1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GVG Văn 9 không cần sửa 2017

4 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

Phòng GD&ĐT huyện Yên Thành ĐỀ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn: Ngữ văn - Thời gian làm bài: 120 phút Câu (về PPGD): Đồng chí nêu cụ thể: a, Cấu trúc (hay quy trình thực hiện) học (hoặc phần học) thường hay sử dụng theo phương pháp dạy học phát giải vấn đề ? b, Một số cách thơng dụng để tạo tình gợi vấn đề? Câu : Đọc đoạn văn sau, ý vào câu in đậm: " Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết Một người ! Một người khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn * Không! Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay đáng buồn lại đáng buồn theo nghĩa khác " ( Trích “ Lão Hạc” - Nam Cao - Ngữ văn 8, tập 1, trang 46) Chỉ nét độc đáo nhà văn Nam Cao cách thể tư tưởng nhân sinh nhìn nhận đời, người, đặc biệt người nghèo khổ xã hội cũ Phân tích ý nghĩa hai câu in đậm để thấy việc thể tư tưởng nhà văn Từ đó, cho biết nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh gì? Câu : Cho đề văn : Đặc sắc nghệ thuật thơ " Ánh trăng" Nguyễn Duy.(Ngữ văn 9, tập I) Anh (chị) trình bày cách hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề lập dàn cho đề văn hết -Văn bản: ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy) Hồi nhỏ sống với đồng với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt Có rưng rưng đồng bể sông rừng Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Thí sinh khơng sử dụng tài liệu ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI GVDG HUYỆN Năm học 2011 - 2012 Môn: Ngữ văn I.Hướng dẫn chung : - Đáp án nêu ý - Trên sở đáp án, người chấm cần có linh hoạt “độ mềm” việc đánh giá, cho điểm - Thang điểm 20 nên chiết điểm xuống 0,5 II Hướng dẫn cụ thể: Câu (5điểm) Nêu ý sau: a,Cấu trúc học (hoặc phần học) theo phương pháp đặt giải vấn đề thường sau (4điểm) Bước Phát thâm nhập vấn đề: - Phát vấn đề từ tình gợi vấn đề; - Giải thích xác hố thình (khi cần thiết) để hiểu vấn đề dược đặt ra; - Phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề Bước Tìm giải pháp: Tìm cách giải vấn đề - Phân tích vấn đề: Làm rõ mối liên hệ biết cần tìm (dựa vào tri thức học, liên quan tới kiến thức thích hợp) - Hướng dẫn học sinh tìm chiến lược giải vấn đề thơng qua đề xuất hướng giải vấn đề Cần thu thập, tổ chức liệu, huy động tri thức; sử dụng phương pháp, kỉ thuật nhận thức, tìm đốn, suy luận hướng đích, quy lạ quen, đặc biệt hoá, chuyển qua trường hợp suy biến, tương tự hoá, khai quát hoá, xem xét mối liên hệ phụ thuộc, suy xuôi, suy ngược tiến, suy ngược lùi Phương pháp đề xuất điều chỉnh cần thiết Kết công việc đề xuất thực hướng giải vấn đề hình thành giải pháp - Kiểm tra tính đắn giải pháp: Nếu giải pháp đắn kết thúc ngay, khơng lặp lại từ khâu phân tích vấn đề tìm giải pháp Sau tìm giải pháp, tìm thêm giải pháp khác, so sánh chúng với để tìm giải pháp hợp lí Bước Trình bày giải pháp: Học sinh trình bày lại tồn việc phát biểu vấn đề giải pháp Nếu vấn đề cho sẵn khơng phát biểu lại vấn đề Bước Nghiên cứu sâu giải pháp: - Tìm hiểu khả ứng dụng kết quả; - Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hoá, lật ngược vấn đề giải b, Một số cách thơng dụng để tạo tình gợi vấn đề:(1.0điểm) - Dự đoán nhờ xem xét trực quan, thực hành hoạt động thực tiễn; - Lật ngược vấn đề; - Xét tương tự; - Khái quát hoá; - Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; - Giải tập mà chưa biết thuật tốn giải trực tiếp; - Tìm sai lầm lời giải; - Phát nguyên nhân sai lầm sữa chữa sai lầm; Câu 2(6.5 điểm): nêu ý sau: * Nét độc đáo: - Tư tưởng nhân sinh tác giả thể qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật “tơi” (ơng giáo) Đó cách thể khách quan, kín đáo sâu sắc, với phong cách nhà văn Nam Cao (1.5 điểm) - Phân tích ý nghĩa hai câu in đậm: + Câu1: "Cuộc đời đáng buồn ": ngỡ ngàng, thất vọng, xót xa đời đẩy người đáng kính lão Hạc đến đường Những người lâu nhân hậu, giàu lòng tự trọng đến mà bị tha hóa (1.5 điểm) + Câu2: "Không ! Cuộc đời nghĩa khác": Cái chết đau đớn lão Hạc lại khiến ông giáo giật ngẫm nghĩ lại đời Cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, có người cao quý lão Hạc đời lại đáng buồn theo nghĩa: người có nhân cách cao đẹp lão Hạc mà không sống(1.5 điểm) * Qua tư tưởng đầy tính nhân văn này, nhận diện việc giáo dục lĩ sống cho học sinh là: Việc khám phá nhân phẩm người không dễ dàng, mà nhận thức qua thời gian, qua trình suy ngẫm, qua qua biến cố (cái chết lão Hạc) qua gần gũi, thấu hiểu, sẻ chia, chân thành… (2.0 điểm) Câu (8.5điểm): Cho đề văn: Đặc sắc nghệ thuật thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy - (Ngữ văn 9, tập I) Anh (chị) trình bày hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề lập dàn A.Yêu cầu chung: - Bài làm phải trình bày bước hướng dẫn học sinh: Tìm hiểu đề lập dàn theo yêu cầu - Về hướng dẫn học sinh: Phải có gợi dẫn hợp lí thể tính tích cực phương pháp - Về kiến thức: Dàn phải trình bày nét nghệ thuật đặc sắc thơ theo trình tự hợp lí B.u cầu cụ thể: I.Hướng dẫn Tìm hiểu đề tìm ý: 1.Tìm hiểu đề: - Kiểu bài: Nghị luận thơ (hoặc TPVH); - Vấn đề nghị luận: Những nét nghệ thuật đặc sắc thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy II Hướng dẫn lập dàn bài: 1.Mở bài: - Giới thiệu thơ “Ánh trăng”; - Bài thơ có nhiều nét nghệ thuật đặc sắc 2.Thân bài: a) Bài thơ đậm yếu tố tự sự: (hoặc tự trữ tình hài hồ chất tự đậm nét) - Bài thơ mang dáng dấp câu chuyện nhỏ, có nhân vật, kể theo trình tự thời gian - Trình tự thời gian câu chuyện cho người đọc thấy đổi thay người Trăng Tư tưởng chủ đề thơ nhờ mà bộc lộ b) Giọng điệu tâm tình: - Thể thơ năm chữ phù hợp với chất tự giọng điệu tâm tình - Nhân vật trữ tình kể chuyện gần suốt thơ không dùng từ nhân xưng - Dòng thơ cuối có từ nhân xưng “ta”, có dụng ý câu chuyện khơng riêng mà (dẫn chứng) c) Bài thơ sử dụng biện pháp nhân hóa thành công Trăng người bạn, người bạn vô tư, sáng, dù hoàn cảnh thủy chung, tròn đầy, lặng lẽ, sáng trong: d)Tính biểu tượng nhan đề thơ: - Cả thơ bốn lần nhắc đến vầng trăng Chỉ câu thơ nhắc đến ánh trăng thơ lại đặt tên “Ánh trăng” (dẫn chứng) - Dụng ý: lấy thủy chung vầng trăng tượng trưng cho ánh sáng để soi vào chỗ bóng tối, lãng qn, vơ tình tâm hồn người, khiến người ta giật để từ sống ân nghĩa, thủy chung với khứ 3)Kết bài: Những nét đặc sắc nghệ thuật làm nên khác biệt thành công thơ “Ánh trăng” C Biểu điểm: - Điểm - 8: Đạt yêu cầu (cả kĩ kiến thức); - Điểm - 6: + Về kĩ năng: phần hướng dẫn học sinh trình bày gàn đạt yêu cầu đáp án + Về kiến thức: dàn đạt ý bản, thiếu số ý chi tiết - Điểm - 4: + Về kĩ năng: phần hướng dẫn học sinh trình bày sơ sài, chiếu lệ + Về kiến thức: đạt 1/2 kiến thức dàn - Điểm 1- 2: + Về kĩ năng: Khơng biết trình bày phần hướng dẫn học sinh + Về kiến thức: Kiến thức sơ sài sai * Lưu ý: - Nếu khơng trình bày phần hướng dẫn bước cho học sinh dàn ý lại làm cho khơng q 1/2 số điểm - Đáp án biểu điểm nêu hết u cầu, người chấm cần có linh hoạt để định cho điểm theo chủ quan ... tiễn; - Lật ngược vấn đề; - Xét tương tự; - Khái quát hoá; - Khai thác kiến thức cũ, đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới; - Giải tập mà chưa biết thuật tốn giải trực tiếp; - Tìm sai lầm lời giải; -. .. điểm: - Điểm - 8: Đạt yêu cầu (cả kĩ kiến thức); - Điểm - 6: + Về kĩ năng: phần hướng dẫn học sinh trình bày gàn đạt yêu cầu đáp án + Về kiến thức: dàn đạt ý bản, thiếu số ý chi tiết - Điểm - 4:... THI GVDG HUYỆN Năm học 2011 - 2012 Môn: Ngữ văn I.Hướng dẫn chung : - Đáp án nêu ý - Trên sở đáp án, người chấm cần có linh hoạt “độ mềm” việc đánh giá, cho điểm - Thang điểm 20 nên chiết điểm

Ngày đăng: 09/11/2017, 05:24

w