Lê Văn PhaĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TƯỜNG CỌC BẢN BTCT THI CÔNG BẰNG P.P XÓI NƯỚC KẾT HỢP BÚA RUNG ĐỂ CHỐNG XÓI LỞ BỜ SÔNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ KHU VỰC THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MI
Trang 1Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh
Luận án cao học
Chuyên nghành: Công trình trên đất yếu Khóa :10 (1999-2001)
Trang 2
Lê Văn Pha
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
TƯỜNG CỌC BẢN BTCT THI CÔNG BẰNG P.P XÓI NƯỚC KẾT HỢP BÚA RUNG ĐỂ CHỐNG XÓI LỞ BỜ
SÔNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG VÀ KHU VỰC THÀNH PHỒ
HỒ CHÍ MINH
Trang 3Hướng dẫn khoa học:
TS CHÂU NGỌC ẨN.
CHẤM PHẢN BIỆN 1:
GIÁO SƯ-TSKH LÊ BÁ LƯƠNG
CHẤM PHẢN BIỆN 2:
TS CAO VĂN TRIỆU
Trang 4Tài liệu tham khảo
Giáo trình tường cọc bản Lê Bá Lương.
Những p.p xây dựng công trình trên đất yếu
Hoàng văn Tân và nhiều tác giả.
Aùp lực đất lên tường chắn Châu Ngọc Ẩn.
Thổ chất và công trình đất Nguyễn Văn Thơ
Aùp lực đất lên tường chắn Phan Trường Phiệt
Móng cọc Nguyễn Đức Thắng
P.P phân tử hữu hạn Chu Quốc Thắng
Trang 5Tài liệu tham khảo nước ngoài
Principle of Foundation Engineering
P.P PTHH trong địa cơ học A.B FADEEV
Draft user’s manual for program Soilstruct
(Isotropic) plane strain with beam element.
Geotechnical Engineering- Virginia
Polytechnic Institute and State University
Trang 6LUẬN ÁN GỒM 3 PHẦN CHÍNH, 7 CHƯƠNG VÀ PHẦN PHỤ LỤC.
MỞ ĐẦU
PHẦN I: TỔNG QUAN
PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU PHÁT TRIỂN.
PHẦN III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
PHẦN PHỤ LỤC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN.
NỘI DUNG LUẬN ÁN
Trang 7 MỘT SỐ CÔNG TRÌNH CHẮN ĐẤT BẢO VỆ BỜ
BỊ SỰ CỐ ( VĨNH LONG, SA ĐÉC,AN PHÚ…)
VÌ VẬY CẦN NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN CÁC
CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ SÔNG CHỐNG XÓI LỞ VÀ CÓ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHÙ HỢP
Trang 8HẠN CHẾ VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
DO KHÓ KHĂN KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN.
KHÔNG NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN GÂY XÓI LỞ.
KHÔNG NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN VÀ
CẤU TẠO HỆ THỐNG NEO
Trang 9PHẦN I: TỔNG QUAN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH TƯỜNG CHẮN ĐẤT VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐƯỢÏC SỬ DỤNG ĐỂ CHỐNG XÓI LỞ VÀ BẢO VỆ CÁC CÔNG TRÌNH VEN SÔNG Ở ĐBSCL VÀ KHU VỰC TP.HCM.
- CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH TƯỜNG CHẮN ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN VÀ CÁC BIỆN PHÁP THI
CÔNGTHƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG
Trang 10BỜ KÈ TRỌNG LỰC BẰNG ĐÁ HỘC
Trang 11TƯỜNG CHẮN BẢN GÓC BTCT
Trang 12HIỆN TƯỢNG XÓI LỞ HÀM ẾCH VEN SÔNG SG
Trang 13TƯỜNG CỌC BẢN THÉP THI CÔNG VÒNG VÂY
Trang 14BỜ KÈ CHỐNG XÓI LỞ BỜ SÔNG TX VĨNHLONG
Trang 15BỜ KÈ CHỐNG XÓI LỞ VEN SÔNG SÀI GÒN
Trang 16HỆ KẾT CẤU CỌC VÀ CỌC BẢN BẢO VỆ MỐ
TRỤ CẦU ( CẦU XÁNG – CỦ CHI)
Trang 17TƯỜNG CỌC BẢN BTCT ỨNG LỰC TRƯỚC THI CÔNG BẰNG P.P XÓI NƯỚC KẾT HỢP BÚA RUNG
Trang 18MỐI NỐI CỌC
Trang 19KIỂM TRA XÓI NƯỚC TRƯỚC KHI THI CÔNG
Trang 20THI CÔNG CỌC
Trang 21VẤN ĐỀ TỒN TẠI
CỌC BỊ NỨT TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ
TẠO
NẾU NHẬP CỌC BẢN THÌ GIÁ THÀNH
CỦA CỌC QUÁ CAO.
NGHIÊN CỨU CỌC BTCT THƯỜNG
TĂNG CƯỜNG PHỤ GIA ĐỂ ĐẢM BẢO
KHẢ NĂNG CHỊU LỰC TRONG QUÁ
TRÌNH THI CÔNG VÀ LÀM VIỆC
Trang 22PHẦN II PHẦN NGHIÊN CỨU ĐI SÂU PHÁT
TRIỂN.
CHƯƠNG 2:NGHIÊN CỨU VỀ ĐẤT YẾU.
CHƯƠNG 3:CẤU TẠO CỌC BẢN THÉP VÀ BTCT
CHƯƠNG 4:CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN
TƯỜNG CỌC BẢN.
CHƯƠNG 5:TÍNH TOÁN TƯỜNG CỌC BẢN.
CHƯƠNG 6:TÍNH TOÁN CHO 2 TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ.TRÌNH BÀY VỀ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG VÀ KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC
Trang 23CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ ĐẤT YẾU
KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT YẾU :
- QUAN ĐIỂM ĐỊNH TÍNH:
ĐẤT NỀN KHÔNG CÓ KHẢ NĂNG TIẾP THU TẢI TRỌNG CÔNG TRÌNH.
- QUAN ĐIỂM ĐỊNH LƯỢNG:
ĐƯỢC ĐA SỐ CHẤP NHẬN.
ĐẤT CÓ ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ VÀ CƠ HỌC
NÀO ĐÓ THÌ ĐƯỢC XẾP VÀO LOẠI ĐẤT YẾU.
Trang 24ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ
TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
HỆ SỐ RỔNG
0 1
/ 7
cm g
Trang 25ĐẶC TRƯNG CƠ HỌC
-MODULE BIẾN DẠNG TỔNG QUÁT
Eo 50kG/cmkG/cm2.
-GÓC MA SÁT TRONG 10kG/cmo
-LỰC DÍNH C 0kG/cm.1kG/cm2
Trang 26PHÂN BỐ ĐẤT YẾU Ở ĐBSCL
Trang 27PHÂN BỐ ĐẤT YẾU Ở TP.HCM
Trang 28ĐẶC ĐIỂM ĐẤT YẾU
• THÀNH PHẦN KHOÁNG:
• MONTMORILLONITE.
- CHIẾM TRÊN 50kG/cm%
ILLITE.
KAOLINITE.
Trang 29SỰ HÌNH THÀNH TRƯỜNG LỰC TỈNH ĐIỆN.
Trang 30NƯỚC TRONG ĐẤT
Trang 31BIẾN DẠNG VÀ LƯU BIẾN.
BIẾN DẠNG LỚN.
BIẾN DẠNG KÉO DÀI.
KHẢ NĂNG HỒI PHỤC KHI LIÊN KẾT BỊ PHÁ HOẠI
KHẢ NĂNG CHỊU LỰC.
Sức chống cắt rất nhỏ
PHỤ THUỘC VÀO ĐỘ ẨM VÀ ĐỘ CHẶT
KHẢ NĂNG TĂNG KHẢ NĂNG CHỐNG CẮT
THEO THỜI GIAN.
Trang 32HIỆN TƯỢNG XÓI LỞ BỜ SÔNG :
XÓI LỞ THEO CHU KỲ.
XÓI LỞ DO NHỮNG NGUYÊN NHÂN KHÁC.
HAI MẶT CẮT ĐỊA CHẤT CỤ THỂ:
BỜ KÈ KIÊN GIANG;
BỜ KÈ AN PHÚ ( QUẬN 2).
Trang 33CHƯƠNG 3: CẤU TẠO TƯỜNG CỌC BẢN.
CÁC DẠNG TƯỜNG CỌC BẢN.
TƯỜNG CỌC BẢN THÉP;
TƯỜNG CỌC BẢN BTCT
CÁC P.PHÁP THI CÔNG CHỦ YẾU :
BẰNG BÚA ĐÓNG.
BẰNG BTCT ĐỔ TẠI CHỔ.
BẰNG XÓI NƯỚC KẾT HỢP BÚA RUNG.
Trang 34SƠ ĐỒ LÀM VIỆC CỦA CỌC
CỌC KHÔNG NEO.
Trang 35•CỌC CÓ NEO
Trang 36TƯỜNG CỌC BẢN THÉP
Trang 37MỘT SỐ DẠNG TIẾT DIỆN VÀØ LIÊN KẾT
Trang 38TƯỜNG CỌC BẢN BTCT
Trang 39MỘT SỐ DẠNG TIẾT DIỆN
Trang 40TIẾT DIỆN CỌC BTCTULT THI CÔNG BẰNG P.P XÓI NƯỚC KẾT HỢP BÚA
RUNG
Trang 41CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH
TOÁN TƯỜNG CỌC BẢN
CÁC DẠNG PHÁ
HOẠI.
Trang 42MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN.
TRONG TRƯỜNG HỢP ĐẤT DÍNH:
-TRONG NGẮN HẠN:
TÍNH VỚI ỨNG SUẤT TỔNG VÀ SỨC CHỐNG CẮT VỚI
GÓC MA SÁT TRONG U =0kG/cm VÀ LỰC DÍNH C U . …
-TRONG DÀI HẠN.
TÍNH VỚI ỨNG SUẤT HỮU HIỆU VÀ SỨC CHỐNG CẮT
VỚI GÓC MA SÁT TRONG ’ VÀ LỰC DÍNH C’.
CÁC VẤN ĐỀ KHÁC (TỪ BIẾN, TẢI TRỌNG
ĐỘNG, ĐỘ ẨM THAY ĐỔI).
Trang 43TÁC DỤNG TƯƠNG HỔ GIỮA TƯỜNG VÀ ĐẤT
- MỨC ĐỘ CỐ KẾT BAN ĐẦU.
Trang 44HÌNH THỨC CHUYỂN VỊ.
Trang 45HÌNH THỨC THI CÔNG.
Trang 46ĐỘ CỨNG CỦA TƯỜNG.
Trang 48PHƯƠNG PHÁP PTHH (FEM).
KHÁI NIỆM CHUNG.
TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN.
-RỜI RẠC HÓA MIỀN KHẢO SÁT.
-CHỌN HÀM XẤP XĨ.
-THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỘ CỨNG P.TỬ.
-THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỘ CỨNGT.THỂ.
-GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾNTÍNH.
-HOÀN THIỆN.
Trang 49ỨNG DỤNG GIẢI BÀI TOÁN ĐỊA CƠ.
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BÀI TOÁN ĐỊA CƠ.
* ĐẤT LÀ VẬT LIỆU:
-NHIỀU PHA VÀ KHÔNG ĐẲNG HƯỚNG.
-BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI VÀ DẺO.
-TÍNH ỨNG XỨ CỦA ĐẤT ( CHẶT, RỜI, THOÁT NƯỚC…).
THỦ TỤC GIẢI BÀI TOÁN PHI TUYẾN.
-MA TRẬN CÁT TUYẾN.
-MA TRẬN TIẾP TUYẾN.
-ỨNG XUẤT BAN ĐẦU.
-LÝ THUYẾT CHẢY DẺO.
Trang 50TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH TƯỜNG CỌC BẢN
PHƯƠNG HƯỚNG 1: THEO LÝ THUYẾT
ÁP LỰC ĐẤT.
THEO PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH.
THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỒ HỌA
PHƯƠNG HƯỚNG 2: THEO MÔ HÌNH
NỀN BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI CỤC BỘ ( NỀN WINKLER)
THEO PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH.
THEO PHƯƠNG PHÁP PTHH.
PHƯƠNG HƯỚNG 3:THEO NỀN BIẾN
Trang 51TÍNH TOÁN THEO MÔ HÌNH NỀN
WINKLER.
Trang 52MÔ HÌNH NỀN BIẾN DẠNG TỔNG THỂ
Trang 53Phương pháp mặt trượt trụ tròn:
Trang 54CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN TƯỜNG CỌC BẢN
ỔN ĐỊNH TƯỜNG CỌC BẢN.
-THEO LÝ THUYẾT ÁP LỰC ĐẤT
* TƯỜNG CỌC BẢN KHÔNG NEO.
* TƯỜNG CỌC BẢN CÓ NEO.
-THEO PHƯƠNG PHÁP PTHH ( FEM).
ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ TƯỜNG VÀ KHỐI ĐẤT.
SỰ THAY ĐỔI ĐỘ SÂU CHÔN CỌC D VÀ
MOMENT CỰC ĐẠI M THEO SỰ THAY ĐỔI ĐỘ
Trang 55TƯỜNG CỌC BẢN KHÔNG NEO
Trang 56TRONG ĐẤT CÁT
Trang 57TRONG ĐẤT SÉT
Trang 58TƯỜNG CỌC BẢN CÓ NEO
Trang 59TRONG ĐẤT CÁT
Trang 60T.CỌC BẢN CÓ NEO ĐẦU NGÀM
Trang 61SỬ DỤNG PHẦN MỀM SOILSTRUCT
TÍNH TOÁN THEO FEM PHẦN TỬ 2-D.
TƯỜNG VÀ THANH NEO : ĐÀN HỒI TUYẾN
TÍNH.
ĐẤT: ĐÀN HỒI PHI TUYẾN CÓ XÉT ĐẾN BIẾN DẠNG DẺO NẾU CÓ SỰ GIẢM VÀ TĂNG TẢI TRỌNG.
XÉT ĐẾN PHẦN TỬ TIẾP XÚC.
XÉT ĐẾN KHÔNG THOÁT NƯỚC VÀ THOÁT
NƯỚC.
TÍNH LẬP THEO MA TRẬN TIẾP TUYẾN.
Trang 62ỨNG XỬ CỦA ĐẤT NỀN
Trang 63ỨNG XỬ CỦA PHẦN TỬ TIẾP XÚC
Trang 64KIEÅM TRA OÅN ÑÒNH TOÅNG THEÅ
Trang 65NGHIÊN CỨU D VÀ Mmax THEO ĐỘ SÂU
LẮP NEO
Trang 66SỰ THAY ĐỔI CỦA D/ L THEO L1/ L
Trang 67SỰ THAY ĐỔI CỦA M/ kaL3 THEO L1/L
Trang 68CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁÙN TRƯỜNG HỢP
CỤ THỂ
BỜ KÈ KIÊN GIANG
Trang 69KIEÅM TRA BAÈNG SOILSTRUCT
Trang 70PHẦN TỬ TIẾP XÚC
Trang 71KẾT QUẢ
-GIÁ TRỊ ÁP LỰC ĐẤT
Trang 72BIẾN DẠNG VÀ CHUYỂN VỊ
Trang 73SO SÁNH 2 P.P TÍNH
Trang 74BỜ KÈ AN PHÚ (QUẬN 2)
Trang 76PHƯƠNG ÁN ĐỀ XUẤT.
CHỌN ĐỘ SÂU CHÔN CỌC BẢN ĐẢM BẢO ỔN ĐỊNH TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH.
TÍNH TOÁN BỜ KÈ VỚI HAI NEO THEO LÝ THUYẾT ÁP LỰC ĐẤT.
KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU TẢI TRỌNG THẲNG
ĐỨNG.
KIỂM TRA BẰNG P.P PTHH ( SOILSTRUCT).
Trang 77KẾT QUẢ KIỂM TRA
GIÁ TRỊ ÁP LỰC ĐẤT
Trang 78SO SÁNH KẾT QUẢ THEO 2 P.P
Trang 79VẤN ĐỀ THI CÔNG
PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG
MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP.
MÔ TẢ THIẾT BỊ THI CÔNG.
° KHẢ NĂNG SỬ DỤNG “BT SỢI THÉP”
CHO CỌC BẢN.
Trang 80PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ.
KẾT LUẬN.
KIẾN NGHỊ
Trang 81KẾT LUẬN:
BÀI TOÁN TƯỜNG CỌC BẢN LÀ BÀI TOÁN
PHỨC TẠP VÀ PHỤ THUỘC NHIỀU YẾU TỐ
SỰ THAY ĐỔI TỪ ÁP LỰC CHỦ ĐỘNG SANG
BỊ ĐỘNG NGƯỢC LẠI PHẢI LIÊN TỤCÅ – TẠI
ĐIỂM XOAY O HỆ SỐ ÁP LỰC LÀ ÁP LỰC
TĨNH.
SỰ THAY ĐỔI D VÀ M THEO ĐỘ SÂU ĐẶT
NEO.
VIỆC SỬ DỤNG P.PPTHH.
SỬ DỤNG BT SỢI THÉP THAY THẾ BT ULT.
P.P THI CÔNG XÓI NƯỚC- BÚA RUNG.
SỬ DỤNG PHẦN MỀM SOILSTRUCT
Trang 82KIẾN NGHỊ:
XÂY DỰNG CÁC BIỂU ĐỒ QUAN HỆ D,M
NGHIÊN CỨU VỀ ÁP LỰC ĐẤT NHIỀU LỚP VÀ TẠI ĐIỂM XOAY O.
SỬ DỤNG PPPTHH VÀ CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN
SỬ DỤNG BÊ TÔNG SỢI THÉP.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN MA SÁT ÂM,
TÍNH TOÁN THEO THỜI GIAN VÀ TẢI TRỌNG ĐỘNG
Trang 83XIN CẢM ƠN