1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập thi môn nguyên lí II: Bài tập về địa tô

21 8,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 338,5 KB

Nội dung

ĐỘ MÀU MỠNote: Cách tính địa tô chênh lệch I do độ màu mỡBước 1 : Tính cột 5.2 ( =cột 2+ cột 3) ( ∑GCSX trên mỗi ruộng)PSX = k + ( giá cả sản xuất trên mỗi ruộng )Bước 2: Tính côt 5.1 ( = cột 5.2 cột 4) (Pnông sản cá biệt 1 tạ trên mỗi ruộng )PSX cá biệt = PSX QSP cá biệt ( giá cả SX cá biệt 1 tạ của mỗi ruộng )Bước 3: Tính cột 6.1 ( = giá trị lớn nhất trên cột 5.1) (Pnông sản chung 1 tạ )Dựa trên cột 5.1, tìm giá cả SX cá biệt trên ruộng xấu => Pnông sản chung 1 tạ Bước 4: Tính cột 6.2 (= cột 6.1 x cột 4)∑Pnông sản trên mỗi ruộng = Pnông sản chung x QSp cá biệt trên mỗi ruộngBước 5: Tính cột 7 ( = cột 6.2 – cột 5.2 ) (địa tô chênh lệch I)Rchênh lệch I = Pnông sản chung – Pnông sản cá biệt mỗi đất

Trang 1

VÍ DỤ VỀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC LOẠI ĐỊA TÔ

I ĐỊA TÔ CHÊNH LỆCH I

Bảng 1 : Địa tô chênh lệch I hình thành do sự khác nhau về độ màu mỡ ruộng đất

Note: Cách tính địa tô chênh lệch I do độ màu mỡ

Bước 1 : Tính cột 5.2 ( =cột 2+ cột 3) ( ∑GCSX trên mỗi ruộng)

PSX = k + p ( giá cả sản xuất trên mỗi ruộng )

Bước 2: Tính côt 5.1 ( = cột 5.2 / cột 4) (Pnông sản cá biệt / 1 tạ trên mỗi ruộng )

PSX cá biệt = PSX / QSP cá biệt ( giá cả SX cá biệt/ 1 tạ của mỗi ruộng )

Bước 3: Tính cột 6.1 ( = giá trị lớn nhất trên cột 5.1) (Pnông sản chung / 1 tạ )

Dựa trên cột 5.1, tìm giá cả SX cá biệt trên ruộng xấu => Pnông sản chung / 1 tạ

Bước 4: Tính cột 6.2 (= cột 6.1 x cột 4)

∑Pnông sản trên mỗi ruộng = Pnông sản chung x QSp cá biệt trên mỗi ruộng

Bước 5: Tính cột 7 ( = cột 6.2 – cột 5.2 ) (địa tô chênh lệch I)

Rchênh lệch I = Pnông sản chung – Pnông sản cá biệt mỗi đất

Bảng 2 : Địa tô chênh lệch I hình thành do vị trị địa lí ( xa hay gần nơi tiêu thụ)

Trang 2

Gần 100 20 0 4 30 120 33 132 12

6.1 6.2 7.1 7.2

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ( GẦN HAY XA)

Note: Cách tính địa tô chênh lệch I do vị trí địa lí

Bước 1 : Tính cột 6.2 ( =cột 2+ cột 3+ cột 4) ( ∑GCSX trên mỗi ruộng)

PSX = k + p + chi phí vận tải

Bước 2: Tính côt 6.1 ( = cột 6.2 / cột 5) (Pnông sản cá biệt / 1 tạ trên mỗi ruộng )

PSX cá biệt = PSX / QSP cá biệt

Bước 3: Tính cột 7.1 ( = giá trị lớn nhất trên cột 6.1) (Pnông sản chung / 1 tạ )

Dựa trên cột 6.1, tìm giá cả SX cá biệt trên ruộng xấu => Pnông sản chung / 1 tạ

Bước 4: Tính cột 7.2 (= cột 7.1 x cột 5)

∑Pnông sản trên mỗi ruộng = Pnông sản chung x QSp cá biệt trên mỗi ruộng

Bước 5: Tính cột 8 ( = cột 7.2 – cột 6.2 ) ( địa tô chênh lệch I)

Rchênh lệch I = Pnông sản chung – Pnông sản cá biệt mỗi đất

II ĐỊA TÔ CHÊNH LỆCH II (THÂM CANH)

Bảng 3 : Địa tô chênh lệch II hình thành do thâm canh

Trang 3

Năm 2016 100 20 5 24 120 30 150 30

5.1 5.2 6.1 6.2 THÂM CANH (CẢI TẠO ĐẤT, CẢI TẠO ĐỘ MÀU MỠ) - RChênh lệch II

Note: Cách tính địa tô chênh lệch II ( do thâm canh)

Bước 1 : Tính cột 5.2 ( =cột 2+ cột 3) ( ∑GCSX trên mỗi lần canh tác mỗi năm)

PSX = k + p

Bước 2: Tính côt 5.1 ( = cột 5.2 / cột 4) (Pnông sản cá biệt / 1 tạ trên mỗi lần canh tác)

PSX cá biệt = PSX / QSP cá biệt

Bước 3: Tính cột 6.1 ( = giá trị lớn nhất trên cột 5.1) (Pnông sản chung / 1 tạ )

Dựa trên cột 5.1, tìm giá cả SX cá biệt trên ruộng xấu => Pnông sản chung / 1 tạ

Bước 4: Tính cột 6.2 (= cột 6.1 x cột 4)

∑Pnông sản trên mỗi lần = Pnông sản chung x QSp cá biệt mỗi lần

Bước 5: Tính cột 7 ( = cột 6.2 – cột 5.2 ) ( địa tô chênh lệch II)

Rchênh lệch I = Pnông sản chung – Pnông sản cá biệt mỗi đất

2 Nếu hợp đồng chỉ đến cuối 2015, thì lợi nhuận siêu ngạch mà nhà TB thu được mới

phải trả cho địa chủ dưới dạng R CL II

Nếu hợp đồng thuê đất tới cuối 2016 thì không có R CL II mà R CL II lại được nhà TB thu về dưới dạng lợi nhuận siêu ngạch.

III ĐỊA TÔ TUYỆT ĐỐI ( C/V Công nghiệp > C/V nông nghiệp )

Bảng 4: Địa tô tuyệt đối ( do sự chênh lệch cấu tạo hữu cơ giữa nông nghiệp và công nghiệp gây ra sự chênh lệch giữa giá cả nông sản và giá cả sản xuất)

Trang 4

120012001200Nông nghiệp

ĐỊA TÔ TUYỆT ĐỐI ( DO CẤU TẠO HỮU CƠ KHÁC NHAU GIỮA LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ

CÔNG NGHIỆP, C/V TRONG CÔNG NGHIỆP CAO HƠN)

Note: Cách tính địa tô tuyệt đối

Bước 1 : Tính cột 5 ( tính tỷ suất lợi nhuận bình quân p' hình thành )

Pnông sản = cTB nông nghiệp + vTB nông nghiệp + mTB nông nghiệp

Bước 5: Tính cột 9 ( = cột 8 – cột 7 ) => địa tô tuyệt đối

Rtuyệt đối = Wnông sản phẩm - P SX chung

ĐẶC BIỆT LƯU Ý:

Trang 5

Có nhiều bài chúng ta phải tính giá cả nông sản chung ( khi có nhiều nhà TBNN tham gia

SX - không giống như VD trên , chỉ có 1 nhà TBNN) như tính ở 3 bảng đầu tiên Sau đótính giá cả SX và từ đó mới tính được Rtuyệt đối

BÀI TẬP VỀ ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA VÀ GIÁ CẢ RUỘNG ĐẤT

1 BÀI TẬP VỀ ĐỊA TÔ CHÊNH LỆCH

Biết rằng nông sản này thích hợp nhất với đất trung tính

Tỷ suất lợi nhuận bình quân của hai nhà tư bản là 20%

Biết rằng sản lượng trên đất X là 5 tạ và địa tô chênh lệch trên đất Y là 60tr

Tính sản lượng trên đất Y

Bài 2:

Năm 2010, Tư bản A thuê đất của địa chủ để sản xuất và kinh doanh Dưa hấu Cuối nămnhà TB thu được sản lượng là 5 tạ

Năm 2011, nhờ đầu tư thâm canh, đầu tư thêm phân bón vào ruộng đất X mà nhà tư bản

A thu được một sản lượng lớn hơn năm 2010 là 8 tạ

Biết rằng mỗi năm nhà TB đều đầu tư 200 tr, tỷ suất lợi nhuận bình quân là 20%

1 Nếu như hợp đồng thuê đất chỉ đến giữa năm 2011 thì địa tô chênh lệch có tồn tại không? Và nếu có sẽ là địa tô chênh lệch I hay II

2 Nếu như hợp đồng thuê đât tới năm 2015 thì địa tô chênh lệch thu được ở phần a ,

ai sẽ được hưởng?

2 BÀI TẬP VỀ ĐỊA TÔ TUYỆT ĐỐI

Bài 3 :

Trang 6

Một nhà TB đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp với K = 1600, thu được tỷ suất lợi nhuậnbình quân p' = 20% Biết rằng Rtuyệt đối = 320, m’ =100% Tính cấu tạo hữu cơ của TB đó

Mảnh đất X : KA =100 triệu, pH = 4, ∑ Chi phí vận tải = 10 triệu , QSP = 5 tạ

Mảnh đất Y : KB = 100 triệu, pH =7, ∑ Chi phí vận tải = 2triệu

Biết rằng pH = 7 là tốt cho nông sản, p' = 20%

Rchệnh lệch thu được trên đất Y = 60 triệu

Chi phívận chuyển

QSP

(tạ)

PSX cá biệt (6)

PSX chung (7)

Rchênh lệch (8)

Trang 7

5q

26

122/q

130122

26 26

130122+60=182

060

PSX chung/ 1 tạ = Pnông sản chung = Pnông sản cá biệt trên đất X = 26 ( triệu/ tạ)

Ptổng nông sản thu được trên đất Y = 26 x q =  WSPđất Y + RChênh lệch = 122+ 60=182

Trang 8

b Hợp đồng kết thúc cuối 2015, hỏi Rphần a = ?, và ai được hưởng

Lời giải:

S/lg( tạ)

4040

58

48

30

240240

48 48

240384

0144

Pnông sản cá biệt năm 2011 = PSX / QSP năm 2011 = 240/8 = 30 ( triệu/ tạ )

=> Pnông sản chung = Pnông sản cá biệt năm 2010 = 48 ( triệu/ tạ )

=> Ptổng nông sản 2011 = Pnông sản chung x Q SP năm2011 = 48 x8 =384

Trang 9

Nếu như hợp đồng thuê đât tới năm 2015 thì địa tô chênh lệch II sẽ không còn, và nó vẫn đang tồn tại dưới dạng psiêu ngạch mà TBA được hưởng (psiêu ngạch chưa chuyển hóa thành

Mặt khác Rtuyệt đối = Pnông sản - P SX

 Pnông sản = P SX + Rtuyệt đối = 1920 +320 = 2240

Câu 4:

Tóm tắt

Trong công nghiệp

Trang 10

=> WSP cá biệt của A = 110Nhà tư bản B:

Trang 11

Pnông sản chung = WSP cá biệt của D = 132

=> Rtuyệt đôi = Pnông sản chung - PSxchung =132 -120 =12

3 BÀI TẬP VỀ GIÁ CẢ RUỘNG ĐẤT

Trang 12

Bài 1:

Cho 2 thửa ruộng tốt và xấu ( ko xét điều kiện khác) Tư bản đầu tư vào 2 ruộng đều

là 260, p' =25% Sản lượng thu trên ruộng tốt là 16 tạ, ruộng xấu là 10 tạ Địa tô tuyệt đối thu trên ruộng xấu là 60

Biết tỷ suất lợi tức ngân hàng ( lãi suất tiền gửi ngân hàng ) là 6% / năm

Tính giá cả ruộng đất của 2 ruộng

Bài 2:

Cho 2 thửa ruộng tốt và xấu ( ko xét điều kiện khác) Tư bản đầu tư vào 2 ruộng đều

là 260, p' =25% Sản lượng thu trên ruộng xấu là 10 tạ

Giá cả ruộng xấu là 1000, ruộng tốt là 4250 Biết lãi suất tiền gửi ngân hàng là 6% / năm

Tính sản lượng trên ruộng tốt

Bài giải

Trước hết phải nhận dạng dạng bài tập này là giá cả ruộng đất và liên quan tới địa tô Giá cả ruộng đất = Địa tô/ tỷ suất lợi tức ngân hàng ( có thể gọi với cách khác là lãi suất tiền gửi ngân hàng)

P ruộng đát = R / Z’ NH

Và địa tô = địa tô chênh lệch ( trên ruộng tốt) + địa tô tuyệt đối ( trên mọi ruộng)

R = R chênh lệch + R tuyệt đối

R chênh lệch trong bài này là R chênh lệch I

Chúng ta xem lại ví dụ địa tô chênh lệch 1 do độ màu mỡ nhưng lưu ý bài này chỉ có 2 loại đất, ko có đất trung bình

I ĐỊA TÔ CHÊNH LỆCH I

Bảng 1 : Địa tô chênh lệch I hình thành do sự khác nhau về độ màu mỡ ruộng đất

Loại đất k Qsp (tạ ) PSX cá biệt PSX chung Rchênh lệch I

Trang 13

Bước 1 : Tính cột 5.2 ( =cột 2+ cột 3)

PSX = k + p ( giá cả sản xuất trên mỗi ruộng )

Bước 2: Tính côt 5.1 ( = cột 5.2 / cột 4)

PSX cá biệt = PSX / QSP cá biệt ( giá cả SX cá biệt/ 1 tạ của mỗi ruộng )

Bước 3: Tính cột 6.1 ( = giá trị lớn nhất trên cột 5.1)

Tính giá cả SX chung / 1 tạ ( giá cả nông sản)

Dựa trên cột 5.1, tìm giá cả SX cá biệt trên ruộng xấu => Giá cả SX chung ( giá cả nông

sản)

Bước 4: Tính cột 6.2 (= cột 6.1 x cột 4)

∑Pnông sản trên mỗi ruộng = Pnông sản chung x QSp cá biệt trên mỗi ruộng

Bước 5: Tính cột 7 ( = cột 6.2 – cột 5.2 )=> đia tô chênh lệch I

Rchênh lệch I = Pnông sản chung - PSX cá biệt mỗi đất

Trang 14

p =25%

=> p = p' x K = 25% x 260 =65

=> Giá cả SX: PSX = k + p = 260 + 65 = 325

=> Giá cả SX cá biệt( giá cả SX cá biệt/ 1 tạ của mỗi ruộng )

PSX cá biệt đất xấu = PSX / QSP cá biệt đất xấu = 325/ 10 = 32, 5 ( đây cũng chính là giá

cả nông sản chung)

PSX cá biệt đất tốt = PSX / QSP cá biệt đất tốt = 325/ 16 = 20, 3125

=> Rchênh lệch I ( trên đất tốt) = Pnông sản chung - PSX cá biệt = 520 – 325 = 195

=> R ruộng tốt = Rchênh lệch I + Rtuyệt đối = 195 + 60 = 255

Trên ruộng xấu chỉ có Rxấu = Rtuyệt đối mà

giá cả ruộng xấu = Rxấu / Z’ NH = 1000 và Z’NH = 6%

=> Rtuyệt đối = 1000x 6% =60

Trên ruộng tốt có Rtốt = Rtuyệt đối + Rchênh lệch I

Mà giá cả ruộng tốt = Rtốt / Z’ NH = 4250 và Z’NH = 6%

Trang 15

=> Rtuyệt đối + Rchênh lệch I = Rtốt = 4250 x 6% =255

=> Rchênh lệch I = 255 - Rtuyệt đối = 255 – 60 = 195

= K+ p , nên từ đó cũng dễ tính

R tuyệt đối = W nông sản phẩm - P SX chung

Thế còn bài tập mà K đầu tư vào mỗi ngành khác nhau , hay trong công nghiệp và nông nghiệp khác nhau thì tính như thế nào?

Trước hết, chúng ta xem lại một bài tập thầy đã từng gửi về giá cả sản xuất của mỗi ngành để có thể biết cách tiếp cận với bài toán địa tô “dị”như thế nào

Bài tập về giá cả sản xuất

Tư bản đầu tư vào ngành oto là 3200, vào ngành điện tử là 2400 Hàng hóa SX ra của ngành điện tử có giá cả sản xuất là 2880 Hãy xác định giá cả SX hàng hóa của ngành OtoPhân tích:

Trong bài trên chúng ta thấy tư bản đầu tư vào 2 ngành công nghiệp ô tô và điện tử là khác nhau, nên giá cả sản xuất 2 ngành sẽ khác nhau nhé

GCSX ngành SX ô tô ( P SX ngành oto ) = Kngànhoto + p ngành oto

= Kngànhoto + Koto x p’ ngành oto

= Kngànhoto x ( 1+ p’ ngành oto ) =Kngànhoto x ( 1 + p')

Trang 16

GCSX ngành SX điện tử ( P SX ngành điện tử ) = K ngành điện tử + p ngành điện tử

= K ngành điện tử + K ngành điện tử x p’ ngành điện tử = K ngành điện tử x ( 1+ p’ ngành điện tử )

= K ngành điện tử x ( 1 + p')

Note: Do p’ ngành oto = p’ ngành điện tử = p' và Kngành oto # K ngành điện tử

nên PSX ngành oto # P SX ngành điện tử

Trong bài này tính ra thì PSX ngành oto = Kngành oto x ( 1 + p')=3840

Còn trong đề bài thì cho PSX ngành điện tử = 2880

Trở lại bài toán Rtuyệt đối khi K đầu tư vào nông nghiệp và công nghiệp khác nhau thì sao

Bước 1: Tính cấu tạo quy mô sản phẩm của các nhà tư bản công nghiệp và tính p'

Bước 2: Tính cấu tạo quy mô sản phẩm của các nhà tư bản nông nghiệp => Wnông sản phẩm

Bước 3: Tính giá cả xuất chung của XH - PSX chung ( theo Knông nghiệp để tính Rtuyệt đối )

Note: Sản xuất chung tức là cho cùng = 1 K, ở đây cho cùng = Knông nghiệp tức là tính

PSX chung = Knông nghiệp x (1 +p')

Sau đó làm cơ sở để tính Rtuyệt đối

Bước 4: Tính Rtuyệt đối = Wnông sản phẩm ( P nông sản ) - PSX chung

II BÀI TẬP MINH HỌA

Bài 1 :

Một nhà TB đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp với KCN = 1600, c/ v = 4/1, m’ =100%,một tư bản khác đầu tư vào nông nghiệp với KNN = 1200, c/v =3/1, m’=150% Tính R tuyệt đối

Bài 2:

Cho 3 nhà tư bản công nghiệp A, B, C đầu tư vào 3 ngành khác nhau với tư bản đầu tư lầnlượt là 200 triệu , 200 triệu, và 400 triệu và có cấu tạo hữu cơ lần lượt là 9/1,4/1 và 3/1đều có tỷ suất giá trị thặng dư m’=100%

Trang 17

Nhà tư bản D đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp cũng với 100 tr và có cấu tạo hữu cơ là3/2, m’=80%

Nhà tư bản B : c/v= 3/1, KB = CNN +VNN = 1200, m’B = 150% => NN: 900c+300v+450mTính

TBB(nông

nghiệp)

900c+300v

Bước 1: Tính cấu tạo quy mô sản phẩm của các nhà tư bản công nghiệp và tính p'

Trong công nghiệp chỉ có nhà tư bản A

Nhà tư bản A

c/v= 4/1 cA = 1280c

Trang 18

KA =1600 => vA= 320v

m’A =100% mA=320m

p’A = mA / KA x100% = 320/1600 x 100% =20%

Ở đây, bài toán này có mỗi 1 nhà TB công nghiệp nên có p'= p’A =20%

Bước 2: Tính cấu tạo quy mô sản phẩm của các nhà tư bản nông nghiệp => W nông sản phẩm

Trong nông nghiệp chỉ có nhà tư bản B

Do KCN > KNN nên PSX công nghiệp = 1920 > PSX nông nghiệp = 1440

NÊN đâu là PSX chung để ta tính Rtuyệt đối

CHÚNG TA PHẢI LẤY PSX chung = PSX nông nghiệp = Knông nghiệp x (1 +p')=1440

Ta có PSX chung = 1440

Bước 4: Tính Rtuyệt đối = Wnông sản phẩm ( P nông sản ) - PSX chung

=> Rtuyệt đôi = Wnông sản phẩm - PSxchung = 1650 -1440 =210

BÀI 2:

Tóm tắt

Trang 19

Trong công nghiệp

TBB(công

nghiệp)

160c+40v

TBC (công

nghiệp)

300c+100v

m

Trang 21

Bước 4: Tính Rtuyệt đối = Wnông sản phẩm ( P nông sản ) - PSX chung

=> Rtuyệt đôi = Wnông sản phẩm - PSX chung = 1650 -1440 = 132-120 =12

Ngày đăng: 11/11/2017, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w