Địa chỉ phụ, thuê bao đa sô, sô danh bạ nội hạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ mới trên mạng số đa dịch vụ ISDN (Trang 49)

I Đấu nối Giống như đấu nôi cho truy nhảp tốc đô cơ bản BRA

1.5.Địa chỉ phụ, thuê bao đa sô, sô danh bạ nội hạt

4) Setup— ) CaH Proceeding

1.5.Địa chỉ phụ, thuê bao đa sô, sô danh bạ nội hạt

Trong mạng NET 3 (tức EURO ISDN), mạch chuẩn cho một BRI TA chỉ sử dụng có một số điện thoại cho cả hai kênh B. Nếu người sử dụng muốn khởi tạo một cuộc gọi trên một cổng cụ thể của TA nhiều cổng, thì phải sử dụng địa chỉ phụ. Trong phương pháp này, người sử dụng đầu xa muốn thực hiện một cuộc gọi tới cổng 2 của TA sẽ phải quay số điện thoại của mạch BRI cùng với một địa chỉ phụ mà người sử dụng gắn cho cổng này. Một cách đơn giản để thực hiện việc này là sừ dụng một bộ nhận dạng trong tập lệnh AT. Đối với một BRI TA, lệnh ATDT 4245555#2 sẽ khởi tạo một bản tin SETUP với số thuê bao bị gọi là 424-5555 và địa chỉ phụ của bên bị gọi là 2. Lệnh thực tế có thể khác, tuỳ thuộc vào nhà sản xuất.

Bản tin SETUP thiết bị đích nhàn được sẽ chứa cả trường số thuè bao bị gọi là 4245555 và một trưcmg địa chỉ phụ sô' bị gọi là 2. Thiết bị TE cho phép người sử dụng gắn số tuỳ chọn cho nhiều cổng như là địa chỉ phụ. Công ty điện thoại không phàn bó địa chỉ phụ mà chỉ truyền địa chỉ phụ được tạo ra bởi thiết bị TE.

Địa chỉ phụ được sử dụng chủ yếu để truyền số liệu. Đó là vì người sử dụng không thể quay số địa chỉ phụ trên các điện thoại analog thông thường. Địa chỉ phụ giải quvết vấn đề định tuyến cuộc gọi đến các cổng cụ thể trên một TA hav thiết bị trèn BUS S/T mà không phải phân bổ nhiều sô' thuê bao khác nhau. Địa chỉ phụ không thích hơp cho các cuộc gọi điện thoại.

Để giải quyết vấn đề này, người sử dụng phải sử dụng dịch vụ thuè bao đa số (MSN). Trong phương án này, Công ty điện thoại sẽ cấp các số điện thoại rièng cho mạch. Với các số điện thoại được cấp này thì chữ số cuối cùng không cố định mà là một ký tự đại diện. Ví dụ nếu công ty điện thoại cấp số 424-5550 cho mạch, chữ số cuối cùng 0 thực tế là một chữ số đại diện. Số điện thoại thực sự của mạch là 424- 555X, X có thể là bất cứ số nào trong khoảng 0 đến 9.

Dùng ví dụ này, người sử dụng có thế cấu hình cổng số liệu TE để trd lời sỏ' 424-5550, cổng thoại 1 sẽ trả lời số 424-5551 và cổng thoại 2 sẽ trả lời 424-5552. Trên một giao diện S/T điều này có thể được thực hiện tương tự với các TA khác. Số điện thoại xuất hiện sẽ có thể là 1, 2 hoặc 4 chữ số cuối cùng của số thuè bao bị gọi. TE phải bắt đầu kiểm tra MSN từ các chữ số ít quan trọng nhất. Kết quả là chỉ có 1 chữ số của số MSN cần phải được bố trí vào môt cổng trên TE để định hướng cuộc gọi như ví dụ trên. Vì các điện thoại analog thông thường có thể gọi các số trực tiếp trèn mạch MSN nên phương pháp đánh địa chỉ phụ trên MSN được ứng dụng rất rộng rãi.

iMột phương pháp đánh địa khác trong mạng NET 3 là đánh địa chỉ kènh B. Phương pháp này phân bổ một số điện thoại riêng cho mỗi mòt kènh B.VỚi một TE có 2 cổng, tát cá cuộc gọi đến và đi từ cổng 1 sẽ sử dụng kênh B1 và tương ứng với cổng 2 cùng kènh B2. Phương pháp này không được phổ biến như MSN.

Nếu không có phương pháp nào trong 2 phương pháp trên được sừ dụng thì mòt sô điện thoai độc lâp có thể áp dụng cho mach. Trong trường hơp TE có nhiều hơn một cổng thì cuộc gọi đươc xem là xung đột và được trả lời tuv thuộc vào đáp ứng của cống nào trước.

Khu vực Bắc Mỹ có cách đánh số theo một kiểu khác. Các số danh bạ nội hạt (LDN) được sử dụng ớ Mỹ. Với một số phần mểm tống đài cũ người ta chi có thế cấp một số điện thoại cho mỗi mạch 2B+D, tuy nhiên khi áp dung chuẩn quốc gia N I-1 (National ISDN — 1), hạn chế này phái được khắc phục. Công ty điện thoại cần phàn bổ tối thiẹu 2 LDN cho mỗi một mạch có 2 kênh B cùng hoạt động. Khác so với mạng NET 3, ở đảv người ta không sử dụng đánh địa chì phụ mà dùng LDN.

Phần lớn các tống đài trung tâm có thể hỏ trợ tối thiểu 10 số điện thoại trên một mạch ISDN tuỳ thuộc vào từng loại tổng đài. Cấu hình phố biến nhất và cũng được khuyến nghị cho đa số các thiết bị đầu cuối là hai số danh bạ nội hạt LDN. Những số điện thoại này không nhất thiết phải lièn tiếp nhau và thường là 4 chữ số cuối cùng thì rất khác nhau. Không như MSN ờ đó chữ số cuối cùng được các TA căn cứ vào đế định tuyến cuộc gọi tới các cổng cụ thể, toàn bộ số LDN gồm 7 chữ số sẽ được kiểm tra bởi TE trong cuộc gọi đến để định hướng cuộc gọi đến cổng số liệu hoặc cổng thoại.

Khi tiến hành cấu hình các thiết bị đầu cuối BRI dùng trong mạng ISDN-1, người sử dụng sẽ phải nhập một số nhận dạng dịch vụ (SPID) phù hợp với mỗi LDN. Mỗi số SPID sẽ được gán với một số TEI (64-126) và TEI được dùng để tạo và nhận tất cả các cuộc gọi liên quan đến SPID đó. Có mối quan hệ giữa một số TEI, SPID LDN và cổng mà LDN được gắn vào đó. Kênh B độc lập với quan hệ này, nó được phân bổ động trên cơ sở từng cuộc gọi.

Phương pháp phổ biến khi cấu hình thiết bị BRI là sử dụng một SPID/LDN (số A) cho một cổng chung số liệu và thoại. SPID/LDN còn lại được gắn cho một mình cổng thoại kia. Theo cách này nếu một cuộc gọi đến số A (LDN thoại/số liệu) nó sẽ được trả lời ưèn cơ sở nội dung Bear Capability là DATA hay SPEECH (chú gọi là máy tính hay máy điện thoại). Khi một cuộc gọi đến số B (LDN chỉ hỗ trợ thoại), cống này chi báo chuông nếu cuộc gọi là SPEECH hay 3.1 KHz (chủ gọi là máv điện thoại). Trong trường hợp một cuộc gọi số liệu đang hoạt động và có một cuôc gọi thoại đến cùng số điện thoại đó thì tổng đài có thể đáp trả một âm báo bận.

Người dùng cũng có thế yèu cầu 3 số LDN cho một mạch BRI. Trong phương án này, cổng số liệu và mỗi một trong hai cổng thoại đểu có số điện thoại riêng. Tất nhiên giá cước sẽ cao hơn trường hợp 2 số LDN. Lý do phân bổ chỉ 2 số LDN cho mỗi mạch BRI là nhằm tránh có hơn 2 cuộc gọi đồng thời trên mạch tại một thời điểm.

Như vừa trình bày, mục đích của đánh địa chỉ phụ, MSN hay LDN là định tuyến cuộc gọi tới đúng cổng cụ thể của một TE cụ thể trèn một mạch cơ bản BRI, song các phương pháp thực hiện lại rất khác nhau. Hình 1.34 là so sánh ba phương pháp vừa trình bày ở trẻn.

Đ ă c điếm M SN NET3 LDN National-1 Địa ch ỉ phụ

S ố đ i ê n thoai CƯC đ a i

trên 1 mach BRI

9(0-9) Tới 64

(Tuỳ tổng đài)

Trên 100

Đánh số liên tiếp Không Không

Số TEI đươc phản bổ 1/TE 1/LDN.SPID 1/TE

Nhiều cuôc goi trên 1 số TE! (Tuỳ tổng đài) Những chữ số quan trong trong M SN Những chữ số cuối cùng Tất cả 7 chữ số Những chữ số cuối cùng Là dịch vu tuỳ chon

hay tiêu chuẩn

Tuỳ chon Tiêu chuẩn Tuỳ chọn

Phần tiếp theo là một trong các kiểu ISDN TA được sử dụng phổ biến do một số công ty sản xuất. Các đặc điểm cơ bản của nó là

♦ Kết nối qua giao diện u với công ty điện thoại

♦ Một cổng kết nối số liệu RS232 với cổng COM của PC ♦ Hai cổng analog cho máy điện thoại chuẩn (hai dây a/b) ♦ Thiết bị hỗ trợ hai SPID và hai số điện thoại

♦ Thiết bị có thể hỗ trợ các dịch vụ CALL HOLD, CALL FORWARD và CALL CONFERENCING

♦ Thiết bị phải hỗ trợ cấu hình ISDN EZ1 của BellCore

RS-232ISDN u

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ mới trên mạng số đa dịch vụ ISDN (Trang 49)