Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (LV thạc sĩ)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (LV thạc sĩ)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (LV thạc sĩ)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (LV thạc sĩ)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (LV thạc sĩ)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (LV thạc sĩ)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (LV thạc sĩ)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (LV thạc sĩ)Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty cổ phần Visma Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (LV thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƠ DỖN HUY XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VISMA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ DỖN HUY XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VISMA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY Ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ TUẤN HƯNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi Ngơ Dỗn Huy, sinh ngày 24 tháng 10 năm 1976, Hải Dương, Mã sinh viên 60.34.01.02 Khoa Quản trị kinh doanh, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam xin cam đoan đề tài “Xây dựng hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty cổ phần Visma Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế nay” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố cơng trình nghiên cứu nào./ Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngơ Dỗn Huy LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới TS.Vũ Tuấn Hưng - Người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tác giả suốt trình nghiên cứu thực Luận văn Tác giả xin bày tỏ cảm ơn tới Ban lãnh đạo Khoa Quản trị Doanh nghiệp, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quý báu trình thu thập số liệu, phiếu điều tra từ ban lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Công ty cổ phần Visma Việt Nam cho việc đánh giá, phân tích thực tiễn hoạt động kiểm sốt nội góp phần hồn thiện nội dung đề tài nghiên cứu Cuối cùng, Tác giả muốn bày tỏ cảm ơn tới chuyên gia, doanh nhân bạn đồng nghiệp công tác lĩnh vực kiểm soát nội động viên, giúp đỡ Tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thiện Luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng 08 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngơ Dỗn Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘTRONG DOANH NGHIỆP .6 1.1 Lịch sử đời phát triển lý luận kiểm soát nội 1.2 Khái niệm chất hệ thống kiểm soát nội 11 1.3 Mục tiêu vai trò hệ thống kiểm soát nội .15 1.4 Các yếu tố cấu thành tác động đến hoạt động hệ thống kiểm soát nội 18 Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VISMA VIỆT NAM HIỆN NAY 23 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần Visma Việt Nam 23 2.2 Thực trạng xây dựng hệ thống kiểm soát nội Công ty cổ phần Visma Việt Nam 30 2.3 Thế mạnh hạn chế tiềm tàng từ hoạt động Visma Việt Nam 36 2.4 Ý nghĩa từ thực tiễn học kinh nghiệm xây dựng vận hành hệ thống KSNB từ doanh nghiệp Việt Nam 39 Chương GIẢI PHÁP XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VISMA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 43 3.1 Bối cảnh thực tiễn xây dựng hệ thống kiểm soát nội .43 3.2 Xác lập nguyên tắc hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty cổ phần Visma Việt Nam 46 3.3 Xây dựng hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty cổ phần Visma Việt Namtheo COSO 2013 51 3.4 Tiến trình triển khai xây dựng vận hành hữu hiệu hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty cổ phần Visma Việt Nam 61 3.5 Kiến nghị thực giải pháp kiểm soát nội 64 3.6 Những giới hạn luận văn hướng nghiên cứu .67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ NGHỮ VIẾT TẮT AICPA : Hiệp hội kiểm tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (American Insitute of Certified Public Accountants) AFTA : Hiệp định thương mại tự (ASEAN Free Trade Area) COSO : Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ chống gian lận (Committeee of Sponsoring Organization) COBIT : Chuẩn mực quốc tế quản lý công nghệ thông tin (Control Objectives for Information and Related Technology) ERM : Quản trị rủi ro doanh nghiệp (Enterprise Risk Management Framework) ISA : Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (International Standard on Auditing) IFAC : Liên đồn Kế tốn Quốc tế (International Federation of Accountant) KSNB : Kiểm soát nội (Internal Control) HTKSNB : Hệ thống kiểm soát nội (Internal Control System) NC&PT : Nghiên cứu phát triển (Research & Development) ROA : Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản (Return on total assets) ROE : Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (Return on common equity) SAS : Thơng báo chuẩn mực kiểm tốn (Statement on Auditing Standard) VISMA : Công ty cổ phần Visma Việt Nam (Visma Việt Nam) DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức hệ thống kiểm sốt nội theo COSO 2013 51 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tỷ trọng doanh thu ngành (2014-2016) - Nguồn Công ty Cổ phần Visma Việt Nam 27 Bảng 2.2 Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Visma Việt Nam (2014-2016) _Nguồn: Phòng Tài - Kế toán 29 Bảng 3.1 Mức độ thực thi chiến lược theo hệ thống kinh doanh 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta bước vào thập niên thứ kỷ 21 Đứng trước suy thoái kép kinh tế giới đối mặt với thách thức hội lớn hội nhập khu vực mậu dịch tự Asean (AFTA) kinh tế toàn cầu Đối với doanh nghiệp, việc xây dựng chế kiểm soát đủ mạnh nhiệm vụ tối thượng nhằm hướng tới mục tiêu hiệu thích ứng với thay đổi thực tiễn thị trường xã hội đại Tại Việt Nam, trở thành thành viên nhiều tổ chức kinh tế lớn WTO, Diễn đàn hợp tác châu Âu (ASEM), Diễn đàn kinh tế khu vực châu ÁThái Bình Dương (APEC), đặc biệt Khu vực mậu dịch tự (AFTA) Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi hội nhập khả thích ứng, vai trò hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam chưa đánh giá chưa xem trọng Một hệ thống kiểm soát nội (HTKSNB) hữu hiệu khơng đảm bảo mục tiêu bảo vệ tài sản doanh nghiệp, mà đảm bảo độ tin cậy thơng tin, thực chế độ pháp lý, văn hóa, quản trị, sứ mệnh chiến lược doanh nghiệp Xuất phát từ trình nghiên cứu thực tiễn, với mong muốn đánh giá đúng, đủ, kịp thời vai trò HTKSNB doanh nghiệp Việt Nam nói chung đặc biệt Cơng ty Cổ phần Visma Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, biến chế, quy chế kiểm sốt hành thành lợi cạnh tranh đột phá tương lai việc nghiên cứu luận văn thạc sĩ Đề tài “Xây dựng hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty cổ phần Visma Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế nay” cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, từ đầu kỷ 20, có nhiều tổ chức đưa khái niệm sở lý luận kiểm soát nội như: Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve Bulletin) đưa khái niệm thức cơng nhận vai trò hệ thống KSNB doanh nghiệp_1929 Ủy ban quốc gia phòng chống gian lận báo cáo tài (Treadway Commission)_1985, đưa quy tắc đạo đức, kiểm soát làm rõ chức kiểm soát nội Tổ chức nghiên cứu kiểm toán nội -IIARF hướng dẫn kiểm sốt kiểm tốn hệ thống thơng tin_1991 Ủy ban COSO (Committed Of Sponsoring Organization) khuôn mẫu lý thuyết chuẩn cho KSNB 1992 ERM _ 2001 (Enterprise Risk Management Framework): Hệ thống đánh giá rủi ro doanh nghiệp phục vụ cho cơng tác quản trị Kiểm sốt nội Quản trị rủi ro- IFAC (Feb, 2016), www.ifac.org Bên cạnh đó, nhiều tài liệu dịch sang tiếng Việt học giả tiếng giới liên quan đến kiểm soát nội như: Victor Z.Bink and Herbert Witt (2000), Kiểm toán nội đại: đánh giá hoạt động hệ thống kiểm soát, NXB Tài Chính, Hà Nội; The Emyth: Để xây dựng doanh nghiệp hiệu làm để khắc phục rủi ro - Nhà xuất lao động xã hội 2011; Jay AmbraHam (2011), Giải pháp đột phá: cách đưa cơng việc kinh doanh bạn khỏi cảnh trì trệ tăng trưởng vũ bão thời điểm kinh tế khó khăn, Nhà xuất Phụ Nữ; Bob Tricker (2012), Kiểm soát quản trị: nguyên tắc thực hành quản trị công ty chế kiểm soát quản lý, Nhà xuất thời đại; Tại Việt Nam, cơng trình nghiên cứu ứng dụng hệ thống KSNB doanh nghiệp thuộc ngành khác nhiều tác giả quan tâm Trong có tác giả: Hugh A Adams Đỗ Thùy Linh (2008), Hệ thống quy định kiểm toán Kiểm toán Việt Nam hội nhập với nguyên tắc kế toán kiểm toán quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia; Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Giáo trình kiểm sốt quản lý, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân; Hoàng Thị Thanh Thủy (2010), Hoàn thiện Hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty tài cổ phần dầu khí Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng; Bùi Thị Minh Hải (2012), Hoàn thiện HTKSNB doanh nghiệp may mặc Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc đân; Huỳnh Xuân Lợi (2013) “Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp vừa nhỏ Bình Định”; PGS.TS Nguyễn Hồng Sơn & PGS.TS Phan Huy Đường (2013), Giáo trình: Khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Vi Hồng Quân (2013) nghiên cứu “Hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Việt Nam nay”; Ngô Như Vinh & Hoàng Thanh Hạnh (2014), Tăng cường kiểm soát nội bộ, giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp, Bài đăng Tạp chí Tài số 8- 2014; Nguyễn Thị Thu Hoài (2015), Hoàn thiện hệ thống KSNB Công ty cổ phần cấp nước Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh Lạc Hồng…Các nghiên cứu vấn đề lý luận KSNB, thực trạng giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB doanh nghiệp Mặc dù nghiên cứu hệ thống KSNB phong phú, đề cập đến nhiều giải pháp mang tính ứng dụng cao, tác giả chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu cách tồn diện giải pháp xây dựng hệ thống KSNB tổ chức hoạt động lĩnh vực tư vấn quản trị, công nghệ thương mại quốc tế Công ty cổ phần Visma Việt Nam đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế Vì lý đó, việc nghiên cứu sở lý luận hệ thống KSNB, vấn đề hội nhập đưa giải pháp nhằm xây dựng hệ thống KSNB Công ty cổ phần Visma Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế nhiệm vụ cấp bách Công ty cổ phần Visma Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa vấn đề thuộc lý luận khoa học hoạt động kiểm soát nội giới phân tích thực trạng chế điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty cổ phần Visma Việt Nam, tìm hạn chế nguyên nhân từ đề giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội cho doanh nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, nội dung luận văn tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau: Hệ thống hóa số vấn đề lý luận lịch sử hình thành phát triển hệ thống KSNB nước giới Xây dựng ma trận kiểm soát theo chiều ngang: thiết lập hệ thống KSNB quy trình (bán hàng, mua hàng, tiền lương, tốn, thiết lập hợp đồng, giao dịch thương mại, trao đổi thông tin ) Sử dụng chế kiểm soát: phê duyệt, sử dụng mục tiêu, bất kiêm nhiệm, bảo vệ tài sản, đối chiếu, báo cáo bất thường, kiểm tra & theo dõi, định dạng trước Xem xét tính hiệu chế sử dụng (so sánh lợi ích & chi phí), sử dụng chế hay phối hợp số chế để kiểm soát rủi ro; 3.4.3 Quy chế hoá chế kiểm soát Quy chế cá nhân (áp dụng cho nhân viên); Quy chế phận (áp dụng cho phận); Quy chế nghiệp vụ (áp dụng cho toàn doanh nghiệp); Đưa quy chế vào “cuộc sống” cách triệt để; Các chế kiểm soát vận hành hữu hiệu, vừa dùng chế kiểm soát để ngăn ngừa rủi ro, vừa dùng chế kiểm soát để phát rủi ro 3.4.4 Đặc tính hệ thống kiểm soát nội hữu hiệu Với lãnh đạo PHẢI thay đổi tư duy; Với nhân viên PHẢI thay đổi thói quen; Với cơng ty PHẢI thay đổi tập qn; Mình tự kiểm sốt mình; Mình kiểm sốt người/bộ phận khác; Mình bị kiểm sốt người, phận khác; Mỗi phận tự kiểm soát mình; Bộ phận kiểm sốt phận, cá nhân khác; Bộ phận kiểm sốt phận, cá nhân khác tất người, phận thoải mái điều này; 62 3.4.5 Kiểm tra giám sát việc thực thi quy chế quản lý Việc kiểm soát giám sát vận hành chế kiểm soát, hay vận hành hệ thống KSNB: có đầy đủ? có xác? có kịp thời? Việc kiểm tra giám sát thực bởi: lãnh đạo tự làm; cử cán kiêm nhiệm; cử cán chuyên trách; thành lập phận chuyên trách Người bổ nhiệm làm cơng việc kiểm tra, giám sát phải có: lực; có chun mơn; độc lập; trao đầy đủ thẩm quyền; có đạo đức nghề nghiệp, có trung thực, khách quan Việc giám sát phải: vừa định kỳ; vừa đột xuất; có quy trình phương pháp kiểm tra khoa hoc Thành lập phận chuyên trách thực giám sát, số dạng phận chuyên trách thường có doanh nghiệp để thực việc giám sát vận hành hệ thống KSNB, thành lập Ban kiểm sốt Cơng ty thực kiểm soát HĐQT CEO, KSNB thực thiện kiểm soát hoạt động Việc kiểm soát phải thực tách biệt, vừa định kỳ, vừa đột xuất không cản trở hệ thống 3.4.6 Kết trình xây dựng hệ thống kiểm sốt nội Q trình xây dựng vận hệ thống KSNB theo mơ hình COSO coi thành không thực đồng bộ, đồng thời đồng thuận hệ thống doanh nghiệp, khơng thể thiếu yếu tố năm yếu tố mô hình COSO gồm: mơi trường kiểm sốt; đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thơng, hoạt động giám sát Việc đánh giá thành công hệ thống KSNB đươc xác lập phương diện xã hội, văn hóa, hiệu quản trị thu hút đầu tư đó: Người ngồi doanh nghiệp nghĩ doanh nghiệp: chất lượng uy tín sản phẩm; hình ảnh nghiệp (Corporate Image); sắc/cốt cách/nét riêng/đặc thù doanh nghiệp; KSNB phần quan trọng tạo nên giá trị tổ 63 chức, hình ảnh doanh nghiệp phần thương hiệu công ty & nhãn hiệu sản phẩm dịch vụ; Người doanh nghiệp nghĩ doanh nghiệp: cơng việc (q khứ, tương lai); cơng ty (qua sứ mệnh & tôn chỉ); đồng nghiệp doanh nghiệp (những người doanh nghiệp: cấp trên, cấp & đồng cấp); tự hào cơng việc, cơng ty & đồng nghiệp (tâm tư, tình cảm người dành cho cơng việc, cho công ty cho đồng nghiệp/cấp trên/nhân viên tạo giá tị, niềm tin…); chuẩn mực, chuẩn hóa, chun mơn hóa tồn hệ thống Nhà quản trị điều hành doanh nghiệp: có cơng cụ để kiểm soát, biến chế, quy chế KSNB thành lợi cạnh tranh để thực thi hiệu chế độ pháp lý, văn hóa, quản trị hoạch định chiến lược xu cạnh tranh hội nhập kinh tế tồn cầu Cổ đơng nhà đầu tư: rủi ro lợi nhuận hai mặt vấn đề nên nhượng bên chắn ảnh hưởng chí định bên lại Trong xu bất ổn giới hội nhập kinh tế tồn cầu, việc tìm kiếm an tồn, phát triển ổn định mục tiêu phần lớn nhà đầu tư Vì vậy, việc xây dựng áp dụng hệ thống KSNB hữu hiệu vào hoạt động doanh nghiệp sở để đo lường tỷ suất lợi nhuận đầu tư (ROI) chế kiểm soát rủi ro tương ứng để thu hút đồng thuận cổ đông thông qua kế hoạch chiến lược thu hút nhà đầu tư tiềm 3.5 Kiến nghị thực giải pháp kiểm soát nội 3.5.1 Với quan Nhà nước Thứ nhất, Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, với vai trò quản lý thống toàn kinh tế quốc dân, điều tiết chi phối mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội Với chức quyền lực công, Nhà nước cần tăng cường vai trò quản lý xây dựng sách quản lý phù hợp tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển ổn định, lẽ, ổn định trị, 64 sách xã hội sở gốc rễ giải pháp KSNB bền vững, lẽ, giải pháp phải gắn liền phù hợp với sách Nhà nước xu xã hội Thứ hai, xu hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ, quy định, thể chế quốc tế ngày chặt chẽ Tuy nhiên, doanh nghiệp việc tiếp cận không dễ dàng khơng có đủ điều kiện để tiếp nhận thống Vì vậy, nhà nước cần nghiên cứu, ban hành văn hướng dẫn chi tiết việc thiết kế vận hành hệ thống KSNB doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng nội dung đầy đủ hệ thống KSNB từ mà tổ chức thực cách hiệu Các văn giúp cho doanh nghiệp nhận thức đầy đủ hệ thống kiểm sốt nội mà giúp doanh nghiệp tổ chức thực thiết kế vận hành hệ thống KSNB, sở để Hội nghề nghiệp đơn vị đào tạo nghiên cứu, giảng dạy sớm đưa hệ thống kiểm soát nội vào đời sống thực tế doanh nghiệp Thứ ba, trình nghiên cứu, sửa đổi ban hành văn pháp luật sách quản lý kinh tế vĩ mơ, Nhà nước phải tính đến mục tiêu kiểm sốt tính đồng HTKSNB, phối hợp nhân tố phục vụ cho q trình quản lý doanh nghiệp Do vậy, trình nghiên cứu, sửa đổi ban hành văn pháp luật, quan chịu trách nhiệm ban hành cần tính đến việc kết hợp nhân tố để đạt mục tiêu chung HTKSNB Thứ tư, tăng cường thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực KSNB phát huy vai trò tổ chức chức trị, kinh tế xã hội, đặc biệt tổ chức hoạt động lĩnh vực KSNB để chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm xây dựng từ doanh nghiệp thành công chưa công, vận hành hệ thống KSNB phù hợp với đặc tính văn hóa pháp luật Việt Nam Thứ năm, nâng cao nhận thức vai trò, đặc tính hữu hiệu HTKSNB thông qua truyền thông, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức KSNB giúp doanh nghiệp, nhà quản lý nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, lợi ích mang lại từ hệ thống KSNB, nghiên cứu phát hành nhiều tài liệu, sách tham khảo hướng dẫn cụ thể việc thiết kế vận hành hệ thống KSNB doanh nghiệp 65 3.5.2 Đối với Công tycổ phần Visma Việt Nam Đối với doanh nghiệp Việt Nam nói chung Visma Việt Nam nói riêng, việc xây dựng hồn thiện tổ chức KSNB nhu cầu thiết song tiến hành cách vội vàng mà phải theo lộ trình định nhằm đảm bảo hài hòa mục tiêu hoạt động mục tiêu kiểm sốt Trong q trình xây dựng, doanh nghiệp cần lưu ý vấn đề sau: Thứ nhất, cần phải xem xét hình thức pháp lý doanh nghiệp, nguồn lực văn hóa doanh nghiệp Cân nhắc kỹ lưỡng mục tiêu chức doanh nghiệp từ sử dụng chế kiểm sốt thích hợp, xem xét tính hiệu chế sử dụng (so sánh lợi ích chi phí) Vừa dùng chế kiểm soát để ngăn ngừa rủi ro, vừa dùng chế kiểm soát để phát rủi ro Thứ hai, cần xem xét nguồn lực xây dựng HTKSNB doanh nghiệp với thực tiễn yêu cầu từ có định bước để tái thiết lập hay hoàn thiện hệ thống KSNB, tự làm hay thuê ngoài? Thực hoạt động phần hay tổng thể, xem xét“thách thức hội nhập_Visma Việt Nam” hoạt động KSNB? Thứ ba, cần nhận thức, hoạt động kiểm soát đánh giá rủi ro không lệ thuộc vào quy mô, cấu trúc, loại hình hay vị trí địa lý, sách dân tộc hay chế quốc tế hoạt động tiềm ẩn rủi ro và cần đưa vào HTKS Thứ tư, yếu tố, nhân tố bên doanh nghiệp, công tác quản lý thiếu minh bạch, khơng coi trọng văn hóa, đạo đức nghề nghiệp, chất lượng cán thấp, trang thiết bị, sở hạ tầng không bắt kịp với thay đổi, buông lỏng kiểm soát cấp đơn vị trực thuộc, sách thay đổi ảnh hưởng đến cấu trúc hiệu HTKSNB doanh nghiệp Thứ năm, tăng cường kiểm sốt tính dự báo yếu tố bên ngồi thay đổi cơng nghệ, thói quen việc cung cấp sản phẩm dịch vụ, xuất yếu tố cạnh tranh không mong muốn tác động đến giá cả, thị phận, ban hành đạo 66 luật hay sách Việt Nam hay quốc gia mà doanh nghiệp có mối quan hệ tác nhân ảnh hưởng trực diện đến hoạt động tổ chức Thứ sáu, tuân thủ nguyên tắc xây dựng hệ thống KSNB, nguyên tắc phê duyệt, sử dụng mục tiêu, bất kiêm nhiệm, bảo vệ tài sản, đối chiếu, báo cáo bất thường, kiểm tra theo dõi định dạng trước Thứ bẩy, xây dựng hệ thống pháp chế, quy trình, quy định nội đủ mạnh, quy định, phân công, phân nhiệm rõ ràng, đầy đủ phù hợp với khả phận, cá nhân doanh nghiệp nhằm khai thác hoạt động kiểm soát tối ưu hạn chế rủi ro xẩy Thứ tám, hoạt động kiểm soát phải thực thường xuyên, liên tục thực người có trình độ lực, đạo đức nghề nghiệp, biện pháp kiểm soát, giám sát đánh giá chất lượng hiệu KSNB phải đảm bảo công khai, điều chỉnh kịp thời mơi trường thay đổi Thứ chín, hệ thống thơng tin truyền thông cần tổ chức để bảo đảm xác, kịp thời, đầy đủ, tin cậy, dễ nắm bắt người có thẩm quyền Thứ mười, tăng cường công tác đào tạo, tái đào tạo nhân chuyên trách nhân toàn hệ thống nhằm tiếp cận với xu chuyên nghiệp, đại hệ thống KSNB thông qua tổ chức, đơn vị tư vấn, khuyến khích cập nhật, mở rộng kiến thức quản lý ý thức tự giác mặt hoạt động kinh doanh Cơng ty từ nâng cao vai trò giám sát tồn hệ thống khơng riêng phận KSNB chun trách từ dần thích nghi với hoạt động kiểm sốt coi nhiệm vụ cá nhân điều kiện phát triển hợp tác ngày sâu rộng kinh tế toàn cầu 3.6 Những giới hạn luận văn hướng nghiên cứu Xuất phát từ tính cấp thiết đề tài nghiên cứu, với mong muốn xây dựng được, xây dựng thành công vận hành hữu hiệu HTKSNB bối cảnh hội nhập quốc tế Công ty Cổ phần Visma Việt Nam, nhiên, lĩnh vực 67 nghiên cứu đề tài rộng, phạm vi nghiên cứu giới hạn tổ chức tư vấn, kinh doanh thương mại, thơng tin điều tra, đánh giá, phân tích dù chọn lọc, tính đầy đủ tính thực tiễn chưa cao, chưa khái qt hóa tồn trạng giải pháp hữu hiệu cho mơ hình nghiên cứu Mặt khác, KSNB doanh nghiệp Việt Nam nói chung Cơng ty cổ phần Visma Việt Nam nói riêng có ảnh hưởng lớn chủ doanh nghiệp quan điểm phát triển nhà lãnh đạo thay đổi theo thời gian, văn hóa doanh nghiệp khác biệt, thay đổi tư duy, thói quen tập quán doanh nghiệp khác doanh nghiệp có khác nhau, điều đòi hỏi việc đánh giá hệ thống KSNB công ty phải nghiên cứu cách thường xuyên, liên tục, có tâm máy nguồn lực để đảm bảo xây dựng vận hành hữu hiệu hệ thống KSNB Hơn nữa, xu hội nhập kinh tế toàn cầu nay, tác động chi phối nội chịu tác động hiệp ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Đây yêu cầu quan trọng không cá thể doanh nghiệp, tổ chức mà vấn đề tổ chức tham gia hội nhập quốc tế Các nghiên cứu vận dụng nội dung đề tài để nghiên cứu sâu hệ thống KSNB, hồn thiện HTKSNB thơng qua việc chọn mẫu điều tra phạm vi rộng thực việc điều tra chuyên gia, nhà nghiên cứu khoa học quản trị mơ hình doanh nghiệp khác để từ có so sánh, đánh giá, phân tích hệ thống KSNB cách đầy đủ hơn, toàn diện nhằm đưa luận giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam công tác KSNB bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế phát huy tối đa vai trò hiệu hoạt động doanh nghiệp Tiểu kết chương Trong tổ chức, nhận thấy “Sự thành bại không dựa vào vận may mà cần thiết lập tầm nhìn chiến lược, mục tiêu dài hạn hệ thống quản lý bản, chế kiểm soát hợp lý” [VIS 2017] Kế thừa 68 cơng trình nghiên cứu khoa học nhiều tác giả nước thực tiễn nghiên cứu, thẩm tra, đánh giá hoạt động Công ty cổ phần Visma Việt Nam để từ đưa giải pháp xây dựng hệ thống KSNB hữu hiệu cho doanh nghiệp bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong chương 3, thông qua yêu cầu cấp bách mục tiêu tối thượng doanh nghiệp hoạt động vai trò HTKSNB, tác giả mối liên hệ KSNB thực tiễn hoạt động doanh nghiệp xu hội nhập quốc tế đề cập mười nhóm rủi ro doanh nghiệp từ đề xuất mơ hình xây dựng hệt thống KSNB mang tính ưu việt nhất, phù hợp với điều kiện thực tiễn Visma Việt Nam mơ hình xây dựng hệ thống KSNB tảng báo cáo COSO 2013 với nhóm tiêu chí 17 ngun tắc Việc nhận diện áp dụng mơ hình báo cáo COSO 2013 đưa phương thức tiếp cận thông qua ma trận kiểm soát (kiểm soát theo chiều dọc kiểm soát theo chiều ngang)vào thực tiễn Visma Việt Nam thông qua việc xác định giá trị cốt lõi, tầm nhìn, sứ mệnh doanh nghiệp, chức mối liên hệ hoạt động thực tiễn doanh nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế từ xác định rủi ro doanh nghiệp làm sở thiết lập hệ thống kiểm sốt tiến trình triển khai, xây dựng vận hành hữu hiệu hệ thống KSNB Công ty cổ phần Visma Việt Nam Bên cạnh việc đưa giải pháp nhằm xây dựng hệ thống KSNB hữu hiệu, tác giả lợi ích hạn chế tiềm tàng hệ thống KSNB, yếu tố chi phối thành công đồng thời đưa kiến nghị quan chức doanh nghiệp nhằm kiểm soát rủi ro thơng qua quy trình tương ứng thực thi chiến lược tối ưu hóa nguồn lực tạo dựng nâng tầm giá trị tổ chức 69 KẾT LUẬN Đứng trước biến động phức tạp tình hình kinh tế, trị khu vực giới Đặc biệt, Việt Nam thành viên thức nhiều tổ chức hợp tác thương mại, thuật ngữ Sigma, Kaizen, 5S, ISO, MAPWORKING, ERP, HRMs, ACS, CRM, DRM…đang nhắc tới hoạt động điều hành nhiều mô hình doanh nghiệp từ doanh nghiệp nhà nước đến công ty liên doanh, từ đơn vị thương mại đến nhà máy sản xuất nhiều doanh nghiệp lựa chọn giải pháp hữu hiệu công cải tiến quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, giải pháp KSNB hữu hiệu giải pháp tối ưu nhất, xu tất yếu hội nhập mục tiêu tối thượng cho doanh nghiệp Việt Nam Hệ thống KSNB phận thực chức giám sát hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý Nó sản phẩm tạo từ yêu cầu nhà quản lý KSNB phương pháp sách thiết kế để ngăn chặn gian lận, giảm thiểu sai sót, khuyến khích hiệu hoạt động nhằm đạt tuân thủ sách, quy trình thiết lập Có thể nói hệ thống KSNB có ý nghĩa sống doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp đạt mục tiêu đặt giảm thiểu tác hại rủi ro Với mục đích nghiên cứu, hồn thiện hệ thống KSNB Công ty Cổ phần Visma Việt Nam, Luận văn đạt số kết cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống hoá làm sáng tỏ vấn đề lý luận hệ thống KSNB doanh nghiệp Phân tích quan điểm khác hệ thống KSNB, từ tổng qt đưa mơ hình tổ chức làm khung lý thuyết nghiên cứu xây dựng hệ thống KSNB Công ty cổ phần Vissma Việt Nam Thứ hai, Luận văn thực trạng, vai trò, ý nghĩa việc thiết lập hệ thống KSNB bối cảnh hội nhập kinh tế đặc điểm doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc việc thiết kế vận hành hệ thống KSNB từ đưa phương pháp nghiên cứu đánh giá để xây dựng HTKSNB phù hợp với đặc tính hữu hiệu bước kiện tồn hệ thống kiểm sốt nội 70 Thứ ba, từ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu chế, nguyên lý nguyên tắc kiểm soát kinh nghiệm tổ chức hệ thống KSNB giới so sánh, phân tích với điều kiện KSNB doanh nghiệp Việt Nam từ rút học kinh nghiệm công tác xây dựng hệ thống KSNB công ty Visma Việt Nam bối cảnh thời kỳ hội nhập đồng thời đánh giá thực trạng hệ thống KSNB làm nhận diện ưu nhược điểm, nguy giải pháp mà doanh nghiệp cần khắc phục hoàn thiện nhằm đảo bảo mục tiêu hệ thống KSNB hữu hiệu Thứ tư, đối tượng nghiên cứu xây dựng hệ thống KSNB hoạt động nhiều lĩnh vực Việt Nam Vì vậy, khả áp dụng ứng dụng mang tính ứng dụng phổ biến, tiền đề quan trọng việc mở rộng nghiên cứu phát triển đề tài khoa học tương lai Thứ năm, Luận văn nguyên tắc, tiến trình khoa học việc xây dựng hệ thống KSNB quy trình hoạt động doanh nghiệp Những nội dung đưa sở phân tích, đánh giá cụ thể, có khoa học, phù hợp với thực tế có tính khả thi đồng thời đưa kiến nghị đến quan chức năng, tổ chức doanh nghiệp nhằm tạo tiền đề, sở giúp cho nội dung hồn thiện áp dụng vào thực tế, từ góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý, hiệu hoạt động doanh nghiệp thích ứng nhanh với xu hội nhập quốc tế Tuy nhiên, đề tài mới, phạm vi rộng, tính chất phức tạp đan xen nhiều yếu tố, nhiều mặt, nhiều lĩnh vực quản lý thực nên khảo sát, đánh giá hoàn thiện đề tài nghiên cứu nhiều hạn chế chưa thực phát huy hết vai trò, ý nghĩa mục đích đầy đủ chất hệ thống KSNB Tác giả mong nhận đóng góp quý báu nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực KSNB, bạn bè đồng nghiệp tổ chức, cá nhân quan tâm để bổ sung, hoàn thiện đề tài, nâng cao tính khả thi khơng áp dụng mơ hình doanh nghiệp Visma Việt Nam mà làm sở áp dụng cho tồn hệ thống doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế nay./ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1) Hugh A Adams Đỗ Thùy Linh (2008), Hệ thống quy định kiểm toán Kiểm toán Việt Nam hội nhập với nguyên tắc kế toán kiểm toán quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia 2) Bob Tricker (2012), Kiểm soát quản trị (dịch giả: Nguyễn Dương Hiếu, Nguyễn Thị Thu Hương): nguyên tắc thực hành quản trị cơng ty chế kiểm sốt quản lý, Nhà xuất thời đại 3) The Emyth (2011), Để xây dựng doanh nghiệp hiệu quả, (Dịch giả: Phương Thúy) Nhà xuất Lao động Xã hội 4) Bùi Thị Minh Hải (2012), Hoàn thiện HTKSNB doanh nghiệp may mặc Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc đân 5) Nguyễn Thị Phương Hoa (2009), Giáo trình kiểm sốt quản lý, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 6) Nguyễn Thị Thu Hoài (2015), Hoàn thiện hệ thống KSNB Công ty cổ phần cấp nước Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh Lạc Hồng 7) Jay AmbraHam (2011), Giải pháp đột phá (Dịch giả: Trần Đăng Khoa Uông Xuân Vi) : cách đưa cơng việc kinh doanh bạn khỏi cảnh trì trệ tăng trưởng vũ bão thời điểm kinh tế khó khăn, Nhà xuất Phụ Nữ 8) Jim Collins & Jerry I.Poras (2007), Xây dựng để trường tồn (Dịch giả: Nguyễn Dương Hiếu): thói quen thành cơng tập đồn vĩ đại hàng đầu giới, Nhà xuất trẻ 9) Huỳnh Xuân Lợi (2013), Nghiên cứu hệ thống KSNB doanh nghiệp vừa nhỏ Bình Định, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 10) Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Kiểm sốt nội bộ, NXB Phương Đông 11) Nguyễn Hồng Sơn & Phan Huy Đường (2013), Giáo trình: Khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12) Hoàng Thị Thanh Thủy (2010), Hồn thiện Hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty tài cổ phần dầu khí Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng 13) Lại Thị Thu Thủy (2012), Xây dựng hệ thống kiểm soát nội hướng đến quản lý rủi ro doanh nghiệp, http://www.sav.gov.vn/1680-1-ndt/xay-dung-hethong-kiem-soat-noi-bo-huong-den-quan-ly-rui-ro-trong-doanh-nghiep.sav 14) Ngơ Như Vinh & Hồng Thanh Hạnh (2014), Tăng cường kiểm soát nội bộ, giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp, Bài đăng Tạp chí Tài số 8- 2014 15) Visma Việt Nam (2016), Nguyên tắc xây dựng hệ thống KSNB doanh nghiệp Việt Nam nay, http://visma.vn/home/Nguyen-tac-xay-dung-Hethong-kiem-soat-noi-bo-trong-cac-doanh-nghiep-Viet-Nam-hien-nay.-dt35.html 16) Visma Việt Nam (2016), Sáu thách thức hội nhập doanh nghiệp Việt, toán cần lời giải,http://visma.vn/home/Sau-thach-thuc-hoi-nhap-doanh-nghiepViet,-bai-toan-can-loi-giai-dt33.html; 17) Visma Việt Nam (2017), Vai trò hệ thống KSNB doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, http://visma.vn/home/Vai-tro-cua-He-thong-kiemsoat-noi-bo-trong-cac-doanh-nghiep-vua-va-nho-Viet-Nam-dt25.html Tài liệu tiếng Anh 1) Accagoble, Internal Control (2016), http://www.accaglobal.com /lk/en/ student/exam-support-resources/fundamentals-exams-study-resources/f1/technicalarticles/ internal-controls.html 2) IFAC (Feb, 2016), Risk Management & Internal Control, www.ifac.org 3) The Committee of Sponsoring Organization of the Treadway Commisson (1985 - 2006),“Internal Control - Intergrated Framework”,www.coso.org PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI VISMA VIỆT NAM Bảng 2.3: Q&A 01 Bảng câu hỏi mơi trường kiểm sốt Kết khảo sát ngẫu nhiên 15 thành viên Trả lời Trả lời Tỷ CĨ KHƠNG trọng NỘI DUNG ĐỀ CẬP 1/ Doanh nghiệp có thực cam kết đảm bảo trị giá trị đạo đức khơng? 12 75.0% 2/ Doanh nghiệp có thực thi trách nhiệm tổng thể hoạt động kinh doanh? 11 63.6% 3/ Cấu trúc quyền lực trách nhiệm có thiết lập thực thi tất phận? 14 92.8% 4/ Người đứng đầu cá nhân có thực cam kết lực khơng? 13 84.6% 5/ Doanh nghiệp thực thi nguyên tắc giải trình trường hợp khơng ? 10 48.5% 6/ Doanh nghiệp thiết lập chế tài xử lý vi phạm quy trình, quy định hành khơng ? 10 48.5% Bảng 2.4: Q&A 02 Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro Kết khảo sát ngẫu nhiên 15 thành viên Trả lời Trả lời Tỷ CĨ KHƠNG trọng NỘI DUNG ĐỀ CẬP 7/ Có ban hành chế kiểm sốt rủi ro từ mơi trường bên bên ngồi doanh nghiệp? 13 84,6% 8/ Có nhận thức nguy rủi ro không xây dựng chế KSNB hợp lý cho doanh nghiệp? 14 92,8% 9/ Có phận chun trách thực cơng tác đánh giá rủi ro doanh nghiệp? 12,5% 10/ Văn hóa doanh nghiệp có xem vấn đề nguy phát sinh rủi ro không? 13 84.6% 11/ Doanh nghiệp có thường xun phân tích thay đổi quan trọng không? 11 63.6% Bảng 2.5: Q&A 03 Bảng câu hỏi hoạt động kiểm soát Kết khảo sát ngẫu nhiên 15 thành viên Trả lời Trả lời Tỷ CĨ KHƠNG trọng NỘI DUNG ĐỀ CẬP 12/ Có ban hành hệ thống pháp chế, quy định cụ thể liên quan đến hoạt động KSNB? 15 15 100% 13/ Những người đứng đầu có đặt lợi ích chung cách thực thi trực hoạt động KSNB? 12 75.0% 14/ Nhân chuyên trách có đào tạo nghiệp vụ KSNB không? 12,5% 15/ Việc áp dụng hệ thống KSNB có làm ảnh hưởng đến văn hóa, thói quen CBCNV? 15 15 100% 16/ Có biện pháp hạn chế loại bỏ sức ép, hành vi trái đạo đức, quy định Công ty? 15 15 100% 17/ Có biện pháp, chế kiểm sốt, ngăn ngừa rủi ro xẩy không? 12 75% 18/ Doanh nghiệp có tiến hành đánh giá rủi ro trình lập kế hoạch cho hoạt động đơn vị khơng? 10 50% 19/ Doanh nghiệp có áp dụng hoạt động kiểm sốt chung với công nghệ không? 13 84,6% Bảng 2.6: Q&A 04 Bảng câu hỏi thông tin truyền thông Kết khảo sát ngẫu nhiên 15 thành viên Trả lời Trả lời Tỷ CĨ KHƠNG trọng NỘI DUNG ĐỀ CẬP 20/ Doanh nghiệp có tổ chức kênh thông tin hữu hiệu nội để thành viên tiếp nhận đầy đủ thị từ cấp không? 12 75% 21/ Hệ thống thông tin doanh nghiệp có cung cấp kịp thời, xác, đầy đủ báo cáo, thơng tin tài chính, phi tài nhằm hỗ trợ chiến lược kinh doanh đơn vị không? 33,3% 22/ Hệ thống chứng từ, sổ sách kế tốn có quản lý, lưu trữ, luân chuyển quy trình? 14 92,8% 23/ Hệ thống truyền thông nội bộ, truyền thông bên ngồi đơn vị có kiểm sốt theo quy trình? 13 84,6% 24/ Công tác đào tạo liên quan đến quản lý sử lý thơng tin có thực thường xuyên, định kỳ hàng tháng không? 12,5% Bảng 2.7: Q&A 05 Bảng câu hỏi hoạt động giám sát Kết khảo sát ngẫu nhiên 15 thành viên Trả lời Trả lời Tỷ CĨ KHƠNG trọng NỘI DUNG ĐỀ CẬP 25/ Doanh nghiệp có thực ngun tắc phân cơng phân nhiệm CBNV thực thi công tác KSNB? 14 92,8% 26/ Nguyên tắc ủy quyền phê chuẩn có thực thi quy định không? 15 15 100% 27/ Môi trường kiểm sốt có đánh giá, giám sát thực thi từ cấp, phận không? 33,3% 28/ Doanh nghiệp có xây dựng hệ thống KSNB quản lý thông tin, tài liệu, hồ sơ không? 11 36,3% 29/ Việc thực đánh giá có thực liên tục tách biệt hoạt động không? 66,6% 30/ Doanh nghiệp có đánh giá tính truyền thơng mối liên hệ hoạt động giám sát không? 13 84,6% ... TY CỔ PHẦN VISMA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 43 3.1 Bối cảnh thực tiễn xây dựng hệ thống kiểm soát nội .43 3.2 Xác lập nguyên tắc hệ thống kiểm soát nội Công. .. luận hệ thống kiểm soát nội doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội Công ty cổ phần Visma Việt Nam Chương 3: Giải pháp xây dựng hệ thống kiểm sốt nội Cơng ty cổ phần Visma Việt Nam. .. HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƠ DỖN HUY XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VISMA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY Ngành: Quản trị