huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp” Bảng 1-2: Tổng hợp diện tích đất thu hồi cho tiểu dự án No Loại tài sản Loại đất Đơn vị Đất tại xã Thường Phước 2 Đất tại xã Thường Thới Tiền Nguồ
Trang 1NGÂN HÀNG PHÁT
THÔN
BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ ÁN THUỶ LỢI - CPO
DỰ ÁN QUẢN LÝ VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO HẠN HÁN VÀ LŨ LỤT TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG (ADB-GMS1)
BÁO CÁO
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
TIỂU DỰ ÁN
KÈ CHỐNG XÓI LỞ BỜ SÔNG TIỀN KHU VỰC THỊ TRẤN THƯỜNG
THỚI TIỀN, HUYỆN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP
Tháng 4, 2015
Trang 2BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ ÁN THUỶ LỢI - CPO
DỰ ÁN QUẢN LÝ VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO HẠN HÁN VÀ LŨ LỤT TIỂU VÙNG SÔNG MÊ KÔNG MỞ RỘNG (ADB-GMS1)
BÁO CÁO
KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
TIỂU DỰ ÁN
KÈ CHỐNG XÓI LỞ BỜ SÔNG TIỀN KHU VỰC THỊ TRẤN THƯỜNG
THỚI TIỀN, HUYỆN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP
BAN QUẢN LÝ TRUNG ƯƠNG CÁC DỰ ÁN
THỦY LỢI (CPO)
TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ TRIỂN KHAI
KỸ THUẬT THỦY LỢI
Tháng 4, 2015
Trang 3QUY ĐỔI TIỀN TỆ
Trang 4MỤC LỤC
1.2.2 Các hướng dẫn đánh giá môi trường có liên quan của ADB 4
1.3.3 Tóm tắt biện pháp thi công các hạng mục công trình của tiểu dự án 6
4.2.2 Dự toán kinh phí thực hiện biện pháp giảm thiểu 39
5.1 Tham vấn cộng đồng trong thời gian lập kế hoạch quản lý môi trường 40
5.2 Công bố thông tin và tham vấn cộng đồng trong thời gian thực hiện 41
Trang 56 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 44
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Các thông số thiết kế của tuyến kè 5
Bảng 1.2: Khối lượng chính Tiểu dự án 7
Bảng 1.3: Dự toán kinh phí theo các hạng mục công việc của tiểu dự án 9
Bảng 2 1: Tác động môi trường của tiểu dự án 12
Bảng 3.1: Các biện pháp giảm thiểu 19
Bảng 4.1: Kế hoạch lấy mẫu và phân tích các thông số môi trường 29
Bảng 4.2: Thống kê các điểm quan trắc và lấy mẫu 32
Bảng 4.3: Kế hoạch giám sát thực hiện các biện pháp giảm thiểu 33
Bảng 5.1: Dự toán kinh phí cho phổ cập thông tin và tham vấn cộng đồng 42
Bảng 5.2: Tóm tắt các hoạt động tham vấn cộng đồng 43
Bảng 6.1: Trách nhiệm thực hiện quản lý môi trường 44
Bảng 6.2: Báo cáo đánh giá thực hiện các biện pháp giảm thiểu 46
Bảng 7.1: Các hoạt động nâng cao năng lực quản lý 47
Bảng 8.1: Kế hoạch công việc dự thảo cho tiểu dự án 48
Bảng 9.1: Tổng hợp dự toán kinh phí 49
Bảng A1-1: Kết quả phân tích mẫu nước mặt tiểu dự án Kè bảo vệ bờ sông Tiền 56
Bảng A1-2: Kết quả phân tích mẫu nước ngầm tiểu dự án Kè bảo vệ bờ sông Tiền 57
Bảng A1-3: Kết quả phân tích mẫu đất tại tiểu dự án Kè bảo vệ bờ sông Tiền 58
Bảng A1-4: Kết quả phân tích mẫu không khí tại khu vực giáp ranh tiểu dự án Kè bảo vệ bờ sông Tiền 59
Bảng A1-5: Diện tích và dân số năm 2012 các đơn vị hành chính khu vực dự án 60
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ vị trí dự án 2
Hình A2-1: Mặt cắt ngang đại diện tuyến kè 64
Hình A3-1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu hiện trạng chất lượng môi trường 66
Hình A3-2: Sơ đồ vị trí lấy mẫu giám sát chất lượng môi trường giai đoạn thi công 67
DANH MỤC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Tóm tắt hiện trạng môi trường khu vực tiểu dự án
PHỤ LỤC 2: Mặt cắt ngang đại diện tuyến kè
PHỤ LỤC 3: Các bản đồ lấy mẫu chất lượng môi trường
PHỤ LỤC 4: Kết quả phân tích chát lượng môi trường
PHỤ LỤC 5: Biên bản họp tham vấn cộng đồng
Trang 7Ban Quản lý Trung ưong Dự án Thủy lợi Ban Quản lý Dự án Trung ương
DARD – Sở Nông Nghiệp và PTNT
DONRE – Sở Tài Nguyên và Môi Trường
EA – Cơ quan điều hành
EMP – Kế hoạch quản lý môi trường
FS – Dự án khả thi
GOVN – Chính phủ Việt Nam
IA – Cơ quan thực hiện dự án
IEE – Đánh giá sơ bộ môi trường
IWRM – Quản lý tổng hợp tài nguyên nước
MONRE – Bộ Tài nguyên và Môi trường
PPMU – Ban quản lý dự án tỉnh
TDA – Tiểu dự án
BAH – Bị ảnh hưởng
CSC – Tư vấn giám sát xây dựng
TA – Hỗ trợ kỹ thuật
Trang 8và Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia (AusAID) tài trợ, thuộc khoản tài trợ không hoàn lại ADB TA
6456 Reg: Lập Dự Án Quản Lý và Giảm Thiểu Rủi Ro lũ và Hạn, Tiểu Vùng Mekong Mở Rộng, một khoản tài trợ kỹ thuật (TA) được Ngân Hàng Phát Triển Châu Á (ADB) tài trợ cho các Chính phủ Campuchia, CHDCND Lào, và Việt Nam
Tiểu dự án được phê duyệt tại quyết định số 873/QĐ-UBND.HC, ngày 30 tháng 8 năm 2013 của
Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Tháp Tiểu dự án được lập theo Biên Bản của cuộc họp ba bên của TA được tổ chức ngày 3 tháng 3 năm 2010 tại thành phố Hồ Chí Minh
Vào các năm 1994, 1995, 1997, 2000, 2002, 2006, 2008 đã có hàng chục vị trí bị xói dọc theo bờ sông Mekong ở huyện Hồng Ngự nơi Chính phủ và các tổ chức quốc tế đã đầu tư cho công tác kè bờ sông Tuy nhiên, đã có nhiều vị trí bị xói lở nghiêm trọng, đặc biệt ở xã Thường Thới Tiền cần được đầu tư để bảo vệ 3000 hộ gia đình trên phạm vi dài 3.225 km Dự kiến tiểu dự án cũng sẽ cải thiện cảnh quan môi trường và sinh thái trong vùng
Hình 1.1: Bản đồ dự án
Tiểu dự án được xây dựng và hoàn thành đi vào hoạt động sẽ mang lại các lợi ích đáng kể về kinh
tế xã hội và môi trường, cụ thể:
- Phòng, chống sạt lở bờ sông Tiền khu vực xã Thường Thới Tiền; bảo đảm an toàn, ổn định lâu dài cho dân cư đang sinh sống khu vực xã Thường Thới Tiền, góp phần bảo vệ các công trình hạ tầng cơ
sở hiện có, các mạng lưới giao thông và các công trình công cộng ở xã Thường Thới Tiền
KHU VỰC DỰ ÁN
DÀI 3.225 m
Trang 93
- Tạo cảnh quan môi trường cho khu vực bờ sông Tiền bao bọc xã Thường Thới Tiền, tạo thành một hành lang bảo vệ, ngăn chặn tình trạng lấn chiếm của dân sinh sống ở gần mép sông, kết hợp phục vụ dân sinh, phát triển kinh tế, văn hoá, du lịch và tạo đà phát triển khu kinh tế giáp với biên giới Việt
EMP được lập dựa trên Chính sách môi trường Chính phủ Việt Nam và của ADB được quy định trong các văn bản pháp lý sau đây:
1.2.1 Các quy định môi trường của chính phủ Việt Nam
Các văn bản pháp quy về môi trường ở VIệt Nam bao gồm:
- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005, ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2006 Luật này ban hành các chính sách và quy định về nguồn lực và biện pháp bảo đảm môi trường; và quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có liên quan tới hoạt động bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ xác định thiệt hại đối với môi trường;
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một
số Điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 và Nghị định số
21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 của của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ban hành ngày 14 tháng 04 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 07 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư liên tịch số 21/2013/TTLT-BGTVT-BTNMT ngày 22/8/2013 của Bộ Giao thông Vận tải
và Bộ Tài nguyên và Môi trường, hướng dẫn về quản lý và bảo vệ môi trường trong hoạt động giao thông đường thủy nội địa
Trang 10huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp”
- QCVN 05: 2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
- QCVN26:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;
- QCVN 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng kim loại nặng có trong đất;
- QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật có trong đất
1.2.2 Các hướng dẫn đánh giá môi trường có liên quan của ADB
Các hướng dẫn đánh giá môi trường của ADB liên quan bao gồm:
- Tuyên bố chính sách an toàn của ADB (tháng 6/2009);
- Hướng dẫn đánh giá môi trường của ADB (tháng 12/2003);
- Chính sách môi trường của ADB (tháng 11/2002);
- Hướng dẫn môi trường đối với các dự án phát triển tài nguyên và nông nghiệp được lựa chọn (tháng 11/1991)
1.3 Mô tả tiểu dự án
1.3.1 Phạm vi, mục tiêu của tiểu dự án
Tiểu dự án xây dựng kè bờ sông Tiền nằm ở bờ tả của sông Tiền thuộc khu vực Thường Phước 2
và xã Thường Thới Tiền huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, với tổng chiều dài là 3.225m kè bảo vệ bờ nằm ở thượng lưu của bến phà hiện có để đảm bảo an toàn và ổn định cuộc sống cho 13.290 người, các công trình hạ tầng cơ sở, mạng lưới giao thông và các công trình công cộng hiện có ở xã Thường Thới Tiền; phát triển các ngành kinh tế, văn hóa và du lịch trong vùng, đặc biệt là phát triển vùng kinh
tế vùng biên giới Việt Nam – Campuchia
Tiểu dự án có các mục tiêu cụ thể như sau:
- Phòng, chống sạt lở, bảo vệ 3.225m bờ sông Tiền khu vực xã Thường Thới Tiền; bảo đảm an toàn,
ổn định lâu dài cho khoảng 10.000 hộ dân đang sinh sống khu vực xã Thường Thới Tiền, góp phần bảo vệ các công trình hạ tầng cơ sở đã và sẽ được xây dựng trong khu vực như trụ sở Uỷ ban nhân dân huyện Hồng Ngự, hệ thống đường giao thông ven sông, các cơ quan, công trình công cộng tại xã Thường Thới Tiền
- Cảnh quan môi trường ở vùng xã Thường Thới Tiền sẽ được cải thiện để hình thành một hành lang
để chống lấn chiếm của những người dân địa phương sinh sống dọc bờ sông, kết hợp cải thiện điều kiện sống của họ, phát triển kinh tế, xã hội và du lịch và tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế ở
vùng biên giới Việt Nam – Campuchia
- Cải thiện các điều kiện vệ sinh môi trường cho nhân dân địa phương bị ảnh hưởng của lũ và các bệnh dịch lan truyền trong nước do tình trạng úng ngập gây ra trong vùng dự án
1.3.2 Tóm tắt các hạng mục công trình của tiểu dự án
Các thông số thiết kế cơ bản các hạng mục công trình không thay đổi từ giai đoạn báo cáo đầu tư cho
đến giai đoạn báo cáo thiết kế bản vẽ thi công
a) Tuyến kè khu vực dự án dài 3.225m:
Trang 115
Thân kè:
- Tường đỉnh kè bằng BTCT M25 (kè đứng cao 2,0m, cao trình đỉnh +5,80m, cao trình đáy +3.4m, trên đỉnh tường kè bố trí trụ lan can bằng trụ thép đúc không gỉ, thanh lan can bằng ống kẽm Ø90 và Ø33, và bồn hoa trang trí khoảng cách 10m/bồn và hệ thống đèn chiếu sáng khoảng cách 20m/đèn
- Sau tường kè đắp cát đến cao trình +5,80, trong bố trí vỉa hè, mặt đường giao thông, kết hợp trồng cây xanh bóng mát (cây dầu, đường kính 10 ÷ 15 cm) rộng 17m, khoảng lưu không bảo vệ công trình 12m trồng cỏ chống xói
- Dọc tuyến kề bố trí các cầu bến rộng 5m, khoảng cách 150m/bến
- Mặt đường cao trình tim +5,6m, độ dốc 2%, móng đá cấp phối dày 65cm, mặt bê tông nhựa nóng dày 10cm
- Dọc tuyến bố trí hệ thống cống thoát nước: cống hộp 0,5x0,6m bẳng BTCT M25, khoảng cách 150m bố trí cống thoát nước 80cm ngang đường
Thông số thiết kế các hạng mục công trình sẽ xây dựng như bảng 1.1
Bảng 1.1: Các thông số thiết kế của tuyến kè
(Nguồn:Báo cáo Dự án đầu tư)
c) Diện tích chiếm đất của công trình
Tổng diện tích đất cần thu hồi cho công trình tuyến kè là khu đất dọc ven sông có chiều rộng khoảng 40 – 50m Theo Kế hoạch tái định cư của tiểu dự án thì tổng số diện tích đất thu hồi của tiểu
Trang 12huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp”
Bảng 1-2: Tổng hợp diện tích đất thu hồi cho tiểu dự án
No Loại tài sản Loại đất Đơn vị Đất tại xã Thường
Phước 2
Đất tại xã Thường Thới Tiền
(Nguồn: UBND Huyện Hồng Ngự, Kế hoạch đền bù hỗ trợ tái định cư chi tiết, 2011)
1.3.3 Tóm tắt biện pháp thi công các hạng mục công trình của tiểu dự án
a) Chuẩn bị mặt bằng công trường
- Trong phần diện tích đất thu hồi cho công trình, nhà thầu sẽ lựa chọn vị trí thích hợp trên thực địa
để bố trí mặt bằng kho bãi, lán trại công nhân, nơi tập kết máy móc, vật tư, bãi đúc cấu kiện, đường vận chuyển khi thi công một cách hợp lý nhất, phát quang mặt bằng, đào rãnh thoát nước bằng thủ công
- Bố trí, điều phối máy móc phục vụ thi công phù hợp từng công đoạn, tính chất công việc, tận dụng tối đa máy móc
- Tính toán hệ thống điện, nước phục vụ công trường
b) Công nghệ thi công kè và biện pháp thi công
b1) Công nghệ thi công:
- Các hạng mục thi công dưới nước chủ yếu sử dụng: thả bao cát, trải vải, thả thảm đá, đồng thời sử dụng tổ hợp sà lan đóng cọc chân kè tại cao trình +0,26
- Tiếp tục thi công bằng thủ công kết hợp cơ giới lắp ghép các cấu kiện BTĐS M200, dầm bê tông M250 và tấm BTĐS M200 mái, cơ kè
- Vận chuyển vật liệu đến công trường bằng cơ giới kết hợp thủ công
Trang 13b2) Biện pháp thi công:
- Công tác thả cát, trải Vải địa kỹ thuật và thảm đá: công tác này chủ yếu bằng thủ công kết hợp các thiết bi cơ giới chuyên dùng khác: Trước tiên nhân công xúc cát đóng vào bao thả từ sà lan xuống lòng sông theo mái thiết kế (nếu có), sau đó dùng thiết bị trải Vải địa kỹ thuật và thiết bị thả thảm đá hoàn thiện
- Công tác đóng cọc bê tông cốt thép: Kết hợp sà lan đóng cọc, máy đóng cọc tự hành và khung sàn đạo định vị cọc dưới nước để đóng cọc bê tông cốt thép
- Công tác lắp đặt cấu kiện đúc sẳn: Công tác này chủ yếu thực hiện bằng thủ công, tiến hành lắp đặt các cấu kiện đúc sẳn đồng bộ với công tác trải Vải địa kỹ thuật và lót đá dăm từ cơ kè lên đỉnh kè
- Công tác thi công đắp cát, xây dựng vỉa hè, lan can, hệ thống giao thông – thoát nước: Công tác này chủ yếu thực hiện bằng thủ công kết hợp cơ giới (máy đầm cóc, máy đầm 9 tấn, máy ủi, máy đào, ) Tiến hành đắp nền công trình, sau đó tiến hành đổ bê tông lát gạch vỉa hè, hành lang và hệ thống thoát nước & giao thông
- Sau khi hoàn thiện các công tác trên tiến hành thi công lắp đặt trụ điện, trồng cây xanh, trồng cỏ bảo vệ mái đê và hoàn thiện công trình
c) Vận chuyển máy móc, vật liệu
- Trong khu vực dự án giao thông thủy, bộ đều rất thuận lợi Về giao thông đường bộ có Quốc lộ 30, tỉnh lộ 841, tỉnh lộ 842, … Giao thông thủy có các sông lớn như sông Tiền, sông Vàm Cỏ,
- Các tuyến đường bộ nói chung đã được đầu tư nâng cấp nên rất thuận lợi cho vận chuyển Vì thế vật tư, thiết bị được vận chuyển bằng đường thủy hoặc đường bộ đến tận bãi tập kết vật liệu sau đó vận chuyển ra các đoạn kè thi công
- Vận chuyển trong công trường theo đường thi công nội bộ trong khu vực công trường bao gồm đường thi công khu mặt bằng lán trại, kho xưởng, đường xuống bến bốc dỡ vật liệu Lưu thông giữa các đoạn tuyến kè có thể thực hiện bằng thuyền máy (chở người) và xà lan (chở vật liệu, thiết bị)
- Nguồn vật liệu được mua tại chân công trường, theo đường thủy để đỡ tốn chi phí và giảm nhẹ tác động đến môi trường không khí và xã hội Bãi tập kết vật liệu tạm thời ở ngay đầu tuyến công trình
Trang 1414 BT nhựa hạt thô dày 5cm m3 1.860,00
15 BT nhựa hạt trung bình dày 5cm m3 1.860,00
34 Ống nhựa thoát nước lưng tường d=26mm m 13.549,07
39 Nhựa đường lót tiêu chuẩn 1kg/m2 kg 37.200
41 Sơn lan can (chia làm 3 lớp) m2 11.781,35
Trang 159
TT Hạng mục Đơn vị Khối lƣợng
Dự án được phân kỳ đầu tư thành 2 giai đoạn: giai đoạn 1 có chiều dài tuyến L = 2765 m; Giai đoạn 2 có chiều dài tuyến là L = 460 m Tổng mức đầu tư của tiểu dự án theo các hạng mục công việc được mô tả trong bảng 1.3
Bảng 1.3: Dự toán kinh phí theo các hạng mục công việc của tiểu dự án
Trang 16huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp”
1.3.5 Kế hoạch thực hiện Tiểu dự án
Tiểu dự án được dự kiến thực hiện trong 3 năm không liên tục năm từ cuối năm 2014 đến năm 2018
Trang 1711
2 CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TIỂU DỰ ÁN
Để đánh giá tác động môi trường, tư vấn đã cập nhật số liệu về hiện trạng môi trường nền qua điều tra thực địa thực hiện trong tháng 7/2013 và cập nhật thông tin thiết kế dự án qua công tác thực địa tháng 10/2013 Hiện trạng môi trường nền khu vực tiểu dự án được tóm tắt trong Phụ lục 1
Dựa trên hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội tại khu vực và các hoạt động của tiểu dự
án như đã tóm tắt tại Chương 1, đánh giá các tác động môi trường như đã trình bày trong báo cáo đánh giá môi trường ban đầu IEE, có thể tóm tắt các tác động môi trường của tiểu dự án như sau:
2.1 Các tác động tích cực
Các tác động môi trường tích cực chính của Tiểu dự án bao gồm:
Phòng, chống sạt lở bờ sông Tiền khu vực xã Thường Thới Tiền và xã Thường Phước 2, bảo vệ an toàn cho dân cư sống gần khu vực bờ sông, giúp họ ổn định cuộc sống, tránh nguy cơ sạt lở thường trực trong mùa mưa bão
Ổn định dòng chảy tạo điều kiện thuận lợi cho các phương tiện vận tải trên sông chạy theo luồng
ổn định, việc bố trí các cọc tiêu biển báo cũng được thuận tiện hơn, có thể làm giảm nhẹ rủi ro cho hoạt động vận tải trên sông Đồng thời góp phần làm sạch môi trường nước trong khu vực
Hạn chế dịch bệnh do ngập lụt gây ra như bệnh tả, sốt, thương hàn, các bệnh do nấm và nhiễm khuẩn Hạn chế sự phát triển của các loại côn trùng và ký sinh trùng có hại
2.2 Các tác động tiêu cực
Các tác động tiêu cực xảy ra trong tất cả các giai đoạn của tiểu dự án Tuy nhiên tác động tiêu cực trong giai đoạn thi công xây dựng là chủ yếu Có thể tóm tắt các tác động môi trường tiềm tàng của tiểu dự án đối với các thành phần môi trường tự nhiên và xã hội theo các giai đoạn trong Bảng 2.1 dưới đây
Trang 18Bảng 2 1: Tác động môi trường của tiểu dự án
Nhân tố môi trường
bị tác động Nguồn tác động Đánh giá mức độ tác động Các tác động tiêu cực tiềm tàng
2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị thi công
Thu hồi đất và tài sản
có trên đất
Hoạt động thu hồi đất Mức độ trung bình/, có thể giảm
thiểu được
Theo Kế hoạch tái định cư của tiểu dự án thì tổng số diện tích đất thu hồi của tiểu dự án
là 128.050,7 m2 trong đó có 68.366,3 m2 thuộc các hộ gia đinh bị ảnh hưởng (BAH) Phần còn lại 59.684,4 m 2 là đất bãi ven sông, đất giao thông, thủy lợi thuộc đất công Mất đất này sẽ ảnh hưởng đến đời sống và thu nhập của người dân địa phương
Tổng số hộ BAH sẽ bị ảnh hưởng là 130 hộ gia đình thuộc 2 xã Thường Phước 2 và Thường Thới Tiền Với thiệt hại đất đai và nhà cửa như trên có thể đánh giá tác động này ở mức trung bình, tuy nhiên có thể giảm thiểu bằng đền bù và các hỗ trợ khác như trình bày chi tiết tại kế hoạch tái định cư
Hoạt động giải phóng mặt bằng
Thấp/ngắn hạn, không tránh khỏi và có thể kiểm soát được
- Phát sinh rác thải, bụi, tiếng ồn, ô nhiễm nước
- Tuy số lượng cây bị chặt bỏ không nhiều, nhưng việc phá bỏ cây dọc tuyến để làm đường thi công, thi công công trình còn ảnh hưởng xấu đến cảnh quan và môi trường, gây ô nhiễm môi trường nếu rác thải trong quá trình giải phóng mặt bằng không được thu dọn triệt để
2.2.2 Giai đoạn thi công
Môi trường không
khí
Hoạt động vận chuyển vật liệu thi công, hoạt động của máy móc, thiết bị và các hoạt động thi công trên công trường
Trung bình/cục bộ/tạm thời - Bụi phát sinh do quá trình vận chuyển vật liệu, đất đá, máy móc và vật tư phục vụ thi công,
làm rơi vãi đất đá từ các xe vận chuyển trên đường gây ô nhiễm không khí trong vùng
- Tiếng ồn và chấn động do hoạt động vận chuyểnvà bốc dỡ vật liệu trên đường, hoạt động bốc dỡ nguyên vật liệu từ tàu bè lên bờ tại bên phà Tân Châu,
- Hoạt động đốt cháy nhiên liệu xăng, dầu của máy móc, thiết bị thi công; quá trình vận chuyển cát san nền, lu đầm mặt bằng, làm đường, xây dựng các hạng mục công trình, v.v sẽ phát sinh một lượng khí thải chủ yếu là các khí SO 2 , NOx, CO, chất hữu
cơ dễ bay hơi (VOC)
Hoạt động thi công của máy móc trên công trường như máy đóng cọc, đào đất, máy
Trang 19Nhân tố môi trường
bị tác động Nguồn tác động Đánh giá mức độ tác động Các tác động tiêu cực tiềm tàng
đầm, nén, máy khoan, trộn bê tông …gây phát sinh độ rung, tiếng ồn ảnh hưởng đến nhà dân sống gần đó
Môi trường nước Hoạt động phá dỡ kết cấu
gạch đá, bê tông, …giải phóng mặt bằng
Trung bình/ khó tránh khỏi, có thể kiểm soát
Việc đập phá kết cấu gạch đá, bê tông và việc vận chuyển nguyên vật liệu như gạch,
đá, nilon, gỗ mục,… cũng như các chất thải rắn và các chất thải, nếu không được thu gom, xử lý đúng quy định có thể theo nước mưa chảy vào các nguồn nước làm gia tăng tải lượng ô nhiễm môi trường nước
Chất thải sinh hoạt và chất thải của hoạt động thi công
Trung bình/ tạm thời, có thể kiểm soát được
Ô nhiễm nước mặt khu vực thi công chủ yếu do các chất thải (nước thải, rác thải, dầu
mỡ thải ) của hoạt động thi công và sinh hoạt của công nhân trên công trường, nếu không được thu gom, xử lý trước khi thải vào nguồn nước làm gây ô nhiễm nước mặt
Ô nhiễm nước do nước mưa chảy tràn rửa trôi các chất bẩn trên bề mặt xuống kênh rạch,đặc biệt từ các bãi trữ vật liệu,bãi thải và khu vực phụ trợ mang theo vật chất lơ lửng làm tăng độ đục của nước sông
Chất thải rắn xây dựng và sinh hoạt không được thu gom hợp lý sẽ làm tắc nghẽn cục
bộ dòng chảy mặt, gây ứ đọng và ô nhiễm nguồn nước mặt, làm mất vệ sinh môi trường và cảnh quan khu vực
Hoạt động thi công ảnh hưởng đến bùn cát bồi lắng ven sông
Trung bình/ tạm thời, có thể kiểm soát
Công trường thi công nằm trên bờ sông Trong quá trình thi công một lượng lớn đất đá
có thể rơi xuống ven sông gây ra bồi lắng bùn cát ven bờ và có thể ảnh hưởng tới hệ sinh thái thủy sinh
Hoạt động thi công ảnh hưởng đến ô nhiễm nước ngầm
Nhỏ/ tạm thời, có thể kiểm soát Nước thải của thi công tập trung vào chỗ trũng và thấm xuống nước ngầm có thể gây ô
Nhỏ/tạm thời, có thể kiểm soát Đất và bùn nạo vét bằng xáng cạp khi thi công mái kè được đổ lên bãi chứa bùn nạo
vét ở bên bờ sông Nước rỉ từ bãi bùn nạo vét có thể gây úng ngập/ ô nhiễm ảnh hưởng tới các khu đất trũng thấp xung quanh
Do khu vực thi công theo tuyến diện tích (chiều rộng) nhỏ nên khối lượng đất, bùn nạo
Trang 20Nhân tố môi trường
bị tác động Nguồn tác động Đánh giá mức độ tác động Các tác động tiêu cực tiềm tàng
vét tại mỗi vị trí thi cũng nhỏ theo đoạn tuyến (không tập trung)
Môi trường đất Chất thải của thi công làm
thoái hóa và ô nhiễm đất
Trung bình, có thể kiểm soát Quá trình đào đắp đất làm thay đổi kết cấu của các lớp đất Các tầng đất bị đảo lộn
không có lớp bảo vệ khi mưa tới sẽ bị rửa trôi lớp đất mầu gây thoái hoá
Quá trình hoạt động thi công có thải ra một lượng chất thải xuống đất gây ra ô nhiễm đất (đất rơi vãi, rác thải, nước thải)
Xe, tàu bè vận chuyển vật liệu/máy thi công tác động tới gây sạt lở đất ở bờ sông
Trung bình, ngắn hạn, có thể kiểm soát
Do tầng phủ bị mất nên mỗi khi có mưa một phần lớp mặt bị cuốn theo dòng nước gây nên hiện tượng xói mòn đất
Hoạt động của xe vận chuyển, thi công cạnh bờ sông có thể gây ra sạt lở đất đá xuống ven sông
Hoạt động của tàu bè qua lại khi vận chuyển nguyên vật liệu có thể làm rời vãi xuống lòng sông, khu vực bến phà
Môi trường sinh
thái
Hoạt động thi công tác động tới biến đổi cảnh quan
Trung bình, có thể khắc phục Trong công việc xây dựng lán trại nếu không có sự quy hoạch tốt cũng gây ảnh hưởng
tới môi trường; thảm thực vật và cây trồng ven bờ, cảnh quan bị biến đổi theo chiều hướng xấu
Việc san lấp tạo mặt bằng thi công, hoạt động đào đắp, nạo vét cũng gây tác động và có thể phá vỡ cảnh quan hiện có của khu vực, làm thiệt hại cho hệ sinh thái của khu vực Hoạt động thi công tác động
tới môi trường sống động vật/
thủy sinh vật
Hoạt động nạo vét mái kênh, đóng cọc BTCT, thả cát, trải vải địa kỹ thuật, thảm đá để xây kè sẽ làm thay đổi đường bờ, làm biến đổi chế độ thủy văn từ đó tác động tới môi trường sống của thủy sinh vật và HST thủy sinh
Gia tăng lượng tàu bè qua lại khi chuyên chở nguyên vật liệu ảnh hưởng đến môi trường sống thủy sinh vật ven bờ chẳng hạn như tôm, cá Tuy nhiên, không có loài nguy cấp và tác động chỉ là tạm thời và không đáng kể bởi vì dòng sông lớn và các hoạt động xây dựng sẽ đượ thực hiện cuốn chiếu, không đồng thời
Môi trường kinh tế Hoạt động phá dỡ giải phóng Thấp, khó tránh khỏi , có thể - Khi phá dỡ các khu nhà ven sông nếu rác thải bị ném bừa bãi ra sông sẽ gây trở ngại
Trang 21Nhân tố môi trường
bị tác động Nguồn tác động Đánh giá mức độ tác động Các tác động tiêu cực tiềm tàng
xã hội mặt bằng trở ngại giao thông
thủy
giảm thiểu được cho các phương tiện giao thông thủy
- Nguy cơ chập điện trong quá trình giải phóng mặt bằng có thể gây cháy nổ và sinh khói, bụi, mảnh vỡ gây nguy hiểm cho công nhân và người dân
- Việc san lấp mặt bằng nếu không thông báo trước để người dân có kế hoạch di chuyển kịp thời có thể gây thiệt hại đến kế hoạch công việc và thu nhập của người dân
Xe, tàu bè vận chuyển vật liệu tác động tới giao thông bộ/thủy thiệt hại về đường, ách tắc bến phà
Thấp, có thể kiểm soát Hệ thống giao thông trong khu vực dự án chỉ đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân địa
phương Do vậy, khi một lượng các thiết bị vận chuyển tập trung đến để thi công thì hiện tượng ùn tắc giao thông, hư hỏng đường xá có thể xảy ra, tạm thời tăng áp lực giao thông tại địa phương do yêu cầu vận chuyển tăng
Ảnh hưởng gia tăng áp lực đến bến phà nơi người dân neo đậu thuyền bè đi lại trên sông
Chất thải, bụi, khí thải, tiếng
ồn của hoạt động thi công tác động tới sức khỏe của công nhân và cộng đồng dân cư đia phương
Thấp, có thể kiểm soát Trong quá trình thi công sẽ phát sinh chất thải rắn xây dựng và chất thải rắn sinh hoạt,
nước thải thi công và sinh hoạt của công nhân Việc xả các chất thải không đúng nơi qui định, nước thải chưa qua xử lý sẽ gây mất vệ sinh môi trường, làm tăng khả năng lây lan các bệnh truyền nhiễm
Tập trung công nhân tác động tới trật tự xã hội
Thấp, có thể kiểm soát Công tập trung trên công trường và lượng người di cư tự do đến vùng dự án có thể sẽ
làm cho vấn đề quản lý xã hội gặp khó khăn, an ninh khu vực thêm phức tạp Tệ nạn xã hội sẽ nảy sinh và khó kiểm soát Các mâu thuẫn trong sinh hoạt và đời sống của người dân và công nhân sẽ nảy sinh
Nhỏ/ có thể giảm thiểu - Nếu chất lượng xây dựng không đảm bảo gây nguy hiểm cho tính mạng của người
dân và các công trình phía trên
- Việc bảo hành, duy tu bảo dưỡng kè không hợp lý sẽ làm giảm hiệu quả phòng chống xói lở của hệ thống kè và như vậy gây thiệt hại hạ tầng thủy lợi Tuy nhiên, thiệt hại này có thể giảm thiểu bằng biện pháp quản lý vận hành
Trang 22Nhỏ, không đáng kể - Việc cứng hóa bờ sông bằng bê tông có thể sẽ làm thay đổi môi trường sống và mất
nơi đẻ trứng của một số thủy sinh như cua, cá
- Cây mới trồng trên tuyến kè nếu không được chăm sóc sẽ không phát triển tốt, cây chết làm mất mĩ quan và không phát huy hiệu quả mong muốn
Sinh hoạt, đi lại của
người dân
Do thay đổi địa hình, kết cấu
bờ sông
Nhỏ, có thể giảm thiểu - Việc kè bờ gây khó khăn cho việc tiếp cận từ bờ xuống sông và lên đê, ảnh hưởng tới việc
neo đậu của các phương tiện giao thông thủy cũng như việc sinh hoạt, đi lại của người dân (như hoạt động giao thông đi lại, lấy nước, sử dụng nước sông cho sinh hoạt)
- Rác thải từ các hoạt động trên tuyến kè nếu không được thu gom và xử lý có thể gây mất mỹ quan môi trường, là nơi cư trú của chuột bọ, ruồi muỗi
Thay đổi dòng chảy
tự nhiên
Kè được cứng hóa bằng bê tông làm thay đổi dòng chảy
tự nhiên
Nhỏ, có thể giảm thiểu Việc cứng hóa tuyến kè có thể làm thay đổi dòng chảy tự nhiên, gây ảnh hướng xấu cho tuyến các khu vực bờ lân cận như tuyến kè Tân Châu tỉnh An Giang phía đối diện
cũng như cho khu vực hạ lưu
2.2.4 Rủi ro và các sự cố môi trường có thể xảy ra
Sự cố về điện ( chập điện, cháy nổ)
Trung bình, có thể kiểm soát Cháy nổ: trong quá trình thi công, tại lán trại công nhân có thể dẫn tới tai nạn trực tiếp
cho người thực hiện và hủy hoại hệ động thực vật tại khu vực xảy ra sự cố
Sự cố tràn dầu Nhỏ/có thể kiểm soát Tàu thuyền vận chuyển vật liệu trên sông, các máy móc tham gia thi công, làm việc
dưới nước có thể va chạm, hỏng hóc gây tràn dầu
Mất an toàn trong lao động Trung bình, có thể kiểm soát Do thiếu trình độ hiểu biết về công tác an toàn cũng như trang thiết bị bảo hộ kém có
thể dẫn đến những vụ tai nạn lao động đáng tiếc xẩy ra như:đuối nước, cháy nổ, các vật nặng rơi vào người trong quá trình cẩu lắp thiết bị
Tai nạn giao thông Trung bình, có thể kiểm soát Tàu thuyền vận chuyển vật liệu trên sông, máy móc hoạt động thi công có thẻ va chạm
nhau nếu không có biển báo đầy đủ
Hệ thống giao thông hiện tại chỉ đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân địa phương Do vậy, khi lượng phương tiện tăng đột biến với các loại xe có tải trọng cao thì hệ thống
Trang 23Nhân tố môi trường
bị tác động Nguồn tác động Đánh giá mức độ tác động Các tác động tiêu cực tiềm tàng
giao thông ở đây có thể bị hư hỏng làm ảnh hưởng đến sự đi lại của nhân dân, gây mất
an toàn giao thông, nhất là tại các khu vực giao cắt đường dân sinh
Trang 24Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp”
3 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
Việc chuẩn bị mặt bằng, thi công và vận hành công trình sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường và đời sống của nhân dân Tuy nhiên các tác động tiêu cực này có thể khắc phục
Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực được đề xuất của TDA được tổng hợp trong bảng 3.1 cho các giai đoạn thực hiện TDA, có thể tóm tắt như sau:
Trang 2519
Bảng 3.1: Các biện pháp giảm thiểu đề xuất và trách nhiệm thực hiện
Nhân tố môi
trường bị tác động Các tác động môi trường tiểm tàng Biện pháp giảm thiểu Trách nhiệm thực hiện Ghi chú
3.1 Giai đoạn chuẩn bị thi công
Đất và tài sản có
trên đất Thu hồi đất gây ra ảnh hưởng bất lợi đến đời
sống, thu nhập và việc làm của những người bị ảnh hưởng
- Lập Kế hoạch đền bù và tái định cư chi tiết của tiểu dự án dựa vào khung pháp lý hiện có của Chính phủ Việt Nam và các quy định của Công Bố Chính Sách An Toàn năm 2009 của ADB và có sự tham vấn và tham gia của các hộ
bị ảnh hưởng và di dời
- Thực hiện việc đền bù đối với các diện tích đất bị thu hồi để xây dựng công trình và các thiệt hại tài sản kèm theo đảm bảo công bằng, hợp lý được người dân chấp nhận Cung cấp thông tin liên quan về dự án để người dân trong vùng được rõ; tổ chức các cuộc họp để giải thích và thương lượng nhằm đạt được sự nhất trí cao trong công tác đền bù
- Công tác đền bù đất đai và thiệt hại tài sản của những người bị ảnh hưởng
sẽ phải hoàn thành trước khi công trình xây dựng và phải được giám sát theo khung chính sách đề bù tái định cư đã được chính phủ phê duyệt
- Thỏa thuận cụ thể với người dân về tiến độ thực hiện, Công khai các chế độ chính sách đền bù cho người dân biết và lấy ý kiến tham vấn cộng đồng những người bị ảnh hưởng
Ban Quản lý dự án tỉnh, Ban đền bù GPMB kết hợp với chính quyền địa phương
Như đã quy định trong báo cáo kế hoạch tái định cư của TDA
Phát sinh rác thải, bụi, tiếng ồn, ô nhiễm nước
- Trong hợp đồng với các đơn vị/cá nhân chặt cây có yêu cầu thu dọn mặt bằng sau khi cắt cành, mang cây đi Chính quyền địa phương có tuyên truyền
về việc giữ gìn vệ sinh cảnh quan, phối hợp với đội vệ sinh thôn, xã kiểm tra đảm bảo các hộ dân thu dọn mặt bằng sau khi phá dỡ công trình
Trang 26Nhân tố môi
trường bị tác động
Các tác động môi trường tiểm tàng Biện pháp giảm thiểu
Trách nhiệm thực hiện Ghi chú
3.2 Giai đoạn thi công
3.2.1 Môi trường
không khí
Ô nhiễm không khí do bụi, khí thải của xe vận chuyển vật liệu, của máy móc tham gia thi công
- Phun nước, tưới ẩm trong khoảng 50 m từ ranh giới khu vực thi công ra phía ngoài hoặc dọc tuyến đường đông dân cư trong những ngày có điều kiện thời tiết khô nóng, có gió Số lần phun nước xác định tùy theo đoạn đường bụi nhiều hay ít nhưng tối thiểu là 2 lần/ ngày
- Che bạt kín các phương tiện vận chuyển vật liệu rời, dễ rơi vãi, gây bụi trên đường vận chuyển
- Thu dọn đất đá vương vãi trên đường trong quá trình vận chuyển
- Sử dụng các loại nhiên liệu có hàm lượng các chất gây ô nhiễm thấp, các phương tiện lưu thông phải đạt tiêu chuẩn của ngành giao thông đường bộ, TCVN 6438-2001
- Không sử dụng các loại máy móc quá cũ, các phương tiện phải có giấy phép đăng kiểm còn thời hạn
- Duy tu bảo dưỡng định kỳ 6 tháng/lần xe và phương tiện tham gia vận chuyển
Nhà thầu thi công Gộp vào chi phí
của nhà thầu xây dựng
Ô nhiễm tiếng ồn, độ rung của xe vận chuyển vật liệu, của máy móc tham gia thi công
- Nhắc nhở, khuyến khích tài xế không quá lạm dụng còi xe đặc biệt khi đi qua các khu vực trường học, trạm xá, ủy ban
- Sử dụng loại máy móc, thiết bị thi công đào, đắp đất có tiếng ồn dưới mức giới hạn cho phép để đảm bảo QCVN 26:2010 và QCVN 27:2010 cho khu dân cư xung quanh
- Các phương tiện, máy móc phục vụ thi công phải có giấy phép đăng kiểm cònthời hạn hạn sử dụng duy tu bảo dưỡng định kỳ 6 tháng/lần xe máy và máy móc thi công, khuyến khích việc sử dụng các phương tiện, máy móc, công nghệ tiên tiến, hiện đại ít gây tiếng ồn
- Hạn chế thi công gây ồn vào ban đêm tại khu vực công trường gần dân cư (từ 12h đêm đến 5h sáng) Trong trường hợp cần thiết phải tiến hành tham vấn cộng đồng địa phương và chỉ tiến hành thi công vào ban đêm khi được cộng đồng cho phép
- Các nguồn gây ra tiếng ồn lớn như máy đóng cọc, máy phát điện sẽ được
bố trí cách các đối tượng nhạy cảm từ 200 đến 300m
Nhà thầu thi công Gộp vào chi phí
nhà thầu xây dựng
Trang 2721
Nhân tố môi
trường bị tác động
Các tác động môi trường tiểm tàng Biện pháp giảm thiểu
Trách nhiệm thực hiện Ghi chú
- Người lao động tại công trường cần được trang bị đồ bảo hộ lao động, khẩu trang bịt mũi, miệng, nút tai chống ồn
- Sử dụng các biện pháp kỹ thuật trong thi công để giảm rung tại các khu vực gần khu dân cư
3.2.2 Môi trường
nước
Hoạt động phá dỡ kết cấu gạch đá, bê tông, …giải phóng mặt bằng
- Giải phóng nhanh chất thải về vị trí tập kết, không để chất thải rơi xuống sông hoặc chiếm dụng khu vực đất canh tác của dân
- Tận dụng lại vật liệu thừa, sử dụng đất đào để đắp những chỗ trũng hoặc san nền
Nhà thầu thi công Gộp vào chi phí
nhà thầu xây dựng
Ô nhiễm nước do nước/chất thải sinh hoạt của công nhân tại lán trại
và trên công trường
Thực hiện biện pháp quản lý, kiểm soát xử lý nước thải sinh hoạt của công nhân
- Nước thải sinh hoạt khu vực lán trại sẽ không thải trực tiếp vào nguồn nước
mà phải xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi thải vào nguồn tiếp nhận (QCVN 14:2008)
- Xây các nhà vệ sinh tự hoại, đảm bảo vệ sinh cho công nhân tham gia thi công trên công trường Tùy theo điều kiện cụ thể của khu vực thi công mà chọn các hình thức xây hố xí có bể tự hoại hoặc hố xí di động cho phù hợp
Trường hợp số công nhân ít có thể trao đổi thỏa thuận với đân cư gần nhất
để công nhân sử dụng nhờ nhà vệ sinh của dân nếu được người dân đồng ý
- Có các phương tiện thu thập và bỏ chất thải rắn tại công trường và nơi ở của công nhân: trên công trường và lán trại phải có thùng đựng rác thường và rác thải nguy hại Tùy theo trường hợp cụ thể của khu vực mà có thể hợp đồng với đơn vị thu gom rác của địa phương để họ thu gom rác thải sinh hoạt và chất thải rắn thi công hàng ngày mang đi chôn lấp ở bãi chôn lấp của địa phương Rác thải nguy hại phải được thu gom xử lý bở cơ quan môi trường địa phương
- Khu lán trại và khu vực công trường phải có rãnh thu và tiêu thoát nước mưa để hạn chế ảnh hưởng của nước mưa chảy tràn rửa trôi các chất bẩn trên
bề mặt xuống kênh, mương, sông và thấm xuống nước ngầm
Nhà thầu thi công Gộp vào chi phí
nhà thầu xây dựng
Ô nhiễm nước mặt do nước/chất thải trong quá trình thi công trên công trường
Thực hiện biện pháp quản lý, kiểm soát xử lý chất thải của hoạt đông thi công
- Toàn thể công nhân và giám sát viên phải được hướng dẫn các yêu cầu về giữ gìn vệ sinh môi trường trong lúc thi công
Nhà thầu thi công Gộp vào chi phí
nhà thầu xây dựng
Trang 28Nhân tố môi
trường bị tác động
Các tác động môi trường tiểm tàng Biện pháp giảm thiểu
Trách nhiệm thực hiện Ghi chú
- Yêu cầu công nhân điều khiển các thiết bị thi công dưới nước và tàu bè không được xả nước thải, chất thải của tàu thuyền ra sông; Không rửa máy hoặc thiết bị ở các kênh và sông Nước thải này phải được đựng trong các bồn chứa/lắng và không đổ nước này xuống các kênh hoặc sông hoặc đất canh tác của dân
- Khống chế khả năng phát tán nước thải từ việc trộn bê tông, trộn hồ (nếu có) ra môi trường bằng cách sử dụng các loại xe trộn bê tông kín, thu hồi nước thải này bằng cách đào rãnh xung quanh khu vực trộn bê tông Nước thải (nếu có) sẽ được xử lý bằng các hố lắng trước khi xả ra nguồn tiếp nhận
- Nhà thầu phải thu dọn sạch các vết dầu, chất thải rắn hoặc rác thải, các chất gây ô nhiễm do quá trình thi công hoặc do lực lượng thi công gây ra theo yêu cầu của kỹ sư giám sát
- Không để bùn đất, dầu mỡ và các chất thải khác trôi xuống nguồn nước vào các khu đất canh tác làm ô nhiễm môi trường đất, nước
- Thu gom nước rửa phương tiện, dụng cụ thi công vào các hố thu gom xử lý cặn và bùn lắng trước khi thải ra môi trường
- Làm rãnh thoát nước quanh công trường
- Dầu mỡ thừa được thu gom vào các thùng chứa thích hợp để tái sử dụng
Dầu thải, các chất thải nguy hại gây ô nhiễm dạng lỏng/rắn khác phải được thải bỏ đúng quy trình quy phạm quy định trong TT12/2011/TT-BTNMT về CTNH Tuyệt đối không đổ dầu mỡ thải vào đất hoặc nguồn nước
- Dầu mỡ, xăng dầu trong khu vực thi công phải được đặt ở nơi có che chắn, nền không thấm nước, có gờ bao và rãnh thoát nước xung quanh
- Khu vực bảo dưỡng xe, máy thi công sẽ được bố trí hệ thống thu gom dầu
mỡ thải từ quá trình bảo dưỡng, duy tu thiết bị thi công cơ giới Để giảm thiểu ảnh hưởng của dầu mỡ rơi vãi tới nguồn nước khi bảo đưỡng xe máy thi công, nên bố trí khu vực bảo dưỡng không nằm trong công trường thi công
- Xà lan chở nguyên vật liệu phải được che phủ để tránh làm rơi vãi sỏi cát đá xuống sông
Trang 2923
Nhân tố môi
trường bị tác động
Các tác động môi trường tiểm tàng Biện pháp giảm thiểu
Trách nhiệm thực hiện Ghi chú
Nước thoát ra từ khu vực chứa đất, bùn nạo vét xây dựng kè ảnh hưởng đến bùn cát bồi lắng ven sông
và môi trường xung quanh
Khu vực bãi chứa bùn nạo vét phải có bờ bao và rãnh thu nước xung quanh
để đảm bảo tính thoát nước tốt, để có thể bơm, tiêu nước từ bùn thoát ra ngoài Nước rỉ ra từ bãi chứa bùn được dẫn qua hố lắng trước khi thải ra sông, không để ảnh hưởng đến sử dụng đất các khu đất và ruộng canh tác xung quanh
Nhà thầu thi công Gộp vào chi phí
nhà thầu xây dựng
Hoạt động thi công ảnh hưởng đến bùn cát bồi lắng ven sông
Trong quá trình thi công nhà thầu đã trải vải lọc, đắp bao tải cát chân kè nhằm hạn chế lượng đất đá có thể rơi xuống ven sông gây ra bồi lắng bùn cát ven bờ và ảnh hưởng tới hệ sinh thái thủy sinh
Nhà thầu thi công
và quản lý dầu mỡ thải trên công trường đã nêu ở mục trên
Nhà thầu phải cử người thu gom phân loại các chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn thi hàng ngày trên khu vực công trường, cụ thể:+ Loại không có khả năng tái chế, tái sử dụng và không nguy hại sẽ thu gom riêng và ký hợp đồng với tổ môi trường xã để thu gom hàng ngày;
+Loại có khả năng tái chế, tái sử dụng (bao bì, thùng hộp đựng hàng hóa, vật liệu và không nguy hại) sẽ thu gom riêng và bán cho các cá nhân, cơ sở thu mua;
+Chất thải rắn nguy hại cần chôn lấp và tiêu hủy theo đúng quy định quản lý
xử lý chất thải nguy hại
Nhà thầu thi công Gộp vào chi phí
nhà thầu xây dựng
Sạt lở đất bờ sông do hoạt động thi công
- Che chắn lớp đất mới đào và mới đắp để tránh xói trôi do nước mưa chảy tràn gây ra
- Bố trí xe và tổ chức thi công hợp lý để hạn chế ảnh hưởng của xe khi làm viêc gây sụt lún và sạt lở bờ (chọn xe thi công có tải trọng phù hợp với điều kiện của bờ, tránh các vị trí bờ có nền đất yếu không đảm bảo cho xe hoạt động, gia cố bờ sông, đảm bảo bờ ổn định trước khi cho xe làm việc Khi phát hiện bờ sông có nguy cơ sạt lở thì phải tạm ngừng và có biện pháp xử lý phù hợp
Nhà thầu thi công Gộp vào chi phí
nhà thầu xây dựng
Trang 30Nhân tố môi
trường bị tác động
Các tác động môi trường tiểm tàng Biện pháp giảm thiểu
Trách nhiệm thực hiện Ghi chú
- Tàu bè chở, bốc dỡ nguyên vật liệu phải cập đúng bến quy định
Có kế hoạch thi công hợp lý để :
- Kiểm soát/ hạn chế các hoạt động làm tăng độ đục, chất thải rơi vãi vào nguồn nước khi tiến hành thi công sát bờ
- Tổ chức thi công kè, cống thoát nước qua đê, cầu bến theo từng bước và trên từng phần của mặt cắt để hạn chế thu hẹp dòng chảy, đảm bảo cho dòng chảy lưu thông trong suốt thời gian thi công
- Nghiêm cấm các tàu bè chở nguyên vật liệu xả thải rác, dầu mỡ thải ra môi trường
Nhà thầu thi công, PPMU
Gộp vào chi phí nhà thầu xây dựng
Thay đổi cảnh quan môi trường do hoạt động thi công
Thực hiện việc phục hồi cảnh quan khu vực thi công sau khi kết thúc thi công, bao gồm:
- Dọn dẹp lán trại, công trình phụ trợ, đất đá, vật liệu xây dựng còn sót lại
San trả mặt bằng phủ lại lớp đất màu, hoàn nguyên mặt đất ban đầu
- Trồng cây xanh bản địa để trang trí, tạo vườn hoa để cải thiện cảnh quan
Nhà thầu thi công, PPMU
Gộp vào chi phí nhà thầu xây dựng
3.2.5 Môi trường
xã hội
Xe vận chuyển vật liệu gây xáo trộn giao thông, thiệt hại về đường xã giao thông Tàu bè vận chuyển vật liệu gây cản trở giao thông thủy
- Thông báo trước về tiến độ thi công và kế hoạch sử dụng các tuyến giao thông (tối thiểu trước 1 tuần)
- Phối hợp với cơ quan quản lý giao thông để điều phối kế hoạch quản lý giao thông cho dự án
- Giảm công việc thi công vào giờ cao điểm ở những nơi giao thông tập trung
- Xe không được chở quá trọng tải quy đinh của xe khi vận chuyển vật liệu, đất đá…cho thi công
- Sử dụng biển cảnh báo ở những nơi cần giảm tốc độ như khu đông dân cư, trường học, UBND, bến đò
- Nhà thầu sẽ chịu trách nhiệm sửa chữa lại đường nếu chúng bị hư hỏng do
xe vận chuyển của dự án gây ra
Nhà thầu thi công, PPMU
Gộp vào chi phí nhà thầu xây dựng
Sức khỏe công nhân và cộng đồng bị ảnh hưởng do thi công
- Lắp đặt các bể chứa nước mưa, nhà vệ sinh cho công nhân
- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn như đã nêu ở trên
Nhà thầu thi công, PPMU
Gộp vào chi phí nhà thầu xây dựng
Trang 3125
Nhân tố môi
trường bị tác động
Các tác động môi trường tiểm tàng Biện pháp giảm thiểu
Trách nhiệm thực hiện Ghi chú
- Thực hiện các biện pháp quản lý, kiểm soát, thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt và thi công như đã nêu ở trên
- Yêu cầu công nhân thực hiện đầy đủ các quy định về vệ sinh môi trường, phòng ngừa dịch bệnh theo như Hướng dẫn 2.0 về Sức khỏe và An toàn vệ sinh Lao động (của IFC-WB)
An ninh và các vấn đề xã hội do tập trung đông công nhân
- Bồi dưỡng cho công nhân về hành vi và thái độ phù hợp khi tiếp xúc với cộng đồng dân cư địa phương;
- Phối hợp với chính quyền địa phương quản lý chặt chẽ hoạt động của công nhân, động viện công nhân tham gia vào phong trào văn hóa, xã hội của địa phương
- Giáo dục ý thức cộng đồng, phòng chống tệ nạn xã hội, các bệnh truyền nhiễm, HIV cho công nhân
- Nhà thầu phối hợp với chính quyền địa phương để giải quyết các mâu thuẫn giữa công nhân và dân cư địa phương khi mới nảy sinh
Nhà thầu thi công Gộp vào chi phí
nhà thầu xây dựng
Cải thiện công ăn việc làm của người dân địa phương Đưa vào điều kiện mời thầu để ưu tiên thuê lao động địa phương cho các công việc xây dựng đơn giản như thu dọn vệ sinh, trồng cây, … để giúp cải
thiện cuộc sống của họ
Nhà thầu thi công Gộp vào chi phí
- Tổ chức thực hiện chương trình giám sát môi trường hàng năm Thường xuyên theo dõi diễn biến lòng sông để có biện pháp xử lý kịp thời
- Kiểm tra, phát hiện xử lý các tổ mối chân kè
- Cấm các phương tiện có tải trọng vượt quá quy định lưu hành trên đường ven kè
Sở NN&PTNT Đồng Tháp; Đơn vị vận hành khai thác; Địa phương (xã)
Nằm trong chi phí vận hành hệ thống
Môi trường sống hệ
động thực vật
- Mất nơi sinh sống của hệ thủy sinh, cây trồng chết
do không được chăm sóc
- Có chế độ chăm sóc bảo vệ cây mới trồng
- Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân trong việc bảo vệ môi trường
Đơn vị quản lý công trình tỉnh Đồng Tháp
Nằm trong chi phí vận hành hệ thống
Sinh hoạt, đi lại của
Trang 32Nhân tố môi
trường bị tác động
Các tác động môi trường tiểm tàng Biện pháp giảm thiểu
Trách nhiệm thực hiện Ghi chú
3.4 Các rủi ro, sự cố môi trường
Tai nạn giao thông Các biện pháp phòng ngừa tai nạn giao thông như:
- Đặt các biển báo đang thi công, yêu cầu giảm tốc độ tại khu vực công trường Cử người hướng dẫn xe ra vào khu vực thi công khi vận chuyển, xếp
dỡ vật liệu
- Đảm bảo đủ chiếu sáng về ban đêm
- Thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng và cắm biển hạn chế lưu thông trên các tuyến giao thông cần thiết
- Bố trí biển báo phương tiện giao thông trên các tuyến đường vận tải nơi đông dân cư nhất là tại những nơi đi qua khu vực trường học, ủy ban…
- Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến cho người dân thông qua các tổ chức chính trị xã hội như: Hội Cựu Chiến Binh, tổ chức Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, để nhắc nhở người dân và con em họ về tình trạng giao thông
và những tai nạn giao thông có thể xảy ra
Nhà thầu phối hơp với chính quyền dịa phương
Gộp vào chi phí nhà thầu
Tai nạn lao động - Trong vòng 2 tuần kể từ khi khởi công, Nhà thầu sẽ tổ chức một buổi tập
huấn về nội quy an toàn lao động và các yêu cầu bảo vệ môi trường trong quá trình thi công và các nguyên tắc về an toàn lao động cho tất cả công nhân, kể
cả lao động địa phương tham gia tại công trường
.- Phân công nhân viên theo dõi việc thực hiện các biện pháp giảm nhẹ ảnh hưởng môi trường trong đó có an toàn lao động- Lắp đặt rào chắn, biển báo
để hạn chế người không phận sự đi vào khu vực thi công Đặt các biển báo, khẩu hiệu trên công trình về đảm bảo an toàn lao động
- Không xếp lên xe quá đầy các vật liệu thi công cồng kềnh (như đá hộc) để đảm bảo không có nguy cơ rơi vật liệu khỏi xe trong quá trình vận chuyển;
thành xe vận chuyển phải chắc chắn, có che chắn cẩn thận
- Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân thi công ngoài trời trong điều kiện thời tiết không thuận lợi sức khoẻ để của họ không bị ảnh hưởng, bệnh dịch không xảy ra và không ảnh hưởng tới môi trường khu vực dân cư
- Trang bị đủ các phương tiện bảo hộ lao động (ủng, găng tay, phao…), trang
Nhà thầu thi công Gộp vào chi phí
nhà thầu
Trang 3327
Nhân tố môi
trường bị tác động
Các tác động môi trường tiểm tàng Biện pháp giảm thiểu
Trách nhiệm thực hiện Ghi chú
bị các túi cứu thương để sơ cứu tại công trường
- Đảm bảo các công nhân làm việc trên sông đều biết bơi Tổ chức huấn luyện bơi lội cho công nhân thi công trên phương tiện thủy (nếu cần)
Sự cố cháy nổ, chập điện - Tập huấn công tác PCCC cho cán bộ công nhân trên công trường
- Nơi lưu trữ nhiên liệu, nguyên liệu phải có bình cứu hỏa Các hệ thống phòng/chữa cháy phải được kiểm tra thường xuyên
- Công nhân, máy và thiết bị thi công trên công trường phải được bảo đảm
an toàn về điện Công nhân được hướng dãn kỹ thuật an toàn điện, phòng tránh tai nạn về điện
- Trữ vật liệu có nguy cơ cháy nổ cao như xăng dầu… ở xa nguồn gây cháy
nổ như bếp lửa, hàn
- Đặt các biển báo nguy hiểm và biển báo cấm lửa
- Đựng nhiên liệu trong các vật chứa chắc chắn, kiểm tra đảm bảo không bị
rò rỉ
- Làm các gờ chắn xung quanh khu vực chứa nhiên liệu để không cho nhiên liệu rò rỉ (nếu có) lan rộng ra xung quanh và dễ xử lý khi có sự cố
- Khu vực chứa nhiên liệu phải có mái che mưa nắng, nền không thấm nước
Nhà thầu thi công Gộp vào chi phí
nhà thầu
Sự cố tràn dầu - Tàu thuyền và các phương tiện vận chuyển đường thuỷ tham gia thi công
phải thực hiện đúng các quy định về chuyên chở hàng hóa, an toàn giao thông đường thủy
- Kiểm tra bảo dưỡng máy móc của tàu thuyền định kỳ để đảm bảo chuyên chở hàng hóa an toàn theo hợp đồng
- Lắp đặt các biển báo trên kênh/rạch để phần luồng giao thông, hạn chế tai nạn và va chạm tàu thuyền
- Có biện pháp chuẩn bị kịp thời ngăn chặn dầu lan rộng khi có sự cố như:
Trang bị sẵn các vật liệu thấm hút dầu; Tập huấn công tác ứng phó khi có dầu tràn trên sông
Nhà thầu, chủ phương tiện giao thông thủy ( tàu, thuyền )
Gộp vào chi phí nhà thầu
Trang 34Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp”
4 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Chương trình giám sát môi trường của dự án được chia thành 2 giai đoạn theo kinh phí đầu tư, bao gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 L1= 2765 (m); Giai đoạn 2 L2= 460 (m) Mỗi giai đoạn giám sát môi trường được chia thành 2 phần:
- Phần 1 : giám sát các thông số môi trường khu vực dự án để xác định: (a) các tác động môi trường không mong muốn của dự án; (b) tình hình đáp ứng các tiêu chí môi trường trong nước; và (c) thực hiện các tiêu chí thiết kế và vận hành của Dự án
- Phần 2: giám sát việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu để xác định các hoạt động giảm thiểu có mang lại hiệu quả bảo vệ môi trường hay không
4.1 Giám sát các thông số môi trường
Giám sát các thông số môi trường bao gồm:
- Xây dựng kế hoạch quan trắc các thông số môi trường vùng dự án trong đó mô tả cụ thể và chi tiết các phương pháp đo đạc, các thông số sẽ được đo lường, các kỹ thuật đo, các tiêu chuẩn được áp dụng, các vị trí lấy mẫu, tần số đo đạc, phát hiện giới hạn và xác định ngưỡng cho phép để đưa ra những biện pháp giảm thiểu cho phù hợp
- Đưa ra kế hoạch thực hiện quan trắc môi trường và lập báo cáo định kỳ
Cụ thể kế hoạch quan trắc môi trường tiểu dự án kè bảo vệ bờ sông Tiền như bảng 4.1
Trang 35Các thông số Vị trí Phương pháp Tần suất Trách nhiệm Chi phí ước tính
1 Giai đoạn chuẩn bị khi công
Không cần thực hiện giám sát ngoài việc giám sát tái định cư và giải phóng mặt bằng Các yêu cầu giám sát liên quan đến công tác này được trình bày trong bản kế
hoạch tái định cư của DA
2 Giai đoạn thi công
Thực hiện theo các quy định hiện hành của Việt Nam
Quan sát hàng tuần bằng mắt thường và lấy mẫu phân tích 3 tháng/lần
Tư vấn giám sát môi trường độc lập, PPMU 30.240.000
Thuộc chi phí gói thầu tư vấn giám sát môi trường
- Thực hiện theo các quy định hiện hành của Việt Nam
Quan sát độ đục và dầu mỡ bằng mắt thường và lấy mẫu phân tích 3 tháng/lần
Tư vấn giám sát môi trường độc lập, PPMU 47.700.000
Thuộc chi phí gói thầu tư vấn giám sát môi trường
Trang 36- Thực hiện theo các quy định hiện hành của Việt Nam
3 tháng/lần Tư vấn giám sát
môi trường độc lập, PPMU 12.480.000
Thuộc chi phí gói thầu tư vấn giám sát môi trường
- Thực hiện theo các quy định hiện hành của Việt Nam
3 tháng/lần Tư vấn giám sát
môi trường độc lập, PPMU
8.400.000 Thuộc chi phí gói thầu tư vấn giám sát môi trường
- Thực hiện theo các quy định hiện hành của Việt Nam
Quan sát hàng tuần bằng mắt thường và lấy mẫu phân tích 3 tháng/lần
Tư vấn giám sát môi trường độc lập, PPMU 15.120.000
Thuộc chi phí gói thầu tư vấn giám sát môi trường
Trang 37- Thực hiện theo các quy định hiện hành của Việt Nam
Quan sát độ đục và dầu mỡ bằng mắt thường và lấy mẫu phân tích 3 tháng/lần
Tư vấn giám sát môi trường độc lập, PPMU
15.900.000 Thuộc chi phí gói thầu tư vấn giám sát môi trường
- Vị trí : Điểm cuối tuyến kè - xã Thường Thới (N2)
Lấy mẫu nước và phân tích trong phòng thí nghiệm; So sánh với tiêu chuẩn cho phép
3 tháng/lần Tư vấn giám sát
môi trường độc lập, PPMU
12.480.000 Thuộc chi phí gói thầu tư vấn giám sát môi trường Đất/bùn
pHkcl, pHH2O, tổng số
muối tan, nhôm di
động, tổng N, tổng P,
Zn, Pb, As, Cd 01 vị trí lấy mẫu:
- Vị trí : Điểm cuối kè,- xã Thường Thới Tiền (D2)
Lấy mẫu đất và phân tích trong phòng thí nghiệm; So sánh với tiêu chuẩn cho phép
- Thực hiện theo các quy định hiện hành của Việt Nam
3 tháng/lần Tư vấn giám sát
môi trường độc lập, PPMU
8.400.000 Thuộc chi phí gói thầu tư vấn giám sát môi trường
Trang 38Tiền, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp”
Bảng 4.2: Thống kê các điểm quan trắc và lấy mẫu
TT Vị trí
Thời gian giám sát (tháng)
4 Điểm cuối tuyến kè - xã
Thường Thới Tiền 36 12 12 12 12
Ghi chú: Vị trí lấy mẫu xem bản đồ vị trí lấy mẫu ở Phụ lục 3
4.2 Giám sát thực hiện các biện pháp giảm thiểu
4.2.1 Kế hoạch giám sát
Giám sát thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường dự án để đánh giá việc tuân thủ các thủ tục vận hành có liên quan môi trường, các tiêu chuẩn Quốc gia, và/ hoặc yêu cầu kỹ thuật của các nhà thầu kể cả các yêu cầu của EMP
Việc giám sát chặt chẽ sẽ phòng ngừa và hạn chế các tác động tiêu cực đến môi trường của tiểu
dự án, đảm bảo tính hiệu quả của Dự án Trong suốt thời gian thi công , Tư vấn giám sát môi trường sẽ thực hiện giám sát định kỳ việc thực hiện của các nhà thầu xây dựng như trong chi tiết của hồ sơ mời thầu và kế hoạch quản lý môi trường Nếu việc giám sát này chỉ ra rằng các phương pháp giảm thiểu hay thực hiện không hiệu quả, yêu cầu có các hoạt động chấn chỉnh ngay
Kế hoạch giám sát thực hiện các biện pháp giảm thiểu được trình bày trong Bảng 4.3 trong đó tập trung chủ yếu vào giai đoạn thi công là giai đoạn có nhiều tác động môi trường tiêu cực cần quan tâm giảm thiểu nhiều nhất
Trang 39Giai đoạn chuẩn bị thi công
Khu vực bị ảnh hưởng Kiểm tra hồ sơ tham vấn cộng
đồng
PPMU Chi phí do
PPMU chi trả
Giai đoạn thi công
Không khí Bụi - Kiểm tra việc che chắn kỹ thùng
xe, khoang chứa của tàu bè khi vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng
- Kiểm tra việc phun nước tưới mặt đường thường xuyên trong thời gian vận chuyển để giảm bụi
Nhà thầu thi công
Toàn bộ khu vực thi công, các tuyến đường
bộ , đường thủy vận chuyển nguyên vật liệu
Quan sát bằng mắt thường kết hợp tham vấn cộng đồng Lấy mẫu phân tích hàng quý, so sánh với các quy định hiện hành của Việt Nam
PPMU/Tư vấn giám sát thi công giám sát hàng ngày, hàng tuần
Tư vấn giám sát độc lập giám sát /lấy mẫu phân tích 3 tháng/lần
Thuộc chi phí gói thầu
tư vấn giám sát môi trường
Khí thải - Kiểm tra việc sử dụng các phương
tiện thi công đạt tiêu chuẩn đăng kiểm chất lượng khí thải theo TCVN 6438-2001, các phương tiện lưu thông phải đạt tiêu chuẩn của ngành giao thông đường bộ
- Kiểm tra việc bảo dưỡng máy móc thường xuyên 6 tháng 1 lần
Nhà thầu thi công
Văn phòng nhà thầu thi công, bãi xe
Quan sát, kiểm tra hồ sơ
Lấy mẫu phân tích và so sánh với các quy định hiện hành của Việt Nam
PPMU/Tư vấn giám sát thi công giám sát hàng ngày, hàng tuần
Tư vấn giám sát độc lập giám sát /lấy mẫu phân tích 3 tháng/lần
Thuộc chi phí tư vấn giám sát môi trường
Tiếng ồn, độ
rung
- Kiểm tra việc sử dụng loại máy móc, thiết bị thi công đào, đắp đất có tiếng
ồn dưới mức giới hạn cho phép
- Kiểm tra việc thực hiện giảm thiểu tác động của tiếng ồn ở những khu vực nhạy cảm và vào ban đêm;
Nhà thầu thi công
Văn phòng nhà thầu thi công, bãi xe
Quan sát bằng mắt thường kết hợp tham vấn điều tra trong cộng đồng, kiểm tra hồ sơ; Đo hàng quý và so
PPMU/Tư vấn giám sát thi công giám sát hàng ngày, hàng tuần
Tư vấn giám sát độc lập giám sát /lấy mẫu
Trang 40Phương pháp giám sát
Tần suất và trách nhiệm giám sát Kinh phí
- Kiểm tra việc bố trí hợp lý thời gian
và không gian hoạt động của các máy móc gây ồn để giảm tiếng ồn
- Giám sát việc trang bị bảo hộ chống ồn cho công nhân
- Giám sát biện pháp giảm thiểu độ rung, kiểm tra việc đáp ứng TCVN 6964:2008 về độ rung của xem máy thi công
sánh với các quy định hiện hành của Việt Nam
- Kiểm tra việc xử lý nước thải nhà
vệ sinh tại khu lán trại trước khi đổ
ra nguồn tiếp nhận (QCVN 14:2008)
- Kiểm tra việc xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh trên công trường
- Kiểm tra viêc bố trí thùng rác (mỗi công trường có ít nhất một thùng rác), vận chuyển rác đến các bãi rác
đã được bố trí
- Kiểm tra việc thu dọn đất đá, nguyên vật liệu xây dựng, thu gom rác thải xây dựng
- Kiểm tra việc bảo dưỡng thiết bị, quản lý dầu mỡ thải, hóa chất rò rỉ trên công trường
- Kiểm tra tàu bè chở nguyên vật liệu phục vụ thi công đối với việc thải dầu mỡ ra sông
Nhà thầu thi công
Toàn bộ khu vực thi công và khu lán trại
Quan sát/ kiểm tra hồ sơ
Lấy mẫu phân tích 3 tháng/ lần
so sánh kết quả với các quy định hiện hành của Việt Nam
PPMU//Tư vấn giám sát thi công giám sát hàng tuần
Tư vấn giám sát MT thực hiện 3 tháng/lần
Thuộc chi phí tư vấn giám sát môi trường