Nội dung bài viết nghiên cứu về cấu tạo và phương pháp tính toán tường cọc bản. Giải pháp ứng dụng tường cọc bản cho các công trình chắn đất chịu tải trọng ngang tĩnh hoặc động trong ngành thủy lợi, cầu đường và xây dựng dân dụng là giải pháp tốt. Bởi vì, khả năng kháng uốn và tính ổn định cao, kết hợp với việc chế tạo và thi công tương đối đơn giản. Việc tính toán nội lực trong tường được dựa vào phương pháp phần tử hữu hạn.
TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TƯỜNG CỌC BẢN TRONG NGÀNH XÂY DỰNG THE RESEARCHING AND APPLYING SHEET PILE WALLS FOR CONSTRUCTION DEPARTMENT TS. Võ Phán ThS. Nguyễn Thanh Thống TĨM TẮT Nội dung bài viết nghiên cứu về cấu tạo và phương pháp tính tốn tường cọc bản. Giải pháp ứng dụng tường cọc bản cho các cơng trình chắn đất chịu tải trọng ngang tĩnh hoặc động trong ngành thủy lợi, cầu đường và xây dựng dân dụng là giải pháp tốt. Bởi vì, khả năng kháng uốn và tính ổn định cao, kết hợp với việc chế tạo và thi cơng tương đối đơn giản. Việc tính tốn nội lực trong tường được dựa vào phương pháp phần tử hữu hạn. ABSTRACT The paper contents researching of structure and calculation method for sheet pile walls. The using solution of sheet pile walls to support earth are been by dead load and live load in the construction departments which they are good solutions. Because they have good bending resistant and large stability. Beside that the manufacturing and excecuting are simple. The calculation is base on by finite element method (FEM). I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tường cọc bản (TCB) là một loại tường được sử dụng các cọc bản liên kết với nhau, mục đích dùng để chắn giữ đất và cơng trình sau tường. Trước đây, ở nước ta tường cọc bản ít được sử dụng, chủ yếu sử dụng tường cọc bản thép vào các cơng trình tạm, phục vụ thi cơng cho các cơng trình xây dựng và ứng dụng cho một số cơng trình bảo vệ bờ, nhưng tuổi thọ cơng trình khơng cao, lý do cọc bản thép bị ăn mòn, và rất tốn kém chi phí về bảo dưỡng cơng trình. Ngày nay, cơng trình được xây dựng khá nhiều trên mọi miền của cả nước, thậm chí việc tận dụng và khai thác các vùng ven sơng, ven biển làm khu dân cư, trung tâm thương mại. Vì vậy, nhu cầu sử dụng TCB rất cao cho các cơng trình 222 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 bảo vệ bờ, ta luy đường, tường chắn phục vụ thi cơng cơng trình ngầm v.v… Về phương pháp tính, trước đây chỉ dựa vào phương pháp giải tích, đồ giải để tính tốn khả năng ổn định và biến dạng, bài tốn được đơn giản hóa nên kết quả có độ chính xác khơng cao. Hiện nay, chúng ta vận dụng phương pháp phần tử hữu hạn, bài tốn được mơ hình hóa khả năng làm việc gần với thực tế hơn và cho ta kết quả chính xác hơn. Vì vậy, việc nghiên cứu khả năng ứng dụng cụ thể được thể hiện ở các mục tiếp theo. II. NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TƯỜNG CỌC BẢN II.1. Phân loại Dựa vào vật liệu chế tạo, phân loại cọc bản gồm các loại chính sau: gỗ, thép, bêtơng cốt thép, composite v.v… Hiện nay, sử dụng chủ yếu cọc bản bêtơng cốt thép và cọc bản thép; cọc bản gỗ và composite ít được sử dụng. II.2. Cấu tạo II.2.1. Cấu tạo tiết diện ngang cọc bản Hình dạng tiết diện ngang của cọc bản rất đa dạng, phù hợp cho nhiều loại cơng trình khác nhau (dạng chữ I, chữ T, chữ U, chữ Z, …). Một số dạng tiết diện ngang điển hình thường sử dụng cho cọc bản bêtơng cốt thép (hình 2) và cọc bản thép (hình 1). Hình 1: Tiết diện ngang cọc bản thép Hình 2: Tiết diện ngang cọc bản bêtơng cốt thép II.2.2. Một số dạng neo tường cọc bản 223 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Tùy theo khả năng ứng dụng từng loại cơng trình mà ta chọn loại vật liệu cọc bản, giải pháp kết cấu có neo hoặc khơng neo sao cho tối ưu về mặt kinh tế kỹ thuật. Một số dạng neo tường cọc bản thường dùng như hình 3. Hình 3.a) Dùng cọc bản neo; b) Dùng tường bêtơng cốt thép neo; c) dùng khối bêtơng neo. II.3. Ưu và nhược điểm cọc bản • Đối với cọc bản thép Ưu điểm: Tính đàn dẻo lớn, cho phép chuyển vị ngang lớn, có nhiều hình dạng khác nhau, chiều dài cọc có thể nối dài hoặc cắt ngắn, các kiểu liên kết đa dạng, vận chuyển dễ dàng, thi cơng tương đối đơn giản. Nhược điểm: Giá thành cao, tuổi thọ cơng trình phụ thuộc vào sự ăn mòn, rất tốn kém trong cơng tác duy tu, sửa chữa khi sử dụng cho những cơng trình cố định. • Đối với cọc bản bêtơng cốt thép Ưu điểm: Khả năng kháng uốn tốt, có nhiều hình dạng khác nhau, khả năng ăn mòn thấp, tuổi thọ cơng trình cao, giá thành thì thấp hơn so với cọc bản thép. Nhược điểm: Tường cọc bản bằng bêtơng cốt thép khắc phục một số nhược điểm của tường cọc bản thép. Tuy nhiên, loại tường này cũng có một số nhược điểm như: trọng lượng lớn, khá cồng kềnh nên khó khăn trong vận chuyển, các mối nối khó đảm bảo độ kín khít trong q trình thi cơng, liên kết giữa các cọc bản khó xử lý, đòi hỏi trình độ thi cơng cao. Ngày nay, việc chế tạo cấu kiện bêtơng cốt thép dự ứng lực tương đối đơn giản, cọc bản bêtơng cốt thép ứng suất trước ra đời, thay thế cọc bản bêtơng cốt thép thường. Lý do, chúng có nhiều ưu điểm hơn cọc bêtơng cốt thép thường, trọng lượng giảm, tuổi thọ cao hơn, khả năng chống uốn lớn, độ bền cơ học cao trong suốt q trình vận chuyển, thi cơng và đưa vào khai thác sử dụng. II.4. Biện pháp thi cơng Tùy theo điều kiện địa chất, việc thi cơng TCB thường dùng phương pháp xói cho đất cát, búa rung cho đất sét, á sét hoặc sử dụng kết hợp cả hai phương pháp xói và búa rung. Ngun lý của phương pháp hạ cọc: cơng tác xói làm tơi đất ở mũi cọc, kết hợp với trọng lượng bản thân hoặc búa rung ở đầu cọc. Hiện VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 224 THANH NEO THANH NEO THANH NEO (a) (b) (c) TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 nay, phương pháp xói kết hợp với búa rung áp dụng nhiều trong việc thi cơng tường cọc bản bêtơng cốt thép dự ứng lực. III. ỨNG DỤNG TƯỜNG CỌC BẢN Khi xét khả năng ứng dụng TCB ta cần xét các yếu tố chính sau: + Điều kiện địa chất, thủy văn v.v… + Loại cơng trình: cơng trình tạm hoặc cơng trình cố định v.v… + Quy mơ cơng trình: chiều cao tường, tải trọng ngồi v.v… Dựa vào các yếu tố trên ta chọn loại vật liệu, giải pháp neo hoặc khơng neo cho phù hợp với từng cơng trình cụ thể. Từ việc phân tích ưu và nhược điểm trên, cọc bản bêtơng cốt thép được ứng dụng cho các cơng trình cố định, và cọc bản thép được ứng dụng cho các cơng trình tạm phục vụ thi cơng. Tùy thuộc vào loại cơng trình mà khả năng ứng dụng cọc bản thép hay cọc bản bêtơng cốt thép dự ứng lực cho phù hợp. Hình 4: Một số cơng trình ứng dụng cọc bản (hố đào, bờ kè, đường v.v…) Đối với cơng trình thủy lợi, cầu đường: cọc bản thép ứng dụng việc thi cơng xây dựng mố cầu, thi cơng cơng trình ngầm (cống, đường hầm v.v…); cọc bản bêtơng cốt thép ứng dụng làm kết cấu tường chắn cho đường dẫn vào cầu, cơng trình kè phục vụ cho việc chống xói lở bảo vệ bờ và cơng trình ven bờ (đường, tuyến dân cư, nhà cửa, kho xăng dầu, kho hàng v.v…) Đối với cơng trình xây dựng dân dụng: phục vụ thi cơng cho các cơng trình cao tầng (chống đỡ hố móng, tầng hầm v.v…), chủ yếu sử dụng cọc bản thép. Vì vậy, tùy theo từng địa phương và cơng năng của từng cơng trình mà ta chọn giải pháp kết cấu, tính tốn thiết kế sao cho cơng trình được ổn định và bền vững. IV. NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN TƯỜNG CỌC BẢN IV.1. Phương pháp tính IV.1.1. Phương pháp giải tích - đồ giải 225 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM CỌC BẢN CỌC BẢN THANH CHỐNG CỌC BẢN NEO CỌC BẢN CỌC BẢN NEO TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Đây là phương pháp cổ điển trước đây ta thường áp dụng để giải bài tốn TCB dựa vào sự cân bằng áp lực đất chủ động và áp lực đất bị động, và chấp nhận các giả thiết đơn giản hóa bài tốn về độ cứng của tường, ma sát giữa cọc và đất v.v… kết quả tính tốn có độ chính xác khơng cao. IV.1.2. Phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) Có 2 phương hướng Phương hướng 1: Xem cọc bản làm việc như dầm trên nền đàn hồi. Ứng dụng hệ số nền Bowles [3], kết hợp phần mềm Sap2.000 để giải. Theo Bowles, giả thiết TCB từ mặt nạo vét đến mặt đất tự nhiên có thể coi là phần từ dầm, chịu áp lực đất hướng ngang chủ động và áp lực nước. Từ mặt nạo vét trở xuống thì được coi là dầm trên nền đàn hồi, chia nhỏ thành nhiều phần tử và thay thế bằng các spring có hệ số nền K s , sơ đồ tính như hình 4. Cơng thức hệ số nền: K s = A s + B s .Z n (1) Với A s = C ( c . N c . S c . d c + 0.5γ . B . N γ . S γ . d γ ) B s Z n = C ( γ . N q . S q . d q ) . Z n C=40; n=1 (trong hệ SI) Trong đó: B: Bề rộng đơn vị tường, m. Z: Độ sâu, m. c: Lực dính đơn vị của đất, kN/m². γ: Dung trọng của đất, kN/m³. S c , S q , S γ : Các hệ số phụ thuộc vào hình dạng. d c , d q , d γ : Các hệ số phụ thuộc vào độ sâu. (S c , S q , S γ , d c , d q , d γ : Đối với tường cọc bản các giá trị này là 1). N q , N c , N γ : Các hệ số phụ thuộc vào góc ma sát trong của đất. (Tra theo bảng tra Terzaghi và được Vesic hiệu chỉnh vào năm 1973) Suy ra: K s = 40 [ c . N c + 0,5 . γ . B . N γ + γ . N q . Z ] (2) VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 226 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Hình 5: Sơ đồ tính theo phương pháp hệ số nền k s của Bowles (Trường hợp tường cọc bản có neo và khơng neo) Phương hướng 2: Tường cọc bản và đất được mơ hình hóa thành một khối, chúng làm đồng thời và có tác động tương hổ với nhau. Ứng dụng phần mềm PLAXIS ta xác định được trạng thái ứng suất - biến dạng, chuyển vị, khả năng ổn định của cọc bản và đất nền xung quanh cọc có xét đến các q trình tương tác giữa đất nền, cọc bản, neo và các tác nhân khác (tải trọng ngồi, mực nước ngầm, …) IV.1.3. Kiểm tra ổn định tổng thể Ngồi việc tính tốn khả năng chịu lực, cơng việc kiểm tra ổn định tổng thể rất quan trọng. Nhưng đối với bài tốn tường cọc bản khi xét khả năng ổn định tổng thể thì có điểm khác biệt so với những kết cấu khác, đó là các cung trượt nguy hiểm ta xét đều đi qua chân cọc. Sử dụng phương pháp mặt trượt trụ tròn và ứng dụng phần mềm Slope/w để kiểm tra ổn định tổng thể theo Bishop và Fellenius. Hinh 6: Sơ đồ tính ổn định tổng thể 227 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM CỌC BẢN Ks1 Ks2 Ksi q NEO Ks1 Ks2 Ksi q CỌC BẢN α i N i α i , N i = - u i .l i o CỌC BẢN R NEO α i T i MẶT TRƯT W i N i α i R.Sin α i PHẦN TỬ THỨ i E 1 E 2 X 1 X 2 ( FELLENIUS ) T i W i PHẦN TỬ THỨ i E 1 E 2 X 1 X 2 ( BISHOP ) TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Phương pháp Fellenius: Giả thiết E 1 = E 2 và X 1 = X 2 , nghĩa là khơng xét lực pháp tuyến và lực cắt tại các mặt tiếp giáp giữa các cột đất. Bằng phương pháp phân mảnh ta chia phạm vi cung trượt thành nhiều phân tố (hình 5), ứng với mỗi phân tố ta có các lực tác dụng sau: + Thành phần chống trượt bao gồm: lực ma sát (N i .tg i ϕ hoặc w i .cos i α .tg i ϕ ) và lực dính (c i .l i ). + Thành phần gây trượt: T i = W i . sin i α Khi đó hệ số ổn định được xác định như sau: ( ) ∑ ∑ = = α ϕα+ = n 1i ii n 1i iiiii S sin.w tg.cos.wl.c F (3) Trong đó: w i : Trọng lượng phân tố đất thứ i. c i : Lực dính của đất trong phạm vi chiều dài cung trượt l i của phân tố thứ i. i ϕ : Góc ma sát của đất ứng với phân tố thứ i. Xét về ổn định tổng thể, cơng trình được ổn định khi hệ số ổn định nhỏ nhất phải lớn hơn hệ số ổn định cho phép: [ ] FF min s > . Tùy theo từng địa chất cụ thể mà hệ số ổn định cho phép được qui định, nhưng tối thiểu [F] 1≥ . Phương pháp Bishop Giả thiết E 1 ≠ E 2 và X 1 = X 2 , nghĩa là xét lực pháp tuyến, nhưng khơng xét lực cắt tại mặt tiếp giáp giữa các cột đất. Đây cũng chính là điểm khác nhau giữa hai phương pháp. Ngồi ra, Bishop còn xét đến áp lực nước lỗ rỗng, khi đó thành phần chống trượt sẽ giảm đi phần áp lực nước lổ rổng (N i ’ = N i – u.l i ). Tương tự như phương pháp Fellenius, việc tính tốn bằng phương pháp phân mảnh, khi đó hệ số ổn định được xác định như sau: ( ) ∑ ∑ = = α ϕ−α+ = n 1i ii n 1i iiiiiii S sin.w tg).l.ucos.w(l.c F (4) Rõ ràng, theo kết quả tính tốn của hai phương pháp trên thì hệ số ổn định theo Bishop sẽ bé hơn, bởi vì có xét sự suy giảm của áp lực nước lỗ rỗng. Ngày nay, chủ yếu dựa vào phương pháp phần tử hữu hạn để tính tốn, mơ hình tính tốn gần với thực tế hơn, có xét đầy đủ các tác nhân ảnh hưởng (áp lực nước lỗ rỗng, tải trọng ngồi v.v…) và cho kết quả đáng tin cậy hơn. VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 228 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Hiện nay, để kiểm tra ổn định tổng thể phần lớn sử dụng phần mềm Slope/w. Tuy nhiên, chúng ta cần phải phân tích mơ hình bài tốn xác với thực tế để cho kết quả tính tốn chính xác và độ tin cậy cao. IV.2. Ứng dụng tính nội lực tường cọc bản Sử dụng phương pháp PTHH ứng dụng hệ số nền Bowles và kết hợp phần mềm Sap2000 để giải bài tốn tường cọc bản cho hai trường hợp: bài tốn có 1 neo và bài tốn khơng neo. Trường hợp 1 Bài tốn tường cọc bản có 1 neo, sơ đồ tính như hình 6. Các thơng số tường và neo như sau: Đối với tường: Cọc bản bêtơng cốt thép dự ứng lực W-160-1000 có kích thước: Bề rộng b = 1.000mm; Chiều cao h = 160mm; Chiều dài L = 7m. Mơ men qn tính I = 16.350cm 4 . Đối với neo: Cáp neo thép đường kính d = 25mm, cách đỉnh tường 1m; và được neo cố định cách tường l = 10m. Tính tốn áp lực từ đáy tường đến đỉnh tường, theo Coulomb trường hợp c=0, áp lực được xác định: ai n 1 ia .qh. λ +γ=σ ∑ với hệ số áp lực chủ động ( ) ( ) 333,02/3045tg2/45tg o2o2 a =−=ϕ−=λ Áp lực tại đỉnh tường A: m/kN8 a =σ Áp lực tại chân tường B: m/kN75,32 a =σ Từ đáy tường trở xuống ta chia thành 5 phần tử (mỗi phần tử l=0,5m), ứng với các nút ta xác định hệ số nền K s : K s = 40 (c . N c + 0,5 . γ . B . N γ ) + 40γ . N q . Z Với ϕ = 10 o ; tra bảng N c = 8,34; N q = 2,50; N γ = 0,40 Suy ra K s = 6.080 + 1.700.Z (kN/m²) Ứng với các nút từ 1 đến 6 có các giá trị K s thể hiện trên hình 7 Ứng dụng phương pháp PTHH Sap2000 giải bài tốn trên, kết quả nội lực sau: Mơmen M max = 27,45kN.m; Lực cắt Q max = 47,68kN; Lực neo F neo = 43,87kN 229 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 Hình 6: Biểu đồ nội lực tính tốn Trường hợp 2 Bài tốn tường cọc bản khơng neo. Số liệu bài tốn về sơ đồ tính, tải trọng, địa chất và thơng số cọc bản tương tự như trường hợp 1. Cho ta kết quả nội lực sau: Mơ men M max = 164,53kN.m; Lực cắt Q max = 101,31kN V. CÁC NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN Dựa vào biểu đồ kết quả nội lực trên hình 6, đối với trường hợp có neo giá trị mơmen nhỏ hơn trường hợp khơng neo và có sự phân phối trên suốt chiều dài cọc bản. Vì vậy, đối với các cơng trình có chiều cao tường lớn nên chọn giải pháp neo là tốt nhất. Về cấu tạo, chọn tường cọc bản bêtơng cốt thép ứng suất trước vào kết cấu các cơng trình chịu tải trọng ngang. Về tính tốn, chọn phương pháp PTHH và ứng dụng một số phần mềm (Sap 2000, Plaxis, Slope/w) để phân tích mơ hình bài tốn gần với thực tế hơn, có xét sự tác động tương hổ giữa tường và đất, tải trọng ngồi, và các tác nhân khác ảnh hưởng đến tường. Tường cọc bản được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực xây dựng, mọi điều kiện địa chất khác nhau. Đặc biệt, sử dụng cho các cơng trình kè bờ khu vực đất yếu có độ bền cơ học thấp mà các loại kết cấu khác khơng đáp ứng tốt. VI. KIẾN NGHỊ Trên đây ta chỉ nghiên cứu cho bài tốn tường cọc bản chịu ảnh hưởng tải tĩnh, chưa xét các khả năng ảnh hưởng tải động lên tường như: sóng, dòng chảy, động đất, bom đạn v.v… hoặc các tác nhân khác ảnh hưởng có tính chu kỳ (máy móc nhà xưởng v.v…). Vấn đề này cần phải được nghiên cứu tính tốn khả năng VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 230 q = 24kN/m² NEO c γ = 16,50 ϕ = 30 = 0 c γ = 17,00 ϕ = 10 = 20 CỌC BẢN kN/m³ o kN/m² kN/m³ o kN/m² Ks1= Ks4= Ks6= Ks2= Ks3= Ks5= 6808 9358 11058 7658 8508 10208 8kN/m 32,75kN/m (kN/m²)Ks=6808+1700.Z 0.5m 0.5 0.5 0.5 0.5 4,92 27,45 17,89 M (kN.m) BIỂU ĐỒ MÔ MEN TRƯỜNG HP 1 NEO SƠ ĐỒ TÍNH 4,92 M (kN.m) BIỂU ĐỒ MÔ MEN TRƯỜNG HP KHÔNG NEO 164,53 A B C TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 ảnh hưởng của chúng lên tường, để việc áp dụng tính tốn cho những trường hợp ảnh hưởng động tốt nhất. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Châu Ngọc Ẩn (2004). Cơ học đất. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 2. Phan Trường Phiệt (2001). Áp lực đất và tường chắn đất. Nhà xuất bản Xây dựng. 3. Bowles (1996). Foundation analysis and design. McGraw-Hill. Người phản biện: PGS.TS. Trần Thị Thanh TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 KỶ NIỆM 30 NĂM NGÀY THÀNH LẬP VIỆN (1978 – 2008) Số 11 VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI VIỆT NAM VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN NAM Chòu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN CAO DOANH Phụ trách bản thảo : Phương Lựu Biên tập : Tuấn Việt Trình bày – bìa : Anh Vũ – Khánh Hà 231 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM [...]... 2008 NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 8523887 - 5760656 - 8521940 Fax: (04) 5760748 E-mail: nxbnn@hn.vnn.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm Q.1, TP Hồ Chí Minh ĐT: (08) 9111603 - 8297157 – 8299521 Fax: (08) 9101036 E-mail: cnnxbnn@yahoo.com.vn VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 232 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 In 530 bản khổ 19... KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM 232 TUYỂN TẬP KẾT QUẢ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 2008 In 530 bản khổ 19 x 27 cm tại Công ty cổ phần In bao bì và xuất nhập khẩu Đăng ký KHXB số 229-2007/CXB/213-21/NN do Cục Xuất bản cấp ngày 17/3/2008 In xong và nộp lưu chiểu quý III/2008 233 VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM . 24kN/m² NEO c γ = 16 ,50 ϕ = 30 = 0 c γ = 17 ,00 ϕ = 10 = 20 CỌC BẢN kN/m³ o kN/m² kN/m³ o kN/m² Ks1= Ks4= Ks6= Ks2= Ks3= Ks5= 6808 9358 11 058 7658 8508 10 208 8kN/m 32,75kN/m (kN/m²)Ks=6808 +17 00.Z 0.5m 0.5 0.5 0.5 0.5 4,92 27,45 17 ,89 M. nxbnn@hn.vnn.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm Q .1, TP. Hồ Chí Minh ĐT: (08) 911 1603 - 829 715 7 – 82995 21 Fax: (08) 910 1036. E-mail: cnnxbnn@yahoo.com.vn VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN. trọng, địa chất và thơng số cọc bản tương tự như trường hợp 1. Cho ta kết quả nội lực sau: Mơ men M max = 16 4,53kN.m; Lực cắt Q max = 10 1,31kN V. CÁC NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN Dựa vào biểu đồ kết quả