội 11 12 13 14 15 Bài 24: Mục IV/phần 1: Vùng Bắc Trung Bộ (tiếp theo) Nông nghiệp Bài 25: Mục II: Bộ phận Bộ phận Vùng Duyên hải Nam Điều kiện tự nhiên Trung Bộ tài nguyên thiên nhiên Bài 28: Mục II: Vùng Tây Nguyên Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Bài 31: Mục II: Vùng Đông Nam Bộ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Bài 36: Mục IV/phần 1: Vùng Đồng sông Cửu Long Nông nghiệp Bộ phận Bộ phận Tài nguyên đặc biệt quan trọng dầu khí Bộ phận 18 16 17 18 Bài 38: Mục I: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển – đảo Biển đảo Việt Nam Bài 39: Mục III: Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường biển-đảo (tiếp theo) Bảo vệ tài nguyên môi trường biển – đảo Bài 43: Mục V: Địa lý tỉnh (thành phố) Bảo vệ tài ngun mơi trường Tồn phần Toàn phần Toàn phần MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ trang PHẦN II NỘI DUNG trang Thuận lợi khó khăn việc tích hợp trang Những biện pháp …………………………………………………… trang 2.1 Biện pháp trang 2.2 Biện pháp trang 2.3 Biện pháp trang 2.4 Biện pháp .trang 13 2.5 Biện pháp .trang 14 2.6 Biện pháp .trang 17 2.7 Biện pháp .trang 18 2.8 Biện pháp .trang 20 PHẦN III KẾT LUẬN trang 22 PHỤ LỤC .trang 24 19 ... nhận đó, tơi có cố gắng đưa số biện pháp để việc giáo dục tích hợp bảo vệ mơi trường đạt thành công định Những biện pháp giúp cho việc giáo dục tích hợp bảo vệ môi trường môn Địa lý lớp đạt hiệu... việc giảng dạy tích hợp bảo vệ mơi trường: Giáo dục cho học sinh có ý thức môi trường vừa mục tiêu, vừa động lực suốt q trình tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường Đây thước đo hiệu việc giáo dục. .. chất lượng hiệu việc giáo dục tích hợp bảo vệ mơi trường, thân tơi thực biện pháp cụ thể sau: 2.1 Biện pháp 1: Giáo viên đề mục tiêu bản, lập kế hoạch cụ thể tích hợp bảo vệ mơi trường chương trình

Ngày đăng: 15/11/2017, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w