1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình pháp luật hợp đồng

55 211 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 408 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG 1. Các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng 2. Khái niệm hợp đồng 3. Đặc điểm của hợp đồng 4. Phân loại hợp đồng dân sự 5. Nội dung của hợp dồng dân sự 6. Hình thức và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng dân sự CHƯƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG 1. Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng 2. Hợp đồng vô hiệu và các trường hợp hợp đồng vô hiệu 3. Phân loại 4. Hậu quả pháp lý: CHƯƠNG 3 TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG 1. Trách nhiệm dân sự 2. Khái niệm trách nhiệm do vi phạm hợp đồng CHƯƠNG 4: MỘT SỐ LOẠI HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG 1. Hợp đồng mua bán nhà ở 2. Hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ 3. Hợp đồng cầm cố dạng hợp đồng có mục đích bảo đảm thực hiện nghĩa vụ 4. Hợp đồng thế chấp tài sản 5. Một số mẫu hợp đồng cầm cố và thế chấp: CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG 1. Thương lượng 2. Hòa giải 3. Trọng tài CHƯƠNG 6: KỸ THUẬT SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 1. Lý do vì sao phải soạn thảo hợp đồng 2. Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng 3. Yêu cầu đối với việc soạn thảo một số hợp đồng để tranh hậu quả gây vô hiệu phổ biến tại Việt Nam 4. Các bước soạn thảo hợp đồng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên: Nguyễn Thị Thanh GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên: Nguyễn Thị Thanh GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 Phân công biên soạn: - Chủ biên: Nguyễn Thị Thanh - Các tác giả: ThS.Nguyễn Thị Thanh: Chương 1, ThS.Phạm Thị Thúy Liễu: Chương 2, CN Hà Thị Thúy: Chương 5, MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG Các văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng Khái niệm hợp đồng Đặc điểm hợp đồng Phân loại hợp đồng dân Nội dung hợp dồng dân Hình thức thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân CHƯƠNG 2: CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng Hợp đồng vô hiệu trường hợp hợp đồng vô hiệu Phân loại Hậu pháp lý: CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG Trách nhiệm dân Khái niệm trách nhiệm vi phạm hợp đồng CHƯƠNG 4: MỘT SỐ LOẠI HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG Hợp đồng mua bán nhà Hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ Hợp đồng cầm cố - dạng hợp đồng có mục đích bảo đảm thực nghĩa vụ Hợp đồng chấp tài sản Một số mẫu hợp đồng cầm cố chấp: CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG Thương lượng Hòa giải Trọng tài CHƯƠNG 6: KỸ THUẬT SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Lý phải soạn thảo hợp đồng Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng Yêu cầu việc soạn thảo số hợp đồng để tranh hậu gây vô hiệu phổ biến Việt Nam Các bước soạn thảo hợp đồng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG Các văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng Các văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng nhiều, bao gồm: Bộ luật dân năm 2005; Luật Thương mại năm 2005; Bộ luật hàng hải năm 2005; Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006; Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2004); Luật Xây dựng năm 2004; Luật Kinh doanh bảo hiểm; Luật Đất đai năm 2003 sửa đổi năm 2009; Luật Kinh doanh bất động sản năm 2006; Luật Nhà năm 2005; Luật chuyển giao cơng nghệ năm 2006 Có thể phân biệt thành hai nhóm sau; Nhóm 1: quy định chung hợp đồng: Bộ luật dân năm 2005 - Đối tượng điều chỉnh Luật Dân nhóm quan hệ nhân thân tài sản quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Các quan hệ diễn chủ thể cá nhân, pháp nhân chủ thể khác có vị trí độc lập, bình đẳng, tự nguyện, tự định đoạt, tự gánh chịu rủi ro cà tự chịu trách nhiệm giao lưu dân - Phương pháp điều chỉnh Luật Dân cách thức, biện pháp tác động ngành luật lên quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân làm cho quan hệ phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí nhà nước phù hợp với ý chí chủ thể tham gia quan hệ tôn trọng lợi ích nhà nước, tập thể chủ thể khác Nhóm 2: quy định chuyên ngành: pháp luật tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, xây dựng, vận chuyển, đầu tư chuyển giao công nghệ, thương mại bất động sản Nhóm văn pháp luật chuyên ngành có đối tượng điều chỉnh rộng có điều chỉnh quan hệ hợp đồng đặc thù lĩnh vực chuyên ngành Khái niệm hợp đồng 2.1 Lịch sử chế định hợp đồng: Xuất Luật Lamã (TK V –IV trc CN), sau du nhập vào Tây âu theo phong trào phục hưng Ở Việt nam, có hai nguyên nhân làm cho chế định khơng hình thành phát triển được, do: sách ức thương triều đình phong kiến Mặt khác luật lệ phong kiến lúc xử theo quan (khơng có luật thành văn) nên tâm lý người dân khơng thiện chí với luật lánh xa quan Do khái niệm hợp đồng không nhắc Luật Hồng Đức hay Luật Gia Long thể không thật rõ nét qua tình cụ thể việc mua, bán, vay nợ, th mướn, bảo lãnh Nói chung khơng có tính khái quát cao áp dụng chung cho trường hợp Thời kỳ pháp thuộc: Bộ Dân Luật giản yêu Nam kỳ (1883, Bộ Dân luật Trung kỳ (1936 Dân luật bắc kỳ (1931): quy định pháp luật hợp đồng có ảnh hưởng theo tư tưởng pháp luật Pháp Thời kỳ Việt Nam dân chủ cộng hồ: Miền bẮc có: áo dụng luật cũ để giải Miền Nam có Bộ Luật dân Sài Gòn (1972) luật thương mại (1973) - Sau 1975: Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 Pháp lệnh hợp đồng dân 1991 Việc ban hành hai văn pháp luật hợp đồng tạo nên hạn chế: hợp đồng bị cắt thành hai chế định tồn song song độc lập với - BLDS 1995 đời pháp lệnh kinh tế có hiệu lực Sau Luật Thương mại đời (1997) dẫn tới tình trạng tách rời chế định hợp đồng tồn dài lâu việc áp dụng nguyên tắc dân luật để giải tranh chấp phát sinh khơng có (khác với nước giới theo truyền thống civil law Đến năm 2005, BLDS 2005 đời đạo luật chung điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản chấm dứt tình trạng chế định hợp đồng tác biệt Đối với số loại hợp đồng đặc thù ngành luật thương mại áp dụng luật chuyên ngành trước áp dụng nguyên tắc luật chung để giải 2.2 Khái niệm: Khái niệm hợp đồng theo luật La Mã: Theo tiếng latinh là: contractus nghĩa ràng buộc Các luật gia La Mã định nghĩa hợp đồng làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật với hai dấu hiệu đặc trưng thiếu: phải có thỏa thuận phải có mục đích (mục đích pháp lý định) Mục đích pháp lý mong muốn tặng cho tiếp nhận nghĩa vụ bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung Ảnh hưởng khái niệm hợp đồng luật La Mã lan rộng dân luật Châu Âu, BLDS Pháp 1804, sau nước khác: Ý, Nhật, Ai Cập, Nga BLDS Pháp quy định: ”HĐ thỏa thuận hai hay nhiều bên việc chuyển giao vật, làm hay không làm công việc” BLDS Nga 1994: ”HĐ thỏa thuận hai hay nhiều bên việc xác lập thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự” BLDS Đức không định nghĩa HĐ mà quy định theo hướng HĐ hình thành ”người đưa đề nghị giao kết hợp đồng với người khác phải chịu ràng buộc đề nghị mình, trừ trường hợp người đưa đề nghị thể rõ ràng khơng bị ràng buộc đề nghị Ở Việt Nam quy định hợp đồng có thay đổi theo thời kỳ Do bối cảnh kinh tế xã hội, pháp luật phong kiến không quy định khái niệm hợp đồng Đến tân sau này, năm 90 có khái niệm hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân Đến BLDS 1995 có quy định hợp đồng khái niệm không thay đổi BLDS 2005 Khái niệm hợp đồng theo phương diện khách quan: quy phạm Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình dịch chuyển lợi ích vật chất chủ thể với Khái niệm hợp đồng theo phương diện chủ quan: hợp đồng dân giao dịch dân mà bên tự trao đổi ý chí với nhằm đến thoả thuận để làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân định BLDS 2005 rõ: ”hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc chấm dứt, thay đổi quỳên nghĩa vụ dân sự” (Đ388) Khái niệm hợp đồng dân hiểu theo nghĩa rộng bao gồm lĩnh vực: dân theo nghĩa hẹp, hôn nhân gai đình, thương mại kinh doanh lao động Có thể thấy hợp đồng chiếm vị trí quan trọng BLDS: Trong tổng số 777 điều có 250 điều quy định trực tiếp hợp đồng Đặc điểm hợp đồng Là thỏa thuận thống ý chí hai nhiều chủ thể dân sự: + Các bên hợp đồng có khác biệt lợi ích thỏa thuận để hướng tới mục tiêu cao hai bên có lợi; + Các chủ thể phải bày tỏ ý chí hình thức định; + Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng (bao gồm trách nhiệm dân sự) bên thỏa thuận (Trừ quyền, nghĩa vụ qui định pháp luật); + Thỏa thuận có hiệu lực luật bên hợp đồng; Mục đích hợp đồng nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền dân sự, nghĩa vụ dân sự: + Sự thỏa thuận chủ thể điều kiện cần chưa đủ khơng có mục đích làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền dân sự, nghĩa vụ dân sự; + Mục đích thỏa thuận khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Phân loại hợp đồng dân Căn vào tiêu chí khác mà phân loại thành hợp đồng khác nhau: Theo hình thức hợp đồng: hợp đồng phân chia thành hợp đồng miệng, hợp đồng văn bản, hợp đồng hành vi… Theo mối liên hệ quyền nghĩa vụ bên chủ thể: hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ Hợp đồng bảo lãnh hợp đồng đơn vụ (chỉ có người bảo lãnh có nghĩa vụ) Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ Tức bên hợp đồng vừa có quyền vừa có nghĩa vụ Ví dụ: Hợp đồng mua bán, hợp đồng thuê tài sản Hợp đồng đơn vụ hợp đồng mà có bên có nghĩa vụ khơng có quyền bên bên có quyền khơng phải thực nghĩa vụ Trong luật thực định Việt Nam, quan hệ bên hợp đồng song vụ chịu chi phối số quy tắc không áp dụng cho hợp đồng đơn vụ: bên hợp đồng song vụ thực nghĩa vụ lỗi bên kia, có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Căn vào phụ thuộc hiệu lực: hợp đồng hợp đồng phụ Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hiệu lực hợp đồng khác Hợp đồng phụ hợp đồng mà hiệu lực hợp đồng phụ thuộc vào hợp đồng Căn mối liên hệ lợi ích chủ thể: hợp đồng có đền bù hợp đồng khơng có đền bù Hợp đồng có đền bù: Là hợp đồng mà bên nhận lợi ích từ phía bên Tuy nhiên, khơng phải trường hợp lợi ích vật chất mà lợi ích tinh thần Đa phần hợp đồng dân hợp đồng có đền bù xuất phát từ đặc điểm quan hệ dân (chủ yếu quan hệ tài sản) mang tính chất ngang giá, đền bù tương đương Hầu hết hợp đồng mang tính chất đền bù hợp đồng song vụ ngược lại Nhưng có nhiều hợp đồng có đền bù lại hợp đồng đơn vụ Mặt khác, nhiều hợp đồng song vụ khơng mang tính đền bù Hợp đồng khơng có đền bù hợp đồng có bên nhận lợi ích từ phía bên ngược lại Căn vào thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng: Hợp đồng ưng thuận hợp đồng thực tế: Hợp đồng ưng thuận: Là hợp đồng mà thời điểm có hiệu lực xác định vào thời điểm giao kết hợp đồng mua bán… Hợp đồng thực tế: hợp đồng mà sau thỏa thuận, hiệu lực phát sinh thời điểm bên chuyển giao cho đối tượng hợp đồng Các hợp đồng đặc biệt: + Hợp đồng có điều kiện: Là hợp đồng mà giao kết, bên cạnh việc thỏa thuận nội dung hợp đồng, bên thỏa thuận điều kiện xảy kiện hợp đồng phải thực chấm dứt… + Hợp đồng hỗn hợp: Là hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải có nghĩa vụ người thứ ba người hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ Ví dụ: Hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng thuê người chăm sóc người khác… + Hợp đồng mẫu: Là hợp đồng mà lúc làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân với nội dung hai hay nhiều hợp đồng thông thường khác Trong thực tiễn, có hợp đồng mà nội dung bên chuẩn bị sẵn, công bố rộng rãi cho người người đối tác lựa chọn chấp nhận không chấp nhận giao kết khơng có hội thảo luận Ðiển hình loại thứ hai hợp đồng vận chuyển đường sắt, đường không, hợp đồng cung ứng điện, nước, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng mua bán hàng hóa siêu thị Loại hợp đồng lúc trở nên thông dụng, theo phát triển xã hội tiêu thụ Nội dung hợp dồng dân Nội dung hợp đồng dân tổng hợp điều khoản mà chủ thể tham gia giao kết hợp đồng thỏa thuận xác định quyền nghĩa vụ dân cụ thể bên hợp đồng Nội dung hợp đồng dân bao gồm điều khoản sau: điều khoản (được gọi nội dung chủ yếu hợp đồng), điều khoản tùy nghi điều khoản thông thường Điều khoản bản: điều khỏan bắt buộc bên phải thỏa thuận thiếu điều khỏan hợp đồng khơng thể giao kết Điều khỏan loại hợp đồng pháp luật quy định bên thỏa thuận Điều khoản thông thường: điều khoản pháp luật quy định trước Nếu giao kết hợp đồng, bên không thỏa thuận điều khoản coi hai bên thỏa thuận thực pháp luật quy định Khi có tranh chấp vào quy định pháp luật để giải Điều khỏan tùy nghi: điều khoản mà bên tham gia giao kết hợp đồng tự ý lựa chọn thỏa thuận với để xác định quyền nghĩa vụ dân bên Việc phân nội dung hợp đồng thành nhóm điều khoản mang tính chất tương đối Tự thân điều khoản bao hàm loại điều khỏan bản, thơng thường tùy nghi Hình thức thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân 6.1 Hình thức hợp đồng: Hình thức xem phương tiện ghi nhận nội dung mà chủ thể thoả thuận Hình thức hợp đồng Bộ luật dân quy định Điều 401 Các hình thức cụ thể hợp đồng bao gồm: • Hình thức miệng (bằng lời nói): Hình thức áp dụng trường hợp bên có độ tin cậy lẫn hợp đồng mà sau giao kết thực chấm dứt Đối với hình thức này, bên giao kết hợp đồng cần thỏa thuận miệng với nội dung hợp đồng thực hành vi định Hợp đồng thường có hiệu lực pháp luật thời điểm giao kết • Hình thức viết (bằng văn bản) áp dụng hợp đồng mà việc thực giao kết thường không xảy lúc Đối với số loại hợp đồng định, pháp luật quy định phải lập thành văn như: hợp đồng thuê nhà có thời hạn tháng (Đ489 BLDS)…Đối với hình thức hợp đồng lập văn bản, bên phải ghi đầy đủ nội dung hợp đồng ký tên xác nhận vào văn Hợp đồng ký kết thành nhiều văn bên giữ Khi tranh chấp hợp đồng xảy ra, hợp đồng ký kết văn pháp lý để giải tranh chấp • Hình thức văn có cơng chứng, chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền: Hợp đồng có hình thức hợp đồng có giá trị chứng cao nhất, áp dụng đối tượng tài sản có tính chất quan trọng bất động sản, tàu bay, tàu biển…và thường pháp luật quy định văn pháp luật chuyên ngành • Hình thức hành vi: thường áp dụng hợp đồng cần có bên Ví dụ: Mua vé tàu, mua nước tự động, hợp đồng tặng cho tài sản (công đức) … 6.2 Thời điểm có hiệu lực hợp đồng dân • Thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Về nguyên tắc, thời điểm có hiệu lực bắt buộc bên tham gia giao kết thời điểm có hiệu lực hợp đồng Tuy nhiên, tùy thuộc vào chất pháp lý, tính chất đặc trưng loại hợp đồng khác mà thời điểm có hiệu lực hợp đồng khác Điều 404 BLDS quy định thời điểm giao kết hợp đồng theo thời điểm có hiệu lực hợp đồng xác định sau: o Là thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết o Hợp đồng xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên đề nghị im lặng, có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết o Hợp đồng miệng có hiệu lực từ thời điểm bên thỏa thuận với nội dung hợp đồng o Hợp đồng văn thường: có hiệu lực thời điểm bên sau ký vào hợp đồng văn o Hợp đồng văn công chứng, chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền, đăng ký xin phép: có hiệu lực thời điểm hợp đồng chứng nhận, công chứng, đăng ký cho phép o Ngồi ra, hợp đồng có hiệu lực sau trư o ớc thời điểm bên thỏa thuận trường hợp pháp luật có quy định cụ thể Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực pháp luật từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN Khái niệm, đặc điểm hợp đồng? Phân loại hợp đồng? Hình thức hợp đồng? Những điểm Bộ luật Dân 2005 so với Bộ luật Dân 1995 quy định hợp đồng? Thời điểm có hiệu lực hợp đồng? 10 + Áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục, kể việc dừng việc khai thác công dụng tài sản chấp việc khai thác ma tài sản chấp có nguy giá trị giảm sút giá trị; + Thông báo cho bên nhận chấp quyền người thứ ba tài sản chấp ; + Không bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trường hợp đầu tư làm tăng giá trị tài sản chấp tài sản hang hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh f Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp : - Bên nhận chấp có quyền : ( Điều 351 BLDS 2005 ) + Yêu cầu bên thuê, bên mượn tài sản chấp phải chấm dứt việc dùng tài sản chấp, việc sử dụng làm giá trị giảm sút giá trị tài sản đó; + Được xem xét, kiểm tra, trực tiếp tài sản chấp, không cản trở gây khó khăn cho việc sử dụng, khai thác tài sản chấp; + yêu cầu bên chấp phải cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp; + Yêu cầu bên chấp áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản trường hợp có nguy làm giá trị hặc giảm sút giá trị tài sản việc khai thác, sử dụng; + Yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ ; + Giám sát, kiểm tra trình hình thành tài sản trường hợp nhận chấp tài sản hình thành tương lai; + Yêu cầu xử lý tài sản chấp theo quy định Điều 355 khoản Điều 324 luật ưu tiên tốn - Bên nhận chấp có nghĩa vụ : ( Điều 350 BLDS 2005 ) + Trong trường hợp bên thỏa thuận bên nhận chấp giữ giấy tờ tài sản chấp chấm dứt chấp phải hoàn trả cho bên bên chấp giấy tờ tài sản chấp; + Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm xóa đăng ký trường hợp như: xử lý tài sản chấp, hủy bỏ việc chấp tài sản, chấm dứt chấp tài sản g Quyền nghĩa vụ người thứ ba giữ tài sản : ( có ) - Người thứ ba giữ tài sản có quyền: ( Điều 353 BLDS ) + Được khai thác công dụng tài sản chấp ,hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chấp ,nếu có thỏa thuận; + Được trả thù lao nhận tốn chi phí bảo quản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Người thứ ba giữ tài sản có nghĩa vụ : ( Điều 352 BLDS ) + Bảo quản, giữ gìn tài sản chấp ;nếu làm tài sản chấp, làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp phải bồi thường; + Khơng tiếp tục khai thác công dụng tài sản chấp việc tiếp tục khai thác có nguy làm giá trị tài sản chấp; + Giao lại tài sản chấp cho bên nhận chấp bên chấp theo thỏa thuận h Thay sửa chữa tài sản chấp : ( Điều 354 BLDS 2005 ) + Bên chấp thay tài sản chấp có đồng ý bên nhận chấp,trừ trường hợp bên chấp bán, thay tài sản chấp tài sản hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh 41 + Trong trường hợp chấp kho hàng bên chấp thay hàng hóa kho thỏa thuận + Khi tài sản chấp bị hư hỏng bên chấp thời gian hợp lý phải sửa chữa tài sản chấp thay tài sản khác có giá trị tương đương,nếu khơng có thỏa thuận khác i Xử lý tài sản chấp : ( Điều 35 BLDS 2005) - Các trường hợp xử lý tài sản: + Khi đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên chấp không thực thực không đúng, không đủ vi phạm nghĩa vụ trả nợ cho bên nhận chấp + Tài sản chấp bị hư hỏng, xuống cấp, giảm giá trị theo quy định hợp đồng bên chấp không khôi phục, bổ sung thay tai sản theo yêu cầu bên nhận chấp khôi phục, bổ sung, thay không đủ giá trị chấp ban đầu + Các trường hợp pháp luật quy định tài sản phải xử lý để bên chấp thực nghĩa vụ khác đến hạn + Bên chấp bị phá sản, giải thể trước đến hạn trả nợ khơng có khả tốn nợ + Các trường hợp khác bên thỏa thuận theo quy định pháp luật - Phương thức xử lý: Bán đấu giá Tuy nhiên, bên có thỏa thuận trước đến thời hạn thực nghĩa vụ bên tự thỏa thuận phương thức xử lý tài sản tài sản chấp xử lý theo thỏa thuận bên k Các điều khoản chung: + Xử lý vi phạm: Trong thời gian hiệu lực Hợp đồng này, bên phát bên vi phạm hợp đồng thơng báo cho bên biết yêu cầu khắc phục vi phạm Hết thời hạn ghi thơng báo mà bên khơng khắc phục bên u cầu quyền áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi liên quan đến Hợp đồng + Giải tranh chấp: Mọi bất đồng phát sinh trình thực Hợp đồng giải sở thương lượng Trường hợp không tự thương lượng hai bên thơng báo văn cho bên làm để xác định Hợp đồng phát sinh tranh chấp (một phần toàn bộ) để bên đưa Tòa án trung tâm trọng tài có thẩm quyền giải Quyết định Tòa án có hiệu lực bắt buộc bên theo quy định pháp luật l Hiệu lực hợp đồng: - Hợp đồng có hiệu lực kể từ tất bên ký vào hợp đồng công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật (nếu có) - Các hợp đồng, phụ lục hợp đồng văn ,tài liệu ,giấy tờ bên thống sửa đổi, bổ sung, thay phần toàn liên quan đến hợp đồng phận kèm theo có giá trị pháp lý theo hợp đồng - Các hợp đồng bảo đảm tài sản theo hợp đồng chấp vô hiệu không làm hợp đồng vô hiệu Trong trường hợp có thay đổi luật pháp, quy định hiên hành làm cho việc chấp tài sản số tài sản chấp điều khoản hợp đồng vô hiệu hợp đồng có hiệu lực tài sản, điều khoản lại Ví dụ: Cơng ty A làm hợp đồng vay vốn ngân hàng B, ngân hàng B ký với công ty A hợp đơng chấp tài sản hàng hóa Vi có yếu tố trái pháp luật, hợp đồng vay vốn bị tuyên vô hiệu hợp đồng chấp tài sản hàng hóa có hiệu lực 42 - Trường hợp án,quyết định tổ chức, quan Nhà nước có thẩm quyền khẳng định hợp đồng vơ hiệu nội dung thỏa thuận thống hợp đồng có hiệu lực bên Một số mẫu hợp đồng cầm cố chấp: 5.1 Mẫu hợp đồng cầm cố: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG CẦM CỐ TÀI SẢN SỐ : /HĐCC 􀂃 Căn qui định pháp luật hành Hôm nay, ngày tháng năm Tại Chúng tơi gồm có: 􀂃 BÊN NHẬN CẦM CỐ : NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH (Sau gọi tắt Bên A) − Địa : − Số điện thoại : Fax : − Đại diện Ông (Bà) : Chức vụ : theo Giấy ủy quyền số ……… ngày …………do Ông (Bà) chức vụ : .ký 􀂃 BÊN CẦM CỐ : TỔ CHỨC (CÁ NHÂN) (Sau gọi tắt Bên B) ĐỐI VỚI TỔ CHỨC − Địa trụ sở : − Số điện thoại : .Fax : − Đại diện Ông (Bà) : chức vụ theo Biên Họp Hội đồng thành viên ngày (nếu có) − Chứng minh nhân dân : Công an cấp ngày − Hộ thường trú : ĐỐI VỚI CÁ NHÂN − Ông (Bà) : năm sinh : − Địa : …………………………………… - Số điện thoại : − Chứng minh nhân dân : Công an cấp ngày − Hộ thường trú : − Và Bà (Ông) : năm sinh : − Địa : − Chứng minh nhân dân : Công an cấp ngày − Hộ thường trú : Hai bên thống ký kết Hợp đồng cầm cố tài sản theo nội dung sau : ĐIỀU : TÀI SẢN CẦM CỐ (gọi tắt TSCC) 43 1.1- Các Giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu TSCC : 1- 2- 1.2- Tài sản dùng để cầm cố gồm (trường hợp nhiều tài sản) : 1.3- Mô tả TSCC : − Tên tài sản cầm cố : − Biển số đăng ký (đối với xe ô tô, xe gắn máy) : − Nhãn hiệu, dung tích, loại xe, màu sơn) : − Trọng lượng tài sản cầm cố (số máy, số khung) : − Chất lượng (nhãn hiệu, dung tích, loại xe, màu sơn) : − Giá trị tài sản thời điểm cầm cố : − Trọng lượng tài sản cầm cố (số máy, số khung) : − Giá trị tài sản thời điểm cầm cố : − Số tiền cầm : (Bằng chữ : ) − Thời gian cầm : ………… ……Tính từ ngày ………… đến ngày……… − Lãi suất Lãi suất hạn 150% lãi suất hạn − Ngày hết hiệu lực chuộc lại tài sản cầm cố : ĐIỀU : CAM KẾT CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN 2.1- Bên B : − Chịu trách nhiệm trước pháp luật quyền sở hữu hợp pháp tài sản cầm − Trả nợ gốc, nợ lãi đầy đủ theo định kỳ − Hết thời hạn cầm cố, phải trả đủ số tiền cầm gốc, lãi chi phí (nếu có) cho Bên B để nhận lại TSCC Nếu hết thời hạn theo quy định TSCC thuộc tồn quyền định Bên A (kể phát tài sản cầm cố) − Nếu Hợp đồng cầm cố phải báo cho Bên A biết, sau làm tờ cớ có xác nhận quyền địa phương Nếu báo trễ thiệt hại Bên B chịu trách nhiệm 2.1- Bên A : − Bảo quản an toàn TSCC trạng ban đầu, giấy tờ kèm theo (nếu có) hồn trả lại TSCCvà giấy tờ có cho Bên B sau thu đủ gốc lãi − Nếu làm mát hư hỏng Bên A bồi hồn ♦ PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG CẦM CỐ KÈM THEO : PHẦN ĐÓNG LÃI VÀ GIA HẠN - Tùy theo giá trị thực tế tài sản cầm cố để định cho gia hạn hay không 44 - Tổng số thời gian cầm gia hạn 01 khơng q 03 tháng (90ngày) - Thời gian gia hạn 01 lần không 30 ngày ………………………………………………………………………………… Hai bên hiểu rõ quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp thực việc giao kết Hợp đồng Hợp đồng lập thành 02 có giá trị nhau, bên giữ BÊN CẦM CỐ (Ký tên) CBTD (giám định) BÊN NHẬN CẦM CỐ Kế toán Giám đốc (Ký tên đóng dấu) 4.2 Mẫu hợp đồng chấp: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Số: ………./…… /HĐ Số đăng ký NH: ……/… Căn vào Bộ luật dân năm 2005 Hôm nay, ngày … tháng … năm …… Tại ………………… Chúng tơi gồm có: Bên chấp: ………………………… Địa chỉ: ……………………………… Điện thoại: ……………… Fax: ……………………………… Do ông (bà): ……………………… Chức vụ: ………………………… Làm đại diện theo giấy ủy quyền số … Ngày …./…/… Của ………………… Bên nhận chấp: Ngân hàng … ……………… (Gọi Ngân Hàng) Địa chỉ: …………………………………………… Điện thoại: ……………… Fax: …………………………… Do ông (bà): ……………… Chức vụ: ………………….làm đại diện Hai bên thỏa thuận ký Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất với điều khoản sau: Điều 1: Mục đích chấp Bằng Hợp đồng này, Bên chấp đồng ý chấp cho Ngân Hàng loại tài sản theo liệt kê Điều để đảm bảo cho nghĩa vụ hoàn trả nợ gốc, lãi, lãi phạt phí (nếu có) theo Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo lãnh ký kết ……………………………với Ngân hàng Điều 2: Tài sản chấp 45 STT Quyền sử dụng đất: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số … …………cấp hoặc: ……… Diện tích đất đem chấp: …………………………… Loại đất: ………………………………………… Tài sản gắn liền với chấp Loại tài sản Giá trị Các giấy tờ gốc Ghi Tổng số … Các chi tiết tài sản bảo đảm theo phụ lục đính kèm Điều 3: Giá trị chấp số tiền vay Giá trị chấp: Giá trị quyền sử dụng đất là: …………………………………… đồng Giá trị tài sản khác gắn liền với đất là: ………………… …… đồng Tổng số giá trị chấp là: …………… Bằng chữ ………………… đồng Số tiền vay là: ……………… Bằng chữ ……………………………… đồng Điều 4: Quyền nghĩa vụ Bên chấp Thực xác nhận chấp đăng ký chấp Cơ quan có thẩm quyền Giao giấy tờ gốc chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu, sử dụng quản lý tài sản gắn liền đất dùng để chấp (sau gọi tài sản chấp) giấy tờ khác liên quan cho Ngân hàng sau ký kết Hợp đồng Tiếp tục khai thác sử dụng tài sản chấp bảo quản không làm giảm giá trị tài sản chấp so với ký Hợp đồng (không tính đến hao mòn vơ hình yếu tố trượt giá) Khơng thay đổi, sửa chữa cấu hình phận tài sản chấp làm giảm sút giá trị tài sản chấp Việc sửa chữa lớn phải thông báo cho Ngân hàng biết Bên chấp áp dụng biện pháp cần thiết tránh nguy giảm sút giá tài sản chấp kể việc ngừng việc khai thác, sử dụng tài sản chấp Khơng bán, trao đổi, chuyển nhượng, cho, tặng, cho mượn, cho thuê tài sản chấp chưa có biện pháp bảo đảm khác để đảm bảo nghĩa vụ cho Ngân hàng chưa đồng ý văn Ngân hàng Chịu chi phí để thực việc chấp tài sản, xử lý tài sản chấp (nếu có) Mua bảo hiểm cho tài sản chấp trường hợp cần thiết Quyền thụ hưởng tiền bồi thường Bảo hiểm thuộc Ngân hàng Giấy tờ Bảo Hiểm Ngân hàng giữ Trường hợp giá trị tài sản chấp giảm lý gì, Bên chấp phải thơng báo cho Ngân hàng biết 46 Nhận lại giấy tờ gốc chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng, quản lý tài sản chấp từ Ngân hàng sau thực xong nghĩa vụ Ngân hàng Điều 5: Quyền nghĩa vụ Ngân hàng Giữ giấy tờ gốc chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng, quản lý giấy tờ khác liên quan đến tài sản chấp Kiểm tra định kỳ đột xuất tài sản chấp Ngân hàng giao lại toàn giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng tài sản chấp giấy tờ khác liên quan nhận cho Bên chấp sau Bên chấp thực đầy đủ nghĩa vụ theo Hợp đồng tín dụng (hoặc Hợp đồng bảo lãnh) thay đổi tài sản chấp biện pháp bảo đảm khác hai bên làm thủ tục giải trừ chấp Ngân hàng có quyền xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ Bên chấp khơng hồn thành nghĩa vụ theo Hợp đồng tín dụng (hoặc Hợp đồng bảo lãnh) cho Ngân hàng Điều 6: Các cách xử lý tài sản chấp Trường hợp phải xử lý tài sản bảo đảm để thực nghĩa vụ Bên vay, Ngân hàng lựa chọn theo cách sau đây: Bên chấp làm thủ tục gán nợ tài sản chấp cho Ngân hàng Ngân hàng yêu cầu Giá tài sản chấp hai bên thỏa thuận sở mặt giá tài sản loại địa phương vào thời điểm Bên chấp đứng chủ bán tài sản chấp để trả nợ Ngân hàng Giá tối thiểu tài sản chấp hai bên thỏa thuận sở giá mặt giá tài sản loại địa phương vào thời điểm Giá bán tài sản chấp không thấp giá tối thiểu thỏa thuận Thời hạn bán tài sản chấp hai bên thống Ngân hàng bên chấp tổ chức bán đấu giá tài sản chấp Ngân hàng có quyền xử lý yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành đấu giá tài sản chấp để thu hồi nợ Các cách thức khác theo quy định pháp luật Điều 7: Xử lý tiền bán tài sản chấp Toàn tiền đặt cọc người mua tiền thu từ bán tài sản chấp theo Điều nêu chuyển vào tài khỏan phong tỏa mở Ngân hàng để xử lý theo khoản Điều Tiền bán tài sản chấp dùng để tốn chi phí xử lý tài sản chấp, trả nợ gốc, lãi, lãi phạt hạn phí (nếu có) vay Ngân hàng; thừa Ngân hàng chuyển trả cho Bên chấp, thiếu Bên chấp phải tiếp tục tốn khoản nợ chưa tốn Điều 8: Những điều khoản chung Xử lý vi phạm: Trong thời gian hiệu lực Hợp đồng này, bên phát bên vi phạm hợp đồng thơng báo cho bên biết u cầu khắc phục vi phạm Hết thời hạn ghi thông báo mà bên không khắc phục bên yêu cầu quyền áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi liên quan đến Hợp đồng Thay đổi chấp: Bên chấp thay đổi tài sản chấp Điều tài sản chấp khác hình thức bảo đảm khác (bảo lãnh, cầm cố) việc 47 thay đổi đảm bảo nghĩa vụ trả nợ Ngân hàng Trong trường hợp này, ký Hợp đồng Hợp đồng bổ sung Việc sửa đổi bổ sung điều khoản Hợp đồng phải hai bên ký, sửa đổi, bổ sung có hiệu lực thay thế, bổ sung điều khoản tương ứng Hợp đồng Giải tranh chấp: Mọi bất đồng phát sinh trình thực Hợp đồng giải sở thương lượng Trường hợp không tự thương lượng hai bên thơng báo văn cho bên làm để xác định Hợp đồng phát sinh tranh chấp (một phần toàn bộ) để bên đưa Tòa án có thẩm quyền giải Quyết định Tòa án có hiệu lực bắt buộc bên theo quy định pháp luật Điều 9: Hiệu lực Hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực thi hành kể từ ngày hai bên ký kết chấm dứt trường hợp sau: Bên chấp hồn thành nghĩa vụ theo Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo lãnh Đã có Hợp đồng thay đảm bảo nghĩa vụ Bên chấp; Tài sản chấp bị xử lý Trong trường hợp có thay đổi luật pháp, quy định hành làm cho việc chấp tài sản tài sản chấp nêu Điều Hợp đồng trở thành vơ hiệu Hợp đồng có hiệu lực tài sản lại Bên chấp phải có biện pháp bảo đảm khác thay Hợp đồng lập thành bản, có giá trị pháp lý Bên chấp giữ 01 bản, Ngân hàng giữ 01 quan đăng ký chấp 01 ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN THẾ CHẤP (Họ, tên, chức vụ, ký, đóng dấu) ĐẠI DIỆN NGÂN HÀNG (Họ, tên, chức vụ, ký, đóng dấu) XÁC NHẬN VÀ CAM KẾT CỦA ĐỒNG SỞ HỮU CHỦ Chúng người ký tên gồm: Họ, tên: …………………… CMND số: …………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Quan hệ với người đại diện: …………………………………………………… Họ, tên: ………………… CMND số: ………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Quan hệ với người đại diện: …………………………………………………… Họ, tên: …………………… CMND số: …………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Quan hệ với người đại diện: …………………………………………………… Họ, tên: ………………… CMND số: ………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Quan hệ với người đại diện: …………………………là đồng chủ sở hữu tài sản bảo đảm liệt kê Điều Hợp đồng này, đồng ý cho 48 ……………………dùng tồn tài sản nói trên, có phần thuộc sở hữu chúng tôi, chấp, cầm cố Ngân hàng ………………… để đảm bảo nghĩa vụ bên bảo đảm theo Hợp đồng Việc làm chúng tơi hồn tồn tự nguyện cam kết thực điều khoản quy định Hợp đồng (Họ, tên, ký) (Họ, tên, ký) PHẦN GHI CỦA CƠ QUAN NHÀ NƯỚC (Áp dụng tổ chức) Nội dung thẩm tra Sở địa Về giấy tờ sử dụng đất Về trạng đất Về điều kiện chấp Xác nhận chấp Ngày … tháng… năm … GIÁM ĐỐC SỞ ĐỊA CHÍNH (Ký tên, đóng dấu) XÁC NHẬN XĨA THẾ CHẤP Xác nhận hoàn thành nghĩa vụ trả nợ Ngày … tháng ……… năm BÊN NHẬN THẾ CHẤP Xác nhận xóa đăng ký chấp Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn (áp dụng hộ gia đình, cá nhân) Ngày … tháng … năm (Ký, ghi rõ họ tên, dấu) Xác nhận xóa đăng ký chấp Sở Địa (áp dụng tổ chức) Ngày Tháng … năm… GIÁM ĐỐC SỞ ĐỊA CHÍNH (Ký, ghi rõ họ tên, dấu) CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Khái niệm, đặc điểm, nội dung loại hợp đồng: mua bán tài sản, vay tài sản, tặng cho tài sản, chấp tài sản, ? Những quy định pháp luật điều kiện hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất? Những điểm khác quy định hợp đồng mua bán nhà Luật nhà 2005so với Bộ luật Dân 2005? Về nguyên tắc áp dụng luật nào? Theo anh (chị), quy định luật hợp lý hơn? Hợp đồng cầm cố? Hợp đồng chấp? 49 CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng: Có phương thức: Thương lượng, hòa giải, trọng tài Tòa án Việc lựa chọn phương thức phụ thuộc vào thỏa thuận bên lựa chọn bên bị vi phạm Thương lượng Thương lượng việc bàn bạc nhằm đến thỏa thuận giải vấn đề hai bên - Đặc trưng: Thương lượng hình thức giải khơng thức, khơng có can thiệp quan nhà nước bên thứ Đây trở thành tập quán thương mại lâu đời Theo Điều 329 Luật Thương mại: Tranh chấp thương mại trước hết phải giải thông qua thương lượng hai bên Đây quy phạm tùy nghi Hình thức có ưu điểm: - Khơng đòi hỏi thủ tục phức tạp - Khơng bị ràng buộc thủ tục pháp lý chặt chẽ - Hạn chế chi phí - Ít phương hại đến mối quan hệ hai bên - Giữ bí mật kinh doanh Thời điểm xuất hiện: Khi có vi phạm xảy quan hệ hợp đồng chấm dứt tranh chấp phát sinh Hình thức có nhược điểm - Hai bên phải có thiện chí, trung thực tinh thần hợp tác cao - Dễ có phát sinh tranh chấp tiếp Việc khởi kiện tòa án bị khó khăn phân biệt nội dung tranh chấp kiện vi phạm hợp đồng hay kiện thực không nội dung cam kết thương lượng Hòa giải Hòa giải việc thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột xích mích cách ổn thỏa Khác với thương lượng: hòa giải có bên thứ Hình thức có ưu điểm: - giống thương lượng Có bên thứ nên dễ thỏa thuận - Có hòa giải tố tụng hòa giải ngồi tố tụng - Hòa giaỉ tố tụng việc bên tiến hành trước đưa vụ tranh chấp quan tố tụng - Hòa giaỉ tố tụng: tiến hành quan tòa án quan trọng tài - Thể quyền tự định đoạt cao bên - Khi đương hòa giải Tòa án trọng tài định cơng nhận hòa giải Quyết định có hiệu lực thi hành án hay phán Nếu không thực bị cưỡng chế - Hòa giải ngồi tố tụng: khơng đạt khởi kiện Hình thức có nhược điểm: Các bên lợi dụng việc hòa giải để trì hoãn việc thực nghĩa vụ kéo dài thời gian ảnh hưởng đến thời hiệu khởi kiện bên Trọng tài 50 Đây phương thức giải tranh chấp theo bên tự nguyện lựa chọn người thứ ba trung lập, khách quan trọng tài viên Hội đồng trọng tài đứng giải tranh chấp Hiện Việt Nam có Trung tâm trọng tài thương mại ( Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC thuộc Phòng Thương mại công nghiệp VN, Trung tâm trọng tài Thương mại Hà Nội, Trung tâm trọng tài thương mại Á châu, Trung tâm trọng tài thương mại TPHCM, trọng tài thương mại cần thơ trọng tài thương mại BÌnh dương Có hai hình thức trọng tại: Trọng tài vụ việc: khơng có máy, khơng có danh sách trọng tài viên, khơng có quy tắc tố tụng riêng Hình thức trọng tài thường gặp khó khăn trọng tài thỏa thuận trước tranh chấp thường có sau, bên khó thống trọng tài viên pán trọng tài “độ nặng” Các bên cần lưu ý thông điều khoản trọng tài: bên ký thoả thuận trọng tài ( TTTT ) có sai sót làm cho TTTT bị vơ hiệu khơng áp dụng thực tế, dẫn đến tranh chấp khơng có quan giải phán trọng tài khơng có giá trị Các sai sót thường gặp là: a Người ký Thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền Ví dụ, Phó giám đốc giám đốc ( người đại diên theo pháp luật ) doanh nghiệp uỷ quyền ký kết hợp đồng Khi có tranh chấp thực hợp đồng, khơng có giấy uỷ quyền giám đốc phó giám đốc ký văn với đối tác đồng ý đưa tranh chấp giải Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam quyền : - Thoả thuận trọng tài quy định không rõ tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải vụ tranh chấp Ví dụ, Thoả thuận trọng tài quy định chung chung theo dạng : “ tranh chấp phát sinh từ hợp đồng giải trọng tài “ “ tranh chấp phát sinh từ hợp đồng giải trọng tài Việt Nam “ “ tranh chấp phát sinh từ hợp đồng giải theo quy định pháp luật Việt Nam “ “ tranh chấp giải trọng tài thương mại quốc tế “ Do TTTT chưa giúp bên xác định xác tổ chức trọng tài cụ thể có thẩm quyền nên bị vô hiệu “ Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam theo Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm “ c.Thoả thuận trọng tài quy định “ nước đơi “: Ví dụ : “ tranh chấp phát sinh giải Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Trung tâm trọng tài quôc tế Thượng Hải “; “ tranh chấp phát sinh giải Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Toà án Hà Nội “; “ tranh chấp phát sinh giải Toà án trọng tài theo quy định pháp luật “ d Thoả thuận trọng tài xác định tổ chức trọng tài lại lựa chọn quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài khác, dạng : “ tranh chấp phát sinh giải Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam theo quy tắc tố tụng Uỷ ban Luật thương mại quốc tế ( UNCITRAL )” Nếu thoả thuận trọng tài ký kết theo dạng không thực thực tế dẫn đến tình trạng VIAC Tồ án khơng thụ lý giải vụ việc 51 Thỏa thuận trọng tài phải ký kết hình thức văn dạng điều khoản Hợp đồng văn thoả thuận riêng biệt; Thư điện tử thông tin điện tử coi văn Ngoài ra, bên ký kết thoả thuận trọng tài bị lừa dối hay bị đe doạ bên có u cầu tun bố TTTT vơ hiệu, thoả thuận hết hiệu lực thời gian tháng, kể từ ngày ký kết CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN Các phương thức giải tranh chấp hợp đồng? ưu nhược điểm phương thức? So sánh phương thức giải tranh chấp hợp đồng? CHƯƠNG 6: KỸ THUẬT SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Lý phải soạn thảo hợp đồng Để lưu lại cam kết HĐ giao dịch phổ biến xã hội loài người Đã có giao dịch đổi chác từ trước có quy định luật hợp đồng Giao dịch đổi chác trao đổi tù binh Sau đó, hành vi trao đổi mua bán có mặt khắp nơi, thời đại thể phiên chợ Tuy nhiên đời sống ngày phức tạp, giao dịch nhiều với nội dung phong phú Hợp đồng ghi lại thỏa thuận Để thỏa mãn yêu cầu hình thức pháp luật hợp đồng Do pháp luật quy định yêu cầu hình thức Khơng có quốc gia khơng có u cầu hình thức Mục đích u cầu hình thức: + Tái xác lập ý chí tham gia hợp đồng bên giao dịch tặng cho, bảo lãnh, nhân…Có thể thấy điều BLDS Đức điều 518 766) + Là chứng giao dịch có giá trị lớn, BLDS Pháp, Luật Anh – Mỹ yêu cầu giao dịch có giá trị lớn 5.000 Fr hay 500USD phải lập thành văn + Để công khai quyền sở hữu với bên thứ ba giao dịch có đăng ký mua bán nhà đất Đây trường hợp Pháp, Nhật + Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luật Pháp Nhật quy định: hợp đồng cung cấp điện, gas, nước, chuyển phát nhanh, bảo hiểm nhà cung cấp người tiêu dùng phải quan nhà nước phê chuẩn hợp đồng mẫu trước giao kết với công chúng Để quản lý công việc tốt Thông qua việc soạn thảo, người tham gia ký kết quản lý cơng việc sử dụng mẫu hợp đồng cho tương lai Kỹ thuật soạn thảo hợp đồng 2.1 Yêu cầu việc soạn thảo 52 a Hợp đồng soạn rõ ràng, ngắn gọn đầy đủ - Rõ ràng nghĩa hợp dồng phải soạn cho hiểu mục đích bên hợp đồng Rõ ràng không hai bên mà bên thứ (thẩm phán, trọng tài) Ví dụ: bên bán đồng ý bán ngơi nhà cho bên mua” Ngồi ra, dù BLDS khơng quy định dân luật tiên tiến áp dụng quy tắc: hợp đồng có ngơn ngữ hiểu theo nhiều nghĩa khác hợp đồng giải nghĩa theo hướng có lợi cho bên khơng soạn thảo hợp đồng - Ngắn gọn: Có nghĩa đầy đủ súc tích - Đầy đủ: Theo hai nghĩa: đầy đủ theo yêu cầu pháp luật đầy đủ cho quyền lợi bạn Nhắc lại điều kiện có hiệu lực hợp đồng Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán, phải soạn thảo nội dung sau: Nhân thân bên; giá phương thức toán; Đối tượng hợp đồng (vật bán, dịch vụ, công việc phải làm) b Hãy cố gắng người soạn thảo hợp đồng Lý do: + Chủ động đưa nội dung hợp đồng + Giới hạn nội dung đáng kể mà bên đối tác đưa + Xây dựng hợp đồng với điều khoản có lợi cho bạn + Tránh nỗi bực đọc dự thảo hợp đồng với điều khoản bên đối tác đưa c tham khảo mẫu hợp đồng Hợp đồng mẫu có nhiều điều khoản hay mà bạn khơng nghĩ đến Và cách sử dụng thuật ngữ Lý không ỷ lại vào hợp đồng mẫu: không phản ánh đầy đủ quyền lợi bạn d Làm cho hợp đồng trông chuyên nghiệp - Đối với hợp đồng liên quan tới cơng ty: tiêu đề tên cơng ty, logo phía Logo in chìm v v Trong só trường hợp nên làm cho hợp đồng mẫu soạn sẵn… e Sử dụng phụ lục hợp đồng Phụ lục hợp đồng phần bổ sung vào hợp đồng Phụ lục có chức chính: Để hợp đồng khơng sa đà vào nội dung q chi tiết, Giúp liệt kê chi tiết yêu cầu hay thỏa thuận Giúp phân chia hợp đồng thành phần phần phụ, phần sử dụng cho đối tác khác Trong hợp đồng cần đề cập đến tổng số phụ lục số trang phụ lục 2.2 Các điều khoản hợp đồng a Quốc hiệu b Các ghi nhớ hay cam kết c Điều khoản định nghĩa thuật ngữ d Điều khoản miêu tả đối tượng hợp đồng e Điều khoản toán 53 f Điều khoản sửa đổi hợp đồng g, Điều khoản giữ bí mật thơng tin h, Điều khoản kiện bất khả kháng i, Điều kiện hủy bỏ hay chấm dứt hợp đồng k, Điều khoản luật áp dụng cho hợp đồng l Điều khoản lựa chọn phương thức giải tranh chấp m, Điều khoản toàn diện hợp đồng Yêu cầu việc soạn thảo số hợp đồng để tranh hậu gây vô hiệu phổ biến Việt Nam 3.1 Phải xác định rõ danh tính, lực hay thẩm quyền bên hợp đồng - Đối tác đăng ký kinh doanh lĩnh vực dự định giao kết hợp đồng hay chưa - Xác định đại diện pháp nhân có thẩm quyền giao kết hợp đồng hay khơng 3.2 Yêu cầu nội dung hợp đồng không trái với quy định cấm pháp luật hay trái đạo đức xã hội 3.3 Thỏa mãn yêu cầu hình thức hợp đồng Xuất phát từ Luật La Mã, hành vi cầm cố người tài sản buộc bên giao kết phải theo mẫu đối đáp định Mục đích: khuyến cáo bên cam kết bảo đảm có chứng kiến thánh thần người xung quanh Tại nước, yêu cầu hình thức hợp đồng đặt nhằm mục đích: + Tái xác lập ý chí tham gia hợp đồng bên giao dịch tặng cho, bảo lãnh, nhân…Có thể thấy điều BLDS Đức điều 518 766) + Là chứng giao dịch có giá trị lớn, BLDS Pháp, Luật Anh – Mỹ yêu cầu giao dịch có giá trị lớn 5.000 Fr hay 500USD phải lập thành văn + Để công khai quyền sở hữu với bên thứ ba giao dịch có đăng ký mua bán nhà đất Đây trường hợp Pháp, Nhật + Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luật Pháp Nhật quy định: hợp đồng cung cấp điện, gas, nước, chuyển phát nhanh, bảo hiểm nhà cung cấp người tiêu dùng phải quan nhà nước phê chuẩn hợp đồng mẫu trước giao kết với công chúng Các bước soạn thảo hợp đồng Làm chủ chất soạn thảo hợp đồng Liệt kê vấn đề pháp lý cần đưa vào hợp đồng Thiết lập khung điều khoản Thiết lập khung điều Kiểm tra đối chiếu vấn đề pháp lý cần đưa vào hợp đồng với khung xem xét thiếu sót hay trùng lặp vấn đề không Viết điều khoản cụ thể Rà soát lại hợp đồng mặt lý thuyết Rà soát lại hợp đồng từ mặt luật thực định Nắm lại yêu cầu mục tiêu thân chủ 10 Chỉnh sửa giải pháp cho phù hợp với mục tiêu thân chủ 11 Tính trước rủi ro xảy 12 Vạch giải pháp có rủi ro 13 Trình bày vấn đề với thân chủ giải thích 54 14 Chỉnh sửa lại dự thảo hợp đồng CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích yêu cầu soạn thảo hợp đồng? Nếu bước soạn thảo hợp đồng? Soạn thảo mẫu hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất? Soạn thảo mẫu hợp đồng mua bán tài sản? TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo: Trường đại học luật Hà Nội: Giáo trình Luật dân (tập 2), NXB Tư pháp, Hà Nội 2009 Giáo trình Luật dân sự, Ts Lê Đình Nghị chủ biên, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội - 2010 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật dân -2005, NXB Chính trị quốc gia, HN - 2002 TS Đồn Đức Lương, Tài liệu hướng dẫn dạy – học Luật Dân sự, Khoa Luật, Trường Đại học Huế TS Nguyễn Ngọc Khánh: Chế định hợp đồng Luật dân Việt Nam NXB Tư pháp, HN – 2007: tài liệu tham khảo phần hợp đồng TS Nguyễn Mạnh Bách, Nghĩa vụ dân theo pháp luật dân Việt Nam, năm 2006: Tài liệu tham khảo phần nghĩa vụ dân Các hợp đồng dân thông dụng, Ts Nguyễn Ngọc Điện, NXB TP Hồ chí minh, năm 1998 55 ... phụ thuộc hiệu lực: hợp đồng hợp đồng phụ Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hiệu lực hợp đồng khác Hợp đồng phụ hợp đồng mà hiệu lực hợp đồng phụ thuộc vào hợp đồng Căn mối liên... hiệu lực hợp đồng: Hợp đồng ưng thuận hợp đồng thực tế: Hợp đồng ưng thuận: Là hợp đồng mà thời điểm có hiệu lực xác định vào thời điểm giao kết hợp đồng mua bán… Hợp đồng thực tế: hợp đồng mà... CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG Các văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng Khái niệm hợp đồng Đặc điểm hợp đồng Phân loại hợp đồng dân Nội dung hợp dồng dân Hình thức thời điểm có hiệu lực hợp đồng

Ngày đăng: 12/11/2017, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w