3.1- Tồn tại.
- Trong tổ chức thực hiện còn lúng túng, bị động, cán bộ chuyên môn tham mu đôi lúc cha kịp thời. Tổ chức thực hiện một số nhiệm vụ đạt kết quả cha cao.
- Công tác bồi dỡng và tự bồi dỡng của giáo viên và học sinh còn chậm và cha thực sự đi vào thực tế.
- Cơ sở vật chất còn hạn chế dẫn đến việc thiếu đồ dùng trực quan cho việc dạy và học trên lớp.
- Một bộ phận giáo dục còn cha quan tâm nhiều đến tầm quan trọng của môn Mĩ thuật nói chung và phân môn thờng thức tranh dân gian Việt Nam nói riêng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Mức độ phát triển của giáo dục và xã hội đôi lúc còn cha hợp lí nhất là đối với các trờng nông thôn và vùng sâu.
- Việc gắn lí thuyết với thực hành còn cha đợc coi trọng, thời gian đầu t cho môn học còn cha tơng xứng dẫn tới việc kém hiệu quả trong giáo dục đạo đức học sinh.
- Cha thật sự xây dựng đợc mô hình giáo dục toàn diện cho học sinh bởi lẽ cha có sự quan tâm đúng mức đến môn năng khiếu và thờng coi môn năng khiếu là môn giáo dục kĩ năng cho học sinh . . .
3.2- Nguyên nhân.
* Nguyên nhân khách quan.
- Do điều kiện kinh tế nớc ta còn hạn chế dẫn đến việc đầu t về cơ sở vật chất cho giáo dục còn cha đợc đầy đủ.
- Mức độ chuẩn hoá của giáo viên còn cha thực sự đạt đợc dẫn đến hiệu quả giáo duc cha cao.
- Tầm quan trọng của bộ môn Mĩ thuật vẫn còn là vấn đề cần xem xét và cân nhắc lại. . .
* Nguyên nhân chủ quan.
- Việc áp dụng những kĩ năng s phạm, phơng pháp dạy học mới còn cha đợc nhiều giáo viên quan tâm trong khi giảng dạy.
- Trình độ, năng lực quản lý của một số cán bộ còn hạn chế, từ đó việc tham mu, đề xuất các biện pháp thực hiện cha kịp thời.
- Chỉ đạo, điều hành của một số các cấp quản lí cha kiên quyết, công tác kiểm tra đôn đốc cha thờng xuyên.
- Sự phối kết hợp giữa giáo viên và học sinh còn cha thực sự đồng đều và hài hoà. - Cha phát huy hết tiềm năng của cả giáo viên và học sinh trong việc giáo dục đạo đức học sinh. Bên cạnh đó cha có sự kết hợp chặt chẽ giữa các ban ngành trong và ngoài trờng để giáo dục đạo đức toàn diện cho học sinh.
III. Kết quả của việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong bài thờng thức tranh dân gian Việt Nam