CHƯƠNG 1 : NHỪNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN sự VIỆT NAM 11.Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và nguồn của Luật thi hành ándân sự Việt Nam61.1.Khái niệm Luật thi hành án dân sự Việt Nam61.2.Đối tượng điều chinh của luật thi hành án dân sự ViệtNam71.3.Phương pháp điều chỉnh của Luật thi hành án dân sự Việt Nam81.4.Nguồn của Luật thi hành án dân sự Việt Nam82.Vai trò, nhiệm vụ và sự phát triến của luật thi hành án dân sự Việt Nam (tự học)93.Quan hệ pháp luật thi hành án dân sự và xã hội hoá thi hành án dân sự93.1.Ọuan hệ pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam93.2.Xã hội hoá thi hành án dân sự (tự học)114.Thời hiệu yêu cầu thi hành án và thấm quyền thi hành án dân sự114.1.Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự114.2.Thấm quyền thi hành án dân sự125.Các nguyên tắc cơ bản của luật thi hành án dân sự Việt Nam135.1.Khái niệm135.2.Nội dung các nguyên tắc cơ bản của luật thi hànhán dân sự Việt Nam13CHƯƠNG 2 : cơ QUAN, TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN TRONG THIHÀNH ÁN DÂN sự151.Cơ quan thi hành án dân sự151.1Khái niệm và hệ thống cơ quan thi hành án dân sự151.2Nhiệm vụ và các quyền hạn của hệ thống cơ quan thi hành án dân sự152.Chấp hành viên và thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự182.1Chấp hành viên182.2Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự183.Đươngsự và người đại diện của đương sự trong thi hành án dân sự193.1Đương sự193.2Người đại diện của đương sự trong thi hành án dân sự204Cơ quan, tổ chức khác trong thi hành án dân sự (tự học)204.lToà án, trọng tài và hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh204.2Uỷ ban nhân dân các cấp204.3Thừa phát lại204.4TỐ chức thấm định giá20CHƯƠNG 3 : THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN sự22ìcấp, chuyển giao và giải thích bán án, quyết định dân sự của tòa án221.1.Cấp và chuyến giao bản án, quyết định dân sự của tòa án221.2.Giảithích bản án, quyết định dân sự của tòa án222.Yêu cầu thi hành án và nhận đơn yêu cầu thi hành án dân sự222.1.Yêu cầu thi hành án dân sự232.2.Nhậnđơn yêu cầu thi hành án dân sự233.Raquyết định thi hành án, chuyến giao quyền và nghĩa vụ thi hành án và ủy thác thi hành ándân sự243.1.Ra quyết định thi hành án dân sự243.2.Chuyếngiao quyền và nghĩa vụ thi hành án dân sự253.3.Úythác thi hành án dân sự26a.Nguyên tắc uỷ thác (điều 55 LTHADS)26b.Thấm quyền và thủ tục uỷ thác thi hành án dân sự (điều 56 LTHADS)264.Thôngbáo và xác minh thi hành án dân sự264.1.Thông báo thi hành án dân sự264.2.Xácminh điều kiện thi hành án dân sự275.Ápdụng các biện pháp thi hành án dân sự295.1.Áp dụng biện pháp tự nguyện thi hành án dân sự295.2.Ápdụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự296Hoãn, tạm đình chỉ và đình chỉ thi hành án dân sự và trả lại đon yêu cầu thi hành án dân Sự306.1.Hoãn thi hành án dân sự306.2.Tạmđình chỉ thi hành án dân sự316.3.Đìnhchỉ thi hành án dân sự326.4.Trảlại đơn yêu cầu thi hành án dân sự337.Báoquản tài sản thi hành án, thanh toán tiền thi hành án, kết thúcthi hành án và xác nhận kếtquả thi hành án dân sự337.1.Báo quán tài sàn thi hành án337.2.Thanhtoán tiền thi hành án337.3.Ketthúc thi hành án dân sự337.4.Xácnhận kết quả thi hành án dân sự338.Xửlý tài sản tịch thu và tiêu hủy vật chứng trong thi hành án dânsự338.1.Xử lý tài sản tịch thu338.2.Tiêuhủy vật chứng, tài sản33CHƯƠNG 4 : CAC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH ÁN DÂN Sự351 .Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự351.1.Khái niệm và ý nghĩa biện pháp bảo đám thi hành án dân sự351.2.Cácbiện pháp bảo đảm thi hành án dân sự35c.Tạm dừng việc đăng ký, chuyến quyền sở hữu, sửdụng và thay đôi hiện trạng tài sản362.Biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự372.1.Khái niệm và ý nghĩa của biện pháp cưỡng chê thi hành án dân sự372.2.Cácnguyên tắc áp dung các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự382.3.Cácbiện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự39Câu hỏi ôn tập43CHƯƠNG 5 : KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KHÁNG NGHỊ VÀ xử LÍ VI PI IẠM VỀ THI IIÀNII ÁN DÂN Sự441.Khiếu nại về thi hành án dân sự441.1Khái niệm và ý nghĩa của khiếu nại về thi hành án dânsự442.Đối tượng của khiếu nại về thi hành án dân sự453.Thời hiệu khiế nại thi hành án dân sự464.Giải quyết khiếu nại về thi hành án dân sự46
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRUNG TÂM ĐẢO TẠO TỪ XA
Chủ biên: ChuThị Trinh
GIÁO TRÌNH THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
Vinh-2011
GIÁO TRÌNH THI HÀNH ÁN DÂN sụ (Giáo trình đào tạo từ xa)
Trang 2Vinh-2011
Phân công biên soạn
- Chủ biên: Chu Thị Trinh
dân sự Việt Nam 6
1.1.Khái niệm Luật thi hành án dân sự Việt Nam 6
1.2.Đối tượng điều chinh của luật thi hành án dân sự Việt Nam 7
1.3.Phương pháp điều chỉnh của Luật thi hành án dân sự Việt Nam 8
1.4.Nguồn của Luật thi hành án dân sự Việt Nam 8
2. Vai trò, nhiệm vụ và sự phát triến của luật thi hành án dân sự Việt Nam (tự học)9
3. Quan hệ pháp luật thi hành án dân sự và xã hội hoá thi hành án dân sự 9
3.1.Ọuan hệ pháp luật thi hành án dân sự Việt Nam 9
3.2.Xã hội hoá thi hành án dân sự (tự học) 11
4. Thời hiệu yêu cầu thi hành án và thấm quyền thi hành án dân sự 11
4.1.Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự 11
4.2.Thấm quyền thi hành án dân sự 12
5. Các nguyên tắc cơ bản của luật thi hành án dân sự Việt Nam.13
5.1.Khái niệm 13
5.2.Nội dung các nguyên tắc cơ bản của luật thi hànhán dân sự Việt Nam 13
CHƯƠNG 2 : cơ QUAN, TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN TRONG THI HÀNH ÁN
Trang 31. Cơ quan thi hành án dân sự 15
1.1Khái niệm và hệ thống cơ quan thi hành án dân sự 15
1.2Nhiệm vụ và các quyền hạn của hệ thống cơ quan thi hành án dân sự 15 2. Chấp hành viên và thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự 18
2.1Chấp hành viên 18
2.2Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự 18
3. Đươngsự và người đại diện của đương sự trong thi hành án dân sự 19 3.1Đương sự 19
3.2Người đại diện của đương sự trong thi hành án dân sự 20
4Cơ quan, tổ chức khác trong thi hành án dân sự (tự học) 20
4. lToà án, trọng tài và hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh 20
4.2Uỷ ban nhân dân các cấp 20
4.3Thừa phát lại 20
4.4TỐ chức thấm định giá 20
CHƯƠNG 3 : THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN sự 22
ìcấp, chuyển giao và giải thích bán án, quyết định dân sự của tòa án 22 1.1.Cấp và chuyến giao bản án, quyết định dân sự của tòa án 22
1.2. Giải thích bản án, quyết định dân sự của tòa án 22 2. Yêu cầu thi hành án và nhận đơn yêu cầu thi hành án dân sự 22 2.1.Yêu cầu thi hành án dân sự 23
2.2. Nhận đơn yêu cầu thi hành án dân sự 23 3. Ra quyết định thi hành án, chuyến giao quyền và nghĩa vụ thi hành án và ủy thác thi hành án dân sự 24
3.1.Ra quyết định thi hành án dân sự 24
3.2. Chuyến giao quyền và nghĩa vụ thi hành án dân sự 25
3.3. Úy thác thi hành án dân sự 26
Trang 4a.Nguyên tắc uỷ thác (điều 55 LTHADS) 26
b.Thấm quyền và thủ tục uỷ thác thi hành án dân sự (điều 56 LTHADS) 26
4. Thông báo và xác minh thi hành án dân sự 26
4.1.Thông báo thi hành án dân sự 26
4.2. Xác minh điều kiện thi hành án dân sự 27
5. Áp dụng các biện pháp thi hành án dân sự 29
5.1.Áp dụng biện pháp tự nguyện thi hành án dân sự 29
5.2. Áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự 29
6-Hoãn, tạm đình chỉ và đình chỉ thi hành án dân sự và trả lại đon yêu cầu thi hành
án dân Sự30
6.1.Hoãn thi hành án dân sự 30
6.2. Tạm đình chỉ thi hành án dân sự 31
6.3. Đình chỉ thi hành án dân sự 32
6.4. Trả lại đơn yêu cầu thi hành án dân sự 33
7. Báo quản tài sản thi hành án, thanh toán tiền thi hành án, kết thúcthi hành án và xác nhận kết
quả thi hành án dân sự 33
7.1.Báo quán tài sàn thi hành án 33
7.2. Thanh toán tiền thi hành án 33
7.3. Ket thúc thi hành án dân sự 33
7.4. Xác nhận kết quả thi hành án dân sự 33
8. Xử lý tài sản tịch thu và tiêu hủy vật chứng trong thi hành án dân
Trang 51.1.Khái niệm và ý nghĩa biện pháp bảo đám thi hành án dân sự35
1.2. Các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự 35
c.Tạm dừng việc đăng ký, chuyến quyền sở hữu, sửdụng và thay đôi hiện trạng tài sản36
2. Biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự 37
2.1.Khái niệm và ý nghĩa của biện pháp cưỡng chê thi hành án dân sự 37
2.2. Cácnguyên tắc áp dung các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự 38
2.3. Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự 39
Câu hỏi ôn tập 43
CHƯƠNG 5 : KHIẾU NẠI, TỐ CÁO, KHÁNG NGHỊ VÀ xử LÍ VI PI IẠM VỀ THIIIÀNII ÁN DÂN Sự
44
1. Khiếu nại về thi hành án dân sự 44
1.1Khái niệm và ý nghĩa của khiếu nại về thi hành án dân sự 44
2. Đối tượng của khiếu nại về thi hành án dân sự 45
3. Thời hiệu khiế nại thi hành án dân sự 46
4. Giải quyết khiếu nại về thi hành án dân sự 46
CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN co BẢN VỀ LUẬT THI HÀNH ÁNDÂN sự
VIỆT NAM
1. Khái niệm, đối tưọìig điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh và nguồn của Luật thi hành án dân sự Việt Nam
1.1. Khái niệm Luật thi hành án dân sự Việt Nam
Thi hành án là hoạt động làm cho các bản án, quyết định đã có hiệu lực thihành của Toà án được thực hiện Neu như kết quả hoạt động xét xử là đưa ra phánquyết (bản án, quyết định) trên cơ sở áp dụng các điều luật cụ thể đê xem xét các tìnhtiết xảy ra, thì kết quả của thi hành án làm cho các phán quyết đó được thực hiệntrong thực tế Như vậy, thi hành án là hoạt động diễn ra sau khi Toà án đã có phán
Trang 6quyết giải quyết các tranh chấp trong xã hội hoặc áp dụng các chế tài xử phạt cáchành vi phạm tội Trong đó, người có quyền thi hành án yêu cầu người có nghĩa vụthi hành án phải thực hiện nghĩa vụ thi hành án của họ đối với mình và người cónghĩa vụ thi hành án phải thực hiện nghĩa vụ của mình vì lợi ích của người có quyềnthi hành án
Theo nghĩa chung nhất, thi hành án dân sự là thực hiện bản án, quyết định dân sựcủa toà án
Theo nghĩa một thuật ngữ pháp lý, có nhiều ý kiến khác nhau về thi hành án dânsự:
-Ý kiến thứ nhất, cho rằng thi hành án dân sự là một dạng của hoạt động hànhchính, bởi thi hành án dân sự là hoạt động mang tính điều hành, chấp hành Mà điềuhành, chấp hành là đặc trưng của hoạt động hành chính Hơn nừa thi hành án dân sự ởnước ta lại không do toà án — cơ quan tư pháp thực hiện
-Ý kiến thứ hai lại cho rằng thi hành án dân sự là một dạng của hoạt động hànhchính - tư pháp vì thi hành án dân sự là một dạng hoạt động chấp hành điều hànhquyết định của cơ quan tư pháp - toà án
-Ý kiến thứ ba lại cho rằng thi hành án dân sự là một dạng của hoạt động tư pháp
vì thi hành án dân sự gắn liền với hoạt động xét xử, mang tính tài sản, độc lập và do
cơ quan tư pháp có thâm quyền tô chức thực hiện
+ Thi hành án dân sự gắn liền với hoạt động xét xử vì xét xử và thi hành dándân sự là hai mặt của quá trình bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Xét
xử là tiền đề của thi hành án dân sự, thi hành án dân sự lại là sự tiếp nối với xét xửlàm cho bản án, quyết định có hiệu lực trên thực tế nên có tác dụng củng cố kết quảxét xử
+ Thi hành án dân sự mang tính tài sản — đặc trưng của quan hệ dân sự Thực
tế, phần lớn các bản án, quyết định dân sự đưa ra thi hành đều quyết định các vấn đềtài sản như chia thừa kế, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thông quathi hành án dân sự, người thi hành án phải thực hiện các nghĩa vụ về tài sản của họ và
Trang 7người được thi hành án dân sự sẽ nhận được các quyền, lợi ích về tài sản
+ Thi hành án dân sự mang tính độc lập - đặc trưng của hoạt động tư pháp Thihành án là quá trình diễn ra phức tạp, trong đó cơ quan thi hành án thường phải chịu
áp lực, tác động từ nhiêu phía Đê đảm bảo hiệu quả thi hành án dân sự và chấp hànhviên phải được độc lập và không cá nhân, cơ quan, tổ chức nào được can thiệp tráipháp luật vào quá trình thi hành án dân sự
+ Thi hành án dân sự do cơ quan thi hành án dân sự - cơ quan tư pháp thựchiện
Đối tượng của thi hành án dân sự trước hết là các bản án, quyết định giải quyết các
vụ việc dân sự, sau đó là các quyết định về tài sản trong các bản án hình sự, hànhchính của toà Điều 1 LTHADS năm 2008 quy định đối tượng thi hành án dân sự baogồm bản án, quyết định dân sự, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu tiền, tài sảnthu lợi bất chính, xử lý vật chứng, tài sản, án phí và quyết định dân sự trong bản án,quyết định dân sự của toà án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài, đượctoà án công nhận và cho thi hành ở Việt Nam, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh cólien quan đến tài sản của bên phải thi hành án của hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
và các quyết định của cơ quan tố chức khác được đưa ra thi hành theo quy định củapháp luật
Đe đảm bảo hiệu quả thi hành án dân sự Nhà nước phải đặt ra các quy phạm phápluật quy định cụ thế những vấn đề liên quan đê thi hành án dân sự như thời hiệu yêucầu thi hành án, thâm quyền thi hành án, quyền và nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức,
cá nhân tham gia thi hành án, trình tự thủ tục thi hành án, thụ lí đơn yêu cầu thi hành
án, ra quyết định thi hành án, áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, áp dụng biệnpháp cường chế thi hành án, khiếu nại, tố cáo, và kháng nghị về thi hành án
Trong thi hành án dân sự, các cơ quan nhà nước không xem xét lại vụ viêc dân sự,không ra quyết định giải quyết lại vụ việc dân sự mà chỉ áp dụng các biện pháp cầnthiết nhằm hỗ trợ thực hiện các quyết định, bản án dân sự được đưa ra thi hành Do
đó, tống hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ giữa cơ quan thi hành án
Trang 81.2.Đối tượng điều chỉnh của luật thỉ hành án dân sự Việt Nam
Đối tượng điều chỉnh của luật thi hành án dân sự Việt Nam là các quan hệ giữa
cơ quan thi hành án dân sự, đương sự, cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan đến việcthi hành án dân sự phát sinh trong quá trình thi hành án dân sự
Một số đặc trưng cơ bản:
-Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật thi hành án dân sự phát sinhtrong quá trình thi hành án dân sự, từ khi đương sự thực hiện quyền yêu cầu thi hành
án dân sự đến khi kết thúc thi hành án
-Việc thực hiện quyên, nghĩa vụ của các chủ thê tham gia các quan hệ thuộc đốitượng điều chỉnh của luật thi hành án dân sự có tác dụng trực tiếp đối với việc thihành bản án, quyết định được đưa ra thi hành
-Một bên chủ thê thuộc đối tượng điều chỉnh của luật thi hành án dân sự là cơquan thi hành án dân sự còn bên kia là đương sự hoặc cá nhân, cơ quan, tố chức khác.Đối tượng điều chỉnh của luật thi hành án dân sự có thể chia thành 3 nhóm:
-Nhóm 1: Các quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự với các đương sự
-Nhóm 2: các quan hệ giừa cơ quan thi hành án dân sự với các cá nhân, cơ quan
và tổ chức liên quan đến việc thi hành án dân sự
-Nhóm 3: các quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự với toà án, trọng tài, hộiđồng xử lý vụ việc cạnh tranh và viện kiểm sát
Trong các nhóm đối tượng trên thì nhóm quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sựvới các đương sự mang tính phố biến, bởi đương sự là người có quyền hoặc nghĩa vụ
Trang 91.3.Phương pháp điều chỉnh của Luật thỉ hành án dân sự Việt Nam
Phương pháp điêu chỉnh của Luật thi hành án dân sự Việt Nam là tông thênhũng cách thức mà luật thi hành án dân sự tác động lên các quan hệ thuộc đối tượngđiều chỉnh của nó
Luật thi hành án dân sự Việt Nam điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quátrình thi hành án dân sự bằng hai phương pháp là mệnh lệnh và định đoạt
-Phương pháp mệnh lệnh: Nó quy định địa vị pháp lý cho các cơ quan thi hành
án dân sự hoàn toàn khác với địa vị pháp lý của các chủ thể khác Các chủ thể khácphải phục tùng cơ quan thi hành án dân sự Quyết định của cơ quan thi hành án dân sựđưa ra trong quá trình thi hành án buộc các chủ thê phải thực hiện hoặc bị cường chếthực hiện Neu không có sự can thiệp của cơ quan thi hành án thì nhiều trường hợpviệc thi hành án dân sự không thế thực hiện được
Ngoài ra đê các cơ quan thi hành án dân sự thực hiện được chức năng, nhiệm vụcủa mình thì các cơ quan này phải có những quyền lực pháp lý nhất định với các chủthê khác, từ đó họ mới có nhiệm vụ, quyên hạn tô chức thi hành án
-Phương pháp định đoạt: Trong quá trình thi hành án dân sự các đương sự vẫnđược quyền tự quyết định quyền, lợi ích hợp pháp của họ và việc bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp của họ
Khi bản án, quyết định dân sự được thi hành, các đương sự có quyền tự quyếtđịnh việc thi hành án dân sự như yêu cầu đương sự bên kia hoặc cơ quan thi hành ánthi hành
Trong quá trình thi hành án dân sự, các đương sự vẫn có thể thương lượng, thoảthuận việc thi hành án, tự thi hành án hoặc không yêu cầu thi hành án nữa
Trang 101.4.Nguồn của Luật thi hành án dân sự Việt Nam
Nguồn của Luật thi hành án dân sự Việt Nam bao gồm các văn bản quy phạmpháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành có chứa đựng các quy phạmpháp luật điều chỉnh các quan hệ giừa cơ quan thi hành án dân sự, toà án, viện kiêmsát, các đương sự và những người tham gia vào quá trình thi hành án dân sự
Các văn bản quy phạm pháp luật là nguồn của luật thi hành án dân sự Việt Namhiện nay bao gồm:
- Hiến pháp: Hiện nay, hiến pháp 1992 là nguồn quan trọng của Luật thi hành
án dân sự Việt Nam Nó có các quy định về nguyên tắc thi hành án dân sự như quyđịnh về hiệu lực của bản án, quyết định (điều 136), quy định về kiếm sát các hoạtđộng thi hành án dân sự (điều 137) Trên cơ sở các quy định này, các văn bản phápluật thi hành án dân sự quy định cụ thể về thời hiệu, thẩm quyền, quyền và nghĩa vụcủa các chủ the trong thi hành án dân sự và trình tự, thủ tục thi hành án dân sự
- BLTTDS: từ điều 275 đến điều 283 quy định các vấn đề về thi hành án dân sựnhư các bản án, quyết định được thi hành, căn cứ thi hành án dân sự, quyền yêu cầuthi hành án dân sự, trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức đối với việc thi hành ándân sự, việc cấp, chuyến giao bản án, quyết định, thời hiệu thi hành án dân sự Đây
là các quy định mang tính chất chung, nguyên tắc về thi hành án dân sự Vì thế,BLTTDS là một nguồn quan trọng của Luật thi hành án dân sự
- LTCTAND, LTCVKSND: có một số quy định mang tính nguyên tắc về thihành án dân sự như quy định về hiệu lực của bản án, quyết định (điều 12LTCTAND), quy định về kiểm sát các hoạt động thi hành án dân sự (điều 23, điều 24LTCVKSND)
- LTHADS: là văn bản quy định trục tiếp và hệ thống tất cả các vấn đề liênquan đến thi hành án dân sự nhưu đối tượng điều chỉnh, nguyên tắc thi hành án dân
sự, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm cyar các cơ quan, tô chức, cá nhân trong thi hành
án dân sự, thời hiệu thi hành án dân sự, thẩm quyền thi hành án dân sự, thủ tục thihành án dân sự Vì thế, đây là nguồn quan trọng và cơ bản nhất của luật thi hành án
Trang 11dân sự Việt Nam
- Nghị quyết của quốc hội, nghị định của chính phủ, quyết định của thủ tướng,thông tư của các bộ cũng là nguồn của luật thi hành án dân sự Việt Nam Nó là nhữngvăn bản hướng dẫn thi hành LTHADS
2. Vai trò, nhiệm vụ và sự phát triển của luật thi hành án dân sự Việt Nam (tự học)
3. Quan hệ pháp luật thỉ hành án dân sự và xã hội hoá thi hành án dân sự.
3.1. Quan hệ pháp luật thỉ hành án dân sự Việt Nam
3.1.1. Khái niệm, đặc đi êm của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự
a. Khải niệm:
Quá trình thi hành án dân sự có sự tham gia của nhiều chủ thể Đe đảm bảođược việc thi hành án dân sự nhanh chóng, đúng đắn, Nhà nước phải đặt ra các quyphạm pháp luật quy định quyền, nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào các quan hệphát sinh trong quá trình thi hành án dân sự Từ đó, các quan hệ này trở thành cácquan hệ pháp luật thi hành án dân sự
Như vậy, quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là quan hệ giữa cơ quan thi hành án dân sự, toà án, trọng tài, hội đông xử lý vụ việc cạnh tranh, viện kiêm sát, các đương sự, người đại diện của đương sự, tô chức liên quan đên việc thi hành án dân sự, phát sinh trong quá trình thỉ hành án dân sự và được các quy phạm pháp luật thi hành án dân sự điều chỉnh.
sự Các quan hệ này được các quy phạm pháp luật thi hành án dân sự điều chỉnh nêntrở thành quan hệ pháp luật thi hành án dân sự
Trang 12Tuy nhiên, trên thực tế có một số quan hệ phát sinh trong quá trình thi hành ándân sự nhung không thuộc đối tượng điều chỉnh của LTHADS mà thuộc đối tượngđiều chỉnh của luật hành chính nên không phải là quan hệ pháp luật thi hành án dân
sự điều chỉnh, ví dụ quan hệ giữa các đương sự với cơ quan nhà nước có thẩm quyềntrong việc công chứng, chúng thực việc uỷ quyền, bản sao giấy tờ liên quan đến việcthi hành án
- Việc tham gia quan hệ thi hành án của nhiều chủ thê mang tính thụ động, bắtbuộc Trong một số trường hợp không phải chủ thể nào cũng tự nguyện tham gia vàoquá trình thi hành án Vì thế đê quá trình thi hành án được diễn ra một cách hiệu quảthì pháp luật thi hành án quy đnhj một số chủ thê bắt buộc phải tham gia quá trình thihành án Vì thế một số chủ thể tham gia vào quá trình thi hành án mang tính thụ động
cơ quan thi hành án dân sự
3.1.2. Thành phân của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự
- Chủ thể của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự
Bao gồm: cơ quan thi hành án dân sự, toà án, trọng tài, hội đồng xử lý vụ việccạnh tranh, viện kiêm sát, các đương sự, người đại diện của đương sự, tô chức liênquan đến việc thi hành án dân sự Có thể chia thành ba nhóm;
+ Nhóm các chủ thể có nhiệm vụ, quyền hạn trong việc tổ chức, kiểm sát thihành án dân sự như cơ quan thi hành án dân sự, toà án, trọng tài, hội đồng xử lý vụviệc cạnh tranh, viện kiểm sát
+ Nhóm các chủ thê tham gia thi hành án dân sự đê bảo vệ quyên, lợi ích hợp
Trang 13pháp của mình hay của người khác như đương sự, người đại diện của đương
+ Nhóm các chủ thể tham gia thi hành án dân sự có tính chất hỗ trợ cơ quan thihành án dân sự trong việc tố chức thi hành án dân sự như người định giá tài sản, uỷban nhân dân các cấp, người được giao giữ tài sản kê biên đế thi hành án dân sự
-Khách the của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự
Khách thê của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự là việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của các đương sự trong các bản án, quyết định được đưa ra thi hành.
Nó là cái mà các chủ thể mong muốn đạt được và là động lực thúc đây chủ thểtham gia quan hệ Tuy nhiên, yếu tố tài sản, lợi ích vật chất không mang tính quyếtđịnh đối với việc tham gia quan hệ pháp luật thi hành án dân sự của các chủ thể.Trong nhiều trường họp, việc thực hiện được quyền, nghĩa vụ của họ trong thi hành
án dân sự do pháp luật quy định là động lực chính thức đấy các chủ the tham gia quan
hệ pháp luật thi hành án dân sự
-Nội dung của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự
Nội dung của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự bao gồm toàn bộ các quyền
và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thê tham gia quan hệ pháp luật thi hành án dân sự
Pháp luật thi hành án dân sự quy định cho mỗi chủ thê các quyền và nghĩa vụnhất định Trong đó, các quyền và nghTa vụ của cơ quan thi hành án có tính chất đặcbiệt, nó là chủ thể duy nhất được nhà nước trao cho quyền lực cần thiết để tô chức thihành án dân sự
Đe đảm bảo việc thi hành án dân sự được nhanh chóng, đúng đắn thì các chủ thềphải thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình theo đúng quy địnhcủa pháp luật
3.2. Xã hội hoá thi hành án dân sự (tự học)
4. Thòi hiệu yêu cầu thỉ hành án và thấm quyền thỉ hành án dân sự
4.1. Thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự
4.1.1. Khái niệm
Trang 14ra với phần bản án, quyết định thi hành theo yêu cầu của đương sự.
-Ý nghĩa của thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự;
+ Bảo đảm quyền tự định đoạt của đương sự trong thi hành án Căn cứ vào thờihiệu do pháp luật quy định, đương sự có quyền lựa chọn thời điểm thích hợp với điềukiện, hoàn cảnh của mình đê yêu cầu thi hành án
+ Bảo đảm tổ chức thi hành án thuận lợi Quy định thời hiệu yêu cầu thi hành ánthì các đương sự chỉ được quyền yêu cầu thi hành án trong một thời hạn nhất định, hếtthời hạn đó họ không có quyền yêu cầu thi hành án nừa Điều này đảm bảo được việc
có nhũng trường họp xét xử đã lâu đương sự mới yêu cầu thi hành án, gây khó khăncho cơ quan thi hành án dân sự
-Cơ sở pháp lý: điều 30 LTHADS và điều 2 nghị định 58/2009/NĐ-CP ngày13/9/2009 Theo đó thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự như sau:
+ Người được thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thihành án dân sự có thâm quyền ra quyết định thi hành án dân sự trong thời hạn 5 năm,
kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
+ Đối với các trường hợp hoãn, tạm đình chỉ thi hành án thì thời gian hoãn, tạmđình chỉ không tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án
+Đối với phần bản án, quyết định về hình phạt tiền, truy thu tiền, tài sản thu lợibất chính, án phí không áp dụng thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự
Trong trường hợp do xảy ra sự kiện bất khả kháng hoặc xảy ra trở ngịa kháchquan nên đương sự yêu cầu thi hành án quá hạn thì phải chấp nhận vì họ không có lỗi
và thời gian xảy ra sự kiện bất khả kháng hoặc xảy ra trở ngại khách quan đều không
Trang 15tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự
Cơ sở pháp lý: khoản 3 điều 30 LTHADS và khoản 2, khoản 3 điều 2 Nghị định58/2009/NĐ-CP ngày 13/9/2009 Theo đó, khi xảy ra sự kiện bất khả kháng hoặc xảy
ra trở ngại khách quan nên không the yêu cầu thi hành án đúng hạn thì đương sự cóquyền gửi đơn đề nghị thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành
án dân sự xem xét cùng với các tài liệu chứng minh lý do không thê yêu câu thi hành
án đúng hạn
Khi nhận được đơn đề nghị khôi phục thời hiệu thi hành án dân sự, thủ trưởng
cơ quan thi hành án dân sự phải xem xét lý do của việc yêu cầu thi hành án dân sựquá hạn Neu có căn cứ khôi phục thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự thì thủ trưởng
cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền ra quyết định chấp nhận yêu cầu thi hành
án dân sự quá hạn
4.2. Thâm quyên thi hành án dân sự
4.2.1. Thâm quyên thi hành án dân sự theo lãnh thô
-Việc phân định thâm quyền thi hành án dân sự theo lãnh thô nhằm mục đíchtránh sự chồng chéo trong việc tố chức thi hành án dân sự giữa các cơ quan thi hành
án cùng cấp, bảo đảm hiệu quả thi hành án
-Cơ sở xác định thấm quyền thi hành án dân sự teo lãnh thố: Nơi nào cơ quanthi hành án dân sự có điều kiện tổ chức thi hành án tốt thì cơ quan thi hành án dân sựnơi đó có quyền ra quyết định thi hành án dân sự và tổ chức thi hành án dân sự
-Cơ sở pháp lý: điều 35 LTHADS; thẩm quyền thi hành án dân sự theo lãnh thổthuộc cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp nơi toà án có trụ sở đã giải quyết sơ thâm
vụ việc hoặc cơ quan thi hành án dân sự được uỷ thác
4.2.2. Thấm quyển thi hành án dân sự của cơ quan thi hành án các cấp
Là thâm quyền thi hành án dân sự xác định theo các cấp cơ quan thi hành án dân
sự Việc phân định thẩm quyền thi hành án dân sự giữa các cấp nhằm mục đích tránh
sự chồng chéo trong việc tổ chức thi hành án dân sự giữa các cơ quan thi hành án dân
Trang 16sự cấp dưới và cấp trên
Cơ sở: điều 35 LTHADS: Việc phân định thấm quyền thi hành án dân sự giữacác cấp căn cứ vào tính chất đơn giản hay phức tạp của việc thi hành mỗi bản ánquyết định
5 Các nguyên tắc cơ bản của luật thi hành án dân sự Việt Nam
5./ Khải niệm
Nguyên tắc của luật thi hành án dân sự là những tư tưởng pháp ỉỷ cơ bản, phản ánh quan điêm của đảng, nhà nước ta về thi hành án dân sự, xuyên suốt các quy pham pháp luật thi hành án dân sự, quyêt định toàn bộ kêt câu của quy trình thi hành
án dân sự và thê hiện đặc trưng của thi hành án dân sự.
Các nguyên tắc của luật thi hành án dân sự là những quy phạm pháp luật - quyphạm pháp luật chung về thi hành án dân sự do nhà nước đặt ra Căn cứ vào các quyphạm chung này, nhà nước xây dựng và ban hành các quy phạm cụ thê về thi hành ándân sự
5.2. Nội dung các nguyên tắc cơ bản của luật thi hành án dân sự Việt Nam.
a.Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định
b.Nguyên tắc bảo đảm quyền yêu cầu thi hành án của các đương sự
c.Nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự và người có quyền,nghĩa vụ liên quan
d.Nguyên tắc trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong thi hành án dân sự
e.Nguyên tắc kết hợp biện pháp tự nguyện và cưỡng chế thi hành án
g.Nguyên tắc trách nhiệm phối họp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cơ quan thihành án dân sự và chấp hành viên
h.Nguyên tắc thoả thuận thi hành án dân sự
i. Nguyên tắc tiếng nói, chữ viết dùng trong thi hành án dân sự
j. Nguyên tắc giám sát hoạt động thi hành án dân sự
k Nguyên tắc kiêm soạt hoạt động thi hành án dân sự
Câu hòi ôn tập:
Trang 171. Đối tượng điều chỉnh của Luật thi hành án dân sự là như thế nào?
2. Luật thi hành án dân sự điều chỉnh bằng những phương pháp gì?
3. Phân tích đặc điểm của quan hệ pháp luật thi hành án dân sự?
4. Nêu và phân tích thấm quyền thi hành án dân sự theo lãnh thố, theo cấp?
5. Phân tích nguyên tắc bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định?
6. Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền yêu cầu thi hành án của các đương sự?
7. Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự và người có quyền, nghĩa vụ liên quan
8. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan THADS cấp tỉnh theo quy định của LTHADS 2008?
9. Quy định của Luật THADS 2008 về nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan THA cấp quân khu?
10.Quy định của Luật THADS 2008 về nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan THA cấp huyện?
CHƯƠNG 2 : co QUAN, TÓ CHỨC VÀ CÁ NHÂN TRONG THI HÀNH ÁN DÂNsự
1. Cơ quan thỉ hành án dân sự
1.1 Khái niệm và hệ thống cơ quan thi hành án dân sự
- Hệ thống tố chức:
Hệ thống tổ chức cơ quan thi hành án dân sự gồm có: cơ quan thi hành án dân sự
Trang 18cấp tỉnh (còn gọi là cục thi hành án tỉnh, trực thuộc tống cụ thi hành án dân sự), cơquan thi hành án dân sự cấp huyện (gọi là chi cục thi hành án dân sự huyện) và cơquan thi hành án cấp quân khu (điều 13 LTHADS)
+ Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh: thủ trưởng cơ quan thi hành án, phó thủtrưởng cơ quan thi hành án, chấp hành viên sơ cấp, chấp hành viên trung cấp, chấphành viên cao cấp, thẩm tra viên thi hành án, thẩm tra viên chính thi hành án, thư kíthi hành án và các chức danh khác
Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh chịu sự quản lý, chỉ đạo của Bộ tư pháp về tổchức, cán bộ, công chức kinh phí, nghiệp vụ; chịu sự quản lý, chỉ đạo của uỷ bannhân dân tỉnh theo quy định tại điều 14 LTHADS
+ Cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh: thủtrưởng cơ quan thi hành án, phó thủ trưởng cơ quan thi hành án, chấp hành viên sơcấp, chấp hành viên trung cấp, chấp hành viên cao cấp, thâm tra viên thi hành án,thẩm tra viên chính thi hành án, thư kí thi hành án và các chức danh khác
Cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện trực thuộc và chịu sự quản lý,chỉ đạo của cơquan thi hành án dân sự cấp tỉnh về kinh phí và nghiệp vụ; chịu sự quản lý, chỉ đạocủa uỷ ban nhân dân cấp huyện theo quy định tại điều 16 LTHADS
Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh và cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện gọichung là cơ quan thi hành án dân sự địa phương Cơ quan thi hành án dân sự địaphương được thành lập ở hai cấp, trên cơ sở địa giới hành chính, nên số lượng phụthuộc vào số lượng các đơn vị hành chính cấp tỉnh và huyện
+ Cơ quan thi hành án quân khu và tương đương gồm: thủ trưởng cơ quan thi hành
án, phó thủ trưởng cơ quan thi hành án, chấp hành viên sơ cấp, chấp hành viên trungcấp, chấp hành viên cao cấp, thâm tra viên thi hành án, thâm tra viên chính thi hành
án, thư kí thi hành án và cán bộ, nhân viên làm công tác thi hành án
Cơ quan thi hành án cấp quân khu chịu sự quản lý, chỉ đạo của Bộ quốc phòng và
tư lệnh quân khu theo quy định của pháp luật Cơ quan thi hành án quân khu được thành lập ở mỗi quân khu, hiện nay cả nước có 9 thi hành án cấp quân khu
Trang 19ì.2 Nhiệm vụ và các quyền hạn của hệ thong cơ quan thì hành án dân sự
1.2. ì Nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan thi hành án cấp tỉnh (điều 14)
-Trực tiếp tố chức thi hành các bản án, quyết định theo quy định tại khoản 2điều 35 LTHADS
Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh trực tiếp thực hiện thi hành các bản án,quyết định dân sự có hiệu lực thi hành do toà án cấp tỉnh trên cùng địa bàn xét xử sơthẩm, các quy định của trọng tài thương mại và hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh vàcác bản án, quyết định do cơ quan thi hành án dân sự nơi khác uỷ thác theo quy địnhcủa pháp luật
Cơ quan thi hành án cấp tỉnh trục tiếp thụ lý, ra các quyết định cần thiết trongquá trình thi hành án, giáo dục thuyết phục người thi hành án tự nguyện thi hành án,
tố chức áp dụng các biện pháp cường chế thi hành án
-Chỉ đạo nghiệp vụ thi hành án trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trungương
+ Bảo đảm việc áp dụng thống nhất các quy định của pháp luật trong hoạt độngthi hành án trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
+ Hướng dẫn nghiệp vụ thi hành án cho chấp hành viên, công chức khác của các
cơ quan thi hành án dân sự địa phương trên địa bàn
+ Giải quyết khiếu nại về thi hành án dân sự thuộc thẩm quyền theo quy địnhcủa pháp luật về thi hành án dân sự
+ Tổng kết thực tiễn thi hành án dân sự
-Quản lý công tác thi hành án dân sự, tổ chức cán bộ, tài chính, chế độ kiêm tra,báo cáo thống kê và các công tác khác trong phạm vi tỉnh
+ Theo dõi và nắm bắt số lượng án, quá trình giải quyết án, tiến độ giải quyết áncủa các cơ quan thi hành án cấp huyện; kiểm tra định kỳ, đọt xuất hoặc kiêm tra theoyêu câu đôi với công tác thi hành án vụ việc cụ thê của cơ quan thi hành án cấphuyện, theo dõi, đánh giá hoạt động của chấp hành viên, cán bộ cơ quan thi hành áncấp huyện
Trang 20+ Hoàn chỉnh hồ sơ, thủ tục báo cáo hội đồng tuyên chọn chấp hành viên xemxét, tuyển chọn và đề nghị bố nhiệm, miền nhiệm, cách chức chấp hành viên các cơquan thi hành án dân sự địa phương
+ Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo công tác thi hành án dân sự và thực hiệnchỉ đạo ủa uỷ ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định tạo điều 173 LTHADS, nghị địnhcủa chính phủ và hướng dẫn của Bộ tư pháp Theo đó, định kí hàng tháng, hàng quý,các thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh phải báo cáo giám đốc sở tư phápcông tác thi hành án của cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh Có nhiệm vụ đôn đốc,kiêm tra việc thực hiện chế độ thống kê, báo cáo công tác thi hành án của cơ quan thihành án dân sự cấp huyện
+ Quản lý kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động của các cơ quan thihành án dân sự tại địa phương theo quy định của pháp luật thông qua hoạt động kiểmtra chỉ đạo hoạt động tài chính thu, chi thi hành án
-Lập hồ sơ đề nghị xét miền, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự; phối hợp với cơquan công an trong việc lập, xét hồ sơ đề nghị xét miễn giảm chấp hành hình phạt tù,
và đặc xá cho người cí nghĩa vụ thi hành án dân sự đang chấp hành hình phạt tù
-Trục tiếp tổ chức thi hành các bản án, quyết định của toà án theo quy định tạikhoản 1 điều 35 LTHADS và các quyết định khác theo quy định của pháp luật
Cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện trục tiếp thực hiện thi hành các bản án,quyết định dân sự có hiệu lực thi hành do toà án cấp huyện trên cùng địa bàn xét xử
sơ thấm, các quy định của trọng tài thương mại và hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
và các bản án, quyết định do cơ quan thi hành ándânsự nơi khác uỷ
thác theo quy định của pháp luật
Cơ quan thi hành án cấp huyện trực tiếp thụ lý, ra các quyết định cần thiết trongquá trình thi hành án, giáo dục thuyết phục người thi hành án tự nguyện thi hành án,
tố chức áp dụng các biện pháp cường chế thi hành án
-Giải quyết khiếu nại về thi hành án đối với các quyết định, hành vi trái pháp
Trang 21-Quản lý cán bộ, cong chức của cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện theo quyđịnh của pháp luật
-Thực hiện chế độ tài chính, quản lý cơ sỏ' vật chất, phương tiện hoạt động đượcgiao theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơ uqn thi hành án cấp tỉnh
-Thực hiện công tác thi đua trong đơn vị
-Lập hồ sơ đề nghị xét miễn, giảm nghĩa vụthi hành án dân sự
-Trực tiếp tổ chức thi hành các bản án, quyết định của toà án theo quy định tạikhoản 2 điều 35 LTHADS
-Tống kết thực tiễn thi hành án dân sự, thực hiện chế độ thống kê, báo cáo côngtác tổ chức, hoạt động thi hành án theo quy định của pháp luạt và bộ quốc phòng
-Giải quyết khiếu nại về thi hành án thuộc thẩm quyền
-Phối hợp với các cơ quan chức năng của quân khu trong việc quản lý kinh phí,
cơ sở vật chất, phương tiện hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự cấp quân khu
-Lập hồ sơ đề nghị xét miền, giảm nghĩa vụ thi hành án dân sự; phối hợp cơquan thi hành án phạt tù trong quân đội trong việc lập hồ sơ đề nghị xét miễn giảmchấp hành hình phát tù và đặc xá cho người có nghĩa vụ thi hành án dân sự
-Giúp tư lệnh quân khu và tương đương chỉ đạo việc tô chức phôi hợp các cơquan liên quan trong việc thi hành các vụ án lớn, phức tạp
2. Chấp hành viên và thủ trưởng cơ quan thỉ hành án dân sự
2.1 Chấp hành viên
Chấp hành viên là người được nhà nược giao nhiệm vụ thi hành các bản án,
Trang 22quyết định dân sự được đưa ra thi hành
Chấp hành viên là công chức nhà nước, là người được bo nhiệm theo tiêu chuẩn
do pháp luật quy định, được hưởng lương từ ngân sách nhà nước
Chấp hành viên được Bộ trưởng bộ tư pháp bố nhiệm suốt đời theo ba ngạch:chấp hành viên cơ sở, chấp hành viên trung cấp và chấp hành viên cao cấp
-Tiêu chuẩn (điều 18 LTHADS):
+Công dân Việt Nam, có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, trình độ cử nhân luậttrở lên, được đào tạo nghiệp vụ thi hành án, có thời gian làm việc trong công tác luậtpháp theo quy định tại điều 18 LTHADS
+ Đủ tiêu chuẩn tại điều 18 LTHADS, có thời gian công tác pháp luật tù' 3 nămtrở lên, trúng tuyên ký thi tuyến chấp hành viên sơ cấp được tuyến làm chấp hànhviên sơ cấp
+ Đủ tiêu chuẩn tại điều 18 LTHADS, có thời gian làm cháp hành viên sơ cấp
từ 5 năm trở lên, trúng tuyến ký thi tuyến chấp hành viên trung cấp được tuyên làmchấp hành viên trung cấp
+ Đủ tiêu chuẩn tại điều 18 LTHADS, có thời gian làm chấp hành viên trungcấp từ 5 năm trở lên, trúng tuyên ký thi tuyên chấp hành viên cao cấp được tuyên làmchấp hành viên cao cấp
-Việc bố nhiệm chấp hành viên:
Chấp hành viên do Bộ trưởng bộ tư pháp xem xtes bố nhiệm trên cơ sở các tiêuchuẩn của chấp hành viên
-Việc miễn nhiệm và cách chức chấp hành viên
+ Đương nhiên được miên nhiệm trong trường hợp nghỉ hưu hoặc chuyên côngtác đến cơ quan khác
+ Do hoàn cảnh gia đình, sức khoả không đảm bảo, năng lực chuyên môn khôngđảm bảo Bộ trưởng bộ tư pháp xem xét miễn nhiệm chức danh chấp hành vien theoquy định (khoản 2 điều 19 LTHADS)
Trang 23Chấp hành viên có thê bị cách chức nếu người đó vi pahmj các quy định vềnghĩa cụ, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, đạo đức của người chấp hành viên nhungchưa tới mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự
2.2 Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự
Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự là người đứng đầu cơ quan thi hành án dân
sự, tổ chưucs và chịu trách nhiệm về việc thực hiện và chịu trách nhiệm về việc thựchiện nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thi hành án dân sự
Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự được bô nhiệm trong số các chấp hànhviên
- Ra quyết định thi hành án dân sự
- Quản lý, chỉ đạo hoạt động thi hành án của cơ quan thi hành án dân sự
- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân phối hợp tổ chức thi hành án
- Yêu cầu toà án đã ra bản án, quyết định, trọng tài và hội đồng xử lý vụ việccạnh tranh đã ra quyết định giải thích về nhùng điểm chưa rõ trong bản án,quyết định
- Kiến nghị người có thấm quyền xem xét việc kháng nghị giám đốc thấm
hoặc tái thẩm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nếu có căn
cứ cho thấy có vi phạm pháp luật trong việc giải quyết vụ việc dân sựhoặc
Trang 24Đương sự trong thi hành án dân sự là người có quyền, nghĩa vụ liên quan trựctiếp đến việc thi hành án dân sự, tham gia vào quá trình thi hành án dân sự để bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp của mình
Đương sự trong thi hành án dân sự bao gồm người được thi hành án dân sự,người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành ándân sự
- Người được thi hành án là cá nhân, tố chức được hưởng quyền và lợi ích trongbản án, quyết định được thi hành Thông thường họ là nguyên đơn, người yêu cầu vàngười có quyền trong vụ việc dân sự, người bị hại trong vụ án hình sự
- Người phải thi hành án là cá nhân, tô chức phải thực hiện nghĩa vụ thi hành cácbản án, quyết định được thi hành Họ là bị đơn, người bị yêu cầu và người có quyềnnghĩa vụ liên quan trong vụ việc dân sự, bị cáo trong vụ án hình sự
- Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong thi hành án dân sự là cá nhân, tốchức có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến việc thi hành án
Khi tham gia vào quá trình thi hành án các đương sự có quyền tự định đoạt quyềnlợi của mình
- Được gửi đơn hoặc trực tiếp yêu cầu hoăc uỷ quyền cho người khác yêu cầu cơquan thi hành án ra quyết định thi hành án
- Có quyền được nhận hoặc thông bào về các quyết định thi hành án
- Thoả thuận với người phải thi hành án về loại tài sản, thời gian, phương thứcthi hành án, đình chỉ thi hành án, chuyên giao quyên, nghĩa vụ thi hành án chongười thứ ba
- Có quyền yêu cầu chấp hành viên áp dụng các biện pháp bảo đảm thihành án
- Khiếu nại đối với các quyết định, hành vi của thủ trưởng cơ quan thi
Trang 25hành án dân sự, chấp hành viên nếu có căn cứ cho rằng quyết định đó tráipháp luật
- Yêu cầu thay đổi chấp hành viên nếu có lí do theo quy định của pháp luật
- Có nghĩa vụ xuất trình bản án, quyết định và các giấy tờ cần thiết theoyêu cầu của cơ quan thi hành án
- Có nghTa vụ xác minh, chứng minh điều kiện thi hành án của người phảithi hành án
- Nộp tiền tạm ứng chi phí thi hành án, lệ phí nộp đơn yêu cầu thi hành án
- Phải nhận đủ, đúng tài sản thi hành án
hạn giống với quyền hạn của người được thi hành án
- Được xét miễn giảm một phần hoặc toàn bộ chi phí cưỡng chế thi hành án theoquy định của pháp luật
- Được xét miễn giảm, tha tù trước thời hạn căn cứ vào mức độ thi hành án
- Thi hành đầy đủ kịp thời bản án, quyết định của toà án, uyết định của trọng tài,quyết định thi hành án
- Khai báo trung thực tài sản, cung cấp đầy đủ tài liệu, giấy tò' có liên quan đếntài sản của mình
- Chịu lệ phí, chi phí cường chế thi hành án dân sự theo quy định pháp luật
3.1.2.3Quyền và nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
- Được thông báo, chứng kiến kê biên bán đấu giá tài sản
- Khiếu nại quyết định của cơ quan thi hành án, tố cáo hành vi trái phápluật của chấp hành viên, cán bộ thi hành án trong thi hành án
- Khởi kiện vụ án dân sự đê bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mìnhtrong trường hợp có tranh chấp về tài sản liên quan thi hành án
Thực hiện đúng quyết định của cơ quan thi hành án
3.2 Người đại diện của đương sự trong thi hành án dân sự
Người đại diện của đương sự trong thi hành án dân sự là người tham gia và quả
Trang 264 Co' quan, tố chức khác trong thỉ hành án dân sự (tự học)
4.1 Toà án, trọng tài và hội đồng xử lỷ vụ việc cạnh tranh
4.2 Ưỷ ban nhân dân các cấp
4.3 Thừa phát lại
4.4 To chức thấm định giá
Câu hỏi ôn tập:
1. Những bản án, quyết định nào được thi hành theo quy định của LTHADS 2008?
2. Theo quy định của LTHADS 2008 thì những người nào là người có quyền được yêu cầu thi hành án?
3. Luật THADS 2008 quy định như thế nào về trách nhiệm phối hợp của cơ quan, tố chức, cá nhân với cơ quan THADS, chấp hành viên?
4. Luật THADS 2008 quy định như thế nào về thẩm quyền giám sát và kiêm sát viên THADS ?
5. Luật THADS 2008 quy định như thế nào về hệ thống tổ chức THADS?
6. Quy định của LTHADS 2008 về các ngạch chấp hành viên như thế nào?
7. Tiêu chuẩn bố nhiệm chấp hành viên được quy định như thế nào?
8. Chấp hành viên bị miễn nhiệm trong các trường hợp nào?
9. Theo quy định của LTHADS 2008 chấp hành viên có nhiệm vụ quyền hạn gì?
10.Luật THADS 2008 quy định những việc chấp hành viên khôgn được làm?
11.Luật THADS 2008 quy định về biên chế, kinh phí, cơ sở vật chất của cơ quan THADS như thế nào?
Trang 2712.Luật THADS 2008 quy định như thế nào về trang phục, phù hiệu chế độ đối với công chức làm công tác THADS?
CHƯƠNG III: THỦ TỤC THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
1. Cấp, chuyến giao và giải thích bản án, quyết định dân sự của tòa án
1.1. Cấp và chuyến giao bán án, quyết định dân sự của tòa án
Việc cấp, chuyển giao bản án, quyết định thi hành án dân sự của toà án đượcquy định tại điều 380, 381 BLTTDS các điều 27, 28 LTHADS, điều 45 pháp lệnhtrọng tài thương mại Việt Nam
Theo quy định tại điều 380 BLTTDS và điều 27 LTHADS khi bản án quyếtđịnh của toà được thi hành thì toà án đã ra quyết định bản án đó phải cấp cho ngườiđược thi hành án và người phải thi hành án bản án, quyết định có ghi “để thi hành”.Khoản 1 điều 36 LTHADS quy định cơ quan thi hành án dân sự chủ động thihành án đối với bản án, quyết định mà việc thi hành mang lại lợi ích cho nhà nướcnhư tiền phạt, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính Do đó, toà án phải chuyển giaocho cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền nhùng bản án, quyết định này để tổchức thi hành án
Việc chuyến giao những bản án, quyết định cho cơ quan có thấm quyền đượcquy định tại điều 28 LTHADS như sau:
-Đối với bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật được thi hành ngay thìtoà án ra bản án, quyết định phải chuyến giao cho cơ quan thi hành án dân sự có thâmquyền trong thời hạn 15 ngày, kê từ ngày ra bản án, quyết định
-Đối với quyết định áp dụng biện pháp khấn cấp tạm thời thì toà án đã ra quyếtđịnh phải chuyên giao cho cơ quan thi hành án dân sự có thấm quyền ngay sau khi raquyết định
-Đối với bản án, quyết định khác thì toà án đã ra quyết định, bản án phải chuyếngiao cho cơ quan thi hành án dân sự có thấm quyền trong thời hạn 30 ngày, kể tù' ngàbản án, quyết định có hiệu lực
Trang 28Theo quy định tại điều 29 LTHADS khi nhận bản án, quyết định do toà ánchuyển giao, cơ quan thi hành án dân sự phải kiểm tra, vào sổ nhận bản án, quyếtđịnh Việc giao nhận trực tiếp bản án phải có chừ ký của hai bên
1.2. Giải thích bản án, quyết định dân sự của tòa án
Theo quy định tại điều 382 BLTTDS, điều 26 và điều 79 LTHADS, khi ra bản án,quyết định, toà án, hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, trọng tài thương mại phải ghi rõtrong bản án, quyết định quyền yêu cầu thi hành án, thời hiệu yêu cầu thi hành ánđồng thời phải giải thích rõ cho các đương sự biết rõ vấn đề
Trường hợp nếu bản án, quyết định không rõ ràng thì các đương sự liên quan đếnviệc thi hành án và cơ quan thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan tố chức đã ra bản
án, quyết định giải thích những điêm chưa rõ trong bản án để thi hành
Nhận được yêu cầu giải thích bản án, quyết định cơ quan tố chức đã ra bản án,quyết định phải có văn bản giải thích nội dung chưa rõ của bản án quyết định trongthouf hạn 15 ngày, kẻ tò ngày nhận được yêu cầu Trường họp vụ việc phức tạp thìthời hạn trả lời khôngquas 30 ngày kê từ ngày nhận được yêu cầu
2. Yêu cầu thi hành án và nhận đơn yêu cầu thỉ hành án dân sự
2.1. Yêu cầu thi hành án dân sự
Trong trường hợp các bên đương sự không tự thi hành án với nhau được thì họ
có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có thấm quyền thi hành án trong thờihiệu yêu cầu thi hành án dân sự do pháp luật quy định
Theo quy định tại điều 2 LTHADS thì những bản án, quyết định dân sự đượcđưa ra thi hành phải là nhũng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, gồm: bản
án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của toà án cấp sơ thâm không bị khángcáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thấm; bản án, quyết định của toà án cấp phúc thẩm;quyết dịnh giám đốc thẩm, tái thẩm của toà án; bản án, quyết định của toà án nướcngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài đã được toà án Việt Nam công nhận và chothi hành tại Việt Nam; quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của hội đồng xử lý vụ việccạnh tranh sau 30 ngày kể tù’ ngày có hiệu lực pháp luật mà đương sự không tự
Trang 29nguyện thi hành, không yêu cầu huỷ hoặc từ ngày quyết định của toà án không huỷquyết định trong tài Ngoài ra, điều luật này còn quy định những bản án, quyết địnhchưa có hiệu lực pháp luật nhưung theo quy định của pháp luật được thi hành ngaymặc dù có the bị kháng cáo, kháng nghị hoặc khiếu nại như bản án, quyết định về cấpdưỡng, trả lương, trả công lao động, trợ cấp thôi việc và quyết định áp dụng biệnpháp khẩn cấp tạm thời
Thủ tục yêu cầu thi hành án dân sự được thực hiện như sau( điều 31 và 31LTHADS):
- Người có quyền yêu cầu thi hành án có thể tự mình yêu cầu cơ quan thi hành ándân sự có thấm quyền thi hành án hoặc uỷ quyền cho người đại diện thực hiệnyêu cầu thi hành án
- Việc yêu cầu thi hành án thực hiện bằng việc nộp đơn yêu cầu thi hành ánhoặc gửi đơn yêu cầu thi hành án cho cơ quan thi hành án dân sự có thâmquyền qua đường bưu điện hoặc trục tiếp trình bày bằng lời nói tại cơ quan thihành án có thấm quyền thi hành án Ngày gửi đơn yêu cầu thi hành án tính từngày người yêu cầu thi hành án nộp đơn hoặc ngày có dấu bưu điện nơi gửihoặc ngày người yêu cầu thi hành án trình bày trực tiếp tại cơ qyan thi hành án
- Phải đảm bảo các nộ dung của đơn yêu cầu thi hành án dân sự theo quy định củapháp luật
- Phải gửi kèm theo đơn yêu cầu thi hành án dân sự các bản án, quyết địnhđược yêu cầu thi hành án và các tài liệu khác có liên quan
2.2. Nhận đơn yêu cầu thỉ hành án dân sự
Điều 53 LTHADS và điều 4 Nghị định 58/2009/NĐ-CP ngày 13/9/2009 quyđịnh khi nhận đơn yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án phải kiểm tra nội dungđơn và các tài liệu kèm theo, vào sổ nhận đơn yêu cầu thi hành án và cấp giấy biênnhận cho người nộp đơn
Số nhận đơn phải có đầy đủ nội dung: ngày, tháng, năm nhận đơn yêu cầu thihành án; số, ngày tháng năm ra bản án; họ, tên, địa chỉ người yêu cầu; họ tên, địa chỉ
Trang 3034 LTHADS quy định các trường hợp từ chối nhận đơn yêu cầu thi hành án như sau:
- Người yêu cầu thi hành án không có quyền yêu cầu thi hành án
- Nội dung đon yêu cầu thi hành án không liên quan đến nội dung của bản
án, quyết định
- Cơ quan thi hành án dân sự được yêu cầu không có thấm quyền thi hành án
- Het thời hiệu yêu cầu thi hành án
Sau khi từ chối nhận đơn yêu cầu, cơ quan thi hành án phải thông báo bằng vănbản nêu rõ lý do của việc từ chối nhận đơn yêu cầu thi hành án cho người nộp đonyêu cầu thi hành án biết trong thời hạn 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêucầu thi hành án
3. Ra quyết định thỉ hành án, chuyến giao quyền và nghĩa vụ thỉ hành án và
ủy thác thỉ hành án dân sự
3.1. Ra quyết định thi hành án dân sự
Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự có thâm quyền chỉ ra quyết định thi hành
án dân sự khi có yêu cầu của người được thi hành án dân sự hoặc người phải thi hành
án dân sự
Theo quy định tại khoản 1 điều 36 LTHADS đối với phần bản án, quyết định cơquan thi hành án chủ động ra quyết định thi hành án là 5 ngày làm việc, kể từ ngàynhận được bản án, quyết định Đối với quyết định áp dụng biện pháp khân cấp tạmthời thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự chủ động ra quyết định thi hành ántrong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận được quyết định do toà án chuyển giao hoặcđương sự giao trực tiếp
Khoản 2 điều 36 quy định thời hanh ra quyết định thi hành án trong trường hợpthi hành án theo yêu cầu của đương sự là 5 ngày làm việc ke từ khi nhận được yêu
Trang 31cầu thi hành án
Tuỳ trường hợp cơ quan thi hành án dan sự có thể ra một hoặc nhiều quyết địnhthi hành án dân sự Việc ra quyết định thi hành án dân sự trong các trường hợp cụ thêđược thực hiện như sau:
- Đối với các khoản thuộc diện chủ động thi hành thì thủ trưởng cơ quan thi hành
án dân sự ra một quyết định thi hành án chung Trường hợp trong một bản án,quyết định có các khoản trả lại tiền, tài sản cho nhiều người thì mõi người đượcthi hành án, thủ trưởng cơ quan thi hành án phải ra một quyết định thi hành án;.Trường hợp một bản án, quyết định có nhiều người phải thi hành án phải thihành nhiều khoản thì đối với mỗi người phải thi hành án, thủ trưởng cơ quan thihành án dân sự ra một quyết định chung cho các điều khoản họ thi hành
- Trường hợp thi hành một nghĩa vụ liên đới thì thủ trưởng thi hành án ra mộtquyết định chung cho những người có nghĩa vụ thi hành án dân sự liên đới
- Đối với trường hợp thi hành án dân sự theo yêu cầu thì thủ trưởng cơ quan thihành án dân sự ra một quyết định thi hành án dân sự cho mỗi đơn yêu cầu
Việc thi hành án dân sự được tính tò ngày ra quyết định thi hành án Trong thờihạn 2 ngày làm việc, kê từ ngày ra quyết định thi hành án, thủ trưởng cơ quan thihành án dân sự phải phân công chấp hành viên tổ chức thi hành quyết định thi hành
án dân sự đó
Người có thấm quyền thi hành án dân sự có quyền ra quyết định thu hồi, sửađổi, bổ sung, huỷ quyết định thi hành án Thu hồi trong trường họp quyết định thihành án ban hành không đúng thẩm quyền, quyết định thi hành án sai sót làm thay đốinội dung vụ việc; căn cứ ra quyết định thi hành án không còn hoặc trong trường họpchuyển giao quyền, nghĩa vụ thi hành án (khoản 1 điều 37 LTHADS) Ra quyết địnhsửa đối, bố sung quyết định thi hành án trong trường hợp quyết định về thi hành án cósai sót mà không làm thay đối nội dung vụ việc thi hành án (khoản 2 điều 37) Raquyết định huỷ quyết định thi hành án trong trường hợp phát hiện có các căn cứ thuhồi, sửa đối, bố sung quyết định thi hành án quy định tại khoản 1 và khảon 2 điều 37
Trang 32LTHADS mà thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp dưới không tụ’ khắc phụcđược sau khi có yêu cầu hặc quyết định thi hành án dân sự vi phạm pháp luật theo kếtluận của cơ quan có thấm quyền
3.2. Chuyến giao quyển và nghĩa vụ thi hành án dân sự Việc chuyển giao
quyền và nghĩa vụ thi hành án dân sự được quy định theo điều 54 LTHADS, được thực hiện như sau:
- Trườn họp hợp nhất thì cơ quan, tổ chức mới tiếp tục thực hiện quyền, nghĩa vụthi hành án
- Trường hợp sáp nhập thì cơ quan, tô chức sáp nhập tiêp tục thực hiện quyền,nghĩa vụ thi hành án
- Trường hợp chia, tách thì cơ quan ra quyết định chia tách phải xác định rõ cánhận, cơ quan, tố chức tiếp tục thực hiện quyền, nghĩa vụ thi hành án theo quyếtđịnh chia tách
- Trường hợp giải thê thì cơ quan có thâm quyền ra quyết định giải thê phải thôgnbáo cho cơ quan thi hành án dấn ự biết trược khi ra quyết định Trường hợpuyền, nghĩa vụ của cơ quan thi hành án được chuyển giao cho cơ quan, tô chứcmới thì cơ quan, tô chức mới tiếp tục thực hiện quyền, nghĩa vụ thi hành án
- Trường hợp phá sản thì quyền, nghĩa vụ thi hành án được thực hiện theo quyếtđịnh về phá sản
- Trường hợp doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi thành công ty cổ phần mà trước
đó chưa thực hiện quyền, nghĩa vụ thi hành án thì sau khi chuyển đổi tiếp tụcthực hiện quyền, nghĩa vụ thi hành án
- Trường hợp cá nhân chết thì chuyển giao quyền, gnhiax vụ thi hành án chongười khác theo quy định của pháp luật thừa kế
Khi quyên, gnhiax vụ được chuyên giao thì cá nhânm tô chức được chuyên giaoquyền, nghĩa vụ thi hành án có quyền làm đơn yêu cầu thi hành án hoặc phảitiếp tục thực hiện nghTa vụ thi hành án theo quy định của pháp luật
3.3. ủy thác thi hành án dân sự