Bài tập tổng hợp môn nguyên lí 2: tỷ xuất + lợi nhuận + tích lũy+ tốc độ chu chuyển tư bản

43 632 0
Bài tập tổng hợp môn nguyên lí 2: tỷ xuất + lợi nhuận + tích lũy+ tốc độ chu chuyển tư bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một công nhân A làm việc cho một công ty X có nhu cầu tối thiểu cho tư liệu sinh hoạt của mình như sau Hàng ngày : Uống nước, ăn cơm : 100 K Hàng tuần : Đi xem phim 1 tuần 1 lần : 200K Hàng tháng : Đi du lịch 1 tháng 1 lần : 3000K Hàng quý : Mua quà cho bố mẹ ( 1 quý 1 lần ) :10.000K Hàng năm : Mua sắm trang thiết bị nội thất : 50.000K Ngoài ra 5 ngày tham gia một trận bóng đá : 300K Tính W¬SLĐ tối thiểu 1 ngày của A

BÀI TẬP HAY VỀ TIỀN CÔNG ( GIÁ CẢ SỨC LAO ĐỘNG) I Lý thuyết bản: Cơng thức tính tiền công tối thiểu ngày lao động WSLĐ ngày 365 A +52 B + 12C +4 D + = 365 A: Giá trị TLSH ( TLTD ) mà người công nhân tiêu dùng hàng ngày B: Giá trị TLSH ( TLTD ) mà người công nhân tiêu dùng hàng tuần C: Giá trị TLSH ( TLTD ) mà người công nhân tiêu dùng hàng tháng D: Giá trị TLSH ( TLTD ) mà người công nhân tiêu dùng hàng quý … VD: Một công nhân A làm việc cho cơng ty X có nhu cầu tối thiểu cho liệu sinh hoạt sau Hàng ngày : Uống nước, ăn cơm : 100 K Hàng tuần : Đi xem phim tuần lần : 200K Hàng tháng : Đi du lịch tháng lần : 3000K Hàng quý : Mua quà cho bố mẹ ( quý lần ) :10.000K Hàng năm : Mua sắm trang thiết bị nội thất : 50.000K Ngoài ngày tham gia trận bóng đá : 300K Tính WSLĐ tối thiểu ngày A WSLĐ tối thiểu ngày A = 365 ×100 + 52 × 200 + 12 × 3000 + ×10000 + 50000 + 365 / × 300 365 =… BÀI TẬP Câu 80: Giả sử điều kiện trung bình xã hội, cơng nhân làm thuê ngày nhận 160 đồng tiền lương danh nghĩa : số tiền lương chi cho nhu cầu văn hóa 10 số tiền lương chi cho nhu cầu ăn uống 10 Số lại chi cho nhu cầu vật chất khác Hãy xác định giá trị hàng hóa SLĐ - tiền công: a Khi NSLĐXH tăng lên lần b Khi NSLĐXH tăng lên lần, sau CĐLĐ tăng lên lần làm cho nhu cầu văn hóa tăng lên lần, nhu cầu khác tăng 25% Bài giải Theo Tiền công chi cho nhu cầu văn hóa = 1 tiền cơng = x 160 =16 đ 10 10 Tiền công chi cho nhu cầu ăn uống = 3 tiền công = x 160 =48 đ 10 10 Tiền công chi cho nhu cầu vật chất khác = 160 -16-48 =96 đ a Khi NSLĐXH tăng lần => Wmọi hàng hóa giảm lần => Giá hàng hóa giảm lần => tiền công danh nghĩa giảm lần =160/2 =80 đ Trong Tiền cơng chi cho nhu cầu văn hóa = đ Tiền công chi cho nhu cầu ăn uống = 24đ Tiền công chi cho nhu cầu vật chất khác= 48 đ b Khi NSLĐXH tăng lên lần, sau CĐLĐ tăng lên lần làm cho nhu cầu văn hóa tăng lên lần, nhu cầu khác tăng 25% Do đó: Tiền cơng chi cho nhu cầu văn hóa = x2 =16 đ ( NSLĐXH làm cho tiền cơng nhu cầu văn hóa giảm lần giả hàng hóa giảm lần, CĐLĐ tăng lần lại làm nhu cầu văn hóa tăng lần, nên tiền cơng cho nhu cầu văn hóa khơng đổi so với ban đầu) Tiền công chi cho nhu cầu ăn uống = 24 +24 x 25% =30 đ (NSLĐXH làm cho tiền công nhu cầu ăn uống giảm lần =24 đ giả hàng hóa giảm lần, CĐLĐ tăng lần lại làm nhu cầu vật chất khác ngồi nhu cầu văn hóa, có nhu cầu ăn uống tăng 25%) Tiền công chi cho nhu cầu vật chất khác= 48+ 48 x 25% = 60 (NSLĐXH làm cho tiền công nhu cầu vật chất khác giảm lần = 48đ giả hàng hóa giảm lần, CĐLĐ tăng lần lại làm nhu cầu vật chất khác nhu cầu văn hóa, có nhu cầu ăn uống tăng 25%) WSLĐ = (48 +24) + (48+24) x25% +8 x2 = 106 đ CA ĐỀ BÀI: đầu khu vực I 3600 với c/v =4/1 đầu khu vực I 1200 với c/v =2/1 Khu vực I dành 600m để tích lũy, khu vực II dành 240 m để tích lũy Biết m’ hai khu vực Xác định giá trị tổng sản phẩm xã hội BÀI GIẢI Mơ hình tái sản xuất xã hội hai khu vực KVI : CI + VI + MI MTD(I) MTL(I) ∆ CI 600m  ∆ VI MTL(I) = ∆ CI + ∆ VI KVII: CII + VII + MII MTD(II) MTL(II) ∆ CII 240m  ∆ VII MTL(II) = ∆ CII) + ∆ VII Ta có KI = CI + VI = 3600 ∆C I C I = = ∆VI VI CI = 2880 => ∆CI + ∆VI = MTL(I)= 600 ∆ CI = 480 ∆ VI = 120 KII = CII + VII = 1200 ∆CII CII = = ∆VII VII VI = 720 CII = 800 => ∆CII + ∆VII = MTL(II)= 240 VII = 400 ∆ CII = 160 ∆ VII = 80 Điều kiện thực tái SX mở rộng VI + MI = CII + ∆ CI + ∆ CII => MI = CII + ∆ CI + ∆ CII - VI = 800+480+160 – 720 =720 => m’I = MI / VI x 100% =720/720 x 100% = 100% => m’II = m’I = 100% hay MII = VII = 400 Vậy tổng sản phẩm xã hội = CI + VI + MI + CII + VII + MII = 2880+720+720+800+400+400 =5920 CA ĐỀ BÀI: Khu vực I có quy mơ SX ban đầu 2880c+ 720v +720m Và quy mô SX mở rộng khu vực II 960c+480v+ 160m Biết m’ khu vực Hãy xác định a Quy mô SX ban đầu khu vực II b Giá trị thặng dự khu vực I dùng để tái SX mở rộng BÀI GIẢI a Xét khu vực I 2880c+ 720v +720m => m’I = MI / VI x 100% =720/720 x 100% = 100% => m’II = m’I = 100% hay MII = VII Xét khu vực II CII +VII + MII = 960c + 480v+ 160m =1600 C 960 II Mà V = 480 = II Vậy CII +VII + MII = VII + VII + VII = 4VII =1600 => VII = 400 CII = 2VII =800 Ta có quy mơ khu vực II ban đầu 800c+400v+400m b Ta có điều kiện thực tái SX TBXH VI + MI = CII +∆ CI + ∆ CII => ∆ CI = VI + MI – (CII + ∆ CII ) =720+ 720 – (800+160) = 480 ∆C C 2880 I I Mà ∆V = V = 720 = I I => ∆ VI = 1/ ∆ CI = 120 => MTL(I) = ∆ CI + ∆ VI = 480+120 = 600 MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TÁI SẢN XUẤT BẢN XÃ HỘI ( PHẦN II) Bài ( 28 sách tập) ứng trước khu vực II 25 tỷ đô la, theo cấu tạo hữu :1, cuối năm số giá trị thặng dư hố 2,4 tỷ la với c :v = :1 Ở khu vực I, chi phí cho khả biến 10 tỷ đô la Giá trị tổng sản phẩm xã hội 115 tỷ đô la, giá trị sản phẩm khu vực II 35 tỷ đô la Tỷ suất giá trị thặng dư khu vực 200% Xác định tỷ suất tích luỹ khu vực I, biết việc biến giá trị thặng dư thành xảy với c :v = :1 Bài ứng trước khu vực I 100 tỷ đô la, khu vực II 42,5 tỷ đô la c :v m’ khu vực :1 200% Ở khu vực I, 70% giá trị thặng dư hoá Hãy xác định lượng giá trị thặng dư mà khu vực II cần phải bỏ vào tích luỹ cuối chu kỳ sản xuất Biết cấu tạo hữu xã hội không thay đổi Bài giải Bài 1: Tóm tắt: Khu vực II: KII = CII + VII = 25 tỷ CII = VII CII + VII + MII MTD II MTL II = 2,4 tỷ ∆ CII ∆CII = ∆VII ∆ VII Tổng sản phẩm khu vực II = CII + VII + MII = 35 tỷ m’II = 200% Khu vực I VI = 10 tỷ C I + VI + M I MTD I MTL I ∆ CI ∆C I = ∆VI ∆ VI m’I = 200% Tổng sản phẩm xã hội ∑ (C+ V+M) = (CI + VI + MI )+ (CII + VII + MII ) = 115 tỷ Hãy tính M TL I           =? MI Lời giải: Khi tóm tắt xong trên, trình giải sáng sủa :D… Điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội: CI + VI + MI = CI + CII + ∆ CI + ∆ CII VI + MI = CII + ∆ CI + ∆ CII VI + MI + VII + MII = CII + VII + MII + ∆ CI + ∆ CII Ta chọn điều kiện để làm Trong này, dễ tính (VI + MI ) nên ta chọn điều kiện (2) VI + MI = CII + ∆ CI + ∆ CII (*) Ta có m’I = 200% => MI = VI = 20 tỷ (1) Lại có KII = CII + VII = 25 tỷ CII = VII => CII = 20 tỷ, VII = tỷ (2) Và MTL II =∆ CII + ∆ VII = 2,4 tỷ ∆CII = ∆VII => ∆ CII = tỷ, ∆ VII = 0,4 tỷ (3) Thay (1), (2), (3) vào (*) ta có 10+20 = 20+∆ CI + => ∆ CI = tỷ ∆C I Mặt khác ∆V = => ∆ VI = tỷ I => MTL I = ∆ CI + ∆ VI = tỷ (4) Từ (1) (4) ta có M TL I           = 9/20 = 45 % MI Bài 2: Tóm tắt Khu vực I: KI = CI + VI = 100 tỷ CI = VI CI + VI + MI MTD I MTL I = 70% MI ∆ CI ∆ VI m’I = 200% ∆CI = ∆VI Khu vực II KII = CII + VII = 42,5 tỷ CII = VII CII + VII + MII MTD II MTL I I ∆CII = ∆VII ∆ CII ∆ VII m’II = 200% Hỏi MTL II = ? Giải: Điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội: CI + VI + MI = CI + CII + ∆ CI + ∆ CII (*) Ta có KI = CI + VI = 100 tỷ CI = VI CI = 80 tỷ => m’I = 200% Lại có VI = 20 tỷ MI = VI = 40 tỷ MTL I = 70% MI = 70% x 40 = 28 tỷ => Mà ∆ CI + ∆ VI = 28 tỷ ∆CI = ∆VI Mặt khác KII = CII + VII =42,5 tỷ => ∆ CI = 22,4 tỷ ∆ VI = 5,6 tỷ CII = 34 tỷ ∆CII = ∆VII m’II = 200% => VII = 8,5 tỷ MII = VII = 17 tỷ Thay vào (*) ta có 80+ 20+40 = 80+34+22,4 + ∆ CII => ∆ CII = 3,6 tỷ ∆CII = ∆VII => ∆ VII = 0,9 tỷ => MTL II = ∆ CII + ∆ VII = 3,6 +0,9 = 4,5 tỷ Tỷ suất tích lũy khu vực II MTL II / MII = 4,5 /17 Câu 5: Tóm tắt: Quy mơ SX ban đầu (năm I) khu vực I : CI + VI + MI = 2880c+ 720v +720m Quy mô tái SX mở rộng (năm I) khu vực II: (CII +∆CII )+(VII + ∆VII ) + M TD (II) = 960c+480v+ 160m m’I = m’II Hỏi: a Quy mô SX ban đầu khu vực II = ? CII + ?VII + ? MII b MTL (I) = ? Lời giải: a Xét khu vực I : CI + VI + MI = 2880c+ 720v +720m => m 'I = MI 720 ×100% = ×100% = 100% VI 720 => m’II = m’I = 100% hay MII = VII (1) Xét khu vực II: CII +VII + MII = (CII +∆CII )+ (VII + ∆VII )+ M TD (II) = 960c + 480v+ 160m =1600 Mà CII ∆CII CII + ∆CII 960 = = = = => CII = VII (2) VII ∆VII VII + ∆V 480 Từ (1) (2) => CII +VII + MII = VII = 1600 => VII = 400 => MII = VII =400 CII = VII = 800 Ta có quy mơ khu vực II ban đầu CII + VII + MII = 800c+400v+400m b Ta có điều kiện thực tái SX TBXH VI + MI = CII + ∆ CI + ∆ CII => ∆ CI = (VI + MI )- (CII + ∆ CII ) = (720+ 720) – (800+160) = 480 Mà ∆CI CI 2880 = = = ∆VI VI 720 => ∆VI = × ∆CI = 120 => MTL(I)= ∆ CI + ∆ VI = 480+120 = 600 BÀI TẬP VỀ GIÁ TRỊ VÀ LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA Các kiến thức * Giá trị hàng hóa lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa * Khái niệm lượng giá trị hàng hóa: hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hóa tính điều kiện trung bình xã hội với suất lao động trung bình, cường độ lao động trung bình trình độ thành thạo trung bình * Có cách tính lượng giá trị hàng hóa: - Cách 1: tính bình qn có trọng số theo cơng thức: Trong đó: x1, x2, , xn: giá trị cá biệt người, sở sản xuất hàng hóa α1, α2,…, αn: Số lượng hàng hóa mà người, sở sản xuất hàng hóa - Cách 2: Lấy thời gian lao động cá biệt người sản xuất hàng hóa cung ứng đại phận số lượng hàng hóa thị trường làm thời gian lao động xã hội cần thiết Chú ý: Hai cách tính cho kết khác Vì vậy, làm tập xác định lượng giá trị hàng hóa, lựa chọn cách vào số lượng sản phẩm mà người sản xuất hàng hóa cung ứng thị trường Nếu có người sản xuất hàng hóa cung ứng số lượng sản phẩm vượt trội so với người sản xuất hàng hóa khác sử dụng cách Còn số lượng sản phẩm mà người sản xuất hàng hóa bán thị trường gần sát sử dụng cách1 * Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa - Năng suất lao động: tỉ lệ nghịch với lượng giá trị đơn vị hàng hóa giá trị tổng số hàng hóa sản xuất khơng đổi Chú ý: cần phân biệt suất lao động cá biệt suất lao động xã hội: Năng suất lao động người sản xuất hàng hóa, nhà cụ thể suất lao động cá biệt Sự thay đổi suất lao động cá biệt ảnh hưởng đến giá trị cá biệt hàng hóa mà thơi Còn suất lao động ngành, phần lớn người sản xuất hàng hóa suất lao động xã hội Năng suất lao động thay đổi ảnh hưởng đến giá trị xã hội hàng hóa, làm thay đổi giá trị trao đổi giá hàng hóa thị trường - Cường độ lao động: tỉ lệ thuận với giá trị tổng số hàng hóa sản xuất giá trị đơn vị hàng hóa khơng đổi - Mức độ phức tạp lao động: lấy thời gian lao động giản đơn làm sở quy lao động phức tạp thành bội số thời gian lao động giản đơn để trao đổi sản phẩm loại lao động Tóm lại: Lượng giá trị hàng hóa xác định thời gian lao động xã hội cần thiết, giản đơn trung bình * Cơ cấu lượng giá trị hàng hóa: W= c+v+m Lượng giá trị hàng hóa bao gồm: + c: giá trị cũ (giá trị liệu sản xuất hao phí, hao phí lao động khứ, bất biến) + (v+m): giá trị (giá trị lao động trừu tượng người sản xuất hàng hóa tạo hay gọi hao phí lao động sống) * Chú ý: Năng suất lao động sống cường độ lao động sống ảnh hưởng đến phận giá trị hay hao phí lao động sống (v+m) cấu giá trị sản phẩm mà thơi giá trị cũ hay hao phí lao động khứ (c) 1đơn vị hàng hóa khơng đổi Bài tập Bài 1: Tính lượng giá trị 1m vải tình sau STT Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Giá trị cá biệt 1m vải (giờ) 1,5 2,5 Bài giải: Số lượng vải sản xuất (m) 300 400 350 450 320 Vì số lượng hàng hóa mà người sản xuất cung ứng thị trường gần sát nhau, khơng có có ưu vượt trội thị trường, sử dụng cách để tính lượng giá trị hàng hóa Vậy lượng giá trị 1m vải 2,024 Bài 2: Khi suất lao động tăng 25%, cường độ lao động tăng 10%, thời gian lao động rút ngắn 5% thì: - Số lượng sản phẩm thay đổi nào? - Giá trị đv hàng hóa thay đổi nào? - Giá trị tổng số hàng hóa thay đổi nào? Bài giải: * Vì suất lao động tăng 25% số lượng sản phẩm tăng 1,25 lần, cường độ lao động tăng 10% số lượng sản phẩm tăng 1,1 lần Thời gian lao động rút ngắn 5% số lượng sản phẩm giảm 5%, 0,95 lần Tổng hợp nhân tố tác động làm thay đổi số lượng sản phẩm là: 1,25.1,1.0,95= 1,306 Như vậy, số lượng sản phẩm tăng 30,6% * Vì suất lao động tỉ lệ nghịch với giá trị 1đv hàng hóa cường độ lao động thời gian lao động ngày không làm thay đổi lượng giá trị đơn vị hàng hóa Do đó, suất lao động tăng 25%, nghĩa tăng 1,25 lần giá trị đơn vị hàng hóa giảm 1,25 lần Giá trị đơn vị hàng hóa thay đổi là: 1:1,25=0,8 Như vậy, giá trị đơn vị hàng hóa giảm: 1-0,8=0,2=20% * Vì suất lao động không làm thay đổi giá trị tổng số hàng hóa, cường độ lao động tỉ lệ thuận với giá trị tổng số hàng hóa sản xuất ra, cho nên, cường độ lao động tăng 10%, nghĩa tăng 1,1 lần giá trị tổng số hàng hóa tăng 1,1 lần Khi thời gian lao động rút ngắn 5%, 0,95 lần giá trị tổng số hàng hóa giảm xuống, 0,95 lần Tổng hợp nhân tố giá trị tổng số hàng hóa thay đổi là: 1,1.0,95=1,045 Như vậy, giá trị tổng số hàng hóa tăng 4,5% Bài 3: Có 100 công nhân làm thuê, sản xuất tháng 12.500 đơn vị sản phẩm với chi phí bất biến 250.000 đô la Giá trị sức lao động tháng công nhân 250 đô la, m’=300% Hãy xác định giá trị đơn vị sản phẩm kết cấu Bài giải: c/12.500 sp=250.000 đô la → c/1sp =250.000/12.500=20 (đô la) v/1cn/1 tháng =250 đô la→ v/100cn/1 tháng=250.100=25.000 (đô la) → v/1sp=25.000/12.500=2 (đô la) m’=300% → m/1sp = 3.v/1sp= 3.2=6 (đô la) Như vậy, giá trị 1sp =c+v+m= 20+2+6= 28 (đô la) Cơ cấu giá trị sản phẩm: c:v:m=20:2:6=10:1:3 Bài tập Bài 1: Xác định lượng giá trị đơn vị hàng hóa tình sau: STT Nhóm Giá trị cá biệt đvsp (giờ) Số lượng sản phẩm Nhóm 500 Nhóm 2,5 2500 Nhóm 3 700 Nhóm 3,5 600 Nhóm 400 Khi nhóm tăng suất lao động lên lần giá trị xã hội đơn vị hàng hóa thay đổi nào? Bài 2: Xác định lượng giá trị đơn vị hàng hóa tình sau STT Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Giá trị cá biệt 1sản phẩm(giờ) 10 11 12 13 14 Số lượng sản phẩm 500 600 550 550 420 Giả sử nhóm khác khơng có thay đổi, nhóm thực cải tiến kỹ thuật thành công giảm giá trị cá biệt xuống Vậy để giá trị xã hội đơn vị hàng hóa giảm xuống 11 nhóm phải tăng suất lao động lên lần biết số lượng sản phẩm sản xuất không thay đổi? BÀI TẬP VỀ TÍCH LŨY BẢN BÀI TỐN TÁI SX VÀ LƯU THƠNG BẢN XÃ HỘI LÀ BÀI TỐN TÍCH LŨY TRÊN QUY MƠ TỒN XÃ HỘI CỊN PHẤN SAU LÀ BÀI TỐN TÍCH LŨY BẢN LÀ TRÊN QUY MƠ NHÀ BẢN Ở CÁC NĂM KHÁC NHAU, GỌI ĐƠN GIẢN LÀ BÀI TỐN TÍCH LŨY BẢN VỚI DẠNG BÀI TẬP TRÊN TRÊN CẢ PHẠM VI NHÀ TB HAY TÁI SX TBXH ĐỀU CÓ LOẠI BÀI TỐN NGƯỢC VÀ BÀI TỖN XI Dù BÀI TỐN NGƯỢC HAY XI phải viết mơ hinh tích lũy I LÝ THUYẾT CƠ BẢN Mơ hình TÍCH LŨY BẢN Năm I: C+V+M MTD MTL ∆C ∆V Lượng tích lũy thêm năm ∆ K = MTL = ∆ C + ∆ V Mô hình tái SX mở rộng (C+∆ C) + (V+ ∆ V) + MTD ( MTL dùng để mua thêm ∆ K = MTL = ∆ C + ∆ V nên MTD Đầu năm II, sau tiêu dùng hết M TD K = (C+∆ C) + (V+ ∆ V) để đầu sản xuất mơ hình tổng giá trị sản phẩm năm II là: Năm II (C+ ∆ C) + (V+∆ V)+ (M +∆ M) MTD MTL Nếu m’ không thay đổi ∆ M = m’ x ∆ V NẾU ko nói thêm ∆ C / ∆ V =c/v = ko đổi II BÀI TẬP BÀI TỐN XI Bài 1: Một lượng TB nguyên thủy triệu Sau 20 năm tích lũy lượng TB tăng gấp đơi Biết m tạo trung bình hàng năm 900.000USD Tính tỷ suất tích lũy (bài toán Cấp số cộng) Bài : Biết c/ v =4/1, m’ =100%, tỷ suất tích lũy 1/2 ( M TL / M =1/2, tức MTL = MTD) Và cấu tạo hữu hóa khơng đổi (∆ C / ∆ V =c/v không đổi ) Hỏi sau K tăng gấp lần ( toán Cấp số nhân) BÀI TỐN NGƯỢC Bài Một có cấu tạo c/v=3/2, m'=100% sau tích lũy 50 giá trị thặng dư, mở rộng sản xuất tổng giá trị hàng hóa thu đc 250, xác định quy mô sản xuât ban đầu tu III ĐÁP ÁN BÀI 1: Tóm tắt: K = 6000.000 USD M1 năm = 900.000 USD Sau 20 năm K = x 6000.000 USD = 12000.000USD Tính MTL / M = ? Lời giải: Mơ hình TÍCH LŨY BẢN Năm I: C+V+M MTD MTL ∆C ∆V Lượng tích lũy thêm năm ∆ K = MTL = ∆ C + ∆ V Năm II (C+ ∆ C) + (V+∆ V)+ (M +∆ M) MTD MTL Mỗi năm Lượng tích lũy thêm năm ∆ K = MTL = ∆ C + ∆ V KII = KI + ∆ K = KI + MTL KIII = KII + ∆ K = KII + MTL = KI + MTL … K 20 = KI + 19 MTL K21 = KI + 20 MTL a Nếu quan niệm sau 20 năm tới K20 K 20 = KI + 19 MTL = KI  MTL = KI / 19 = 6000.000/19  MTL / M = 6000.000/19/ 900.000 = 20 /57 b Nếu quan niệm sau 20 năm tới K21 K 21 = KI + 20 MTL = KI  MTL = KI / 20 = 6000.000/20 = 300.000  MTL / M = 300.000/ 900.000 = 1/3 Note: Đáp án 1/3 đề phòng đề ko rõ ràng làm thêm trường hợp 20/57 vào BÀI 2: Tóm tắt: c/v = 4/1 m’ =100% MTL / M =1/2 ∆ C / ∆ V =c/v Hỏi sau K tăng gấp đôi c/v =4/1 m’ =100% Năm I: 4aC + aV + aM a/2MTD a/2MTL ∆ C = 4a / 10 =0,4 a ∆ V = a/ 10 =0,1 a ∆ K = MTL = a/2 Năm II: (4a + 0,4 a) C + (a +0,1 a) V + (a+0,1 a) M Lời Giải Ta có c/v = 4/1 => Đặt c = 4a v = a m’= 100% => m = v = a Mà MTL / M =1/2 =>∆ C +∆ V = MTL = a/ = 0,5 a Mặt khác ∆ C / ∆ V = c/v = 4/1 => ∆ C = 0,4 a ∆ V = 0,1 a => Quy mô năm 4,4 a C + 1,1 a V + 1,1 a M = > KII = 4,4 a C + 1,1 aV = 1,1 x (4aC + aV) = 1,1 KI Giả sử năm thứ n Kn = KI => KI x 1,1n-1 = KI => 1,1n-1 = Ln hai vế => (n-1) x ln (1,1) = ln => n= 8,27 năm = 100 tháng Bài 3: Tóm tắt c/v =3/2 m’ =100% Năm I: 3xC + 2xV + 2xM MTD MTL ∆ C =30 ∆ V = 20 ∆ K = MTL = 50 = 30c +20v ( c/v =3/2) Năm II: (3x + 30 ) C + (2x +20) V + (2x+20) M = 250 Xác định x Lời Giải Ta có c/v = 3/2 => Đặt c = 3x v =2x m’= 100% => m =v =2x Mặt khác ∆ C + ∆ V = MTL = 50 ∆ C / ∆ V =3/2 ( khơng nói ∆ C / ∆ V =c/v = ko đổi) => ∆ C =30 và∆ V = 20 => Quy mô năm (3x + 30 ) C + (2x +20) V + (2x+20) M = 250 => (3x+30)+ (2x+20) +(2x+20) = 250 => 7x +70 =250 => x = 180/7 Quy mô sản xuất năm đầu 540/7 c + 360/7 v + 360/7 m Một tập hay tỷ suất lợi nhuận Bài 1: Một có c/v=9/1, p'=10%, thời gian ngày lao động 8h Nếu thời gian ngày lao động không đổi để tăng p' lên 20%thì thời gian lao động tất yếu giảm bao nhiêu? Giải: Ta có p m m m TLĐ m p' = = = = = K K c + v 10v 10TLĐTY (1) Ở c/v =9/1 nên thay c=9v Còn m/v = tLĐm / tLĐTY Lúc đầu p’=10% thay vào (1) ta có T LĐ m = 10% x 10 TLĐTY = TLĐTY Mà TLĐ(.) ngày = 8h nên TLĐTY = TLĐ m = 4h =240 phút Để p’=20% , giả sử TLĐTY phải giảm lượng ∆T ta có TLĐTY = TLĐTY -∆T TLĐ m = TLĐ m + ∆T = TLĐTY +∆T T T + ∆T LĐ m moi LĐTY = p’mới = 10T 10(TLĐTY − ∆T) LĐTY moi =20% => TLĐTY +∆T = 20% x 10x ( TLĐTY -∆T) => ∆T = TLĐTY =240 ( phút) => ∆T = 80 phút Vậy để p’=20% thời gian lao đông ngày không đổi TLĐTY phải giảm lượng ∆T = 80 phút Còn tập khơng hay :D…bài 18 –sách tập e tham khảo Bài 2: K =100.000 stecling, cấu tạo hữu c/v =4/1 Qua thời gian, TB tăng lên K’ = 300.000 stecling, với cấu tạo hữu c/v =9/1 Hãy tính thay đổi tỷ suất lợi nhuận, trình độ bóc lột sức lao động tăng từ 100% lên 150% cho nhận xét Bài giải Một cơng thức tính tỷ suất lợi nhuận hay dùng m m m' p' = x100% = v x100% = (1) c+v c c+v +1 v v Tóm tắt Trước : K =100.000 c/v = 4/1 => Theo công thức (1) p' = m ' 100% = = 20% c + +1 v m’ =100% Sau m’ tăng lên 150% K = 300.000 c/v = 4/1 => Theo cơng thức (1) p' = m ' 150% = = 15% c + +1 v m’ =150% Như vậy, p’ giảm từ 20% xuống 15% Theo cơng thức 1, m’ tăng từ 100% tới 150% ( tăng 1,5 lần ), c/v tăng từ 4/1 tới 9/1 ( tăng 2,25 lần ) tăng nhanh m’ ( Mẫu số tăng nhanh tử số nên phân số giảm) p’ giảm Note: cách giải khác sách nên thầy chia sẻ cho bạn theo dõi Lưu ý: Cách làm tập hay nên tóm tắt trước giải lời giải sáng nhanh ... giải Ta có C2 = K – C1- V = 3,5 – 2, 5 -0 ,2 = 0,8 triệu USD TBCĐ (C1) tiêu dùng năm C1 = năm 2, 5 : 12, 5 = 0 ,2 triệu USD Nguyên nhiên vật liệu (C2) tiêu dùng năm : C2 năm = 0,8 x 12: 2 x 10 = 4,... ∆V = V = 720 = I I => ∆ VI = 1/ ∆ CI = 120 => MTL(I) = ∆ CI + ∆ VI = 480+ 120 = 600 MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI ( PHẦN II) Bài ( 28 sách tập) Tư ứng trước khu vực II 25 tỷ đô la,... p' 3% v BÀI 2: Tóm tắt: K= 120 0, c/v = 3 /2 N= vòng/ năm, M= 75m Hỏi m’= ? Lời giải: K=c+v = 120 0 c/ v =3 /2 c = 720 => v= 480 Lại có M = m xN=75m => m = M/N =75/3 =25 m => m’ =m/v x 100% = 25 /480

Ngày đăng: 11/11/2017, 09:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Bản chất tiền công trong chủ nghĩa tư bản

  • 1.2. Tiền công theo thời gian và tiền công theo sản phẩm

    • 1.2.1. Tiền công theo thời gian

    • 1.3. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế - Xu hướng vận động của tiền lương trong CNTB

      • 1.3.1. Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

      • 1.4.2. Xu hướng vận động của tiền lương trong CNTB

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan