1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Định giá chứng khoán

52 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 349,63 KB

Nội dung

Tiến trình định giá chứng khoán.Quy trình đầu tư Top down.Tại sao lại là quy trình Top – down? Trường phái Top down cho rằng cả nền kinh tế, thị trường chứng khoán và ngành đều ảnh hưởng lớn lên TSSL của 1 chứng khoán. Trường phái Bottom – up cho rằng có thể tìm ra các cổ phiếu định giá thấp so với giá thị trường và những cổ phiếu này sẽ cho TSSLcao mà không kể viễn cảnh của thị trường và ngành. Phương pháp này cho phép nhà đầu tư phân tích thị trường từ bức tranh tổng thể (nền kinh tế) xuống từng cổ phiếu. Môi trường kinh tế và ngành có ảnh hưởng lớn đến sự thành công của một doanh nghiệp và tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu công ty. Top down giúp xác định một chiến lược phân bổ tài sản lý tưởng đối với một danh mục trong bất kỳ dạng môi trường thị trường nào. Top down thường giúp khám phá ra các tình huống không nên đầu tư nhiều hơn vào cổ phần, giúp nhà đầu tư tránh đầu tư quá mức vào cổ phần trong thời kỳ thị trường đang xuống Top down không chỉ bao gồm việc đa dạng hóa giữa các ngành hàng đầu mà còn các thị trường quốc tế hàng đầu. Điều này dẫn đến một danh mục được đa dạng hóa tốt trong các khu vực và các ngành.Phân tích công ty:So sánh các công ty trong ngành có triển vọng tốt + Dùng các tỷ số tài chính + Dùng giá trị dòng tiền + Đánh giá triển vọng (quan trọng): Am hiểu công ty và viễn cảnh của nó + Ước lượng giá trị nội tại So sánh giá trị nội tại và giá thị trường và ra quyết định đầu tư.Lý thuyết định giá:Giá trị của một tài sản là hiện giá của thu nhập kỳ vọng. Như vậy, quy trình định giá đòi hỏi: (1) Ước lượng chuỗi thu nhập (dòng tiền) kỳ vọng (2) Ước lượng tỷ suất sinh lợi mong đợi trên khoản đầu tư để chuyển dòng thu nhập kỳ vọng về hiện tại.Các mô hình định giá:(Nhóm 1) Kỹ thuật dòng tiền chiết khấu + Hiện giá cổ tức (DDM) + Hiện giá dòng tiền hoạt động (OFCF) + Hiện giá dòng tiền của vốn cổ phần (FCFE) (Nhóm 2) Kỹ thuật định giá tương đối + Giá trên thu nhập PE + Giá trên dòng tiền PCF + Giá trên giá trị sổ sách PBV + Giá trên doanh thu mỗi cổ phần PS.

Trang 1

LOGOTiến trình định giá chứng khoán

Những yếu tố nào quyết dịnh giá trị của một chứng khoán?

Trang 2

LOGOTiến trình định giá chứng khoán

Quy trình đầu tư

- Phân tích vĩ mô: Nền kinh tế

Top –

down

Trang 3

LOGOQuy trình đầu tư: Top - down

Phân tích các nền kinh tế

và các thị trường chứng khoán:

Phân tích ngành

Phân tích công ty và các cổ phiếu cá thể

: Dựa trên các phân tích kinh tế và thị trường, xác định ngành nào có tiềm năng và ngành nào kém trên phạm vi toàn cầu và trong từng quốc gia

Sau khi lựa chọn các ngành tốt nhất, xác định công ty nào trong các ngành này có tiềm năng và cổ phiếu nào đang bị định giá thấp

Trang 4

Tại sao lại là quy trình Top – down?

- Nhà đầu tư có nên ra quyết định chỉ dựa trên công

ty sản xuất cái gì và nó hoạt động tốt ra sao?

- Hay nên quan tâm hơn về xu hướng kinh tế vĩ mô, của ngành, sau đó xác định cổ phiếu nào được mua?

Không có câu trả đúng hoặc sai cho hai câu hỏi này Tuy nhiên nhà đầu tư nên phát triển các hệ thống

giúp họ đạt được mục tiêu đầu tư

Trang 5

Tại sao lại là quy trình Top – down?

- Trường phái Top down cho rằng cả nền kinh tế,thị trường chứng khoán và ngành đều ảnh hưởnglớn lên TSSL của 1 chứng khoán

- Trường phái Bottom – up cho rằng có thể tìm racác cổ phiếu định giá thấp so với giá thị trường vànhững cổ phiếu này sẽ cho TSSL cao mà không kểviễn cảnh của thị trường và ngành

Trang 6

Tại sao lại là quy trình Top – down?

- Phương pháp này cho phép nhà đầu tư phân tích thị trường từ bức tranh tổng thể (nền kinh tế) xuống từng cổ phiếu

- Môi trường kinh tế và ngành có ảnh hưởng lớn

đến sự thành công của một doanh nghiệp và tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu công ty

Trang 7

Tại sao lại là quy trình Top – down?

- Top down giúp xác định một chiến lược phân bổ tài sản lý tưởng đối với một danh mục trong bất kỳ dạng môi trường thị trường nào

-Top down thường giúp khám phá ra các tình huống

không nên đầu tư nhiều hơn vào cổ phần, giúp nhà đầu

tư tránh đầu tư quá mức vào cổ phần trong thời kỳ thị trường đang xuống

- Top down không chỉ bao gồm việc đa dạng hóa giữa các ngành hàng đầu mà còn các thị trường quốc tế hàng đầu Điều này dẫn đến một danh mục được đa dạng

hóa tốt trong các khu vực và các ngành

Trang 8

Các ảnh hưởng kinh tế chung

- Các công cụ chính sách tài chính và tiền tệ được các cơ quan chính phủ các quốc gia ban hành ảnh hưởng đến nền kinh tế các quốc gia Các điều kiện kinh tế này lại ảnh hưởng đến tất

cả các ngành và các công ty trong nền kinh tế

Trang 9

Các ảnh hưởng kinh tế chung

- Ví dụ về ảnh hưởng của chính sách tài chính:

+ Cắt giảm thuế có thể khuyến khích tiêu dùng Trong khi tăng thuế thu nhập, gasoline, thuốc lá có thể hạn chế chi tiêu

+ Tăng hoặc giảm chi tiêu của chính phủ cho các

chương trình bảo hiểm thất nghiệp, các chương trình tái đào tạo, đường sá ảnh hưởng đến nền kinh tế

+ Các chính sách này ảnh hưởng lên môi trường kinh doanh đối với các doanh nghiệp mà hoạt động của

chúng phụ thuộc trực tiếp vào chi tiêu của chính phủ

Trang 10

Các ảnh hưởng kinh tế chung

- Ví dụ về ảnh hưởng của chính sách tiền tệ:

+ Chính sách thắt chặt tiền tệ, làm giảm tăng trưởng cung tiền, giảm cung ứng vốn luân chuyển cho DN

và giảm mở rộng kinh doanh của các Dn

Lãi suất tăng sẽ tăng lãi suất thị trường và tăng chi phí vốn, làm cho cá nhân tài trợ bằng thế chấp nhà để mua các tài sản lâu bền như ô tô đắt hơn

Trang 11

Các ảnh hưởng kinh tế chung

- Ví dụ về ảnh hưởng của chính sách tiền tệ:

+ Lạm phát tạo nên sự khác biệt giữa lãi suất thực và danh nghĩa và thay đổi hành vi chi tiêu và đầu tư của các cá nhân và doanh nghiệp

+ Những thay đổi không mong đợi trong tỷ lệ lạm phát làm khó khăn cho những công ty trong việc lập kế

hoạch, làm ngăn cản sự tăng trưởng và đổi mới

+ Lạm phát và lãi suất khác nhau tác động đến cán cân thương mại giữa các nước cũng như tỷ giá hối đoái

Trang 12

Các ảnh hưởng kinh tế chung

- Với một triển vọng đầu tư toàn cầu, phân bổ tài sản cho một quốc gia trong danh mục toàn cầu sẽ bị tác động bởi toàn cảnh nền kinh tế của quốc gia đó

- Nếu một sự suy thoái kinh tế sắp xảy ra trong một quốc gia, bạn nên chờ đón một tác động xấu cho giá chứng khoán của quốc gia đó

- Những nhà đầu tư có thể e ngại về việc đầu tư trong hầu hết những ngành trong nền kinh tế đó

Trang 13

Các ảnh hưởng của ngành

- Những điều kiện gì có ảnh hưởng đến ngành?

+ Đình công ở quốc gia sản xuất phần lớn sản phẩm của ngành

+ Hạn ngạch hoặc thuế xuất nhập khẩu

+ Thiếu hụt hoặc dư thừa nguồn lực trên toàn cầu

+ Các quy định và áp đặt của chính phủ lên ngành đó.+ Nhân khẩu học…

Trang 15

Các ảnh hưởng của ngành

- Những ngành có thị trường quốc tế lớn có thể có cầu nội địa thấp nhưng có lợi từ nhu cầu tăng ở thị trường quốc tế

- Nói chung, Viễn cảnh của ngành trong môi trường

kinh doanh quốc tế sẽ xác định một công ty làm ăn tốt hoặc xấu như thế nào Vì thế phân tích ngành nên được làm trước phân tích công ty

- Ngành xác định rủi ro kinh doanh và mức độ đòn bẩy

hoạt động của công ty trong ngành Khả năng sinh lợi của công ty bị ảnh hưởng bởi môi trường cạnh tranh của ngành

Trang 16

+ Ước lượng giá trị nội tại

-So sánh giá trị nội tại và giá thị trường và raquyết định đầu tư

Trang 17

Lý thuyết định giá

Giá trị của một tài sản là hiện giá của thu nhập

kỳ vọng.

Như vậy, quy trình định giá đòi hỏi:

(1) Ước lượng chuỗi thu nhập (dòng tiền) kỳ vọng

(2) Ước lượng tỷ suất sinh lợi mong đợi trên

khoản đầu tư để chuyển dòng thu nhập kỳ vọng

về hiện tại

Trang 18

Lý thuyết định giá

(1)Ước lượng chuỗi thu nhập (dòng tiền) kỳ vọng

+ Hình thức của chu nhập: thu nhập, dòng tiền, cổ

tức, các lãi vay, và lãi vốn, bạn phải xem xét tất

cả chúng để định giá chính xác một khoản đầu tư

+ Mẫu hình thời gian và tỷ lệ tăng trưởng của thu

nhập: Vì tiền có giá trị theo thời gian nên bạn

phải biết mẫu hình thời gian và tỷ lệ tăng trưởng

của thu nhập của 1 khoản đầu tư

Trang 19

Lý thuyết định giá

(2) Ước lượng Tỷ suất sinh lợi mong đợi

+ Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro thực của nền kinh tế

+ Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng trong kỳ nắm giữ

+ Phần bủ rủi ro (được xác định bởi tính không chắc chắn

của thu nhập (dòng tiền)) – Đây là thành phần khác nhau

trong Tỷ suất sinh lợi mong đợi giữa các khoản đầu tư.

- (2.1) Xác định qua các nhân tố rủi ro:

BR.FR.LR.ERR.CR

- (2.2) Beta (CAPM)

- (2.3) Đa nhân tố APT

Trang 20

LOGOCác mô hình định giá

(Nhóm 1) Kỹ thuật dòng tiền chiết khấu

+ Hiện giá cổ tức (DDM)

+ Hiện giá dòng tiền hoạt động (OFCF)

+ Hiện giá dòng tiền của vốn cổ phần (FCFE)

(Nhóm 2) Kỹ thuật định giá tương đối

+ Giá trên thu nhập P/E

+ Giá trên dòng tiền P/CF

+ Giá trên giá trị sổ sách P/BV

+ Giá trên doanh thu mỗi cổ phần P/S

Trang 21

Các Kỹ thuật dòng tiền chiết khấu

Tại sao và khi nào sử dụng các kỹ thuật này?

- Là lựa chọn rõ ràng cho định giá vì chúngcho thấy cách diễn tả giá trị: Hiện giá của dòngtiền kỳ vọng

- Sự khác nhau giữa chúng là ở chỗ người địnhgiá sử dụng thước đo dòng tiền nào DIV,OFCF hay FCFE

Trang 22

Các Kỹ thuật dòng tiền chiết khấu

Khó khăn khi sử dụng các kỹ thuật này?

- Các kỹ thuật này phụ thuộc rất lớn vào haiyếu tố đầu vào (1) Tăng trưởng dòng tiền (cả tỷ

lệ tăng trưởng và thời kỳ tăng trưởng (2) suấtchiết khấu ước lượng

- Chỉ cần thay đổi rất nhỏ trong hai giá trị nàygây ảnh hưởng rất lớn lên giá trị

Trang 23

Kỹ thuật cổ tức chiết khấu (DDM)

- Cổ tức - phần thu nhập chi trả cho cổ đông

- Sử dụng suất chiết khấu là “chi phí sử dụngvốn cổ phần”

- Khó áp dụng cho những công ty không chi trả

cổ tức trong thời kỳ tăng trưởng cao

- Hữu dụng (mô hình rút gọn) khi định giá chocác công ty sung mãn, ổn định, cổ tức tăngtrưởng không đổi trong dài hạn

Trang 24

Kỹ thuật OFCF (operating free cash flow)

- OFCF là dòng tiền sau các chi phí hoạt động (CGS,Chi phí bán hàng và CPQL), trước khi chi trả chonhững người cung cấp vốn

- Dòng tiền này thuộc về tất cả những người cung cấpvốn nên dùng WACC làm suất chiết khấu

- Mô hình này hữu dụng khi so sánh các công ty có cấutrúc vốn khác nhau Lúc đó bạn xác định tổng GTDN,sau đó trừ ra nợ và cổ phần ưu đãi) để có được giá trịvốn cổ phần thường

Trang 25

Kỹ thuật FCFE (free cash flow to equity)

- FCFE là dòng tiền sẵn có cho chủ sở hữu, sau cácchi phí hoạt động, trả nợ và các chi tiêu để duy trìtài sản của công ty

- Dòng tiền này thuộc về cổ đông nên Chi phí vốn

cổ phần được sử dụng làm suất chiết khấu

Trang 26

Các Kỹ thuật định giá tương đối

Tại sao và khi nào sử dụng các kỹ thuật này?

- Cho biết những thông tin về thị trường hiện tại nhưthế nào ở nhiều mức độ, gồm toàn bộ thị trường vàtừng ngành, từng cổ phần trong những ngành đó

- Phương pháp định giá tương đối thích hợp khi

được xem xét với hai điều kiện là:

1 Có một tập hợp so sánh tốt

2 Thị trường và ngành của công ty đang hoạt động không bị đánh giá quá cực đoan

Trang 27

Kỹ thuật định giá chiết khấu dòng tiền

n

t i

t

t j

) r 1

(

CF V

Trang 28

1 Kỹ thuật định giá DDM

Vj là giá trị cổ phiếu j DIVt là dòng tiền tại thời điểm t

r là tỷ lệ chiết khấu

1 t

t

t 3

3 2

2 1

j

r) (1

DIV r)

(1

DIV

r) (1

DIV r)

(1

DIV r)

(1

DIV

V

Trang 29

1 Kỹ thuật định giá DDM

r)(1

r)(1

Chứng khoán được nắm giữ 1 năm

(1) DIV1: DIV0 + thay đổi cổ tức kỳ vọng (EPS1, Tỷ lệ chi trả cổ tức)

(2) Pj1:

(3) r: CAPM, APT

r) (1

r) (1 r)

3 2

1

DIV DIV

DIV

P j

Trang 30

1 Kỹ thuật định giá DDM

Chứng khoán được nắm giữ hữu hạn n năm

(1) Dòng DIV1,…,DIVn: dựa vào triển vọng lợi nhuận của công ty, chính sách chi trả cổ tức)

(2) Pjn:

(3) r: CAPM, APT

r) (1

r) (1

j

P DIV

DIV

DIV V

r) (1

r) (1

r) (1

r)

2 1

Trang 31

1 Kỹ thuật định giá DDM

Chứng khoán được nắm giữ vô hạn – g không đổi

(g < r)

g r

Trang 32

1 Kỹ thuật định giá DDM

Định giá công ty tăng trưởng cao tạm thời

- Tăng trưởng qua nhiều giai đoạn, sau đó g mới

Trang 33

2 Kỹ thuật định giá Dòng tiền tự do (OFCF)

n

1 t

t

t j

) WACC 1

(

OFCF V

OFCF j

1 j

g WACC

OFCF V

lượng được tỷ lệ tăng trưởng

và độ dài thời gian tăng trưởng cho mỗi giai đoạn

Trang 34

3 Kỹ thuật định giá Dòng tiền tự do vốn cổ phần (OFCE)

FCFE j

j

g r

Công ty được kỳ vọng trải qua vài

tỷ lệ tăng trưởng khác nhau của FCFE, phải ước lượng được tỷ lệ tăng trưởng và độ dài thời gian tăng trưởng cho mỗi giai đoạn

n

1 t t

t

t j

) r 1 ( FCFE V

Trang 35

Các mô hình định giá

(Nhóm 2): Kỹ thuật định giá tương đối

1 Mô hình số nhân thu nhập (EarningMultiplier Model - EMD) - P/E

2 Giá trên dòng tiền - P/CF

3 Giá trên giá trị sổ sách - P/BV

4 Giá trên doanh thu - P/S

Trang 36

1 Kỹ thuật định giá P/E

Số nhân thu nhập = tỷ số giá/thu nhập (P/E)

= giá thị trường hiện tại/thu nhập kỳ vọng trong thời gian 12 tháng

Chẳng hạn nếu nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra gấp 10 lần để có một đồng thu nhập kỳ vọng, thì giá trị của một cổ phần có thu nhập 2$ là 20$

Trang 37

• Thu nhập kế toán đại diện cho dòng tiền tốt hơn

là doanh thu, và được cập nhật hơn giá trị sổ sách

• Thu nhập mỗi cổ phần và ước lượng nó thường

dễ sẵn có từ các nguồn dữ liệu tài chính, vì thế nó

là một tỷ số dễ tính toán

• Cách dễ nhất để sử dụng P/E là so sánh nó với

một P/E chuẩn hợp lý (ngành, toàn thị trường,

với chính công ty qua thời gian)

1 Kỹ thuật định giá P/E

Trang 38

So sánh với công ty tương đương or ngành:

• Một công ty được giao dịch với P/E thấp hơn

công ty tương đương có thể có giá trị tốt

• Tuy nhiên nên nhớ rằng ngay cả các công ty cùng ngành cũng rất khác nhau về cấu trúc vốn, tỷ lệ tăng trưởng, mức độ rủi ro, mà tất cả những yếu

tố này đều ảnh hưởng tới P/E

So sánh với toàn thị trường: cũng gặp những

hạn chế như so sánh với P/E ngành

1 Kỹ thuật định giá P/E

Trang 39

So sánh P/E hiện tại với P/E lịch sử, hữu dụng

khi công ty ổn định và không có những thay đổi chủ yếu trong kinh doanh

• Một công ty đang tăng trưởng ở mức xấp xĩ như quá khứ nhưng đang được giao dịch với P/E thấp hơn P/E trung bình dài hạn, có thể là một cơ hội đáng quan tâm

• Tuy nhiên có thể là mức độ rủi ro, viễn cảnh kinh doanh của công ty đã thay đổi, lúc này nên cẩn trọng cho dù P/E thấp hơn so với quá khứ

1 Kỹ thuật định giá P/E

Trang 40

P/E sử dụng tốt đối với loại công ty nào:

• Những công ty ổn định và có bề dày lịch sử hơn

là những công ty trẻ

• Những công ty đang tăng trưởng nhanh thay đổi mạnh từ năm này qua năm khác thì việc so sánh P/E hiện tại với quá khứ ít hữu dụng hơn

1 Kỹ thuật định giá P/E

Trang 41

Hạn chế

• Sử dụng P/E chỉ trên cơ sở tương đối, có nghĩa là phân tích của bạn có thể bị sai lệch do điểm

chuẩn mà bạn sử dụng

• Vì thế nên xem xét P/E trên mức độ tuyệt đối

Những nhân tố nào làm cho công ty xứng đáng

có P/E cao? Tăng trưởng cao làm P/E cao hơn, Rủi ro hay nhu cầu vốn cao sẽ làm P/E thấp hơn

1 Kỹ thuật định giá P/E

Trang 42

1 Kỹ thuật định giá P/E (quy trình 2 bước)

Yếu tố nào tác động đến P/E?

Bước 1 Từ mô hình DDM chúng ta chia 2 vế

cho E1

g r

E DIV

E

P 1

1

1 0

Phụ thuộc vào

1 Tỷ lệ cổ tức kỳ vọng được trả – DIV1/E1

2 Tỷ suất lợi tức mong đợi – r

3 Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức – g

Trang 43

1 Kỹ thuật định giá P/E

Bước 2: ước lượng E1 = E0 (1+g)

Tứ đó, giá trị cổ phần = P/E x E1

Ví dụ: DIV/E = 0,5; r = 0,12; g = 0,09; E0 = 2$ Dùng những giá trị này ta có P/E = 16,7

Kỳ vọng E1 = (1+g) x E0 = (1 + 0,09) x 2 = 2,18

Do đó, giá trị cổ phần P = 16,7 x 2,18 = 36,41$.

Trang 44

2 Kỹ thuật định giá P/CF

Phụ thuộc vào

1 Tỷ suất lợi tức mong đợi – r

2 Tỷ lệ tăng trưởng

cổ tức – g

1 t

t j

CF

PCF

/

P

Đặc điểm của thước đo dòng tiền được sử dụng tiêu biểu

là EBITDA (thu nhập trước lãi vay, thuế, khấu hao tài sản hữu hình và khấu hao tài sản vô hình ), nhưng thước đo

này sẽ biến đổi tùy thuộc vào bản chất của công ty và

ngành và đặc điểm của dòng tiền (chẳng hạn, dòng tiền

hoạt động hay dòng tiền tự do) là thước đo thích hợp nhất cho kết quả kinh doanh của ngành

Trang 45

3 Kỹ thuật định giá P/BV

Giá trị sổ sách cuối năm có thể được rút ra từ việc ước lượng dựa trên tỷ lệ tăng trưởng trong quá khứ hay

dùng tỷ lệ tăng trưởng được áp dụng bởi công thức g

= ROE x tỷ lệ lợi nhuận giữ lại.

1 t

t j

BV

P BV

/ P

Trang 46

3 Kỹ thuật định giá P/BV

• Ý tưởng: Thu nhập va dòng tiền trong tương lai thì khá phù du và tất cả mà nhà đầu tư cần là giá trị thuần của TS hữu hình ngay bây giờ.

• Tính hữu dụng của P/BV thay đổi như thế nào theo thời gian? (Ebay, 3M, …).

• Khi xem xét P/BV, cần liên hệ với ROE: 1 công ty

có P/BV thấp so với đối thủ hoặc ngành và có ROE cao có thể là một đầu tư tiềm năng

Trang 47

Do đó, những phân tích định giá tương đối của bạn

dùng tỷ số P/S nên chọn lựa giữa những công ty hay ngành tương tự nhau

1 t

t j

S

P S

/ P

Trang 48

Ước lượng đầu vào của mô hình định giá:

Các mô hình định giá

Giá trị cổ phần

Các nhập lượng:

r,g,DIV1,2…,E,

CF, BV, S

Tất cả các mô hình định giá chỉ ra rằng, hai yếu tố

quan trọng nhất làm thay đổi kết quả định giá là r

và g

Trang 49

Ước lượng tỷ suất sinh lợi mong đợi r

Ước lượng Tỷ suất sinh lợi mong đợi

+ Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro thực của nền kinh tế+ Tỷ lệ lạm phát kỳ vọng trong kỳ nắm giữ

+ Phần bủ rủi ro (được xác định bởi tính không chắc chắn của thu nhập (dòng tiền))

Trang 50

Ước lượng g của dòng tiền, thu nhập, cổ tức

- Xác định g từ nguyên tắc cơ bản

g = RR x ROE

-Xác định tăng trưởng doanh thu, thu nhập, dòng tiền

và cổ tức dựa vào tăng trưởng quá khứ

Các phương pháp (1) sự thay đổi phần trăm trung

bình hình học hay số học hàng năm, (2) mô hình hồi quy tuyến tính, (3) Mô hình hồi quy phi tuyến tính

Trang 51

Các đề tài nghiên cứu

– Mô hình 4 nhân tố

– Mô hình 3 nhân tố

– Nghiên cứu của Chen, Roll va Ross 1986

thị trường chứng khoán: GDP, cán cân

thương mại…

thị trường chứng khoán: lạm phát, tỷ giá…

Trang 52

Các đề tài nghiên cứu

trường chứng khoán: cung tiền, tín dụng, lãi suất…

trường chứng khoán: giá vàng, thị trường chứng khoán quốc tế…

Ngày đăng: 10/11/2017, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w