1/ H ớng dẫn học sinh xác lập các mối quan hệ trong địa lí: a/ Xác lập các mối quan hệ nhân quả: Mối quan hệ nhân quả là những mối quan hệ biểu hiện mối tơng quan phụ thuộc một chiều gi
Trang 1phòng giáo dục cẩm giàng
kinh nghiệm
Rèn kĩ năng xác lập và phân tích các mối quan hệ trong giảng dạy
và học tập địa lí
Năm học: 2007 - 2008
phòng giáo dục cẩm giàng
Trờng tHcs cẩm hoàng
***@***
kinh nghiệm
Trang 2Rèn kĩ năng xác lập và phân tích các mối quan hệ trong giảng dạy
và học tập địa lí
Họ, tên tác giả: Trần Đức Vũ
Đánh giá của nhà trờng:
(nhận xét, xếp loại, kí, đóng dấu)
TM nhà trờng: kinh nghiệm Rèn kĩ năng xác lập và phân tích các mối quan hệ trong giảng dạy và học tập địa lí Bộ môn: Địa lý Đánh giá của phòng giáo dục:
Số phách của Phòng GD ghi
Trang 3
CÈm Giµng, ngµy th¸ng n¨m 2008 phßng gi¸o dôc Hä, tªn t¸c gi¶:
§¬n vÞ c«ng t¸c:
Trang 4A/ Lí do chọn đề tài
I/ Cơ sở lí luận :
Địa lí là 1 môn khoa học đợc nghiên cứu trong các nhà trờng, Qua học đia
lí chúng ta có thể hiểu đợc các vấn đề về tự nhiên, kinh tế, xã hội của 1 khu vực,
1 quốc gia hay toàn bộ thế giới
Trong quá trình giảng dạy môn địa lí trong nhà trờng, ngời giáo viên có thể
sử dụng linh hoạt nhiều phơng pháp Song để học sinh không những nắm đợc các kiến thức cơ bản mà còn hiểu sâu sắc của các kiến thức đó thì phơng pháp phân tích các mối quan hệ địa lí là rất cần thiết và không thể thiếu đợc trong bất kì 1 tiết học địa lí nào
II/ Cơ sở thực tiễn:
Trong thực tế giảng dạy ở trờng THCS, qua việc dự giờ của 1 số đồng nghiệp tôi nhận thấy:
1/ Về phía giáo viên:
Một số giáo viên chỉ coi trọng việc truyền đạt đợc đầy đủ kiến thức cơ bản trong bài mà đã quên đi việc rèn cho học sinh các kĩ năng địa lí cần thiết, đặc biệt là kĩ năng xác lập và phân tích các mối quan hệ trong địa lí Các bài giảng tẻ nhạt rời rạc, học sinh không phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo trong học tập
2/ Về phía học sinh :
Đối tợng học sinh không đều, bên cạnh những em yêu thích môn địa lí, muốn tìm tòi, khám phá nhữnh điều mới lạ trong địa lí, thì 1 bộ phận không nhỏ trong học sinh không yêu thích bộ môn này Các em này thờng lời suy nghĩ, tiếp nhận kiến thức 1 cách thụ động và coi đây là bộ môn phụ nên không có sự đầu t nhiều cho bộ môn Trong trờng hợp này ngời giáo viên muốn thực hiện tốt các yêu cầu của bài là rất khó Đặc biệt để học sinh hiểu và phân tích đợc các mối quan hệ địa lí trong bài học lại càng khó hơn
Vậy làm thế nào để có những giờ học sinh động, phát huy đợc tính tích cực của học sinh và để học sinh thêm yêu thích môn địa lí hơn Xuất phát từ những trăn trở đó , tôi đã cố gắng đọc tài liệu, học hỏi đồng nghiệp, đối mới phơng pháp giảng dạy cho phù hợp với đặc trng của bộ môn và với từng bài học
Với nội dung trong đề tài này tôi mạnh dạn ghi lại một số suy nghĩ và kết quả tôi đã thực hiện trong việc Hơng dẫn học sinh xác lập và phân tích các mối quan hệ trong “giảng dạy địa lí” trong nhà trờng THCS
B Nội dung và biện pháp tiến hành
I/ Các mối quan hệ trong địa lí:
Các mối quan hệ trong địa lí rất phong phú và đa dạng Đó là các mối quan
hệ giữa các hiện tợng tự nhiên với nhau, giữa tự nhiên với kinh tế- xã hội và giữa các hiện tợng kinh tế xã hội với nhau Trong các mối quan hệ đó có các mối quan hệ nhân quả và mối quan hệ thông thờng Vì vậy trong quá trình giảng dạy
Trang 5giáo viên cần phải giúp học sinh biết cách phân biệt chúng thuộc loại nào để có
đợc những phán đoán và nhận định đúng về các hiện tợng sự vật địa lí
1/ H ớng dẫn học sinh xác lập các mối quan hệ trong địa lí:
a/ Xác lập các mối quan hệ nhân quả:
Mối quan hệ nhân quả là những mối quan hệ biểu hiện mối tơng quan phụ thuộc một chiều giữa các sự vật, hiện tợng địa lí, trong đó có hai thànhphần một bên là nhân, một bên là quả Chỉ có nhân sinh ra quả chứ quả không sinh ra nhân
Trong quá trình giảng dạy và học tập địa lí, có rất nhiều các mối quan hệ học sinh cha xác định đợc sự khác nhau giữa mối quan hệ nhân quả và các mối quan hệ thông thờng khác Trong trờng hợp này cách tốt nhất để học sinh nhận biết đợc có phải mối quan hệ đó có phái là mối quan hệ nhân quả không, giáo viên nên đa ra các câu hỏi suy nghĩ Phải chăng cứ có cái này thì nhất thiết phải
có các kia? Chỉ khi nào có câu trả lời khẳng định thì đó là mối quan hệ nhân quả
và khi đó có thể nói Vì…nên” Nếu câu trả lời là phủ định thì không phải mối quan hệ nhân quả
Ví dụ: Trái đất tự quay quanh trục với vận tốc không đều từ xích đạo đến 2 cực( là nguyên nhân) nên điều tất yếu xẩy ra là sự lệch hớng cúa các chuyển
động trên bề mặt trái đất( là hậu quả)
Hoặc: Vì có địa hình cao ( nguyên nhân) nên Đà Lạt mát dịu quanh năm ( là quả)
Nh vậy trong các trờng hợp trên quả là điều tất yếu phải xảy ra khi đã có nhân và quả không thể sinh ra nhân đợc Đó chính là các mối quan hệ nhân quả trong địa lí
b/ Xác lập các mối quan hệ địa lí thông th ờng:
Trong quá trình giảng dạy và học tập địa lí, có rất nhiều mối quan hệ địa lí thông thờng ở các mối quan hệ này phần lớn học sinh đều nhầm lẫn cho rằng
đó là mối quan hệ nhân quả Để giúp học sinh phân biệt đợc, giáo viên cũng nên
đa câu hỏi nh với mối quan hệ nhân quả trên Nếu câu trả lời là phủ định thì đó
là mối quan hệ địa lí thông thờng
Ví dụ: Cho rằng ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ do có vị trí gần biển nên
có nghề cá phát triển Trong câu hỏi này giáo viên nên hớng dẫn học sinh đặt câu hỏi ngợc lại Qua thực tế có phải cứ nơi nào gần biển thì có nghề cá phát triển?
Trang 6Từ đó học sinh sẽ dễ dàng phân biết và nhận định đợc mối quan hệ trên là mối quan hệ địalí thông thờng vì có câu trả lời là phủ định
Hay: Cứ nơi nào có đồng cỏ thì nơi đó phát triển ngành chăn nuôi gia súc?
Cứ nơi nào có nhiều khoáng sản thì nơi đó ngành công nghiệp phát triển? Các câu trả lời đều là phủ định, mà bên cạnh các yếu tố tự nhiên các ngành kinh tế phát triển đợc còn phụ thuộc rất nhiều vào các nhân tố kinh tế- xă hội khác
Nh vậy mối quan hệ địa lí thông thờng cũng có nhân và quả, nhng quả đó cũng có thể xảy ra hoặc không thể xảy ra Điểm này khác với mối quan hệ nhân quả vì có quả là điều tất yếu phải xảy ra Để giúp học sinh nhận biết đễ dàng, giáo viên hớng dẫn học sinh dùng phơng phapó so sánh giữa hai loại quan hệ này
nh vậy học sinh sẽ dễ nhớ và nhớ kiến thức lâu hơn
c/ Xác lập mối quan hệ trực tiếp, gián tiếp:
Với mối quan hệ trực tiếp là mối quan hệ đơn giản, trong đó nhân trực tiếp sinh ra quả không qua cầu trung gian
Ví du: Ma lớn kéo dài thì sinh ra lũ lụt
Tuy nhiên ở mối quan hệ này giáo viên cần giúp học sinh nhận biết đâu là nhân, đâu là quả để học sinh xác lập các mối quan hệ địa lí trong 1 bài hay 1 ch
-ơng học
Với mối quan hệ gián tiếp Đây là mối quan hệ phức tạp, không đễ gì học sinh hiểu ngay đợc Nó có mối quan hệ phức tạp, từ quả này đợc sinh ra do nhiều nguyên nhân khác,các nguyên nhân đó lại có quan hệ nối tiếp với nhau
Ví dụ: Nơi có dòng biển lạnh đi qua ( nguyên nhân) đã làm cho 1 số nơi ở ven biển trở thành hoang mạc ( là quả) Nhng tại sao dòg biển lạnh lại làm hình thành các hoang mạc ven bờ lục địa thì lại do 1 nguyên nhân nữa là các dòng biển lạnh đã làm hạn chế sự bốc hơi nớc ngăn chặn sự di chuyển của hơi ẩm vào
đất liền dẫn tới ít ma nên hình thành các hoang mạc
Nh vậy bản chất của khoa học địa lí là khoa học gắn với không gian, với bản đồ và các mối quan hệ giữa các sự vật địa lí Để giúp học sinh hình thành và xác lập các mối quan hệ gián tiếp, phức tạp này Trớc hết trong quá trình giảng dạy giáo viên phải giúp học sinh hiểu đợc các đặc điểm thuộc tính của các của các sự vật, hiện tợng địa lí
Trang 7Thứ hai, trong khi học tập địa lí gặp các mối quan hệ gián tiếp giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu hói và dựa vào bản đồ để giải thích và tìm ra các mối quan hệ khác nằm trong mối quan hệ phức tạp đó
Ví dụ: Càng đi về phía đông khí hậu châu âu càng mang tính chất lục
địa rõ rệt
ở ví dụ trên có thể coi cụm từ Càng về phía đông” là nguyên nhân bao trùm Khí hậu càng mang tính chất lục địa rõ rệt” là hậu quả Muốn giải thích tại sao lại nh vậy thì phải xác lập mối quan hệ giữa các đặc điểm khí hậu với đặc
điểm địa hình, hớng núi, biển, dòng biển, gió tây ôn đới dựa vào bản đồ tự nhiên
và bản đồ khí hậu châu âu để phân tích tìm ra các mối quan hệ ẩn giữa các sự vật
địa lí đó
Tôi tin rằng khi học sinh đã nắm vững đặc điểm thuộc tính của các sự vật hiện tợng địa lí và có niềm say mê tìm hiểu môn học thì học sinh sẽ dễ dàng hình thành và xác lập đợc các mối quan hệ phức tạp, đa dạng đó
2/ Xác lập sơ đồ các mối quan hệ trong địa lí:
Sơ đồ các mối quan hệ là 1 loại sơ đồ tổng hợp giúp ta có thể kiến lập đợc tất cả các mối quan hệ giữa 1 sự vật, hiện tợng địa lí với môi trờng xung quanh hoặc với các sự vật, hiện tợng địa lí khác có liên quan với nhau Sơ đồ có thể giúp ta dễ dàng nhận biết trong một hiện tợng nào đó( vềtự nhiên hay xãz hội) có bao nhiêu thành phần tham gia và thành phần nào quan trọng nhất có tác dụng chi phối các thành phần khác rong giảng dạy, học tập địa lí, sơ đồ còn giúp học sinh tóm tắt hoặc hệ thống hoá một bài học có khi cả 1 chơng chỉ bằng 1 sơ đồ Nên trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần giúp học sinh xây dựng các s đồ thể hiện các mối quan hệ trong địa lí, nhằm giúp các em dễ dàng nhận ra và biết cách hệ thống hoá kiến thức trong địa lí bằng các sơ đồ
Việc xây dựng sơ đồ các mối quan hệ thờng đợc tiến hành qua các bớc sau: Xác định tên của sơ đồ
đọc bài học để tìm các thông tin, những mối quan hệ có liên quan đến nội dung của tên sơ đồ
Lựa chọn các thành phần có quan hệ cần phải đa lên sơ đồ
Xác định vị trí của từng thành phần trên sơ đồ dự kiến sẽ phác hoạ
Đặt các thành phần lựa chọn vào đúng các khung dự kiến
Trang 8Xác định vai trò tác động của từng thành phần đối với các thành phần khác trên sơ đồ để xếp cùng hàng với nhau
Vẽ các mũi tên
Ví dụ khi dạy bài 13 sách giáo khoa địa lí 7 :
Xác lập mối quan hệ để giải thích tại sao thời tiết đới ôn hoà lại diễn biến thất thờng Nh vậy ở yêu cầu này, cho ta biết đợc quả, việc phải làm là tìm nguyên nhân để xác lập sơ đồ mối quan hệ này Giáo viên yêu cầu và hớng dẫn học sinh đọc kênh chữ đặc biệt là hình 13.1(sgk) để tìm thông tin có liên quan
đến thời tiết ở đới ôn hoà và thực hiện các bớc còn lại trong việc xác lập sơ đồ các mối quan hệ địa lí để lập sơ đồ về mối quan hệ trên
Tên sơ đồ: Các nhân tố ảnh hởng đến thời tiết đới ôn hoà
ở ví dụ trên các hiện tợng sự vật địa lí tác động đến nhau theo một chiều thống nhất tuy nhiên trong nội dung chơng trình, có các hiện tợng, sự vật địa lí lại có tác động qua lại với nhau, thì trên sơ đồ mũi tên sẽ có hai chiều
Ví dụ : ở bài 20 “Khí hậu và cảnh quan trên trái đất” ( sgk địa lí 8) Qua học địa lí ở lớp 6, lớp 7 Học sinh đã nắm đợc các thành phần tạo nên
vỏ trái đất Từ sơ đồ trống trong sách giáo khoa, giáo viên yêu cầu và hớng dẫn học sinh xác lập tiếp mối quan hệ giữa các thành phần tạo nên lớp vỏ trái đất để
đợc một sơ đồ hoàn chỉnh nh sau:
Vị trí trung gian
Thời tiết diễn biến thất th ờng
Gió tây Dòng biển Khí nóng Khí lạnh
Sinh vật
Không
Đất Địa hình
Trang 9Từ sơ đồ trên giáo viên yêu cầu học sinh lấy các ví dụ cụ thể qua kiến thức
đã họcvà thực tế xung quanh để làm sáng tỏ sơ đồ trên
3/ Cách sử dụng biểu đồ các mối quan hệ :
Biểu đồ các mối quan hệ là biểu đồ thể hiện mối quan hệ của nhiều sự vật, hiện tợng địa lí thuộc cùng 1 loại đây là loại biểu đồ đợc sử dụng nhiều trong kinh tế nhằm thể hiện sự tăng trởng hay tốc độ tăng trởng cùng lúc của nhiều hiện tợng kinh tế, sản phẩm….khác nhau khác nhau
Các biểu đồ nếu thể hiện một quá trình riêng lẻ của một hiện tợng, sự vật
địa lí thì tởng nh chúng chẳng có quan hệ gì với nhau, nhng khi nhiều sự vật, hiện tợng địa lí cùng đợc thể hiện chung trong một biểu đồ, ta sẽ thấy chúng có tác động chi phối, ảnh hởng rõ rệt đến sự tăng trởng, phát triển của nhau
Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần luyện tập cho học sinh thói quen
đọc biểu đồ các mối quan hệ theo 3 bớc sau:
B
ớc 1: Đọc lần lợt sự tăng, giảm của từng sự vật, hiện tợng thể hiện trên các
biểu đồ theo thứ tự từng năm đợc ghi trên trục hoành hoặc đọc cả một giai đoạn tăng hay giảm thể hiện trên đờng biểu diễn của biểu đồ
Ví dụ: Qua biểu đồ đã vẽ từ bảng số liệu 22.1 sgk địa lí lớp 9 ( Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực theo đầu ngời
ở đồng bằng sông hồng) Ta đọc từng tiêu chí trong cả giai đoạn từ 1995 2002 tăng bao nhiêu %
Dân số tăng : 8,2%
Sản lợng lơng thực tăng: 31,1%
Bình quân lơng thực đầu ngời tăng: 21,2%
B
ớc 2: Sau khi đã đọc hết các hiện tợng, sự vật địa lí trong biểu đồ giáo
viên hớng dẫn học sinh so sánh tốc độ tăng , giảm giữa các hiện tợng, sự vật địa
lí với nhau để thấy các sự vật, hiện tơựng tăng, giảm nh thế nào trong mối tơng quan với nhau
Trang 10Ví dụ: Từ năm 1995 2000 ở đồng bằng sông hồng có sản lợng lơng thực tăng nhanh nhất sau đến bình quân lơng thực đầu ngời, cuối cùng là dân số tăng chậm nhất
B
ớc 3: Từ việc so sánh tốc độ tăng, giảm qua từng năm hoặc từng giai đoạn
giữa các hiện tợng, sự vật địa lí, học sinh rút ra nhận xét về mối tơng quan, mối liên hệ….khác nhau.giữa các hiện tợng, sự vật địa lí để thấy chúng diễn ra nh
thế nào? Sự vật, hiện tợng nào chi phối hoặc tác động làm tăng hoặc giảm tốc độ phát triển, gia tăng của sự vật hiện tợng khác
Ví dụ: ở đồng bằng sông hồng bình quân lơng thực đầu ngời tăng là do tốc
độ tăng của sản lợng lơng thực tăng nhanh hơn dân số
4/ Cách sử dụng bản đồ, l ợc đồ có mối quan hệ:
Bản đồ hoặc lợc đồ các mối quan hệ là bản đồ thể hiện các mối quan hệ địa
lí phức tạp, đa dạng có thể là cùng loại hoặc các sự vật địa lí khác nhau nhng có liên quan với nhau, ảnh hởng lẫn nhau, thờng đợc thể hiện trên bản đồ, lợc đồ bằng các mũi tên hoặc gam màu đậm nhạt nhằm làm nổi bật các mối quan hệ trong bản đồ Các mối quan hệ thể hiện trên bản đồ có loại đơn giản song cũngcó nhiều mối quan hệ rất phức tạp
Ví dụ: ở chơng trình Địa lí 7 có một số các bản đồ, lợc đồ có các mối quan
hệ đơn giản, thờng thể hiện bằng các mũi tên , hoặc gam màu nh bản đồ Các luồng dân đến châu Mỹ” hay bản đồ Các nhân tố ảnh hởng đến thời tiết đới ôn hoà”….khác nhau.Với loại bản đồ có các mối quan hệ đơn giản này, giáo viên cần luyên cho học sinh có thói quen đọc bản đồ, lợc đồ theo các bớc sau:
Đọc tên bản đồ và cho biết chủ đề của bản đồ là gì?
Đọc bản chú giải để biết đợc ý nghĩa của từng loại mũi tên
Xác định hớng của mũi tên đi từ đâu đến để xác lập từng mmối quan hệ đợc thể hiện trên bản đồ
Qua thực tế trong quá trình giảng dạy và học tập địa lí, có nhiều mối quan
hệ thể hiện trên bản đồ rất phức tạp, thờng là các mối quan hệ ẩn không trực tiếp thể hiện trên bản đồ Vì vậy giáo viên cần hớng dẫn học sinh sử dụng bản đồ để tìm hiểu, trình bày, mô tả, giải thích và kết hợp với kiến thức đã học để tìm ra các mối quan hệ ẩn đó
Trang 11Ví dụ: Để hớng dẫn học sinh xác lập và phân tích mối quan hệ giữa địa hình với sông ngòi giáo viên yêu cầu học sinh dạ vào gam màu, hớng của dãy núi và kết hợp với những kiến thức đã học về địa hình của khu vực đó Từ việc phân tích đó bằng các câu hỏi dẫn dắt giáo viên giúp học sinh tìm hiểu các đặc
điểm của sông ngòi do sự ảnh hởng của địa hình nh hớng chảy, độ dốc, đặc điểm của lũ…
Hay mối quan hệ giữa vị trí với khí hậu của châu phi: Việc đầu tiên là xác
định vị trí bằng việc xác định vĩ độ Từ việc xác định vĩ độ và kết hợp với kiến thức đã học, học sinh sẽ dễ dàng nhận thấy châu phi có phần lớn diện tích nằm khu vực nội chí tuyến có góc nhập xạ quanh năm lớn Nhiệt độ cao quanh năm châu Phi có khí hậu nóng
Nh vậy để xác lập và đọc đợc các mối quan hệ phức tạp trên bản đồ đòi hỏi học sinh không những phải nắm đợc kiến thức cơ bản, có kĩ năng đọc bản đồ tốt
mà còn phải có khả năng t duy tốt Nên trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần phải tạo điều kiện cho học sinh thờng xuyên tiếp xúc với bản đồ, biết cách tìm kiếm các thông tin từ bản đồ, đôi chiếu, so sánh, phối hợp các bản đồ với nhau trên cơ sở đó mà nắm vững tri thức, phát triển t duy và khả năng sử dụng bản đồ
và cao hơn nữa là học sinh phải biết xác lập các mối quan hệ , phải vận dụng vốn kiến thức địa lí đã có với các đặc điểm và tính chất của đối tợng để rút ra những
điều mà trên bản đồ không thể hiện trực tiếp
II/ Xác lập mối quan hệ địa lí trong bài 33 địa lí lớp 8:
Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
1/ Mục tiêu của bài học:
Qua bài học, hs nắm đợc
Bốn đặc điểm cơ bản của sông ngòi nớc ta
Mối quan hệ của sông ngòi nớc ta với các nhân tố tự nhiên địa chất, địa hình, khí hậu
Giá trị tổnghợp to lớn của nguồn lợi do sông ngòi mang lại
Trách nhiệm bảo vệ môi trờng nớc và các dòng sông để phát triển kinh tế lâu bền
2/ Ph ơng tiện dạy học:
Bản đồ sông ngòi Việt Nam