Nghiên cứu khu hệ động vật đáy không xương sống (zoobenthos) vùng hạ lưu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp

83 232 0
Nghiên cứu khu hệ động vật đáy không xương sống (zoobenthos) vùng hạ lưu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, đứng thứ 12 về độ dài và thứ 10 về lưu lượng nước trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam. Hạ lưu sông Mê Kông chảy qua lãnh thổ Việt Nam bắt đầu từ Phnom Penh, nó chia thành 2 nhánh theo dòng chảy từ Bắc xuống Nam: bên phải (hữu ngạn) là sông Bassac (sang Việt Nam gọi là Hậu Giang hay sông Hậu) và bên trái (tả ngạn) là Mê Kông (sang Việt Nam gọi là Tiền Giang hay sông Tiền), cả hai đều chảy vào khu vực đồng bằng châu thổ rộng lớn ở Nam Bộ Việt Nam, dài chừng 220–250 km mỗi sông. Lưu lượng hai sông này rất lớn, khoảng 6.000 m³s về mùa khô, lên đến 120.000 m³s vào mùa mưa, và chuyên chở rất nhiều phù sa bồi đắp đồng bằng Nam Bộ. Ngoài những giá trị to lớn về mặt kinh tế thì hạ lưu sông Mê Kông trên lãnh thổ Nam còn mang một giá trị rất lớn về mặt đa dạng Sinh học, vì vậy đây là một khu vực thích hợp cho việc nghiên cứu khoa học. Sông Mê Kông đoạn chảy qua huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp là nhánh hạ lưu bên trái (tả ngạn), được gọi là Sông Tiền hay Tiền Giang, chảy từ Campuchia vào đồng bằng miền Nam Việt Nam theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Động vật đáy không xương sống (ĐVĐKXS) là đối tượng được tìm thấy ở hầu hết các thủy vực nội địa. ĐVĐKXS là một mắt xích trong lưới thức ăn của thủy vực: vừa là sinh vật tiêu thụ, vừa là nguồn thức ăn của cá và nhiều loài động vật thủy sinh khác, vì vậy chúng tham gia tích cực trong vai trò cân bằng mối quan hệ dinh dưỡng hệ sinh thái thủy vực. Đồng thời, ĐVĐKXS được nhiều nghiên cứu cho là nhạy cảm với các biến đổi của môi trường, các chỉ số độ đa dạng thành phần loài, độ phong phú của loài được sử dụng như chỉ số sinh học để đánh giá chất lượng môi trường nước của thủy vực. Đây là một trong những đối tượng được sử dụng để đánh giá sức khỏe sinh thái của thủy vực, do vậy việc nghiên cứu khu hệ ĐVĐKXS giúp đánh giá được chất lượng môi trường của thủy vực cũng như độ phong phú của thủy sinh vật. Ngoài ra một lượng lớn động vật đáy mang giá trị lớn đối với con người, là nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng cho con người, nguồn thức ăn cho vật nuôi và một số loài có vai trò tích cực đối với các loại cây trồng nông nghiệp. Số lượng loài ĐVĐKXS khá phong phú, góp phần làm tăng độ đa dạng sinh học trong hệ sinh thái thủy vực. Thành phần loài và số lượng ĐVĐKXS trong các thủy vực cũng thay đổi tùy theo điều kiện của môi trường sống như thời tiết, đặc tính lý hóa của môi trường nước, ngày nay với các tác động rất lớn của biến đổi khí hậu và của con người dẫn đến gây ảnh hưởng là suy giảm thành phần loài và số lượng ĐVĐKXS. Ý nghĩa khoa học: Dựa trên cơ sở số liệu có hệ thống, đầy đủ của nhóm ĐVKXS thuộc vùng khảo sát, thông tin đa dạng sinh học của ĐVKXS, tương quan giữa ĐVKXS với các điều kiện sinh thái và môi trường, nhằm xây dựng phương pháp đánh giá chất lượng nước dựa vào ĐVKXS cho hạ lưu sông Mê Kông. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu đóng góp một công cụ quan trắc sinh học có độ tin cậy cao trong điều kiện sinh thái của Việt Nam. Góp phần đánh giá được chất lượng môi trường nước ở hạ lưu Mê Kông, đặc biệt là trong khu vực nghên cứu, từ đó đưa ra được những giải pháp thích hợp để bảo vệ hoặc xử lý môi trường, vì hiện nay trong nhiều chương trình quan trắc chất lượng môi trường thường sử dụng các thông số hóa lý để đánh giá chất lượng nước. Từ các lý do cấp thiết như trên tôi mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu khu hệ Đông vật đáy không xương sống (zoobenthos) vùng hạ lưu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp” nhằm mục đích đánh giá mức độ đa dạng sinh học nhóm động vật đáy và làm cơ sở cho việc chỉ thị chất lượng môi trường nước nuôi trồng và khai thác nguồn lợi thủy sản ở đây.

Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trƣớc tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo PGS TS Lê Trọng Sơn tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo ThS Võ Đình Ba giới thiệu, động viên tinh thần để tơi có đƣợc hội thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô khoa Sinh học, trƣờng Đại học Khoa học Huế tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt tình học tập trƣờng Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể cán phịng Nghiên cứu Mơi trƣờng biến đổi khí hậu, Viện kỹ thuật biển Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đƣợc khóa luận Cuối cùng, xin cảm ơn tình cảm động viên quý báu gia đình, ngƣời thân bạn bè suốt trình học tập thời gian thực đề tài khóa luận Huế, ngày 09 tháng năm 2017 Sinh viên Lê Đình Hiệu SVTH: Lê Đình Hiệu Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Phần TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƢỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT ĐÁY TRÊN THẾ GIỚI 1.2.SƠ LƢỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT ĐÁY Ở VIỆT NAM Phần ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 10 2.2 ĐỊA ĐIỂM 10 2.3 THỜI GIAN 10 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 10 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu, phân tích phịng thí nghiệm 13 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu 14 Phần ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 16 3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 16 SVTH: Lê Đình Hiệu Khóa luận tốt nghiệp 3.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 16 3.2.1 Địa hình 16 3.2.2 Khí hậu 17 3.2.3 Thủy văn 19 3.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 20 3.3.1 Dân số 20 3.3.2 Tình hình kinh tế 21 3.3.3 Xã hội 22 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 DANH LỤC THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT ĐÁY KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 4.2 CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LỒI ĐỘNG VẬT ĐÁY VÙNG HẠ LƢU SƠNG MÊ KÔNG THUỘC HUYỆN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP 29 4.3 TÍNH ĐA DẠNG VÀ LỒI ƢU THẾ CỦA ĐỘNG VẬT ĐÁY VÙNG HẠ LƢU SÔNG MÊ KÔNG THUỘC HUYỆN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP 35 4.3.1 Các số đa dạng động vật đáy 35 4.3.2 Loài ƣu 38 4.4 BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT ĐÁY TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 39 4.4.1 Biến động theo không gian 39 4.4.2 Biến động theo thời gian 42 4.5 BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ CÁ THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY KHU VỰC NGHIÊN CỨU 44 SVTH: Lê Đình Hiệu Khóa luận tốt nghiệp 4.5.1 Biến động theo khơng gian 44 4.5.3 Biến động theo thời gian 45 4.6 SO SÁNH THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT ĐÁY KHU VỰC NGHIÊN CỨU VỚI CÁC KHU VỰC KHÁC 46 Phần 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 SVTH: Lê Đình Hiệu Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng Sinh học ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐVĐKXS Động vật đáy không xƣơng sống KHKT Khoa học kỹ thuật Nnc Nhóm nghiên cứu Nxb Nhà xuất PL Phụ lục Stt Số thứ tự SVTH: Lê Đình Hiệu Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ điểm thu mẫu khu vực nghiên cứu 11 Hình 2.2 Mơ tả điểm thu mẫu 11 Hình 2.3 Gàu thu mẫu Petersen 13 Hình 2.4 Sàn lọc mẫu 13 Hình 4.1 Biểu đồ biểu thị số lƣợng bộ, họ, giống, loài động vật đáy vùng hạ lƣu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 24 Hình 4.2 Biểu đồ tỉ lệ (%) số lớp động vật đáy vùng hạ lƣu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 30 Hình 4.3 Biểu đồ tỉ lệ (%) số họ lớp động vật đáy vùng hạ lƣu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 30 Hình 4.4 Biểu đồ tỉ lệ (%) số giống lớp động vật đáy vùng hạ lƣu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 31 Hình 4.5 Biểu đồ tỉ lệ (%) số loài lớp động vật đáy vùng hạ lƣu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 32 Hình 4.6 Biểu đồ biểu thị biến động số lƣợng động vật đáy vị trí khảo sát 41 SVTH: Lê Đình Hiệu Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các vị trí khảo sát khu vực nghiên cứu 10 Bảng 4.1 Số lƣợng bộ, họ, giống, loài động vật đáy vùng hạ lƣu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 23 Bảng 4.2 Danh lục thành phần loài phân bố động vật đáy (zoobenthos) vùng hạ lƣu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 25 Bảng 4.3 Cấu trúc thành phần loài động vật đáy vùng hạ lƣu sông Mê thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 32 Bảng 4.4 Chỉ số đa dạng sinh học Shannon – Wienner (H') động vật đáy vùng hạ lƣu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 35 Bảng 4.5 Chỉ số đa dạng sinh học điểm thu mẫu khu vực nghiên cứu 36 Bảng 4.6 Bảng phân cấp mức độ tính đa dạng (Trần Thanh Triều, 1994) 37 Bảng 4.7 Các loài ƣu động vật đáy điểm thu mẫu khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.8 Số lƣợng loài ngành động vật đáy vị trí khảo sát 41 Bảng 4.9 Số lƣợng loài động vật đáy vị trí khảo sát qua năm 44 Bảng 4.10 Mật độ cá thể động vật đáy vị trí khảo sát 45 Bảng 4.11 Mật độ cá thể động vật đáy vị trí khảo sát qua năm 46 Bảng 4.12 Hệ số tƣơng đồng động vật đáy khu vực nghiên cứu so với số khu vực nghiên cứu khác 48 SVTH: Lê Đình Hiệu Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Sông Mê Kông sông lớn giới, đứng thứ 12 độ dài thứ 10 lƣu lƣợng nƣớc giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia đổ Biển Đơng Việt Nam Ngồi giá trị to lớn mặt kinh tế hạ lƣu sơng Mê Kơng cịn mang giá trị to lớn mặt đa dạng Sinh học Trong động vật đáy khơng xƣơng sống (ĐVĐKXS) đối tƣợng đƣợc tìm thấy hầu hết thủy vực nội địa mắt xích lƣới thức ăn thủy vực Vì chúng tham gia tích cực vai trị cân mối quan hệ dinh dƣỡng hệ sinh thái thủy vực Đồng thời, ĐVĐKXS đƣợc nhiều nghiên cứu cho nhạy cảm với biến đổi môi trƣờng, số độ đa dạng thành phần loài, độ phong phú loài đƣợc sử dụng nhƣ số sinh học để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc thủy vực Do đối tƣợng đƣợc sử dụng để đánh giá sức khỏe sinh thái thủy vực, việc nghiên cứu khu hệ ĐVĐKXS giúp đánh giá đƣợc chất lƣợng môi trƣờng thủy vực nhƣ độ phong phú thủy sinh vật Ngoài lƣợng lớn động vật đáy mang giá trị lớn ngƣời, nguồn thực phẩm giàu chất dinh dƣỡng cho ngƣời, nguồn thức ăn cho vật ni số lồi có vai trị tích cực loại trồng nông nghiệp Từ lý nhƣ lựa chọn đề tài “Nghiên cứu khu hệ động vật đáy không xương sống (zoobenthos) vùng hạ lưu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp” nhằm mục đích đánh giá mức độ đa dạng sinh học nhóm động vật đáy làm sở cho việc thị chất lƣợng môi trƣờng nƣớc nuôi trồng khai thác nguồn lợi thủy sản Đề tài có nội dung sau: Thành phần lồi động vật đáy SVTH: Lê Đình Hiệu Khóa luận tốt nghiệp 2 Cấu trúc thành phần loài động vật đáy Tính đa dạng lồi ƣu Biến động số lƣợng loài động vật đáy Biến động mật độ cá thể động vật đáy Ý nghĩa khoa học đề tài: Nhằm xây dựng phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc dựa vào ĐVKXS cho hạ lƣu sông Mê Kông Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Kết nghiên cứu đóng góp cơng cụ quan trắc sinh học, góp phần đánh giá đƣợc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc hạ lƣu Mê Kông, đặc biệt khu vực nghên cứu, từ đƣa đƣợc giải pháp thích hợp để bảo vệ xử lý mơi trƣờng SVTH: Lê Đình Hiệu Khóa luận tốt nghiệp Phần TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƢỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT ĐÁY TRÊN THẾ GIỚI Việc nghiên cứu thủy sinh vật Nửa kỷ XIX yêu cầu sản xuất, từ hình thành nên trạm nghiên cứu nhƣ: - 1831 thành lập trạm nghiên cứu Svatopon USSR - 1834 Macxen thành lập trạm nghiên cứu biển - 1872 thành lập trạm nghiên cứu biển Neopon, Italia - 1876 thành lập trạm nghiên cứu Newpo USA - 1890 thành lập trạm nghiên cứu Polun, Đức Đây trạm nghiên cứu nƣớc - 1891 thành lập trạm nghiện cứu Glubokoie, USSR Mặc dù có thành lập trạm nhƣng chủ yếu phần phân loại sinh vật có kích thƣớc lớn dễ tìm Đến cuối kỉ XIX nghiên cứu sâu phƣơng pháp nghiên cứu toàn diện nhƣ nghiên cứu của: - Bogrov - Zenkevits, 1971 nghiên cứu, đƣợc vùng phân bố động vật phù du động vật đáy, rỏ vùng khác có sinh khối xuất sinh học khác - Vladimirova tổng kết dẫn liệu xuất sinh học động vật phù du hồ chứa Rubin 12 năm (1956 - 1967) rằng: xuất sinh học động vật chiết khoảng 20%, xuất sinh học động vật ăn thịt chiếm tới 63,1% so với xuất sinh học nhóm ăn lọc Trong hồ chứa Belocuxia xuất sinh học động vật đáy khoảng 4,5 - 7,6 g/m2/năm SVTH: Lê Đình Hiệu Khóa luận tốt nghiệp Thƣờng Thới Tiền (VTT) Stt Bờ trái Tên khoa học 16 17 18 19 Bờ phải 20 21 22 23 24 dòng 25 26 27 28 29 30 Bộ Neotaenioglossa Họ Bithyniidae Bithynia sp Wattebledia crosseana (Wattebled, 1884) Họ Thiaridae Melanoides tuberculatus (O.F Müller, 1774) 42 117 119 69 63 64 525 120 232 Tarebia granifera (Lamarck, 1822) 15 16 14 18 11 15 20 Thiara scabra (Müller, 1774) 13 42 86 73 72 Bộ Basommatophora Họ Lymnaeidae 10 Lymnaea sp Bộ Caenogastropoda Họ Stenothyridae SVTH: Lê Đình Hiệu 12 42 2 Khóa luận tốt nghiệp Thƣờng Thới Tiền (VTT) Stt Bờ trái Tên khoa học 16 17 18 Bờ phải 19 20 21 22 23 24 dòng 25 26 27 28 29 30 11 Stenothyra koratensis (Brandt, 1968) 12 Stenothyra rosenni (Brandt, 1968) Lớp Bivalvia (Hai mảnh vỏ) Bộ Arcoida Họ Arcidae 13 Scaphula pinna (Benson, 1856) Bộ Mytiloida Họ Mytilidae 14 Limnoperna siamensis (Morelet, 1866) 15 Sinomytilus harmandi (Rochebrune, 1881) Bộ Unionoida Họ Unionidae 16 Hyriopsis bialatus (Simpson, 1900) SVTH: Lê Đình Hiệu 2 Khóa luận tốt nghiệp Thƣờng Thới Tiền (VTT) Stt Bờ trái Tên khoa học 16 17 17 Physunio micropterus (Morelet, 1866) 18 Bờ phải 19 20 21 22 23 24 dòng 25 26 27 28 29 30 19 1 * 18 Pilsbryoconcha exilis (Lea, 1838) 19 Scabies crispata (Gould, 1843) Bộ Veneroida Họ Corbiculidae 20 Corbicula baudoni (Morlet, 1886) 21 Corbicula bocourti (Morelet, 1865) 1 22 Corbicula cyreniformis (Prime, 1860) 23 Corbicula leviuscula (Prime, 1864) 24 Corbicula moreletiana (Prime, 1867) 25 Corbicula sp Họ Pharidae 26 Novaculina siamensis (Morlet, 1889) SVTH: Lê Đình Hiệu 1 2 Khóa luận tốt nghiệp Thƣờng Thới Tiền (VTT) Stt Bờ trái Tên khoa học 16 17 18 19 Bờ phải 20 21 22 23 24 dòng 25 26 27 28 29 Ngành ANNELIDA (GIUN ĐỐT) Lớp Polychaeta (Giun nhiều tơ) Bộ Phyllodocida Họ Nereididae 27 Namalycastis longicirris (Takahasi, 1933) Lớp Oligochaeta (Giun tơ) Bộ Haplotaxida Họ Tubificidae 28 Branchiura sowerbyi (Beddard, 1892) 29 Limnodrilus grandisetosus (Nomura 1932) 30 Limnodrilus hoffmeisteri (Claparede, 1862) 31 Oligochaeta larvae Ngành ARTHROPODA (CHÂN KHỚP) SVTH: Lê Đình Hiệu 30 Khóa luận tốt nghiệp Thƣờng Thới Tiền (VTT) Stt Bờ trái Tên khoa học 16 17 18 Bờ phải 19 20 21 22 23 24 dòng 25 26 27 28 29 Lớp Crustacea (Giáp xác) Bộ Decapoda Họ Palaemonidae 32 Macrobrachium rosenbergii (de Man, 1879) * 33 Macrobrachium sp 34 Decapoda larvae 1 Bộ Amphipoda Họ Aoridae 35 Grandidierella sp Họ Kamakidae 36 Kamaka sp Họ Oedicerotidae 37 Perioculodes sp SVTH: Lê Đình Hiệu 1 30 Khóa luận tốt nghiệp Thƣờng Thới Tiền (VTT) Stt Bờ trái Tên khoa học 16 17 18 19 Bờ phải 20 21 22 23 24 dòng 25 26 27 28 29 1 38 Amphipoda larva Bộ Isopoda Họ Anthuridae 39 Cyathura truncata (Dang, 1965) Lớp Insecta Bộ Diptera Họ Chironomidae 40 Chironomus sp 41 Procladius sp Họ Dipseudopsidae 42 Dipseudopsis sp Bộ Ephemeroptera 43 Ephemeroptera larvae SVTH: Lê Đình Hiệu 30 Khóa luận tốt nghiệp Thƣờng Thới Tiền (VTT) Stt Bờ trái Tên khoa học 16 17 18 Bờ phải 19 20 21 22 23 dòng 24 25 26 27 28 29 30 11 Bộ Odonata Họ Gomphidae 44 Aphylla sp 45 Styrulus sp Bộ Trichoptera Họ Ecnomidae 46 Ecnomus sp Họ Xiphocentronidae 47 Melanotrichia sp Tổng số loài Mật độ cá thể/mẫu 73 183 222 164 155 (*) Loài thấy mẫu định tính, khơng thấy mẫu định lượng SVTH: Lê Đình Hiệu 1 0 12 10 0 15 99 559 162 281 Khóa luận tốt nghiệp HÌNH PHỤ LỤC Hình phụ lục Hình ảnh số loài động vật đáy ghi nhận đƣợc khu vực nghiên cứu Hình PL Scabies crispata (Gould, 1843) Hình PL Clea helena (Busch, 1847) Hình PL Hyriopsis bialata (Simpson900) Hình PL Physunio micropterus (Morelet, 1866) Hình PL Pomacea canaliculata (Lamarck 1816) Hình PL Tarebia granifera (Lamarck , 1828) SVTH: Lê Đình Hiệu Khóa luận tốt nghiệp Hình PL Sinomytilus harmandi (Rochebrune, 1881) Hình PL Corbicola moreletiana 1867) (Prime, Hình 11 PL Stenothyra koratensis (Brandt, 1968) SVTH: Lê Đình Hiệu Hình PL Corbicola cyreniformis (Prime, 1860) Hình 10 PL Scaphula pinna (Benson, 1856 Hình 12 PL Limnoperna siamensis Khóa luận tốt nghiệp (Morelet, 1866) Hình 13 PL Lymnaea sp Hình 14 PL Stenothyra rosenni (Brandt, 1968) Hình 15 PL Novaculina siamensis (Morlet, 1889) Hình 16 PL Filopaludina (F.) sumatrensis speciosa(Deshayes, 1876) Hình 17 PL Thiara scabra (Müller, 1774) Hình 18 PL Cipangopaludina lecithoides (Benson, 1857) SVTH: Lê Đình Hiệu Khóa luận tốt nghiệp Hình 19 PL Bithynia sp Hình 20 PL Wattebledia Crosseana (Wattebled, 1884) Hình 21 PL.Corbicula sp Hình 22 PL.Corbicula leviuscula (Prime, 1867) Hình 23 PL Corbicula bocourti (Morelet, 1865) Hình 24 PL Pilsbryoconcha exilis (Lea, 1838) SVTH: Lê Đình Hiệu Khóa luận tốt nghiệp Hình 25 PL Melanoides tuberculatus (O.F Müller,1774) Hình 26 PL Limnodrilus grandisetosus (Nomura 1932) Hình 27 PL Branchiura sowerbyi (Beddard, 1892) Hình 28 PL Namalycastis longicirris (Takahasi, 1933) Hình 29PL Economus sp Hình 30 PL Dipseudopsis sp SVTH: Lê Đình Hiệu Khóa luận tốt nghiệp Hình 31 PL Cyathura truncata (Dang, 1965) Hình 32 PL Grandidierella sp Hình 33PL Chironomus sp Hình 34 PL Perioculodes sp Hình 35 PL Kamaka sp Hình 36 PL Macrobrachium sp SVTH: Lê Đình Hiệu Khóa luận tốt nghiệp Hình phụ lục 2: Hình ảnh số hoạt động nghiên cứu Hình 41 PL Ghi nhật ký thực địa Hình 43 PL Thu mẫu gàu Petersen Hình 45 PL Nhặt mẫu SVTH: Lê Đình Hiệu Hình 42 PL Ghi nhãn lên lọ đựng mẫu Hình 44 PL Lọc, rửa mẫu Hình 46 PL Hoạt động khai thác cát khu vực nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp Hình 47 PL Tình trạng sạt lở bờ sơng vực nghiên cứu Hình 48 PL Các dụng cụ phân tích mẫu Hình 49 Pl Phân tích mẫu phịng thí nghiệm Hình 50 PL Ghi tên loài số lƣợng cá thể vào phiếu phân tích mẫu Hình 51 PL Di chuyển thuyền để thu mẫu Hình 52 PL Các thành viên đồn nghiên cứu SVTH: Lê Đình Hiệu ... loài động vật đáy vùng hạ lƣu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 24 Hình 4.2 Biểu đồ tỉ lệ (%) số lớp động vật đáy vùng hạ lƣu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. .. lớp động vật đáy vùng hạ lƣu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 30 Hình 4.4 Biểu đồ tỉ lệ (%) số giống lớp động vật đáy vùng hạ lƣu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng. .. bố động vật đáy (zoobenthos) vùng hạ lƣu sông Mê Kông thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 25 Bảng 4.3 Cấu trúc thành phần loài động vật đáy vùng hạ lƣu sông Mê thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng

Ngày đăng: 13/09/2017, 16:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan