Lớp 2 Giao thức đường sô liệu trên kên hD

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ mới trên mạng số đa dịch vụ ISDN (Trang 31)

I Đấu nối Giống như đấu nôi cho truy nhảp tốc đô cơ bản BRA

1.4.2. Lớp 2 Giao thức đường sô liệu trên kên hD

Lớp 2 được gọi là lớp liên kết số liệu. Trong ISDN nó được gọi là các thủ tục liên kết số liệu kênh D hay LAPD. LAPD được ITU-T coi như lớp liên kết số

liệu của hộ thống báo hiệu thuê bao số 1 (DSS1) , các nguyên tắc chung được quy định trong Q.920 (1.440) và các thủ tục hoạt động được quy định trong Q.921 (1.441), các vấn đề liên quan riêng đến Frame Relay được quy định trong Q.922. Mục đích của các giao thức LAPD là tạo ra cơ chế truyền số liệu với khả năng đảm bảo không có lỗi. Hình 1.16 chỉ ra định dạng khung của Q.921 LAPD.

• FLAG : 8 bit đầu tiên và cuối cùng của mỗi khung LAPD là trường cờ, cờ mở và cờ đóng. Đặc điểm của trường này là nó luôn có giá trị bằng 01111110 tức 7EH

• ADDRESS : Tiếp theo cờ mờ là trường địa chỉ có độ dài 16 bit (2 byte) chứa Nhận dạng điểm truy nhập dịch vụ (SAPI) và Nhận dạng điểm kết cuối thiết bị (TEI).

• CONTROL : Có 3 kiểu khung được định nghĩa trong LAPD. Trường điều khiến có nhiệm vụ thông báo cho thiết bị thu (LT hay TE) kiểu thông tin đang được phát ưong khung. Trường này cũng có hệ thống đánh số khung phát và thu tiếp theo (NS và NR).

• INFO : Trường thông tin là nơi chứa thòng tin lớp 3. Trường này có độ dài thay đổi.

• FCS : 16 bit cuối cùng ngay trước cờ kết thúc một khung LAPD là trường Dãy kiểm tra khung.

Vì số liệu trong trường thông tin có thể chứa mẫu cờ 01111110 nên một bit 0 sẽ được chèn vào sau 5 bit 1 lièn tiếp. Chỉ có cờ không bị chèn bit 0 này. Bên thu tìm cờ, toàn bộ số liệu không phải là mẫu cờ sẽ được đưa qua bộ xoá bit 0 để khôi phục lại chuỗi bit ban đầu. Bộ xoá bit 0 sẽ loại bỏ mỗi bit 0 đứng sau 5 bit l liên tiếp.

BRI được thiết kế với nhiều TE ở nhà người sử dụng sẽ cùng chia sẻ BUS S/T. Tổng đài điện thoại phải có khả năng đánh địa chỉ cho mỗi TE riêng. Xem lại hình 1.10. mỗi thiết bị trên BUS S fĩ phải có địa chỉ cho riêng mình.

Đánh địa chỉ trong LAPD được thực hiện trong 2 byte ngay sau cờ bắt đầu của khung. Địa chỉ được chia làm hai phần, kết hợp với nhau đế định hướng khung đi đến điểm kết nối logic chính xác (hình 1.17)

' Bit Positions 8 7 6 5 4 3 2 1 1 2 3 4 N H-2 N-1

Nhận dạng điểm truv Iihàp dịch vụ (SAPI) là phần đầu của trường địa chỉ. SAPI đươc dùng để hướng thông tin trong khung LAPD đến phần thực thể logic chính xác. Một phần thực thể logic có thể được xem như là một khối phần mềm điều khiển một tập hợp các chức năng. Ví dụ về các chức năng là khởi tạo cuộc gọi, trả lời cuộc gọi, kết thúc cuộc gọi... Tất cả các bản tin liên quan đến điều khiển cuộc gọi của các cuộc gọi cúa các mạch đã định phải có cùng một SAPI nèn định

hướng bán tin đến thực thể logic chính xác.

SAPI C/R 0

TEI 1

Hình 1.17: Trường ADDRESS

Hình 1.18 cho một loạt các giá trị SAPI của ITU-T. Danh sách này có thể chưa hoàn chỉnh vì chúng vẫn đang được phát triển tiếp bởi ITU-T. Toàn bộ các giá trị SAPI mà các nhà sản xuất TA sứ dụng bao hàm trong danh sách này.

S ta rt Flag

0 1 1 1 1 1 1 0

A dd ress

ControJ

In fo rm atio n

Frame ChecK Sequence

End Flag

0 1 1 1 1 1 1 0

Giá trị SAPI = 0 được sử dụng bất cứ khi nào có cuộc gọi thoại hay số liệu chuyển mạch kênh được yêu cầu hay nhận được. Điểu này có nghĩa là khi một TE muốn thực hiện một cuộc gọi, nó gửi toàn bộ thông tin cần thiết cho cuộc gọi đó với một địa chỉ của khung LAPD có SAPI = 0. Cũng vậy, khi có cuộc gọi đến bản tin sẽ sử dụng SAPI = 0.

Giá trị SAPI Đối tu ạn g liên quan

0 Các thủ tục điều khiển cuộc gọi lớp 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ mới trên mạng số đa dịch vụ ISDN (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)