1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA các môn L4 Tuần 3

34 115 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 338 KB

Nội dung

Tuần:… tiết:…. Tuần:…. Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT ). Ngày soạn : 27 /08/ 2007…… Ngày dạy: 03/09/2007 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố thêm về hàng và lớp, cách dùng bảng thống kê số liệu. 2. Kỹ năng : Rèn kó năng đọc, viết các số đến lớp triệu. 3. Thái độ : Tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bò : − GV : SGK, bảng phụ. − HS : SGK, VBT. III. Các hoạt động : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Triệu, lớp triệu. − Lớp triệu gồm có những hàng nào? Hàng nào lớn nhất? 1 triệu là mấy trăm nghìn? − Sửa bài tập 4/ 14. − GV nhận xét. 3. Bài mới : a/ Giới thiệu bài : “ Triệu, lớp triệu” (tt). b/Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC  Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs đọc và viết số. Mục tiêu:: Giúp Hs biết cách viết số Cách tiến hành − GV viết số 342157413 vào bảng phụ của bài tập 4 theo từng hàng, lớp như SGK bằng phấn màu. − Gọi Hs lên bảng viết số 342157 413 − Gọi Hs đọc số vừa viết. − Nếu Hs còn lúng túng, GV hướng dẫn đọc. + GV viết số 987654321 lên bảng. + Gọi Hs phân tích số thành các hàng, lớp? + GV hướng dẫn đọc: đọc từ trái sang phải, tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số rồi thêm tên lớp đó. → GV đọc số → Gọi Hs đọc lại. − Gọi Hsnêu cách đọc số. − GV chốt cách đọc. + Ta tách thành từng lớp. + Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc rồi thêm tên lớp đó.  Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu:: Rèn kó năng đọc, viết các số đến lớp triệu. Cách tiến hành Bài 1: Viết − GV cho Hs đọc số dòng đầu tiên. Hoạt động lớp, cá nhân. − Hs viết bảng. − Hs đọc ( khoảng 3 em ) − Hs phân tích: 987 triệu, 654 nghìn, 321 đơn vò. − Hs đọc số ( 3 em ). “chín trăm tám mươi bảy triệu sáu trăm năm mươi bốn nghìn ba trăm hai mươi mốt”. − Hs nêu. − Hs nhắc lại ( 3- 4 em ). Hoạt động lớp, cá nhân. − Hs đọc đề bài − Hs đọc ( 2 – 3 em ) : Tuần:… tiết:…. − Gọi Hs vd mỗi con số thuộc hàng nào, lớp nào? − GV hướng dẫn Hs làm số 740 347 210 theo thứ tự sau. + Trước hết tách lớp, đọc số + Điền các chữ sốvào chỗ chấm cho thích hợp. + Nhìn vào các con số vừa viết đọc kiểm soát lại lần nữa. − GV cho Hs làm các phần còn lại. → Sửa bài miệng. Bài 2: Viết vào chỗ chấm. − GV cho Hs làm bài. − GV theo dõi lớp làm bài. − Sửa bài bằng hình thức trò chơi “ gọi điện”. − Cách chơi: + GV chỉ 1 Hs đọc kết quả câu đầu. + Hs này gọi 1 bạn khác. + Cứ thế đến hết. − GV kiểm tra Hs. Bài 3: Viết vào chỗ chấm. − Gọi Hs nêu lại cách đọc số. − GV yêu cầu Hs làm bài. b/ GV đọc số. → GV nhận xét → Chấm vở. − Hs xác đònh − Hs tách lớp và đọc số. _ Hs nêu − Hs đọc số. − Hs làm bài. − Hs sửa bài → lớp nhận xét. − Hs đọc đề − Hs làm bài. − Hs đọc: − Hs thứ 2 đọc tiếp − Lớp nhận xét. − Hs đọc đề. − Hs nêu. − Hs làm bài + sửa bài miệng, câu a. − Hs sửa bài bảng lớp ( 3 em ). → Lớp nhận xét. 4.Củng cố − Nêu cách đọc số. − Thi đua 2 dãy: đọc, viết số & ngược lại. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP − Nhận xét tiết học. − BTVN: 3, 4/ 16. _ Chuẩn bò: Luyện tập. Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------- Tuần:… Tập đọc THƯ THĂM BẠN. Ngày soạn : 27 /08/ 2007…… Ngày dạy: 03/09/2007 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nhận biết được bố cục cơ bản của một bức thư, tác dụng của từng phần trong bức thư, hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư: thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn. 2. Kỹ năng : Đọc lưu loát, thể hiện được tìmh cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức thư. 3. Thái độ : Con người phải yêu thương, chia sẽ, giúp đở lẫn nhau, trong lúc hoạn nạn.hoạn nan. : Tuần:… tiết:…. II. Chuẩn bò : − GV : Tranh minh họa trong bài.Các bức ảnh về cảch cứu đồng bào trong cơn lũ lụt . − HS : SGK. III. Các hoạt động dạy và học: . Ổn đònh : 2. Kiểm tra bài cũ : Truyện cổ nước mình . − GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mớ: a./ Giới thiệu bài : Thư thắm bạn b/Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC  Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu:: Đọc lưu loát, thể hiện được tìmh cảm Cách tiến hành GV đọc diễn cảm bức thư + tranh. − Chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu …chia buồn với bạn. + Đoạn 2: Phần còn lại − GV nhận xét cách đọc ở 1 số em và cho phát âm lại những từ phát âm sai .  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu:: hiểu được tình cảm của bạn nhỏ trong bức thư Cách tiến hành Đoạn 1: − Bạn Lương có biết bạn Hồng không? − Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? − GV nhận xét – chốt : Bạn Lương đã tự giới thiệu mình và nêu lí do viết thư . Đoạn 2: − Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? − Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất hiểu biết cách an ủi bạn Hồng ? − GV nhận xét – chốt: Lương bày tỏ sự thông cảm bằng cách đặt mình vào hoàn cảch của Hồng, biết khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm, khuyến khích Hồng dũng cảm noi gương cha vượt qua khó khăn này, làm cho Hồng yên tâm, tin rằng bên Hồng luôn có cô, bác, bạn bè gần xa quan tâm giúp đỡ. − Liên hệ :Phải biết thông cảm và chia sẽ nỗi đau với người khác, tham gia tốt phong trào giúp đỡ đồng bào bò lũ lụt do nhà trường tổ chức . − GV tổ chức học nhóm đôi . • Những dòng mở đầu và kết thúc Hoạt động cá nhân, nhóm − Hs nghe + quan sát. − HS tiếp nối nhau luyện đọc từng đoạn, cả bức thư (cá nhân, nhóm đôi ) − HS ø nêu nghóa các từ : xã thân, quyên góp, khắc phục . Hoạt động lớp, nhóm − Hs đọc – trả lời câu hỏi . − Lương không biết Hồng, em chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong . − Hs đọc trả lời câu hỏi . − Hs đọc trả lời câu hỏi . − Hs đọc thầm và thảo luận. − Hs trình bày – Lớp nhận xét : Tuần:… tiết:…. bức thư có tác dụng gì ? − GV nhận xét – chốt : đó là phần đầu thư và phần cuối thư .  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm Mục tiêu:: Biết cách đọc diễn cảm. Cách tiến hành − GV hướng dẫn cách đọc: Giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chân thành.Trầm giọng khi đọc những câu nói về sự mất mác, giọng khoẻ khoắn khi đọc những câu văn động viên . GV nhận xét . Hoạt động lớp. − Hs nghe. − Ngắt hơi câu dài . − 3 HS đọc câu dài. Nhiều HS luyện đọc diễn cảm bức thư. 4. Củng cố − Yêu cầu 2 HS đọc diễn cảm bức thư Hỏi : Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng ? Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa ? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP − Luyện đọc thêm. − CB : Người ăn xin . Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------- Tuần:…. Kó Thuật KHÂU THƯỜNG Ngày soạn : 27 /08/ 2007…… Ngày dạy: 03/09/2007 I. MỤC TIÊU: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. CHUẨN BỊ: - Tranh quy trình khâu thường. - Mẫu khâu thường, vải. - Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường. - Chỉ, kim, kéo, thước, phấn : Tuần:… tiết:…. III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: A. Ổn đònh lớp: B. Bài cũ: Cắt theo đường vạch dấu. C. Bài mới: a./ Giới thiệu bài: Khâu thường (tiết 1) b/Các hoạt động: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Mục tiêu:: biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu - Cách tiến hành GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích: khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn. - GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau. - GV hỏi: Thế nào là khâu thường + Hoạt động 2: Thao tác kó thuật. Mục tiêu:: Nắm được các bước. Cách tiến hành - Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim. - GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo 2 cách đã học. - GV hướng dẫn thao tác kó thuật • Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và giải thích. • Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác. - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì? - Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu * Lưu ý: - Khâu từ phải sang trái. - Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhòp nhàng với sự lên xuống của mũi kim. - Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu. - HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li. - Các mũi khâu thường cách đếu 1 ô trên giất kẻ ô li. - HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b. - Đọc mục 1 ghi nhớ. - Quan sát hình 1, 2a, 2b. - Quan sát tranh. Nêu các bước khâu thường - HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đường khâu. - HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 5a, 5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi. - Quan sát hình 6a, b, c. HS đọc phần ghi nhớ. D Củng cố - Khâu thường có những bước nào? - Bắt đầu khâu theo hướng nào? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Tuần:… tiết:…. - Chuẩn bò : Vải, kim chỉ, kéo. Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------- Tuần:…. Luyện từ và câu TỪ ĐƠN – TỪ PHỨC. Ngày soạn : 28 /08/ 2007…… Ngày dạy: 04/09/2007 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ. 2. Kỹ năng : Hiểu và nhận biết được từ đơn và từ phức. 3. Thái dộ : Bước đầu quen với Từ điển, biết dùng Từ điển để tìm hiểu từ. II. Chuẩn bò : − GV : bảng phụ, 4-5 tờ giấy khổ rộng ( A4 ). − HS : SGK. III. Các hoạt động : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Dấu hai chấm 3. Bài mới : a./ Giới thiệu bài : Từ đơn – Từ phức . b/Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC  Hoạt động 1 : Phần nhận xét . Mục tiêu:: Hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ. Cách tiến hành − GV hướng dẫn HS làm bài tập . − GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi cho từng nhóm HS . − Theo dõi, quan sát, hướng dẫn. - 2 HS nối tiếp nhau đọc các yêu cầu trong bài tập ∗ Nhóm 1 : − Ghi lại các từ chỉ gồm 1 tiếng ( Nó, … ∗ Nhóm 2 : − Ghi lại các từ gồm nhiều tiếng (từ phức) : bé bỏng, … ∗ Nhóm 3 : − Theo em tiếng dùng để làm gì ? ∗ Nhóm 4 : − Theo em từ dùng để làm gì ? và từ có nghóa không ? − Các nhóm trao đổi, thực hiện bài tập, thư kí ghi nhanh kết quả trao đổi của : Tuần:… tiết:…. − Tổ chức cho HS sửa bài − GV theo dõi, nhận xét, bổ sung : • Từ gồm nhiều tiếng có thể là 2,3 hoặc 4 tiếng trở lên. − Ví dụ: Ban giám hiệu, hợp tác xã, uỷ ban nhân dân…gọi là từ phức. • Tiếng dùng để cấu tạo từ, có thể dùng 1 tiếng để cấu tạo từ ( đó là tiếng có nghóa tạo lên từ đơn ). Nhưng có thể phải dùng nhiều tiếng ( từ 2 tiếng trở lên ) để trạo lên 1 từ. Đặc biệt là nếu đó là tiếng không có nghóa ( như tiếng bông, tiếng xuý ) thì phải viết kết hợp với tiếng khác mới tạo từ ( bé bỏng, xuý xóa ). • Từ nào cũng có nghóa ( từ đơn, từ phức ). Từ dùng để cấu tạo câu.  Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ. Mục tiêu::Hs nhớ được nội dung Cách tiến hành − Đọc phần ghi nhớ SGK. − GV dùng bảng đã ghi sẵn nội dung. − Ghi nhớ để giải thích cho rõ thêm.  Hoạt động 3 : Luyện tập. Mục tiêu:: biết dùng Từ điển để tìm hiểu từ. Cách tiến hành Bài tập 1: − Yêu cầu Hs đọc đề. − GV phát giấy có ghi sẵn nội dung bài tập 1 cho các nhóm. − GV nhận xét, chốt lại. Bài tập 2: − Yêu cầu Hs đọc đề. − GV hướng dẫn Hs biết cách dùng từ điển để tìm từ. − Tổ chức cho Hs làm việc theo nhóm. − GV nói thêm: Trong từ điển khi thấy 1 đơn vò được giải thích thì đó thường là từ ( từ đơn hoặc từ phức ). − GV nhận xét, tuyên dương. Bài tập 3: − Yêu cầu Hs đọc đề. − GV tổ chức cho từng Hs nói từ mình chọn và đặt câu với từ đó. nhóm. Nhóm nào làm xong dàn bài nhanh làm lên bảng. ∗ Nhóm 1 : − Từ chỉ gồm 1 tiếng ( từ đơn ): nó, làm, chưa, đủ, nuôi, thân, phải, thương, nó, cho, nó. ∗ Nhóm 2 : − Từ gồm nhiều tiếng ( từ phức): bé bỏng, xuý xoá, công nợ. ∗ Nhóm 3 : − Tiếng dùng để cấu tạo từ, có thể dùng 1 tiếng hay nhiều tiếng để cấu tạo từ. ∗ Nhóm 4 : − Từ nào cũng có nghóa, từ dùng để cấu tạo câu. − Các nhóm nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp, cá nhân. − 2 Hs đọc to. − Lớp đọc thầm nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, nhóm,lớp. - Hs đọc yêu cầu bài tập. − Các nhóm trao đổi, làm bài. − Nhóm nào làm xong dán bài làm lên bảng. − Đại diện nhóm trình bày kết quả: − Lớp nhận xét. − 1 Hs đọc yêu cầu bài tập. − Hs các nhóm tra từ điển tìm từ. - Hs các nhóm báo cáo kết quả làm việc. Hs đọc yêu cầu bài tập và câu văn mẫu. − Hs tiếp nối nhau, mỗi em đặt ít nhất 1 : Tuần:… tiết:…. − GV nhận xét, tuyên dương. câu.( khoảng 6 Hs ). Lớp nhận xét. 4. Củng cố. − Nêu 1 số từ đơn và 1 số từ phức. − Thế nào là từ đơn? − Thế nào là từ phức? − GV nhận xét. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP − Về học ghi nhớ, xem lại bài tập. Chuẩn bò: MTVT: Nhân hậu. Đoàn kết. Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần:…. Khoa học VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO. Ngày soạn : 28 /08/ 2007…… Ngày dạy: 04/09/2007 Kiến thức : Sau bài học, Hs biết: − Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. − Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo. Kỹ năng : Hs có kỹ năng nói tên, vai trò và nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo Thái dộ : Giáo dục học sinh yêu thích khoa học. I. Chuẩn bò : − GV : Các hình vẽ trong SGK, phiếu học tập. − HS : SGK II. Các hoạt động : 1. Khởi động : Hát 2. Bài cũ : Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường. 3. Bài mới : a./Giới thiệu bài : Hôn nay, chúng ta tìm hiểu về “ Vai trò của chất đạm và chất béo” b/Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC  Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hs nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. Cách tiến hành − Yêu cầu Hs làm việc theo cặp − Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm có trong hình trang 12? − Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm mà - Hs nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình/ 12, 13 SGK và tìm hiểu vai trò của chất đạm, chất béo ở mục “Bạn có biết”/ 13. − … trứng, cua, đậu phụ, thòt lợn, cá, pho- mát, gà. − Hs kể : Tuần:… tiết:…. các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn? − Tại sao hằng ngày chúng ta cần thức ăn chứa nhiều chất đạm ? → Vì vậy chất đạm rất cần cho sự phát triển của trẻ. − Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất béo có trong hình trang 13 SGK? − Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn? − Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ?  Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn gốc  Mục tiêu:: Nhận ra nguồn gốc của các nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo Cách tiến hành − Phát phiếy học tập? * Phiếu học tập Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất béo − Chữa bài tập cả lớp - Vì chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể: làm cho cơ thể lớn lên, bù đắp những tế bào già bò hủy hoại và tiêu mòn trong hoạt động sống. − … dầu ăn, mở, đậu tương, lạc. − Hs nêu − … vì chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min: A, D, E, K. Hoạt động cá nhân, lớp. − Hs làm việc với phiếu học tập. Câu 1: Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm: Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật Câu 2: Hòan thành bảng thức ăn chứa chất béo: Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật − Một số Hs trình bày kết quả trước lớp. Hs khác nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố − Nhóm thức ăn có nguồn gốc từ chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ đâu? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP − Xem lại bài. Chuẩn bò: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------- Tuần:…. : Tuần:… tiết:…. Toán LUYỆN TẬP. Ngày soạn : 28 /08/ 2007…… Ngày dạy: 04/09/2007 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu, thứ tự các số. 2. Kỹ năng : Rèn kó năng đọc, viết số, nhận biết giá trò của từng con số trong 1 số. 3. Thái dộ : Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bò : − GV : SGK. − HS : SGK, VBT, bảng con. III. Các hoạt động : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Triệu & lớp triệu (tt) − Nêu cách đọc số đến lớp triệu. − Sửa bài tập về nhà 3, 4/ 16. − GV Nhận xét- bài cũ 3. Bài mới : a./Giới thiệu bài : “Luyện tập”. b/Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC  Hoạt động 1 : Ôn lại các hàng, lớp.  Mục tiêu:: Củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu, thứ tự các số. Cách tiến hành − Kể tên các hàng lớp đã học theo thứ tự từ bé đến lơn. − Các số đến lớp, triệu có cả thảy mấy chữ số? − Gọi Hs cho ví dụ về số có đến hàng chục triệu, hàng trăm triệu.  Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu:: Rèn kó năng đọc, viết số, nhận biết giá trò của từng con số trong 1 số. Cách tiến hành Bài 1: Viết vào chỗ chấm. − GV yêu cầu Hs lần lượt tự đọc thầm các số ở “ cột số” rồi điền vào chỗ chấm. → GV cho Hs sửa bài miệng. Bài 2: Nối − GV cho H tự làm bài. → 2 em cạnh nhau kiểm tra kết quả lẫn nhau. Bài 3: Viết. − GV viết số 64973213 lên bảng. − Yêu cầu Hs xác đònh số 4 thuộc hàng nào? Lớp nào?. Hoạt động lớp, cá nhân. − Hs nêu nối tiếp nhau, đến lớp triệu. − Lớp nhận xét. − Hs nêu. − Hs cho ví dụ ( 7 – 8 em ) Hoạt động lớp. Bài 1: Hs đọc đề. − Hs đọc thầm → làm bài. − Hs sửa bài. Bài 2: đọc đề. − Hs làm bài. − Hs kiểm tra sửa bài. Bài 3: Hs đọc đề. − Hs nêu thuộc hàng triệu, lớp triệu. : [...]... Luyện tập b /Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY  Hoạt động 1 : Ôn các kiến thức số có nhiều chữ số *Mục tiêu: Hs kể lại câu chuyện một cách mạch lạc Cách tiến hành − Nêu cách đọc số có nhiều chữ số? − Cách viết số? − Giá trò của chữ số phụ thuộc vào đâu?  Hoạt động 2: Luyện tập HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động lớp, cá nhân − Tách chữ số thành lớp rồi đọc từ lớp cao đến lớp thấp − Dựa vào cách đọc số có 3 chữ số... hành + Bài tập 1: − Hs làm vàû, chữa bài bảng lớp − Hướng dẫn Hs đọc yêu cầu và làm bài + Bài tập 2: 38 7 = 30 0 + 80 + 7 − Hs tự làm theo mẫu 8 73 = 800 + 70 + 3 − Nhắc trường hợp giá trò của chữ số 0 bằng 0 4 738 = 4000 + 700 + 30 + 8 nên không viết trong tổng 10 837 = 10000 + 800 + 30 + 7 + Bài tập 3: − 1 Hs làm bảng phụ − GV đưa bảng phụ kẻ sẵn bài tập − Lớp làm vở nháp − Hs điền giá trò của số 5 vào... thức : - Củng cố cách đọc rõ, viết số đến lớp triệu - Củûng cố về thứ tự các số và cách nhận biết giá trò của từng chữ số theo hàng và lớp 2 Kỹ năng : Rèn kó năng đọc và viết số thành thạo số có nhiều chữ số 3 Thái độ : Ghi số đúng, chính xác II Chuẩn bò : − GV : SGK − HS : SGK + VBT + Bảng con III Các hoạt động : 1 Khởi động : 2 Kiểm tra bài cũ : − Sửa bài tập nhà : Tuần: … tiết:… 3 Bài mới: a./Giới... gợi ý chính về cách kể trong Hs − HS : SGK III Các hoạt động : 1 Khởi động : 2 Bài cũ: Nàng tiên ốc − Hs kể toàn bộ câu chuyện − GV nhận xét 3 Bài mới : : Tuần: … tiết:… a./Giới thiệu bài :- Hôm nay càc em sẽ tập kể một câu chuyện mà em đã chứng kiến hoặc tham gia Đây là yêu cầu kể chuyện khó hơn 2 tuần trước vì chính em phải tạo ra câu chuyện chú không phải kể một câu chuyện đã có sẵn b /Các hoạt động:... các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói c Thái dộ : Phải biết thương yêu nhau, cảm thông và giúp đỡ những người nghèo Người có hoàng cảnh khó khăn II Chuẩn bò : − GV : Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ( ghi câu văn dài ) − HS : SGK III Các hoạt động dạy và học: 1 Khởi động : 2 Kiểm tra bài cũ : Thư thăm bạn 3 Bài mới a./ Giới thiệu bài : Hôm nay, các em sẽ đọc truyện “ Người ăn xin “ của nhà văn nga... tính cách của nhân vật và ý nghóa của câu chuyện 2 Kỹ năng : Bước đầu biết thuật lại lời nói, ý nghó của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp 3 Thái độ : Giáo dục Hs tính trung thực, lòng nhân ái, yêu thương con người II Chuẩn bò : − GV: Dùng bảng phụ để viết to bằng phấn màu 2 cách dẫn lời nói trực tiếp và gián tiếp ở câu 3 phần nhận xét của bài − HS: SGK III Các. .. HS nêu nhận xét  Hoạt động 3: Thực hành : Tuần: … tiết:… *Mục tiêu: làm tính nhanh các bài tập Cách tiến hành Bài 1 : − Nêu yêu cầu đề bài − Lên bảng sửa − Nhận xét Bài 2 : − Đọc yêu cầu bài − Sửa bài, sửa miệng − Nhận xét Bài 3 : − Làm bài, sửa bảng − Yêu cầu HS giải thích Bài 4 và bài 5 : − HS sửa miệng bài 4 − Lưu ý : Bài 5 chỉ yêu cầu vẽ đúng không cần giải thích cách vẽ − Hs đọc − 2 HS sửa... - Tuần: … Chính tả CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ Ngày soạn : 27 /08/ 2007…… Ngày dạy: 03/ 09/2007 I Mục tiêu : 1 Kiến thức : Nghe và viết lại đúng bài thơ “ Cháu nghe câu chuyện của bà” Biết cách trình bày các dòng thơ lục bát và khổ thơ 2 Kỹ năng : Luyện viết đúng các tiếng có âm và thanh dễ lẫn (tr/ch, hỏi/ ngã) 3 Thái độ : Giáo dục Hs tính cẩn thận II Chuẩn... tập 2 III Các hoạt động : 1 Khởi động : 2 Bài cũ : Mười năm cõng bạn đi học − GV đọc: Xa xôi, xinh xắn, sâu xa, xủng xoảng, sắc sảo, sưng tấy − GV nhận xét 3 Bài mới : a./Giới thiệu bài : “Cháu nghe câu cuyện của bà” b /Các hoạt động: TG : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs nghe – viết Hoạt động lớp, nhóm đôi Mục tiêu:: Biết cách trình bày các dòng thơ lục bát và khổ thơ - Cách tiến... Thái dộ : Viết đúng, viết đẹp, viết chính xác số II Chuẩn bò : : Tuần: … tiết:… − GV : Bảng phụ − HS : SGK + vở bài tập III Các hoạt động : 1 Khởi động : 2 Bài cũ : − Gọi 3 Hs lên bảng sổ BT4/ 20 − Giải thích cách điền số thích hợp − GV chấm điểm, nhận xét bài cũ 3 Bài mới : a./Giới thiệu bài : “ Viết số tự nhiên trong hệ thập phân” b /Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY  Hoạt động 1 : Nhận biết đặc điểm . biết cách viết số Cách tiến hành − GV viết số 34 21574 13 vào bảng phụ của bài tập 4 theo từng hàng, lớp như SGK bằng phấn màu. − Gọi Hs lên bảng viết số 34 2157. trẻ. − Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất béo có trong hình trang 13 SGK? − Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w