Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
4,6 MB
Nội dung
A/ Phần mở đầu. I- Lý do chọn đề tài. 1- Về mặt xã hội- Văn hoá- Tinh thần - Với con đờng kiên định Xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn là một trong những nớc tích cực hoà nhập cùng thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ mọi mặt của nớc ta đã chứng minh Xã hội xã hội chủ nghĩa là một lựa chọn hàng đầu của nhân dân ta. Tuy nhiên kèm theo sự phát triển của xã hội là sự mất cân bằng của ngời dân trong việc phát triển và duy trì cuộc sống vật chất cũng nh tinh thần. Có ngời đi đúng h- ớng nhng cũng có ngời đã chọn nhầm đờng đi cho mình nhất là giới trẻ hiện nay, phần lớn thanh niên hiện nay đang trong tình trạng chậm tiến chỉ biết ăn chơi mà quên đi nhiệm vụ của mình là phải đa đất nớc phát triển cùng các nớc trên thế giới. Nh Bác Hồ đã nói Dân tộc Việt Nam có trở lên vẻ vang hay không, có sánh vai cùng các cờng quốc năm châu hay không một phần là nhờ công lao của các cháu, lời của Bác căn dặn chúng ta phải phấn đấu cho sự nghiệp của Tổ quốc, cho tinh thần của dân tộc. - Trong giai đoạn hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ nh vũ bão của khoa học công nghệ cùng với sự hoà nhập của nhiều nền văn hoá phơng đông lẫn phơng tây nớc ta đã và đang đứng trớc nguy cơ bị tha hoá về văn hoá tinh thần cũng nh bị mai một đi những bản sắc truyền thống dân tộc. Dới sự cờng thịnh của nền kinh tế tế thị trờng cùng với sự mở cửa của nhà nớc giao lu rộng rãi trên toàn thế giới tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nớc ta nhng đi kèm với nó là không ít tệ nạn xã hội, thanh niên học sinh mất dần đi những hớng đi của riêng mình mà thay vào đó là sự suy đồi về đạo đức, là sự tha hoá về tâm hồn. Chính vì vậy mà vấn đề cấp bách ngày nay là làm thế nào để cho ngời Việt hiểu hơn về sử Việt để cho những bản sắc tinh thần cao đẹp của dân tộc ta luôn luôn trờng tồn cùng dân tộc ta. - Từ những năm 2000 trở về trớc học sinh, thanh niên còn làm quen với nhiều hình thức hoạt động dân gian nhng ngày này thì khác, giới trẻ chỉ biết chát, chơi Game mà quên đi những giá trị đích thực của nền văn hoá dân gian tinh thần ng - ời Việt. Điều đó cho ta thấy đời sống tinh thần ngời Việt hiện nay nhất là giới trẻ đang bị suy giảm nhiều giá trị, vì thế chúng ta cần làm tốt hơn nữa công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho một bộ phận thanh niên Việt Nam, học sinh ngày nay 2 ngay từ lúc còn nhỏ để các em trở lên sống đúng với bản chất con ngời Việt Nam với những truyền thống cao đẹp của dân tộc ta. 2- Về mặt giáo dục - Với khía cạnh giáo dục hiện nay chúng ta có thể thấy sự thay đổi một cách toàn diện cả về mặt nội dung lẫn hình thức tạo ra sự thay đổi về chất lợng giáo dục một cách rõ rệt. Từ chỗ giáo viên làm trung tâm thì hiện nay học sinh làm trung tâm của hoạt động dạy và học, từ chỗ học sinh thụ động tiếp nhận kiến thức thì hiện nay học sinh lại tích cực sáng tạo trong việc tiếp nhận kiến thức. Qua đây ta có thể thấy sự đầu t về mặt kiến thức cho học sinh là chủ yếu và vô cùng quan trọng. - Tuy nhiên trong bộ môn Mĩ thuật hiện nay ở phổ thông hiện nay cha đợc sự quan tâm đúng mức vì vậy mà sự ảnh hởng về mục tiêu giáo dục cho học sinh trong môn Mĩ thuật cha đợc rộng rãi và toàn diện. Sự nhận thức của học sinh ngày nay còn nhiều hạn chế khi tìm hiểu về những bản sắc truyền thống cao đẹ của dân tộc ta. Vì thế mà chúng ta nhất thiết phải giáo dục đạo đức cho học sinh ngay từ khi các em còn nhỏ. - Khi công tác trong ngành qua nhiều lần tìm hiểu về nhận thức về đạo đức của học sinh tôi thấy phần lớn học sinh đề cảm nhận về tinh thần dân tộc, đạo đức con ngời thông qua Văn học, Lịch sử chứ cha thực sự cảm nhận chúng qua những môn học khác. Chính vì vậy mà tôi mạnh dạn đa đề tài Tính nhân văn trong tranh dân gian và mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trong bài thờng thức tranh dân gian Việt Nam ở trờng THCS để tìm hiểu kĩ hơn về sự giáo dục đạo đức cho học sinh trong bài thờng thức tranh dân gian Việt Nam. II- Mục đích nghiên cứu của đề tài - Phân tích tính nhân văn trong tranh dân gian Việt Nam và việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học thông qua bài tranh dân gian Việt Nam. - Nêu ra thách thức và phơng hớng giải quyết những khó khăn và thuận lợi mà việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở tranh dân gian Việt Nam. - Đánh giá tình hình giáo dục đạo đức cho học sinh THCS hiện nay thông qua bộ môn Mĩ thuật mà cụ thể là bài tranh dân gian Việt Nam. - Đa ra một số phơng hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học hiện nay với bộ môn Mĩ thuật. III- Phơng pháp nghiên cứu của đề tài. 3 Để thực hiện mục đích nghiên cứu của đề tài tôi đã sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu khoa học nh: - Phơng pháp thâm nhập thực tế. - Phơng pháp điều tra. - Phơng pháp tìm đọc và tổng kết tài liệu. - Phơng pháp tiếp cận và phỏng vấn. - Phơng pháp tổng hợp và phân tích thực tiễn. IV- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tợng nghiên cứu của đề tài: + Tính nhân văn trong tranh dân gian Việt Nam + Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh qua bài tranh dân gian Việt Nam ở Tiểu học. - Phạm vi nghiên cứu của để tài: + Tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, Làng Sình + Mức độ giáo dục đạo đức của học sinh THCS. V- Những dự kiến đóng góp của đề tài - Giáo dục tốt hơn nữa về mặt đạo đức cho học sinh ngay cả trong bài dạy môn Mĩ thuật. - Phát huy cao độ tinh thần ngời Việt Nam cho đại đa số bộ phận thanh niên Việt Nam ngay từ khi còn là học sinh. - Nâng cao chất lợng hiệu quả môn Mĩ thuật với phân môn thờng thức Mĩ thuật trong bài Tranh dân gian Việt Nam. - Đề cao tính nhân văn của con ngời Việt Nam nhất là trong thể loại tranh dân gian Việt Nam. - Khái quát hoá lại những vấn đề đợc hay cha đợc trong việc thực hiện đạo đức của một bộ phận ngời Việt Nam hiện nay, qua đây đa ra phơng hớng giải quyết tốt nhất với môn học Mĩ thuật. B/ Phần nội dung. 4 I- những vấn đề chung 1. Những quan niệm về đạo đức 1.1- Quan niệm của Khổng Tử về Nhân - Trong Luận ngữ của Khổng Tử có nhắc đến Nhân là một trong những khái niệm có nhiều sự đánh giá rất khác nhau. Có ngời cho Nhân là nội dung cơ bản của Luận ngữ và là t tởng chủ đạo của Khổng Tử. Có ngời lại cho rằng Lễ mới là nội dung cơ bản của tác phẩm và có ngời coi Nhân và Lễ đều là nội dung cơ bản của tác phẩm. Nhng với đề tài này tôi lại thấy quan niệm coi Nhân là nội dung cơ bản nhất của Luận ngữ, là t tởng chủ đạo của Khổng Tử- đó là quan niệm chính xác, đúng đắn. Quan niệm này không phải đồng ý với ý nghĩa là khái niệm Nhân đợc nhắc đến nhiều lần trong tác phẩm, mà chính là vì xuất phát từ hiện thực lịc sử của Trung Quốc lúc bấy giờ. Đứng trớc tình hình xã hội đầy phức tạp, các kẻ sĩ muốn dùng đạo của mình để cải tạo xã hội và Khổng Tử cũng không ngoại lệ. Suốt cuộc đời mình ông luôn quan tâm đến vấn đề này. Ông nói "Ta 15 nm tui chớ vo vic hc (o), 30 tui bit t lp (tc khc k phc l, c theo iu l m lm), 40 tui khụng nghi hoc na (tc cú trớ c nờn hiu rừ ba c nhõn, ngha, l), 50 tui bit mnh tri (bit c vic no sc ngi lm c, vic no khụng lm c), 60 tui ó bit theo mnh tri, 70 tui theo lũng mun ca mỡnh m khụng vt ra ngoi khuụn kh o lý". Với một con ngời suốt đời học không chán, dạy không biết mỏi, lúc nào cũng chỉ muốn đem cái đạo của mình đem giúp đời ổn định thì đó phải có lòng nhân rộng lớn - Nh vậy, trong quan niệm của Khổng Tử Nhân không chỉ là yêu ngời, th- ơng ngời mà còn là đức hoàn thiện của con ngời, và do vậy Nhân chính là đạo làm ngời, sống với mình và sống với ngời, đức nhân là cái bền vẵng của núi sông. Với ông, nếu thịnh đức của trời- đất là sinh thành, bắt nguồn từ đạo trung hoà , trung dung thì cái gốc của đạo lí con ngời là trung thứ và đạo đức, luân lí con ng- ời là Nhân, ngời có đạo nhân là bậc quân tử, nớc có đạo nhân thì bền vững nh núi sông. Tuy nhiên, trong thời kì Xuân Thu- Chiến Quốc đã có nhiều học thuyết phê phán chữ Nhân của Khổng Tử. Có ngời cho đó là giả dối, là nói suông . . . Thế nhng không phải vì thế mà t tởng Nhân của ông không đi vào lòng ng ời, gây cho họ biết bao xúc động và làm cơ sở cho hành động nhân đạo của họ. Thực tế cho chúng ta thấy : "T i Hỏn tr i, sut trờn hai nghỡn nm o Khng c c tụn, 5 Vua Chúa đời nào cũng ráng áp dụng nó, mặc dầu không đúng. Nó thực tế hơn đạo Mặc, đạo Lão, nhân bản hơn thuyết của Pháp gia". 1.2- Quan niÖm cña Hå ChÝ Minh - “Đạo đức” hai từ đó rất quen thuộc với tất cả mọi người, định nghĩa một cách bài bản thì đạo đức vốn là một hình thái ý thức xã hội. Đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi và cách ứng xử trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội nhằm bảo đảm quan hệ lợi ích của cá nhân và cộng đồng xã hội. Đạo đức nảy sinh do nhu cầu xã hội, phản ánh tồn tại xã hội và hình thức biểu hiện là nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội mà những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực này định hướng, đánh giá, điều chỉnh hành vi của con người cho phù hợp với yêu cầu của xã hội nhất định, góp phần bảo vệ kỷ cương xã hội. Bất cứ một chế độ xã hội nào cũng đặt ra việc điều chỉnh hành vi con người cho phù hợp với yêu cầu của xã hội, đạo đức được xem là tiến bộ khi nó phản ánh xu hướng tiến bộ của xã hội mà ở đó con người làm trung tâm của vũ trụ. - Ngay từ khi trở thành một lãnh tụ chính trị, Hồ Chí Minh đã quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho cán bộ và nhân dân. Người rất hay dùng thơ ca và dùng ngôn từ với nhiều hình ảnh cũng như dùng những khái niệm quen thuộc để diễn đạt ý mình ,với dụng ý giúp cán bộ và nhân dân dễ dàng hiểu, dễ dàng tiếp nhận, dễ dàng làm theo, tuy nhiên những điều người diễn đạt rất giản dị đó lại chứa một nôi dung rất sâu sắc, càng nghĩ kỹ càng thấy thấm thía về sự thâm thúy nhiều khi làm chúng ta ngạc nhiên. Bài thơ sau đây là một bài thơ như vậy. Nói về những phẩm chất đạo đức mà cần phải có của một con người từ xưa tới nay, Hồ Chí Minh đã từng viết : “Trời có bốn mùa Xuân -Hạ -Thu -Đông Đất có bốn phương Đông - Tây - Nam - Bắc Người có bốn đức: Cần - Kiệm - Liêm - Chính Thiếu một mùa không thành trời Thiếu một phương không thành đất Thiếu một đức thì không thành người.” 6 - Bác Hå quan niệm trời có 4 mùa Xuân- Hạ- Thu- Đông tuần hòan cố hữu, Đông-Tây- Nam- Bắc là các phương cố hữu của đất, còn Cần- Kiệm- Liêm- Chính theo Hồ Chí Minh phải được coi là thuộc tính cố hữu của con người. Hồ Chí Minh đặt con người giữa hai tầng Trời và Đất. Con người được tạo hóa hình thành giữa Trời và Đất, con người là tinh hoa của tạo hóa, của Trời và Đất ,theo Hồ Chí Minh, tinh hoa này có bốn thuộc tính Cần –Kiệm- Liêm –Chính. Bốn thuộc đức đó rất cơ bản và không thể thiếu hụt bất cứ một con người. * Một khía cạnh khác cần phải thấy, đó là Hồ chí Minh diễn đạt bốn đức CẦN – KIỆM –LIÊM –CHÍNH trong một mối quan hệ rất chặt chẽ, rất gắn bó với nhau.Câu kết thúc của bài thơ như một kết luận chắc nịch:“ thiếu một đức không thành người”. Ta vận dụng những giải thích của Hồ Chí Minh từng đức tính và về mối quan hệ của bốn đức tính ấy trong phẩm chất đạo đức của con người : Cần: Hồ Chí Minh từng giải thích là “siêng năng, chăm chỉ, cố gắng, dẻo dai… Kiệm là gì? Kiệm có quan hệ gì với các đức tính khác? Bác giải thích Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời giờ, tiết kiệm tiền của của nhân dân, đất nước và của bản thân mình “tiết kiệm là không xa xí, không hoang phí bừa bãi”. Liêm là gì ?Liêm có quan hệ gì với các đức tính khác? Hồ Chí Minh giải thích “Liêm là trong sạch, không tham lam … Chính là gì? Hồ chí Minh giải thích chính “nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn … Cần kiệm, liêm là gốc rễ của chính. Nhưng một cây cần có gốc rễ lại cần có nhành lá, hoa, quả, mới là cây hòan tòan. Một người phải cần, kiệm, liêm, nhưng còn phải có thêm đức tính chính nữa mới là hoàn toàn”. Hồ Chí Minh- Người chỉ ra mối quan hệ chặt chẽ giữa bốn đức Cần –Kiệm –Liêm –Chính trong sự hình thành nhân cách hòan chỉnh của con người. Bốn đức đó giúp con người đi cùng với quy luật chung của sự tiến hóa nhân loại. Cần –Kiệm –Liêm –Chính không phải là điều mới mẻ trong nền văn hóa Việt nam, song qua cách diễn đạt của Hồ Chí Minh ở bài thơ này, chúng ta càng hiểu sâu sắc hơn những phẩm chất đạo đức giản dị mà quý giá mà Hồ chí Minh muốn nói tới, hiểu như vậy để góp phần xây dựng và bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức con người ngày càng hoàn thiện hơn, tốt đẹp hơn trong mỗi người chúng ta và qua đó 7 m cú trỏch nhim hn trong vic giỏo dc nhng phm cht o c cho th h tng lai ca t nc. 1.3- Khoa học nhân văn - Khoa hc nhõn vn l nhng b mụn khoa hc cú mc ớch nghiờn cu, khỏm phỏ nhng giỏ tr trong i sng vt cht, i sng tinh thn, tớn ngng, tỡnh cm ca con ngi sut quỏ trỡnh lch s nhõn loi. - Nhng giỏ tr y c xem l nhõn vn vỡ nú do chớnh con ngi to ra, va cú tớnh thit thõn, va cú tớnh ph quỏt, ng thi, vi nú nh khoa hc ỏnh giỏ c nng lc con ngi, mc tin b, tin húa ca loi ngi qua chiu di thi gian v chiu rng khụng gian. 1.4- Tính nhân văn trong tranh dân gian Việt Nam - Từ những năm trớc Công nguyên con ngời đã có những hình vi, những hành động mô tả đời sống tâm linh nhằm xua đuổi tà ma mang đến cho con ngời cuộc sống ấm no. Sau này khi cuộc sống phát triển hơn thì con ngời đã dùng một cách khác ít mê tín hơn là bùa hay thầy cúng mà thay vào đó là ta thấy những bức tranh dân gian mang tính giáo dục cao hơn mà cũng mang sự an lành, hạnh phúc cho con ngời. - Tranh dân gian Việt Nam đợc chia ra làm nhiều thể loại: Tranh chúc tụng, tranh tôn giáo thờ cúng, tranh sinh hoạt xã hội, tranh cảnh vật, tranh châm biếm đả kích, tranh tuyên truyền cổ động . . . Mỗi loại tranh đợc sử dụng vào một mục đích khác nhau nhng chung quy lại là mục đích ngời dùng là mong có một điều già đó anh lành, hạnh phúc khi treo tranh dân gian này. - Tính nhân văn trong tranh dân gian Việt Nam không chỉ dừng lại ở việc cầu phúc cho con ngời mà nó còn khuyên răn con ngời hớng thiện, đa ra những hành động đúng và những hành động cha đúng để co con ngời lựa chọn. Tính nhân văn thể hiện cao độ ở mức độ tạo ra sự đối lập giữa con ngời với nhau, quan đây tạo cảm nhận riêng cho từng ngời. - Không chỉ hình ảnh biết nói mà với tranh dân gian Việt Nam màu sắc, bố cục và đờng nét cũng mang tính nhân văn rất cao, những màu dân tộc kết hợp với đờng nét mộc mạc trắc khoẻ với kiểu bố cục đặc biệt đã tạo nên hiệu ứng chi chí bức tranh và mang tính giáo dục rất cao. 8 2. Tính tất yếu phải giáo dục đạo đức cho học sinh Trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh ngày nay trong bộ môn Mĩ thuật còn rất nhiều vấn đề cần đề cập tới mà chúng ta cần phải giải quyết để mang lại những hiệu quả cao nhất của việc hình thành và bồi dỡng những nhân cách hoàn chỉnh của các em. Qua một thời gian tìm hiểu thực tế tôi mạnh dạn đa ra đây một vài vấn đề cần giải quyết: 2.1- Vấn đề bồi dỡng những kiến thức kĩ năng cần thiết cho giáo viên trong quá trình giảng dạy cho học sinh. 2.2- Hiện nay bộ môn Mĩ thuật vẫn cha đợc coi trọng đúng mức nên việc đầu t cả về thời gian lẫn vật chất cho bộ môn còn hạn chế. Chính vì vậy mà hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh còn cha cao. 2.3- Cơ sở hạ tầng, đồ dùng còn cha đáp ứng đợc nhu cầu của việc dạy và học của giáo viên và học sinh. 2.4- Do một bộ phận giáo viên còn chậm đổi mới nên sự tiếp thu và truyền đạt những tinh hoa của bộ môn còn nhiều lúng túng và hạn chế. 2.5- Sự chênh lệch về phơng thức, cách thức dạy môn Mĩ thuật giữa thành thị và nông thôn có sự khác nhau tạo ra khoảng cách giữa học sinh của các vùng miền. 2.6- Tầm quan trọng trong việc giáo dục đạo đức của môn Mĩ thuật còn cha đợc chú ý. Một phần vì bỏ quên còn phần khác là do sự không chú ý của cả giáo viên lẫn quản lí trong giáo dục hiện nay. Qua đây ta thấy việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một tất yếu cần lu ý và triển khai rộng rãi trong bộ môn Mĩ thuật và cụ thể là thông qua bài thờng thức tranh dân gian Việt Nam. 3. ý nghĩa thực tiễn của giáo dục đạo đức cho học sinh môn Mĩ thuật trong bài tranh dân gian Việt Nam Làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh thông qua môn Mĩ thuật nói chung và với bài thờng thức tranh dân gian Việt Nam nói riêng sẽ có ý nghĩa rất lớn trong thực tiễn cụ thể: 3.1- Nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh về đức- trí- thể- mĩ, qua đây nhằm bồi dỡng và phát triển nhân tài cho quê hơng đất nớc. 9 3.2- Thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của công tác giáo dục đạo đức học sinh qua môn học Mĩ thuật đồng thời nâng cao những giá trị về mặt đạo đức cho xã hội ở những bộ phận thanh niên ngày nay. 3.3- Tạo điều kiện thực hiện các mục tiêu giáo dục, xã hội, ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng lâu dài cho đất nớc. 4. Nội dung của quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trong bài tranh dân gian Việt Nam bộ môn Mĩ thuật 4.1- Xây dựng mục tiêu giáo dục đạo đức rõ ràng ở các phân môn Mĩ thuật và đặc biệt quan tâm đến mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trong bài tranh dân gian Việt Nam. 4.2- Thay đổi và tích cực đổi mới công tác quản lí trong giáo dục nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục và tầm quan trọng của bộ môn Mĩ thuật trong các môn học hiện nay ở trờng phổ thông. 4.3- Đẩy mạnh công tác phát huy tinh thần tích cực tự học, tự bồi dỡng của cả giáo viên lẫn học sinh. Cần quan tâm nhiều hơn nữa đến chất lợng đội ngũ hơn là hình thức. 4.4- Đổi mới phơng pháp giáo dục học sinh lấy học sinh làm trung tâm phát huy tính tích cực của học sinh dới sự hớng dẫn của giáo viên: - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp gợi mở nêu vấn đề - Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp luyện tập - Phơng pháp tích hợp - Phơng pháp thâm nhập thực tế, nêu gơng . . . 4.5- Luôn luôn có sự đổi mới trong cách thức truyền đạt kiến thức cho học sinh nhằm phát triển các kĩ năng, khả năng của từng học sinh. Phát hiện bồi dỡng học sinh năng khiếu, củng cố nâng cao chất lợng học sinh trung bình- yếu nhằm phát triển toàn diện học sinh các đối tợng. 5. Yêu cầu của việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong bài thờng thức tranh dân gian Việt Nam trong môn Mĩ thuật 5.1- Phải tạo ra một cơ cấu quản lí, lãnh đạo hợp lí và có hiệu quả trong giáo dục hiện đại ngày nay. 10 5.2- Đảm bảo sự ổn định đồng đều về chất lợng học sinh môn năng khiếu, tạo ra sự phát triển cân đối- chú ý tới phát triển của từng đối tợng học sinh. 5.3- Thúc đẩy sự bồi dỡng và tự bồi dỡng của giáo viên và học sinh trong sự giáo dục đạo đức của chính giáo viên và học sinh. Phát triển và hoàn thiện Tính ngời của từng học sinh qua đây tạo sự thay đổi về chất trong bản tính của mỗi con ngời. 5.4- Phải đảm bảo triển khai thành công quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh từ bài thờng thức tranh dân gian Việt Nam. 5.5- Gắn sự giáo dục đạo đức học sinh với giáo dục kiến thức cho học sinh từ thực tiễn bài học, đảm bảo s cân bằng về mặt học lực lẫn đạo đức của các đối tợng học sinh. 5.6- Có sự phân công hợp lí các đối tợng học sinh trong lớp học để đảm bảo kiến thức phù hợp. 5.7- Tăng cờng giáo dục đạo đức học sinh kết hợp với tiềm lực sẵn có ở mỗi học sinh và dựa trên năng lực của giáo viên kết hợp với mức độ truyền cảm của bài học nhằm đạt hiệu quả giáo dục cao nhất . . . ii- Thực trạng sự hiểu biết về tính nhân văn trong tranh dân gian việt nam và giáo dục đạo đức cho học sinh trong bài thờng thức tranh dân gian việt Nam. 1. Đặc điểm tính nhân văn Đặt vào trong mỗi một xã hội, một thiết chế thì tính nhân văn sẽ có sự thay đổi nhất định và con ngời khi đó trong xã hội đó là có cách hiểu nhất định về tính nhân văn: 1.1- Tính nhân văn trong một số hình thái xã hội: - Xã hội nguyên thuỷ thì tính nhân văn thể hiện ở khía cạnh con ngời đơn giản và rất tự nhiên. Con ngời sống cha phân chi giai cấp, sống bầy đàn chia sẻ cho nhau những gì mình có. Chính vì sự cha phân chia giai cấp xã hội nên tính nhân văn giai đoạn này mờ nhạt và cha thể hiện rõ nét. - Chuyển sang xã hội Chiếm nô thì lại có sự khác biệt cơ bản. Xã hội lúc này đã phân chia giai cấp và bắt đầu có sự bóc lột lẫn nhau, con ngời sống và bao bọc nhau theo giai cấp. Chính vì vậy mà ở xã hội Chiếm nô tính nhân văn chỉ thể hiện đi kèm giai cấp trong xã hội. 11 [...]... hệ thống xuyên suốt những chặng đờng lịch sử của một quốc gia, một dân tộc Và đỉnh cao của tính nhân văn chí là ở xã hội xã hội chủ nghĩa, chỉ có ở đây con ngời mới thể hiện hết những gì thuộc về tiềm thức của con ngời, thuộc về thế giới tinh thần của con ngời Và cũng chỉ ở đây mới có đa dạng hoá các loại hình nghệ thuật, đời sống thể hiện bản sắc nhân văn của cả một dân tộc, một đất nớc 1.2- Đặc điểm... - Phát huy mạnh mẽ việc giáo dục con ngời tích đức làm việc thiện với tinh thần ngời Việt: Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều Qua đó con ngời tự 12 bồi dỡng lòng thơng ngời của bản thân cũng nh làm gơng cho những thế hệ sau noi theo Thông qua những hình ảnh tranh minh hoạ không phải là mê tín dị đoan mà đó là những hình ảnh cầu mong an lành giáo dục con ngời luôn biết làm việc thiện... không chỉ vì ngời khác mà còn vì chính bản thân mình 2.3- Tranh cảnh vật - Chúng ta ai cũng biết mĩ thuật là một hình thức giáo dục thẩm mĩ cho con ngời Nhng ngoài mục tiêu giáo dục thẩm mĩ cho con ngời thì nó còn giáo dục khá toàn diện cả trong nhân cách con ngời - Với thể loại tranh cảnh vật cha ông ta đã đa những hình ảnh rất quen thuộc, mộc mạc nhng lại rất thanh tao vào trong tranh và điều đó... đã khắc hoạ cảnh bài bạc bất chính rất chân thật và đầy tính giáo dục Qua đây tác giả muốn gửi thông điệp đến chúng ta đó là đi theo con đờng tệ nạn là chỉ có hại cho bản thân và ngời khác mà thôi, nó giúp chúng ta hiểu rằng con ngời cần phải biết tiến chứ không đợc lùi hay gục ngã trớc những cám rỗ của cuộc đời - Thông qua thể loại tranh sinh hoạt xã hội ta thấy tính giáo dục rất cao ở đây, từ những... có thế nào thì ngày Tết đến ngời ta cũng tha thứ tất cả cho nhau để mong một cái Tết thật anh lành và tràn ngập niềm vui Và một phong tục cũng từ rất lâu là cứ Tết đến là ngời dân dù là già hay trẻ, dù là giàu hay nghèo thì nhà ai 13 cũng phải có một vài bức tranh treo Tết Có ngời chơi tranh chữ nhng cũng có ngời chơi tranh dân gian Nh nhà thơ Vũ Đình Liên đã từng đã miêu tả cảnh nhộn nhịp mọi ngời... Nh phợng múa rồng bay (Ông đồ- Vũ Đình Liên) - Nhà nào cũng vậy trớc cửa nhà đều treo bức Gà Đại cát với sự mong muốn xua đuổi đi tà ma Con gà trống thể hiện những đức tính mạnh mẽ của ngời đàn ông nh: văn, võ, dũng, nhân, tín đó là những đức tính rất cần cho một con ngời mang phẩm chất cao đẹp, giàu lòng nhân ái biết vì mình vì ngời khác Tranh Gà Đại Cát - tranh dân gian Đông Hồ 14 Với bức Gà đàn... Đông Hồ 15 - Với tranh Vinh hoa, Phú quý thì sao? Sự mong mỏi cho con mình trở nên thành đạt là một điều rất tự nhiên Với tranh dân gian hình ảnh hai em bé trai, bé gái đã mô phỏng ớc mơ này của ngời làm cha làm mẹ Tranh Vinh Hoa - Phú Quý tranh dân gian Đông Hồ Không chỉ có vậy tranh còn nêu ra sự bình đẳng giữa nam và nữ, dù là nam hay nữ thì cũng đều là chủ nhân tơng lai của đất nớc, đây là một t... biết sự bình đẳng giữa mọi ngời, không có sự phân biệt, kì thị lẫn nhau Đó là một đức tính rất cần thiết cho con ngời xã hội chủ nghĩa ngày nay - Với thể loại tranh chúc tụng giáo viên truyền đạt đến học sinh những mong muốn của những ngời làm cha mẹ mong cho gia đình ấm êm, hạnh phúc và con cái thành đạt trong cuộc sống Thông qua hình ảnh và t tởng trong tranh dân gian giáo viên truyền đạt đến cho... tranh này không mang tính nhân văn mà nó lại mang theo mình sự mê tín dị đoan Thực tế thì không phải nh vậy, tranh dân gian có phải là mê tín dị đoan hay không nó hoàn toàn lệ thuộc vào ngời sử dụng nó có mục đích là gì Vấn đề nào cũng có hai mặt, 16 nếu coi nó là tốt thì là tốt còn nếu ghép nó vào xấu thì chắc chắn nó sẽ là xấu Chính vì vậy để xét đến tính nhân văn trong tranh dân gian và mục tiêu giáo... thợng ngàn, Thiện- ác Điều này không có gì sai, một việc làm vô hại mà lại đem đến sự thanh thản cho tâm hồn thì đó là một điều rất nhân văn Con ngời phải đợc giải thoát cả về tâm hồn lẫn đời sống vật chất mới làm đợc những chuyện vì mọi ngời, vì mình giúp cho con ngời ngày càng gần nhau hơn Với tranh dân gian Việt Nam những nghệ nhân sáng tác tranh đều mong muốn giải đi những tai ơng cho ngời sử dụng . Hồ Chí Minh phải được coi là thuộc tính cố hữu của con người. Hồ Chí Minh đặt con người giữa hai tầng Trời và Đất. Con người được tạo hóa hình thành giữa Trời và Đất, con người là tinh hoa. không chỉ dừng lại ở việc cầu phúc cho con ngời mà nó còn khuyên răn con ngời hớng thiện, đa ra những hành động đúng và những hành động cha đúng để co con ngời lựa chọn. Tính nhân văn thể hiện. Công nguyên con ngời đã có những hình vi, những hành động mô tả đời sống tâm linh nhằm xua đuổi tà ma mang đến cho con ngời cuộc sống ấm no. Sau này khi cuộc sống phát triển hơn thì con ngời đã