SKKN Địa li

17 451 3
SKKN Địa li

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu Phần I: Đặt vấn đề: . Lý do chọn đề tài: Những năm gần đây việc đổi mới phơng pháp theo hớng tích cực hoá nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh luôn đòi hỏi giáo viên phải tìm tòi nghiên cứu, học hỏi để thực hiện đợc yêu cầu đó. Môn địa lý là môn học có đặc thù riêng. Ngoài việc tìm hiểu tri thức qua kênh chữ, học sinh còn phải năm bắt kiến thức qua kênh hình ( Tranh, ảnh, lợc đồ .biểu đồ, bản đồ, hình mẫu). Qua thực tế giảng dạy môn địa lý, tôi nhận thấy kỹ năng sử dụng lợc đồ của học sinh còn yế, chỉ một số biết sử dụng. Năm học 2006 - 2007 đựoc nhà trờng phân công dạy địa lý 9, tôi nhận thấy việc cần thiết phải rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng lợc đồ để khai thác kiến thức. Thông qua phân tích lợc đồ học sinh chủ động năm kiến thức trong bài học và có hứng thú hơn khi học tập bộ môn. . Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 9A, 9B trờng THCS An Hoà. Phần II: Cơ sở khoa học: . Cơ sở lý luận: Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ, lợc đồ là một trong những kỹ năng rất qua trọng khi học địa lý vì các lợc đồ đều đợc in màu, nội dung tơng ứng với kênh chữ. Các nội dung trong lợc đồ, các kí hiệu đợc sử dụng đã gợi mở để học sinh có thể tự khám phá, tự lĩnh hội kiến thức trên cơ sở đó học sinh có đợc t duy mềm dẻo khi nhận dạng và phân tích lợc đồ. Từ đó học sinh khắc sâu đợc kiến thức cơ bản, đặc trng của từng vùng lãnh thổ nh làm điểm tựa cho t duy tổng hợp. Mặt khác sự phân hoá không gian của các hiện t- ợng địa lý, kinh tế xã hội đợc biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau ở các lợc đồ, các màu sắc thể hiện vùng chen hoá nông nghiệp, các vùng rừng .sự phân hoá tầng, độ cao phản ánh khá rõ câu trúc không gian của các điều kiện tự nhiên hay các hiện tợng kinh tế xã hội đợc nói đến trong bài. Các trung tâm công nghiệp có quy mô khác nhau đợc thể hiện bằng các kí hiệu to, nhỏ cho thấy rõ hơn các vùng phát triển rất mạnh của đất nớc cũng nh sự khác biệt theo vùng. Vì vậy có thể nói qua lợc đồ ta thu lợm và khai thác đợc rất nhiều kiến thức. Do vậy học sinh không những biết sử dụng mà còn phải biết sử dụng một cách thành thạo các lợc đồ khi học địa lý. . Cơ sở thực tiễn: Trang1 Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu Qua thực tiến giảng dạy tôi nhận thấy kĩ năng này ở học sinh còn yếu, chỉ một số học sinh biết sử dụng. Vì vậy mà việc học sinh nắm bắt kiến thức của các em còn thụ động và hạn chế. Hơn nữa ở một số em việc học tập môn địa lý gần nh là bắt buộc; nghĩa là các em cha có hứng thú học tập. Để khắc phục tình trạng trên theo tôi cần phải có những biện pháp đó là: 2.1 Giáo viên cần yêu cầu học sinh khai thác kiến thức từ kênh hình trong mỗi bài. 2.1 Giáo viên gợi mở để học sinh tự khám phá, tự lĩnh hội kiến thức. 2.3 Trong mỗi bài giáo viên cần tăng cờng đặt câu hỏi từ các nguồn thông tin đợc khai thác trên lợc đồ. Muốn thực hiện tốt các biện pháp trên trớc hết cần rèn luyện cho học sinh biết cách sử dụng lợc đồ và dần rèn luyện thành kỹ năng, kĩ xảo sử dụng lợc đồ một cách thành thạo. Phần III: Giải quyết vấn đề: . Điều tra cơ bản: - Đối tợng điều tra: Học sinh lớp 9A, 9B trờng THCS An Hoà ( Tổng số 80 em). - Kết quả: + Học sinh biết sử dụng lợc đồ: 10 em = 12,5%. + Học sinh bớc đầu nắm đợc cách dử dụng lợc đồ: 40 em = 50%. + Học sinh cha biết cách sử dụng lợc đồ: 30 em = 37,5%. Qua điều tra tôi nhận thấy hầu hết học sinh có chú ý tới lợc đồ khi học. Một số học sinh giỏi đã biết cách sử dụng lợc đồ. Nhng kĩ năng sử dụng của đại đa số học sinh còn yếu. Khả năng đọc nội dung trong lợc đồ còn rất hạn chế. Những học sinh trung bình và yếu không nắm đợc cách sử dụng nên không có hứng thú trong quá trình khai thác nội dung kiến thức. Hơn nữa thời gian cho một tiết học ít nên việc cho học sinh tìm hiểu kiến thức trên lợc đồ gặp nhiều khó khăn. Vậy làm thế nào để nâng cao chất lợng sử dụng lợc đồ của học sinh? . Xây dựng kế hoạch thực hiện: Từ thực tế điều tra, tôi tiến hành xây dựng kế hoạch thành 3 giai đoạn: *Giai đoạn 1: Từ 5/9/2005 đến 10/9/2005. - Tiến hành khảo sát chất lợng: + Hình thức: Kiểm tra: Trang2 Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu + Sĩ số lớp 9A, 9B: 80 em. + Kết quả: Học sinh biết sử dụng lợc đồ: 10 em = 12,5%. Học sinh bớc đầu nắm đựoc cách dử dụng lợc đồ: 40 em = 50%. Học sinh cha biết cách sử dụng lợc đồ: 30 em = 37,5%. Từ thực trạng đó, tiến hành xây dựng kế hoạch, đặt ra mục tiêu và tìm biện pháp nâng cao chất lợng dạy và học. *Mục tiêu cần đạt: + Cuối học kì I: Học sinh sử dụng lợc đồ thành thạo: 20 em = 25%. Học sinh biết cách sử dụng lợc đồ: 50 em = 62,5%. Học sinh cha biết cách sử dụng lợc đồ còn 10 em = 12,5%. + Cuối năm học: Số học sinh sử dụng lợc đồ thành thạo và biết sử dụng đạt 100%. *Giai đoạn 2: Từ ngày 10/9/2005 đến 15/2/2006. Thực hiện giảng dạy và kiểm tra đợt I. *Giai đoạn 3: Từ 16/2/2006 đến 10/5/2006. Tiếp tục phát huy những u điểm. Tiến hành kiểm tra và rút kinh nghiệm. . Tổ chức thực hiện: - Lớp 9A: Làm lớp thực nghiệm. - Lớp 9B: Làm lớp đối chứng. - Thực nghiệm dạy trên các lợc đồ: + Bài 3: Lợc đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam năm 1999. + Bài 8: Lợc đồ nông nghiệp Việt Nam. + Bài 12: Lợc đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và công nghiệp điện. + Bài 29: Lợc đồ kinh tế vùng Tây Nguyên. + Bài 32: Lợc đồ kinh tế Đông Nam Bộ. Qua các bớc nh sau: B ớc 1: Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà: Đây là bớc rất quan trọng trong việc chủ động nắm kiến thức của học sinh đảm bảo là làm việc với lợc đồ. Giáo viên cần nghiên cứu kỹ và hớng dẫn học sinh cụ thể. B ớc 2: Học sinh quan sát lợc đồ: Trang3 Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu Học sinh có nắm bắt đợc kiến thức trên lợc đồ hay không phụ thuộc rất lớn vào thao tác này. Giáo viên phải chú ý đến các kí hiệu trên lợc đồ để hớng dẫn học sinh. B ớc 3: Đặt câu hỏi nêu vấn đề, gợi ý học sinh tìm hiểu lợc đồ: Sau khi học sinh quan sát lợc đồ, giáo viên đặt hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh tìm hiểu. Quá trình khai thác nội dung kiến thức đợc thực hiện trong bớc này, giáo viên chủ động hớng dẫn, học sinh chủ động nắm bắt kiến thức. B ớc 4: Học sinh trả lời câu hỏi qua việc tìm hiểu nội dung lợc đồ. Học sinh trình bày những kiến thức qua việc tìm hiểu ở bớc . Đây là bớc thể hiện sự tích cực, chủ động của học sinh: B ớc 5: Giáo viên nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức. Đây là bớc cuối cùng để hoàn thiện tri thức cho học sinh. Các bớc đợc thực nghiệm trên các lợc đồ nh sau: Bài 3: Lợc đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam năm 1999. B ớc 1: Hớng dẫn học sinh chuẩn bị ở nhà: Quan sát kỹ lợc đồ: - Quan sát lợc đồ và nắm bắt đợc các kí hiệu: - Tìm hiều khu vực có mật độ dân số trên 1000 ngời/km 2 , từ 501 đến 1000 ngời /km 2 , từ 101 đến 500 nhỏ hơn 100 ngời/km 2 . - Chỉ ra mối quan hệ giữa phân bố dân c với điều kiện tự nhiên. B ớc 2: Quan sát lợc đồ: Giáo viên treo lợc đồ( phóng to), giới thiệu chú thích trên lợc đồ. - Vùng đất màu đỏ: Mật độ dân số > 1000ngời/km 2 . - Vùng đất màu hồng: Mật độ dân số từ 501 đến 1000 ngời/km 2 . - Vùng đất da cam: Mật độ dân số từ 101 đến 500 ngời/km 2 . - Vùng đất vàng nghệ: Mật độ dân số dới 100 ngời/km 2 . - Ô vuông to màu đỏ: Đô thị trên 1 triệu ngời. - Ô vuông nhỏ màu đỏ: Đô thị từ 350.000 đến 1 triệu ngời. - Chấm tròn to màu xanh: Đô thị từ 100.000 đến dới 350.000 ngời. Trang4 Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu - Chấm tròn nhỏ màu xanh: Đô thị dới 100.000 ngời. B ớc 3: Nêu câu hỏi: Câu 1: Quan sát H3.1: Lợc đồ treo tờng cho biết dân c tập trung đông đúc ở những vùng nào? Tha thớt ở những vùng nào? Câu 2: Vì sao dân c lại tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị? Câu 3: Tại sao dân c lại tha thớt ở vùng núi? B ớc 4 : Học sinh trả lời câu hỏi Câu 1: Dân c tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị lớn ( Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng .) Câu 2: Dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng, vên biển và các đô thị lớn vì: ở đồng bằng và các đô thị có nhiều thuận lợi về điều kiện sống. Câu 3: Dân c tha thớt ở vùng núi vì: Miền núi điều kiện sống còn nhiều khó khăn ( giao thông đi lại khó khăn, địa hình khó canh tác .). B ớc 5: Giáo viên chốt kiến thức ( Theo phần trả lời của học sinh) Dân c nớc ta sống tập trung ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. Bài 8: Lợc đồ nông nghiệp Việt Nam B ớc 1 : Hớng dẫn học ở nhà: - Quan sát lợc đồ, nắm bắt các kí hiệu: B ớc 2 : Quan sát lợc đồ: Giáo viên giải thích các kí hiệu quan trọng - Hình chữ nhật màu vàng nghệ: Vùng trồng cây lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp hàng năm. - Hình chữ nhật màu đỏ: Vùng trồng cây công nghiệp lâu năm. - Hình chữ nhật màu xanh lá cây: Vùng vùng rừng già và trung bình. - Hình chữ nhật màu tím: Vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung. - Hình chữ nhật màu xanh cốm: Vùng nông lâm kết hợp. - Hình bông hoa: Cây chè. - Hình quả cam: Cây ăn quả: - Hình đầu trâu: Trâu, bò. - Hình con lợn: Chăn nuôi lợn. B ớc 3 : Nêu câu hỏi Trang5 Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu Câu 1: Hãy xác định vùng trồng cây lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiẹp lâu năm? Câu 2: Xác định vùng trồng cây chè, cây ăn quả, vùng chăn nuôi? Câu 3: Tại sao Nam Bộ lại trồng đợc nhiều cây ăn quả có giá trị? Câu 4: Vì sao lợn đợc nuôi nhiều ở Đồng Bằng Sông Hồng? Câu 5: Em đánh giá nh thế nào về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp của n- ớc ta? B ớc 4: Học sinh trả lời câu hỏi: Câu 1,2: Học sinh xác định các vùng trồng cây lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp lâu năm .trên lợc đồ. Câu 3: Nam Bộ trồng đợc nhiều loại cây ăn quả có giá trị nhờ khí hậu phân hoá và tự nhiên rất đa dạng. Câu 4: Đồng Bằng Sông Hồng là nơi nuôi nhiều lợn nhất vì vùng có nhiều hoa màu, l- ơng thực và đông dân, Câu 5: Đó là những thành tựu quan trọng trong nông nghiệp. B ớc 5: Giáo viên chốt kiến thức theo phần trả lời của học sinh - Sản xuất nông nghiệp của nớc ta đã đạt đợc những thành tựu rất đáng tự hào. Bài 12: Lợc đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và công nghiệp điện B ớc 1 : Hớng dẫn học sinh: - Quan sát lợc đồ mọt cách kĩ lỡng. - Nắm bắt các kí hiệu: B ớc 2 : Quan sát lợc đồ: - Giáo viên Giải thích các kí hiệu. - Vòng tròn có ô vuông màu đen: Than đá. - Vòng tròn có hình thang màu đen: Dầu mỏ. - Vòng tròn có hình thang màu trắng: Khí đốt. - Ngôi sao màu đỏ: Nhiệt điện. - Ngôi sao màu xanh: Thuỷ điện. Trang6 Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu - Ngôi sao màu trắng: Thuỷ điện đang xây dựng. B ớc 3 : Nêu câu hỏi: Câu 1: Xác định vị trí của các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện trên lợc đồ? Câu 2: Xác định trên lợc đồ vị trí của các khu vực khai thác nhiên liệu? Câu 3: Nêu mối quan hệ giữa sự phân bố của các nhà máy nhiệt điện với các tài nguyên khoáng sản nhiên liệu?( Chú ý các nhà máy nhiệt điện Bà Rịa, Phú Mỹ, Thủ Đức - nguyên liệu là dầu FIO nhập nội - gần nơi khai thác dầu mỏ) B ớc 4: Học sinh trả lời câu hỏi: Câu 1,2: Học sinh chỉ trên lợc đồ: Câu 3: Phân bố gần nhau: Gần vùng nhiên liệu. B ớc 5: Giáo viên chốt kiến thức theo phần trả lời của học sinh. *Sơ kết: Qua quá trình áp dụng kinh nghiệm, bớc đầu đã thu đợc một số kết quả nhát định: - Học kỳ I: + Học sinh biết sử dụng lợc đồ thành thạo 21 em = 26%. + Học sinh biết cách sử dụng lợc đồ: 54 em = 67,5%. + Học sinh cha biết cách sử dụng lợc đồ: 5em = 7,5%. Qua học kỳ I, tôi thấy học sinh có hứng thú khi khai thác nội dung kiến thức trên lợc đồ. Với động lực đó, tôi tiếp tục đề ra mục tiêu trong học kỳ II. " Phấn đấu 100% học sinh biết sử dụng lợc đồ, động viên những học sinh cha biết cách sử dụng lợc đồ". Bài 29: Lợc đồ kinh tế vùng tây nguyên B ớc 1 : Hớng dẫn học ở nhà: - Quan sát lợc đồ. - Nắm các kí hiệu: B ớc 2 : Quan sát lợc đồ. Học sinh giải thích các kí hiệu trên lợc đồ: - Ngôi sao màu xanh: Thuỷ điện. - Ngôi sao màu trắng: Thuỷ điện đang xây dựng. - Hình chữ nhật màu xanh lá cây: Rừng giàu và trung bình. - Hình chữ nhật màu xanh cốm: Vùng nông lâm kết hợp. Trang7 Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu - Hình chữ nhật màu cam: Vùng cây công nghiệp. - Hình chữ nhật màu vàng: Vùng lúa, lợn, gia cầm. - Cây xanh trong ô vuông trắng: Vờn Quốc gia. - Hình Elíp đen trắng: Cà phê. - Hình bông hoa xanh: Chè. - Cờ xanh đỏ: Cửa khẩu. - Hình máy bay: Sân bay. - Hình chiếc mỏ neo: Cảng. B ớc 3 : Nêu câu hỏi: Câu 1: Dựa vào lợc đồ, xác định các vùng cà phê, cao su, chè ở Tây Nguyên? Câu 2: Xác định vị trí của nhà máy thuỷ điện Yaly, trên sông XêXan? Nêu ý nghĩa của việc phát triển thuỷ điện ở Tây Nguyên? Câu 3: Xác định vị trí các trung tâm kinh tế - chính trị của Tây Nguyên? B ớc 4 : Học sinh trả lời câu hỏi: Học sinh xác định trên lợc đồ: B ớc 5 : Hoàn chỉnh kiến thức: - Trong cơ cấu kinh tế của Tây Nguyên, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu. Một số cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao nh cà phê, cao su, điều. - Công nghiệp và du lịch bắt đầu chuyển biến nhanh. - Các ngành phát triển là: Thuỷ điện, khai thác và chế biến gỗ, chế biến cà phê xuất khẩu. - Thành phố Đà Lạt là địa chỉ du lịch nổi tiếng. Bài 32: Lợc đồ kinh tế Đông Nam Bộ B ớc 1 : Hớng dẫn học sinh ở nhà: Quan sát kĩ lợc đồ và nắm bắt một số kí hiệu. B ớc 2 : Quan sát lợc đồ: Học sinh giải thích các kí hiệu: - Vàng tròn rất to: Trung tâm công nghiệp rất lớn. - Vàng tròn to: Trung tâm công nghiệp lớn. - Ngôi sao màu đỏ: Điện khí. - Ngôi sao màu xanh: Thuỷ điện. Trang8 Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu - Hình chiếu mỏ neo: Cảng. - Hình máy bay đỏ: Sân bay quốc tế. - Hình máy bay đen: Sân báy nội địa. - Hình chiếc ô: Bãi tắm. - Hình quả cam: Cây ăn quả. - Cờ xanh đỏ: Cửa khẩu. - Hình chữ nhật xanh lá cây: Rừng giàu và trung bình. - Hình chữ nhật màu cốm: Vùng nông lâm kết hợp. - Hình chữ nhật màu cam: Vùng cây công nghiệp. - Hình chữ nhật vàng nghệ: Vùng lúa lợn gia cầm. B ớc 3 : Nêu câu hỏi: Câu 1: Quan sát lợc đồ, hãy nhận xét sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ? Câu 2: Nhận xét tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ? Vì sao cây cao su đợc trông nhiều nhất ở vùng này? Câu 3: Xác định vị trí của hồ Dầu Tiếng và hồ Trị An? Nêu vai trò của 2 hồ chứa nớc này đối với sự phát triển nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ? B ớc 4 : Học sinh trả lời câu hỏi: Câu 1: Sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ tập trung chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu . Câu 2: Cây công nghiệp lâu năm ( Cao su, cà phê .) tập trung chủ yếu ở các tỉnh Bình D- ơng, Bình Phớc, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu. Cây cao su đợc trồng nhiều ở vùng này vì: + Có nhiều vùng đất Bazan màu mỡ, lao động có kinh nghiệm trồng cao su. + Khí hậu có tính chất cận xích đạo, nền nhiệt ẩm cao, ít gió mạnh. Câu 3: Học sinh xác định trên lợc đồ: Vai trò của Hồ Dầu Tiêng và Hồ Trị An. - Hồ Dầu Tiếng: Đảm bảo tới tiêu cho hơn 170 nghìn ha đất thiếu nớc về mùa khô của tỉnh Tây Ninh Và huyện Củ Chi ( TP HCM) - Hồ Trị An: Điều tiết nớc cho nhà máy thuỷ điện Trị An và góp phần cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp, trồng cây công nghiệp,các khu công nghiệp và đô thị tỉnh Đồng Nai. Trang9 Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu Sau đây là minh hoạ bằng một tiết dạy cụ thể Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp I.Mục tiêu bài học: . Kiến thức: Học sinh cần : - Nắm đợc tên một số ngành công nghiệp chủ yếu( Công nghiệp trọng điểm) ở nớc ta và một số trung tâm công nghiệp chính của các ngành này. - Biết đợc 2 khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nớc ta là Đồng Bằng Sông Hồng và vùng phụ cận ( ở phía Bắc) Đông Nam Bộ ( ở phía Nam). - Thấy đợc 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, các ngành công nghiệp chủ yếu tập trung ở 2 trung tâm này. . Kỹ năng: - Đọc và phân tích đợc biểu đồ cơ cấu công nghiệp. - Đọc và phân tích đợc lợc đồ các nhà máy và các mở than, dầu khí. II.Phơng tiện dạy học: 1. Bản đồ công nghiệp Việt Nam. 2. Bản đồ kinh tế Việt Nam. 3. Lợc đồ các nhà máy và các mỏ than, dầu khí. III.Phơng pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. IV.Tiến trình bài giảng: . ổn điịn tổ chức: . Kiểm tra bài cũ: a. Cho biết vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm ở nớc ta? b. Trình bày ảnh hởng của các nhân tố kinh tế - xã hội đến sự phát triển và phân bố công nghiệp? . Bài mới: Vào bài: SGK Trang10 [...]... nghiệp Dầu khí Than Công nghiệp Công nghiệp Điện Vật li u xây dựng Hoá chất Luyện kim Điện tử Cơ khí Công nghiệp CNSX hàng tiêu dùng CN chế biến nông sản GV: Cho biết nớc ta có mấy loại than? II.Các ngành công nghiệp trọng HS: Than gầy( Antraxit, nâu, mỡ, bùn) điểm GV: Công nghiệp khai thác nhiên li u phân bố chủ Công nghiệp khai thác nhiên yếu ở đâu? li u HS: QN, VT GV: Cho biết sản lợng khai thác hàng... đây là kinh nghiệm của tôi trong quá trình giảng dạy môn địa lý tại trờng THCS An Hoà Đây chỉ là một kinh nghiệm đợc học tập thông qua tài li u và thực tế giảng dạy đựơc áp dụng mang tính chủ quan nên kết quả đạt đợc cha thực sự nh mong muốn Tôi rất mong đợc các đồng nghiệp khi tham khảo có ý kiến đóng góp cho kinh nghiệm này để đợc giảng dạy môn địa lý của tôi đợc hoàn thành tốt hơn Xin chân thành cảm... phong phú và gần đây là HS: Nghe, ghi nhớ Trang12 Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu GV: Sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm gì khí đốt ở vùng thềm lục địa phía chung? Nam HS: Gần vùng nhiên li u - Sản lợng điện mỗi năm một tăng GV: Cho biết sản lợng điện hàng năm của nớc ta? đáp ứng nhu cầu sản xuất, đời sống HS: Năm 2002: 35.562 triệu kwh Năm 2003: 41.117 triệu kwh GV:... triển: 7.336 kwh (2003) Các nớc đang phát triển là:810 kwh (2003) GV: Dựa vào hình 12.3 xác định các trung tâm tiêu biểu của ngành cơ khí điện tử, trung tâm hoá chất lớn và các nhà máy xi măng, cơ sở vật li u xây dựng cao cấp lớn Một số ngành công nghiệp nặng khác - Trung tâm cơ khí, điện tử rất lớn là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng - Trung tâm công nghiệp hoá chất HS: Xác định trên hình 12.3... phẩm HS: Cao nhất GV: Đặc điểm phân bố của ngành chế biến lơng thực thực phẩm? Trang13 Công nghiệp chế biến lơng thực Sáng kiến kinh nghiệm:\ Trờng THCS An Hoà:\ Nguyễn Thị Thanh Dịu HS: - Nguồn nguyên li u tại chỗ , phong phú - Thị trờng tiêu thụ rộng - thực phẩm - Tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu sản GV: Cho biết ngành dệt may nớc ta dựa trên những u suất công nghiệp phân bố rộng khắp thế gì? cả nớc... nớc ta có cơ cấu đa dạng Các ngành công nghiệp trọng điểm chủ yếu vẫn dựa trên thế mạnh HS: Suy nghĩ trả lời về tài nguyên thiên nhiên nh: Khai GV: Ba ngành công nghiệp có tỷ trọng lớn (>10%) thác nhiên li u, công nghiệp chế phát triển dựa trên các thế mạnh gì của đất nớc? biến lơng thực thực phẩm; hoặc dựa HS: Trả lời trên thế mạnh nguồn lao động nh GV: Cho biết vai trò của các ngành công nghiệp công . dạy môn địa lý, tôi nhận thấy kỹ năng sử dụng lợc đồ của học sinh còn yế, chỉ một số biết sử dụng. Năm học 2006 - 2007 đựoc nhà trờng phân công dạy địa lý. khu vực khai thác nhiên li u? Câu 3: Nêu mối quan hệ giữa sự phân bố của các nhà máy nhiệt điện với các tài nguyên khoáng sản nhiên li u?( Chú ý các nhà máy

Ngày đăng: 18/10/2013, 11:11

Hình ảnh liên quan

GV: Xác định trên hình 12.2 các mỏ than và dầu khí - SKKN Địa li

c.

định trên hình 12.2 các mỏ than và dầu khí Xem tại trang 12 của tài liệu.
GV:Dựa vào hình 12.3 cho biết các trung tâm dệt - SKKN Địa li

a.

vào hình 12.3 cho biết các trung tâm dệt Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan