1 Hệ pt tuyến tính12 Ma trận:13 Phép biến đổi sơ cấp:14 Ma trận bậc thang và ma trận bậc thang rút gọn:15 Các phép toán đối với ma trận:36 Ma trận chuyển vị:37 Ma trận nghịch đảo:38 Tìm ma trận nghịch đảo nhờ các phép biến đổi sơ cấp:410 Định nghĩa định thức:511 Các tính chất của định thức:51 Hệ pt tuyến tínhHệ pt tuyến tính tổng quát (m pt, n ẩn) có dạng: (1.1) ở đây là các ẩn phải tìmĐịnh nghĩa: 2 hpt có cùng số ẩn số được gọi là tương đương nếu tập nghiệm của chúng trùng nhau (tức là nghiệm của hệ này là tập nghiệm của hệ kia)Định lí: các phép biến đổi sau đây chuyển 1 hệ pt tuyến tính thành 1 hệ tương đương:1 nhân 2 vế của 1 pt cho 1 số khác 02 cộng 1 pt đã được nhân cho 1 số a vào 1 pt khác 3 đổi vị trí 2 pt
Trang 1Chương 2: Hệ pt tuyến tính
1/ Hệ pt tuyến tính 1
2/ Ma trận: 1
3/ Phép biến đổi sơ cấp: 1
4/ Ma trận bậc thang và ma trận bậc thang rút gọn: 1
5/ Các phép toán đối với ma trận: 3
6/ Ma trận chuyển vị: 3
7/ Ma trận nghịch đảo: 3
8/ Tìm ma trận nghịch đảo nhờ các phép biến đổi sơ cấp: 4
10/ Định nghĩa định thức: 5
11/ Các tính chất của định thức: 5
1/ Hệ pt tuyến tính
Hệ pt tuyến tính tổng quát (m pt, n ẩn) có dạng:
(1.1) ở đây là các ẩn phải tìm
Định nghĩa: 2 hpt có cùng số ẩn số được gọi là tương đương nếu tập nghiệm của chúng trùng nhau (tức là nghiệm của hệ này là tập nghiệm của hệ kia)
Định lí: các phép biến đổi sau đây chuyển 1 hệ pt tuyến tính thành 1 hệ tương đương:
1/ nhân 2 vế của 1 pt cho 1 số khác 0
2/ cộng 1 pt đã được nhân cho 1 số a vào 1 pt khác
3/ đổi vị trí 2 pt
2/ Ma trận:
Bảng các hệ số của hệ (1.1) là
ta gọi nó là ma trận các hệ số của hệ (1.1), nếu thêm 1 cột các vế phải ta được ma trận mở rộng:
Trang 2thay vì biến đổi trực tiếp trên ma trận (1.1), ta chỉ cần biến đổi trên ma trận mở rộng
3/ Phép biến đổi sơ cấp:
1/a định nghĩa: Ma trận loại m×n là 1 bảng hình chữ nhật m hàng, n cột với mn phần tử Nếu kí hiệu ma trận là A và các phần tử ờ hàng thứ i cột j là , thì ta viết:
các phần tử có thể là số thực, số phức, hàm số
Định nghĩa: các phép biến đổi sau đây đối với hàng của ma trận được gọi là các phép biến đổi
sơ cấp đổi với hàng:
1/ Nhân các phần tử của hàng thứ i cho số a ≠ 0, ta viết:
2/ Cộng các phần tử của hàng thứ i đã nhân cho a vào các phần tử tương ứng của hàng k, ta viết:
3/ Đổi vị trí 2 hàng Nếu 2 hàng thứ 1 và thứ k đổi vị trí cho nhau ta viết:
Phần tử cơ sở của 1 hàng phải nằm phía phải so với phần tử cơ sở cùa hàng trên
(Phần tử cơ sở của 1 hàng phải nằm phía trái so với phần tử cơ sở cùa hàng dưới)
Các ma trận sau đây ko có dạng bậc thang:
2
Trang 3Định lí: mọi ma trận có thể đưa về dạng bậc thang nhờ các phép biến đổi sơ cấp đối với hàng
Định nghĩa: ma trận được gọi có dạng bậc thang rút gọn nếu nó thỏa các dk:
1- Nó có dạng bậc thang 2- phần tử cơ sở của hàng 1 và là phần tử duy nhất ≠ 0 trong cột chứa nó
Trang 45/ Các phép toán đối với ma trận:
4
Trang 56/ Ma trận chuyển vị:
Định nghĩa: Cho ma trận loại mn Ma trận chuyển vị của ma trận A là 1 ma trận loại n×m được kí hiệu là với phần tử hàng thứ i cột thứ k (row i column k) là , that’s mean
Nói cách khác là hàng thứ i của ma trận A dc chuyển thành cột thứ i của ma trận If
Định lí: đối với phép chuyển vị ma trận, ta có: (với dk các phép toán có nghĩa)
Trang 67/ Ma trận nghịch đảo:
Định nghĩa: ma trận vuông I cấp n được gọi là ma trận đơn vị nếu với mọi ma trận vuông A cấp n
Định nghĩa: ma trận B (vuông cấp n) được gọi là ma trận nghịch đảo của A (vuông cấp n) nếu
Khi ấy ta nói ma trận A khả đảo và kí hiệu ma trận nghịch đảo của nó là Nếu tồn tại ma trận nghịch đảo thì nó là duy nhất Nếu B, B’ là các ma trận nghịch đảo của A thì ta có:
A.B I nhân bên trái đẳng thức trên cho B’ ta được: B’.A.B=B’
Tuy nhiên, ko phải ma trận nào cũng khả đảo
8/ Tìm ma trận nghịch đảo nhờ các phép biến đổi sơ cấp:
Định lí: ma trận vuông A khả đảo khi nó tương đương hàng với ma trận đơn vị
Từ nhận xét trên ta thấy, nếu đặt ma trận A liền bên ma trận đơn vị I, ta có ma trận mở rộng
Rồi dùng các phép biến đổi sơ cấp đối với hàng biến đổi ma trận mở rộng sao cho A biến thành I thì khi ấy I sẽ thành Nói cách khác ta biến thành
6
Trang 79/ định thức cấp 1, 2, 3
Trang 8Liên hệ giữa định thức cấp 2 và 3:
Khái niệm: nếu từ ma trận A cấp 3, bỏ đi hàng và cột chứa (bỏ hàng i cột k) ta dc ma trận cấp 2 Định thức của được gọi là định thức con bù của Vậy công thức trên có thểviết ở dạng:
10/ Định nghĩa định thức:
Đại lượng được gọi là phần bù đại số của
Định lí 1 (thừa nhận): với 1 ma trận vuông cấp n ≥ 2, ta có thể khai triển định thức của nó theo
1 hàng bất kì or 1 cột bất kì:
8
Trang 911/ Các tính chất của định thức:
Từ tính chất trên ta thấy vai trò của hàng và cột trong định thức hoàn toàn tương đương, những tính chất nào đúng cho hàng đều đúng cho cột và ngược lại
Định lí 2: khi nhân 1 số c vào 1 hàng (or cột) thì định thức cũng được nhân cho c
Nhân c vào hàng thứ i của ma trận để được ma trận , khai triển det (B) theo hàng i, ta được:
Định lí 3:
1/ Nếu ma trận có 1 hàng or cột 0 thì định thức của nó 0
Cm: nếu ma trận có 1 hàng 0, ta khai triển định thức theo hàng 0:
2/ Nếu ma trận có 2 hàng (or cột) bằng nhau thì định thức của nó 0
Ta cm mệnh đề 2 bằng quy nạp, mệnh đề đúng với A là ma trận 22
Giả sử mệnh đề đúng với n k, và A là ma trận cấp k + 1 có 2 hàng i và j bằng nhau
Trang 10Vậy det(A) 0
3/ Nếu ma trận có 2 hàng (or cột) tỉ lệ với nhau thì định thức của nó 0
Cm: cho ma trận A n n có hàng i c hàng j, nhân hàng i với 1/c ta dc ma trận B n
Trang 12Chương 3 Đạo hàm và vi phân:
* định lý: .6
* .7
* .7
8
* .8
9
9
9
9
10
10
10
12
Trang 1311
11
12
12
13
* Đạo hàm tổng (hiệu): 14
* Đạo hàm tích: 14
* Đạo hàm thương: 15
* Đạo hàm của hàm số hợp: 15
4/ Đạo hàm của hàm ẩn: 21 Công thức Maclaurin 26
Công thức Maclaurin 1 số hàm cơ bản: 26
26
27
28
28
29
30
31
Trang 1432
34
34
7/ Quy tắc L’hopital: 36 8/ Tính đạo hàm dạng: 38
Bài tập: 38 1/ Bài tập tính đạo hàm dạng: 38 1/ .39
2/ .39
3/ .39
40
2/ Bài tập tính đạo hàm của hàm ẩn: 45
3/ Bài tập các định lí trung bình: 45
4/ Bài tập khai triển Maclaurin 46
5/ Bài tập tính giới hạn công thức Taylor: 48
6/ Bài tập tính giới hạn qui tắc L’Hopital: 50
7/ Bài tập tính giới hạn ko dùng được qui tắc L’Hopital: 52
*/ Find x, know: .53
1/ Định nghĩa (definition):
14
Trang 15Đạo hàm (derivation, derivative): 1/ định nghĩa (definition) :
∆x là 1 số rất nhỏ dần tới 0, x là các giá trị dao động nhỏ quanh x0
∆x is a little number to come to zero, x is values
∆x: số gia của đối số tại điểm x0 – increment of argument at point x0
∆y: số gia tương ứng của hàm số tại điểm x0
định lý 1: nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 thì nó liên tục tại điểm đó
chứng minh: ta có
Vậy hàm số liên tục tại x0
Chú ý: đảo lại ko đúng 1 hàm số liên tục tại điểm x0, có thể ko có đạo hàm tại điểm đó
Vd: xét hàm số y = f(x) =│x│tại điểm x0 = 0
Cho số gia ∆x tại x0 = 0 ta có:
∆y = f(0 + ∆x) – f(0) = f(∆x) – 0 = │∆x│
Vậy hàm số đã cho liên tục tại x0 = 0
Mặt khác ta có:
Vậy hàm số đã cho ko có đạo hàm tại điểm x0 = 0 Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm thì nó liên tục tại điểm ấy, ngược lại không đúng
1/ Bảng đạo hàm các hàm sơ cấp cơ bản:
* định lý:
*
*
*
Trang 16* Đạo hàm của hàm số hợp: .
16
Trang 18*
*
*Đạo hàm hàm số y = tgx:
18
Trang 19*
Hệ quả:
Chứng minh:
Trang 2020
Trang 2222
Trang 2424
Trang 25* Đạo hàm tổng (hiệu):
Nếu hàm số u u(x), v v(x) có đạo hàm tại điểm x, thì tổng của chúng có đạo hàm tại x và
Trang 27* Đạo hàm của hàm số hợp:
Nếu hàm số u g(x) có đạo hàm theo x ký hiệu là và hàm số y f(u) có đạo hàm theo u
ký hiệu là thì hàm số hợp y f(g(x)) có đạo hàm theo x ký hiệu
2/ Các trường hợp phải dùng định nghĩa tính đạo hàm:
a/
Trang 28Như vậy ta thấy không thể tính được từ công thức rồi cho or
b/ Tính đạo hàm của hàm với [x] là phần nguyên của x
2/ Vi phân: định lí: hàm f(x) khả vi tại khi nó có đạo hàm tại
Vi phân của hàm hợp, tính bất biến của dạng vi phân cấp 1:
Cho
Với biến độc lập t, ta có vi phân:
có nghĩa là: dạng của vi phân cấp 1 không thay đổi dù x là biến độc lập hay 1 hàm số Tính chất
đó được gọi là tính bất biến của dạng vi phân cấp 1
Vi phân cấp cao: để tính vi phân cấp cao, cần biết rằng dx là 1 số không phụ thuộc x, cho nên đạo hàm (or vi phân của nó sẽ bằng 0)
28
Trang 29Khác với vi phân cấp 1, công thức vi phân cấp cao không có tính bất biến nếu x không phải là biến độc lập mà là 1 hàm số Giả sử , khi ấy dx không phải là hằng số mà phụ thuộc t
Ứng dụng vi phân tính gần đúng: cho hàm số f(x) khả vi tại :
Nếu bỏ phần vô cùng bé cấp cao ta có công thức tính gần đúng:
VD: a/ Tính gần đúng số Giải: Xét hàm số
3/ Công thức Leibnitz tính đạo hàm cấp n:
(1)Giả sử (1) đúng đói với n k, Ta chứng minh (1) đúng đối với n k + 1:
Trang 30Chú ý: ta ko có:
(sai)Trong công thức Leibnitz, f và g là các hàm theo biến độc lập x, còn ở đây y là hàm theo biến phụ thuộc u
(óe, cái công thức này ghê qué, ai bít dạng tổng quát của nó hem?)
30
Trang 31Đạo hàm cấp cao 1 số hàm cơ bản:
Trang 3232
Trang 33hàm f(x) được gọi là nghịch biến trong khoảng (a, b) nếu
f(x) nghịch biến trong khoảng (a, b)
Trang 34Hàm đồng biến, nghịch biến trên khoảng (a, b) được gọi là đơn điểu trên khoảng (a, b)
2/ Định lí Fermat: cho hàm f(x) xác định trong lân cận điểm , và đạt cực trị tại Nếu tại
Giả sử f(x) đạt cực đại tại , vậy trong 1 lân cận của ta có:
3/ Định lí Rolle: cho hàm số f(x): 1/ liên tục trên đoạn [a, b]
2/ Khả vi trên khoảng (a, b) 3/ f(a) f(b)
Khi ấy
Chứng minh: f(x) liên tục trên đoạn [a, b] nên f(x) đạt giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m trên [a, b]
Nếu M m thì f(x) const (hằng số) trên đoạn [a, b]
Nếu M ≠ m khi ấy 1 trong 2 số m, M phải khác f(a) f(b), giả sử M ≠ f(a) f(b) Vậy hàm f(x) đạt giá trị lớn nhất M tại điểm bên trong
4/ Định lí Lagrange: cho hàm số f(x): 1/ liên tục trên đoạn [a, b]
2/ Khả vi trên khoảng (a, b)
Khi ấy:
Nếu lấy thì công thức Lagrange có dạng:
34
Trang 35Ý nghĩa hình học của công thức Lagrange: cho 2 điểm A(a, f(a)), B(b, f(b)) thuộc đồ thị hàm
số y f(x) Khi ấy cát tuyến AB có hệ số góc Công thức Lagrange chứng tỏ
là tồn tại điểm C(c, f(c)) sao cho tiếp tuyến tại C song song cát tuyến AB
5/ Định lí Cauchy: cho hàm số f(x), g(x) : 1/ liên tục trên đoạn [a, b]
2/ Khả vi trên khoảng (a, b) 3/ g’(x) ≠ 0 trên khoảng (a, b)
6/ Công thức Taylor: 1/ công thức taylor với phần dư Lagrange:
Cho f(x) khả vi đến cấp n + 1 trong khoảng (a, b) Khi ấy với , ta có công thức Taylor:
Trang 36Ta sử dụng định lí Cauchy 1 lần nữa:
, ta có:
36
Trang 37Tiếp tục quá trình trên, ta được:
Công thức Maclaurin
Công thức Taylor với n 0 được gọi là công thức Maclaurin:
Nếu đặt x c + h thì ta có:
Với n 1, ta có công thức Larrange:
Công thức Maclaurin 1 số hàm cơ bản:
Trang 38
Solution:
38
Trang 39Solution:
Solution:
Trang 40Điều kiện này ta sẽ xét trong chuỗi lũy thừa
40
Trang 41Solution:
Trang 42Solution:
Theo quy nạp ta được:
42
Trang 44Solution:
Hàm cotgx ko có khai triển Maclaurin vì ko có đạo hàm tại điểm 0
Ta khai triển Taylor cotgx tại điểm
44
Trang 4646
Trang 47VD1: Viết công thức Maclaurin cho đến cấp :Solution:
Trang 48Theo công thức Maclaurin:
Sử dụng công thức Taylor tính giới hạn:
Cho các hàm f(x), g(x) khả vi trên khoảng (a, b) và:
48
Trang 49Cm: Vì f(c) 0, g(c) 0 nên hàm f(x), g(x) thỏa định lí Cauchy trên đoạn [x, c],
định lí 2: dạng
Cho các hàm f(x), g(x) khả vi trên khoảng (a, b) và:
Cm: Với từ 3/ sẽ tồn tại
Trang 50Tất nhiên có thể dùng ngay quy tắc Lhopital, nhưng để đơn giản trước khi dùng quy tắc Lhopital ta sử dụng vô cùng bé tương đương (hay khai triển Taylor ứng với số hạng đầu tiên):
Trang 52Solution:
Cho a(x) là hàm ngược của Tính
6/ Tính đạo hàm của hàm số tại những điểm đạo hàm tồn tại.Giải: hàm số xác định
52
Trang 538/ Cho u(x), v(x) có đạo hàm với mọi ,
Giải: đặt
9/ Cho u(x), v(x) có đạo hàm với mọi ,
Trang 5413/ Cho u(x), v(x) có đạo hàm với mọi , tính đạo hàm của
54
Trang 55Cho
Cho
Cho
Trang 562/ Bài tập tính đạo hàm của hàm ẩn:
1/ Tính đạo hàm của hàm ẩn y(x) cho bởi pt:
Lấy đạo hàm 2 vế theo biến x, ta được:
Khi x 0, từ pt
Thế x 0, y(0) 1 vào biểu thức
2/ Tính dy nếu hàm y y(x) được cho dưới dạng ẩn bởi pt:
Lấy vi phân 2 vế ta được:
3/ Bài tập các định lí trung bình:
1/ Có thể áp dụng định lí Rolle trên đoạn cho hàm ko?
dụng được định lí Rolle
Định lí Rolle: : cho hàm số f(x): 1/ liên tục trên đoạn [a, b]
2/ Khả vi trên khoảng (a, b) 3/ f(a) f(b)
Khi ấy
2/ Viết công thức Larrange cho hàm số trong đoạn [1, 4] và tìm giá trị của điểm c
56
Trang 57Ta có:
Công thức Larrange cho ta:
3/ Cm bất đẳng thức
Hàm f(x) sinx thỏa định lí Larrange trên mọi khoảng nên:
4/ Cho hàm f(x) liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b) giả sử
Cm:
Xét hàm liên tục trên [a, b] và khả vi trên (a, b)
Theo định lí Larrange:
Vì hàm f(x) liên tục và ko triệt tiêu trên [a, b] nên f(x) ko đổi dấu trên [a, b]
4/ Bài tập khai triển Maclaurin
1/ Khai triển Maclaurin đến số hạng
2/ Khai triển đến số hạng ở lân cận
Trang 583/ Viết công thức Taylor cho hàm tới số hạng bậc 3 của (x – 1)
58
Trang 595/ Bài tập tính giới hạn công thức Taylor:
Trang 616/ Bài tập tính giới hạn qui tắc L’Hopital:
Có thể dùng ngay qui tắc L’Hopital, nhưng để đơn giản hơn, trước khi dùng qui tắc L’Hopital
ta sử dụng vô cùng bé tương đương
Trang 637/ Bài tập tính giới hạn ko dùng được qui tắc L’Hopital:
có thể dùng qui tắc L’Hopital để khử dạng vô định này ko?
Trang 64như vậy 2 dãy có cùng giới hạn là 0 nhưng 2 dãy hàm tương ứng
có 2 giới hạn khác nhau nên không tồn tại
*/ Find x, know:
We have:
64
Trang 65(thôi em bó tay rồi)
Làm giúp em mấy bài này:
Trang 66Chapter 5: Primitive function – Nguyên hàm1/ List of elementary function 4
Trang 691/ List of elementary function
Trang 7474
Trang 751/ Solution:
Trang 76So following recursive formula (1) we can evaluate by in turn
76
Trang 78Solution:
78
Trang 81Solution:
Trang 83Solution:
Trang 84Solution:
84
Trang 86*
Solution:
86
Trang 88Solution:
88
Trang 89Solution:
Trang 91Solution:
Trang 92Solution:
92
Trang 94
Solution:
94
Trang 95Solution:
Trang 96Solution:
96
Trang 97Solution:
Trang 98Hàm hữu tỉ (rational function) là tỉ số (ratio) 2 đa thức (polynomial) nếu bậc (order) củaP(x) > (greater than) order of Q(x) suy ra (derive) trong đó (where) bậc của P1(x) nhỏ hơn (less than) order of Q(x)
Rational function is ratio of two polynomial if order of P(x) is greater than order of Q(x), we can derive where order of P1(x) is less than degree of Q(x)
Rational fraction , where order of P(x) is less than order of Q(x), is called standard
Trang 99Để tính các hệ số ta quy đồng mẫu số ở vế phải sau đó cân bằng hệ số x ở 2
vế, ta được 1 hệ pt mà ẩn là các hệ số cần tìm Đó là nội dung của phương pháp hệ số bất định
Các hệ số A, B, C có thể tìm được bằng cách sau: trong (1) cho x = 1 ta được C = 9,
Trang 100Substuting into (1), then balancing the coefficient, we obtain system of equations:Thế vào (1) rồi cân bằng các hệ số, ta dc hệ pt:
100
Trang 102
102
Trang 103Chương 5c Tích phânchuong3a – nick yahoo, mail: chuong2a@gmail.com
4 4
Trang 1048 9 9 10 104/ .11
11 11 125/ Tích phân hàm lượng giác: 13
Trang 10626Check the result 27
28
30
30
31 33
34
35
35
106
Trang 108108
Trang 110110
Trang 112112
Trang 1144/
114
Trang 116
5/ Tích phân hàm lượng giác:
116
Trang 118118
Trang 120120
Trang 122122
Trang 124124
Trang 126126
Trang 128128
Trang 131Check the result
Trang 132132
Trang 134134
Trang 135Code Matlab:
a = input('nhap vao can duoi a: '); b = input('nhap vao can tren b: ');
x = a:10^(-3):b; y = cos(x).*(cos(x) + 1/2).^(-5); y1 = 0; y2 = 0;for i = 2 : 2 : length(x) - 2
y1 = y1+y(i);
Trang 136
Code Matlab, calculating by Simpson formula:
a = input('nhap vao can duoi a: '); b = input('nhap vao can tren b: ');
x = a - 10^(-3) : 10^(-3) : b - 10^(-3); y = ((25 - x.^2).^(1/2) + 3).^(-1); y1 = 0; y2 = 0;for i = 2 : 2 : length(x) - 2 y1 = y1+y(i); end
for j = 3 : 2 : length(x) - 1 y2 = y2+y(j); end
I = (b - a)/(3*length(x))*(4*y1 + 2*y2 + y(1) + y(length(x)))
I = pi/2 + 3/4*log( ( 8^(1/2) - 2^(1/2) ) / ( 2^(1/2) + 8^(1/2) ) )
a = input('nhap vao can duoi a: '); b = input('nhap vao can tren b: ');
x = a - 10^(-3) : 10^(-3) : b - 10^(-3); y = cos(x).*(cos(x) + 3/5).^(-1); y1 = 0; y2 = 0;
136