MR Disconnect Mode Được gửi khi 1 trạm có lỗi và không thể tiếp tục truyền số liêu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ mới trên mạng số đa dịch vụ ISDN (Trang 39)

I Đấu nối Giống như đấu nôi cho truy nhảp tốc đô cơ bản BRA

O MR Disconnect Mode Được gửi khi 1 trạm có lỗi và không thể tiếp tục truyền số liêu

truyền số liêu

FRM R R Fram e Reject Được gửi khi có 1 lỗi tốn tai và không thể xoa dược

sau khi truyén lai 1 khung

XID C/R Exchange ID Dùng để thiết lâp các tham sỏ' lớp liên kết số liệu tự đông.

Hình 1.24: Các kiểu và chức năng khung LAPD

Trên hình 1.24 là toàn bộ các kiểu khung lớp 2 (Q.921) của ITU-T. Hình 1.25 cho thấy cách mã hoá bit các kiểu khung lớp 2. Tất cả các khung LAPD đươc xác định như là lệnh (command) hoặc đáp ứng (response) bằng 1 bit P/F. Các khung lệnh sừ dụng bit p trong khi các khung đáp ứng sừ dụng bit F. Khung lệnh đăt bit p bằng l để yẻu cầu 1 đáp ứng. Bit F được đặt bằng 1 để chỉ thị l đáp ứng với khung lệnh.

Khung Mã hoá Khung Mã hoá

I I 0+7 NS +P+7 bit NR u UI 1100P000 s RR 10000000-X NR UA 1100F110 RNR 10100000-X NR DM 1111F000 REJ 10010000-X NR FRM R 1110F001 u SABME 1111P110 XID 1111X101 DISC 1100P010

(X = Poll/Final p = Poll F = Final) (NS = Next Send NR = Next Receive)

Hình 1.25: Mã hoá bit trường điều khiển LAPD

LAPB và LAPD

Hình 1.26 tóm tắt một số khác biệt giữa LAPB và LAPD. Các khuyến nghị của ITU-T và một số bỏ xung của ISDN cho phép sử dụng giao thức X.25 LAPB trên kênh D. Có thể dễ dàng phân biệt 2 giao thức này vì trường địa chỉ của chúng khác nhau : LAPB có trường địa chỉ l byte trong đó bit bậc thấp luôn đặt bàng 1. Bit bậc thấp của byte đầu tiên của LAPD bầng 0. Vì vậy mạng hoặc thiết bị người

sử dụng sẽ nhận biết được giao thức nào đang được sử dụng sau khi nhận bít đầu tiên sau cờ. Giao thức LAPB định nghĩa các kết nối điếm điểm giữa một DTE và một DCE, có thể áp dụng cho người sử dụng và mạng ISDN được. Tuy nhiên không có cách nào để xác định hai liên kết logic LAPB trèn một giao diện người sử dụng mạng theo cách mà nhiều liên kết LAPD có thể định nghĩa được. Do vậy chỉ có một thiết bị duy nhất có thể sử dụng LAPB trên một giao diện tại một thời điểm. Nếu một ứng dụng yêu cầu LAPB, nó phải được cô lập khỏi các ứng dụng khác đang dùng LAPB tại cùng một thời điểm trên một giao diện. Do vậv, việc sử dụng LAPB cho một ứng dụng trong thiết bị ISDN bị hạn chế. Các thiết bị ISDN bắt buộc phái hỏ trợ LAPD để phục vụ việc báo hiệu và các hoạt động báo dưỡng khác. Thiết bị kết nối vào ISDN phải không đươc phụ thuộc vào khả năng có hỗ trợ X.25 LAPB hay không. Điểu này làm phát sinh một vấn đế khác. X.25 LAPB được dùng đế truyền các gói X.25 PLP (X.25 lớp 3), nhưng thòng tin X.25 PLP sẽ được truvẻn như thế nào trên kênh D nếu việc sử dụng giao thức X.25 lớp 2 không được phép. Số liệu từ giao thức lớp 3 bất kv, bao gốm cả X.25, có thế được truyền trên trường thông tin của khung I của LAPD. Điều này không có nghĩa là các máv chủ X.25 ngày nay không thể sứ dụng trèn mang ISDN. Bô phối ghép đầu cuối TA cho X.25 DTE có thể dễ dàng biến đổi khung LAPB thành khung ISDN LAPD, mà khòng làm ảnh hường đến nội dung thỏne tin cùa các gói lớp 3.

Hình 1.26: Cấc điểm khác biệt giưa hai giao thức LAPB và LAPD

LAPB LAPD

Trường đia chỉ 1 byte Trường đia chỉ 2 byte

Đia chỉ 8 bit dùng để phân biệt lệnh và đáp ứng Bit C/R trong trường địa chỉ dùng để phản bièt lênh và đáp ứng

Hai bô định thời (T1 và T3) và một tham số bộ đinh thời (T2)

Bốn bô định thời (T200, T201, T202, T203)

Ba tham sô' hệ thống (N1, N2 và k) Bốn tham số hê thống (N200, N201, N202, N203)

Chỉ có c ấ u hình điểm điểm Hổ trợ điểm đa điểm và ghép một vài liên kết logic

S ắ p xếp thứ tư modulo 8 (SABM) hoãc 128 (SABME)

Chỉ sầ p xếp thứ tự modulo 128 (SABME)

Tín hiêu huỷ bỏ là 7 đến 14 bit 1 liên tiếp Tín hiệu huỷ bò là 7 bit 1 liên tiếp Kênh rỗi đươc chỉ thị bằng 15 hoăc hơn bít 1 liên

tiếp

Kênh rỗi được chỉ thị bằng 8 hạc hơn bit 1 liên tiếp

1.4.3. Lớp 3 - Lớp mạng

I.4.3.I. Định dạng khung

Giao thức lớp mạng (lóp 3) liên quan đến kênh D là các khuyến nghị Q .931(1.451) của ITU-T. Giao thức này là chung cho BRI 2B+D cũn như PRI 30B+D.

Cấu trúc của thông tin lóp 3 trên kênh D được gọi là các bản tin. Các bản tin mang thông tin cần thiết cho các chức năng cơ bản như thiết lập, duy trì và giải phóng cuộc gọi, điều khiến lỗi... Mỗi một bản tin được chia thành nhiều phần nhò hơn, gọi là các thành phần như hình 1.27. Đó là :

• Bộ phân biệt giao thức (Protocol Discriminator) • Chuẩn cuộc gọi (Call Reference Value)

• Kiểu bán tin (Message Tvpe)

• Các thành phần thòng tin (Information elements)

Ba phán đầu là chung cho tất cà các bản tin và luôn luòn xuất hiện. Phần cuối cùng bao gồm một hoặc nhiểu hơn các thành phần tuỳ theo kiểu bản tin

1 Bit P o s i t i o n s3 7 6 5 4 3 2 1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ mới trên mạng số đa dịch vụ ISDN (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)