Nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Thỏa ước và Nghị định thư Madrid

205 235 0
Nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Thỏa ước và Nghị định thư Madrid

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐĂNG KÝ QUỐC TẾ NHÃN HIỆU THEO THỎA ƢỚC VÀ NGHỊ ĐỊNH THƢ MADRID LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐĂNG KÝ QUỐC TẾ NHÃN HIỆU THEO THỎA ƢỚC VÀ NGHỊ ĐỊNH THƢ MADRID Chuyên ngành: Luật Quốc Tế Mã số: 62 38 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỒN NĂNG TS LÊ VĂN BÍNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Ngọc Bích MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG ĐĂNG KÝ QUỐC TẾ NHÃN HIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề đƣợc nghiên cứu 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu vấn đề cần nghiên cứu tiếp 24 Kết luận chƣơng 27 Chƣơng 29 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐĂNG KÝ QUỐC TẾ NHÃN HIỆU 29 2.1 Khái niệm đăng ký quốc tế nhãn hiệu hệ thống Madrid 29 2.2 Đặc điểm điều chỉnh pháp lý đăng ký quốc tế nhãn hiệu 39 2.3 Hiệu sử dụng hệ thống Madrid 53 2.4 Các yếu tố bảo đảm việc sử dụng hiệu hệ thống Madrid 58 2.5 Các tiêu chí đánh giá hiệu sử dụng hệ thống Madrid 62 2.6 Xu hƣớng phát triển hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu 66 Kết luận chƣơng 69 Chƣơng 71 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HỆ THỐNG MADRID HIỆN NAY 71 3.1 Mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật đăng ký quốc tế nhãn hiệu 71 3.2 Thực tiễn sử dụng hệ thống Madrid Văn phòng quốc tế 79 3.3 Thực tiễn sử dụng hệ thống Madrid số thành viên 86 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng hệ thống Madrid Thành viên 112 Kết luận chƣơng 114 Chƣơng 116 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HỆ THỐNG MADRID TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 116 4.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu sử dụng hệ thống Madrid 116 4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hệ thống Madrid 125 Kết luận chƣơng 145 KẾT LUẬN 148 PHỤ LỤC 151 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 186 Danh mục từ viết tắt AIPPI Hiệp hội bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp quốc tế APIC Trung tâm sở hữu cơng nghiệp châu Á – Thái Bình dƣơng ARIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ khu vực châu Phi ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOIP Tổ chức sở hữu trí tuệ Benelux CN Trung Quốc CHF Frănxơ Thụy Sỹ CIPO Cục Sở hữu trí tuệ Trung Quốc Công ƣớc Paris Công ƣớc Paris bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp CTM Nhãn hiệu Cộng đồng châu Âu CTMR Quy định Nhãn hiệu Cộng đồng EU Liên minh châu Âu EUIPO Cơ quan sở hữu trí tuệ Liên minh châu Âu EVFTA Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – Liên minh châu Âu JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản JIII Viện Sáng chế Sáng kiến Nhật Bản JP Nhật Bản JPO Cục Sáng chế Nhật Bản NH Nhãn hiệu Nghị định thƣ Nghị định thƣ Madrid liên quan tới Thoả ƣớc Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu NOIP Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam OAPI Tổ chức sở hữu trí tuệ châu Phi OHIM Văn phòng hài hồ thị trƣờng nội địa RU Liên bang Nga SHTT Sở hữu trí tuệ Thoả ƣớc Thoả ƣớc Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu TPP Hiệp định đối tác chiến lƣợc xuyên Thái bình dƣơng TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan tới thƣơng mại quyền Sở hữu trí tuệ TRT Hiệp ƣớc đăng ký nhãn hiệu VIPA Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam VPĐK Văn phòng đăng ký VPXX Văn phòng xuất xứ US Hoa Kỳ WTO Tổ chức thƣơng mại giới WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhãn hiệu ngày đƣợc ghi nhận tài sản trí tuệ có giá trị lớn, yếu tố then chốt hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu, công cụ hữu hiệu cho hội nhập kinh tế quốc tế Bằng việc giúp doanh nghiệp phân biệt sản phẩm/dịch vụ họ với sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp khác, nhãn hiệu đóng vai trò quan trọng chiến lƣợc tiếp thị phát triển thị trƣờng, thƣơng mại hóa sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp, góp phần xây dựng hình ảnh danh tiếng cho sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp mắt ngƣời tiêu dùng, bảo đảm khả cạnh tranh phát triển doanh nghiệp thị trƣờng Nhãn hiệu tạo động lực khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào việc trì nâng cao chất lƣợng sản phẩm/dịch vụ nhằm đảm bảo sản phẩm/dịch vụ mang nhãn hiệu họ ngày có chỗ đứng vững thị trƣờng Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu không nƣớc mà nƣớc ngồi nhu cầu đòi hỏi tất yếu, góp phần bảo vệ quyền tài sản quyền nhân thân chủ sở hữu cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp lợi ích cộng đồng; góp phần thúc đẩy thƣơng mại, kinh tế hợp tác quốc tế quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa phát triển kinh tế thị trƣờng Việc đăng ký nhãn hiệu nƣớc mang tới cho chủ sở hữu số lợi ích đáng kể sau đây: - Thứ nhất, xuất phát từ “nguyên tắc lãnh thổ”, theo qui định Điều 6(3), Công ƣớc Pari [185], “Nhãn hiệu đƣợc đăng ký hợp pháp quốc gia có hiệu lực độc lập lãnh thổ đó”, nhãn hiệu đƣợc bảo hộ quốc gia/vùng lãnh thổ chủ sở hữu nhãn hiệu có quyền yêu cầu quan bảo vệ pháp luật nƣớc sở bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; đồng thời chủ nhãn hiệu thuận lợi việc cung cấp chứng trƣớc tòa án quan hữu quan có tranh chấp nhãn hiệu - Thứ hai, luật nhãn hiệu hầu hết quốc gia tuân theo nguyên tắc nộp đơn “first to file”, nghĩa quyền đăng ký nhãn hiệu thuộc ngƣời nộp đơn trƣớc; việc đăng ký nhãn hiệu sớm tốt đảm bảo cho doanh nghiệp xác lập quyền sở hữu hợp pháp nhãn hiệu thị trƣờng mà doanh nghiệp hƣớng tới mà tránh đƣợc nguy bị ngƣời khác chiếm đoạt nhãn hiệu quyền nhập kinh doanh hợp pháp sản phẩm mang nhãn hiệu thị trƣờng đó; bảo đảm tính an tồn mặt pháp lý cho hoạt đồng đầu tƣ xây dựng phát triển thƣơng mại thị trƣờng nƣớc Việc đăng ký nhãn hiệu nƣớc ngồi đƣợc thực trực tiếp quan đăng ký quốc gia/khu vực Văn phòng quốc tế tổ chức sở hữu trí tuệ giới (WIPO), thơng qua quan đăng ký quốc gia xuất xứ Hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Thỏa ƣớc Nghị định thƣ Madrid (gọi tắt hệ thống Madrid) giúp cho chủ sở hữu nhãn hiệu đạt đƣợc quyền nhãn hiệu nƣớc cách dễ dàng hiệu Ngày có nhiều doanh nghiệp lựa chọn sử dụng hệ thống Madrid để đăng ký quốc tế nhãn hiệu lẽ hệ thống có nhiều ƣu điểm hơn: tiết kiệm thời gian hơn, tiết kiệm chi phí đặc biệt là, đơn giản mặt thủ tục dễ dàng việc quản lý nhãn hiệu sau đăng ký Ƣu điểm hệ thống Madrid đƣợc nhân lên với gia tăng số lƣợng thành viên (98 thành viên với tổng số 114 quốc gia, tính đến 06/01/2017) [139] sửa đổi nhằm nâng cao hiệu sử dụng hệ thống [165] Đặc biệt, điều kiện quốc gia ký kết điều ƣớc quốc tế tự thƣơng mại, việc gia nhập hệ thống Madrid yêu cầu bắt buộc [192, điều 18.7], việc thực nghĩa vụ đăng ký quốc tế theo hệ thống Madrid đƣợc khẳng định [177, điều 5.1] đồng thời với cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, có việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, mức cao so với quy định điều ƣớc quốc tế sở hữu trí tuệ trƣớc đó, ví dụ: bảo hộ nhãn hiệu âm không đƣợc từ chối đăng ký nhãn hiệu dấu hiệu khơng nhìn thấy đƣợc mắt [192, điều 18.18], hệ thống phân loại nhãn hiệu phù hợp với Thỏa ƣớc Nice [192, điều 18.25], [191], thiết lập hệ thống quản lý nhãn hiệu điện tử [192, điều 18.24], đơn giản hóa thủ tục đăng ký nhãn hiệu [177, điều 5.1] Việc nghiên cứu nhu cầu hoàn thiện quy định pháp luật giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hệ thống Madrid, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập thực thi cam kết quốc tế, đặc biệt điều ƣớc tự thƣơng mại nhƣ Hiệp định đối tác thƣơng mại xuyên Thái Bình Dƣơng [192], Hiệp định thƣơng mại tự EU – Việt Nam [177] vô cần thiết Hơn nữa, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc “nghiêm chỉnh tuân thủ cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia đơi với chủ động, tích cực tham gia xây dựng tận dụng hiệu quy tắc, luật lệ quốc tế tham gia hoạt động cộng đồng khu vực quốc tế; chủ động đề xuất sáng kiến, chế hợp tác nguyên tắc có lợi; củng cố nâng cao vai trò cộng đồng khu vực quốc tế” [159] quan điểm đạo Đảng Nhà nƣớc ta Việc nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật đăng ký quốc tế theo Thỏa ƣớc Nghị định thƣ Madrid mà Việt Nam thành viên nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hệ thống phù hợp với chủ chƣơng Đảng Nhà nƣớc Ý thức đƣợc điều trên, với mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu, hƣớng tới hệ thống thuận tiện cho ngƣời sử dụng đồng thời đáp ứng đƣợc yêu cầu điều ƣớc quốc tế trình hội nhập, tác giả định lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Thỏa ƣớc Nghị định thƣ Madrid” làm luận án tiến sỹ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án góp phần hồn thiện số vấn đề lý luận đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Thoả ƣớc Nghị định thƣ Madrid sử dụng hiệu hệ thống Madrid; đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng hệ thống Madrid bối cảnh hội nhập quốc tế Phù hợp với mục đích nghiên cứu trên, luận án giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: Một là, nghiên cứu tổng hợp quy phạm pháp luật đăng ký quốc tế nhãn hiệu, phân tích ƣu điểm nhƣợc điểm hệ thống, khái quát khái niệm việc đăng ký quốc tế nhãn hiệu việc sử dụng hiệu hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu; Hai là, nghiên cứu so sánh, tổng kết đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật đăng ký quốc tế nhãn hiệu Việt Nam số thành viên nhƣ Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Trung Quốc Nhật Bản; Ba là, nghiên cứu khó khăn, cản trở việc sử dụng hiệu hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu bối cảnh hội nhập quốc tế, bao gồm khó khăn, cản trở từ quy định pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia; nhu cầu nâng cao hiệu sử dụng hệ thống Madrid; Bốn là, nghiên cứu đề xuất giải pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu sử dụng hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu trình hội nhập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phù hợp với chuyên ngành đào tạo, đối tƣợng nghiên cứu luận án quy định pháp luật thực tiễn sử dụng hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Thỏa ƣớc Nghị định thƣ Madrid Phạm vi nghiên cứu luận án vấn đề đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo hệ thống Madrid, cụ thể theo Thỏa ƣớc Nghị định thƣ Madrid Việt Nam số quốc gia thành viên hệ thống Madrid Luận án tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn sử dụng hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Thỏa ƣớc Nghị định thƣ Madrid bối cảnh hội nhập kinh tế thực thi cam kết quốc tế Cụ thể, luận án tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sau đây: - Những vấn đề lý luận đăng ký quốc tế: khái niệm đăng ký quốc tế; đặc điểm điều chỉnh pháp lý hệ thống đăng ký quốc tế; mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia; - Các yếu tố bảo đảm tiêu chí đánh giá việc sử dụng hiệu hệ thống; xu hƣớng phát triển hệ thống Madrid; DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2017, “Đăng ký quốc tế theo hệ thống Madrid”, Tạp chí nghề luật, 1/2017 Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2016, “Hồn thiện pháp luật đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo hệ thống Madrid”, Tạp chí luật học, 10/2016, tr 14 - 23 Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2016, “Đăng ký nhãn hiệu Liên minh châu Âu – hội thách thức ngƣời nộp đơn Việt Nam”, Tạp chí nghề luật, 5/2016, tr 87-92 Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2016, “Sử dụng hệ thống Madrid để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nƣớc ngồi”, Tạp chí luật sư Việt Nam, Số (8/2016), tr 25 – 27 Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2016, “Đăng ký nhãn hiệu châu Âu – phƣơng thức nộp đơn hiệu nhất”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (10/2016) Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2014, “Hệ thống Madrid – Công cụ hữu hiệu để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nƣớc ngồi”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 7(315), tr 75-84 Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2008, International Registration of Trademark under Madrid Protocol & Madrid Agreement – Vietnam’s Approach in reference to the Japanese Experience, www.jpo.go.jp/torikumi_e/kokusai_e/pdf/ipcoop_asiapacific_e/vietnam.pdf 185 APIC, JPO, TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Quế Anh, 2002, “Những vấn đề lý luận thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ giới phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ Việt nam”, Đề tài NCKH cấp ĐHQG, Khoa Lụât ĐHQGHN, tr 15-20 Nguyễn Thị Quế Anh, 2004, “Pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tài liệu hội thảo quốc tế Việt nam học lần thứ TP Hồ Chí Minh, tr18-20 Nguyễn Thị Quế Anh, 2005, “Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định xác lập quyền sở hữu cơng nghiệp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Chun đề sở hữu trí tuệ, tr.14-18 Nguyễn Thị Quế Anh, 2009, “Xu hƣớng phát triển hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 2/2009, tr 44-50 Bộ Khoa học công nghệ, 5/2017 Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật sở hữu trí tuệ, https://www.most.gov.vn Phạm Văn Chắt, 2013 “Tài liệu tập huấn WTO hội nhập kinh tế quốc tế cho đối tƣợng doanh nghiệp”, Chính phủ Ơxtrâylia, tổ chức UKAid, B-WTO, Dự án “Thúc đẩy triển khai hiệu chương trình hội nhập kinh tế quốc tế TP Hồ Chí Minh hỗ trợ tỉnh vùng”, tr 93 - 96 Cục Sở hữu trí tuệ, 2017, Báo cáo thường niên 2016, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Cục Sở hữu trí tuệ, “Đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Thoả ước/Nghị định thư Madrid có nguồn gốc Việt Nam”, http://noip.gov.vn Cục Sở hữu công nghiệp Cục Bản quyền tác giả, “Các điều ước quốc tế Sở hữu trí tuệ trình hội nhập” 10 Nguyễn Bá Diến, 2005, “Cơ chế thực thi pháp luật quyền SHTT Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T XXI, Số 4/2005, tr 9-21 11 Nguyễn Bá Diến (chủ biên), 2013, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr 216 - 220 12 Nguyễn Bá Diến, 2010, Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội 186 nhập quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr 25 13 Nguyễn Bá Diến, 2001 “Hoàn thiện pháp luật SHTT điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2001, tr 28 - 36 14 Nguyễn Bá Diến, 2004, “Bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ theo Hiệp định TRIPs”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN – Chuyên san Kinh tế - Luật, số 1/2004, tr 17 - 23 15 Nguyễn Bá Diến, 2005, “Về chế thực thi quyền SHTT tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN – Chuyên san Kinh tế Luật, số 4/2005, tr 11-13 16 Nguyễn Bá Diến, 2005, “Bảo hộ thực thi quyền SHTT nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2005, tr - 10 17 Nguyễn Bá Diến, 2005, “Các nguyên tắc chế thực thi quyền SHTT”, Hội thảo quốc tế WIPO-NOIP-HUT, Hà Nội, tr 3-6 18 Đại học Huế, “Đăng ký quốc tế theo Nghị định thƣ/Thỏa ƣớc Madrid”, http://sohuutritue.hueuni.edu.vn/vi/news/dang-ky-quoc-te-theo-nghi-dinhthuthoa-uoc-madrid 19 Lê Trung Đạo, 2009, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Tài Chính, tr.25-27 20 Nguyễn Ngọc Điện, 2014, Giáo trình Luật dân sự, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 103 21 Nguyễn Minh Đoan, 2010, “Hiệu pháp luật - vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Chính trị quốc gia, tr 35 – 41 22 Đào Minh Đức, 2007 “Khái quát Công ƣớc Paris, hệ thống Madrid hiệp định TRIPs”, Sài gòn giải phóng, 19/2/2007, tr 23 Đào Minh Đức, 2007, “Mối quan hệ nhãn hiệu với tài sản trí tuệ khác”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 3/2007, tr 17 - 22 24 Đào Minh Đức, 2007, “Các điều ƣớc SHTT nhãn hiệu mà Việt Nam tham gia”, Sài gòn giải phóng, 12/12/2007, tr 25 Đào Minh Đức, 2008, “Quyền đăng ký nhãn hiệu Việt Nam”, Sài gòn giải phóng, 09/01/2008, tr 26 Đào Minh Đức, 2008, “Quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhãn hiệu”, Sài gòn giải phóng, 12/3/2008, tr 27 Dƣơng Tử Giang & Phạm Vũ Khánh Toàn, 2011, Báo cáo tổng hợp kết rà soát Luật Sở hữu trí tuệ kiến nghị, http://luatsuadoi.vibonline.com.vn/Baocao/Luat-So-huu-tri-tue-13.aspx 187 28 Lê Thị Nam Giang, 2007, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2007 29 Lê Thị Nam Giang, 2009, “Nguyên tắc cân lợi ích chủ SHTT lợi ích xã hội”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 2/2009, tr 15-18 30 Lê Thị Nam Giang, 2001, “Một số vấn đề pháp lý bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định Thƣơng mại Việt – Mỹ”, Tập san Khoa học pháp lý, số 04/2000, tr 23 - 27 31 Lê Hồng Hạnh Đinh Thị Mai Phƣơng (chủ biên), 2004, “Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 98 - 102 32 HanoiLaw, “Đăng ký nhãn hiệu quốc tế theo Nghị định thƣ Madrid”, http://hanoilaw.vn/so-huu-cong-nghiep/so-huu-cong-nghiep/hieu-va-vandung-cac-cong-uoc-quoc-te-ve-so-huu-cong-nghiep/thu-tuc-dang-kynhan-hieu-quoc-te-theo-nghi-dinh-thu-madrid/1335.html 33 Nam Hoa, 2007, “Câu chuyện mùi đăng ký nhãn hiệu mùi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 4/2007, tr 47 - 50 34 Nguyễn Quang Hoà, 2017, “Các yếu tố bảo đảm áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thƣơng mại Toà án nhân dân”, Diễn đàn cơng tác tƣ pháp, Tạp chí dân chủ pháp luật, 1/3/2017, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc 35 Nguyễn Thị Hồi, 2009, Áp dụng pháp luật Việt Nam nay, NXB Tƣ pháp, tr 102- 104 36 Trần Lê Hồng, 2002, “Bảo hộ quyền SHTT trình hội nhập quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 2/2002, tr 30 37 Nguyễn Đức Lam, 2007, “Bảo hộ tài sản sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 4/2007, tr 45 - 46 38 LinconLaw, “Đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Nghị định thƣ Madrid có nguồn gốc Việt Nam”, http://www.lincon.com.vn/so-huu-tri-tue/dang-kyquoc-te-nhan-hieu-theo-nghi-dinh-thu-madrid-co-nguon-goc-vietnam_n577_c373.aspx 39 Trần Hoài Nam, 2007, Chỉ dẫn áp dụng Luật sở hữu trí tuệ, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, tr 78 40 Trần Hữu Nam, 2007, “Áp dụng hệ thống Madrid đăng ký quốc tế nhãn hiệu Việt Nam”, Tạp chí Hoạt động khoa học, 3/2007, tr 11 41 Đồn Năng, 2001, Một số vấn đề lý luận Tư pháp quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, 215 - 225 42 Đoàn Năng, 2000, “Về thực trạng phƣơng hƣớng tiếp tục hoàn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHCN nƣớc ta nay”, Tạp chí Nhà nước 188 Pháp luật, số 2/2000, tr 19-32 43 Lê Nết, 2006, Quyền Sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 91 - 93 44 Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (đồng chủ biên), 2009, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 78 45 Hồ Thúy Ngọc, 2008, Xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với Hiệp định WTO khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại, Luận án tiến sỹ, Hà nội, tr 32 46 Bùi Xuân Nhự, Đoàn Năng, Nguyễn Bá Diến… (et.), 2012, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, tr 47 Bùi Xn Nhự, Đồn Năng… (et.), 2009, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 220 48 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, 2007, Luật dân Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 58 49 Mai Hồng Quỳ (chủ biên), 2013, Giáo trình Tư pháp quốc tế : Phần riêng, NXB Hồng Đức, Hội Luật gia VN, tr 156 - 158 50 Sở khoa học công nghệ ĐakNong, Đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Thỏa ước Madrid có nguồn gốc Việt Nam, http://skhcn.daknong.gov.vn/so-huu-tri-tue 51 Nguyễn Thanh Tâm, 2006, Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, NXB Tƣ pháp, tr 89 - 90 52 Phùng Trung Tập, Các yếu tố quyền Sở hữu trí tuệ, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, tr 55 53 Đinh Văn Thanh (chủ biên), Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2009, Giáo trình Luật dân sự, NXB CAND, Hà Nội, tr 121 54 Đinh Văn Thanh Đinh Thị Hằng, 2004, Nhãn hiệu hàng hóa pháp luật dân sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 203 - 204 55 Lê Xuân Thảo, 2005, Đổi hoàn thiện pháp luật Sở hữu trí tuệ, NXB Tƣ pháp Hà Nội, tr 246 56 Lê Xuân Thảo, 2004, Vai trò SHTT đẩy mạnh việc thực thi bảo hộ SHTT doanh nghiệp Việt Nam, VCCI, 24/3/2004 57 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới, 2005, Cẩm nang sở hữu trí tuệ: sách, pháp luật áp dụng, Cục Sở hữu trí tuệ, Việt Nam, tr 350 58 Vũ Khắc Trai, 2006, Bảo hộ sở hữu công nghiệp, 380 câu hỏi đáp dành cho doanh nghiệp, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, tr 36 - 38 59 Nguyễn Thanh Tú, 2010, Pháp luật cạnh tranh, chuyển giao công nghệ Hiệp định TRIPS kinh nghiệm cho Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc 189 gia, tr 79 60 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý, 2001, 99 câu hỏi nhãn hàng hóa nhãn hiệu hàng hóa, NXB Lao động – xã hội, tr 26 Tài liệu tiếng Anh 61 Asia Pacific Industrial Property Center – Japan Patent Office, 2008, Industrial property textbook “Trademark”, JPO, tr - 15 62 Asia Pacific Industrial Property Center – Japan Patent Office, 2007, Introduction to Madrit Protocol, APIC-JIII – JPO, tr 4-8 63 Anessa Owen Kramer, Esq., and Hope Shovein, 2003, “U.S Entry into the Madrid Protocol: Time to Re-evaluate Your Trademark Portfolio?”, Intellectual Property Litigation Reporter, Volume 10, Issue 5, 7/8/2003, tr 5-7 64 Albert Tramposch Burns, Doane, Swecker & Mathis L.L.P, 2003, The Madrit Protocol: A brief primer for U.S trademark holders, Washington Legal Foundation, tr - 10 65 Ash Nagdev, 2008, “Statistical Analysis of the United States’ Accession to the Madrid Protocol”, Northwestern Journal of Technology and Intellectual Property, Vol 6, No 2, Spring 2008, tr 221 - 225 66 Badarch Oyuntsetsen, 2007, A comparative study on trademark protection between Japan and Mongolia under the Madrit Protocol for future development of Trademark Protection in Mongolia, JPO, 9/2007, tr 10 – 17, 26 - 30 67 Baker Mc Kenzie, Intellectual Property Guide – China, 2012, http://bakermckenzie.com 68 Barbara Bennett, 2012, Study on Accession to the Madrid System for the International Registration of Marks, WIPO, tr 22 69 Bich Nguyen Thi Ngoc, 2008, International Registration of Trademark under Madrid Protocol & Madrid Agreement: Vietnam’s Approach in reference to the Japanese Experience, JPO, tr 10 - 25 70 Chaudhry Asfand Ali,IPO – Pakistan, 2008, Analysis on the impact of Madrit Protocol for the economies of developing countries, Tokyo Institute of Technology, tr 24 - 25 71 China IPR SME Helpdesk, 2012, Guide to trademark protection in China, Free Business Tools to Manage your IPR in China, China IPR SME Helpdesk, tr 190 72 Chouk Roth, 2014, Study on the Madrid Protocol System in Japan for Cambodia, September 2014, www.training-jpo.go.jp 73 Donald Prutzman, 2003, International Trademark Protection in the United States and the European Community, NYSBA, Vol 16, No 1/2003, tr - 11 74 EU, Members of European eu/countries/member-countries/ 75 Findlaw, The Madrid Protocol from the perspective of the Australian filer, http://www.findlaw.com.au/articles/1829/the-madrid-protocolfrom-the-perspective-of-the-au.aspx 76 Frank Remmertz, Trade Mark Filing Strategies In Europe - Selected Aspects Of The EC Trade Mark Reform, March 2015, https://www.lesi.org/les-nouvelles/ 77 Giulio Martellini, European Union and Madrid Protocol Trademark law and experience, www.eu-trtaphils.org 78 Hidehiko Nakajima, 2013, “Problems with Procedures in Using the Madrid Protocol”, IIP Bulletin, Volum 22, tr – 79 Hines, P Jay Weinstein, Jordan S., 2013, Using the Madrit Protocol after US Accession, 93 TMR 1003, 1023, tr 1003 - 1028 80 INVENTA, 2017, The effectiveness and efficiency of the Madrid System in Africa, Lexology, February 2017, tr - 81 INTA, 2011, Trademark Provisions in EU and U.S Free Trade Agreements, INTAbulletin, Vol 66 No 4, February 15, 2011 82 INTA, INTA Submission on Australia-India Comprehensive Economic Cooperation Agreement and Free Trade Agreement, INTA, https://dfat.gov.au/trade/agreements 83 INTA, INTA’s position, http://www.inta.org/ 84 INTA, WIPO at the 138th INTA Annual Meeting, 21 May 2016, http://www.wipo.int/madrid/en/news/2016/ 85 INTA, 2003, The Madrid Protocol: Impact of US Adherence on trademark law and practice, INTA, , tr.17, tr.19, tr.30, tr.31 86 Jacques de Werra, “Specialised Intellectual Property Court – Issues and Challenges”, 2nd issue, Global Perspectives for the Intellectual Property System, CEIPI-ICTSD, Feb 2016, tr 19 87 Jason M Vogel, Kilpatrick Stockton, 2007, “The Madrid Protocol and the United States: One size fit all?”, Trademark World, #194, tr 39 42 191 Union, http://europa.eu/about- 88 Jerome Gilson & Anne Gilson Lalonde, 2006, The Madrit Protocol: A slumbering giant awakens at last, Lexis Nexis Matthew Bender, tr 89 Kelly, Christopher Faunce, Marissa, 2003, The Madrid System and a Streamlined Process for Registering trademark Around the World, The Franchise Lawyer Vol 6, No 3, Winter 2003, tr 3-4 90 Kevin R Casey, Timothy D Pecsenye, Andrew L Ney & John J O’Malley, 2003, International Trademark Practice for Paralegals, Haffmoon LLC, tr 4-5 91 Kluwer Law International, 2005, China Intellectual Property Law Guide, Asia Business Law, Asia Pte Ltd, tr 218-220 92 Konrad G Bühler,, 2001, State Succession and Membership in International Organizations: Legal theories versus political pragmatism, Kluver Law International, tr 90 – 91 93 Linda M Merritt, 2003, “The Madrid Protocol: Special Issue for US Practitioners”, Texas Intellectual Property Law Journal, Fall 2003, http://heinonline.org 94 Maricris Jan Tobias, 2007, The Legal and Technical Implications of Japanese and hilippine Accession to the Madrid Protocol, Japan Patent Office (JPO), tr 21 – 26 95 Mary Shapiro, 2010, “Ten Things You Might Not Know About the Madrid Protocol”, INTA bulletin, March 15, 2010 Volume 65 No 6, pp 2-3 96 Mituhisa ANDA, 2007, “Problems facing Japanese users in Using the Madrid System”, IIP Bulletin, tr 10-12 97 Nadine H Jacobson & J Allison Strickland, 2003, Madrid Protocol: Filing Strategies for U.S Trademark Owner, Fross Zelnick Lehrman & Zissu, P.C., Madrid Protocol seminars by the American Intellectual Property Law Association, tr 4, 6, 98 Nicholas Well, 2013, Eight Reasons Not to Use the Madrid Protocol for Trademark Protection in the United States, 6/2/2013, https://www.wellsiplaw.com/eight-reasons-not-to-use-the-madridprotocol-for-trademark-protection-in-the-united-states/ 99 Norman Rich, 2007, The Madrit Protocol, Informa, tr 6-7 100 OAMI, Annual Report 2014, www.oami.eu 101 OAPI, List of OAPI states http://www.oapi.int/index.php/fr/oapi/etats-membres 192 members, 102 Oblon, Spivak, McClelland, Maier & Neustadt, 2007, Alternative trademark filing strategies regarding the Madrit Protocol, the European Union and National Offices, http:www.oblon.com/media 103 Oblon, McChelland, Maier & Neustadt, 2004, Alternative Trademark Filing Strategies Regarding the Madrid Protocol, the European Union and National Offices, 12/2004, http://www.oblon.com/publications/ 104 OHIM, Annual Report 2014, https://oami.europa.eu 105 Randy Michels, 10 Disadvantages of Using the Madrid Protocol For Trademark Protection in the United State, 26/1/2016, http://www2.trusttreetrademarks.com 106 ROMARIN, http://www.wipo.int/romarin/ 107 Roya Ghafele, 2012, Trademark owners perspective on the Madrid system: practical experiences and theoretical underpinnings, MPRA Paper No 36977, 28/2/ 2012, tr 45 - 49 108 Ruth Annand, Olga Nedeltscheff, Christopher Benson, James N Palik, 2015, Madrid Agreement and Protocol: A practitioner’s guide, , INTA, p.8 109 SAIC, 2003, Implementing Measures on the Madrid International Registration of Mark, effective from June 2003, China, tr 110 Sukenori Nojo, 2007, Introduction to Madrid Protocol, Japan Patent Office, Asia – Pacific Industrial Property Center, JIII, tr 19-20 111 Taiwain Intellectual Property Court, Intellectual Property Court, 28/3/2017, http://ipc.judicial.gov.tw/ipr_english/, 112 Trademark World Review, 2007, Building the Brand, Issue 10, www.trademarkworldreview.com 113 USPTO, A performance and accountability report for fiscal year 2015, http://www.uspto.gov/about-us/performance-andplanning/uspto-annual-reports 114 USPTO, http://www.uspto.gov 115 USPTO, Tips for Avoiding Denial of Certification of International Application, March 2016, http://www.uspto.gov/trademarksapplication-process/filing-online/trademark-electronic-applicationsystem-teasi-online 116 USPTO, Trademark Electronic Application System, //teasi.uspto.gov/ 117 USPTO, Application for International Registration Help Instruction, 2016, http://www.uspto.gov/trademarks/teas/teasi_help.jsp 118 USPTO, Trademark Electronic 193 Search System, http://tmsearch.uspto.gov 119 USPTO, Trademark http://tsdr.uspto.gov/ Status 120 USPTO, Trademark Manual of Examination Procedure (TMEP) 2005, https://tmep.uspto.gov 121 USPTO, Seeks User Comment on Proposed Madrid Protocol Revision, 6/2010, http://www.uspto.gov/trademark/ 122 USPTO, Madrid Protocol: Tips for Filers of Responses to Notices of Irregularity, http://www.uspto.gov/trademark/laws-regulations/madridprotocol/madrid-protocol-tips-filers-responses-notices 123 USPTO, Timeline - Application based on the Madrid Protocol, http://www.uspto.gov/trademark/trademark-timelines/section-66timeline-application-based-madrid-protocol 124 VCCI, 2016, Rà soát pháp luật Việt Nam với cam kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Sở hữu trí tuệ, Phòng thƣơng mại công nghiệp Việt Nam, Trung tâm WTO v hi nhp, Nh xut bn Cụng thng 125 Vicenỗ Feliú, 2014, International Trademark Law – the Madrid System, New York University School of Law, tr 126 Vikrant Rana and Rupin Chopra, S.S Rana & Co., New Delhi (India), 2014, The Madrid Protocol in BRICS Countries: A Comparative Analysis, INTA Bulletin, Vol 69, No 23, tr 12 - 15 127 Virgina S Taylor, William M Bryner, Carrie A Johnson Jackson Vogel, 2006, Introduction to Madrid Protocol for American Applicant, Intellectual Property Desk Reference, http://www.kilpatricktownsend.com, tr 37 128 WIPO, Accession by the African Intellectual Property Organization, http://www.wipo.int/treaties/en/ 129 WIPO, 2007, Ad hoc Working Group on the legal development of the Madrit system for the International Registration of Marks, Fourth Session, Geneva 130 WIPO, Declarations made by Contracting Parties of the Madrid System under the Agreement, the Protocol and the Common Regulations, http://www.wipo.int/madrid/en/ 131 WIPO, Guide to the International Registration of Marks, WIPO Publication No 455(E) 132 WIPO, Introduction to http://www.wipo.int/madrid/en/ 194 and the Document Madrid Retrieval, system, 133 WIPO, How to manage your Registration: Appointment of a representative, http://www.wipo.int/madrid/en 136 WIPO, Indications of Goods and Services (Information Notice No 24/2003),http://www.wipo.int/edocs/madrdocs/en/2003 137 WIPO, IP Statistics Data Center, http://ipstats.wipo.int/ipstatv2/ 138 WIPO, 2014, Japan’s experience in joing and using Madrid system, WIPO, tr 2-3 139 WIPO, List of Madrid http://www.wipo.int/madrid/en/members/ 140 WIPO, Madrid (Marks) Notification No 165 Protocol Relating to the Madrid Agreement, Accession by the Socialist Republic of Viet Nam, July 11, 2006, http://www.wipo.int/treaties/en/notifications/ 141 WIPO, 2017, Madrid Yearly Review 2017 – International registration of Mark, WIPO 142 WIPO, Making the most of the Madrid System: Information and Practical Tips on How to use specific form, www.wipo.int/madrid/en 143 WIPO, Members of http://www.wipo.int/treaties/en/ip/paris/ 144 WIPO, Statistics under the http://www.wipo.int/madrid/en/statistics/ 145 WIPO, The Madrid Agreement concerning the International Registration of Marks and the Protocol relating to that Agreement: Objectives, Main Features, Advantages, WIPO Publication No 418(E), tr 15 146 WIPO, Tips for Holders of International Registrations Seeking Extension of Protection to the United States of America: Avoiding Provisional Refusals (Information Notice No 4/2009), http://www.wipo.int/edocs/madrdocs/en/2009 147 WIPO, Trademark Law Treaty and Regulations, WIPO Publication No 225 (E), tr 11 148 WIPO, Who filed the most Madrid Trademark Applications in 2015, http://www.wipo.int/pressroom 149 WIPO, 2001, WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use, WIPO, tr 350 150 WIPO, 2003, WIPO training material - Introduction to Trademark law and practice: the Basic concept, WIPO, tr 287 151 Xiang Li, China Specialized 195 Paris IP Members, Convention, Madrid Court, system, 10/4/2017, http://patentblog.kluweriplaw.com/2017/04/10/chinas-specialized-ip-courts/ 152 Zuzana Slováková, 2008, International Private Law Issues regarding Trademark Protection and the Internet within the EU, Journal of International Commercial Law and Technology, Vol 3, Issue 1, Faculty of Law of the Charles University, Prague, the Czech Republic, tr Văn pháp luật 153 Bộ luật dân 2015 154 Công văn số 155/TTR-CP ngày 22/11/2006 Chính phủ kết đàm phán gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới phê chuẩn Nghị định thƣ gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thƣơng mại giới 155 Hiến pháp nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 2013 156 Luật Điều ƣớc quốc tế 2016 157 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua năm 2005 (Luật số 50/2005/QH11) có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006, đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Luật số 36/2009/QH12) 158 Nghị định 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp, đƣợc sửa đổi bổ sung Nghị định 122/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2010 159 Nghị số 22-NQ/TW ngày 10/4/2013 BCHTW Hội nhập quốc tế 160 Thông tƣ 263/2016/TT-BTC 14/11/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí, lệ phí sở hữu cơng nghiệp 161 Thông tƣ 01/2007/TT-BKHCN ngày 14/02/2007 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp 162 Quyết định 69/QĐ-BKHCN ngày 15/1/2014 Bộ Khoa học Công nghệ việc ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Cục Sở hữu trí tuệ 163 Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights (TRIPS) is an international legal agreement between all the member nations of the World Trade Organization (WTO) 196 164 Administrative Instructions for the Application of the Madrid Agreement and Protocol 165 Amendment to Article 9sexies to the Madrid Protocol, to the Common Regulations under the Madrid Agreement and Protocol and to the Schedule of Fees, Annexed to the Common Regulation, Information Notice No 18/2007 166 Bangui Agreement of March 2, 1977 on the Creation of an African Intellectual Property Organization (OAPI), revised on 24/2/1999 167 Cambodia Law Concerning Marks, Trade Names and Acts of Unfair Competition, valid from February 2002 168 Cambodian Prime Minister’s Sub-decree on the Implementation of the Law Concerning Marks, Trade Name and Act of Unfair Competition of the Kingdom of Cambodia, No.46, issued on the 12 July 2006 169 China Regulation for the Implementation of the Trademark Law of the People’s Republic of China promulgated by Decree No 358 of the State Council of the People’s Republic of China on August 2, 2002 and effective as of September 15, 2002 170 China Trademark Law of the People's Republic of China, as amended of August 30, 2013 171 Common Regulations under the Madrid Agreement Concerning the International Registration of Marks and the Protocol relating to that Agreement as in force on April 1, 2007, WIPO 172 EU COMMISSION REGULATION (EC) No 782/2004 of 26 April 2004 amending Regulation (EC) No 2868/95 the accession of the European Community to the Madrid Protocol 173 EU Council Decision of 27 October 2003 approving the accession of the European Community to the Protocol relating to the Madrid Agreement concerning the international registration of marks, adopted at Madrid on 27 June 1989, 2003/793/EC 174 EU Council Regulation (EC) No 207/2009 of 26 February 2009 on Community Trademark (CTMR), revised by Council Regulation No 2015/2424 on 16 December 2015 175 EU COUNCIL REGULATION (EC) No 1992/2003 of 27 October 2003 amending Regulation (EC) No 40/94 on the Community trade mark to give effect to the accession of the EC to the Protocol relating to the Madrid Agreement concerning the international registration of marks adopted at Madrid on 27 June 1989 197 176 European Trade Mark Directive - 2015/2436in force in January 2016 177 EU – Vietnam Free Trade Agreement signed on December 2015 in Brussel, Belgium 178 Guidelines for Examination in the Office, EUIPO, valid from 23 March 2016 179 Japan Enforcement Ordinance of the Trademark Act (Ordinance of the MITI No 13 of March 8, 1960, as amended up to Ordinance of the METI No 36 of March 25, 2016 180 Japan Trademark Act 181 Laos Law No 01/NA of December 20, 2011, on Intellectual Property (as amended) 182 Law of Mongolia trademarks and tradename, valid from 1/2/1997 183 Law of Mongolia on Trade Marks and Geographical Indications, entry into force on May 2, 2003 184 Madrid Agreement Concerning the International Registration of Marks of April 14, 1891, as as revised at Brussels on December 14, 1900, at Washington on June 2, 1911, at The Hague on November 6, 1925, at London on June 2, 1934, at Nice on June 15, 1957, and at Stockholm on July 14, 1967, and as amended on September 28, 1979 185 Paris Convention for the Protection of Industrial Property of March 20, 1883, as revised in Brussels on December 14, 1900, in Washington on June 2, 1911, at The Hague on November 6, 1925, in London on June 2, 1934, in Lisbon on October 31, 1958, and in Stockholm on July 14, 1967, and as amended on September 28, 1979 186 Philipines Intellectual Property Code Republic Act No 8293 (Extracts) as amended by Act No 9502 of 2008, entry into force: July 4, 2008 187 Philipines Rules and Regulations on Trademarks, Service Marks, Tradename and Marked or Stamped Containers as amended by Office Order No 49S.2006 188 Philipines Regulation implementing the Protocol relating to the Madrid Agreement concerning the International registration of marks, valid from 25 July 2012, Office Order 139, Serie 2012 189 Philipines Madrid Protocol Fees, Office Order 163, Serie 2012 190 Protocol relating to the Madrid Agreement concerning the International registration of marks adopted at Madrid on June 27, 1989, as amended on October 3, 2006, and on November 12, 2007 198 191 The Nice Agreement establishes a classification of goods and services for the purposes of registering trademarks and service marks concluded in 1957, revised in 1967 in 1977, amended in 1979 192 The Trans-Pacific Partnership (TPP) signed February 2016 in Auckland, Newzealand 193 US Trademark Act of 1946 194 US Trademark Rules of Practice: Rules of Practice in Filings Pursuant to the Protocol Relating to the Madrid Agreement Concerning the International Registration of Marks, 16 Jan 2015 195 Vienna Convention on the Law of Treaties, adopted on 22 May 1969, enterred into force on 27 January 1980 199 ... tiễn sử dụng hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Thỏa ƣớc Nghị định thƣ Madrid Phạm vi nghiên cứu luận án vấn đề đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo hệ thống Madrid, cụ thể theo Thỏa ƣớc Nghị định. .. BẢN VỀ ĐĂNG KÝ QUỐC TẾ NHÃN HIỆU 29 2.1 Khái niệm đăng ký quốc tế nhãn hiệu hệ thống Madrid 29 2.2 Đặc điểm điều chỉnh pháp lý đăng ký quốc tế nhãn hiệu 39 2.3 Hiệu sử dụng hệ thống Madrid. .. hiệu sử dụng hệ thống, khó khăn cản trở ngƣời sử dụng hệ thống đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo Thỏa ƣớc Nghị định thƣ Madrid từ phía Văn phòng quốc tế, quan đăng ký quốc gia từ phía ngƣời sử dụng,

Ngày đăng: 14/11/2017, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan