1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận thức của các nhà trị liệu tâm lý việt nam về liệu pháp trị liệu chú tâm

119 295 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ===***=== NGUYỄN HƢƠNG MAI NHẬN THỨC CỦA CÁC NHÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ VIỆT NAM VỀ LIỆU PHÁP CHÚ TÂM LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ===***=== NGUYỄN HƢƠNG MAI NHẬN THỨC CỦA CÁC NHÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ VIỆT NAM VỀ LIỆU PHÁP CHÚ TÂM LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên Mã số: Thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Amie Alley Pollack TS Trần Văn Công Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi đến thầy cô giáo lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc dạy dỗ năm học tập thực tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn bảo tận tình chu đáo giáo hướng dẫn - TS Amie Alley Pollack thầy giáo hướng dẫn - TS.Trần Văn Công suốt trình từ bước đầu lên ý tưởng trình xây dựng bảng hỏi, tiếp cận khách thể nghiên cứu, phân tích, xử lí liệu.Tinh thần nghiêm túc nghiên cứu, tận tụy với công việc đam mê lĩnh vực tâm lý điều học hỏi từ thầy cô Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến anh chị khóa trường Đại học Giáo dục, đặc biệt bạn khóa ủng hộ giúp đỡ tơi suốt q trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn anh chị em đồng nghiệp làm việc lĩnh vực tâm lý ủng hộ giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu nhiều tỉnh thành khác Lời cuối lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè thân thiết, bạn bè đồng nghiệp nguồn hỗ trợ quý giá mặt tinh thần vật chất để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Hương Mai i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT: MBRS: Mindfulness based reduction stress: Trị liệu stress dựa tâm ACT: Acceptance and Commitment Therapy: Liệu pháp chấp nhận cam kết MBCT: Mindfulness based Cognitive Therapy Liệu pháp trị liệu nhận thức dựa tâm DBT: Dialectic Behavior Therapy: Liệu pháp hành vi biện chứng RP: Relapse Prevention: Trị liệu phòng ngừa tái phát APA: American Psychology Association: Hiệp hội tâm lý Hoa Kì ĐTB: Điểm trung bình ĐH KHXHNV: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Trình độ học vấn khách thể nghiên cứu 40 Bảng 2.2 Mức độ chuyên sâu nguồn đào tạo liệu pháp tâm 45 Bảng 3.1 Hiểu biết rối loạn áp dụng tâm 48 Bảng 3.2 Hiểu biết rối loạn hạn chế áp dụng tâm 49 Bảng 3.3 Hiểu biết lợi ích tâm tác động lên trình trị liệu 50 Bảng 3.4 Một số nhầm lẫn nhà trị liệu tâm 51 Bảng 3.5 Hiểu biết tập tâm 53 Bảng 3.6 Hiểu biết liệu pháp thực hành có kết hợp tâm 54 Bảng 3.7 Mối quan hệ tuổi, số năm kinh nghiệm nhận thức tâm 55 Bảng 3.8 Mối quan hệ trình độ học vấn nhận thức tâm 55 Bảng 3.9 Mối quan hệ nơi tốt nghiệp nhận thức tâm 56 Bảng 3.10 ĐTB mức độ hiểu biết đặc điểm tâm trường nơi nhà trị liệu tốt nghiệp 57 Bảng 3.11 Mối quan hệ số năm thực hành tâm nhận thức tâm 58 Bảng 3.12 Mối quan hệ nơi làm việc nhận thức tâm 58 Bảng 3.13 Mối quan hệ nơi đào tạo tâm mức độ nhận thức tâm 60 Bảng 3.14 Các liệu pháp dựa tâm nhà tâm lý hay sử dụng cho 62 Bảng 3.15 Mức độ sử dụng số tập tâm trị liệu 62 Bảng 3.16 Mức độ sử dụng phương pháp trị liệu tâm lý có kết hợp tâm trị liệu 63 Bảng 3.17 Mối quan hệ niềm tin tôn giáo mức độ thực hành tâm 64 Bảng 3.18 Mối quan hệ nơi tốt nghiệp mức độ thực hành tâm 65 Bảng 3.19 Mối quan hệ số năm kinh nghiệm, số năm thực hành tâm, nhận thức tâm với mức độ sử dụng tâm 66 Bảng 3.20 Mối quan hệ nơi đào tạo tâm mức độ thực hành tâm 66 Bảng 3.21 Quan điểm trang thiết bị dành cho thực hành tâm 69 Bảng 3.22 Nhu cầu đào tạo nhà trị liệu tâm lý tập tâm 70 (đối với nhà tâm lý biết tâm) 70 Bảng 3.23 Nhu cầu đào tạo nhà trị liệu tâm lý liệu pháp có áp dụng tâm 70 Bảng 3.24 Nhu cầu đào tạo nhà trị liệu tâm lý tập tâm 71 iii Bảng 3.25 Nhu cầu đào tạo nhà trị liệu tâm lý liệu pháp có áp dụng tâm 71 Bảng 3.26 Mối quan hệ nhu cầu đào tạo tâm tuổi, năm thực hành, năm thực hành tâm, mức độ sử dụng tập tâm nhận thức tâm 72 Bảng 3.27 Mối quan hệ niềm tin phát triển tâm yếu tố tuổi, năm thực hành, năm thực hành tâm, số lượng tập tâm sử dụng trị liệu nhu cầu đào tạo 73 Bảng 3.28 Tóm tắt mơ hình hồi quy 74 Bảng 3.29 Các yếu tố dự đoán mức độ nhận thức tâm 74 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ giới tính khách thể nghiên cứu 40 Biều đồ 2.2 Niềm tin tôn giáo khách thể nghiên cứu 41 Biểu đồ 2.3 Nơi tốt nghiệp nhà trị liệu nghiên cứu 42 Biểu đồ 2.4 Tần suất thực hành trị liệu tâm lý khách thể nghiên cứu 42 Biểu đồ 2.5 Nơi làm việc nhà trị liệu tâm lý 43 Biểu đồ 2.6 Nơi nhà trị liệu tâm lý đào tạo tâm 44 Biểu đồ 2.7 Số năm thực hành tâm nhà trị liệu tâm lý 45 Biểu đồ 3.1 Mức độ hiểu biết chung tâm 47 Biểu đồ 3.2 Số lượng nhà trị liệu trả lời định nghĩa tâm 48 Biểu đồ 3.3 Hiểu biết đặc điểm tâm 52 Biểu đồ 3.4 Một số nhầm lẫn nhà trị liệu đặc điểm tâm 52 Biểu đồ 3.5 Các tập tâm nhà tâm lý hay sử dụng cho 61 Biểu đồ 3.6 Cách dịch mindfulness sang tiếng Việt 67 Biểu đồ 3.7 Ưu điểm liệu pháp tâm trình áp dụng Việt Nam 68 Biểu đồ 3.8 Nhược điểm liệu pháp tâm trình áp dụng Việt Nam 69 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT: ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu liệu pháp tâm 1.1.2 Các nghiên cứu nhận thức liệu pháp tâm 12 1.2 Các khái niệm liên quan 14 1.2.1 Nhận thứ: 14 1.2.2 Chú tâm 18 1.2.3 Nhận thức tâm 29 1.3 Nhà trị liệu tâm lý 30 1.3.1 Định nghĩa nhà trị liệu tâm lý giới 30 1.3.2 Định nghĩa nhà trị liệu tâm lý Việt Nam 31 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Tiến trình nghiên cứu 34 2.1.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 34 2.1.2 Giai đoạn khảo sát thực trạng, xử lý số liệu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 34 2.2.2 Phương pháp vấn trường hợp 35 2.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 36 2.2.4 Phương pháp thống kê toán học 39 2.3 Địa bàn khách thể nghiên cứu: 39 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Mô tả nhận thức nhà trị liệu tâm lý tâm 47 3.1.1 Hiểu biết nhà trị liệu tâm lý liệu pháp tâm 47 3.1.3 Hiểu biết lợi ích liệu pháp tâm cho rối loạn 48 vi 3.1.4 Hiểu biết chất tác động tâm lên q trình trị liệu tâm lý nói chung 50 3.1.5 Hiểu biết đặc điểm, tính chất trị liệu tâm 52 3.1.6 Hiểu biết tập tâm 53 3.1.7 Hiểu biết liệu pháp thực hành có kết hợp tâm 54 3.2 Mối quan hệ đặc điểm nhà trị liệu tâm lý nhận thức tâm 54 3.3 Mức độ thực hành tâm cho thân nhà trị liệu tâm lý thực hành trình trị liệu tâm lý 61 3.4 Mối quan hệ đặc điểm nhà tâm lý với mức độ thực hành tâm 64 3.5 Một vài quan điểm nhà trị liệu liệu pháp tâm 67 3.6 Mơ hình hồi quy dự đốn cho yếu tố nhận thức tâm nhà trị liệu tâm lý 74 3.7 Kết vấn trường hợp 75 3.7.1 Chủ đề 1: Chú tâm quan sát chấp nhận cảm xúc suy nghĩ thân 75 3.7.2 Chủ đề 2: Chưa có chương trình đào tạo tâm Việt Nam 77 3.7.3 Chủ đề 3: Hiểu lợi ích tâm thơng qua q trình thực hành 78 3.7.4 Chủ đề 4: Những thuận lợi khó khăn q trình thực tâm Việt Nam 81 3.8 Bàn luận kết nghiên cứu 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 103 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, ngành tâm lý học có lịch sử phát triển mạnh mẽ với hàng loạt tên tuổi tiếng đại diện cho trường phái tâm lý khác như: E.L.Thorndike (1874-1949), J.B.J.Watson (1878:1958), E.C.Tolman (1886-1959), K.L.Hull (1884-1952) B.F.Skinner (1904-1990) A Bandura với thuyết hành vi, Sigmund Freud, Alfred Adler với thuyết phân tâm, Jean Piaget với thuyết phát sinh nhận thức, L.X.Vugotxki, X.L Rubinstein, A.N Leonchev với tâm lý học hoạt động dựa tảng triết học Mác- Lê nin [88], tâm lý học Gestalt Wertheimer (1880 - 1943), Koffka : ( 1886 - 1941), Kohler ( 1887 - 1967), tâm lý học nhân văn Carl Roger Abraham Maslow sau đến trường phái kết hợp nhận thức hành vi [85] Tuy vậy, giới, có phương pháp trị liệu tâm lý ứng dụng phổ biến nước phát triển Châu Âu, Mỹ nhằm giải vấn đề sức khỏe tâm thần lại chưa biết đến nhiều Việt Nam, phương pháp Trị liệu tâm (mindfulness) Về bản, phương pháp biết đến nhiều tôn giáo cổ xưa, hình thức yoga đạo Hindu, thực tập thiền chánh niệm đạo Phật, hay triết lý sống đạo Lão, vv Có nhiều tài liệu cho thấy mối liên hệ chặt chẽ thiền tập triết lý Phật Giáo châu Á phương pháp trị liệu tâm vốn phát triển Phương Tây với nhà trị liệu nghiên cứu tiên phong Jon Kabat-Zinn, Segal, Williams, Teasdale nhiều nhà nghiên cứu khác Hàng nghìn nghiên cứu giới chứng minh phương pháp trị liệu tâm mang lại nhiều thay đổi tích cực cho bệnh nhân có vấn đề sức khỏe tâm thần, đặc biệt để chữa trị tránh tái phát với nhóm bệnh trầm cảm, lo âu, hoảng loạn, rối loạn hành vi [87] Ở Việt Nam, xã hội phát triển đầy đủ mặt tiện nghi vật chất vấn đề sức khỏe tâm thần ngày trọng quan tâm.Lần lượt trường phái trị liệu tâm lý bắt đầu du nhập, thích nghi áp dụng trị liệu tâm lý Việt Nam Một số phương pháp trị liệu trị liệu nhận thức, trị liệu hành vi, trị liệu nhận thức- hành vi nhà trị liệu tâm lý Việt Nam tìm hiểu, đào tạo thực hành thành công 39 Kabat-Zinn, J (1982) An outpatient program in behavioral medicine for chronic pain patients based on the practice of mindfulness meditation: Theoretical considerations and preliminary results General Hospital Psychiatry, 4(1), 33-47 40 Kabat-Zinn, J (1990) Full catastrophe living:Using the wisdom of your body and mind to face stress, pain, and illness New York:Delacorte 41 Kabat-Zinn, J., Massion, A O., Kristeller, J., Peterson, L G., Fletcher, K E., Pbert, L., … Santorelli, S F (1992) Effectiveness of a meditation-based stress reduction program in the treatment of anxiety disorders American Journal of Psychiatry, 149(7), 936-43 42 Kaplan, K.H., Goldenberg, D.L., & Galvin-Nadeau, M (1993) The impact of a meditation-based stress reduction program on fibromyalgia General Hospital Psychiatry, 15, 284-289 43 Kingsbury, E (2009) The relationship between empathy and mindfulness: Understanding the role of self-compassion Dissertation Abstracts International, 70, 3175 44 Kopacek, H (2012) The experience of mindfulness from the perspective of advanced meditators - A multiple case study (Unpublished doctoral dissertation) Capella University Retrieved January 30, 2017, from http://search.proquest.com/docview/919474212 45 Kristeller, J.L & Hallet, C.B (1999) An exploratory study of a meditationbased intervention for binge eating disorder Journal of Health Psychology, 4, 357363 46 Langer, E J., & Chanowitz, B (1988) Mindfulness/mindlessness: A new perspective for the study of disability In H E Yuker (Ed.), Attitudes toward persons with disabilities; (pp 68-81, Chapter xv, 336 Pages) Springer Publishing Co, New York, NY Retrieved from http://login.proxy.library.vanderbilt.edu/login?url=https://search-proquestcom.proxy.library.vanderbilt.edu/docview/617475566?accountid=14816 47 Lazar, S W., Kerr, C E., Wasserman, R H., Gray, J R., Greve, D N., Treadway, M T., & Fischl, B (2005) Meditation experience is associated with increased cortical thickness Neuroreport: For Rapid Communication of Neuroscience Research, 16, 1893–1897 doi:10.1097/01.wnr 0000186598.66243.19 96 48 Levitt, J T., & Karekla, M (2005) Integrating acceptance and mindfulness with cognitive behavioral treatment for panic disorder In S M Orsillo, & L Roemer (Eds.), Acceptance and mindfulness-based approaches to anxiety: Conceptualization and treatment; (pp 165-188, Chapter xvii, 375 Pages) Springer Science + Business Media, New York, NY doi:http://dx.doi.org.proxy.library.vanderbilt.edu/10.1007/0387-25989-9_7 49 Linehan, M M (1994) Acceptance and change: The central dialectic in psychotherapy In S C Hayes, N S Jacobson, V M Follette, & M J Dougher (Eds.), Acceptance and change: Content and context in psychotherapy (pp 73–90) Reno, NV: Context Press 50 Linehan, M.M., Armstrong, H.E., Suarez, A., Allman, D & Heard, H.L (1991) Cognitive - behavioral treatment of chronically parasuicidal borderline patients Archives of General Psychiatry, 48, 1060-1064 51 Lutz, A., Slagter, H A., Rawlings, N B., Francis, A D., Greischar, L L., & Davidson, R J (2009) Mental training enhances attentional stability: Neural and behavioral evidence The Journal of Neuroscience, 29, 13418 –13427 doi:10.1523/JNEUROSCI.1614 – 09.2009 52 Marcus, M.T & Zgierska, A (2009).Mindfulness-Based Therapies for Substance Use Disorders: Part (Editorial) Substance Abuse : Official Publication of the Association for Medical Education and Research in Substance Abuse, 30(4), 263 http://doi.org/10.1080/08897070903250027) 53 Martin, J P (1997) Mindfulness: A proposed common factor Journal of Psychotherapy Integration, 7, 291-312 54 Matsumoto, D (2009) Perception In The Cambridge dictionary of psychology Cambridge: University Press 55 Maund, B (2003) Perception Chesham, Bucks: Acumen 56 McCollum, E., & Gehart, D (2010) Using mindfulness to teach therapeutic presence: A qualitative outcome study of a mindfulness-based curriculum for teaching therapeutic presence to master’s level marriage and family therapy trainees Journal of Marital and Family Therapy, 36, 347-360 doi: 10.1111/j.1752-0606.2010.00214.x 57 Mckenzie, S P., Hassed, C S., & Gear, J L (2012) Medical and Psychology Students' Knowledge of and Attitudes Towards Mindfulness as a Clinical Intervention 97 EXPLORE: The Journal of Science and Healing, 8(6), 360-367 doi:10.1016/j.explore.2012.08.003 58 Moore, A., & Malinowski, P (2009) Meditation, mindfulness and cognitive flexibility Consciousness and Cognition, 18(1), 176–186 doi:10.1016/ j.concog.2008.12.008 59 Morgan, M (2002) This ground so finely assembled: Neuroscience, trauma, Hakomi Psychotherapy Napier, NZ: Hakomi Institute of New Zealand 60 Neece, C L (2013) Mindfulness-Based Stress Reduction for Parents of Young Children with Developmental Delays: Implications for Parental Mental Health and Child Behavior Problems Journal of Applied Research in Intellectual Disabilities, 27(2), 174-186 doi:10.1111/jar.12064 61 Newsome, S., Christopher, J C., Dahlen, P., & Christopher, S (2006) Teaching counsellors self-care through mindfulness practices: The application of mindfulness-based stress reduction to counsellor training Teachers College Record, 108, 1881–1900 doi:10.1111/j.1467-9620.2006.00766.x 62 Patton, M.Q (2002) Qualitative research & evaluation methods (3rded.) Thousand Oaks, CA: Sage Publications 63 Pollak, S., Pedulla, T., & Siegel, R D (2014) Sitting together: essential skills for mindfulness-based psychotherapy New York: The Guilford Press 64 Rayan, A., & Ahmad, M (2016) Effectiveness of mindfulness-based interventions on quality of life and positive reappraisal coping among parents of children with autism spectrum disorder Research in Developmental Disabilities, 55, 185-196 Retrieved from http://login.proxy.library.vanderbilt.edu/login?url=https://search-proquestcom.proxy.library.vanderbilt.edu/docview/1815450317?accountid=14816 65 Rey, M P (2012) Knowledge and perceptions of final year law students regarding defendants with intellectual disabilities at two historically black law schools(Order No 3505812) Available from ProQuest Dissertations & Theses Global: Social Sciences (1013442264) Retrieved from http://login.proxy.library.vanderbilt.edu/login?url=http://search.proquest.com.proxy.lib rary.vanderbilt.edu/docview/1013442264?accountid=14816 98 66 Ryan, A., Safran, J D., Doran, J M., & Muran, J C (2012) Therapist mindfulness, alliance and treatment outcome Psychotherapy Research, 22(3), 289297 doi:10.1080/10503307.2011.650653 67 Shapiro, S Astin, J., Bishop, S., & Cordova, M (2005) Mindfulness-based stress reduction for health care professionals: Results from a randomized trial International Journal of Stress Management, 12, 164–176 68 Shapiro, S L., Brown, K., & Biegel, G (2007) Self-care for health care professionals: Effects of MBSR on mental well-being of counseling psychology students Training and Education in Professional Psychology, 1, 105–115 69 Shapiro, S L., Schwartz, G E., & Bonner, G (1998) Effects of mindfulness-based stress reduction on medical and premedical students Journal of Behavioral Medicine, 21, 581–599 70 Shapiro, S.L., Carlson, L.E., Astin, J.A., & Freedman, B (2006) Mechanisms of mindfulness Journal of Clinical Psychology, 62, 373–386 71 Siegel, D J (2007) Mindfulness training and neural integration: Differentiation of distinct streams of awareness and the cultivation of wellbeing Social Cognitive and Affective Neuroscience, 2, 259 –263 doi: 10.1093/scan/nsm034 72 Siegel, D J (2009) Mindsight New York: Bantam 73 Stauffer, M D (2007) Mindfulness in counseling and psychotherapy: a literature review and quantitative investigation of mindfulness competencies (Doctoral dissertation) [Abstract] 74 Tart, C T (1994) Living the mindful life Boston: Shambhala 75 Titlebaum, H (1988) Relaxation In R P Zahourek (Ed.), Relaxation & imagery: Tools for therapeutic communication and intervention; (pp 28-52, Chapter xiv, 258 Pages) W B Saunders Co/Harcourt Brace Jo, Philadelphia, PA Retrieved from http://login.proxy.library.vanderbilt.edu/login?url=https://search-proquest- com.proxy.library.vanderbilt.edu/docview/617489979?accountid=14816 76 Toneatto, T., & Nguyen, L (2007) Does Mindfulness Meditation Improve Anxiety and Mood Symptoms? A Review of the Controlled Research The Canadian Journal of Psychiatry, 52(4), 260-266 doi:10.1177/070674370705200409 77 Valentine, E R., & Sweet, P L G (1999) Meditation and attention: A comparison of the effects of concentrative and mindfulness meditation on sustained attention Mental Health, Religion & Culture, 2(1), 59-70 99 78 Vestergaard-Poulsen, P., van Beek, M., Skewes, J., Bjarkam, C R., Stubberup, M., Bertelsen, J., & Roepstorff, A (2009) Long-term meditation is associated with increased gray matter density in the brain stem Neuroreport: For Rapid Communication of Neuroscience Research, 20, 170 –174 doi:10.1097/WNR.0b013e328320012a 79 Way, B.M., Creswell, J.D., Eisenberger, N.I., Lieberman, M.D (2010) Dispositional mindfulness and depressive symptomatology: correlations with limbic and self-referential neural activity during rest Emotion, 10(1), 12–24 80 Wheeler, A J (2015) Mindfulness in counselor education: Student perceptions of training and exposure (Unpublished doctoral dissertation) North Dakota State University 81 Williams, J M G., Teasdale, J D., Segal, Z V., 8c Soulsby, J (2000) Mindfulness-based cognitive therapy reduces overgeneral autobiographical memory in formerly depressed patients Journal of Abnormal Psychology, 109, 150-155 82 Zettle, R D., & Rains, J C (1989) Group cognitive and contextual therapies in treatment of depression Journal of Clinical Psychology, 45, 438-445 Các trang Web tham khảo: 83 Bernhardt, V L (n.d.) ASSESSING PERCEPTIONS Using Education for the Future Questionnaires 1-2 Retrieved January 10, 2017 from https://greeceschoolimprovement.files.wordpress.com/2015/09/assessingperceptions.pdf 84 Buddhism in Viet Nam (n.d.) Retrieved April 6, 2017, from https://www.mofa.gov.vn/en/nr040807104143/nr040807105001/ns071210103842/view 85 CÁC TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ HỌC (n.d.) Retrieved April 06, 2017, from http://www.tamlyhoc.net/thread-405.html 86 Chánh niệm để lành mạnh giảm căng thảng (n.d.) Retrieved March 26, 2017, from http://www.maihuong.gov.vn/vi/chua-benh-bang-y-hoc-co-truyen/71-thuctap-chanh-niem-de-lanh-manh-va-giam-cang-thang.html 87 History of Mindfulness: From East to West and From Religion to Science (2017, March 14) Retrieved April 06, https://positivepsychologyprogram.com/history-of-mindfulness/ 100 2017, from 88 Lịch sử Tâm lý học (n.d.) Retrieved April 06, 2017, from http://tamlygiaoduc.org.vn/content/l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD-t%C3%A2ml%C3%BD-h%E1%BB%8Dc-0 89 McConnell, M (n.d.) How students learn: what learning involves Retrieved January 10, 2017, from http://www2.rgu.ac.uk/celt/pgcerttlt/how/how4a.htm 90 Ngô Minh Uy (2008, July 7) Nghề tham vấn tâm lý [Web log post] Retrieved January 18, 2017, from https://thamvantamly.wordpress.com/2008/07/07/nghe_tham_van_tam_ly_1/ 91 Nguyễn Sinh Phúc (n.d.) Liệu pháp tâm lý giao tiếp thầy thuốc - bệnh nhân Lecture Retrieved January 17, 2017, from http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/tam-than/lieu-phaptam-li-va-giao-tiep-thay-thuoc -benh-nhan/661/ 92 Nguyễn Minh Tiến,& Trần Thị Thu Vân (n.d.) Giáo trình đại cương tâm lý trị liệu Lecture Retrieved January 17, 2017, from https://www.academia.edu/17087814/GI%C3%81O_TR%C3%8CNH_%C4%90%E1 %BA%A0I_C%C6%AF%C6%A0NG_V%E1%BB%80_T%C3%82M_L%C3%9D_T R%E1%BB%8A_LI%E1%BB%86U 93 Nguyễn Văn Tường(2010) Chuyên đề: Tâm lý học nhận thức Lecture Retrieved March 27, 2017, from http://hnue.tailieu.vn/doc/chuyen-de-tam-ly-hocnhan-thuc-nguyen-van-tuong-258076.html 94 Nhà Tâm Lý - Tôi Là Ai? [Web log post] (2014, April 11) Retrieved May 7, 2017, from https://www.facebook.com/quytainangtretlhgdh/posts/545714035540431 95 Ogden, P & Minton, K (2000) Sensorimotor Psychotherapy: One method for processing traumatic memory Traumatology 6/3, Retrieved Jan 18, 2017 from http://sensorimotorpsychotherapy.org/articles.html 96 Psychotherapist definition and synonyms | Macmillan Dictionary (n.d.) Retrieved January 10, 2017, from http://www.macmillandictionary.com/dictionary/british/psychotherapist 97 Thompson, C (2010) Retrieved April 24, 2017, from http://www.stillmind.com.au/Documents/Everyday%20Mindfulness.pdf 98 Understanding the difference between a psychiatrist, psychologist, psychotherapist and counsellor (n.d.) Retrieved January 13, 2017, from http://www.counselling-directory.org.uk/psychiatrists-psychologists-psychotherapistscounsellors.html 101 99 Vivyan , C (2010) Mindfulness of Emotions Retrieved January 9, 2017, from http://www.getselfhelp.co.uk/docs/MindfulnessEmotions.pdf 100 Vivyan, C (2009) Mindful Breathing Retrieved January 9, 2017, from http://www.getselfhelp.co.uk/docs/MindfulBreathing.pdf 101 What practicing psychologists do? (n.d.) Retrieved January 13, 2017, from https://www.apa.org/helpcenter/about-psychologists.aspx 102 What Is a Psychotherapist? Types of Psychotherapy (2002, January 21 ) Retrieved January 10, 2017, from http://www.healthcommunities.com/mental-healthcare/what-is-psychotherapist-psychotherapy.shtml 103 What is the Difference Between Psychotherapy and Counselling? (2015, February 19) Retrieved January 15, 2017, from http://www.harleytherapy.co.uk/counselling/difference-between-psychotherapy-andcounselling.htm 104 Version Wilson, L O (2001) Anderson and Krathwohl - Understanding the New of Bloom's Taxonomy Retrieved January 10, 2017, from http://thesecondprinciple.com/wp-content/uploads/2014/01/Anderson-and-Krathwohlrevised-10-2016.pdf 102 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Xin chào anh/chị! Chúng thực nghiên cứu tìm hiểu kiến thức quan điểm nhà trị liệu tâm lý Việt Nam liệu pháp tâm (mindfulness therapy) (cách dịch khác “chính niệm”, “chánh niệm”,” tỉnh thức”, “quán niệm”, “định tâm”) sử dụng trị liệu tâm lý Chúng mong nhận giúp đỡ anh/chị cách hoàn thành bảng hỏi sau Xin chân thành cảm ơn anh/chị! Phần 1: Thông tin nhà trị liệu tâm lý Giới tính: Nam Nữ Khác Tuổi: ………… Anh/chị có tin theo tơn giáo khơng? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Phật giáo Cơng giáo Tin lành  Khơng có Có quan tâm đến đời sống tâm linh khơng tin theo tín ngưỡng hay tơn giáo  Khác (xin nêu rõ)…………………… Nền tảng học vấn: 3a Trình độ học vấn anh/chị là:  Thấp cử nhân Tiến sỹ  Cử nhân  Bác sỹ Thạc sỹ Nghiên cứu sinh  Khác 3b Chuyên ngành học anh/chị gì?  Tâm lý học  Công tác xã hội  Tâm thần học  Giáo dục đặc biệt  Giáo dục  Điều dưỡng/ Y tá  Khác (xin nêu rõ)……… Anh/Chị tốt nghiệp cao trƣờng nào? … nƣớc nào? …… Anh/Chị thực hành trị liệu tâm lý bao lâu? ……… Anh/Chị thực hành trị liệu tâm lý có thƣờng xun khơng?  Hàng ngày  Vài lần tuần  Vài lần tháng  Hiếm Môi trƣờng làm việc anh/chị gì? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Trường học (từ cấp mẫu giáo đến cấp 3)  Bệnh viện  Đại học  Tổ chức phi phủ  Phòng khám tư  Tự Cơng ty tư vấn tư nhân  Khác (ghi rõ) 103 Phần 2: Những câu hỏi mức độ hiểu biết quan điểm liệu pháp trị liệu tâm (mindfulness) 1a Hiểu biết anh/chị liệu pháp tâm mức độ nào?  Không biết  Biết chút  Biết tương đối  Nắm rõ Nếu đáp án câu 1a “Không biết”, xin chuyển đến câu số …10 hết Nếu đáp án câu 1a phương án lại, xin làm tiếp tục câu 1b hết 1b Nếu có, anh/chị có sử dụng liệu pháp tâm trị liệu hay khơng?  Có  Khơng 1c Nếu có, anh/chị thực hành liệu pháp tâm trị liệu bao lâu? năm 2a Anh/Chị học liệu pháp tâm đâu? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Môi trường học thuật (trong giáo trình trường đại học, viện nghiên cứu)  Nơi làm việc (các khóa đào tạo nội cho nhân viên)  Các tổ chức tôn giáo  Các tổ chức giáo dục (thơng qua khóa đào tạo ngắn có chứng chỉ)  Tự học thơng qua khóa học mạng từ đọc sách  Đọc tạp chí, báo viết trị liệu tâm  Khác (xin nêu rõ) 2b Mức độ chuyên sâu liệu pháp tâm khóa học mức nào?  Khơng có nhiều  Có chút  Khá chi tiết  Rất chuyên sâu Theo anh/chị, tên gọi phù hợp cho cách dịch từ “mindfulness” (trong nghiên cứu tạm dịch liệu pháp tâm) (có thể chọn nhiều đáp án)  Chú tâm  Định tâm  Chính niệm / Chánh niệm  Niệm  Tỉnh thức  Minh thức  Quán niệm Theo anh/chị, câu định nghĩa phương pháp tâm?  Chú tâm kĩ thuật sử dụng trị liệu tâm lý nhằm giúp thân chủ thư giãn, giảm thiểu căng thẳng từ giúp thân chủ thoát khỏi cảm xúc suy nghĩ tiêu cực 104 Chú tâm cách thức thân chủ tập trung vào giây phút tại, nhằm ý thức nhận biết suy nghĩ cảm giác thân phút mà không phán xét chúng  Chú tâm ý đơn thân chủ vào thở cảm giác thể mình, nhờ vậy, thân chủ dần tạm quên đau khổ tình trạng khó chịu thân thời gian ngắn Dần dần, thân chủ có khả ý đến cảm xúc suy nghĩ tích cực  Chú tâm biện pháp trị liệu tâm lý nhằm giúp thân chủ phát triển cảm xúc tích cực lòng biết ơn có sống tại, tình u thương sống người vơ điều kiện, từ đó, thân chủ cảm thấy tự tin mạnh mẽ hơn, biết trân trọng có có đủ sức mạnh để thay đổi vượt qua khó khăn tâm lý họ Theo anh/chị, liệu pháp tâm có hiệu với vấn đề đây? Đồng ý Phần đồng ý a) Rối loạn hành vi b) Trầm cảm c) Tự kỉ d) Rối loạn hoảng sợ e) Chậm phát triển f) Nghiện chất g) Rối loạn nhân cách ranh giới h) Lo âu i) Rối loạn stress sau sang chấn j) Tâm thần phân liệt k) Tôi không trị liệu tâm có hiệu cho vấn đề sức khỏe tâm thần l) Các rối loạn khác trị liệu tâm (xin nêu rõ): ………… 105 Không biết Phần không đồng ý Không đồng ý Theo anh/chị, đâu đặc điểm, tính chất liệu pháp trị liệu tâm? (đánh dấu vào tất ô mà anh/chị cho đúng)  Trống rỗng (giữ cho tâm trí trống rỗng, vắng lặng, khiến tâm trí làm mới, tỉnh táo, khỏe khoắn hơn)  Không phán xét (quan sát thời khắc trôi qua mà không đánh giá hay phán xét chúng)  Chấp nhận (thái độ cởi mở để nhìn nhận biết vật tượng xảy chúng thời điểm tại)  Suy nghĩ điều tốt đẹp (nhằm thay tư tưởng tồi tệ thân chuyển ý sang tư tưởng tốt hơn)  Bng bỏ (khơng bám vào hay níu giữ suy nghĩ, cảm xúc trải nghiệm thân)  Hiệu tức (khi thực hành, tâm trí trở nên sáng rõ vấn đề giải thời gian ngắn)  Biết ơn (cảm giác trân trọng biết ơn thời khắc tại)  Mô tả (biết gọi tên suy nghĩ, cảm xúc mà quan sát, ý thức được) Nghi lễ tôn giáo (trong thực hành nên có nghi thức mang tính tơn giáo) Theo anh/ chị, đâu ƣu nhƣợc điểm trị liệu tâm trình áp dụng liệu pháp vào trị liệu tâm lý Việt Nam? Ƣu điểm Nhƣợc điểm  Không gây tác dụng ngược/tác  Chưa có nhiều tài liệu kiến thức dụng phụ bất lợi tâm Việt Nam khóa đào tạo cho nhà  Giúp thân chủ xây dựng lối trị liệu tâm lý Việt Nam sống khỏe mạnh tinh thần, không  Nhận thức thân chủ Việt Nam chữa riêng cho loại rối chưa biết quan sát cảm xúc suy loạn nghĩ  Nhiều nghiên cứu chứng minh có  Thời gian điều trị dài, tốn hiệu trị liệu tâm lý  Còn mẻ chưa có nhiều nghiên cứu  Có thể phù hợp với thân chứng minh có hiệu Việt Nam chủ có niềm tin Phật Giáo  Lý khác (xin  Có thể khơng phù hợp với thân chủ ghi khơng theo tín ngưỡng tơn giáo rõ)…………………………………  Lý khác (xin ghi rõ)……………… 106 Sắp xếp bƣớc hƣớng dẫn thực hành tâm vào thở cho thân chủ lần lƣợt theo thứ tự (viết số vào phía trƣớc câu hỏi): Mỗi bạn biết ý bạn trôi sang đối tượng khác bị theo suy nghĩ cảm xúc vậy, đơn giản nhận biết ý vừa theo suy nghĩ nhẹ nhàng mang ý trở lại với thở Ngồi thẳng, thoải mái ghế, bắt đầu quan sát thở Mỗi lần bạn thở ra, bóng bụng xẹp xuống.Chú ý đến cảm giác phồng xẹp bụng bóng phồng lên, xẹp xuống.Bụng nhơ lên hít vào, hạ thấp xuống thở Tưởng tượng bạn có bóng bụng, lần bạn hít vào, bóng lại phồng lên Bạn khơng cần phải theo đuổi dòng suy nghĩ hay cảm xúc mình, đừng phán xét thân có suy nghĩ phân tích chúng theo cách Theo anh/ chị, để thực hành tâm, nhà trị liệu tâm lý có cần chuẩn bị trang thiết bị đồ dùng đặc biệt cho buổi trị liệu không?  Cần trang thiết bị trí để thực trị liệu  Nên có số trang thiết bị trí để thuận lợi cho trị liệu  Khơng có u cầu đặc trưng trang thiết bị hay trí cho trị liệu 107 10 Có loại tập thực hành tâm mà anh/chị biết, anh/chị sử dụng cho thân chủ sử dụng cho có quan tâm muốn đƣợc đào tạo? Mức độ biết sử dụng Khơng biết Có biết chưa sử dụng Nắm rõ sử dụng cho thân chủ trị liệu a) ―Scan‖ thể (Body scanning) b) Tập Yoga dựa tâm (Mindfulness-based Yoga) c) Thiền tâm (tập trung vào đối tượng định) (Mindfulness meditation) d) Thiền quan sát (khơng có chọn lựa đối tượng để nhận biết) (Meditation) e) Chú tâm vào thở (Mindfulness of Breath) f) Chú tâm vào âm (Mindfulness of Sound) g) Chú tâm vào ăn uống (Mindfulness of Eating) h) Chú tâm vào cảm giác cảm xúc (Mindfulness of feelings and emotions) i) Thiền (Walking meditation) j) Những loại thực hành tâm khác (xin nêu rõ)……… 108 Sử dụng cho thân Nắm rõ Đã sử dụng/ thường tự thực hành xuyên sử cho dụng trị thân nhà trị liệu liệu Nhu cầu đào tạo Có quan tâm muốn đào tạo chuyên sâu tập (đánh giá mức hứng thú từ 1-10 : 1: không quan tâm, 5: quan tâm, 10: quan tâm) 11 Trong liệu pháp trị liệu tâm lý có kết hợp tâm dƣới đây, có phƣơng pháp trị liệu mà anh/chị biết sử dụng có quan tâm đến? Mức độ biết sử dụng Sử dụng cho thân Có biết Nắm rõ Nắm rõ Đã sử dụng/ tự chưa sử thường xuyên thực hành cho sử dụng cho thân sử dụng thân dụng chủ trị liệu trị liệu nhà trị liệu Nhu cầu đào tạo Không biết Có quan tâm muốn đào tạo chuyên sâu tập (đánh giá mức hứng thú từ 1-10 : 1: không quan tâm, 5: quan tâm, 10: quan tâm) Liệu pháp chấp nhận cam kết ACT : Acceptance and Commitment Therapy Liệu pháp trị liệu stress dựa tâm MBSR: Mindfulness-based Stress Reduction Liệu pháp trị liệu nhận thức dựa tâm MBCT: Mindfulness-based Cognitive Therapy Liệu pháp hành vi biện chứng DBT: Dialectical Behavior Therapy Trị liệu phòng ngừa tái phát RP: Relapse Prevention Các liệu pháp khác (xin nêu rõ) 109 12 Quan điểm anh/chị câu nhận xét dƣới liệu pháp trị liệu tâm? Đúng Sai a) Liệu pháp tâm giúp kiểm sốt điều hòa cảm xúc thân chủ b) Liệu pháp tâm trở thành cơng cụ mạnh mẽ hữu ích trị liệu tâm lý c) Chú tâm bảo vệ khỏi bị chìm ngập cảm xúc mình, giúp xóa bỏ lờ cảm xúc d) Thân chủ Việt Nam ngày chấp nhận liệu pháp e) Liệu pháp tâm nên dạy cẩn thận chương trình tâm lý học sinh viên khoa tâm lý f) Chú tâm giúp tâm trí xao nhãng, dịch chuyển ý khỏi đối tượng khiến thân chủ khó chịu g) Liệu pháp tâm giúp làm giảm phản ứng tự động thân chủ làm tăng lên linh hoạt phản ứng thân chủ với đối tượng h) Chú tâm đồng nghĩa với thư giãn i) Liệu pháp tâm giúp tăng cường mối quan hệ trị liệu thân chủ nhà tâm lý j) Liệu pháp tâm ảnh hưởng tích cực đến nhà trị liệu, giúp nhà trị liệu tăng khả thấu cảm, giảm stress k) Chú tâm có nghĩa thân chủ sống thời khắc tại, thân chủ không nên lập kế hoạch hay suy nghĩ, dự định tương lai l) Liệu pháp tâm làm gián đoạn vòng suy nghĩ, cảm xúc luẩn quẩn trải nghiệm tiêu cực thân chủ m) Chú tâm giúp thân chủ loại bỏ suy nghĩ cảm xúc (hầu hết suy nghĩ cảm xúc khó chịu) n) Nếu nhà trị liệu muốn sử dụng liệu pháp tâm, họ cần đào tạo cẩn thận luyện tập hàng ngày với o) Thiền tâm có nghĩa chạy trốn khỏi thực p) Liệu pháp tâm ngày trở nên phổ biến tương lai q) Thiền tâm áp dụng cho số nhóm người đặc biệt, khơng phải cho tất người Cảm ơn anh/chị hoàn thành bảng hỏi! 110 Không chắn ... nhận thức nhà trị liệu tâm lý Việt Nam liệu pháp trị liệu tâm Chính lẽ đó, tác giả định tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu Nhận thức nhà trị liệu tâm lý Việt Nam liệu pháp trị liệu tâm Mục đích... lý Việt Nam Một số phương pháp trị liệu trị liệu nhận thức, trị liệu hành vi, trị liệu nhận thức- hành vi nhà trị liệu tâm lý Việt Nam tìm hiểu, đào tạo thực hành thành công Mặt khác, Việt Nam. .. tâm Giả thuyết nghiên cứu - Nhận thức liệu pháp tâm nhà trị liệu tâm lý hạn chế - Nhận thức liệu pháp tâm nhà trị liệu tâm lý có phụ thuộc vào trình độ học vấn niềm tin tôn giáo - Nhận thức liệu

Ngày đăng: 13/11/2017, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w