Ngu van 9

22 86 0
Ngu van 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngữ văn (Năm học: 2011 2012) Ngy son:2/2012 Ngày dạy: 2/2012 Tuần: 23 Tiết: 105 Tiếng việt: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ( Tiếp theo ) I Mục tiêu cần đạt: Kiến Thức: - Đặc điểm thành phần gọi – đáp thành phần phụ - Công dụng thành phần gọi – đáp thành phần phụ Kĩ năng: - Nhân biết thành phần gọi – đáp thành phần phụ - Đặt câu có sử dụng thành phần gọi – đáp thành phần phụ Thái độ: - Hiểu rõ sử dụng có hiệu nói viết II Chuẩn bị: - Gv: Giáo án + bảng phụ - Hs: Soạn theo hướng dẫn III Tiến trình lên lớp: Ổn địnhtổ chức: Kiểm tra cũ: - Ta học thành phần biệt lập nào? Tác dụng - Trình bày tập số trang 19? Bài mới: Giờ trước học thành phần cảm thán, thành phần tình thái câu khơng tham gia vào việc diễn đạt việc câu xong có tác dụng định: Hơm tìm hiểu tiếp thành phần biệt lập đó? Hoạt động gv hs Hoạt động Hình thành khái niệm thành phần Gọi đáp Hình thành khái niệm thành phần phụ * Ngữ liệu 1( SGK- Trang 31) ? Các từ ngữ: “này”; “thưa ông” từ ngữ dùng để gọi, từ ngữ dùng để đáp? - HS: Từ “này” dùng để gọi; cụm từ “thưa ông”dùng để đáp ? Những từ ngữ dùng để gọi-đáp có tham gia diễn đạt nghĩa việc câu hay không? Tại sao? - HS: Những từ ngữ “này”, “thưa ông” không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu chúng thành phần biệt lập ? Trong từ ngữ gọi-đáp ấy, từ ngữ dùng để tạo lập thoại, từ ngữ dùng để trì thoại? ? Các từ ngữ “này”, “thưa ông” gọi thành phần gọi- đáp Em hiểu nàolà thành phần gọi- đáp? Nội dung I Thành phần Gọi đáp: Tìm hiểu ví dụ: * Ví dụ: sgk - Từ “này” dùng để gọi; cụm từ “thưa ông” dùng để đáp - Những từ ngữ “này”, “thưa ông” không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu - Từ “này” dùng để tạo lập thoại, mở đầu giao tiếp - Cụm từ “thưa ơng” dùng để trì thoại, thể hợp tác đối thoại * Kết luận: Thành phần gọi - đáp dùng để tạo lập thoại để trì quan hệ giao tiếp Lª Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau Ngữ văn (Năm học: 2011 2012) - Một học sinh đọc yêu cầu tập 1/SGK/32 ? Học sinh xác định Học sinh khác nhận xét bổ * Bài tập 1: Trang 32 - Tìm thành phần gọi-đáp đoạn trích xung Giáo viên nhận xét, đánh giá? + Từ dùng để gọi “này” + Từ dùng để đáp “vâng” + Quan hệ - + Thân mật: Hàng xóm láng giềng cảnh ngộ *Ngữ liệu (SGK-Trang 31+32) - Học sinh đọc rõ ràng ngữ liệu ý từ ngữ gạch Thành phần phụ chú: * Tìm hiểu ví dụ: (SGK-Trang 31+32) chân ? Nếu lược bỏ từ ngữ gạch chân “và - Nếu ta lược bỏ từ ngữ gạch chân đứa anh”“tơi nghĩ vậy” nghĩa nghĩa việc câu khơng thay đổi Vì từ ngữ khơng nằm cấu trúc việc câu có thay đổi khơng? Vì sao? ? Cụm từ “và đứa anh” cú pháp câu, nã đủ C-V - Cụm từ “và đứa thêm vào để thích cho cụm từ nào? anh” thêm vào để thích cho cụm - HS: Chú thích cho cụm từ “đứa gái đầu “đứa gái đầu lòng” lòng” ? Cụm chủ vị “tơi nghĩ vậy” thích điều gì? - Cụm chủ vị “tơi nghĩ vậy” thích điều suy nghĩ - Cụm chủ vị “tơi nghĩ vậy” thích cho suy riêng nhân vật “tôi” ? Các cụm từ “và đứa nghĩ riêng nhân vật “tôi” anh”, “tôi nghĩ vậy” thành phần phụ Em hiểu thành phần phụ chú? ? Các thành phần gọi - đáp phụ gọi * Kết luận: Thành phần phụ dùng để thành phần biệt lập Vậy em hiểu thành bổ sung số chi tiết cho nội dung câu phần biệt lập? * Ghi nhớ: (SGK trang 32) - Hai học sinh đọc ghi nhớ? Hoạt động ? Học sinh đọc to tập Xác định yêu cầu? Tìm thành phần gọi - đáp câu ca dao? Lời gọi - đáp II Luyện tập: hướng đến ai? Bài tập 2: (SGK trang 32) - HS: Một học sinh nhận xét, bổ sung - Cụm từ dùng để gọi “bầu ơi” - GV: Nhận xét, đánh giá ? Học sinh đọc to yêu cầu tập Xác định theo yêu - Đối tượng hướng tới gọi: Tất cầu? Từng đoạn trích học sinh nhận xét, bổ sung thành viên cộng đồng người Việt Bài tập 3: (SGK trang 33) giáo viên nhận xét, đánh giá? ? Học sinh đọc to yêu cầu tập 4? Xác định theo yêu a)- “Kể anh” giải thích cho cụm từ cầu? Học sinh nhận xét,bổ sung giáo viên nhận xét “mọi người”/ đánh giá? b)- “Các thầy cơ…người mẹ” giải thích cho cụm từ “những người nắm giữ chìa khố… này” c)- “Những người thực …kỉ tới” giải thích cho cụm từ “lớp trẻ” d)- “Có ngờ” thể ngạc nhiên nhân vật “Tôi” - “Thương thương q thơi” thể tình cảm trìu mến nhân vật “Tôi” với nhân vật “Cô bé nhà bên” Bài tập 4: (SGK trang 33) - Các thành phần phụ tập liên Lª Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau Ngữ văn (Năm học: 2011 2012) quan đến từ ngữ mà có nhiệm vụ giải thích cung cấp thơng tin phụ thái độ, suy nghĩ, tình cảm nhân vật Củng cố - dặn dò: - Hệ thống nội dung bài: - Hướng dẫn học - Học thuộc phần ghi nhớ (SGK trang 32) - Hoàn thiện tập - Chuẩn bị " Chó sói cừu thơ ngụ ngôn La-phông-ten" IV Rút kinh ngiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:22/1/2011 Ngày dạy: 25/1/2011 Tuần: 23 Tiết: 106+107 Văn bản: CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGƠN CỦA LA PHƠNG - TEN ( Trích ) - Hi-pô-lit- ten I Mục tiêu cần đạt: Kiến Thức: - Đặc trưng sáng tác nghệ thuật yếu tố tượng tưởng tượng dấu ấn cá nhân tác giả - Cách lập luận tác giả văn Kĩ năng: - Biết cách đọc – Hiểu văn dịch nghị luận văn chương - Nhận phân tích yếu tố lập luận ( Luận điểm, luận cứ, luận chứng) Trong văn Thái độ: - Học tập, rút kinh nghiệm để viết văn nghị luận vấn đề, tượng II Chuẩn bị: - Gv: Giáo án + bảng phụ + Tranh (vẽ) - Hs: Soạn theo hướng dẫn Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Phân tích điểm mạnh, yếu người Việt Nam? Nguyên nhân? - Em cần phải làm để phát huy điểm mạnh, hạn chế, điểm yếu - Kiểm tra chuẩn bị , đồ dùng học tập học sinh Bi mi: Lê Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau Ngữ văn (Năm học: 2011 – 2012) - Ở lớp học Đi ngao du nhà văn Pháp Ruxô – văn mang tính chất nghị luận xã hội Đến lớp làm quen với nghị luận văn chương nhà văn Pháp H.Ten qua “Chó sói cừu…” Hoạt động gv hs Nội dung Hoạt động I Tìm hiểu chung: - Đọc thích * ? Tác giả: ? Nêu vài nét t/g – t/p ? - Hi - pơ - lít Ten (1828 – 1893 ) nhà triết học, nhà sử - GV: KTra việc đọc hiểu thích khác học nhà nghiên cứu văn học, Viện sĩ Viện Hàn Lâm ? Nêu đôi nét thể loại vị trí đoạn Pháp trích ? 2.Tác phẩm: - Hs: Suy nghĩ, trả lời - Tác giả cơng trình nghiên cứu văn học tiếng “La Phông Ten thơ ngụ ngôn ông” (3 phần, phần nhiều chương) - GV: Đọc mẫu, nêu cách đọc ( thơ - Đoạn trích từ chương II, phần nhịp; Lời doạ dẫm chó sói, van xin Đọc – tìm hiểu từ khó: thê thảm cừu non ) Bố cục: - Gọi HS đọc tiếp + Từ đầu -> "Chết vơ dụng": Nhìn nhận Buy? Tìm bố cục đoạn trích ? phơng La- phơng-ten chó sói cừu ? Cách lập luận t/g ? + Còn lại: Lời bình tác giả hai cách nhìn - HS: Thảo luận trình bày - Mạch nghị luận: ? Xác định mạch NL phần ? + Dưới ngòi bút La Phơng-ten - HS : Khi bàn cừu t/g thay bước + Dưới ngòi bút Buy-Phơng trích đoạn thơ ngụ ngơn LPTen nhờ Phương thức biểu đạt: Nghị luận văn nghị luận trở nên sinh động Hoạt động II Tìm hiểu chi tiết: - HS: Đọc “Buy-phông –> xua đi” Hai vật ngòi bút nhà khoa học: ? Nhà khoa học có viết cừu cụ - Viết lồi cừu ( cừu nói chung ) lồi chó sói (con thể ? viết chúng ? tỏ thái chó sói nói chung) Bằng ngòi bút xác nhà độ -> cừu ? khoa học nêu đặc tính chúng Đọc đoạn “Buy-phông viết vô dụng” Nhà - Khơng nhắc đến “tình mẫu tử thân thương lồi khoa học có viết cừu cụ thể ? Viết cừu; không nhắc bất hạnh chó sói" chúng ? Nêu dẫn chứng ? -> Sói lồi vật đáng ghét, đáng trừ - HS: Tình mẫu tử lồi có; nối bất -> Cừu vật đần độn, nhút nhát, thụ động khơng hạnh chó sói khơng nhắc đến biết trốn tránh hiểm nguy khơng phải nét lúc, nơi * Nhìn nhận Buy- Phơng chó sói: ? Tóm tắt ghi chép Buy Phơng - Buy Phơng nhìn thấy hoạt động về chó sói? thói quen xấu xí - Ơng khó chịu thấy ghét sói lúc sống chúng ? Tình cảm ơng vật có hại, lúc chết vơ dụng nào? => Đó lời nhận xét dựa quan sát ? Nhận xét Buy Phơng chó sói có biểu xấu vật không? - HS: Đọc lại đoạn văn phần * Nhìn nhận La Phông -ten cừu: * Hoạt động nhóm: - Mọi chuyện đúng(như Buy- Phơng) ? Tóm tắt cách nhìn nhận La Phơng - Nhưng khơng có vậy… ten cừu? - Khi bị sói gầm lên đe dọa… bú mẹ => Hình ảnh cừu cụ thể nhân hóa bé ngoan đạo, ngây thơ, đáng thương nhỏ bộ, yu Lê Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau Ngữ văn (Năm học: 2011 – 2012) ? Đọc đoạn thơ ta hiểu thêm cừu? ? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? ? Tình cảm La Phông ten vật nào? thông qua câu văn nào? - HS: Tỏ thái độ xót thương thơng cảm với người bất hạnh: " Thật cảm động tốt bụng "Em nghĩ cách cảm nhận này? ? Trong thơ La Phơng ten chó sói nào? ? Tình cảm La Phơng ten với chúng? ? Em nghĩ cách cảm nhận này? ? Tác giả bình luận cách nhìn nào? - HS: Trình bày ? Theo em nhà thơ thấy hiểu sói khác với nhà bác học điểm nào? ? Nêu nhận xét em cách nghị luận tác giả đoạn bình luận này? ? Nêu nhận xét em nghệ thuật nội dung văn này? Hoạt động - Đọc lại phần phân tích, nhắc lại nội dung học - Học chuẩn bị nội dung lại - Hệ thống tồn ớt tội nghiệp => Tỏ thái độ xót thương thơng cảm với người bất hạnh: - Nhắc đến tình mẫu tử thân thương cảm động Kết hợp nhìn khách quan cảm xúc chủ quan tạo hình ảnh vừa chân thực vừa xúc động vật * Nhìn nhận La-Phơng -Ten chó sói: - Sói bạo chúa cừu, bạo chúa khát máu, thú điên, gã vơ lại Bộ mặt lấm lét… -> Sói lồi vật tàn bạo khát máu => Hình ảnh súi nhân cách hóa Ơng vừa ghê sợ vừa đáng thương, cách nhìn chân thực gợi cảm xúc Lời bình tác giả: - Đó suy nghĩ tưởng tượng khơng bị gò bó khuôn phép theo định kiến - Nhà thơ thấy hiểu sói kẻ độc ác, khổ sở, trộm cướp, ngờ nghệch hóa rồ ln bị đói - Buy phông dựng bi kịch độc ác, La Phông ten dựng hài kịch ngu ngốc => Dùng so sánh đối chiếu để làm bật quan điểm từ xác nhận đặc điểm riêng sáng tạo nghệ thuật III Tổng kết: ( Ghi nhớ SGK/41) Nghệ thuật : Tiến hành nghị luận trật tự ba bước( Dưới ngòi bút La Phơng – ten ngòi bút Buy – Phơng- Dưới ngòi bút La Phơng – ten ) - Sử dụng phép lập luận, so sánh, đối chiếu cách dẫn dòng viết hai vất nhà khoa học Buy- Phông La – Phơng –ten, từ làm bật hình tượng nghệ thuật sáng tác nhà thơ tạo nên yếu tố tưởng tượng in đâmj dấu ấn tác giả Nội dung : Qua phép so sánh hình tượng chó sói cừu thơ ngụ ngơn La -Phơng –Ten với dòng viết hai vật ấycủa nhà khoa học Buy – Phôn, văn bất đặc trưng sáng tác nghệ thuật yếu tố tưởng tượng dấu ấn cá nhân tác giả Củng cố - dặn dò: - Đọc lại phần phân tích, nhắc lại nội dung học - Học chuẩn bị nội dung lại - Hệ thống ton bi Lê Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau Ngữ văn (Năm học: 2011 – 2012) - Hướng dẫn nhà: Học bài, soạn :"Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý" IV Rút kinh ngiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:23/1/2011 Ngày dạy: 26/1/2011 Tuần: 23 Tiết: 108 Tập làm văn: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Kĩ năng: - Làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Thái độ: - Hình thành thói quen bày tỏ thái độ nhận định vấn đề đạo đức II Chuẩn bị: - Gv: Soạn + bảng phụ - Hs: Soạn theo hướng dẫn III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Thế Nghị luận việc, tượng, đời sống ? - Những nội dung cần có ( bố cục) nghị luận đời sống ? - Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí: lĩnh vực rộng lớn: bàn bạc vấn đề trị, sách, đạo đức, lối sống, vấn đề có tầm chiến lược, tư tưởng triết lí đến việc vấn đề tư tưởng đạo lí HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động ? Giải thích để học sinh hiểu tư tưởng đạo lí? - HS: + Tư tưởng quan điểm ý nghĩ chung NỘI DUNG BÀI DẠY I Tìm hiểu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí: Lª Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau Ngữ văn (Năm học: 2011 2012) người thực xã hội + Đạo lí lẽ hợp với đạo đức người - Đọc văn “ Tri thức sức mạnh” ? Văn bàn vấn đề ? a Ví dụ: “ Tri thức sức mạnh” b.Nhận xét: - Văn bàn giá trị tri thức khoa học ? Văn chia làm phần? người trí thức ? Chỉ nội dung phần mối quan * Văn chia làm phần: hệ chúng với nhau? - Mở ( đoạn 1): Nêu vấn đề - HS : Suy nghĩ trả lời - Thân ( gồm đoạn ): Nêu ví dụ Chứng minh tri thức sức mạnh + Đoạn 1: nêu tri thức cứu cỗ máy khoẻ khỏi số phận đống phế liệu + Đoạn : Nêu tri thức sức mạnh cách mạng Bác Hồ thu hút nhiều nhà tri thức lớn theo Người - Phần kết ( đoạn lại ) Phê phán số người quý trọng tri thức, sử dụng không chỗ - Các câu có luận điểm : câu/mởbài; câu mở đầu + câu kết đoạn 2; câu mở đoạn 3; câu mở đoạn ? Đánh dấu câu mang luận điểm câu kết đoạn ? Các câu luận điểm nêu rõ ràng, dứt => Tất câu luận điểm nêu rõ ràng rứt khoát ý kiến người viết chưa ? khoát ý kiến người viết vấn đề - HS: Thảo luận nhóm ? VB sử dụng phép lập luận chính? - HS: Thảo luận trình bày - GV : Chốt ghi bảng - Phép lập luận chủ yếu : Chứng minh ? Bài nghị luận vấn đề tư tưởng đạo đức + Dùng thực thực tế để nêu vấn đề tư tưởng, phê khác với nghị luận việc, tượng phán tư tưởng trọng tri thức, dùng sai đời sống nào? mục đích - HS: Nghị luận việc tượng đời * Sự khác nhau: sống từ việc, tượng đời sống mà nêu - Nghị luận việc tượng đời sống vấn đề tư tưởng Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý - Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý - Từ việc, tượng đời sống mà nêu Từ tư tưởng, đạo lý, sau giải thích phân tích vấn đề tư tưởng vận dụng thật đời sống để chứng minh -> - Từ tư tưởng, đạo lý, sau giải thích phân tích khẳng định hay phủ định vấn đề vận dụng thật đời sống để chứng minh -> Đọc ghi nhớ Sgk – 36 khẳng định hay phủ định vấn đề Hoạt động Đọc văn phần luyện tập * Thảo luận nhóm: ? VB thuộc loại văn nghị luận nào? ? Văn nghị luận vấn đề ? ? Chỉ luận điểm chính? ? Phép lý luận chủ yếu ? - Hs: Thảo luận trình bày - Gv: Chốt ghi bảng * Ghi nhớ: Sgk/36 II Luyện tập: Văn “Thời gian vàng” a Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý b Văn nghị luận giá trị thời gian - Câu l điểm đoạn + Thời gian sống + Thời gian tiền bạc + Thời gian thắng lợi + Thời gianlà tri thức(Sau luận điểm dẫn chứng để chứng minh thuyết phục) Trêng THCS Trần Phán-Dầm Lê Xuân Bảo Giáo viên Dơi-Cà Mau Ngữ văn (Năm học: 2011 2012) c Lp luận chủ yếu phân tích chứng minh (Luận điểm triển khai theo lối: Phân tích biểu chứng tỏ thời gian vàng, đưa dẫn chứng để chứng minh) Củng cố - dặn dò: - Đọc lại ghi nhớ - Chuẩn bị “Liên kết câu liên kết đoạn văn” IV Rút kinh ngiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:23/1/2011 Ngày dạy: 29/1/2011 Tuần: 23 Tiết: 109 Tiếng Việt: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I Mục tiêu cần đạt: Kiến Thức: - Liên kết nội dung liên kết hình thức câu đoạn văn - Một số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn Kĩ năng: - Nhận biết số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn - Sử dụng số phép liên kết câu, liên kết đoạn việc tạo lập văn Thái độ: - Tích cực sử dụng phép liên kết để văn hấp dẫn II Chuẩn bị: - Gv: Giáo án + bảng phụ - Hs: Soạn theo hướng dẫn III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Thế thành phần tình thái, phụ ? - Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: Để tạo lập văn hoàn chỉnh ta phải liên kết đoạn văn, muốn viết đoạn văn phải liên kết câu lại Vậy ta liên kết câu liên kết đoạn văn…? Hoạt động gv hs Nội dung Lª Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau Ngữ văn (Năm học: 2011 2012) Hoạt động - HS : Đọc ví dụ SGK /I ? Đoạn văn bàn vấn đề ? ? Chủ đề có quan hệ với chủ đề chung văn ? - HS: Thảo luận, trình bày ? Nội dung câu đoạn văn trên? - HS: Thảo luận, trình bày ? Những nội dung có quan hệ với chủ đề đoạn văn? ? Nhận xét trình tự xếp câu đoạn văn? ? Mối quan hệ chặt chẽ nội dung câu đoạn văn thể biện pháp ( Các từ in đậm ) ? GV nêu số ví dụ khác “Chúng ta muốn hồ bình nơ lệ” “ND ta có lòng ” - HS: Đọc ghi nhớ ? Hoạt động - GV : Đọc yêu cầu BT? - GV : Gọi HS trả lời y/c - Hs: Thảo luận trả lời - GV : Chốt ghi bảng - HS: Đọc yêu cầu BT2 ? - Giaó viên : Gọi em trả lời tập? Gọi em trình bày đoạn văn ? I.Khái niệm liên kết: Ví dụ: Đoạn văn SGK /42-43 a Đoạn văn bàn cách người nghệ sỹ phản ánh thực - Đây yếu tố ghép vào chủ đề chung: tiếng nói văn nghệ b Nội dung câu: - Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực - Khi phản ánh thực tại, nghệ sỹ muốn nói lên điều mẻ - Cái mẻ lời gửi người nghệ sỹ -> Các nội dung hướng vào chủ đề đoạn văn trình tự ý xếp hợp lý, lo-gíc c Mối quan hệ ND thể ở: - Lặp từ ngữ: Tác phẩm - tác phẩm - Từ trường liên tưởng với “tác phẩm” –> nghệ sỹ - Từ thay thế: Nghệ sỹ -> anh - Quan hệ: Nhưng - Từ ngữ đồng nghĩa “Cái có rồi, đồng nghĩa với “Những vật liệu mượn thực tại” Kết luận : Ghi nhớ: SGK – 43 II Luyện tập: Bài tập : * Chủ đề chung đoạn văn: Khẳng định lực trí tuệ người Việt Nam – quan trọng - Là hạn chế cần khắc phục: Đó thiếu hụt kiến thức, khả thực hành, sáng tạo yếu cách học thiếu thông minh gây - Nội dung câu văn tập trung vào vấn đề - Trình tự xếp hợp lý ý câu: + Mặt mạnh trí tuệ Việt Nam + Những điểm hạn chế + Cần khắc phụ hạn chế để đáp ứng phát triển kinh tế Bài tập 2: Các câu liên kết với phép liên kết sau: - “Bản chất trời phú ấy” nối câu -> C1 (đồng nghĩa) - “Nhưng” (nối) - “Ấy là” C4 – C3 (nối) - “Lỗ hổng” C4 – C5 (lặp) - “Thông minh” C5 C1 (lặp) Củng cố - dặn dò: - Hệ thống kiến thức học - Đọc lại ghi nhớ - Học bài; hoàn chỉnh tập vào Lê Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau Ngữ văn (Năm học: 2011 2012) - Tìm đọc đoạn văn học tập cách triển khai chủ đề, liên kết đoạn văn - Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng phép liên kết nội dung, hình thức - Đọc trả lời câu hỏi “Luyện tập liên kết câu, liên kết đoạn văn” IV Rút kinh ngiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Kí duyt, ngy 2/2012 T trng: Ngày soạn: 31/01/ 2011 Tuần 24 Ngày dạy: 14/02/2011 Tiết: 110 Ting Vit: LUYN TP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Một số phép liên kết thường dùng việc tạo lập văn - Một số lỗi liên kết thường gặp văn Kĩ năng: - Nhận biết số phép liên kết câu, liên kết đoạn văn văn - Nhận sửa chữa lỗi liên kết Thái độ: - Tích cực sử dụng phép liên kết để văn hấp dẫn II Chuẩn bị: - Gv: Giáo án+bảng phụ - Hs: Soạn theo cõu hi sgk III Tin trỡnh lờn lp: Lê Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau 10 Ngữ văn (Năm học: 2011 2012) Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Kiểm tra BT (2 em), Kiểm tra viết đoạn văn ? - Kiểm tra chuẩn bị H/s Bài mới: * Giới thiệu bài: Để tạo lập văn hoàn chỉnh ta phải liên kết đoạn văn, muốn viết đoạn văn phải liên kết câu lại Vậy ta liên kết câu liên kết đoạn văn…?.Hôm vào tiết luyện tập liên kết câu liên kết đoạn văn Hoạt động gv hs Hoạt động ? Thế liên kết nội dung ? (Chủ đề, lơgíc) ? Thế liên kết hình thức ? (Phép liên kết , phương tiện liên kết) ? Nếu không sử dụng liên kết câu, đoạn văn sao? - HS: Trả lời lại phần ghi nhớ SGK Hoạt động Bài tập SGK/49-50 - Gv: Gọi HS đọc yêu cầu tập 1, ? - Yêu cầu HS lên bảng làm tập 1, 2? - HS khác: Làm bài, nhận xét - GV: Bổ sung, cho điểm Bài tập SGK/49-50 - GV: Nêu yêu cầu đề - HS: Thảo luận nhanh , trình bày - Các cặp từ trái nghĩa theo yêu cầu đề - Thời gian (vật lý) – thời gian (tâm lý) - Vơ hình- hữu hình - Thẳng – hình tròn - Giá lạnh – nóng bỏng - Đều đặn – lúc nhanh lúc chậm Đọc yêu cầu 3,4 ? - HS : Chia nhóm làm - Gv: Gọi đại diện nhóm lên bảng chữa Nội dung I Ơn tập lí thuyết: - Ghi nhớ: SGK - 43 II Luyện tập: Bài tập 1: SGK/49-50 a Phép liên kết câu liên kết đoạn: - Trường học – trường học ( Lặp -> Liên kết câu ) - “Như thế” thay cho câu cuối (Phép -> Liên kết đoạn) b Phép liên kết câu đoạn văn: - Văn nghệ – văn nghệ ( Lặp -> Liên kết câu) - Sự sống – sống; Văn nghệ – văn nghệ (lặp – Liên kết đoạn) c Phép liên kết câu: - Thời gian – thời gian-thời gian; người – người – người (lặp) d Phép liên kết câu: Yếu đuối – mạnh; hiền - ác (trái nghĩa) Bài tập 2: SGK/49-50 - GV: Nêu yêu cầu đề - HS: Thảo luận nhanh , trình bày - Các cặp từ trái nghĩa theo yêu cầu đề - Thời gian (vật lý) – thời gian (tâm lý) - Vơ hình- hữu hình - Thẳng – hình tròn - Giá lạnh – nóng bỏng - Đều đặn – lúc nhanh lúc chậm Bài tập SGK/49-50 a Lỗi liên kết nội dung: Các câu không phục vụ chủ đề đoạn văn -> Thêm số từ ngữ, câu để tạo liên kết Lê Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau 11 Ngữ văn (Năm học: 2011 2012) câu - Cấm đêm Trận đại đại đội anh phái bãi bồi bên dòng sơng Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố anh viết đơn xin mặt trận Bây giờ, mùa thu hoạch lạc vào chặng cuối” b Lỗi liên kết nội dung: Trật tự việc nêu câu không hợp lý -> Thêm trạng ngữ thời gian vào câu 2, để làm rõ mối quan hệ thời gian việc “Suốt năm anh ốm nặng, chị làm quần quật ” Bài tập SGK/49-50 Lỗi liên kết hình thức Bài tập SGK/49-50 a.Lỗi: Dùng từ câu không thống Lỗi liên kết hình thức -> Thay đại từ “nó” -> “chúng” a Lỗi: Dùng từ câu không thống -> b Lỗi: Từ “văn phòng” từ “hội trường” Thay đại từ “nó” -> “chúng” không nghĩa với trường hợp b Lỗi: Từ “văn phòng” từ “hội trường” khơng nghĩa với trường hợp -> Thay từ “hội -> Thay từ “hội trường” câu -> “văn trường” câu -> “văn phòng” phòng” - HS: Nhóm khác bổ sung ? - GV : Bổ sung, cho điểm ? Củng cố - dặn dò: - Học kỹ, nắm vững lý thuyết- Tìm thêm số ví dụ văn học - Viết đoạn văn chủ đề tự chọn có sử dụng liên kết câu, đoạn - Chuẩn bị “Con cò” IV Rút kinh ngiệm: Ngày soạn: 31/01/ 2011 Tuần 24 Ngày dạy: 14/02/2011 Tiết: 111+112 Vn bn: CON CÒ ( Hướng dẫn đọc thêm ) - Chế Lan Viên – I Mục tiêu cần đạt: Kiến Thc: Lê Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau 12 Ngữ văn (Năm học: 2011 – 2012) - Vẻ đẹp ý nghĩa hình tượng cò thơ phát triển từ câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng lời hát ngào - Tác dụng việc vận dụng ca dao cách sáng tạo thơ Kĩ năng: - Đọc – Hiểu văn thơ trữ tình - Cảm thụ hình tượng thơ sáng tạo liên tưởng, tượng tượng Thái độ: - Thơng qua hình tượng cò HS biết cách u thương kính trọng cha mẹ II Chuẩn bị: - Gv: Giáo án+bảng phụ - Hs: Soạn theo hướng dẫn Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Nhà khoa học Buy-Phơng nhận xét lồi cừu, lồi chó sói vào đâu? - Có khơng? Phân tích dẫn chứng? - Kiểm tra chuẩn bị cho học sinh Bài mới: - Giới thiệu tác giả Chế Lan Viên nhà thơ xuất sắc thơ đại Việt Nam, có phong cách sáng tác thơ rõ nét độc đáo, phong cách suy tưởng triết lí, đậm chất trí tuệ tính đại – Bài thơ “Con Cò” thơ thể rõ phong cách nghệ thuật tác giả Hoạt động gv hs Hoạt động - Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm: - Đọc thích * ? ? Nêu vài nét t/g – t/p ? ? Nêu đơi nét thể loại, hồn cảnh sáng tác - GV: Kiểm tra việc đọc hiểu thích khác - Chú ý thay đổi giọng điệu, nhịp điệu thơ.Các hình ảnh xây dựng hình tượng cò - Thể thơ tự do, nhịp điệu biến đổi có nhiều câu thơ điệp lại, tạo nhịp điệu gần với điệu hát ru Chú ý thay đổi giọng điệu, nhịp điệu - Bố cục thơ dẫn dắt theo phát triển hình tượng trung tâm – Nội dung I Tìm hiểu chung: Tác giả - tác phẩm: - Sáng tác năm 1962 in tập “ Hoa Ngày Thường- Chim Báo Bão” Đọc – tìm hiểu từ khó: Bố cục: - đoạn (như chia SGK) Lª Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau 13 Ngữ văn (Năm học: 2011 2012) Hình tượng Con Cò mối quan hệ với đời người xuyên suốt thơ ? Có đoạn thơ, nêu nội dung khái quát đoạn? Hoạt động - Hs đọc đoạn ? Những câu ca dao tác giả viết lời hát ru mẹ ? ? Bắt đầu câu ca dao ? ? Những câu ca dao gợi tả khơng gian, khung cảnh làng quê, phố xã nào? ? Tiếp đến lời ru câu ca dao nào? ? Con cò tượng trưng cho ai? Với sống nào? ? Câu thơ có hình tượng ? - HS: Hình tượng cò đứa bé bỏng ? Nhịp điệu, lời thơ nào? - HS:Tha thiết ngào ? Tình mẹ với nào? - HS: Nhân từ, rộng mở, tràn đầy yêu thương ? Kết thúc đoạn thơ diễn tả giấc ngủ nào? + Đoạn 1: Hình ảnh cò qua lời ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ + Đoạn 2: Hình ảnh cò vào tiềm thức tuổi ấu thơ theo người chặng đường đời + Đoạn 3: Từ hình ảnh cò, suy ngẫm triết lí ý nghĩa lời ru lòng mẹ đời người Phương thức biểu đạt: Trữ tình II Phân tích : Hình ảnh cò qua lời ru bắt đầu đến với tuổi thơ -“Con cò bay la ….Con cò Đồng Đăng” -> Gợi tả khơng gian, khung cảnh quen thuộc, nhịp nhàng thong thả, bình n -“Con cò ăn đêm ……Cò sợ xáo măng.” -> Hình ảnh cò tượng trưng cho người mẹ, người phụ nữ sống vất vả, nhọc nhằn - Ngủ yên! Ngủ yên! cò ơi, sợ! Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng! -> Câu thơ nhịp điệu nhẹ nhàng, lời thơ thiết tha giàu cảm xúc, mà có ý nghĩa biểu tượng sâu sắcà thể tình mẹ nhân từ, yêu thương, che trở cho - Con ngủ chẳng phân vân -> Gợi hình ảnh bình, mẹ ru câu ca dao điệu hồn dân tộc tình mẹ giành cho ? Vì giấc ngủ lại chẳng => Lời ru ngào, dịu dàng tràn đầy tình phân vân? yêu thương mẹ đến với tuổi ấu thơ để vỗ về, ni dưỡng tâm hồn cho Qua hình ảnh cò với nhiều ý nghĩa biểu trưng sâu sắc - Hs: Đọc đoạn Lời ru thứ 2: ? Lời ru mẹ, hình ảnh cò - Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên… thể qua câu thơ nào? -> Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú, ? Hình ảnh cò đứa hình ảnh cò bay từ câu ca lúc nào? dao để sống tâm hồn người, nâng đỡ ngi Lê Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau 14 Ngữ văn (Năm học: 2011 – 2012) - Lớn lên, lớn lên, lớn lên -> Qua hình ảnh cò, gợi ý nghĩa biểu tượng lòng mẹ, dìu dắt nâng đỡ dịu dàng bền bỉ người mẹ ? Nghệ thuật độc đáo tác giả - Nghệ thuật sáng tạo hình tượng độc đáo, xây dựng hình tượng thơ câu hình tượng cò theo người suốt thơ đời biểu tượng tình mẹ ? Lời ru thể ước mong mẹ ngào, che trở nâng đỡ nào? Tình mẹ giành cho ntn? - HS: Một sống ấm áp, tươi sáng che chở nâng niu ? Ý nghĩa hình ảnh cò đoạn 2? Ý nghĩa lời ru lòng mẹ với đời - HS Đọc đoạn cuả người: ? Lời mẹ ru thể ntn? - Dù gần con, Dù xa , ? Hình ảnh cò có ý nghĩa biểu -> Lời thơ giản dị mà thấm đượm tình mẹ tha tượng cho lòng người mẹ thiết danh cho con, hình ảnh thơ có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc ? Nhà thơ khái quát lên tình mẹ - Con dù lớn mẹ quy luật qua câu thơ nào? Đi hết đời, lòng mẹ theo -> Khái quát lên thành quy luật tình cảm có ý nghĩa bền vững, rộng lớn sâu sắc mở suy ngẫm thành triết lý sâu sa Để ngợi ca biết ơn tình mẹ dành cho ? Đó quy luật thể tình cảm - Một cò thơi người mẹ ntn? … Vỗ cánh qua nơi - Gv: Mở rộng phong cách nghệ -> Lời hát ru tha thiết ngào ý nghĩa lớn thuật độc đáo thơ Chế Lan Viên lao hình ảnh cò biểu cao cả, “Lũ chúng ngủ giường chiếu đẹp đẽ tình mẹ tình đời rộng lớn dành hẹp cho đời người Giấc mơ đè nát đời Hạnh phúc đựng tà áo hẹp ” - Gv gợi ý: Học sinh mở rộng tình cảm mẹ giành cho nhân từ, mở rộng, bền vững, che chở cho qua câu ca dao, qua thơ Nguyễn Duy “Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời m ru Lê Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau 15 Ngữ văn (Năm học: 2011 – 2012) - Đọc đoạn cuối: ? Những dòng thơ cuối với âm hưởng lời ru ntn? - HS: Âm hưởng lời hát ru tha thiết ngào Hoạt động III Tổng kết, ( Ghi nhớ SGK/47) Nghệ thuật : ? Thể thơ tự tác giả sử dụng có - Viết theo thể thơ tự do, tác giả thể khả thể cảm xúc ntn? (Linh cảm xúc cách linh hoạt nhiều biểu hiện, hoạt) nhiều mức độ ? Nghệ thuật khai thác làm - Sáng tạo nên câu thơ gợi âm hưởng vẻ đẹp ca dao ntn? lời hát ru làm bật giọng suy - HS: Sử dụng ca dao, liên tưởng độc nghẫm, triết lí nhà thơ đáo, tạo suy ngẫm, triết lí ) - Xây dựng hình ảnh thơ dựa liên ? Biểu đáng quý tưởng, tưởng tượng độc đáo lòng nhà thơ bộc lộ? Nội dung: ? Ý nghĩa lớn lao lời ru - Đề cao ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng người ntn? khẳng định ý nghĩa cảu lời hát ru đời người Củng cố - dặn dò: - Đọc thơ theo u cầu - Hình ảnh cò lời ru mẹ nào? - Hoàn thành yêu cầu cần luyện tập - Chuẩn bị ôn lại cách viết văn để tiết sau trả IV Rút kinh ngiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 09/02/ 2011 Tuần 24 Ngày dạy: 16/02/2011 Tiết: 113 Tập Làm Văn : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu cần đạt: Kiến Thức: - Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn nghị luận tư tưởng đạo lí xã hội Giáo dục ý thức tự giỏc lm bi kim tra Lê Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau 16 Ngữ văn (Năm học: 2011 2012) K nng: - Rèn luyện kĩ diễn đạt , trình bày - Rèn kĩ tìm hiểu đề, lập dàn ý kĩ diễn đạt - Rèn kĩ sử dụng Tiếng Việt việc viết văn giao tiếp xã hội Thái độ: - Suy nghĩ , sáng tạo viết - Nhận rõ ưu khuyết điểm để khắc phục sửa chữa phát huy II Chuẩn bị: - Gv: Bài viết hs + lỗi + cách chữa - Hs: Lập dàn ý chi tiết đề văn viết TLV số 5,các câu văn III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Kết hợp tiết học Bài mới: - Chúng ta viết TLV số 5: Đó kiểu yêu cầu yếu tố nghị luận tư tưởng đạo lí, với việc tạo lập văn tự sự, mặt kiến thức kĩ diễn đạt sau học xong Tiếng Việt HKI Để đánh giá xem viết em làm gì, điểu chưa hoàn thành cần tránh Tất điều trên, thực học Hoạt động gv hs Nội dung Hoạt động I Đề bài: ? Hãy xác định yêu cầu đề bài? (kiểu - Một tượng phổ biến vứt VB, kĩ cần vận dụng vào viết) rác đường nơi công cộng Em viết văn nêu suy nghĩ vấn đề Hoạt động II Yêu cầu làm bài: Yêu cầu làm Nhận xét ưu, nhược Nội dung: điểm - Gv: Đọc lại đề bài, viết số - Kiểu văn bản: Văn tự kết hợp với yếu ? Kiểu đề thuộc thể loại nào? tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại nội ? Nội dung đề Y/c? tâm ? Hình thức viết? - Nội dung: Câu chuyện em với thầy - Gv: Định hướng qua ví dụ giáo ? Yêu cầu việc mở ntn? Đáp án chấm: ? Tìm luận điểm để giải cho đề bài? a Mở bài: (1,5 điểm) ? Việc xếp luận điểm ntn? - Giới thiệu tượng vứt rác bừa bãi phổ ? Thái độ, quan im ca ngi vit trc bin hin Lê Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau 17 Ngữ văn (Năm học: 2011 2012) đề ntn? ? Qua văn lớp “Thơng tin ngày trái đất năm 2000” có thơng tin em cần nhớ? - HS: Dùng làm luận cho văn ? Em có khẳng định vấn đề? ? Bài học cho thân gì? a Ưu điểm: - Các em xác định yêu cầu đề (kiểu văn cần tạo lập, kĩ cần sử dụng viết) - 1số vận dụng yếu tố miêu tả linh hoạt - Bài viết sinh động, giàu cảm xúc: ví dụ làm H/s: Hậu, Ru Lai, Jiêm, Ha Bích… - Trình bày đẹp b Tồn tại: - Bố cục làm số em chưa mạch lạc, cần ý tách ý, tách đoạn - Sử dụng dẫn chứng chưa linh hoạt, chưa nhiều - Còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu: - Còn sai tả - Chữ viết số cẩu thả, chưa khoa học - Một số làm sơ sài, kết chưa cao - GV: Đưa lỗi -> H/s sửa - GV: Đọc mẫu đoạn văn, văn viết tốt - Trả cho H/s - Nêu khái quát tác hại việc làm b Thân bài: (7 điểm) - Phân tích tượng vứt rác bừa bãi thực tế phổ biến - Đánh giá việc vứt rác bừa bãià gây hậu - Nếu không vứt rác bừa bãi có kết thúc sao? c Kết bài: (1,5 điểm) - Khẳng định, phủ định vấn đề vứt rác bừa bãi - Rút học cho thân - Hình thức: + Chữ viết sẽ, khơng sai lỗi tả , khơng viết tắt , viết số + Bài viết trình bày khoa học Nhận xét ưu, nhược điểm: a Ưu điểm: - Hs nghị luận thể loại mà đề yêu cầu; vấn đề xỳc có ý nghĩa với sống, nghị luận rõ thực tác hại việc vứt rác thải bừa bãi, lên án phê phán - Bố cục đầy đủ, chặt chẽ, luận điểm rõ ràng b Nhược điểm: - Việc xếp luận điểm số chưa hợp lý, thiếu - Lí lẽ để bàn bạc sau dẫn chứng lí lẽ để khẳng định vấn đề chưa sâu Sửa lỗi giải đáp thắc mắc, trả bài: - Y/c học sinh sửa lỗi nội dung, hình thức viết - Lỗi dùng từ, viết câu, viết đoạn - Lỗi chữ viết - Tự viết lại đoạn văn mắc lỗi * Giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có) Củng cố - dặn dò: - Kiểm tra lại việc sửa lỗi H/S - Viết lại đoạn mắc lỗi viết Lê Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau 18 Ngữ văn (Năm học: 2011 2012) - Đọc tham khảo văn nghị luận việc tượng đời sống - Chuẩn bị dạng nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý học phần lý thuyết IV Rút kinh ngiệm: Ngày soạn: 10/02/ 2011 Tuần 24 Ngày d¹y: 19/02/2011 TiÕt: 114 Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I Mục tiêu cần đạt: Kiến Thức: - Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức học để làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Thái độ: - Biết cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo đức II Chuẩn bị: - Gv: Giáo án - Hs: Soạn theo câu hỏi sgk Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: ? Thế nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí? ? Yêu cầu nội dung hình thức nghị luận này? Bài mới: - Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí: lĩnh vực rộng lớn: bàn bạc vấn đề trị, sách, đạo đức, lối sống, vấn đề có tầm chiến lược, tư tưởng triết lí đến việc vấn đề tư tưởng đạo lí Hoạt động Hoạt động Tìm hiểu đề văn,Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý - HS: Đọc, tìm hiểu 10 đề SGK trang Nội dung I Tìm hiểu chung: Tìm hiểu đề văn: - 10 đề văn Sgk/53 - Đề 1,3, 10 đề có mệnh lệnh Lê Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau 19 Ngữ văn (Năm học: 2011 2012) 51, 52 - HS: Có bảng phụ ghi 10 đề treo bảng ? Các đề có điểm giống nhau? - HS: Đều nghị luận vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống ? Ở đề 1, đề 3, đề 10 cách hỏi có khác (có mệnh lệnh) - Học sinh tự đặt số đề tương tự? - Suy nghĩ đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” ? “Suy nghĩ” đòi hỏi người viết phải thể yêu cầu gì? - HS: Thể hiểu biết, đánh giá ý nghĩa vấn đề ? Cụ thể đề yêu cầu ? - HS : Giải thích câu tục ngữ, thể suy nghĩ nêu ý kiến câu tục ngữ ? Tìm hiểu đề phải trọng đến yêu cầu đề? - Gv gợi ý: Khi tìm ý để giải vấn đề ta thường nêu câu hỏi: Nghĩa gì? Đúng, sai ntn? Có tác dụng sao? ý nghĩa ntn? ? Dựa vào ý tìm xếp lập thành dàn bài? ? Mở cho đề ntn? - HS : Giới thiệu câu tục ngữ nội dung đạo lí làm người, đạo lý cho tồn xã hội) ? Giải thích câu tục ngữ ntn? “Nước? Nguồn? Uống nước? Nhớ nguồn nhớ đâu? ” ? Nhận định, đánh giá em câu tục ngữ GV gợi: Câu tục ngữ nêu rõ nội dung gì? Có ý nghĩa gì? có tác dụng sao? ? Em có khẳng định vấn đề ntn? ý nghĩa lớn lao vấn đề gì? Bài học cho em qua đề trên? - Gv: Cho HS tiếp tục tìm hiểu bước làm - Đề 2,4,5,6,7,8,9 đề mở khơng có mệnh lệnh - Yêu cầu trình bày ý kiến, giải thích chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích tổng hợp để làm rõ vấn đề Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý: + Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý - Đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” * Tìm hiểu đề: - Chú trọng yêu cầu đề - Thường câu tục ngữ, danh ngơn trọng ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh * Tìm ý: - Đặt câu hỏi để tìm ý gì? Như nào? Tại sao? tác dụng gì? ý nghĩa sao? - Mục đích: Phân chia vấn đề thành luận điểm + Bước 2: Lập dàn * Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ nội dung đạo lí làm người, đạo lý cho toàn xã hội) * Thân bài: - Giải thích câu tục ngữ ntn? “Nước? Nguồn? Uống nước? Nhớ nguồn nhớ đâu? ” - Câu tục ngữ nêu rõ nội dung gì? Có ý nghĩa gì? có tác dụng sao?) * Kết bài: Câu tục ngữ thể nét đẹp truyền thống ngi Vit Nam + Bc 3: Vit bi Lê Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau 20 Ngữ văn (Năm học: 2011 2012) bi văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Đề bài: Suy nghĩ đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn” - HS: Đọc VD phần mở (SGK/ 53) ? Có nhiều cách mở bài; Đó cách mở nào? - GV: Cung cấp thêm: mở trực tiếp:người dân Việt Nam ta ln có truyền thống tốt đẹp uống…nguồn Điều chứng minh nhiều thực tế điều đúc kết câu ca dao tục ngữ Một câu ca dao tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” ? Những ý cần bàn luận cho đề gì? (chúng ta làm với đề trên) - HS: Giải thích nội dung câu tục ngữ ? Những nhận định đánh giá câu tục ngữ gì? (gợi ý: câu tục ngữ có lớp nghĩa? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?) - HS: Câu tục ngữ lời dạy, lời khuyên; Câu tục ngữ có nhiều lớp nghĩa ? Có khẳng định câu tục ngữ? Nhiệm vụ người qua học câu tục ngữ? - GVgợi: Đây truyền thống ntn? Chúng ta có nhiệm vụ gì? ? Trong nghị luận cần yêu cầu lời văn việc liên kết đoạn? ? Đọc phần C (Kết bài)SGK Trang 54 ? Y/c phần kết gì? a Mở bài: Có nhiều cách mở bài: - Đi từ chung đến riêng - Từ thực tế đến đạo lí - Mở trực tiếp b.Thân bài: - Những ý cần viết, ý hình thành đoạn văn + Giải thích chứng minh vấn đề đề + Nhận định, đánh giá, khẳng định vấn đề - Lời văn chặt chẽ, mạch lạc biểu cảm sống động - Thực việc liên kết đoạn văn để có tính thống nhất, hồn chỉnh C Kết bài: Có nhiều cách: - Đi từ nhận thức đến hành động - Có tính chất tổng kết + Bước 4: Đọc lại viết sửa chữa ? Sự cần thiết bước ntn? ? Muốn làm tốt văn nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí cần ý vận dụng phép lập luận gì? ? Yêu cầu dàn cho văn nghị luận * Ghi nhớ: Hoạt động Hướng dẫn HS Luyện tập - Hs: Đọc đề SGK II Luyện tập: + Lập dàn cho đề mục I “Tinh thần tự học” + Lập dàn rõ phần - Ngoài yêu cầu chung cần ý vận dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích, tổng hợp cho dạng nghị luận - Yêu cầu dàn cho văn (Đọc ghi nhớ trang 54 SGK) Lê Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau 21 Ngữ văn (Năm học: 2011 – 2012) ? Y/c tìm ý để làm rõ vấn đề tinh thần tự học Học sinh thảo luận nhóm phút Vd: Giải thích rõ tự học? Vd: Cần có tinh thần tự học ntn? Vd: ý nghĩa lớn lao vấn đề này? - Mở bài: + Giới thiệu khái quát tinh thần tự học: Học hoạt động thu nhận kiến thức hình thành kĩ Cần phải nêu cao tinh thần tự học nâng cao chất lượng học tập người - Thân bài: + Giải thích tự học + Đánh giá tinh thần tự học + Nêu lên số gương tự học +Ý nghĩa lớn lao vấn đề này? - Kết bài: + Kết luận, nêu lên nhận thức , lời kêu gọi người cần có tinh thần tự học Củng cố - dặn dò: - Nêu rõ yêu cầu bước làm văn nghị luận tư tưởng đạo lí? - Chú ý vận dụng phép lập luận để làm văn nghị luận này? - Kiểm tra phần luyện tập - Học theo yêu cầu phần học - Viết cho đề luyện tập IV Rút kinh ngiệm: Kớ duyt, ngy 2/2012 T trng: Lê Xuân Bảo Giáo viên Trờng THCS Trần Phán-Dầm Dơi-Cà Mau 22 ... ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:23/1/2011 Ngày dạy: 29/ 1/2011 Tuần: 23 Tiết: 1 09 Tiếng Việt: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I Mục tiêu cần đạt: Kiến Thức: - Liên... SGK Hoạt động Bài tập SGK/ 49- 50 - Gv: Gọi HS đọc yêu cầu tập 1, ? - Yêu cầu HS lên bảng làm tập 1, 2? - HS khác: Làm bài, nhận xét - GV: Bổ sung, cho điểm Bài tập SGK/ 49- 50 - GV: Nêu yêu cầu đề... quan hệ thời gian việc “Suốt năm anh ốm nặng, chị làm quần quật ” Bài tập SGK/ 49- 50 Lỗi liên kết hình thức Bài tập SGK/ 49- 50 a.Lỗi: Dùng từ câu không thống Lỗi liên kết hình thức -> Thay đại từ “nó”

Ngày đăng: 10/11/2017, 11:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan