Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (tt)

26 300 0
Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (tt)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (tt)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (tt)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (tt)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (tt)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (tt)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (tt)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (tt)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (tt)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƠ DỖN HUY XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VISMA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY Ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2017 Cơng trình nghiên cứu hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN TUẤN HƯNG Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Xuân Trung Phản biện 2: PGS.TS Trần Thị Minh Châu Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ tại: Học viện Khoa học Xã hội hồi 10h00 ngày 01 tháng 10 năm 2017 thể tham khảo cơng trình nghiên cứu tại: Thư viện Học viện Khoa học Xã hội LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ trình nghiên cứu thực tiễn, với mong muốn đánh giá đúng, đủ, kịp thời vai trò HTKSNB doanh nghiệp Việt Nam nói chung đặc biệt Công ty Cổ phần Visma Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, biến chế, quy chế kiểm sốt hành thành lợi cạnh tranh đột phá tương lai việc nghiên cứu luận văn thạc sĩ Đề tài “Xây dựng hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty cổ phần Visma Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế nay” cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, từ đầu kỷ 20, nhiều tổ chức đưa khái niệm sở lý luận kiểm soát nội như: Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FRB) đưa khái niệm thức cơng nhận vai trò HTKSNB doanh nghiệp_1929 Ủy ban quốc gia phòng chống gian lận báo cáo tài chính_1985, đưa quy tắc đạo đức, kiểm soát làm rõ chức kiểm soát nội Tổ chức nghiên cứu kiểm toán nội - IIARF hướng dẫn kiểm soát kiểm toán hệ thống thông tin_1991 Ủy ban COSO khuôn mẫu lý thuyết chuẩn cho KSNB 1992 ERM _ 2001: Hệ thống đánh giá rủi ro doanh nghiệp phục vụ cho công tác quản trị Kiểm soát nội Quản trị rủi ro - IFAC (Feb, 2016), www.ifac.org Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu ứng dụng hệ thống KSNB doanh nghiệp thuộc ngành khác nhiều tác giả quan tâm… Các nghiên cứu vấn đề lý luận KSNB Mặc dù nghiên cứu hệ thống KSNB phong phú, đề cập đến nhiều KSNB, tác giả chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu cách toàn diện giải pháp xây dựng hệ thống KSNB Vì lý đó, việc nghiên cứu sở lý luận hệ thống KSNB, vấn đề hội nhập đưa giải pháp nhằm xây dựng hệ thống KSNB Công ty cổ phần Visma Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế nhiệm vụ cấp bách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở hệ thống hóa vấn đề thuộc lý luận khoa học hoạt động kiểm soát nội giới phân tích thực trạng chế điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty cổ phần Visma Việt Nam, tìm hạn chế nguyên nhân từ đề giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội cho doanh nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, Luận văn tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau: (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận lịch sử hình thành HTKSNB; (2) Bài học kinh nghiệm thực trạng HTKSNB số quốc gia Việt Nam; (3) Phân tích thực trạng HTKSNB Visma Việt Nam; (4) Đề xuất giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn việc xây dựng tổ chức thực HTKSNB Visma Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế thông qua việc nghiên cứu, phân tích số liệu quản trị thực trạng hệ thống hành chính, quản trị KSNB Cơng ty cổ phần Visma Việt Nam giai đoạn 2014 - 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học, đặc biệt phương pháp tư biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Áp dụng phương pháp thống kê, khảo sát, điều tra trực tiếp, tổng hợp, phân tích, so sánh, sơ đồ, nguồn số liệu thực tiễn khách quan để chứng minh hoàn thiện đề tài nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn a) Về mặt lý luận: Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận vai trò hệ thống KSNB, đồng thời ứng dụng vào phân tích hệ thống KSNB hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Visma Việt Nam b) Về mặt thực tiễn: Luận văn phân tích trạng đưa giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống KSNB với việc tăng cường kiểm sốt cơng tác quản trị doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu kiểm soát tổng thể hoạt động kinh doanh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục lưu đồ, sơ đồ, phụ lục, kết cấu Luận văn chia thành chương: Chương 1: sở lý luận hệ thống kiểm soát nội Chương 2: Thực trạng xây dựng hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty cổ phần Visma Việt Nam Chương 3: Những giải pháp xây dựng hệ thống kiểm soát nội Công ty cổ phần Visma Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Chương SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Lịch sử đời phát triển lý luận KSNB Giai đoạn tiền COSO (Từ năm 1992 trở trước), nhiều tổ chức như: Ủy ban quốc gia phòng chống gian lận báo cáo tài (Treadway Commission) - 1985; Ủy ban chứng khoán Mỹ (SEC - 1988); Tổ chức nghiên cứu kiểm toán nội (IIARF:1991) đưa hướng dẫn kiểm sốt kiểm tốn hệ thống thơng tin Những quy định hướng chung đến mục tiêu phát triển vai trò kiểm sốt nội tổ chức, theo nhiều phương diện khác tồn số điểm khơng đồng nhất, dẫn đến yêu cầu phải hình thành hệ thống lý luận tính chuẩn mực KSNB Giai đoạn Báo cáo COSO (từ năm 1992 đến nay): Nền tảng lý luận chuẩn KSNB mà báo cáo COSO tạo dựng sở lý luận hoàn thiện cho nghiên cứu mở rộng nhiều lĩnh vực như: COBIT -1996; SAS 78 - 1995 SAS 94 - 2001; Báo cáo Basel - 1998 Ủy ban Basel vận dụng KSNB COSO; ERM - 2001; Liên đồn Kế tốn quốc tế (IFAC) ban hành số chuẩn mực kiểm toán ISA: ISA 310, ISA 401, ISA 315…, theo KSNB chức thường xuyên đơn vị, tổ chức sở xác định rủi ro để tìm biện pháp, giải pháp ngăn chặn, nhằm thực hiệu tất mục tiêu đề đơn vị, tổ chức Sự phát triển hệ thống lý luận KSNB Việt Nam: Về bản, hệ thống lý luận KSNB Việt Nam gắn liền với đời phát triển hoạt động kiểm toán độc lập việc thành lập Cơng ty kiểm tốn Việt Nam (VACO) vào tháng 5/1991 đánh dấu bước ngoặt lớn công tác kiểm tra kế toán Việt Nam Lần lượt năm 2000, 2001, 2003, 2005 Bộ Tài ban hành thêm chuẩn mực, đợt ban hành chuẩn mực kiểm toán Việt Nam; 1.2 Khái niệm chất hệ thống KSNB Theo quan điểm - IFAC”: “bao gồm sách thủ tục (các loại hình kiểm sốt) áp dụng nhà quản lý đơn vị nhằm: thực hoạt động hiệu tuân thủ pháp luật, bám sát chủ trương mà nhà quản lý đặt ra; bảo vệ tài sản; ngăn ngừa phát gian lận, sai sót; đảm bảo đầy đủ xác thơng tin kế tốn; lập báo cáo tài tin cậy, thời hạn” [31] Theo (AICPA): “Hệ thống kế hoạch, tổ chức tất phương pháp phối hợp thừa nhận dùng kinh doanh để bảo vệ tài sản tổ chức [26] Theo COSO, 2013:“xác lập mục tiêu hữu hiệu hiệu hoạt động, mục tiêu tin cậy báo cáo tài chính, mục tiêu tuân thủ luật lệ quy định tiêu trí về: (1) mơi trường kiểm sốt, (2) đánh giá rủi ro, (3) hoạt động kiểm soát, (4) thông tin truyền thông, (5) hoạt động giám sát” 1.3 Đặc điểm chung lý luận KSNB Mỗi khái niệm cách nhìn nhận hệ thống KSNB góc độ khác Từ sở lý luận chất hệ thống KSNB rút đặc điểm chung HTKSNB bao gồm quy định, sách, gắn liền với trách nhiệm, quyền hạn, xác lập mục tiêu ngăn ngừa rủi ro tiềm ẩn tương lai 1.3 Mục tiêu vai trò hệ thống KSNB Mục tiêu hệ thống KSNB gồm 04 mục tiêu: (1) Đảm bảo tính trung thực, hợp lý báo cáo tài chính; (2) Bảo đảm chấp hành luật pháp quy định; (3) Bảo đảm tính hiệu lực, hiệu tính kinh tế hoạt động; (4) Đảm bảo tài sản thông tin doanh nghiệp bảo vệ 1.4 Các yếu tố cấu thành tác động đến hoạt động HTKSNB 1.4.1 Quan điểm chung: Theo MACPA “Hệ thống KSNB cấu tổ chức cộng với biện pháp, thủ tục”; Theo AICPA “KSNB bao gồm kế hoạch tổ chức tất phương pháp phối hợp đo lường được”; Theo IFAC “ HTKSNB kế hoạch đơn vị toàn phương pháp, bước công việc mà nhà quản lý doanh nghiệp tuân theo”; Theo COSO 2013, HTKSNB bao gồm: Mơi trường kiểm sốt; Đánh giá rủi ro; Hoạt động kiểm sốt; Thơng tin truyền thông; Hoạt động giám sát; 1.4.2 Yếu tố tác động chi phối thành công xây dựng HTKSNB Thứ nhất, “tâm” - “tài” lao động quản lý; Thứ hai, tâm người đứng đầu doanh nghiệp; Thứ ba, nguồn lực doanh nghiệp: nhân, tài, vật lực; Thứ tư, phương pháp triển khai (khơng dám nghĩ, dám làm mà biết cách làm làm đến cùng) Thứ năm, văn hóa doanh nghiệp; Thứ sáu, đồng thuận doanh nghiệp; Thứ bẩy, phản ứng tiêu cực, e ngại nhân viên triển khai tái thiết lập hay hoàn thiện hệ thống KSNB Tiểu kết Chương Trên sở lý luận xác định, hệ thống KSNB doanh nghiệp khác xây dựng khác Tuy nhiên, tất hệ thống hiệu tổ chức theo báo cáo COSO 1992 Theo COSO, hệ thống KSNB bao gồm phận mối quan hệ chặt chẽ với nhau, là: (1) mơi trường kiểm soát, (2) đánh giá rủi ro, (3) hoạt động kiểm sốt, (4) thơng tin truyền thơng, (5) hoạt động giám sát Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống KSNB phù hợp nhân lực đảm trách nhân tố định thành công hay thất bai hệ thống KSNB doanh nghiệp Các mục tiêu doanh nghiệp đạt hệ thống KSNB doanh nghiệp đánh giá thật hữu hiệu Tuy nhiên, thân “bất kì hệ thống KSNB tồn hạn chế vốn định” [Bob Tricker-2012] nên thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ, doanh nghiệp cần phải quan tâm để tối thiểu hóa tác động hạn chế Trong chương 1, kế thừa tiếp cận sở lý luận khoa học KSNB, từ sở lý luận tác giả trình bày luận điểm KSNB để làm sở cho đánh giá đầy đủ, xác, kịp thời thực trạng mối quan hệ mặt hoạt động kinh doanh Cơng ty cổ phần Visma Việt Nam nói chung hoạt động kiểm sốt nói riêng, phân tích nguy rủi ro tương ứng từ đưa giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống KSNB nhằm ngăn ngừa rủi ro khả thích ứng nhanh kỷ ngun cách mạng cơng nghiệp 4.0 bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng kinh tế toàn cầu Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KSNB TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VISMA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần Visma Việt Nam Visma Việt Nam thành lập năm 2010 thành viên Visma Na Uy năm 2014, sáng lập chuyên gia lĩnh vực tư vấn quản trị, tài hoạt động phi phủ với sứ mệnh mang lại giá trị cốt lõi tảng phát triển chuyên nghiệp, ổn định, bền vững cho cộng đồng doanh nghiệp Việt xu hội nhập phát triển quốc tế, Visma Việt Nam hoạt động lĩnh vực: Tư vấn doanh nghiệp_Visma Việt Nam: tư vấn đầu tư, tư vấn hành quản trị; tái cấu trúc doanh nghiệp, hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, hệ thống Mapworking Giải pháp công nghệ_Visma Fsoft: cung cấp phần mềm quản lý DRM, CRM, HRs, ERP, ISO Online, Mapworking Kinh doanh xuất nhập khẩu, thương mại_Visma Asia: mua bán doanh nghiệp, kinh doanh thương mại xuất nhập hàng hóa nơng sản, thực phẩm Dự án tài trợ NGOs_Visma Icom: dự án phát triển bền vững SGP; dự án nâng cao lực; dự án bình đẳng giới 2.2 Thực trạng hoạt động KSNB Công ty cổ phần Visma Việt Nam 2.2.1 Mơi trường kiểm sốt: theo 17 ngun tắc COSO năm 2013 Qua bảng khảo sát Q&A 01, mơi trường kiểm sốt Visma Việt Nam chứa đựng nhiều bất ổn rủi ro, hệ gene văn hóa, chưa xây dựng đồng bộ, thực thi cách triệt để 2.2.2 Đánh giá rủi ro: Thực tiễn nghiên cứu khảo sát thông qua bảng Q&A 02_ Visma Việt Nam, 14/15 thành viên khảo sát chiếm 92,8% cho nguy rủi ro khơng xây dựng chế kiểm sốt nội hợp lý cho doanh nghiệp Tuy nhiên, 8/15 thành viên, chiếm 12,5% cho cần phận chuyên trách thực công tác đánh giá rủi ro doanh nghiệp 2.2.3 Hoạt động kiểm soát: Tại Visma Việt Nam, theo bảng khảo sát Q&A 03_ việc thiết lập biện pháp, chế kiểm soát, ngăn ngừa rủi ro chiếm khoảng 75%, doanh nghiệp tiến hành kiểm sốt rủi ro q trình lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh chiếm 50%, nguy lớn việc thực thi kế hoạch triển khai HĐKD tương lai 2.2.4 Thông tin truyền thông: Mặc dù doanh nghiệp tổ chức kênh thông tin nội để thành viên tiếp nhận tỷ lệ cung cấp thơng tin chưa đầy đủ, xác, kịp thời gồm thơng tin tài phi tài đặc biệt doanh nghiệp hoạt động chiến lược phát triển phần mềm quản lý 2.2.5 Hoạt động giám sát thẩm định: Bảng khảo sát QA 05_Bảng khảo sát hoạt động giám sát thẩm định cho thấy, nguyên tắc ủy quyền phê chuẩn thực thi quy định, hoạt động phân công, phân nhiệm CBNV thực tốt Thứ hai, cấu quản lý gọn nhẹ đội ngũ nhân chất lượng cao: Tư “văn bất nhất, võ bất nhị’ nên đưa hệ thống quản lý hệ thống KSNB vào gặp nhiều khó khăn nhiều bất đồng khó tránh khỏi Thứ ba, sách dịch vụ linh hoạt: xu kinh doanh đại, giá trị tổ chức không doanh nghiệp hoạt động lợi nhuận nào, cung ứng sản phẩm dịch vụ thị trường mà cung cấp sản phẩm dịch vụ gì, giá trị mang lại cho tổ chức sau cung ứng sản phẩm dịch vụ Thứ tư, toán từ chuyển giao cơng nghệ: Nhưng trước công nghệ làm chủ công nghệ thực thành công việc hợp tác chuyển giao cơng nghệ đòi hỏi đội ngũ nhân trình độ chun mơn cao lĩnh vực phần mềm quản trị, tuân thủ tiêu chuẩn hệ thống, sở hạ tầng, sách nhà cung cấp đặc biệt tốn chi phí Thứ năm, hạn chế từ việc xây dựng vận hành hệ thống KSNB hữu hiệu: thực tế khơng hệ thống KSNB tuyệt đối, nghĩa hệ thống KSNB ngăn ngừa tất hậu xấu xảy mà đảm bảo chế kiểm soát hợp lý nguồn lực mục tiêu doanh nghiệp 2.4 Ý nghĩa từ thực tiễn học kinh nghiệm xây dựng vận hành hệ thống KSNB từ doanh nghiệp Việt Nam Kinh nghiệm từ thành công việc xây dựng vận hành hệ thống KSNB từ Công ty TDD Group học từ thất bại Công ty Narama đồng thời nêu ý nghĩa tự thực tiễn việc xây dựng hệ thống KSNB phù hợp vào doanh nghiệp Việt Nam vào doanh nghiệp trước hết cần xác định rõ mục đích, mục tiêu, đặc điểm trọng yếu lĩnh vực kinh doanh, hình thức quản trị từ xác định nhu cầu, yêu cầu xem xét tiêu chuẩn áp dụng giải pháp xây dựng phù hợp với đặc tính doanh nghiệp 10 Tiểu kết Chương Những mặt làm đáng ghi nhận từ doanh nghiệp hoạt động đơn ngành, đến Visma Việt Nam trở thành doanh nghiệp với nhiều thành viên nhiều lĩnh vực khác vị định thị trường Mặc dù doanh thu năm gần giảm lợi nhuận năm sau cao năm trước hai số Điều chứng tỏ doanh nghiệp tập trung vào tính hiệu xây dựng giá trị bền vững định hướng phát triển kinh tế đầy biến động Bên cạnh thành công, hoạt động Visma Việt Nam chứa đựng nguy tiềm ẩn nhiều rủi ro Bài toán cho doanh nghiệp bối cảnh hội nhập xem mục tiêu tối thượng mà giới hạn bị thu hẹp sân chơi dành cho người hiểu luật chơi việc doanh nghiệp phải hiểu hết giá trị tổ chức đánh giá sâu sắc vai trò đặc biệt quan trọng hội nhập tồn ảnh hưởng đến phát triển bền vững như: mơi trường kiểm sốt yếu kém, khơng đầy đủ; hoạt động đánh giá rủi ro từ việc nhận thức, tổ chức, thực phân tích thay đổi chưa xem trọng; hoạt động kiểm sốt thơng qua việc áp dụng biện pháp, chế ngăn ngừa chưa thực bản, khoa học thực thi trực; hoạt động thơng tin truyền thơng, hoạt động giám sát mơi trường kiểm sốt khơng thực thường xuyên, khoa học Nguyên nhân hạn chế tồn doanh nghiệp chưa xây dựng hệ thống KSNB đầy đủ, đồng thời, đồng bộ, chuyên nghiệp khoa học Trong xu hội nhập nay, xây dựng hệ thống KSNB hữu hiệu theo báo cáo COSO 2013 giải pháp tối thượng để phát triển bền vững không muốn doanh nghiệp vào bế tắc rủi ro điều tất yếu Chương 11 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG KSNB TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VISMA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 3.1 Bối cảnh thực tiễn xây dựng HTKSNB 3.1.1 Bối cảnh xu chung Việt Nam giới Xu hướng tồn cầu hóa mở hội thách thức lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, với đa dạng hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh, mức độ đầu tư tăng truởng ngày cao doanh nghiệp, với q trình đẩy nhanh việc vốn hố thị trường vốn môi trường kinh doanh Việt Nam, nayb nhà đầu tư vốn dần tách rời khỏi vai trò quản lý doanh nghiệp Chính hệ thống KSNB vững mạnh nhu cầu thiết, công cụ tối ưu, nhiệm vụ tối thượng để xác định an toàn nguồn vốn đầu tư, xác định hiệu điều hành Ban điều hành doanh nghiệp kịp thời nắm bắt hiệu hoạt động doanh nghiệp Phải nói rằng, việc xây dựng hệ thống KSNB trách nhiệm tổ chức, trào lưu lên Việt Nam nước giới Đây nhu cầu tất yếu nhằm tăng khả cạnh tranh công cụ thiếu tổ chức 3.1.2 Sự cần thiết xây dựng HTKSNB Visma Việt Nam Đứng trước bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, đặc biệt xu cách mạng công nghiệp 4.0, “xây dựng để trường tồn- Jim Collins & Jerry I.Poras 2007” lúc hết, Công ty cổ phần Visma Việt Nam cần phải nhận thức rõ môi trường kinh doanh đại Việt Nam khu vực giới, yếu tố tác động trực diện lên hoạt động doanh nghiệp từ xác định mục đích, mục tiêu định hướng giải pháp quản trị, kiểm soát hữu hiệu nhằm đáp ứng hoạt động doanh nghiệp tương lai khơng người bên ngồi doanh nghiệp mà nội doanh nghiệp 12 Tăng cường kiểm sốt kiểm tra q trình thực chiến lược Tối ưu hóa Quản trị Chuẩn hóa Chứng từ hóa Chỉ số thực thi hoạt động quản trị kiểm soát 3.2 Xác lập nguyên tắc HTKSNB Visma Việt Nam 3.2.1 Xác định giá trị cốt lõi doanh nghiệp Việc xây dựng áp dụng thành công hay thất bại hệ thống KSNB phụ thuộc vào việc xác định mục tiêu doanh nghiệp, mục tiêu doanh nghiệp chủ doanh nghiệp, sứ mệnh tôn hoạt động, tầm nhìn chiến lược đặc thù hoạt động kinh doanh Để đạt mục tiêu doanh nghiệp phải đặt mục tiêu cụ thể giai đoạn (1 năm, năm, năm, 10 năm,…) Bảng 3.2 Mức độ thực thi chiến lược theo hệ thống kinh doanh Mục tiêu doanh nghiệp giai đoạn phải cụ thể hoá, lượng hoá thành mục đích cụ thể (Targets) để thực để đo lường kết việc thực tổng thể Mục tiêu đặt phải dựa nguồn lực thực tế (nguồn lực chắn có) doanh nghiệp Nếu mục tiêu đặt khơng dựa vào nguồn lực thực tế chắn không khả thi Mục tiêu doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp người lãnh đạo doanh nghiệp xác lập Tuy nhiên, mục tiêu doanh nghiệp mục tiêu chủ doanh nghiệp hồn tồn khác nhau, doanh nghiệp chủ doanh nghiệp hai chủ thể khác (là pháp nhân & 13 thể nhân) Phải phân định cách rạch ròi mục tiêu mà doanh nghiệp theo đuổi, nói cách khác, khơng thể đánh đồng mục tiêu chủ sở hữu doanh nghiệp với với mục tiêu doanh nghiệp 3.2.2 Xác định chức doanh nghiệp “Để xây dựng doanh nghiệp hiệu - The Emyth, 2011” Xác định chức doanh nghiệp điều kiện tiên cho việc xây dựng hệ thống KSNB hữu hiệu nhiều cách xác định, tốn mục đích cần nhà quản trị ban điều hành quy định: phận thực hay nhiều chức năng; cơng việc thực hay nhiều phận Tuy nhiên, cấu tổ chức doanh nghiệp phải chứa đựng chế kiểm sốt vậy, chức quy trình, mục tiêu phận hay quy trình nghiệp vụ xác định vào mục tiêu doanh nghiệp, chức phận hay chức quy trình nghiệp vụ 3.2.3 Xác định mối liên hệ hoạt động thực tiễn doanh nghiệp với xu hội nhập quốc tế Trong bối cảnh xu chung môi trường kinh doanh đại, thể chế pháp lý nhà nước Việt Nam pháp luật quốc tế , việc xây dựng HTKSNB phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn làm sở, làm công cụ hữu hiệu đánh giá rủi ro từ quy trình doanh nghiệp gồm: rủi ro tuân thủ pháp luật (vi phạm pháp luật Việt Nam, vi phạm pháp luật quốc tế) rủi ro tuân thủ hoạt động (cán kiêm nhiệm, phận kiêm nhiệm, cán chuyên trách ) 14 3.2.4 Xác định rủi ro doanh nghiệp yêu cầu thiết lập hệ thống KSNB doanh nghiệp Rủi ro doanh nghiệp yếu tố (các nguyên nhân) làm cho doanh nghiệp khơng đạt mục tiêu Vậy doanh nghiệp nên làm với rủi ro? từ chối rủi ro; chấp nhận rủi ro; chuyển giao rủi ro hay giảm thiểu rủi ro thông qua việc thiết lập hệ thống KSNB? Thứ nhất, rủi ro từ môi trường bên ngồi doanh nghiệp (hay gọi rủi ro kinh doanh); Thứ hai, rủi ro từ bên doanh nghiệp (hay gọi rủi ro hoạt động & rủi ro tuân thủ); Thứ ba, rủi ro hoạt động: rủi vi phạm quy chế quản lý & nguồn lực doanh nghiệp; Thứ tư, rủi ro tuân thủ: vi phạm pháp luật nhà nước; Thứ năm, rủi ro kinh doanh: mơi trường vĩ mơ (chính trị, kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ) môi tường vi mô (nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh ); Thứ sáu, rủi ro theo mơ hình “PEST” (P: Political - Mơi trường trị; E: Economic - Nền kinh tế; S: Social - Xu hướng xã hội; T: Technological - Phát triển công nghiệp); Thứ bảy, rủi ro kinh tế trị, xã hội: xu hướng thay đổi sách, chế độ Nhà Nước, địa phương sở tại, thay đổi pháp luật (luật thuế, luật doanh nghiệp, luật đất đai,…), sách khuyến khích đầu tư, điều kiện hội nhập kinh tế BTA, AFTA, WTO Thứ tám, rủi ro theo mơ hình “ Forces”: nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay môi trường cạnh tranh tại, số lượng nhà cung cấp, mặt hàng thay thế, tình trạng kinh 15 doanh khách hàng, giá cả, chất lượng, dịch vụ, thương hiệu, nguyên liệu thay thế; Thứ chín, rủi ro hoạt động rủi ro phát sinh từ doanh nghiệp: vi phạm chủ trương đường lối, sách, quy chế, nội quy doanh nghiệp, cam kết doanh nghiệp với bên ngoài, văn hóa doanh nghiệp… Thứ mười, rủi ro tài sản nguồn lực khác trình hình thành sử dụng, chẳng hạn : mát, lãng phí, hư hỏng, lạm dụng, phá hoại,… 3.3 Xây dựng hệ thống KSNB theo COSO 2013 3.3.1 Xây dựng môi trường kiểm sốt Xây dựng mơi trường kiểm sốt tảng ý thức, văn hóa tổ chức, sở cho bốn phận lại hệ thống kiểm soát nội với 05 nguyên tắc: (1) Thực thiện cam kết trị giá trị đạo đức; (2) Thực thi trách nhiệm tổng thể; (3) Thiết lập cấu trúc quyền lực trách nhiệm (4) Thiết lập cam kết lực; (5) Đảm bảo trách nhiệm giải trình 3.3.2 Xây dựng chế đánh giá rủi ro Khơng cách để triệt tiêu rủi ro vậy, theo COSO 2013, đánh giá rủi ro gồm nguyên tắc sau: (6) Thiết lập mục tiêu phù hợp cụ thể; (7) Xác định phân tích rủi ro, (8) Đánh giá rủi ro gian lận; (9) Xác định phân tích thay đổi quan trọng 3.3.3 Tổ chức hoạt động kiểm soát Mọi hoạt động kiểm soát bao gồm hai yếu tố: (i) Chính sách kiểm sốt (ii) Thủ tục kiểm sốt: Vì vậy, theo COSO 2013, hoạt động kiểm soát gồm nguyên tắc sau: (10) Lựa chọn, phát 16 triển hoạt động kiểm soát; (11) Lựa chọn phát triển kiểm soát chung với cơng nghệ; (12) Ứng dụng xác áp dụng thủ tục 3.3.4 Thông tin truyền thông Theo COSO 2013, thơng tin truyền thơng điều kiện khơng thể thiếu cho việc thiết lập, trì nâng cao lực kiểm soát hoạt động tổ chức đặc biệt kỷ nguyên cách mạng công nghệ 4.0 yêu cầu thực tiễn hội nhập kinh tế tồn cầu Vì vậy, cần thực đầy đủ nguyên tắc sau: (13) Sử dụng thông tin phù hợp; (14) Thực truyền thơng nội bộ; (15) Truyền thơng bên ngồi đơn vị 3.3.5 Hoạt động giám sát Mục tiêu việc giám sát nhằm đảm bảo hệ thống KSNB hoạt động hữu hiệu Vì vậy, thực thi hoạt động giám sát tổ chức theo báo cáo COSO 2013 cần áp dụng nguyên tắc sau: (16) Thực đánh giá liên tục tách biệt; (17) Đánh giá tính truyền thơng nội dung; 3.4 Tiến trình triển khai xây dựng vận hành hữu hiệu hệ thống KSNB Công ty cổ phần Visma Việt Nam 3.4.1 Thiết lập máy xây dựng vận hành HTKSNB Thành lập Ban đạo gồm ban lãnh đạo cao tất công ty nhân viên chủ chốt cho việc xây dựng vận hành hệ thống KSNB, lên kế hoạch triển khai, đào tạo đội ngũ lãnh đạo chủ chốt HTKSNB, thuê chuyên gia (nếu cần thiết), truyền thông, định lượng nguồn lực: nhân lực, vật lực, thời gian… 3.4.2 Thiết lập chế kiểm sốt 17 Thơng qua việc xây dựng ma trận kiểm soát theo chiều dọc chiều ngang, thiết lập hệ thống KSNB quy trình, sử dụng chế kiểm soát, phê duyệt, sử dụng mục tiêu, bất kiêm nhiệm, bảo vệ tài sản, đối chiếu, báo cáo bất thường, định dạng trước 3.4.3 Quy chế hoá chế kiểm soát Quy chế cá nhân (áp dụng cho nhân viên); Quy chế phận (áp dụng cho phận); Quy chế nghiệp vụ (áp dụng cho tồn doanh nghiệp); 3.4.4 Đặc tính hệ thống KSNB hữu hiệu Với lãnh đạo PHẢI thay đổi tư duy, với nhân viên PHẢI thay đổi thói quen, với cơng ty PHẢI thay đổi tập qn Mình tự kiểm sốt mình, kiểm sốt người/bộ phận khác, bị kiểm sốt người/BP khác, phận tự kiểm sốt 3.4.5 Những yếu tố chi phối thành công Cái “tâm” - “tài” (về lao động & quản lý) chủ sở hữu người đứng đầu doanh nghiệp, tâm người đứng đầu, nguồn lực, văn hóa doanh nghiệp, đồng thuận doanh nghiệp 3.4.6 Kiểm tra giám sát việc thực thi quy chế quản lý Việc kiểm soát giám sát vận hành chế kiểm soát, hay vận hành hệ thống KSNB: đầy đủ?; xác?; kịp thời? khoa học Việc kiểm tra giám sát thực bởi: lãnh đạo tự làm; cử cán kiêm nhiệm; cử cán chuyên trách; thành lập phận chuyên trách 18 Người bổ nhiệm làm công việc kiểm tra, giám sát phải có: lực; chuyên mơn; độc lập; trao đầy đủ thẩm quyền; đạo đức nghề nghiệp, trung thực, khách quan Việc giám sát phải: vừa định kỳ; vừa đột xuất; quy trình phương pháp kiểm tra khoa hoc Thành lập phận chuyên trách thực giám sát, số dạng phận chuyên trách thường doanh nghiệp để thực việc giám sát vận hành hệ thống KSNB, đó, thành lập Ban kiểm sốt Cơng ty thực kiểm sốt HĐQT CEO, KSNB thực thiện kiểm soát hoạt động Việc kiểm soát phải thực tách biệt, vừa định kỳ, vừa đột xuất không cản trở hệ thống 3.4.6 Kết trình xây dựng hệ thống KSNB Người doanh nghiệp nghĩ doanh nghiệp, người doanh nghiệp nghĩ doanh nghiệp: cơng việc (quá khứ, tương lai); công ty (qua sứ mệnh & tơn chỉ); Nhà quản trị điều hành doanh nghiệp: cơng cụ để kiểm soát, biến chế, quy chế KSNB thành lợi cạnh tranh để thực thi hiệu chế độ pháp lý, văn hóa, quản trị, Cổ đơng nhà đầu tư sở, niềm tin vào Ban điều hành tầm nhìn kinh doanh 3.5 Kiến nghị thực giải pháp KSNB 3.5.1 Với quan Nhà nước Thứ nhất, Nhà nước cần tăng cường vai trò quản lý xây dựng sách quản lý phù hợp tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển ổn định, lẽ, ổn định trị, sách xã hội sở gốc rễ giải pháp KSNB bền vững 19 Thứ hai, cần nghiên cứu, ban hành văn hướng dẫn chi tiết việc thiết kế vận hành hệ thống KSNB doanh nghiệp Thứ ba, trình nghiên cứu, sửa đổi ban hành văn pháp luật quản lý kinh tế, tài chính, kế tốn Nhà nước phải tính đến mục tiêu kiểm sốt tính đồng hệ thống KSNB Thứ bốn, sở đào tạo nghiên cứu phải tăng cường việc giảng dạy, bồi dưỡng kiến thức hệ thống KSNB Thứ năm, nâng cao nhận thức vai trò, đặc tính hữu hiệu HTKSNB thơng qua truyền thông, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức KSNB nhu cầu thiết song tiến hành cách vội vàng mà phải theo lộ trình định 3.5.2 Đối với Cơng ty cổ phần Visma Việt Nam Thứ nhất, cần phải xem xét hình thức pháp lý, nguồn lực, văn hóa doanh nghiệp đảm bảo mục tiêu hoạt động mục tiêu kiểm soát Thứ hai, cần xem xét nguồn lực xây dựng hệ thống KSNB doanh nghiệp với thực tiễn yêu cầu hệ thống KSNB Thứ ba, nhận thức kiểm soát đánh giá rủi ro không lệ thuộc vào quy mô, cấu trúc, loại hình hay vị trí địa lý, thể chế Thứ tư, yếu tố, nhân tố bên quản lý thiếu minh bạch, không coi trọng văn hóa, đạo đức, chất lượng cán bộ, cơng nghệ ảnh hưởng đến cấu trúc hiệu HTKSNB Thứ năm, tăng cường công tác đào tạo, tái đào tạo nhân chuyên trách nhân toàn hệ thống nhằm tiếp cận với xu chuyên nghiệp, đại hệ thống KSNB 20 Thứ sáu, tuân thủ nguyên tắc xây dựng hệ thống KSNB, nguyên tắc phê duyệt, sử dụng mục tiêu, bất kiêm nhiệm, bảo vệ tài sản, đối chiếu, báo cáo bất thường, kiểm tra theo dõi định dạng Thứ bay, xây dựng hệ thống pháp chế, quy trình, quy định nội đủ mạnh, quy định, phân công, phân nhiệm rõ ràng, đầy đủ phù hợp với khả phận, cá nhân doanh nghiệp Thứ tám, hoạt động kiểm soát phải thực thường xuyên, liên tục thực người trình độ lực, đạo đức nghề nghiệp, biện pháp kiểm sốt phải đảm bảo cơng khai, điều chỉnh kịp thời mơi trường thay đổi Thứ chín, hệ thống thông tin truyền thông cần tổ chức để bảo đảm xác, kịp thời, đầy đủ, tin cậy, dễ nắm bắt người thẩm quyền Thứ mười, tăng cường công tác đào tạo, tái đào tạo nhân chuyên trách nhân toàn hệ thống nhằm tiếp cận với xu chuyên nghiệp, đại hệ thống KSNB thông qua tổ chức, đơn vị tư vấn, khuyến khích cập nhật, mở rộng kiến thức quản lý ý thức tự giác mặt hoạt động kinh doanh Công ty từ nâng cao vai trò giám sát tồn hệ thống 3.6 Giới hạn luận văn hướng nghiên cứu Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài nghiên cứu, với mong muốn xây dựng được, xây dựng thành công vận hành hữu hiệu HTKSNB bối cảnh hội nhập quốc tế Tuy nhiên, Do lĩnh vực nghiên cứu đề tài rộng, phạm vi nghiên cứu giới hạn tổ chức tư vấn, kinh doanh thương mại, thông tin điều tra, đánh giá, phân tích dù chọn lọc tính đầy đủ tính thực 21 tiễn chưa cao, chưa khái qt hóa tốn trạng giải pháp hữu hiệu cho mơ hình nghiên cứu Mặt khác, KSNB doanh nghiệp Việt Nam nói chung Cơng ty cổ phần Visma Việt Nam nói riêng ảnh hưởng lớn chủ doanh nghiệp quan điểm phát triển nhà lãnh đạo thay đổi theo thời gian, văn hóa doanh nghiệp khác biệt, thay đổi tư duy, thói quen tập quán doanh nghiệp khác doanh nghiệp khác nhau, điều đòi hỏi việc đánh giá hệ thống KSNB công ty phải nghiên cứu cách thường xuyên, liên tục, tâm máy nguồn lực để đảm bảo xây dựng vận hành hữu hiệu hệ thống KSNB Tiểu kết chương Trong tổ chức, nhận thấy “Sự thành bại không dựa vào vận may mà cần thiết lập tầm nhìn chiến lược, mục tiêu dài hạn hệ thống quản lý bản, chế kiểm soát hợp lý” [VIS 2017] Kế thừa cơng trình nghiên cứu khoa học nhiều tác giả nước thực tiễn nghiên cứu, thẩm tra, đánh giá hoạt động Công ty cổ phần Visma Việt Nam để từ đưa giải pháp xây dựng hệ thống KSNB hữu hiệu cho doanh nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong chương 3, thông qua yêu cầu cấp bách mục tiêu tối thượng doanh nghiệp hoạt động vai trò HTKSNB, tác giả mối liên hệ KSNB thực tiễn hoạt động doanh nghiệp xu hội nhập quốc tế đề cập mười nhóm rủi ro doanh nghiệp từ đề xuất mơ hính xây dựng hệ thống KSNB mang tính ưu việt nhất, phù hợp 22 với điều kiện thực tiễn Visma Việt Nam mơ hình xây dựng hệ thống KSNB tảng báo cáo COSO 2013 với nhóm tiêu chí 17 ngun tắc Việc nhận diện áp dụng mơ hình báo cáo COSO 2013 đưa phương thức tiếp cận thơng qua ma trận kiểm sốt (kiểm sốt theo chiều dọc kiểm soát theo chiều ngang) vào thực tiễn Visma Việt Nam thông qua việc xác định giá trị cốt lõi, tầm nhìn, sứ mệnh doanh nghiệp, chức mối liên hệ hoạt động thực tiễn doanh nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế từ xác định rủi ro doanh nghiệp làm sở thiết lập hệ thống kiểm sốt tiến trình triển khai, xây dựng vận hành hữu hiệu hệ thống KSNB Công ty cổ phần Visma Việt Nam nhằm thực thi đầy đủ chiến lược quản trị, tối ưu hóa nguồn lực tạo dựng nâng tầm giá trị tổ chức 23 KẾT LUẬN Hệ thống KSNB phận thực chức giám sát hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý Với mục đích nghiên cứu, hồn thiện hệ thống KSNB Công ty Cổ phần Visma Việt Nam, Luận văn đạt số kết cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống hoá làm sáng tỏ vấn đề lý luận hệ thống KSNB doanh nghiệp Thứ hai, Luận văn thực trạng, vai trò, ý nghĩa việc thiết lập hệ thống KSNB bối cảnh hội nhập kinh tế Thứ ba, từ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu chế, nguyên lý nguyên tắc kiểm soát làm nhận diện ưu nhược điểm, nguy giải pháp mà doanh nghiệp cần khắc phục hoàn thiện nhằm đảo bảo mục tiêu hệ thống KSNB hữu hiệu Thứ tư, đối tượng nghiên cứu xây dựng hệ thống KSNB hoạt động nhiều lĩnh vực Việt Nam Vì vậy, khả áp dụng ứng dụng mang tính ứng dụng phổ biến, tiền đề quan trọng việc mở rộng nghiên cứu phát triển đề tài khoa học tương lai Thứ năm, Luận văn nguyên tắc, tiến trình khoa học việc xây dựng hệ thống KSNB Tuy nhiên, đề tài mới, phạm vi rộng, tính chất phức tạp đan xen nhiều yếu tố, nhiều mặt, nhiều lĩnh vực quản lý thực nên khảo sát, đánh giá hồn thiện đề tài nghiên cứu nhiều hạn chế chưa thực phát huy hết vai trò, ý nghĩa mục đích đầy đủ chất hệ thống KSNB Tác giả mong nhận đóng góp quý báu nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực KSNB để hoàn thiện đề tài nghiên cứu./ 24 ... kiểm soát nội Chương 2: Thực trạng xây dựng hệ thống kiểm soát nội Công ty cổ phần Visma Việt Nam Chương 3: Những giải pháp xây dựng hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty cổ phần Visma Việt Nam bối cảnh. .. 11 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG KSNB TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VISMA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 3.1 Bối cảnh thực tiễn xây dựng HTKSNB 3.1.1 Bối cảnh xu chung Việt Nam giới Xu... mạng công nghiệp 4.0 bối cảnh hội nhập kinh tế ngày sâu rộng kinh tế toàn cầu Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KSNB TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VISMA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần Visma Việt

Ngày đăng: 14/11/2017, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan